ĐÀO tạo NGHIỆP vụ sư PHẠM THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG đh THỦ đô hà nội

13 455 0
ĐÀO tạo NGHIỆP vụ sư PHẠM THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG đh THỦ đô hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊNTẠI TRƯỜNG ĐH THỦ ĐÔ HÀ NỘI Th.S Lê Hồng Hạnh Trường ĐH Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Trên sở lý luận đào tạo nghiệp vụ sư phạm (NVSP) theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên, đào tạo NVSP Trường ĐH Thủ đô Hà Nội tập trung đến: 1)Mục tiêu đào tạo NVSP; 2)Nội dung đào tạo NVSP; 3) Cấu trúc học phần NVSP chương trình đào tạo giáo viên; 4) Chương trình chi tiết; 5)Thời lượng học phần NVSP; 6) Hình thức tổ chức phương pháp đào tạo NVSP; 7) Đánh giá sinh viên tốt nghiệp Trường ĐH Thủ đô Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp GV Bài báo đưa số đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo NVSP Trường ĐH Thủ đô Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Abstract: On the basis of the theories related to pedagogical training in accordance with Professional Teaching Standards, pedagogical training at Hanoi Metropolitan University (HNMU) is focused on the following things: (1) Pedagogical training objectives; (2) Pedagogical training contents; (3) Structure of the pedagogical traning modules in teacher training programs, (4) Syllabuses; (5) Amount of time spared for each of the pedagogical training modules; (6) Pedagogical training organization forms and methods; (7) Assessment criteria for graduates from Hanoi Metropolitan in accordance with professional standards In this article, some recommenations on the improvement of pedagogical training at Hanoi Metropolitan University are offered with a view to meeting the demands of the current educational innovation Key word: pedagogic training, Professional Teaching Standards, Đặt vấn đề Bước vào kỷ XXI, bối cảnh quốc tế nước vừa tạo thời lớn vừa đặt thách thức không nhỏ cho giáo dục Việt Nam Trên tảng sáng tạo khoa học phát triển công nghệ mạnh mẽ nay, xu hướng chung giới tồn cầu hóa tiến tới kinh tế tri thức Trong giáo dục đóng vai trị quan trọng, đổi phát triển giáo dục diễn nước giới, tạo hội tốt để giáo dục nước ta nhanh chóng tiếp cận xu mới, nhận thức mới, sở lý luận, phương thức tổ chức dạy học, nội dung giảng dạy đại tiến 170 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA tới vận dụng kinh nghiệm quốc tế để đổi phát triển Trong quản lí giáo dục đại, cần tiếp cận cách “quản lí theo Chuẩn” Có thể sử dụng Chuẩn nghề nghiệp GV để quản lí chất lượng đội ngũ GV đổi tư quản lí giáo dục, yêu cầu khách quan xu phát triển Bộ Giáo dục Đào tạo hoàn thành chương trình đổi giáo dục phổ thơng, nhiệm vụ trường đại học quan trọng việc đào tạo đội ngũ giáo viên để thực chương trình Nghiệp vụ sư phạm nội dung cốt lõi chương trình đào tạo giáo viên Mục đích nội dung nhằm hình thành nǎng lực nghề nghiệp lý luận thực hành[1;4] Trong suốt trình đào tạo, nội dung nghiệp vụ sư phạm giúp sinh viên thích ứng dần với hoạt động người giáo viên tương lai, xếp theo hệ thống lý thuyết thực hành, góp phần hình thành lực sư phạm nhằm hướng tới mục tiêu: đào tạo đội ngũ giáo viên có chất lượng cao, đáp ứng thực tiễn giáo dục, phù hợp xu hội nhập phát triển Trường đại học địa phương (ĐHĐP) Việt Nam đào tạo nhân lực cho địa phương, cho vùng miền để phục vụ cộng đồng, góp phần xây dựng xã hội học tập, xã hội nghề nghiệp phát huy đồng thuận xã hội Theo Vũ Ngọc Hải: trường ĐHĐP Việt Nam có sứ mệnh đào tạo cung cấp nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển kinh tế- xã hội địa phương sở tối ưu hóa điều kiện học tập cho sinh viên phận dân cư đa dạng địa phương, giúp họ trở thành người lao động có hiệu thích ứng với thách thức phát triển kinh tế- xã hội địa phương Trường Đại học Thủ đô Hà Nội - trường đại học đa ngành, sở đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có chất lượng thành phố Hà Nội; sở nghiên cứu khoa học, ứng dụng, chuyển giao công nghệ, cung cấp nguồn nhân lực chủ yếu cho nghiệp giáo dục lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội Nội dung 2.1 Đào tạo nghiệp vụ sư phạm Đào tạo sư phạm dạy kỹ thực hành, nghề dạy học hay kiến thức liên quan đến dạy học giáo dục, để người học lĩnh hội nắm vững tri thức, kĩ cách có hệ thống để chuẩn bị cho họ thích nghi với sống khả đảm nhận công việc Error! Reference source not found Nội dung đào tạo sư phạm bao gồm lý luận chung khoa học giáo dục, tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học sư 171 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI phạm, giảng dạy nghệ thuật sư phạm, lý luận giáo dục chuyên ngành môn, nhân cách người giáo viên kỹ năng, kỹ xảo sư phạm Kết trình đào tạo sư phạm thực có hiệu trình đào tạo sư phạm biến thành trình tự đào tạo cách tích cực, tự giác điều đồng nghĩa với việc giáo sinh sau để trở thành nhà giáo giỏi cần phải chuyển từ tự ý thức thành hành động chủ động tích cực tự giác trọng học tập rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ thân Nghiệp vụ sư phạm hiểu toàn kỹ nghề nghiệp thiết yếu mà người giáo viên phải có để thực trình dạy học, giáo dục học sinh Một cách cụ thể nghiệp vụ sư phạm đề cập đến chuyên ngành tâm lý học, giáo dục học giáo dục học môn, phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tương ứng phần thực hành, thực tế, thực tập sư phạm, lĩnh vực đảm bảo cho người giáo viên đảm nhiệm chức dạy học giáo dục hiệu 2.2 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mức độ yêu cầu phẩm chất lực sư phạm người giáo viên đáp ứng với giai đoạn giáo dục Năng lực giáo viên hình thành phát triển suốt q trình hành nghề theo chuẩn Có thể nói chuẩn nghề nghiệp bao hàm chuẩn đào tạo ban đầu, đồng thời bao hàm mức độ, yêu cầu ngày cao để phát triển lực giáo viên năm sau Chuyển từ xây dựng quản lí giáo viên theo chuẩn trình độ đào tạo sang xây dựng quản lí giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp cách nhìn quản lí giáo dục phù hợp xu hướng quản lí nước phát triển đại Ở Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo nước ta năm gần ban hành Chuẩn nghề nghiệp (CNN) cho giáo viên (GV) tiểu học năm 2007 CNN cho GV trung học năm 2009 Nội dung CNN thực chất yêu cầu lực thực hoạt động nghề nghiệp lĩnh vực GV phổ thông cấp học cụ thể (chưa tính đến quy định trình độ đào tạo GV) Mỗi CNN cho GV cấp học có cấu trúc cách diễn giải khác yêu cầu CNN xác định kiến thức kỹ cần thiết bảo đảm cho thành công hoạt động mà người GV phải thực hàng ngày sở giáo dục (trường học, trung tâm giáo dục) Theo thông tư số 30/2009/TTBGDĐT ban hành quy định CNN GV Trung học Cơ sở, Trung học Phổ thơng lực NVSP cấu trúc lực nghề nghiệp GV gồm tiêu chuẩn: 172 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA (1) Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục: Có phương pháp thu thập xử lí thơng tin thường xun: nhu cầu đặc điểm học sinh, sử dụng thông tin thu vào dạy học, giáo dục;về điều kiện giáo dục nhà trường tình hình trị, kinh tế, văn hố, xã hội địa phương, sử dụng thông tin thu vào dạy học, giáo dục (2) Năng lực xây dựng thực kế hoạch dạy học: bảo đảm kiến thức mơn học, chương trình mơn học, vận dụng phương pháp dạy họ, sử dụng phương tiện dạy học, xây dựng mơi trường học tập, quản lí hồ sơ dạy học (3) Năng lực xây dựng thực kế hoạch giáo dục: giáo dục qua môn học, giáo dục qua cơng tác chủ nhiệm, hoạt động đồn đội, qua hoạt động cộng đồng, vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục, lực kiểm tra, đánh giá kết học tập rèn luyện đạo đức HS (4) Năng lực hoạt động trị xã hội: Phối hợp với gia đình cộng đồng hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường;Tham gia hoạt động trị, xã hội nhà trường nhằm phát triển nhà trường cộng đồng, xây dựng xã hội học tập (5) Năng lực phát triển nghề nghiệp: Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục; Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục Đây lực cốt lõi, cần thiết người GV giúp họ thực chức năng, vai trò, nhiệm vụ giáo dục, đáp ứng yêu cầu nhà trường phổ thông CNN hệ thống yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống lực nghề nghiệp mà người GV phải đạt để thực tốt nhiệm vụ dạy học giáo dục đáp ứng mục tiêu giáo dục phổ thông CNN GV xây dựng sở mơ hình lực GV, đưa tiêu chuẩn lực tiêu chí đánh giá cho tiêu chuẩn CNN GV sở định hướng cho việc đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá phát triển đội ngũ GV Do đó, xây dựng mục tiêu, chương trình đào tạo bồi dưỡng GV, xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá SV tốt nghiệp phải hướng theo CNN GV 173 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI Căn CNN GV, chương trình đào tạo GV nói chung cụ thể đào tạo NVSP trường có đào tạo sư phạm phải thiết kế cách tổng thể hoạt động q trình đào tạo, mơ tả mục tiêu, khối kiến thức, lực, phẩm chất cụ thể, phương pháp, hình thức tổ chức, kế hoạch đào tạo, tiêu chí để kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo Các thành phần phẩm chất lực mà trình đào tạo phải đạt Đó chuẩn đầu (chuẩn tốt nghiệp) 2.3 Đào tạo NVSP cho sinh viên trường Đại học Thủ Đô Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Mục tiêu đào tạo NVSP Mục tiêu đào tạo NVSP trường Đại học Thủ đô Hà Nội- chuẩn đầu mà nhà trường hướng đến đòi hỏi người giáo viên tương lai đạt tiêu chí phẩm chất nhân cách lực CNN GV quy định Bên cạnh u cầu nắm kiến thức mơn, có kĩ năng, phương pháp dạy học, giáo dục, người GV tương lai cần phải có kiến thức, kĩ thái độ phù hợp mặt giao tiếp, tổ chức, hợp tác với đồng nghiệp, với học sinh, với môi trường, kĩ tự trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ, vị trí việc làm khả học tập nâng cao trình độ sau trường gắn với CNNGV Nội dung yêu cầu sinh viên tốt nghiệp sở cho việc xây dựng chương trình đào tạo nghiệp vụ sư phạm chương trình đào tạo giáo viên, kiểm tra, đánh giá sinh viên tốt nghiệp Đặc biệt yêu cầu liên quan đến phẩm chất đạo đức, trị, lối sống đặc biệt nhấn mạnh giáo viên nói chung sinh viên tốt nghiệp nói riêng Tuy nhiên sâu phân tích thấy cách viết theo cách tiếp cận nội dung chưa phản ánh đầy đủ yêu cầu CNN GV, yêu cầu giáo dục phổ thông Nội dung đào tạo NVSP Theo chương trình khung đào tạo trường Đại học Thủ Đơ Hà Nội nội dung đào tạo NVSP bao gồm học phần: tâm lý học, giáo dục học giáo dục học môn, phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, rèn luyện nghiệp vụ thường xuyên, rèn luyện phẩm chất người giáo viên, rèn luyện lực dạy học, rèn luyện lực giáo dục người giáo viên, tương ứng phần thực hành, thực tế, thực tập sư phạm Bên cạnh cịn có học phần tự chọn như: Giao tiếp sư phạm, Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, giúp sinh viên có kiến thức kĩ tìm hiểu người học mơi trường giáo dục, lập kế hoạch giáo dục, dạy học, công tác chủ nhiệm lớp, quản lí tổ chức lớp 174 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA học Tuy nhiên nội dung NVSP chưa thể gắn kết chặt chẽ với thực tiễn giáo dục phổ thông Các nội dung nghiệp vụ sư phạm nhằm mục đích giúp sinh viên thích ứng dần với hoạt động người giáo viên tương lai, xếp theo hệ thống lý thuyết thực hành Một nội dung để nhằm phát triển nghiệp vụ nói riêng nhân cách người giáo viên nói chung thực tập sư phạm Nội dung thực tập sư phạm trường yêu cầu sinh viên TTSP bao gồm: (i)Tìm hiểu thực tế nhà trường, địa phương, học sinh, giáo viên hoạt động nhà trường làm tập nghiên cứu khoa học tâm lí- giáo dục, thực tập làm cơng tác chủ nhiệm lớp tìm hiểu cơng tác giảng dạy, dự mẫu, nghiên cứu chương trình, tài liệu sách giáo khoa (ii)Thực tập giảng dạy giúp đỡ GV hướng dẫn (iii)Thực tập giáo dục hay thực tập công tác chủ nhiệm với hướng dẫn GV hướng dẫn (lập kế hoạch chủ nhiệm, thực hoạt động giáo dục, tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp.) Nội dung TTSP trường chia thành 02 nội dung rõ ràng với tiêu chí đánh giá cụ thể thực tập giáo dục thực tập giảng dạy Tuy nhiên, số khoa chưa xác định rõ nội dung TTSP cho đợt Chẳng hạn có khoa nhầm lẫn cho đượt TTSP lần dành cho năm thứ hai sinh viên cần thực giảng dạy tốt môn dạy xuống phổ thông Cấu trúc học phần NVSP chương trình đào tạo giáo viên Dựa vào quy định khung chương trình đào tạo giáo viên Bộ giáo dục đào tạo, sở đào tạo giáo viên xây dựng chương trình đào tạo chi tiết cho ngành đào tạo trường dựa chương trình đào tạo khung Bộ Giáo dục đào tạo Trong chương trình đào tạo giáo viên theo học chế tín trường Đại học Thủ Đô Hà Nội với tổng số từ 130 - 140 tín Trong cấu trúc chương trình học phần liên quan đến nghiệp vụ sư phạm chia làm phần: Phần chung đào tạo cho toàn sinh viên ngành học sư phạm toàn trường phần riêng đặc thù cho chuyên ngành Cấu trúc học phần chung chun ngành xếp hợp lý khơng có trùng lặp chẳng hạn chuyên ngành sư phạm tin khơng có học phần tin học tín mơn chung Các học phần: tâm lý học, giáo dục học, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên xếp vào năm thứ đầu năm thứ hai giúp cho sinh viên thực 175 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI tập sư phạm (TTSP) có vận dụng kiến thức vào thực tiễn phù hợp thuận lợi Thực tập sư phạm phần thực hành cho nội dung đào tạo giáo viên trường sư phạm, Thực tập sư phạm xem có ý nghĩa đặc biệt đào tạo kĩ nghề nghiệp, thời lượng TTSP trường đại học Thủ Hà Nội tín trải năm đào tạo: 02 tuần cho năm thứ hai, 04 tuần cho năm thứ ba 08 tuần cho năm thứ tư Có thể thấy thực tập sư phạm thể liên hệ lý luận thực hành hướng đến gắn kết với thực tiễn đào tạo nghề Phần chung đào tạo NVSP dành cho toàn sinh viên ngành học sư phạm trường, nội dung bao gồm học phần giúp sinh viên có kiến thức sở để hình thành phát triển lực giáo viên: Năng lực hiểu đối tượng giáo dục môi trường giáo dục; Năng lực giải tình sư phạm, Năng lực lập kế hoạch tổ chức thực hoạt động dạy học giáo dục, lực tự học nghiên cứu, lực kiểm tra đánh giá rèn luyện phẩm chất người giáo viên, lực phát triển cộng đồng phần riêng đặc trưng dành cho chuyên ngành Đây thay đổi phù hợp, khoa học tạo thống nhất, logic tốt toàn trường đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên hướng đến hình thành phát triển lực đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên mà Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình chi tiết Chương trình đào tạo GV cụ thể đào tạo nghiệp vụ sư phạm trường Đại học Thủ Hà nội có ưu điểm như: “i) xây dựng theo hướng tiếp cận mục tiêu phát triển lực; ii) có học phần lựa chọn, học phần tích hợp, đáp ứng yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ, lực cần đạt theo mục tiêu chuẩn đầu chương trình; iii) chặt chẽ, có tính liên kết cấu trúc hợp lý nhằm trang bị lực cần có người GV; iv) Đảm bảo tính hệ thống v) Đảm bảo tính cân đối, có tỷ lệ hợp lý đại cương chun nghiệp; vi) đảm bảo tính cân đối có tỷ lệ hợp lý chuyên môn NVSP; vii) có tỷ lệ hợp lý sở ngành chuyên ngành; viii) có tỷ lệ hợp lý lý thuyết, thực hành tự học, tự nghiên cứu; ix) nội dung chương trình đào tạo lựa chọn thực cốt lõi cần thiết cho người GV tương lai; x) nội dung chương trình đào tạo gắn với nội dung giáo dục phổ thông, gắn kết kiến thức chuyên ngành với nội dung dạy học phổ thơng; xi) Nội dung chương trình đào tạo có tham khảo chương trình đào tạo lĩnh vực nước quốc tế; xii) nội dung chương trình đào tạo khoa rà sốt định 176 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA kì để bổ sung điều chỉnh cho cập nhật phù hợp với yêu cầu thực tiễn theo hướng tăng cường kĩ năng” Tuy nhiên, chương chình chi tiết học phần rèn luyện nghiệp vụ sư phạm chưa làm rõ mối quan hệ chương trình đại học với kiến thức, lực cần đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông cụ thể môn học có phân chia lý thuyết, thảo luận, thực hành, tập chưa thấy có thực hành trường phổ thơng Thêm nữa, chương trình đào tạo chưa trọng đến phát triển lực SV với tư cách người học tập sau đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp tương lai cụ thể: lực tự học, tự nghiên cứu; hình thành khả xây dựng, phát triển chương trình SV; lực dạy học tích hợp phân hóa giảng dạy Một điều dễ nhận thấy chương trình đào tạo là: Sinh viên chưa trang bị cách hợp lí kỹ giáo dục toàn diện, kỹ nghề nghiệp, tham vấn học đường, tổ chức hoạt động trải nghiệm… Các học phần phương pháp dạy học môn cố gắng trang bị cho SV nắm vững hệ thống phương pháp dạy học cập nhật vấn đề đổi phương pháp giảng dạy phổ thông, song cịn khoảng cách lí thuyết thực tiễn, đào tạo trường sư phạm với thực tế giảng dạy nhà trường Nhiều SV thực tập sư phạm ngỡ ngàng, lúng túng trước yêu cầu GV hướng dẫn phổ thông (như cách lập kế hoạch dạy học, thiết kế giáo án; trình bày giảng, sử dụng phương tiện, đồ dùng trực quan, tổ chức hoạt động DH-GD lên lớp…) Thời lượng học phần NVSP Khối kiến thức NVSP trường Đại học Thủ Đơ Hà Nội cấu trúc chương trình có tỷ lệ thời lượng phân bổ chiếm khoảng 24,6% tổng quỹ thời gian học tập khóa học thực tập sư phạm chiếm khoảng 6,9% lại học phần liên quan đến chuyên môn sư phạm Với tỷ lệ thời lượng phân bổ khối kiến thức NVSP tồn chương trình đào tạo trường Đại học Thủ Đô Hà Nội chiếm tỷ lệ cao so với trường đào tạo sư phạm nước, chẳng hạn, Đại học Sư phạm Hà Nội chiếm khoảng 19,6% tồn chương trình đào tạo; Đại học Cần Thơ chiếm khoảng 14-17%, tỷ lệ gần tỷ lệ trung bình thời lượng phân bổ khối kiến thức NVSP toàn chương trình đào tạo nước giới (khoảng 30%.) [1] 177 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI Có thể thấy rõ mối quan hệ tỷ lệ hợp lý khoa học chuyên ngành, khoa học giáo dục thực tiễn phổ thông nội dung đào tạo trường đại học Thủ Đô Hà Nội thể theo định hướng lực nghề dạy học Hình thức tổ chức phương pháp đào tạo NVSP Phương pháp rèn luyện NVSP cho sinh viên trường Đại học Thủ Đô Hà Nội theo hướng lấy việc tự học, tự rèn luyện làm sở, hướng dẫn giáo viên để định hướng nội dung rèn luyện, cách thức rèn luyện, cách kiểm tra đánh giá tự kiểm tra đánh giá có hiệu Hình thức đào tạo chủ yếu học tập, rèn luyện lớp, số khoa trọng đến liên hệ với phổ thông việc đưa sinh viên xuống trường thực hành từ năm thứ nhiên chưa thực có quản lý thống tồn trường xuống phổ thông không thuận lợi trường phổ thông dễ dàng tiếp nhận sinh viên xuống thực hành liên tục Hàng năm nhà trường thường yêu cầu khoa tổ chức hội thi NVSP để trao đổi khuyến khích rèn luyện NVSP ; 02 năm lần nhà trường tổ chức hội thi nghiệp vụ giỏi toàn trường để trao đổi học hỏi lẫn Mặc dù vậy, để liên hệ chặt chẽ với phổ thông thường xuyên mời giáo viên phổ thông báo cáo tham gia nhận xét đánh giá tiết dạy tổ chức HĐ GD SV chưa thực khoa sư phạm tồn trường Cộng thêm, cơng tác hướng dẫn TTSP GV phổ thông cho sinh viên chủ yếu thưc theo kinh nghiệm cá nhân, chưa có chương trình bồi dưỡng cho GV hướng dẫn nội dung, phương pháp hướng dẫn sinh viên thực tiễn Đội ngũ GV phổ thông tham gia TTSP chưa quản lý, tập huấn đánh giá để đảm bảo cho việc hướng dẫn TTSP có tính chun nghiệp Đội ngũ giảng viên dạy NVSP yếu tố quan trọng định đến chất lượng đào tạo giáo viên nói chung đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên sau trở thành giáo viên nhiên số giảng viên trẻ dạy NVSP lại thiếu kinh nghiệm hiểu biết thực tiễn giáo dục phổ thông nên dễ dẫn đến việc giảng dạy lý thuyết suông , xa rời thực tế Thêm nữa, gắn kết môn chung làm sở đào tạo nghiệp vụ sư phạm môn phương pháp giảng dạy khoa chưa chặt chẽ: chưa có hội thảo trao đổi thảo luận để thống tiến trình rèn luyện NVSP cho sinh viên Đánh giá sinh viên tốt nghiệp Tiêu chí xét điều kiện dự thi tốt nghiệp, xét công nhận tốt nghiệp đánh giá loại tốt nghiệp cho sinh viên chủ yếu dựa kết học tập văn hóa chung tích 178 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA lũy qua học phần Kết thực hành, thực tập sư phạm, khóa luận tốt nghiệp hay điểm học phần mơn học thay khóa luận tính điểm thành phần tổng kết chung học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Điểm khác biệt SV sư phạm SV ngành khác đánh giá tốt nghiệp hoàn thành học phần NVSP: Tâm lý học, Giáo dục học, phương pháp dạy học, rèn luyện NVSPthường xuyên, thực hành, thực tập sư phạm Như vậy, chương trình đào tạo GV nói chung cụ thể đào tạo NVSP trường thiết kế mơ tả mục tiêu, khối kiến thức, lực, phẩm chất cụ thể, phương pháp, hình thức tổ chức, kế hoạch đào tạo, tiêu chí để kiểm tra đánh giá phẩm chất lực người giáo viên mà trình đào tạo phải đạt theo CNN GV việc đánh giá sinh viên sư phạm tốt nghiệp có chất lượng cao phù hợp thực tiễn Đề xuất, kiến nghị 3.1 Xây dựng chương trình đào tạo nghiệp vụ sư phạm - Chương trình nghiệp vụ sư phạm phải cập nhật vấn đề chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học đại áp dụng áp dụng trường phổ thông thời gian gần, chủ trương giáo dục đào tạo điều giúp trường sư phạm đào tạo giáo viên đào tạo sinh viên tốt nghiệp có phương pháp đại bắt kịp đổi phổ thông - Chương trình chi tiết nên thể lực cần thiết mà sinh viên cần để giúp họ tích lũy đáp ứng chuẩn nghề nghiệp tương lai, chương trình tiết phải gắn kết chặt chẽ với phổ thông, cụ thể, học phần liên quan đến NVSP nên có thời gian thực hành trường phổ thơng Ví dụ: 60% lý thuyết mơn học trường, 25% thảo luận nhóm, 15% thực hành trường phổ thơng 3.2 Phương pháp hình thức đào tạo nghiệp vụ sư phạm - Thường xuyên tổ chức mời giáo viên giỏi phổ thơng trình bày báo cáo kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm, giáo dục học sinh cá biệt, kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm làm đồ dùng dạy học, kinh nghiệm phấn đấu trở thành giáo viên giỏi Hình thức nhiều trường sư phạm thực Nhưng tạo dựng đội ngũ có tổ chức, có sinh hoạt, có bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ có định mức kinh phí bồi dưỡng lao động phù hợp 179 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI - Xây dựng phòng thực hành NVSP chuyên ngành: Trong q trình học trường sư phạm, khơng phải lúc sinh viên có điều kiện tiếp xúc với trường thực hành hay trường phổ thông để rèn luyện tay nghề Phòng thực hành nghiệp vụ sư phạm chuyên ngành nơi sinh viên đến để tự rèn luyện hay giúp rèn luyện nghiệp vụ sư phạm theo hình thức nhóm Trong phịng NVSP, điều kiện tối thiểu bảng, bút phấn, máy chiếu, hình phải cần máy móc (máy tính, máy chiếu, trang thiết bị nghe nhìn,…); Đồ dùng thí nghiệm, đồ dùng rèn luyện kỹ (đàn, đồ dùng vẽ, thiết bị thí nghiệm,…); máy ảnh ,máy quay ghi băng hình camera, … hồ sơ, sổ sách, tư liệu, tài liệu tham khảo,bản đồ, sách giáo khoa, sách giáo viên 3.3 Xây dựng trường thực hành sư phạm Trường thực hành trực thuộc trường sư phạm không gian thực hành gần gũi, nơi sinh viên giảng viên tiếp cận thực tiễn phổ thông, giúp sinh viên định hướng rõ ràng thực tế lực phẩm chất cần rèn luyện trình đào tạo Trường thực hành đầu tư tốt mặt từ đội ngũ giáo viên đến điều kiện sở vật chất trang thiết bị, phương tiện kĩ thuật cần thiết để phục vụ dạy- học đáp ứng đầy đủ yêu cầu đào tạo rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho SV Cần xây dựng chế phối hợp đào tạo nghiệp vụ sư phạm khoa trường sư phạm với trường thực hành để thực Hiện nay, hầu hết trường sư phạm địa phương có nhiều loại hình đào tạo giáo viên cho nhiều cấp học, nên cần phải đầu tư xây dựng trường thực hành để phục vụ cho nhiều loại hình đào tạo giáo viên cho cấp học 3.4 Xây dựng sở vật chất phục vụ đào tạo nghiệp vụ sư phạm Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ đào tạo nghiệp vụ sư phạm điều kiện cần thiết để trình đào tạo NVSP có hiệu quả: Thiết bị dạy học chun ngành, thiết bị cơng nghệ thơng tin, giáo trình, tài liệu tham khảo nghiệp vụ sư phạm Việc xây dựng phòng thực hành nghiệp vụ sư phạm chuyên ngành khoa, trang thiết bị phục vụ cho đào tạo NVSP cần đầu tư khơng nhỏ kinh phí Trường thực hành trực thuộc trường sư phạm mạng lưới trường thực hành nằm ngồi trường sư phạm cần có đầu tư kinh phí hợp lí Khơng có sở vật chất tốt khơng thể có chất lượng nghiệp vụ sư phạm tương ứng 3.5 Bồi dưỡng công tác đào tạo nghiệp vụ sư phạm Giảng viên giảng dạy NVSP nên thường xuyên tham gia hội thảo chuyên đề để trao đổi bổ sung kinh nghiệm đào tạo, nên trực tiếp tham gia với hoạt động phổ thông chẳng hạn bồi dưỡng chuyên đề 180 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA khoa học công tác chủ nhiệm, tư vấn hội thi như: Giáo viên giỏi giáo dục cơng dân, tốn , lý giáo viên chủ nhiệm giỏi Kinh phí chi bồi dưỡng cho lực lượng tham gia đào tạo nghiệp vụ sư phạm chi cho sinh viên, giảng viên rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xun ít, khơng có; chi cho thực tập sư phạm, thực hành sư phạm, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên không nhiều Công tác tổ chức hội thi nghiệp vụ sư phạm khó khăn kinh phí Để tạo động lực tích cực có hiệu hoạt đơng NVSP cần thiết phải có điều chỉnh kinh phí chi hoạt động NVSP Quy định chi tiêu cho rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo văn hành điều bất hợp lí, nhìn chung thấp, cần điều chỉnh cho hợp lí Kết luận Trong q trình đào tạo giáo viên, phải tính đến vấn đề nghiệp vụ sư phạm từ đầu phải lồng ghép, tích hợp suốt q trình đào tạo Những yêu cầu chương trình, nội dung hình thức phương pháp đào tạo đánh giá kết sinh viên đào tạo trường đại học đa ngành địa phương có đào tạo giáo viên cần tiến hành cách đồng để nâng cao chất lượng đào tạo nghiệp vụ sư phạm nói riêng chất lượng đào tạo giáo viên nói chung trường Dạy học cần xác định nghề định hướng thực hành phải chuẩn bị cho giáo viên tương lai kiến thức chuyên ngành vững chắc, lực NVSP Đào tạo NVSP phải dựa mối quan hệ chặt chẽ trường đại học nơi đào tạo giáo viên trường phổ thông nhằm đào tạo hệ thống kỹ NVSP cho sinh viên sư phạm, gắn chặt lý thuyết thực hành giảng dạy, giúp cho họ trường thực tốt chức dạy học, giáo dục trường phổ thông, đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Quang Báo- “Giải pháp đổi chương trình đào tạo giáo viên trình độ đại học theo học chế tín chỉ” Đề tài NCKH cấp Bộ, MS B2011 – 17 – CT03 (2014) [2] Ngọc Hà-Chương trình đại học cần bớt trừu tượng Báo Tuổi trẻ Online 01/11/2013 06:55 GMT+7 181 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI [3] Đề án đổi chương trình đào tạo GV THCS, THPT trường ĐHSP Hà Nội Tháng 3/2015 [4] Michel Develay (1998), Một số vấn đề đào tạo giáo viên, (Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, Phan Hữu Chân biên dịch), Nxb Giáo dục [5] Phạm Thị Kim Anh (2015) Chương trình đào tạo giáo viên Việt Nam- Một số bất cập định hướng phát triển (Báo cáo Hội thảo khoa học Quốc tế: “Phát triển chương trình đào tạo GV-Cơ hội thách thức” ĐHSP Thái Nguyên ngày 20.8.2015) 182

Ngày đăng: 12/06/2016, 23:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan