Đề thi vật lí chuyên Nguyễn Trãi Hải Dương 2016-2017

9 2.6K 42
Đề thi vật lí chuyên Nguyễn Trãi Hải Dương 2016-2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi vật lí chuyên Nguyễn Trãi Hải Dương 2016-2017 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...

đề thi vào THPT chuyên nguyễn trãI hải d ơng 2008 2009 Câu 1: (2 điểm) Cho phơng trình (ẩn x) sau x 4 2(2m + 1)x 2 + 4m 2 = 0 (1) 1) Giải phơng trình (1) khi m = 2 2) Tìm điều kiện của m để phơng trình (1) có 4 nghiệm phân biệt x 1 , x 2 , x 3 , x 4 thoả mãn x 1 4 + x 2 4 + x 3 4 + x 4 4 = 17 Câu 2: (1 điểm) Rút gọn biểu thức: 3 3 3 1 8 3 3 1 8 3A b b b b b b= - + - + - - - với 3 8 b Câu 3: (2 điểm) Cho hệ phơng trình 1 9 1 9 x y m y x m ỡ ù + + - = ù ù ớ ù + + - = ù ù ợ (I) 1) Giải hệ phơng trình (I) khi 2 5m = 2) Tìm m để hệ phơng trình (I) có nghiệm duy nhất Câu 4: (1 điểm) Tìm các số thực x sao cho 2009x + và 16 2009 x - đều là các số nguyên Câu 5: (3 điểm) Cho đờng tròn (O; R) và điểm P cố định khác O (OP < R). Hai dây AB và CD thay đổi sao cho AB vuông góc với CD tại P. Gọi E, F thứ tự là trung điểm của AC và AD. Các đờng thẳng EP, FP cắt BD, BC thứ tự tại M, N 1) Chứng minh bốn điểm M, N, B, P cùng thuộc một đờng tròn 2) Chứng minh BD = 2.EO 3) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của diện tích tứ giác ACBD Câu 6: (1 điểm) Cho các số x, y thoả mãn 2 2 16 9 144x y- . Chứng minh: 2 1 2 5 1x y- + - Hết SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn thi: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi có câu gồm trang) Câu (2,0 điểm): Cho hệ hình Vật khối lập phương (đặc không thấm nước) có cạnh a = 10cm làm vật liệu đồng chất có trọng lượng riêng d = 1, 25.104 N / m3 Vật nối với B C sợi dây vắt qua ròng rọc cố định Thanh cứng AC, đồng chất, mảnh, A tiết diện đều, có chiều dài AC = 20cm; B điểm treo vật AC; vật chìm hoàn toàn bình đựng nước Biết trọng lượng riêng nước dn = 104 N / m Coi sợi dây nhẹ, không giãn; bỏ qua ma sát khối lượng ròng rọc Hình 1 Nếu bỏ qua khối lượng AC, để hệ trạng thái cân AC nằm ngang AB = 15cm Tìm khối lượng m vật 2 Nếu AC có khối lượng m = 75g, để hệ trạng thái cân AC nằm ngang AB phải có giá trị (với m2 tìm phần trên)? Câu (2,0 điểm): Có hai bình đựng loại chất lỏng Một học sinh múc ca chất lỏng từ bình đổ vào bình đo nhiệt độ cân chất lỏng bình sau lần đổ ghi vào bảng số liệu đây: Lần đổ thứ n Nhiệt độ cân chất lỏng bình sau lần đổ thứ n n=1 n=2 n=3 n=4 200C 350C t (0C) 500C Tính nhiệt độ t (0C) nhiệt độ chất lỏng ca lấy từ bình đổ vào bình Coi nhiệt độ khối lượng chất lỏng ca lấy từ bình Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường bình chứa Câu (2,5 điểm): Cho mạch điện AB hình Biết R1 = 1Ω; R = 2Ω , R1 C R biến trở R R Bỏ qua điện trở dây nối Đặt vào hai đầu mạch AB hiệu điện không đổi U = 6V R3 R4 Với trường hợp R = 2,5Ω , R = 3,5Ω Mắc vào hai D điểm C D vôn kế lí tưởng Xác định số vôn kế + Với trường hợp R = 2,5Ω Mắc vào hai điểm C D A B ampe kế lí tưởng Xác định giá trị R để số ampe Hình kế 0,75A chiều dòng điện qua ampe kế từ C đến D Với trường hợp R = R (không đổi) Thay đổi giá trị biến trở R , R = R R = R công suất tỏa nhiệt biến trở R có giá trị P, R = R công suất toả nhiệt biến trở R đạt giá trị lớn Pmax Cho biết 25 Pmax = P ; R + R = 6,5Ω R > R Tìm R , R , R , R 24 Câu (1,5 điểm): r U Cho mạch điện hình Biết R biến trở tiết diện A B với chạy C di chuyển từ M đến N ngược lại Điện trở M R N r = 1Ω , đèn Đ1 ghi 6V-6W Bỏ qua điện trở dây nối, ampe kế lí A C tưởng Đặt vào hai đầu mạch điện AB hiệu điện không đổi Đ U = 36V Hình Cho R = 35Ω a Xác định phần điện trở MC biến trở để đèn Đ1 sáng r U bình thường b Xác định vị trí chạy C biến trở (so với vị trí M) để Đ A B M R N số ampe kế đạt giá trị nhỏ C Thay ampe kế đèn Đ2 ghi 6V-12W, thay đèn Đ1 R1 điện trở R1 = 6Ω hình Tìm giá trị nhỏ R để đèn Hình Đ2 sáng bình thường Câu (2,0 điểm): Cho xy trục thấu kính, S S nguồn sáng điểm, S’ ảnh S qua thấu kính Các K điểm H, K tương ứng chân đường vuông góc hạ từ S x H y S’ xuống xy hình Gọi F F’ hai tiêu điểm thấu kính, với FH < F’H Tại thời điểm ban đầu, cho Hình S’ biết SH = 5cm, HF = 10cm, KF’ = 40cm Xác định tiêu cự thấu kính Hệ vị trí thời điểm ban đầu Giữ thấu kính cố định, dịch chuyển nguồn sáng S theo phương song song với xy, chiều xa thấu kính với tốc độ 15cm/s tốc độ trung bình ảnh tạo thấu kính 1s bao nhiêu? -Hết -Họ tên thí sinh:………………… Số báo danh:………….…… Chữ kí giám thị 1:…………………… Chữ kí giám thị 2:……………………… uu r uu r T2 uu r T1 ur ur T T m uu r uu r P2 F A SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG m1 ur P HƯỠNG DẪN CHẤM ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn thi: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút (Đáp án gồm 06 trang) Câu (2,0 điểm): Ý Nội dung Điểm - Vẽ hình, biểu diễn lực - Điều kiện cân cho vật m1 P1 = FA + T ⇒ T = P1 − FA - Điều kiện cân cho vật m2 T2 = P2 - Điều kiện cân AC (đối với điểm C) : CB.T = CA.T2 0,25 ⇔ ( P1 – FA ) CB = P2 CA ⇔ ( d.a − d n a ) CB = 10m CA 0,25 (d − d n )CB.a ⇒ m2 = 10.CA (12500 − 104 )0,13.0, 05 ⇒ m2 = = 0,0625kg 10.0, 0,25 0,25 - Vẽ hình, biểu diễn lực - Điều kiện cân cho vật m1 P1 = FA + T ⇒ T = P1 − FA - Điều kiện cân cho vật m2 T2 = P2 - Gọi P trọng lượng AC, điểm đặt P điểm O (trung điểm AC) - Điều kiện cân AC (đối với điểm C) là: P.CO + T.CB = T2 CA ⇔ P.CO + ( P1 – FA ) CB = P2 CA P2 CA − P.CO P1 − FA 0, 625.0, − 0, 75.0,1 ⇔ CB = = 0, 02m = 2cm 12500.0,13 − 104.0,13 - Vậy độ dài đoạn AB : AB = 20 – = 18 cm ⇒ CB = 0,25 uu r uu r uu r T T T2 A O B C1 m uu r uu r P2 F ur uurr T PT A m1 ur P1 0,25 0,25 0,25 Câu (2,0 điểm): Nội dung - Gọi nhiệt dung chất lỏng chứa bình (ngay trước lần đổ thứ n = 1) q1 (J/Kg.K); nhiệt dung ca chất lỏng lấy từ bình q2 (J/Kg.K) - Gọi nhiệt độ ca chất lỏng lấy từ bình t2 (t2 > 500C); nhiệt độ chất lỏng chứa bình (ngay trước nhiệt độ 200C) t1 - Xét phương trình cân nhiệt lần đổ : + Lần đổ 1: q ( t – 20 ) = q1 ( 20 − t1 ) (1) + Lần đổ 2: q ( t – 35 ) = ( q1 + q ) ( 35 − 20 ) ⇔ q ( t – 50 ) = 15q1 + Lần đổ 3: q ( t – t ) = ( q1 + 2q ) ( t − 35 ) ⇔ q ( t − 3t + 70 ) = q1 ( t − 35 ) 0,25 (3) 0,25 (4) - Lấy (2) chia (3) ta : t − 50 15 50t − 700 = ⇒t= t − 3t + 70 t − 35 t2 − - Lấy (2) chia (4) ta : t − 50 15 = t + 3t − 200 50 − t - Thay (5) vào (6) ta được: t 22 − 85t + 400 = 0,25 (5) (6) ⇒ t = 800 C (Thỏa mãn) t2 = 50C (Loại) - Thay t2 = 800C vào (5) ta t = 440C - Vậy nhiệt độ t = 440C nhiệt độ ca chất lỏng lấy từ bình đổ vào bình t2 = ...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN HẢI DƯƠNG NGUYỄN TRÃI - NĂM HỌC 2013- 2014 MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 150 phút (Đề gồm: 01 trang) Câu 1 : ( 2,0 điểm) Ba người đi xe đạp đều xuất phát từ A về B trên đoạn đường thẳng AB. Người thứ nhất đi với vận tốc là v 1 = 10 km/h. Người thứ hai xuất phát sau người thứ nhất 30 phút và đi với vận tốc v 2 = 20 km/h. Người thứ ba xuất phát sau người thứ hai 10 phút. a) Hỏi người thứ 2 gặp người thứ 1 cách vị trí xuất phát bao xa? b) Sau khi gặp người thứ nhất, người thứ ba đi thêm 40 phút nữa thì sẽ cách đều người thứ nhất và người thứ hai. Tìm vận tốc người thứ ba. Giả thiết chuyển động của ba người đều là những chuyển động thẳng đều. Câu 2: ( 2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Biết U AB = 10V không đổi, vôn kế có điện trở rất lớn. R 1 = 4Ω; R 2 = 8Ω ; R 3 = 10Ω; R 4 là một biến trở đủ lớn. a) Biết vôn kế chỉ 0V. Tính R 4 . b) Biết U CD = 2V. Tính R 4 . c) Thay vôn kế bằng ampe kế có điện trở không đáng kể, dòng điện chạy qua ampe kế có chiều từ C đến D. Tính R 4 để số chỉ của ampe kế là 400 mA. Câu 3: (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Cho R 1 = 45Ω; R 2 = 90Ω; R 3 = 15Ω; R 4 là một điện trở thay đổi được. Hiệu điện thế U AB không đổi. Bỏ qua điện trở của ampe kế và của khóa K. a) Khóa K mở, điều chỉnh R 4 = 24Ω thì ampe kế chỉ 0,9A. Tính hiệu điện thế U AB . b) Điều chỉnh R 4 đến một giá trị sao cho dù đóng hay mở khóa K thì số chỉ của ampe kế vẫn không đổi. Xác định giá trị R 4 lúc này. Câu 4: (1,5 điểm) Hai bình nhiệt lượng kế mỗi bình chứa 200g nước, bình A ở nhiệt độ 60 0 C, bình B ở nhiệt độ 100 0 C. Từ bình B người ta lấy ra 50g nước rồi đổ vào bình A rồi quấy đều . Sau đó lại lấy 50g nước từ bình A đổ trở lại bình B và quấy đều . Coi một lần đổ qua và đổ trở lại tính là một lần. Hỏi phải đổ qua đổ lại bao nhiêu lần cùng một lượng nước 50g để hiệu nhiệt độ giữa hai bình nhỏ hơn 2 0 C ? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với bình và môi trường . Câu 5: ( 2,0 điểm) Đặt vật sáng AB dạng mũi tên trước một thấu kính cho A’B’ = 4 5 AB, khi dịch chuyển AB theo phương trục chính một khoảng 9cm thì cho ảnh A”B” = 5 4 AB. Biết AB vuông góc với trục chính của thấu kính A nằm trên trục chính của thấu kính và tiêu cự f > 15cm. a) Thấu kính trên là thấu kính gì? Vì sao? b) Hãy tìm tiêu cự của thấu kính. …………………………….Hết ……………………………… Họ và tên thí sinh: ……………………………….Số báo danh:……………… Chữ kí của giám thị 1:………………………Chữ kí của giám thị 2: ………………… C D A B R 1 R 2 R 3 R 4 V ĐỀ CHÍNH THỨC A(+) R 2 A R 1 • R 4 R 3 • C D B(- ) K SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN HẢI DƯƠNG NGUYỄN TRÃI - NĂM HỌC 2013- 2014 MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 150 phút (Đề gồm: 01 trang) I) HƯỚNG DẪN CHUNG. +) Thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản vẫn cho đủ số điểm. +) Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch so với hướng dẫn chấm đã được thống nhất trong hội đồng chấm. +) Sau khi cộng điểm toàn bài, điểm tổng của bài để lẻ đến 0,25 điểm. II) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM. Câu 1: (2,0đ) a) (0,75đ) Sau khi người 2 bắt đầu xuất phát, người 1 đi được quãng đường: l = 10. 1 2 = 5 km. Quãng đường người 1 đi được là : s 1 = 5 + v 1 .t Quãng đường người 2 đi được là : s 2 = v 2 .t Khi người 2 gặp người 1, ta có : s 1 = s 2 ; 0,5t h⇒ = ; Vây, người 2 gặp người 1 cách vị trí xuất phát là: 10km. b) (1,25đ) *) Khi người thứ ba xuất phát thì người thứ nhất đã đi được: l 1 = v 1 t 01 = 1 1 20 10.( ) 2 6 3 km+ = ; người thứ hai đi được: l 2 = v 2 t 02 = 1 10 20. 6 3 km= ; *) Khi đó quãng đường chuyển động của người thứ 1, người thứ 2, người thứ 3: 1 20 10 3 s t= + ; 2 10 20 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN HẢI DƯƠNG NGUYỄN TRÃI - NĂM HỌC 2013- 2014 MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 150 phút (Đề gồm: 01 trang) Câu 1 : ( 2,0 điểm) Ba người đi xe đạp đều xuất phát từ A về B trên đoạn đường thẳng AB. Người thứ nhất đi với vận tốc là v 1 = 10 km/h. Người thứ hai xuất phát sau người thứ nhất 30 phút và đi với vận tốc v 2 = 20 km/h. Người thứ ba xuất phát sau người thứ hai 10 phút. a) Hỏi người thứ 2 gặp người thứ 1 cách vị trí xuất phát bao xa? b) Sau khi gặp người thứ nhất, người thứ ba đi thêm 40 phút nữa thì sẽ cách đều người thứ nhất và người thứ hai. Tìm vận tốc người thứ ba. Giả thiết chuyển động của ba người đều là những chuyển động thẳng đều. Câu 2: ( 2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Biết U AB = 10V không đổi, vôn kế có điện trở rất lớn. R 1 = 4Ω; R 2 = 8Ω ; R 3 = 10Ω; R 4 là một biến trở đủ lớn. a) Biết vôn kế chỉ 0V. Tính R 4 . b) Biết U CD = 2V. Tính R 4 . c) Thay vôn kế bằng ampe kế có điện trở không đáng kể, dòng điện chạy qua ampe kế có chiều từ C đến D. Tính R 4 để số chỉ của ampe kế là 400 mA. Câu 3: (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Cho R 1 = 45Ω; R 2 = 90Ω; R 3 = 15Ω; R 4 là một điện trở thay đổi được. Hiệu điện thế U AB không đổi. Bỏ qua điện trở của ampe kế và của khóa K. a) Khóa K mở, điều chỉnh R 4 = 24Ω thì ampe kế chỉ 0,9A. Tính hiệu điện thế U AB . b) Điều chỉnh R 4 đến một giá trị sao cho dù đóng hay mở khóa K thì số chỉ của ampe kế vẫn không đổi. Xác định giá trị R 4 lúc này. Câu 4: (1,5 điểm) Hai bình nhiệt lượng kế mỗi bình chứa 200g nước, bình A ở nhiệt độ 60 0 C, bình B ở nhiệt độ 100 0 C. Từ bình B người ta lấy ra 50g nước rồi đổ vào bình A rồi quấy đều . Sau đó lại lấy 50g nước từ bình A đổ trở lại bình B và quấy đều . Coi một lần đổ qua và đổ trở lại tính là một lần. Hỏi phải đổ qua đổ lại bao nhiêu lần cùng một lượng nước 50g để hiệu nhiệt độ giữa hai bình nhỏ hơn 2 0 C ? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với bình và môi trường . Câu 5: ( 2,0 điểm) Đặt vật sáng AB dạng mũi tên trước một thấu kính cho A’B’ = 4 5 AB, khi dịch chuyển AB theo phương trục chính một khoảng 9cm thì cho ảnh A”B” = 5 4 AB. Biết AB vuông góc với trục chính của thấu kính A nằm trên trục chính của thấu kính và tiêu cự f > 15cm. a) Thấu kính trên là thấu kính gì? Vì sao? b) Hãy tìm tiêu cự của thấu kính. …………………………….Hết ……………………………… Họ và tên thí sinh: ……………………………….Số báo danh:……………… Chữ kí của giám thị 1:………………………Chữ kí của giám thị 2: ………………… C D A B R 1 R 2 R 3 R 4 V ĐỀ CHÍNH THỨC A(+) R 2 A R 1 • R 4 R 3 • C D B(- ) K SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN HẢI DƯƠNG NGUYỄN TRÃI - NĂM HỌC 2013- 2014 MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 150 phút (Đề gồm: 01 trang) I) HƯỚNG DẪN CHUNG. +) Thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản vẫn cho đủ số điểm. +) Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch so với hướng dẫn chấm đã được thống nhất trong hội đồng chấm. +) Sau khi cộng điểm toàn bài, điểm tổng của bài để lẻ đến 0,25 điểm. II) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM. Câu 1: (2,0đ) a) (0,75đ) Sau khi người 2 bắt đầu xuất phát, người 1 đi được quãng đường: l = 10. 1 2 = 5 km. Quãng đường người 1 đi được là : s 1 = 5 + v 1 .t Quãng đường người 2 đi được là : s 2 = v 2 .t Khi người 2 gặp người 1, ta có : s 1 = s 2 ; 0,5t h⇒ = ; Vây, người 2 gặp người 1 cách vị trí xuất phát là: 10km. b) (1,25đ) *) Khi người thứ ba xuất phát thì người thứ nhất đã đi được: l 1 = v 1 t 01 = 1 1 20 10.( ) 2 6 3 km+ = ; người thứ hai đi được: l 2 = v 2 t 02 = 1 10 20. 6 3 km= ; *) Khi đó quãng đường chuyển động của người thứ 1, người thứ 2, người thứ 3: 1 20 Trang 1/6 - Mã đề thi 032 Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi Năm học 2013 - 2014 ÐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI A, A 1 NĂM 2014 Môn thi: VẬT LÝ ( Ban cơ bản). Đề thi có 06 trang. Thời gian 90 phút. Họ, tên thí sinh: ……………………………………… Cho biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang (Gốc tọa độ O, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng của vật). Tìm phát biểu sai A. Gia tốc, hợp lực tác dụng lên vật đều có giá trị bằng không khi vật ở vị trí cân bằng B. Vec tơ vận tốc của vật luôn cùng chiều chuyển động của vật, vectơ lực kéo về luôn cùng chiều với vectơ gia tốc của vật C. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra vị trí biên thì động năng tăng, thế năng giảm D. Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì vectơ gia tốc cùng chiều chuyển động của vật Câu 2: Một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện AB một điện áp xoay chiều u U 2 cos(1 0 0 t + )V , t (s ) 6   . Khi 1 CC thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần đạt giá trị cực đại bằng 160V. Khi 2 CC thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị lớn nhất bằng 200V. Giá trị của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là A. 200V B. 160V C. 150V D. 120V Câu 3: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 1,5s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 1, 2 2s . Chu kì T có giá trị là A. 3,2 s. B. 2,2 s. C. 2 s. D. 3 s. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ. B. Sóng điện từ truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn. D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau. Câu 5: Trong một thí nghiệm về sóng dừng, một sợi dây có chiều dài 135cm được treo thẳng đứng, đầu trên A của dây được gắn với cần rung dao động với biên độ nhỏ, đầu dưới B được thả tự do. Khi cần rung dao động với tần số ổn định, trên dây có sóng dừng. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,02s, tốc độ truyền sóng trên dây là 15m/s. Điểm A được coi là nút. Kể cả điểm A, trên dây có A. 5 nút và 5 bụng B. 4 nút và 4 bụng C. 4 nút và 5 bụng. D. 8 nút và 8 bụng. Câu 6: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 200g và lò xo có độ cứng k = 20 N/m đang dao động điều hoà với biên độ A= 6 cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng có độ lớn bằng A. 0,3 m/ s B. 3 m/s C. 0,18 m/s D. 1,8 m/s Câu 7: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u 100 2cos100 t (V ), t(s) thì LC 8 Z R 2 Z 3  , giá trị của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R là A. 60V B. 120V C. 40V D. 80V Câu 8: Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có độ cứng 5N/m, vật có khối lượng 200g, dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Tại thời điểm vật có gia tốc 75 cm/s 2 thì nó có vận tốc 15 3 cm/s. Biên độ dao động là A. 5 cm B. 10 cm C. 9 cm D. 6 cm Mã đề: 032 Trang 2/6 - Mã đề thi 032 Câu 9: Một mạch dao động LC lí tưởng có cuộn dây có độ tự cảm L= 0,2mH và tụ điện có điện dung C=0,3  F. Cường độ dòng điện cực đại trong cuộn cảm là I 0 = 0,4A. Khi dòng điện qua cuộn cảm có cường độ là 0,1A thì hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ có độ lớn A. 10 2 V. B. 5 3 V. C. 10V. D. 52 V. Câu 10: Trong thí nghiệm TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - LẦN 3 Năm học 2013 - 2014 (Thời gian làm bài: 90 phút) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho hằng số Plăng h=6,625.10 -34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.10 8 m/s, số Avôgadro N A =6,022.10 23 ; điện tích nguyên tố e=1,6.10 -19 C; khối lượng electron m=9,1.10 -31 kg. Câu 1. Một êlectron có khối lượng nghỉ m 0 chuyển động với tốc độ 0,8c (c là tốc độ ánh sáng). Theo thuyết tương đối, động năng của electron là : A.0,5m 0 c 2 B.0,32m 0 c 2 C. 5 3 m 0 c 2 D. 2 3 m 0 c 2 . Câu 2. Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường lát bê tông. Cứ cách 3m, trên đường lại có một rãnh nhỏ. Để nước trong thùng sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc là 18km/h. Tần số dao động riêng của nước trong thùng là : A. 3 5 Hz B. 10 3 (Hz) C. 5 3 (Hz) D.9(Hz) Câu 3. Một sợi dây AB có chiều dài l=1m, hai đầu cố định. Thay đổi tần số f của sóng truyền trên dây thì thấy tần số nhỏ nhất để có sóng dừng trên dây là 100Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A.200 m/s B.100m/s C.400m/s D.800m/s Câu 4. Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về tia hồng ngoại: A. Mọi vật đều phát ra hồng ngoại. C. Có bước sóng dài hơn bước sóng ánh sáng đỏ. B. Tác dụng lên kính ảnh. D. có thể iôn hóa không khí và nhiều chất khác Câu 5. Đặt điện áp u=100cos(100πt) (V) vào hai đầu mạch điện gồm điện trở thuần R = 100Ω và tụ điện có điện dung C = π 4 10 − (F) mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của mạch là : A. 100W. B. 20W. C. 25W D. 125W Câu 6. Nguyên tắc thu sóng của mạch dao động ở máy thu thanh là dựa trên hiện tượng cộng hưởng điện từ. Một mạch dao động lí tưởng gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn cảm thuần L được dùng trong một máy thu thanh có điện dung C và độ tự cảm L đều thay đổi được. Ban đầu mạch cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng 100 m. Nếu tăng độ tự cảm L thêm 4µH và tăng điện dung C của tụ điện lên gấp đôi thì mạch cộng hưởng với sóng có bước sóng 200m. Nếu giảm điện dung C đi 2 lần và giảm độ tự cảm L đi 2 µH thì mạch cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng bằng : A. 25 m B. 50 m C. 20 m D. 40 m Câu 7. Polôni là 210 84 Po chất phóng xạ ∝ có chu kì bán rã 138 ngày. Sau 46 ngày đêm có bao nhiêu % số hạt nhân Polôni đã biến thành chất khác : A. 79,4% B. 20,6% C. 25,4% D. 45,2% Câu 8. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều : A. Dòng điện có chiều thay đổi là dòng điện xoay chiều. B. Với dòng điện có tần số 50Hz thì trong một giây có 50 lần dòng điện đổi chiều. C. Tác dụng cơ bản của dòng điện là tác dụng nhiệt. D. Dòng điện xoay chiều có thể biến thành dòng điện một chiều nhờ điôt chỉnh lưu. Câu 9. Lần lượt chiếu vào một tấm kim loại hai bức xạ có bước sóng λ 1 =0,26μm và λ 2 =1,2λ 1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ tấm kim loại lần lượt là v 1 và v 2 với v 2 = 0,75v 1 . Cho rằng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của các bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Nếu chiếu vào tấm kim loại 1 MÃ ĐỀ 246 ánh sáng có bước sóng λ=0,35μm thì vận tốc ban đầu của các electron quang điện nhận giá trị gần giá trị nào sau đây nhất : A.4,67.10 5 (m/s) B.4,56.10 6 (m/s) C. 4,56.10 5 (m/s) D.4,67.10 6 (m/s) Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 4 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là : A. 60 2 V B. 60,2 V C. 0 V D. 160 V Câu 11. Hai con lắc đơn đặt cạnh nhau có chiều dài l 1 và l 2 . Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa bằng cách kéo chúng

Ngày đăng: 13/06/2016, 11:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan