Đề tài khóa luận TN đề XUẤT các BIỆN PHÁP làm VIỆC NHÓM HIỆU QUẢ TRÊN MẠNG

56 553 2
Đề tài khóa luận TN   đề XUẤT các BIỆN PHÁP làm VIỆC NHÓM HIỆU QUẢ TRÊN MẠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG TP HCM KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỀ TÀI KHĨA LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP LÀM VIỆC NHÓM HIỆU QUẢ TRÊN MẠNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: - Ktv HUỲNH TẤN BẢO DANH LỚP: 11LT-TM NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN NGỌC TRANG TP.HCM – Tháng 6/2013 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHỤ LỤC -A Mở đầu: I.Tên đề tài II Lý chọn đề tài -7 III Mục tiêu nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Đối tượng nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu B Nội dung nghiên cứu: Chương I: Khảo sát tổng kết khảo sát thực trạng việc học nhóm I Khái niệm E-Learning -13 II Hiệu Elearning 13 III Hạn chế khó khăn Elearning -14 IV Biện pháp nâng cao hiệu Elearning -14 Chương II: Nghiên cứu công cụ làm việc nhóm E-Learning -15 1.1 1.2 1.3 1.4 Mô hình E-Learning -15 Một số công cụ học nhóm E-Learning 17 Giới thiệu phương pháp liên quan đến làm việc nhóm 20 Những lợi ích áp dụng hình thức làm việc nhóm -34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Kết luận -43 Kiến nghị 43 Danh mục tài liệu tham khảo 44 Tài liệu tham khảo 44 Kế hoạch nghiên cứu Mục tiêu khảo sát - 44 Biểu đồ khảo sát -45 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN ĐỂ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP LÀM VIỆC NHĨM HIỆU QUẢ TRÊN MẠNG Tơi tên: Huỳnh Tấn Bảo Danh thực đề tài Nghiên cứu cơng cụ cộng tác nhóm hiệu mạng Rất mong hỗ trợ từ bạn Xin chân thành cám ơn! I THÔNG TIN CÁ NHÂN:      Tên: Chức vụ: Ngày sinh: Số điện thoại: E-mail: II PHẦN KHẢO SÁT: Bạn dùng phương pháp để học? Tự học Học nhóm Trên mạng Ý kiến khác: Bạn thấy việc học nhóm có cần thiết cho sinh viên khơng ? Có Khơng Ý kiến khác………………………………………………………… Điều khiến bạn cảm thấy hứng thú học nhóm? Có nhiều kiến thức 4 10 11 12 13 Khơng khí bàn luận sơi nổi, vui vẻ Ý kiến khác………………………………………………………… Vấn đề mà bạn quan tâm nhiều thảo luận nhóm gì? Khơng thống ý kiến Q ồn ào, khó tập trung Ý kiến khác……………………………………………………… Trong trình học suốt giai đoạn từ nhỏ đến bạn học nhóm chưa? Rồi Chưa Bạn thấy việc học tập hợp tác có mang lại hiệu khơng Rất hiệu Bình thường Hiệu Không hiệu Website E-learning trường bạn lần đăng nhập vào thảo luận? Đã ghé thăm Chưa Nhận xét tổng quát bạn học nhóm: Cần Rất cần Khơng cần Ý kiến khác……………………………………………………… Học nhóm rèn luyện cho bạn kĩ mơi trường tập thể? Vận dụng phát huy trí tuệ tập thể Tạo thói quen mơi trường làm việc tập thể Giải công việc dể dàng Ý kiến khác………………………………………………………… Những khó khăn thường gặp làm việc nhóm Phương pháp làm việc Thiếu gắn kết Cơ sở vật chất Mục đích hoạt động khơng rõ ràng Theo bạn yếu tố tác động lớn đến hiệu làm việc nhóm Ý thức làm việc thành viên Vai trò điều hành nhóm trưởng Phương pháp hình thức làm việc nhóm Ý kiến khác………………………………………………………… Cơng cụ mà bạn biết qua? Chat Forum Modul Ý kiến khác………………………………………………………… Theo kinh nghiệm bạn biết để học tập hợp tác tốt bạn cần phải làm ? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 14 Theo bạn đại đa số sinh viên thường học thông qua hình thức nào? Học trang E-Learning trường Học qua sách Học Internet Ý kiến khác………………………………………………………… 15 Giữa học nhóm tự học bạn thích học theo phương pháp hơn? Học nhóm Tự học Ý kiến khác………………………………………………………… I Tên đề tài: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP LÀM VIỆC NHÓM HIỆU QUẢ TRÊN MẠNG II Lý chọn đề tài: Đối với sinh viên: E-LEARNING hỗ trợ học tập cách linh động tích cực E-.Learning cho phép làm việc học tập trực tuyến, nghiên cứu làm tập, thi trắc nghiệm E-Learning môi trường mới, hội cho sinh viên, hỗ trợ bạn học tập trường nhà, hay quan E-Learning cách dễ giúp sinh viên tự chủ học tập thực cam kết học tập thân với thời gian nổ lực họ Tìm kiếm thơng tin hệ thống mơn học mình, download nguồn tài nguyên cung cấp, sinh viên chia tài nguyên với mạng, tham gia vào việc thảo luận lớp, chia việc học với bạn bè, trao đổi ý tưởng với bạn lớp Tạo môi trường học tập cộng tác giúp cải thiện khuyết điểm mà phương pháp truyền thống mang lại như: tạo cho người học khả tự tin phát biểu ý kiến (nhược điểm PPDH theo nhóm nhỏ Đối với giáo viên: ELEARNING tạo môi trường giảng dạy cho giáo viên, cung cấp công cụ cho giáo viên soạn giảng, tổ chức lớp học, quản lý sinh viên, hướng dẫn sinh viên tham gia thảo luận nhóm, cung cấp tài liệu giảng dạy, cung cấp khả cập nhật nhanh kiến thức kỹ giảng dạy….Với thuận lợi E-learning thay cách dạy học truyền thống Việt Nam Một phương pháp giảng dạy phải cần có giáo viên, lớp học, sinh viên phương tiện dạy học khác kèm Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: Mục tiêu: 1.1 - Rèn luyện khả phân tích 1.2 - Làm quen với nghiên cứu khoa học Nhiệm vụ: 2.1 - Học nhóm http://www.elearning.lytc.edu.vn 2.2 -Viết đề cương nghiên cứu, kết luận kiến nghị III Đối tượng nghiên cứu: - Công cụ học nhóm E-Learning IV Phương pháp nghiên cứu: 1) Quan sát: tham khảo nghiên cứu số tài liệu, tự học thơng qua sách, website, sau tiến hành nghiên cứu, thiết kế hệ thống 2) Khảo sát:Tổng hợp, thu thập ý kiến khách hàng từ phiếu khảo sát Chương I: Khảo sát tổng kết khảo sát thực trạng việc học nhóm sinh viên THỰC TRẠNG LÀM VIỆC NHÓM Đối với người sinh viên, từ “teamwork” nói đến nhiều “nghe nói” chưa thực theo nghĩa Sinh viên thành công dự án làm việctheo nhóm hỗ trợ nhiều thành viên, nhiều phận chuyên biệt Như đề cập vấn đề làm việc nhóm sinh viên nay, khn khổ cho phép, người nghiên cứu sâu tìm hiểu làm để giúp cho người dễ dàng tiếp cận với việc làm việc nhóm hiệu mạng cách nghiên cứu, cho sinh viên công nghệ thông tin nhằm thu hút ham học Từ đó, tạo nên phong trào học tập rộng rãi Qua thực tế khảo sát 60 phiếu phát thu 60 phiếu Theo tiêu chí đề nhóm nghiên cứu có nhận xét kết tiêu chí sau Theo phân tích kết phiếu khảo sát thu 80% sinh viên tiếp cận việc học nhóm, 10% cịn lại chưa Thống kê cho kết khả quan, số sinh viên học nhóm chiếm đại đa số khảo sát Chứng tỏ sinh viên phần ý thức tầm quan trọng việc Như vậy, việc trang bị kỹ làm việc nhóm suốt trình học tập cho sinh viên cần thiết để đáp ứng tốt yêu cầu xã hội Tiêu chí sinh viên cho gặp khó khăn làm việc nhóm với khó khăn như: phương pháp làm việc, thiếu gắn kết, sở vật chất, mục đích khơng rõ ràng vv Với biểu đồ số sinh viên dùng cơng cụ Forum chiếm phần lớn so với hai cơng cụ cịn lại Nhận xét, công cụ tiện lợi dễ thao tác nên thu hút số đông sinh viên lựa chọn Mức độ hiệu thể rõ biểu đồ này, đánh giá trực quan tổng thể việc khảo sát mạng **Tiêu chí 5: Các hình thức biện pháp học Qua khảo sát số người học trang Elearning không học ngang 50% Điều nói lên thực trạng học Elearning chưa phổ biến rộng rãi đến với sinh viên, tiếp cận gặp nhiều khó khăn E-LEARNING & HIỆU QUẢ CỦA E-LEARNING Các nội dung chủ yếu - Khái niệm E-Learning - Hiệu E-Learning - Hạn chế khó khăn E-Learning - Biện pháp tăng cường tính hiệu E-Learning I KHÁI NIỆM VỀ E-LEARNING • E-Learning hay đào tạo trực tuyến hình thức đào tạo thơng qua việc sử dựng Internet, phương tiện nghe nhìn đại • Đặc điểm E-Learning cho phép học tập lúc nơi Nội dung khoá học phân phối tới địa điểm học xa cách đồng (thời gian thực) không đồng bộ, sử dụng phương tiện tài liệu viết, hình ảnh, âm thanh, CD-ROM, hội nghị truyền truyền hình…, với ứng dụng cơng nghệ tin học, Internet II ƯU ĐIỂM CỦA E-LEARNING 1) Điều kiện nhu cầu dạy học • Giải toán hiệu kinh tế số lượng, mặt sở vật chất, giao thông, mở rộng qui mô nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo • Đào tạo theo nhu cầu, phù hợp với đối tượng • Tạo điều kiện học tập cho nguời, lúc, nơi • Tăng cường tính chủ động người học • Giá thành đào tạo thấp • Giải vấn đề thiếu hụt giảng viên cho vùng sâu, vùng xa có nhu cầu nhân lực • Đỡ cơng sức giáo viên khơng phải viết q nhiều • Khả kết nối với Trung tâm đào tạo khác giới Bắt kịp với xu hướng phát triển thời đại • Tự động hóa q trình kiểm tra cho điểm, theo dõi trình học tập mạng 2) Thời gian: • Tiết kiệm nhiều thời gian, chi phí cơng sức lại • Tiết kiệm thời gian viết cho giáo viên trình bày • Có thể nới rộng thời gian học • Học viên tự điều tiết thời gian học phù hợp cho riêng 3) Tài ngun: • Sử dụng chung tài nguyên học tập, giảng, giáo trình điện tử, tiết kiệm chi phí chuẩn bị giảng, sách giáo khoa • Sử dụng phần mềm Tin học cho phép mơ hình hóa giảng, thể trực quan phương tiện truyền tải nhanh nhiều tri thức 10 Tuần 8, 9, 10, 11 (từ ngày 28/03/2013 đến ngày 24/04/2013): làm phim hướng dẫn thao tác cơng cụ hỗ trợ việc cộng tác nhóm Tuần 12 (từ ngày 25/04/2013 đến ngày 01/05/2013): chạy thử để kiểm tra, lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên Tuần 13(từ ngày 02/05/2013 đến ngày 08/05/2013): hoàn thành báo cáo Tuần 14, 15(từ ngày 09/05/2013 đến ngày 23/05/2013): báo cáo đề tài 09/05/2013 bắt đầu báo cáo ***PHẦN THỐNG KÊ VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA: Vào năm 2006, Hội đồng nghiên cứu E-Learning Hoa Kỳ (Sloan Consortium) đưa phân loại lớp học sau: + Nhóm A: 0% nội dung truyền tải qua Internet + Nhóm B: – 29% nội dung truyền tải qua Internet + Nhóm C: 30 – 79% nội dung truyền tải qua Internet + Nhóm D: 80+% nội dung truyền tải qua Internet Theo đánh giá chung Sloan Consortium lớp học có áp dụng cơng nghệ Internet mức C D coi lớp học E-Learning +Tự mơi trường (ví dụ: tư ngồi viết; thời gian viết) + Làm nhà hay văn phòng + Nội dung chọn lọc, suy nghĩ kỹ + Xem lại sách cần + Tự thực theo ý muốn 42 +Học lúc nơi + Học liệu hấp dẫn + Linh hoạt khối lượng kiến thức cần tiếp thu + Nội dung thay đổi phù hợp cho cá nhân + Cập nhật mới, nhanh + Học có hợp tác, phối hợp + Tiến trình học theo dõi chặt chẽ cung cấp công cụ tự đánh giá + Các dịch vụ đào tạo triển khai đồng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: • Thơng tin thực cần thiết thời đại ngày nay, thời đại thông tin tri thức Thông tin thực cần thiết cho người học để học vấn đề phức tạp Ví dụ như: ngày thơng tin nhiều Internet, người học phải có khả phân tích thơng tin cần thiết, thơng tin không cần thiết để chọn lọc cho Ngồi em xin phép nói thêm thơng tin cần thiết cho việc học vấn đề phức tạp mà giúp cho nhà nghiên cứu (cao học chút) nghiên cứu đạt thành thiết thực, có ý nghĩa Vì theo em biết nhiều người bị thiếu thông tin nghiên cứu mà người ta nghiên cứu cách vài năm • Ngồi thơng tin kinh nghiệm hỗ trợ cho nhiều Em ví dụ người có kinh nghiệm dễ tìm thơng tin mà cần tìm Thơng tin xác, cần thiết giúp người học tăng thêm kinh nghiệm *** DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 43 + Sách: - Sách Nguyễn Hữu Khang, Cơ sở liệu C# (tập 1, 2) - Phương pháp giảng dạy E_learning, Ts Nguyễn Kim Dung, 2005 + Tài liệu khác: • http://elearning.lytc.edu.vn/course/viewphp?id=91 (trong khóa học Hướng dẫn sử dụng phần mềm PowerDesigner) • http://elearning.lytc.edu.vn/course/viewphp?id=90 (trong khóa học phân tích thiết kế hệ thống thầy Nguyễn Văn Danh) • http://www.truongtructuyen.vn • [1] http://en.wikipedia.org/wiki/E-learning • [2] http://el.edu.net.vn/basic/ • [3] http://moodle.org/stats • [4] Oreilly Press, Using Moodle, 7/2005 • [5] William H Rice IV, Moodle E-learning Course Development, 4/2006 ***5 mục tiêu khảo sát:      Thực trạng việc học nhóm sinh viên Những thuận lợi-khó khăn mà sinh viên gặp phải trình học Sinh viên học nhóm thơng qua cơng cụ Khảo sát mức độ hiệu việc học nhóm mạng Các hình thức biện pháp học  BIỂU ĐỒ: 44 45 46

Ngày đăng: 11/06/2016, 19:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG TP. HCM

  • KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

    • Chương I: Khảo sát và tổng kết khảo sát thực trạng về việc học nhóm 8

    • Chương I: Khảo sát và tổng kết khảo sát thực trạng về việc học nhóm của sinh viên hiện nay

    • Làm việc theo nhóm cực hiệu quả với Google Docs

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan