Phân tích kết quả tiêu thụ và đề xuất giải pháp nâng cao sản lượng tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH nội thất Carino

79 384 4
Phân tích kết quả tiêu thụ và đề xuất giải pháp nâng cao sản lượng tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH nội thất Carino

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC1LỜI MỞ ĐẦU3PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT41.1.Tổng quan về tiêu thụ sản phẩm41.1.1.Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm41.1.2.Vai trò và ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm51.2.Nội dung công tác tiêu thụ sản phẩm61.2.1.Nghiên cứu tình hình cung cầu trên thị trường61.2.2.Lập kế hoạch tiêu thụ61.2.3.Tổ chức hệ thống phân phối71.2.4.Tổ chức lực lượng bán hàng81.2.5.Tổ chức bán hàng91.2.6.Kiểm tra, đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm91.3.Các chỉ tiêu đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm101.3.1.Chỉ tiêu kết quả101.3.2.Chỉ tiêu hiệu quả121.4.Những nhân tố ảnh hưởng tới kết quả tiêu thụ của doanh nghiệp121.4.1.Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp121.4.2.Các nhân tố bên trong doanh nghiệp141.5.Nội dung phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm191.6.Phương pháp phân tích và các số liệu phân tích201.6.1.Phương pháp phân tích201.6.2.Dữ liệu phân tích211.7.Phương hướng nâng cao kết quả tiêu thụ của doanh nghiệp221.7.1.Hoàn thiện hoạt động tiêu thụ221.7.2.Hoàn thiện hoạt động khác22PHẦN II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY TNHH NỘI THẤT CARINO232.1.Giới thiệu chung về Công ty nội thất Carino232.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển232.1.2.Chức năng nhiệm vụ242.1.3.Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp242.1.4.Mặt hàng kinh doanh252.1.5.Đặc điểm thị trường tiêu thụ252.1.6.Kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian qua262.2.Phân tích kết quả tiêu thụ của Công ty nội thất Carino282.2.1.Phân tích khái quát kết quả tiêu thụ282.2.2.Phân tích chi tiết kết quả tiêu thụ theo các nhân tố312.3.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ của Công ty422.3.1.Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp422.3.2.Các nhân tố bên trong doanh nghiệp492.4.Đánh giá và nhận xét về kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty nội thất Carino612.4.1.Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá kết quả tiêu thụ của Công ty612.4.2.Đánh giá chung về kết quả tiêu thụ của Công ty TNHH nội thất Carino63PHẦN III. NHỮNG ĐỀ XUẤT, BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NỘI THẤT CARINO673.1.Mục tiêu và phương hướng phát triển của Công ty TNHH Carino673.1.1.Mục tiêu673.1.2.Phương hướng phát triển673.2.Một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Carino693.2.1.Biện pháp 1: Mở thêm của hàng giới thiệu và bán sản phẩm ở một số tỉnh thành phía Bắc693.2.2.Biện pháp 2: Đẩy mạnh công tác quảng cáo733.2.3.Một số đề xuất khác77KẾT LUẬN81PHỤ LỤC82TÀI LIỆU THAM KHẢO85

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý MỤC LỤC Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải có thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp tiêu thụ nhiều sản phẩm tạo nhiều lợi nhuận từ tạo thêm vị cho doanh nghiệp thị trường ngược lại, doanh nghiệp không tiêu thụ sản phẩm số lượng sản phẩm tiêu thụ không đủ bù đắp chi phí uy tín doanh nghiệp bị giảm sút thị trường bị phá sản Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp để thúc đẩy công tác tiêu thụ lại hoàn toàn không giống doanh nghiệp Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: đặc điểm sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất, điều kiện có doanh nghiệp… Nhận thức tầm quan trọng việc tiêu thụ sản phẩm trình thực tập Công ty TNHH nội thất Carino, em định chọn đề tài: “Phân tích kết tiêu thụ đề xuất giải pháp nâng cao sản lượng tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH nội thất Carino” làm chuyên đề tốt nghiệp nhằm giúp Công ty đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ Kết cấu đề tài gồm phần: - Phần I: Cơ sở lý thuyết Phần II: Phân tích thực trạng tiêu thụ Công ty TNHH nội thất Carino Phần III: Những đề xuất, biện pháp nhằm đẩy mạnh kết tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH nội thất Carino Mặc dù cá nhân em cố gắng để hoàn thiện đồ án cách tốt nhất, song kinh nghiệm, lực thời gian có hạn, nên đồ án tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong bảo nhận xét quý thầy cô để đồ án hoàn thiện Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan tiêu thụ sản phẩm 1.1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm trình thực giá trị giá trị sử dụng sản phẩm hàng hoá, giai đoạn cuối sản xuất kinh doanh Việc tiêu thụ sản phẩm thực mục đích sản phẩm hàng hoá, đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Việc tiêu thụ sản phẩm hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp sau: • Theo nghĩa rộng: Tiêu thụ sản phẩm trình kinh tế, bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, xác định mặt hàng kinh doanh tổ chức sản xuất tổ chức cung ứng hàng hóa đến thực nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng nhằm đạt mục đích đạt hiệu cao • Theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ hiểu hoạt động bán hàng việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa doanh nghiệp cho khách hàng đồng thời thu tiền Như tiêu thụ sản phẩm giai đoạn trình sản xuất, thực chức đưa sản phẩm từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng, nhằm thực giá trị hàng hoá doanh nghiệp Bảng 1.1 So sánh số nét tiêu thụ sản phẩm marketing Yếu tố liên quan Bắt đầu Tiêu thụ sản phẩm Sau sản phẩm sản xuất Kết thúc Sau thu tiền từ khách hàng Thiết kế sản phẩm Giá sản phẩm Phân phối Xúc tiến bán Dịch vụ sau bán Không Có Có Có Không Marketing Trước sản phẩm sản xuất Chưa kết thúc thu tiền từ khách hàng Có Có Có Có Có Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu thị trường Viện Kinh tế Quản lý Có Có 1.1.2 Vai trò ý nghĩa tiêu thụ sản phẩm 1.1.2.1 Vai trò tiêu thụ Trong kinh doanh thiết phải lấy tiêu thụ làm mục tiêu Chỉ sản phẩm tiêu thụ giá trị, giá trị sử dụng hàng hoá thực tức lao động doanh nghiệp xã hội thừa nhận Do tiêu thụ mắt xích quan trọng trình sản xuất Là khâu cuối trình kinh doanh thiệt hại khâu tiêu thụ gây ảnh hưởng lớn cho doanh nghiệp sản phẩm không tiêu thụ toàn chi phí sức người, sức mà doanh nghiệp bỏ trở thành vô giá trị Qua tiêu thụ, tính chất hữu ích sản phẩm xác định cách hoàn toàn Có tiêu thụ sản phẩm có vốn để tiến hành tái sản xuất mở rộng , tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu sử dụng vốn chứng tỏ lực kinh doanh doanh nghiệp Như doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng, định tồn phát triển doanh nghiệp Sức tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thể mức bán ra, uy tín doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, thích ứng với nhu cầu người tiêu dùng hoàn thiện hoạt động dịch vụ 1.1.2.2 Ý nghĩa tiêu thụ Tiêu thụ sản phẩm hình thức chuyển đổi hàng hóa từ hình thái vật sang hình thái giá trị vòng chu chuyển vốn doanh nghiệp hoàn thành Tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp có doanh thu lợi nhuận Lợi nhuận tiêu đánh giá quan trọng phản ánh kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nguồn bổ sung vốn tự có nguồn vốn hình thành loại quỹ doanh nghiệp Để kết tiêu thụ sản phẩm ổn định phát triển, doanh nghiệp thường xuyên phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm nhằm mục đích sớm phát tồn hay hội để xây dựng sách tiêu thụ sản phẩm đắn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.2 Viện Kinh tế Quản lý Nội dung công tác tiêu thụ sản phẩm 1.2.1 Nghiên cứu tình hình cung cầu thị trường Việc nghiên cứu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, sở xác định khối lượng bán, giá bán, mạng lưới hiệu công tác tiêu thụ định quan trọng khác tiêu thụ sản phẩm Nghiên cứu tình hình cung cầu thị trường giúp doanh nghiệp biết xu hướng, biến đổi nhu cầu khách hàng, phản ứng họ sản phẩm doanh nghiệp, thấy biến đổi thu nhập giá cả, từ có biện pháp điều chỉnh giá mặt hàng tiêu thụ cho phù hợp 1.2.2 Lập kế hoạch tiêu thụ  Khái niệm: Lập kế hoạch tiêu thụ việc lập kế hoạch nhằm triển khai hoạt động tiêu thụ sản phẩm Các kế hoạch lập sở kết nghiên cứu tình hình cung cầu thị trường Trong thực tế, sản phẩm tiêu thụ kỳ kế hoạch doanh nghiệp thường tính theo công thức sau: =Q+ + : Lượng sản phẩm dự kiến tiêu thụ kỳ kế hoạch Q: Lượng sản phẩm sản xuất kỳ kế hoạch : Lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ cuối kỳ Để lập kế hoạch tiêu thụ, doanh nghiệp phải nắm nhiều thông tin, ví dụ, triển vọng nhu cầu thị trường sản phẩm trình thiết kế, để thành công, doanh nghiệp cần phải biết rõ hình dáng, mẫu mã, tính chất, đặt điểm sản phẩm Hơn nữa, doanh nghiệp phải có thông tin sản phẩm cạnh tranh, vị trí chúng thị trường Những câu hỏi hỏi đáp thông qua hoạt động nghiên cứu thị trường Thông thường lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp tiến hành theo giai đoạn: • Giai đoạn 1: giai đoạn chuẩn bị vào năm báo cáo, doanh nghiệp phải tiến hành công việc sau: Phân tích mặt sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, xác định nguồn lực tiềm tàng mặt vật tư, kỹ thuật, lao động, tiền vốn,… huy động Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý năm kế hoạch; điều tra nhu cầu thị trường, khả tiêu thụ sản phẩm, chủ động bàn ký kết hợp đồng kinh tế • Giai đoạn 2: giai đoạn dự thảo kế hoạch (giai đoạn tiến hành vào khoảng quý III) Căn thông tin có giai đoạn chuẩn bị, doanh nghiệp tiến hành xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, lấy ý kiến cán công nhân viên tiến hành dự thảo cấp Nếu dự thảo phê duyệt, doanh nghiệp phải chuẩn bị điều kiện cần thiết để thực kế hoạch • Giai đoạn 3: giai đoạn kế hoạch thách thức (vào khoảng tháng 12 năm báo cáo) Sau nhận kế hoạch thức doanh nghiệp cần tiến hành số công việc sau: Phân chia kế hoạch quý, tháng; tổ chức hội nghị công nhân viên, phổ biến nhiệm vụ kế hoạch Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm xây dựng từ năm báo cáo không ngừng bổ sung hoàn thiện trình thực 1.2.3 Tổ chức hệ thống phân phối Lựa chọn hình thức tiêu thụ, theo sản phẩm vận động từ doanh nghiệp sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối Căn vào đặc điểm tính chất sản phẩm, mối quan hệ doanh nghiệp với người tiêu dùng cuối cùng, chọn kênh phân phối trực tiếp (bán trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng) hay kênh phân phối gián tiếp (bán sản phẩm cho người tiêu dùng cuối có qua kênh trung gian) Trên thực tế kinh doanh, nhà sản xuất bán trực tiếp sản phẩm cho khách hàng Trái lại, để đưa sản phẩm tới người sử dụng nhà sản xuất thường phải thông qua số nhà trung gian Marketing Có loại nhà trung gian nhà buôn, trung gian đại lý trung gian hỗ trợ: - Các trung gian nhà buôn (merchant middlemen): người mua sản phẩm từ nhà sản xuất, tức lấy quyền sở hữu sản phẩm từ nhà sản xuất, sau chuyển quyền sở hữu sản phẩm tới người sử dụng thông qua hành động bán lại Ví dụ - nhà phân phối, nhà buôn sỉ nhà buôn bán lẻ độc lập Các trung gian đại lý (agent middlemen): người giúp nhà sản xuất tìm kiếm khách hàng, thay mặt nhà sản xuất thương lượng với khách hàng nhà sản xuất, không lấy quyền sở hữu sản phẩm Ví dụ cá nhân môi giới, đại lý bán sỉ bán lẻ nhà sản xuất Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Kinh tế Quản lý Các trung gian hỗ trợ (facilitating middlemen): người hỗ trợ việc đưa sản phẩm từ nhà sản xuất tới người sử dụng Họ không lấy quyền sở hữu sản phẩm, không tìm kiếm khách hàng thương lượng khách hàng nhà sản xuất Ví dụ công ty vận tải, ngân hàng, bảo hiểm 1.2.4 Tổ chức lực lượng bán hàng Để tổ chức hoạt động bán hàng cần xác định số trang thiết bị bán hàng cần thiết, số lượng nhân viên phục vụ cho công tác bán hàng, đặc điểm công tác bán hàng hoạt động giao tiếp thường xuyên với khách hàng nên việc lựa chọn nhân viên bán hàng hoạt động quan trọng Nhân viên bán hàng lực lượng quan trọng để thực mục tiêu, phương án kinh doanh doanh nghiệp thương mại Tùy theo ngành nghề kinh doanh, hình thức phương tiện mua bán mà đề yêu cầu khác nhân viên bán hàng Tuy vậy, khái quát yêu cầu nhân viên bán hàng sau: tinh thông kỹ thuật – nghiệp vụ bán hàng, có thái độ vui vẻ, lịch sự, biết chủ động mời chào khách hàng lúc, gây thiện cảm với khách hàng, có tính kiềm chế, nhẫn nại giao tiếp, tính trung thực hành vi ứng xử Hình 1.1 Quá trình tuyển chọn điều hành lực lượng bán hàng Tuyển dụng lựa chọn Hòa nhập Đào tạo Động viên Thù lao GiámĐánh sát giá kết hoạt động Để có lực lượng nhân viên bán hàng tốt, tinh thông nghiệp vụ, doanh nghiệp cần phải có kế hoạch tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sách sử dụng hợp lý Đồng thời doanh nghiệp cần có sách tiền lương tiền thưởng sách khuyến khích thích hợp với nhân viên nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 1.2.5 Tổ chức bán hàng Bán hàng bao gồm bốn bước: tiếp xúc, luận chứng, trả lời bác bỏ khách hàng kết thúc Nội dung tốt chức hoạt động bán hàng là: chuyển giao sản phẩm giấy tờ liên quan đến quyền sở hữu sản phẩm cho khách hàng, thu tiền khách Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý hàng, chọn hình thức thu tiền trả tiền ngay, mua bán chịu, trả góp… Bán hàng kết thúc việc khách hàng trả tiền sản phẩm, bán lẻ cửa hàng hay siêu thị hợp đồng Hoạt động xúc tiến bán hàng toàn hoạt động nhằm tìm kiếm thúc đẩy hội bán hàng hoạt động tiêu thụ sản phẩm Có hình thức xúc tiến bán là: Quảng cáo, Khuyến mại, Bán hàng trực tiếp, Marketing trực tiếp Quan hệ công chúng 1.2.6 Kiểm tra, đánh giá kết tiêu thụ sản phẩm Nội dung công việc đánh giá bao gồm:  Đối tượng đánh giá: - Phân tích, đánh giá hoạt động bán hàng tổng quát (cấp doanh nghiệp) Phân tích, đánh giá hoạt động bán hàng phận (cấp khu vực) Phân tích, đánh giá hoạt động bán hàng cá nhân đại diện bán hàng  Nội dung đánh giá: Phân tích, đánh giá hoạt động bán hàng theo mục tiêu (kế hoạch thực tế, - khứ) Phân tích, đánh giá hoạt động bán hàng chất lượng (quan hệ với khách hàng, kết - phát triển với khách hàng thị trường) Phân tích, đánh giá hoạt động bán hàng số lượng (doanh số bán theo khối - lượng/giá trị) Phân tích, đánh giá hoạt động bán hàng theo sản phẩm, khu vực thị trường, khách - hàng Sau chu kỳ kinh doanh, doanh nghiệp cần phân tích, đánh giá hoạt động tiêu thụ nhằm xem xét khả mở rộng hay thu hẹp thị trường tiêu thụ, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nguyên nhân ảnh hưởng đến kết tiêu thụ… nhằm kịp thời có biện pháp thích hợp để thúc đẩy trình tiêu thụ sản phẩm 1.3 Các tiêu đánh giá kết tiêu thụ sản phẩm 1.3.1 Chỉ tiêu kết 1.3.1.1 Chỉ tiêu kết doanh thu tiêu thụ Doanh thu bán hàng doanh nghiệp phản ánh kết hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Là nguồn quan trọng để doanh nghiệp tiếp tục hoạt động sản Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý xuất kinh doanh trang trải chi phí Chỉ tiêu doanh thu xác định sau: D=∑ x Trong đó: D: Doanh thu bán hàng : Giá bán đơn vị mặt hàng i : Khối lượng mặt hàng i bán - Doanh thu thực kì tại/Doanh thu thực kỳ trước Mức biến động doanh thu thực tế: ΔD = = 1.3.1.2 Các tiêu đánh giá dựa sản lượng - Lượng bán thực kỳ tại/Lượng bán thực kỳ trước Mức biến động sản lượng thực tế = Lượng bán thực kỳ tại/Lượng bán kế - hoạch kỳ Hệ số tồn kho = Lượng tồn kho thực kỳ tại/Lượng bán thực kỳ Ngoài ra, muốn xác định khối lượng sản phẩm bán kỳ cần phải vào lượng tồn kho đầu kỳ, hợp đồng kinh tế ký với khách hàng, nhu cầu thị trường, lượng sản phẩm sản xuất kỳ Thông thường sản phẩm bán kỳ theo công thức sau: = + Trong đó: : Khối lượng sản phẩm bán kỳ : Khối lượng sản phẩm đầu kỳ : Khối lượng sản phẩm sản xuất kỳ : Khối lượng sản phẩm tồn kho cuối kỳ 1.3.1.3 Lợi nhuận Lợi nhuận mục tiêu trực tiếp hết hoạt động kinh doanh, thước đo phản ánh tổng hợp kết kinh doanh doanh nghiệp, nguồn tích lũy quan trọng để tái đầu tư mở rộng kinh doanh Lợi nhuận xác định công thức sau: Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Tối đa hóa lợi nhuận thông qua việc đẩy mạnh doanh số bán hàng giảm mức tối đa loại chi phí trình hoạt động kinh doanh 1.3.1.4 Thị phần Thị phần phần thị trường tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp chiếm lĩnh Thị phần tính công thức sau: Thị phần = Doanh số bán hàng doanh nghiệp/Tổng doanh số thị trường Hay: Thị phần = Số sản phẩm bán doanh nghiệp/Tổng sản phẩm tiêu thụ thị trường Thị phần nói rõ phần sản phẩm tiêu thụ riêng doanh nghiệp so với tổng sản phẩm tiêu thụ thị trường Để giành giật mục tiêu thị phần trước đối thủ, doanh nghiệp thường phải có sách giá phù hợp thông qua mức giảm giá cần thiết, bắt đầu thâm nhập thị trường Thị phần tương đối = Phần doanh số doanh nghiệp/Phần doanh số đối thủ cạnh tranh Hoặc: Thị phần tương đối = Số sản phẩm bán doanh nghiệp/Số sản phẩm bán đối thủ cạnh tranh o o o Nếu thị phần tương đối lớn 1, lợi cạnh tranh thuộc doanh nghiệp Nếu thị phần tương đối nhỏ 1, lợi cạnh tranh thuộc đối thủ Nếu thị phần tương đối 1, lợi cạnh tranh doanh nghiệp đối thủ Thị phần khái niệm quan trọng số Marketing quản trị chiến lược đại Công ty chiếm thị phần lớn có lợi thống trị thị trường 1.3.2 Chỉ tiêu hiệu Bảng 1.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tiêu thụ sản phẩm Chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận doanh thu Tỷ suất lợi nhuận chi Công thức (Lợi nhuận/ Doanh thu thuần) x 100% (Lợi nhuận/Chi phí bán hàng) x 100% Ý nghĩa Một đồng doanh thu từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm có phần trăm lợi nhuận Một đồng chi phí bỏ cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm lợi nhuận thu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý hàng khả quan kế hoạch tăng khả tiêu thụ hai điểm Hải Phòng Bắc Ninh Bảng 3.1 Bảng địa điểm mở thêm Showroom Địa điểm Số cửa hàng Hải Phòng Bắc Ninh Mỗi cửa hàng có nhân viên, bao gồm: Số nhân viên 1 - Nhân viên bán hàng, phụ trách việc bán hàng, thu ngân, quản lý toàn cửa - hàng làm việc từ – 12 từ – nhân viên vận chuyển lắp ráp sản phẩm cho khách hàng, phục thuộc vào việc bán hàng cửa hàng b Cách thực - Tiến hành nghiên cứu tìm vị trí thuê cửa hàng, kho phù hợp với yêu cầu Công ty Công việc nhân viên phòng Marketing bán hàng thực khảo sát thị trường trực tiếp, tìm trang - quảng cáo, thông qua trung tâm giao dịch bất động sản Soạn thảo, ký hợp đồng thuê cửa hàng với điều khoản thời gian, giá - rõ ràng Đăng ký thủ tục pháp lý cần thiết với quyền địa phương giấy - phép kinh doanh Thực vận chuyển, trưng bày sản phẩm gian hàng kho Công việc - nhân viên Công ty thực Tuyển dụng đào tạo nhân viên bán hàng nhân viên vận chuyển, lắp ráp Tuyển dụng nguồn nhân lực địa phương dán thông báo tuyển dụng cửa hàng đăng thông báo tuyển dụng phương tiện quảng cáo, trung tâm môi giới việc làm Tiến hành thủ tục xét tuyển ký hợp đồng - lao động công việc phòng tổ chức hành thực Tổ chức khai trương, chương trình quảng cáo có sức hút lớn truyền hình, website thông qua chương trình khuyến mại giảm giá, tặng quà khai trương 3.2.1.4 Ước tính chi phí 3 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Căn theo giá thị trường bất động sản, thị trường lao động, thị trường liên quan số liệu chi phí mở cửa hàng sau: Bảng 3.2 Ước tính chi phí biện pháp ĐVT: VNĐ Chi phí vận hành cho tháng Chi phí Hải phòng Bắc Ninh nhân viên bán hàng 3.000.000 2.000.000 nhân viên vận chuyển 3.000.000 2.000.000 nhân viên lắp đặt 2.500.000 1.800.000 Thuê cửa hàng 12.000.000 8.000.000 Thuê kho 2.000.000 1.000.000 Điện nước 500.000 500.000 Các khoản chi phí khác 1.000.000 1.000.000 Tổng 24.000.000 16.300.000 Chi phí mở cửa hàng (Chi phí ban đầu) Chi phí tìm cửa hàng 3.500.000 3.000.000 Trang thiết bị 12.000.000 10.000.000 Chi phí sửa cửa hàng 10.000.000 8.000.000 Thủ tục mở cửa hàng 1.500.000 1.500.000 Tuyển dụng lao động 2.000.000 2.000.000 Chi phí khai trương 3.000.000 3.000.000 Tổng 32.000.000 27.500.000 Tổng chi phí ban đầu 32.000.000 27.500.000 Tổng chi phí vận hành 288.000.000 195.600.000 năm Tổng 320.000.000 223.100.000 Như vậy, ước tính chi phí năm để trì cửa hàng Hải Phòng Bắc Ninh 543.100.000 đồng 3.2.1.5 Kết biện pháp mang lại Trong năm 2011, doanh thu Công ty TNHH nội thất Carino 6.594.891.061 đồng Do đó, số lượng bán hàng ước tính hai cửa hàng cao 26% số lượng bán cửa hàng đại lý bán lẻ thời điểm (giả sử cấu mặt hàng bán ra, giá không thay đổi) Như vậy: Tổng doanh thu tăng = 6.594.891.061 * 0,26 = 1.714.671.676 (đồng) Bảng 3.3 Ước tính kết mang lại biện pháp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý ĐVT: VNĐ STT Chỉ tiêu Doanh thu tăng thêm 26% Giá vốn hàng bán (63% doanh thu) Lợi nhuận gộp tăng thêm Tổng chi phí biện pháp Lợi nhuận trước thuế tăng thêm Giá trị 1.714.671.676 1.080.243.156 634.428.520 543.100.000 91.328.520 Thông qua hoạt động mở cửa hàng doanh thu Công ty TNHH nội thất Carino tăng lên đáng kể Mở cửa hàng không giúp Công ty tăng trưởng doanh thu thời điểm mà tạo chỗ đứng Công ty Carino phạm vi phía Bắc, đồng thời giúp Công ty biết đến nhiều 3.2.2 Biện pháp 2: Đẩy mạnh công tác quảng cáo 3.2.2.1 - Tăng biết đến khách hàng sản phẩm nội thất Công ty Khuyến khích người tiêu dùng mua sản phẩm Công ty 3.2.2.2 - Mục tiêu biện pháp Căn đề biện pháp Quảng cáo hình thức giới thiệu nhắc lại thông tin sản phẩm tạo điều kiện cho khách hàng dễ dàng việc lựa chọn - sản phẩm Công ty TNHH Carino nhiều doanh nghiệp khác chưa thực trọng vào công tác hỗ trợ bán hàng quảng cáo sản phẩm Công ty Tuy nhiên với phát triển thông tin nay, sản phẩm ngày đòi hỏi tính thông tin hóa cao hơn, Carino trọng đầu tư vào việc quảng cáo giới thiệu sản phẩm tạo thêm - tác động làm tăng doanh số tiêu thụ hàng năm Theo xu thị trường nay, thương mại điện tử giải pháp kinh doanh đáng nhà đầu tư, doanh nghiệp ý đến, đem lại lợi nhuận cao giảm thiểu chi phí cách tối đa Với tốc độ phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin ngày nay, thương mại điện tử, quảng cáo điện tử ngày phổ biến giới Thương mại điện tử, quảng cáo Internet giúp cho doanh nghiệp giới thiệu quảng bá tính năng, sách, sản Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý phẩm đến tận người tiêu dùng đâu mà không cần bỏ nhiều chi phí mà hiệu mang lại cao 3.2.2.3 Nội dung tiến hành Có nhiều cách để quảng cáo sản phẩm phương tiện truyền thông (báo chí, phát thanh, truyền hình), quảng cáo trực tiếp (phát tờ rơi, biển banner, phương tiện giao thông công cộng) Hiện nay, Công ty Carino áp dụng hình thức quảng cáo như: phát tờ rơi, catalogue Cũng tương tự quảng cáo truyền hình, quảng cáo thương mại điện tử, quảng cáo thông qua chương trình hội chợ, triển lãm, qua phương tiện giao thông công cộng, qua báo tạp chí bị Công ty hạn chế Khảo sát thực tế cho thấy tỉ lệ quảng cáo sản phẩm thông qua phương tiện truyền hình thương mại điện tử đem lại hiệu tốt tính ưu việt loại hình quảng cáo khiến người tiêu dùng vừa quan sát đánh giá sản phẩm, vừa giới thiệu thông tin sản phẩm Tuy nhiên, quảng cáo phương tiện truyền hình có mức chi phí cao mà Công ty Carino doanh nghiệp nhỏ chưa đủ khả để thực loại hình quảng cáo này, nên Công ty nên chọn đẩy mạnh quảng cáo qua website phổ biến, trang mạng xã hội, vừa tiết kiệm chi phí vừa mang lại hiệu cao  Xác định website, trang mạng quảng cáo: Dựa theo tìm hiểu nghiên cứu nay, trang báo điện tử Vnexpress, Dantri, 24h trang báo với số lượng người đọc nhiều Ngoài ra, có trang thương mại điện tử, diễn đàn hay trang mạng xã hội có số lượng người truy cập cao Vatgia, Muare, Rongbay, Nhommua Facebook Ngoài việc, đưa banner quảng cáo lên trang website kể trên, Công ty đẩy mạnh tiêu thụ cách đẩy website Công ty lên vị trí cao thứ tự tìm kiếm trang google biện pháp đạt hiệu cao, hầu hết người sử dụng google search để tìm kiếm phục vụ nhu cầu mua sắm Công ty cần tìm hiểu giá thành quảng cáo số website kể trên, dựa vào giá thành để định sử dụng dịch vụ quảng cáo trang web với chi phí phù hợp đạt hiệu cao Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Bảng 3.4 Giá đặt banner quảng cáo số website ĐVT: triệu đồng/tháng Loại banner Vnexpress Dantri Vatgia Muare 24h Enbac Nhommua Trang chủ (kích 30 15 23 15 25 cỡ 468*90) Chuyên trang 12 11 10 (478*90) Ngoài ra, chi phí cho quảng cáo trang fan page cho Facebook khoảng triệu đồng/tháng, chi phí cho công cụ Google search 2,5 triệu đồng/tháng  Xác định thời điểm quảng cáo: Từ việc tìm hiểu chi phí quảng cáo trên, ta thấy website báo điện tử thương mại uy tín hàng đầu Việt Nam Vnexpress, Dantri, 24h, Vatgia Muare có giá thành quảng cáo cao với banner đặt trang chủ chuyên trang Nhưng website hiệu quảng cáo lại cao số lượng người truy cập hàng ngày lớn Vì vậy, để phù hợp với tình hình tài Công ty Carino ta chọn quảng cáo website vào dịp mùa vụ mà sản phẩm nội thất bán chạy vào khoảng tháng 1,2,11 12 Trong tháng đó, Công ty chọn quảng cáo chuyên trang website giá thành vừa phải mà đạt hiệu cao Những trang Rongbay Nhommua, với giá thành phải đặt banner chuyên trang website, Công ty có đủ khả tiến hành quảng cáo năm Chi phí quảng cáo cho Facebook 48 triệu đồng/năm đẩy vị trí website Công ty Google search 30 triệu đồng/năm 3.2.2.4 Ước tính chi phí Từ việc lập kế hoạch cho website thời gian thực quảng cáo, Công ty ước tính chi phí cho sử dụng dịch vụ quảng cáo điện tử sau Bảng 3.5 Ước tính chi phí đẩy mạnh quảng cáo ĐVT: Triệu đồng Website Vnexpress.com.vn Dantri.com.vn Loại banner Chuyên trang loại Chuyên trang loại Thời gian tháng (tháng 1,2,11,12) tháng (tháng 1,2,11,12) Tổng chi phí 48 44 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý 24h.com.vn Chuyên trang loại tháng (tháng 1,2,11,12) Vatgia.com Chuyên trang tháng (tháng 1,2,11,12) Muare.com.vn Chuyên trang tháng (tháng 1,2,11,12) Enbac.com Chuyên trang Cả năm Nhommua.com Chuyên trang Cả năm Facebook Cả năm Google search Cả năm Tổng Vậy, tổng chi phí cho quảng cáo ước tính 362.000.000 đồng 3.2.2.5 40 36 32 48 36 48 30 362 Kết biện pháp mang lại Bảng 3.6 Tổng hợp kết biện pháp ĐVT: VNĐ STT Chỉ tiêu Giá trị Doanh thu tăng thêm 17% 1.121.131.480 Giá vốn hàng bán (63% doanh thu) 706.312.833 Lợi nhuận gộp tăng thêm 414.818.647 Tổng chi phí biện pháp 362.000.000 Lợi nhuận trước thuế tăng thêm 52.818.647 Ngoài kết đạt bảng trên, thực biện pháp giúp Carino tăng thêm thị phần, giúp cho thương hiệu Carino biết đến rộng rãi Khi khách hàng có nhu cầu mua sắm Công ty lựa chọn họ Như thấy lợi ích không nhỏ mà quảng cáo mang lại cho Công ty việc đầu tư quảng cáo để thúc đẩy tiêu thụ cần thiết Tuy nhiên chi phí quảng cáo chiếm số không nhỏ chi phí sản xuất kinh doanh Carino cần có tính toán, cân nhắc hợp lý ngân sách quảng cáo 3.2.3 Một số đề xuất khác 3.2.3.1 Xây dựng sách sản phẩm hợp lý a Căn để thực biện pháp Đa dạng hoá sản phẩm tạo điều kiện cho khách hàng có nhiều lựa chọn khả khách hàng mua sản phẩm công ty lớn Vì việc đa dạng hoá sản phẩm có vai trò quan trọng nên công ty cần phải trú trọng việc Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng để từ tìm cách đa dạng hoá sản phẩm Công ty cách hợp lý để nâng cao vị cạnh tranh với đối thủ không bị phân tán nguồn lực b Nội dung thực biện pháp - Tạo sản phẩm có mẫu mã độc đáo, có tính phù hợp với người sử dụng Đa dạng hóa sản phẩm thực cách thay đổi cách phối màu, nguyên vật liệu, kích thước sản phẩm… Khi đa dạng hóa sản phẩm Công ty nên xác định cho cấu sản phẩm tối ưu Sản phẩm có mức - lợi nhuận cao phải chiếm tỷ trọng lớn Bên cạnh cần thường xuyên nghiên cứu thị trường nhằm nắm bắt kịp thời mẫu mã hay kiểu dáng sản phẩm đối thủ cạnh tranh để có thay đổi phù hợp với yêu cầu thị trường c Lợi ích đem lại biện pháp Việc nghiên cứu phát triển đa dạng hóa chủng loại sản phẩm nhằm tăng thích nghi Carino nhóm tiêu dùng khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty mở rộng phát triển thị trường Hơn việc đa dạng hóa sản phẩm giúp phát huy hết tính dây chuyền sản xuất (với sản phẩm cải tiến kết hợp sản xuất dây chuyền cũ) 3.2.3.2 Nâng cao chất lượng hiệu làm việc nguồn nhân lực a Căn thực biện pháp Một doanh nghiệp có thành công hay không phụ thuộc lớn vào đội ngũ cán nhân viên công ty Một công ty có đội ngũ nhân viên mạnh đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động nhịp nhàng, công việc tiêu thụ sản phẩm diễn suôn sẻ Vì chiến lược phát triển công ty thiếu người được, doanh nghiệp muốn phát triển mạnh phải chăm lo bồi dưỡng cán công nhân viên công ty b Nội dung thực biện pháp - Công ty cần đưa chiến lược tuyển dụng nguồn nhân lực cụ thể cho thời điểm, tổ chức công tác tuyển dụng cần đầu tư kĩ lưỡng từ phần duyệt hồ sơ dự tuyển đến việc kí hợp đồng lao động với nhân viên Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Kinh tế Quản lý Mở lớp đào tạo ngắn hạn cho cán Công ty giảng dạy cho họ hiểu kỹ năng, nghiệp vụ Công ty để nâng cao trình độ nghiệp vụ nhân - viên Gửi cán Công ty học trưòng có uy tín, cán trẻ kèm cặp cán có kinh nghiệm Công ty Hoặc cho cán công nhân viên Công ty tham quan học hỏi công ty khác, công ty lớn, có uy tín thị trường Tổ chức học tập nội bộ: nhân viên có trình độ nghiệp vụ chưa cao Công ty học nhân viên khác Công ty, - người có kinh nghiệm Ngoài ra, Công ty cần có chế độ đãi ngộ cán công nhân viên Công ty hợp lý để kích thích tinh thần làm việc nhân viên Công ty thông qua sách tiền lương, tiền thưởng, hội thăng tiến Công ty Đặc biệt Công ty phải tổ chức hội thảo tạo mối quan hệ thân thiện lãnh đạo ty với nhân viên để có gần gũi cán công nhân viên Công ty, điều tạo thuận lợi cho công việc giúp đỡ lẫn công việc tinh thần c Lợi ích đem lại biện pháp Thực tốt công tác nâng cao chất lượng hiệu làm việc công nhân viên Công ty Carino thực tốt mục tiêu phát triển, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nâng cao sản lượng doanh thu tiêu thụ sản phẩm Công ty 3.2.3.3 Cải thiện tình hình thực công tác nghiên cứu thị trường a Căn để thực biện pháp Nghiên cứu thị trường khâu hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp Kết nghiên cứu tốt hay xấu ảnh hưởng đến hiệu tổ chức sản xuất dự báo cho nhu cầu khách hàng Có nghiên cứu xác đầy đủ doanh nghiệp xác định nhu cầu thị trường có kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cách hợp lý hiệu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Hiện nay, nguồn thông tin chủ yếu Carino thu thập từ khách hàng cửa hàng giới thiệu sản phẩm Công ty Các nguồn thông tin khác Carino tập hợp từ báo cáo kinh doanh, từ đánh giá ngành… Như nói công tác nghiên cứu thị trường Carino mặt chưa hoàn thiện, cần bổ sung để nâng cao lực cạnh tranh tiêu thụ Công ty b Nội dung biện pháp Để công tác điều tra đạt kết cao, bên cạnh tăng kinh phí Carino cần triển khai thực nội dung sau:  Đối với khách hàng: - Lập bàn phiếu đánh giá gần quầy toán cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm Công ty, để khách hàng có nhu cầu đóng góp thông tin cho Công ty Bàn phiếu gồm tập phiếu thăm dò dạng trắc nghiệm, số catalogue giới thiệu đầy đủ mẫu mã sản phẩm Carino kinh - doanh Tổ chức chương trình tìm hiểu nhu cầu loại sản phẩm, mẫu mã nội thất khách hàng Hình thức tổ chức dạng gửi email, gọi điện trực tiếp cho khách hàng, nhân viên Công ty thực  Đối với đại lý - Khuyến khích đại lý có tổng hợp tình hình tiêu thụ thông tin đánh giá khách hàng  Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh - Công ty nên thống kê thông tin đầy đủ thường xuyên đối thủ cạnh tranh số lượng đối thủ cạnh tranh, khả tài chính, lực sản xuất, - hệ thống marketing… họ Ngoài thu thập đánh giá, phân tích ngành dự báo biến động ngành c Lợi ích biện pháp Nếu công tác thu thập có hiệu kết tiêu thụ Công ty tăng lên đáng kể, đồng thời nắm bắt thông tin hữu ích như: - Công ty nhận biết khu vực thị trường tiềm để tập trung triển khai biện pháp thúc đẩy tiêu thụ nhằm tăng doanh thu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Kinh tế Quản lý Có thông tin hữu ích nhu cầu khách hàng hay thông tin hữu ích sách giá, sản phẩm thị trường để từ điều chỉnh phù hợp cho sản phẩm Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý KẾT LUẬN Trong chế thị trường mà cạnh tranh doanh nghiệp thị trường ngày trở nên gay gắt, thu nhập người dân tăng lên nhanh nhu cầu tiêu dùng họ ngày nhiều trở nên khắt khe mà doanh nghiệp phải quan tâm tới công tác tiêu thụ sản phẩm mình, sản phẩm không tiêu thụ doanh nghiệp tồn Công ty TNHH nội thất Carino chưa thành lập lâu năm với lỗ lực công ty có vị định thị trường, khả tiêu thụ sản phẩm công ty ngày tăng Tuy nhiên, để cạnh tranh với doanh nghiệp lớn ngành thị trường công ty cần phải tìm cách khắc phục thiếu sót công ty để công ty ngày phát triển lớn mạnh Trong khuôn khổ đồ án này, em tiến hành phân tích biến động kết tiêu thụ sản phẩm năm gần Công ty, phân tích chi tiết kết theo loại sản phẩm, theo khu vực địa lý, theo đối tượng khách hàng so sánh với số đối thủ cạnh tranh… Bên cạnh đó, em phân tích yếu tố bên yếu tố bên doanh nghiệp tác động lên kết tiêu thụ, nêu lên điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp hội hay nguy từ môi trường bên Từ việc phân tích em nêu lên số biện pháp nhằm nâng cao kết tiêu thụ sản phẩm Công ty Em hy vọng ý kiến giúp ích phần trình phát triển công ty Mặc dù có nhiều cố gắng việc nghiên cứu tìm hiểu, song trình độ, khả thời gian có hạn nên bảng đồ án tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót, em mong nhận hướng dẫn thêm thầy cô giáo để bàn đồ án tốt nghiệp hoàn thiện Một lần em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Viện Kinh tế Quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, toàn thể anh chị em nhân viên Công ty TNHH nội thất Carino, đặc biệt cô giáo Thạc sỹ Phan Y Lan tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý PHỤ LỤC Bảng Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 2010 – 2011 ĐVT: VNĐ 2011/2010 Chỉ tiêu DTBH CCDV Năm 2011 Năm 2010 6.594.891.061 5.845.353.134 749.537.927 12,82 6.594.891.061 4.163.024.982 2.431.866.079 32.500.000 5.845.353.134 3.688.710.095 2.156.643.039 15.760.100 749.537.927 474.314.887 275.223.040 16.739.900 12,82 12,85 12,76 106,22 79.166.667 45.000.000 34.166.667 75,93 79.166.667 492.508.366 45.000.000 463.477.160 34.166.667 29.031.206 75,93 6,26 414.433.423 389.139.364 25.294.059 6,50 1.478.257.623 1.274.786.615 203.471.008 15,96 1.478.257.623 1.274.786.615 203.471.008 15,96 369.564.406 318.696.654 50.867.752 15,96 1.108.693.890 956.089.961 152.603.929 15,96 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Cách khoản giảm trừ DT DT Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp DT hoạt động tài Chi phí tài Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ HĐKD Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Lợi nhuận trước thuế Chi phí thuế TNDN hành Chi phí thuế TNDN hoãn lại Lợi nhuận sau thuế Nguồn: Văn phòng Công ty TNHH nội thất Carino Bảng Bảng cân đối kế toán năm 2010 – 2011 ĐVT: VNĐ Năm 2011 TÀI SẢN A Tài sản ngắn hạn Giá trị 8.014.331.83 Năm 2010 Tỷ lệ (%) 95,6 2011/2010 Giá trị Tỷ lệ (%) Chênh lệch 5.558.534.20 95,7 2.455.797.62 Tỷ lệ (%) 95,3 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Tiền khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 5.493.620.16 65,5 4.319.789.00 74,4 1.173.831.16 45,6 Các khoản phải thu ngắn hạn 863.812.232 10,3 506.686.280 8,7 357.125.952 13,8 Hàng tồn kho 1.656.899.44 19,8 732.058.927 12,6 924.840.513 35,9 Tài sản ngắn hạn khác B Tài sản dài hạn 368.215.863 4,4 248.302.084 4,3 119.913.779 4,7 Tài sản cố định 368.215.863 4,4 248.302.084 4,3 119.913.779 4,7 Các khoản đầu tư dài hạn Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư tài dài hạn Chi phí xây dựng dở dang Tài sản dài hạn khác 8.382.547.69 100 5.806.836.29 100 2.575.711.40 44,4 Tổng cộng tài sản Năm 2011 NGUỒN VỐN Giá trị Năm 2010 Tỷ lệ (%) Giá trị 2011/2010 Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) A Nợ phải trả 861.803.954 10,2 653.988.565 11,3 207.815.389 8,1 Nợ ngắn hạn 861.803.954 10,2 653.988.565 11,3 207.815.389 8,1 Nợ dài hạn B Vốn chủ sở hữu 7.520.743.743 89.8 5.152.847.727 88,7 2.367.896.01 91,9 Vốn chủ sở hữu 7.520.743.743 89,8 5.152.847.727 88,7 2.367.896.01 91,9 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Nguồn kinh phí quỹ khác Tổng cộng nguồn vốn 8.382.547.697 100 5.806.836.292 100 2.575.711.40 44,4 Nguồn: Văn phòng Công ty TNHH nội thất Carino Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngô Trần Ánh (2009), giảng Quản trị Marketing 1, Viện Kinh tế Quản lý, Đại học Bách Khoa Hà Nội [2] Ngô Trần Ánh (2009), giảng Quản trị Marketing 2, Viện Kinh tế Quản lý, Đại học Bách Khoa Hà Nội [3] Nguyễn Tiến Dũng Ngô Trần Ánh (2005), Đề cương quy định đồ án tốt nghiệp, Viện Kinh tế Quản lý, Đại học Bách Khoa Hà Nội [4] PGS TS Trương Đình Chiến (2010), Giáo trình Quản trị Marketing, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, 548 tr [5] GS TS Trần Minh Đạo (2008), Giáo trình Marketing bản, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, 307 tr [6] Lê Thị Phương Hiệp (2006), Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp NXB Khoa học kỹ thuật, 127 tr [7] Philip Kotler (bản dịch 2007), Marketing bản, NXB Lao động – Xã hội, 584 tr [8] Công ty TNHH nội thất Carino (2009 – 2011), Tài liệu nội [...]... khái quát kết quả tiêu thụ sản phẩm: - Phân tích tổng lượng bán - Phân tích tổng doanh thu • Phân tích chi tiết kết quả tiêu thụ: - Phân tích theo khu vực địa lý - Phân tích theo loại sản phẩm - Phân tích theo kênh phân phối Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Kinh tế và Quản lý Phân tích theo khách hàng Phân tích theo mùa vụ • Mục đích: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo số lượng bán, doanh... không hề đóng góp vào doanh thu của Công ty Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý Qua đây ta thấy, sản phẩm của Công ty TNHH Carino Nội thất vẫn chủ yếu cung cấp ra thị trường các mẫu mã giường, tủ, bàn ghế Song Công ty TNHH Carino Nội thất vẫn đang từng bước cơ cấu lại danh mục sản phẩm, trú trọng các sản phẩm mang lại lợi nhuận cao 2.2.2.2 Phân tích kết quả tiêu thụ theo khu vực... trường, nâng cao khả năng phục vụ nhu cầu người tiêu dùng ở thị trường miền Bắc 2.2.2 Phân tích chi tiết kết quả tiêu thụ theo các nhân tố 2.2.2.1 Phân tích kết quả tiêu thụ theo sản phẩm Tình hình tiêu thụ theo nhóm sản phẩm của Công ty được thấy qua bảng sau: Bảng 2.5 Tình hình tiêu thụ theo nhóm sản phẩm từ năm 2009-2011 ĐVT: Triệu đồng 2009 Nhóm sản phẩm Tủ đứng Giường Kệ-giá Ghế Tổng (Nhóm sản phẩm. .. nội thất như tư vấn, thiết kế, thi công, bảo dưỡng sửa chữa  Các sản phẩm chính của công ty: Hiện nay Carino đang tập trung phát triển 2 loại sản phẩm chính là: - Nội thất: nội thất gia đình; nội thất văn phòng; nội thất nhà hàng, karaoke, bar; nội - thất cho các sự kiện… Tủ bếp: Tủ bếp và các dụng cụ nhà bếp chuyên nghiệp 2.1.5 Đặc điểm thị trường tiêu thụ Hướng tiêu thụ của Công ty TNHH Carino Nội. .. Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý PHẦN II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY TNHH NỘI THẤT CARINO 2.1 Giới thiệu chung về Công ty nội thất Carino 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển      Tên công ty: Công ty Trách nhiệm hữu hạn Carino Nội Thất Tên giao dịch quốc tế: Carino Interior company limited Tên viết tắt: Carino CO.,LTD Loại hình: Công ty trách nhiệm hữu hạn Quy... việc phân tích doanh thu theo quý và mùa vụ, ta thấy được sản phẩm nội thất của Công ty Carino cũng mang tính thời vụ, không những thế nó còn phụ thuộc nhiều vào thu nhập của người dân và tập quán thói quen của khách hàng theo mùa vụ Khi mà thu nhập của người dân tăng thì họ sẽ có nhu cầu mua sắm sản phẩm của Công ty nhiều hơn 2.2.2.5 Phân tích tiêu thụ qua kênh phân phối Hoạt động tiêu thụ của Công ty. .. 6,26% và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhẹ ở mức 25.294.059 đồng tương ứng tăng là 6,50% Nhìn chung, trong năm 2011 Công ty đã có nhiều giải pháp tích cực nhằm tăng doanh số và doanh thu bán hàng tạo điều kiện gia tăng lợi nhuận và tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn 2.2 Phân tích kết quả tiêu thụ của Công ty nội thất Carino 2.2.1 Phân tích khái quát kết quả tiêu thụ 2.2.1.1 Phân tích tổng lượng. .. từng tiêu chí, từng mặt để thấy được điểm yếu, điểm mạnh, mặt hàng chính, kênh phân phối chính…  Bước 2: Phân tích kết quả nghiên cứu thị trường về kết quả và hoạt động tiêu thụ • Mục đích: Nghiên cứu và phân tích thị trường mục tiêu và kết quả hoạt động tiêu thụ tại thị trường mục tiêu đó  Bước 3: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ • Nhân tố bên trong doanh nghiệp: - Chất lượng sản phẩm. .. Viện Kinh tế và Quản lý họ cũng là những khách hàng có khả năng trở thành khách hàng thân thiết của Công ty sau này 2.2.2.4 Phân tích tiêu thụ theo mùa vụ Mặc dù là loại sản phẩm được tiêu dùng quanh năm nhưng thị trường nội thất vẫn một phần nào mang tính chất mùa vụ khá cao Sản lượng tiêu thụ đặc biệt tăng vào dịp cuối năm, gần Tết và vào mùa cưới Bảng 2.8 Bảng kết quả tiêu thụ theo quý của năm 2010... mới như: sản xuất giường, tủ, bàn, ghế; sản xuất các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa; sản xuất các mặt hàng từ plastic; cung cấp các gói dịch vụ tư vấn, thiết kế, thi công nội thất; sản xuất các sản phẩm điện dân dụng khác nhau phục vụ cho sản xuất sản phẩm nội thất, … Từ khi thành lập Công ty năm 2007 và sau khi mở rộng thêm lĩnh vực kinh doanh năm 2010, Công ty đã trải qua những năm đầu khó khăn và cũng đạt

Ngày đăng: 12/06/2016, 15:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 1.1. Tổng quan về tiêu thụ sản phẩm

      • 1.1.1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm

      • 1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm

        • 1.1.2.1. Vai trò của tiêu thụ

        • 1.1.2.2. Ý nghĩa của tiêu thụ

        • 1.2. Nội dung công tác tiêu thụ sản phẩm

          • 1.2.1. Nghiên cứu tình hình cung cầu trên thị trường

          • 1.2.2. Lập kế hoạch tiêu thụ

          • 1.2.3. Tổ chức hệ thống phân phối

          • 1.2.4. Tổ chức lực lượng bán hàng

          • 1.2.5. Tổ chức bán hàng

          • 1.2.6. Kiểm tra, đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm

          • 1.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm

            • 1.3.1. Chỉ tiêu kết quả

              • 1.3.1.1. Chỉ tiêu kết quả doanh thu tiêu thụ

              • 1.3.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá dựa trên sản lượng

              • 1.3.1.3. Lợi nhuận

              • 1.3.1.4. Thị phần

              • 1.3.2. Chỉ tiêu hiệu quả

              • 1.4. Những nhân tố ảnh hưởng tới kết quả tiêu thụ của doanh nghiệp

                • 1.4.1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

                  • 1.4.1.1. Khách hàng

                  • 1.4.1.2. Nhà cung cấp

                  • 1.4.1.3. Đối thủ cạnh tranh

                  • 1.4.1.4. Các chính sách của nhà nước

                  • 1.4.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

                    • 1.4.2.1. Chất lượng sản phẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan