Qúa trình việt nam gia nhập WTO và những cơ hội, thách thức khi việt nam gia nhập WTO

26 212 1
Qúa trình việt nam gia nhập WTO và những cơ hội, thách thức khi việt nam gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đê tài: “Qúa trình Việt Nam gia nhập WTO hội, thách thức Việt Nam gia nhập WTO” MỤC LỤC Đê tài: MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ WTO II CHỨC NẰNG: V BỜ MẢY TÒ CHỨC: VI Cơ SỞ PHÁP LÝ VẢ NGUYÊN TẮC HOAT ĐÔNG: I GIAI ĐOAN 1: II GIAI ĐOAN 2: 10 I.GIAI ĐOAN : 11 II.GIAI ĐOAN : 11 III.GIAI ĐOAN 5: 14 IV.GIAI ĐOAN : .15 I ĐỒI VỚI NỀN KINH TÉ VẢ NHẢ NƯỚC: 18 II ĐỒI VỚI CẢ NHÂN VẢ DOANH NGHIẺP: 21 I ĐỒI VỚI NỀN KINH TÉ VẢ NHẢ NƯỚC: 22 II ĐỒI VỚI CẢ NHÂN VẢ DOANH NGHIẺP: 23 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ WTO I Sơ LƯỢC VỀ WTO: WORLD TEADJÎ % ORGANIZATION - Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization - WTO) tổ chức quốc tế đặt trụ sở Genève, Thụy Sĩ, có chức giám sát hiệp định thương mại nước thành viên với theo quy tắc thương mại Hoạt động WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu rào cản thương mại để tiến tới tự thương mại Ngày 13 tháng năm 2005, ông Pascal Lamy bầu làm Tổng giám đốc thay cho ông Supachai Panitchpakdi, người Thái Lan, kể từ tháng năm 2005 Tính đến ngày 23 tháng năm 2008, WTO có 153 thành viên Mọi thành viên WTO yêu cầu phải cấp cho thành viên khác ưu đãi định thương mại, ví dụ (với số ngoại lệ) nhượng thương mại cấp thành viên WTO cho quốc gia khác phải cấp cho thành viên WTO Trong thập niên 1990 WTO mục tiêu phong trào chống toàn cầu hóa - Trụ sở : Centre William Rappard, Geneva, Thụy Sĩ - Ngày thành lập : 01- 01- 1995 - Sáng lập : Vòng đàm phán Uruguay (1986 - 1994) - Ngân quỹ : 189 triệu franc Thụy Sỹ (khoảng 182 triệu USD) vào năm 2009 - Ngôn ngữ thức : Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Tây Ban Nha - Nhân viên : 625 người - Website: www.wto.org II CHỨC NẰNG: Mục đích quan trọng WTO hỗ trợ cho trao đổi suôn sẻ, tự do, công dự đoán trước thương mại giới, thông qua: - Quản lý hiệp định thương mại WTO - Là diễn đàn cho đàm phán thương mại - Giải tranh chấp thương mại - Xem xét sách thương mại quốc gia - Hỗ trợ nước phát triển vấn đề sách thương mại, thông qua hỗ trợ kỹ thuật chương trình huấn luyện - Hợp tác với tổ chức quốc tế khác I Cơ CẮU TÒ CHỨC: - Wto có 153 thành viên, chiếm 97% thương mại giới Hiện có khoảng 30 quốc gia khác trình đàm phán để trở thành thành vi en Wto - Các định WTO thực sở đồng thuận tất thành viên II CẮC HIẼP ĐINH: - Các thành viên WTO ký kết khoảng 30 hiệp định khác điều chỉnh vấn đề thương mại quốc tế Tất hiệp định nằm phụ lục Hiệp định việc Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới kí kết Marrakesh, Maroc vào ngày 15 tháng năm 1994 Bốn phụ lục bao gồm hiệp định quy định quy tắc luật lệ thương mại quốc tế, chế giải tranh chấp, chế rà soát sách thương mại nước thành viên, thỏa thuận tự nguyện số thành viên số vấn đề không đạt đồng thuận diễn đàn chung Các nước muốn trở thành thành viên WTO phải kí kết phê chuẩn hầu hết hiệp định này, ngoại trừ thỏa thuận tự nguyện Sau số hiệp định WTO: • Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994 (GATT 1994) • Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS) • Hiệp định Các khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ (TRIPS) • • Hiệp định Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMS) Hiệp định Nông nghiệp (AoA) • Hiệp định Hàng Dệt may (ATC) • Hiệp định Chống bán Phá giá • Hiệp định Trợ cấp Biện pháp đối kháng • Hiệp định Tự vệ • Hiệp định Thủ tục cấp phép Nhập • Hiệp định Biện pháp Vệ sinh Kiểm dịch (SPS) • Hiệp định Rào cản Kĩ thuật Thuong mại (TBT) • Hiệp định Định giá Hải quan • Hiệp định Kiểm định Hàng truớc Vận chuyển • Hiệp định Xuất xứ Hàng hóa (ROO) • Thỏa thuận Cơ chế Giải Tranh chấp V BỜ MẢY TÒ CHỨC: Các quan lãnh đao có quyền đinh: a Cấp cao nhất: Hội nghị Bộ trưởng: Họp năm lần với tham dự tất thành viên WTO Hội đồng định tất vấn đề hiệp định thương mại WTO b Cấp thứ hai: Đại hội đồng : Đảm nhiệm công việc hàng ngày WTO kỳ Hội nghị Bộ trưởng quan: Đại hội đồng, Hội đồng Giải Tranh chấp Hội đồng Xem xét Chính sách Thương mại - Thực tế, quan một, có tên gọi khác nhóm họp để thực chức khác WTO Các quan bao gồm tất thành viên WTO với đại diện đại sứ trưởng phái đoàn thường trực Geneva, nhóm họp thường xuyên báo cáo cho Hội nghị Bộ trưởng - Đại hội đồng đại diện cho Hội nghị Bộ trưởng tất công việc WTO Hội đồng Giải Tranh chấp Hội đồng Xem xét Chính sách Thương mại nhóm họp để giải tranh chấp phân tích sách thương mại thành viên Các quan thừa hành giám sát viêc thưc hiên hiệp đinh thương mai đa phương: a Cấp thứ ba i Các Hội đồng Thương mại, bao gồm Hội đồng Hàng Hóa, Hội đồng Dịch vụ, Hội đồng Quyền Sở hữu Trí tuệ, hoạt động quyền Đại hội đồng b Cấp thứ tư i Các ủy ban, Nhóm làm việc Ban Công tác trực thuộc Hội đồng Thương mại, phụ trách hiệp ước riêng biệt lĩnh vực chuyên môn khác môi trường, phát hiển, việc gia nhập thành viên, thỏa thuận thương mại khu vực Cơ quan thưc hiên chức hành : Gồm Tổng giám đốc (Tổng Thư ký) Ban thư ký WTO VI Cơ SỞ PHÁP LÝ VẢ NGUYÊN TẮC HOAT ĐÔNG: a Cơ sở pháp lý i WTO hoạt động sở luật lệ quy định Hiệp định đạt qua thỏa thuận thành viên WTO Định ước cuối Vòng đàm phán Uruguay ký ngày 15-4-1999 Marrakesh, Maroc văn kiện pháp lý bao gồm Hiệp định chi phối điều tiết hoạt động WTO b Npưvên tắc hoat đông : Các nguyên tắc WTO - Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) Tối huệ quốc, viết tắt theo tiếng Anh MFN (Most favoured nation), nguyên tắc pháp lí quan trọng WTO Tầm quan trọng đặc biệt MFN thể Điều I Hiệp định GATT (mặc dù thân thuật ngữ "tối huệ quốc"không sử dụng điều này) Nguyên tắc MFN hiểu nước dành cho nước thành viên đối xử ưu đãi nước phải dành ưu đãi cho tấtcả nước thành viên khác Thông thường nguyên tắc MFN quy định hiệp định thương mại song phương Khi nguyên tắc MFN áp dụng đa phương tất nước thành viên WTO đồng nghĩa với nguyên tăc bình đẳng không phân biệt đối xử tất nước dành cho "đối xử ưu đãi nhất" Nguyên tắc MFN WTO tính chất áp dụng tuyệt đối Hiệp định GATT 1947 quy định nước có quyền tuyên bố không áp dụng tất điều khoản Hiệp định nước thành viên khác - Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatment - NT), quy định Điều III Hiệp định GATT, Điều 17 GATS Điều TRIPS Nguyên tắc NT đuợc hiểu hàng hóa nhập khẩu, dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ nuớc phải đuợc đối xử không thuận lợi so với hàng hoá loại nuớc Trong khuôn khổ WTO, nguyên tắc NT áp dụng hàng hoá, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, chua áp dụng cá nhân pháp nhân Phạm vi áp dụng nguyên tắc NT hàng hoá, dịch vụ sở hữu trí tuệ có khác Đối với hàng hoá sở hữu trí tuệ, việc áp dụng nguyên tắc NT nghĩa vụ chung (general obligation), có nghĩa hàng hoá quyền sở hữu trí tuệ nuớc sau đóng thuế quan đuợc đăng kí bảo vệ hợp pháp đuợc đối xử bình đẳng nhu hàng hoá quyền sở hữu trí tuệ nuớc thuế lệ phí nội địa, quy định mua, bán, phân phối vận chuyển Đối với dịch vụ, nguyên tắc áp dụng lĩnh vực, ngành nghề đuợc nuớc đua vào danh mục cam kết cụ thể nuớc có quyền đàm phán đua ngoại lệ (exception) + Các nuớc, nguyên tắc, không đuợc áp dụng hạn chế số luợng nhập xuất khẩu, trừ ngoại lệ đuợc quy định rõ ràng Hiệp định WTO, cụ thể, trường hợp: cân đối cán cân toán (Điều XII XVIII.b); nhằm mục đích bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ nước (Điều XVIII c); bảo vệ ngành sản xuất nước chống lại gia tăng đột ngột nhập để đối phó với khan mặt hàng thị trường quốc gia xuất nhiều (Điều XIX); lí sức khoẻ vệ sinh (Điều XX) lí an ninh quốc gia (Điều XXI) + Một ngoại lệ quan nguyên tắc đãi ngộ quốc gia vấn đề trợ giá cho sản xuất xuất hay nhập khẩu, vấn đề quy định lần đầu Điều VI Điều XVI Hiệp định GATT 1947 sau điều chỉnh thoả thuận vòng Tôkyô 1979 Thoả thuận Vòng đàm phán u ruguay trợ cấp thuế đối kháng, viết tắt theo tiếng Anh SCM Thoả thuận SCM có điểm khác biệt lớn so với GATT 1947 thoả thuận Tôkyô chỗ đuợc áp dụng cho nuớc phát triển phát triển Hiệp định trợ giá phân chia loại trợ giá làm loại: loại "xanh"; loại "vàng" loại "đỏ” theo nguyên tắc "đèn hiệu giao thông" (traffic lights) => Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia với MFN hai nguyên tắc tảng quan trọng hệ thuơng mại đa phuơng mà ý nghĩa thực bảo đảm việc tuân thủ cách nghiêm túc cam kết mở cửa thị truờng mà tất nuớc thành viên chấp nhận thức trở thành thành viên WTO - Nguyên tắc mở cửa thị truờng + Nguyên tắc "mở cửa thị truờng" hay gọi cách hoa mĩ "tiếp cận" thị truờng (market access) thực chất mở cửa thị truờng cho hàng hoá, dịch vụ đầu tu nuớc Trong hệ thống thuơng mại đa phuơng, tất bên tham gia chấp nhận mở cửa thị truờng điều đồng nghĩa với việc tạo hệ thống thuơng mại toàn cầu mở cửa + mặt trị, "tiếp cận thị truờng" thể nguyên tắc tự hoá thuơng mại WTO mặt pháp lí, "tiếp cận thị truờng" thể nghĩa vụ có tính chất ràng buộc thực cam kết mở cửa thị truờng mà nuớc chấp thuận đàm phán nhập WTO - Nguyên tắc cạnh tranh công bằng: Cạnh tranh công bang (fair competition) thể nguyên tắc "tự cạnh tranh điều kiện bình đẳng nhu nhau” đuợc công nhận án lệ vụ u ruguay kiện 15 nuớc phát triển (1962) việc áp dụng mức thuế nhập khác mặt hàng nhập Do tính chất nghiêm trọng vụ kiện, Đại hội đồng GATT phải thành lập nhóm công tác (Working group) để xem xét vụ Nhóm công tác cho kết luận rằng, mặt pháp lí việc áp dụng mức thuế nhập khác mặt hàng không với quy định GATT, nhung việc áp đặt mức thuế khác làm đảo lộn “điều kiện cạnh tranh công bằng” mà u ruguay có quyền "mong đợi” từ phía nuớc phát triển gây thiệt hại cho lợi ích thương mại u ruguay Trên sở kết luận Nhóm công tác, Đại hội đồng GATT thông qua khuyến nghị nước phát triển có liên quan "đàm phán" với u ruguay để thay đổi cam kết nhân nhượng thuế quan trước Vụ kiện u ruguay tạo tiền lệ mới, nhìn chung có lợi cho nước phát triển Từ nước phát triển bị kiện mặt pháp lí không vi phạm điều khoản hiệp định GATT nước có hành vi trái với nguyên tắc "cạnh tranh công CHƯƠNG QUÁ TRÌNH VIỆT NAM GIA NHẬP WTO • Việt Nam nước khác muốn gia nhập WTO phải trải qua trình tự định; có khác thời gian thực trình tự.Thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào việc nước xin gia nhập thành viên khác WTO đàm phán với sao, chấp nhận nhượng Thủ tục gia nhập WTO bao gồm bước (hoặc giai đoạn): Giai đoạn : Nộp đơn gia nhập WTO Giai đoạn : Gởi “ Bị vong lục chế độ ngoại thương quốc gia” đến ban thư ký WTO Giai đoạn : Làm rõ sách thương mại quốc gia xin gia nhập Giai đoạn : Đưa chào ban đầu thuế Bản chào ban đầu lộ trình loại bỏ hàng rào phi thuế: Hạn ngạch, giấy phép; Bản chào ban đầu mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ để tiến hành đàm phán với nước thành viên có yêu cầu đàm phán nội dung toàn nội dung nói kết đàm phán thỏa mãn yêu cầu nước thành viên WTO Giai đoạn : Hoàn thành Nghị định thư gia nhập WTO Nghị định thư xây dựng sở kết đàm phán song phương đa phương đạt Giai đoạn : ngày sau Chủ Tịch nước Quốc hội phê chuẩn Đe thực giai đoạn gia nhập WTO,chính phủ Việt Nam thực công việc sau đây: I GIAI ĐOAN 1: Nộp đơn bước bắt buộc nước xin gia nhập WTO Đồng thời với việc tham gia Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) vào tháng 71995; thành viên đồng sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) vào tháng 3-1996; Theo quy định WTO, việc xem xét Nhóm công tác có bước tiến đáng kể, nước xin gia nhập bắt đầu đàm phán I GIAI ĐOAN : - Đoàn đàm phán WTO thành lập theo định số 296/TTg ngày 07/05/1997 Chính phủ Thứ trưởng Thương mại làm trưởng đoàn - Bộ trưởng Thương mại Việt Nam Trương Đình Tuyển phát biểu phiên họp thứ Nhóm công tác việc Việt Nam gia nhập WTO diễn Geneva từ 2728/07/1998 Ngay phiên họp Việt Nam chuyển đến Ban thư ký 1500 câu trả lời thương mại, dịch vụ sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại - Tháng 11/1998 thực phiên họp lần hai minh bạch sách Việt Nam lĩnh vực thương mại hóa, thương mại dịch vụ sở hữu trí tuệ - Tháng 07/1999 phiên họp lần ba hoàn thành giai đoạn làm rõ sách thương mại Việt Nam II GIAI ĐOAN : a Đàm phản đa phương i mặt hình thức họp Việt Nam với Nhóm công tác Các họp tiến hành Geneva, trụ sở WTO mặt thực chất, họp nhằm tổng kết hoá cam kết Việt Nam Tính đến 12-2005, Việt Nam tiến hành 10 phiên đàm phán đa phương - Từ ngày 02 - 12/12/2003, phiên thứ đàm phán gia nhập WTO Việt Nam tiến hành trụ sở WTO Geneve ( Thụy Sĩ ) Ở phiên đàm phán này, Việt Nam trình Bản chào lần sách thương mại Việt Nam Kết Vòng đàm phán thứ coi bước tiến nhảy vọt giúp Việt Nam tiến nhanh vào WTO.Ở phiên thứ chuyển sang giai đoạn bàn thảo ‘ Một số yếu tố dự thảo báo cáo gia nhập WTO” Qua nhiều vòng đàm phán truớc đó, lần thức Nhóm công tác WTO nêu điều kiện gia nhập WTO cho Việt Nam Và phòng đàm phán này, thảo luận vấn đề lớn: + Việt Nam cung cấp thêm thông tin chế thuơng mại Việt Nam tuơng lai, mức độ đáp ứng yêu cầu WTO Cam kết giảm mức thuế nhập thêm 4,5% xuống 22% + Các cam kết hội nhập Việt Nam vào WTO phải đuợc xem xét bối 11 cảnh Việt Nam nuớc nghèo, trình độ phát triển thấp nên giai đoạn chuyển tiếp Việt Nam phải dài đuợc quyền trợ cấp cho hàng phi nông sản xuất Việt Nam đề nghị giữ trợ cấp nông sản xuất mức hành cắt giảm theo quy định WTO - Vòng đàm phán thứ diễn tháng 06/2004, Việt Nam cam kết: + Thực nghĩa vụ MFN sau gia nhập WTO hàng hóa dịch vụ + Thực Nguyên tắc không phân biệt đối xử hàng hóa nuớc hàng nhập theo lộ trình cụ thể ( nay, thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào ô tô sản xuất nuớc 25%, ô tô nhập 80%; thuốc sử dụng nguyên liệu nội địa đuợc áp mức thuế thấp so với thuốc sử dụng nguyên liệu nhập khẩu) + Việt Nam tuyên bố bãi bỏ việc trợ cấp xuất cà phê gia nhập WTO; loại nông sản khác, bãi bỏ sau năm kể từ gia nhập + hiệp định vệ sinh an toàn thực phẩm, trừ một, hai nghĩa vụ cần thời gian để nâng cao lực quản lý ( khoảng năm), lại nghĩa vụ khác tuân thủ + trợ cấp khác có liên quan đến hàng công nghiệp, Việt Nam tuyên bố: trợ cấp gắn với tỷ lệ nội địa hóa xóa từ thời điểm gia nhập; hình thức trợ cấp nhu từ ngân sách bãi bỏ vòng năm kể từ gia nhập + Việt Nam cam kết mở cửa thị trường cho doanh nghiệp Hoa Kỳ lúc ( theo lộ trình Hiệp Định Thương mại Việt - Mỹ) mở cửa cho nước thành viên WTO + Việt Nam chấp thuận giảm thuế nhập bình quân thêm 4% so với lần chào phiên họp thứ 7, thuế nhập bình quân 18% + Việt Nam cam kết thực đầy đủ từ gia nhập Hiệp Định Sở hữu trí tuệ ( TRIPS ); Hiệp định biện pháp đầu tư có liên quan đến đầu tư ( TRIMS ); Hiệp định định giá hải quan; Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại ( TBT ) - Từ ngày 07/12/2004, Việt Nam tham gia Vòng đàm phán thứ 9.Ở Vòng đàm 12 phán đa phương này, Việt Nam Tổ đàm phán thực công việc: + Thứ nhất, rà soát lại dự thảo báo cáo Nhám công tác việc Việt Nam gia nhập WTO + Thứ hai, thực Hỏi - Đáp xung quanh việc minh bạch hóa sách Việt Nam để đánh giá khả thực thi cam kết gia nhập + Thứ ba, thành viên nghe lộ trình ban hành các văn pháp luật Việt Nam để thực thi Hiệp định WTO Ở phòng đàm phán 9, Việt Nam cam kết xóa bỏ trợ cấp loại nông sản sau gia nhập Với lý “ kinh tế Việt Nam phát triển trình độ thấp”, Việt Nam đưa đề nghị cần có số nhân nhượng có giai đoạn độ số lĩnh vực - 26/10/2006: Việt Nam hoàn tất đàm phán đa phương tốt đẹp với nước Cuộc đàm phán trước diễn căng thẳng tưởng chừng kết thúc phút chót Cùng với vòng đàm phán đa phương, có 28 đối tác thương mại yêu cầu Việt Nam thực đàm phán song phương (Nepal có nước, Campuchia có nước yêu cầu đàm phán) b Đàm phản sons phương i đàm phán Việt Nam (nước xin gia nhập) với thành viên khác WTO nước thành viên có lợi ích thương mại yêu cầu, toan tính khác nhau, mặt chất, gia nhập WTO, Việt Nam có quyền tiếp cận thị trường tất thành viên WTO, hưởng quyền ngang với thành viên khác WTO, bao gồm việc hưởng kết đàm phán thành viên khác với nhau, theo nguyên tắc tối huệ quốc WTO Mặc khác, Việt Nam phải đưa mức thuế suất thấp loại bỏ hàng rào phi thuế để thành viên khác tiếp cận thị trường Việt Nam Đồng thời, Việt Nam phải cam kết tuân thủ quy định hiệp định WTO liên quan đến việc mở cửa thị trường cho đối tác thương mại Do vậy, nói cách khác, đàm phán song phương nhằm xác định lợi ích mà thành viên WTO thu từ việc gia nhập thành viên Khi đàm phán 13 song phương kết thúc Việt Nam trở thành thành viên WTO, cam kết qua đàm phán trở thành cam kết áp dụng cho tất thành viên WTO Có khoảng 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương với Việt Nam Tính đến 30-10-2005, Việt Nam kết thúc đàm phán với 21 đối tác Khi bước vào giai đoạn đàm phán, nước xin gia nhập bắt đầu đưa Bản chào Bản chào danh mục cam kết thuế quan, thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ đáp ứng yêu cầu nước thành viên Nhóm công tác Bản chào sở để tiến hành đàm phán mở cửa thị trường Sau trình đàm phán, cam kết, nghĩa vụ Bản chào sửa đổi Cuối cùng, cam kết, nghĩa vụ đưa Bản chào trở thành cam kết thức kết thúc đàm phán - Đầu năm 2002: Việt Nam gửi Bản chào ban đầu thuế quan dịch vụ tới WTO bắt đầu tiến hành đàm phán song phương với số thành viên sở chào ban đầu thuế quan dịch vụ Tính đến 12-2005, Việt Nam đưa Bản chào thứ tư - 09/10/2004: Việt Nam EU đạt thỏa thuận việc Việt Nam gia nhập WTO - 09/06/2005: Việt Nam Nhật Bản đạt thỏa thuận vấn đề mở đường cho Việt Nam sớm gia nhập WTO - 12/06/2005: Việt Nam cử phái đoàn đàm phán hùng hậu sang Washington trước thềm chuyến thăm Mỹ thức Thủ tướng Phan Văn Khải với tâm đến kết thúc đàm phán song phương - 18/07/2005: Việt Nam Trung Quốc đạt thỏa thuận việc mở cửa thị truờng để Việt Nam gia nhập WTO - 31/05/2006: Ký thỏa thuận kết thúc đàm phán song phương với Mỹ - nước cuối 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương III GIAI ĐOAN 5: Hoàn thành Nghị định thư gia nhập WTO Nghị định thư xây dựng sở kết đàm phán song phương đa phương đạt 14 IV GIAI ĐOAN : - Theo thông lệ, Nhóm công tác kết thúc việc xem xét chế độ ngoại thương nước xin gia nhập, đồng thời đàm phán đa phương, song phương mở cửa thị trường kết thúc, Nhóm công tác dự thảo Báo cáo gia nhập nước xin gia nhập, bao gồm Nghị định thư gia nhập danh mục ghi cam kết nước xin gia nhập (là tổng hợp kết thoả thuận phiên đàm phán đa phương cam kết phiên đàm phán song phương) - Các văn trình lên Đại hội đồng Hội nghị truởng Tại họp Hội nghị trưởng, 2/ số thành viên WTO chấp thuận, định việc gia nhập thông qua Sau đó, Nghị định thư gia nhập Việt Nam được Tổng giám đốc WTO phủ Việt Nam ký Việt Nam trở thành thành viên WTO 30 ngày sau Chủ tịch nước (hoặc Quốc hội) phê chuẩn Nghị định thư, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO - Ngày 07 tháng 11/2006, nước ta thức kết nạp vào WTO 15 16 CHƯƠNG NHỮNG Cơ HỘI KHI VIỆT 17 NAM GIA NHẬP WTO Trong số 153 thành viên WTO có khoảng ba phần tư nước phát triển, phát triển thời kỳ độ chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường Những quốc gia ngày có vai trò quan trọng kinh tế toàn cầu, việc xúc tiến thương mại quốc tế giải pháp sống nỗ lực phát triển đất nước Đối với nước phát triển, cần có cách nhìn nhận áp dụng quy chế hoàn toàn khác biệt so với nước phát triển Do đó, quy chế WTO, Chương có quy định dành riêng cho nước phát triển, với chế 'thời gian thoáng hơn, điều kiện tốt hơn' Việt Nam nước phát triển, với thu nhập bình quân tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp Mặc dù có bước tăng trưởng vượt bậc năm qua, đến nước ta nước có kinh tế chưa phát triển, cấu ngành nghề chưa cân đối, tỷ trọng nhập lớn so với xuất Việc gia nhập WTO nỗ lực nhằm tiếp cận thị trường thương mại toàn cầu, nâng cao vị Việt Nam thị trường thương mại quốc tế, tạo tiền đề hội nhập phát triển kinh tế Gia nhập WTO nghĩa gia nhập thị trường thương mại toàn cầu, với hành lang pháp lý Quy chế WTO hiệp định thương mại song phương đa phương ký kết với nước thành viên WTO mang lại nhiều lợi ích cho nước phát triển Những lợi ích nhìn nhận nhiều góc độ khác nhau, phía Nhà nước, phía doanh nghiệp, phía người tiêu dùng, tổng hợp lại lợi ích chủ yếu sau: I ĐỒI VỚI NỀN KINH TÉ VẢ NHẢ NƯỚC: - Thứ nhất, gia nhập WTO có hội mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Khi chưa gia nhập WTO, với kinh tế mở cửa, khuyến khích đầu tư nước ngoài, Việt Nam bước mở rộng quan hệ thương mại với nước khu vực ASEAN giới Trong mối quan hệ thương mại này, nước ta với lợi nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ tay nghề cao, chiếm ưu gia công sản phẩm xuất Nhưng mối quan hệ thương mại quốc tế nước chịu nhiều thiệt thòi 18 chưa thiết lập hiệp định thương mại song phương đa phương với đối tác mình, đặc biệt thị trường lớn thị trường mậu dịch tự Bắc Mỹ, thị trường mậu dịch tự EU Một minh chứng điển hình việc xuất cá da trơn (cá tra, cá ba sa), tôm vào thị trường Mỹ, giày, dép vào thị trường EU Với giá xuất rẻ, doanh nghiệp Việt Nam bị nước áp đặt bán phá giá Các quốc gia “bảo vệ sản xuất nước”, cách áp dụng sách bảo hộ thông qua đánh thuế nhập cao, gây nhiều bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam Khi tham gia WTO, Việt Nam có hội tiếp cận thị trường quốc tế rộng lớn với 153 thành viên, vị thị trường ngang với tất quốc gia Hàng hóa thâm nhập thị trường khổng lồ mà không gặp trở ngại nào, miễn không vi phạm quy chế cam kết ký, đủ sức cạnh tranh với hàng hóa loại hàng hóa thay Điều đó, tạo điều kiện cho mở rộng thị trường xuất tương lai - với lớn mạnh doanh nghiệp kinh tế nước ta - mở rộng kinh doanh dịch vụ biên giới quốc gia Với kinh tế có độ mở lớn kinh tế nước ta, kim ngạch xuất chiếm 60% GDP điều đặc biệt quan trọng, yếu tố bảo đảm tăng trưởng - Thứ hai, tham gia WTO nâng cao khả tiếp cận công nghệ tiên tiến, thị trường tài hàng đầu, tiếp thụ vận dụng cho chiến lược phát triển Thành viên WTO có quốc gia kinh tế hàng đầu với công nghệ khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý kinh tế, hệ thống tài chính, tiền tệ phát triển trình độ cao Gia nhập WTO có khả tiếp nhận công nghệ mới, tiếp thụ ứng dụng vào sản xuất, điều hành, quản lý, rút ngắn khoảng cách nước thành viên WTO; đồng thời tiếp nhận nguồn nhân lực vật lực lớn từ nước Bên cạnh đó, WTO có sách đặc biệt nhằm hỗ trợ nước phát triển: hỗ trợ kỹ thuật đào tạo; hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, giải vướng mắc trình chuyển đổi cấu kinh tế; tạo hội cho nước phát triển mở rộng thị trường thương mại quốc tế thông qua việc thâm nhập thị trường lớn dệt may, dịch vụ; yêu cầu nước thành viên WTO phải bảo vệ lợi ích nước phát triển nước áp dụng 19 sách bảo hộ sản xuất nước sách đối ngoại chống bán phá giá, áp dụng rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế - Thứ ba, tham gia WTO, vị Việt Nam nâng cao mối quan hệ quốc tế; tạo nên lực mới, sánh ngang hàng với quốc gia thành viên WTO việc biểu vấn đề liên quan đến WTO, đặc biệt trình giải vấn đề tranh chấp kinh doanh thương mại quốc tế Bên cạnh đó, tận dụng vai trò WTO diễn đàn cho thảo luận đa phương hay riêng lẻ vấn đề thương mại - Thứ tư, gia nhập WTO hội để Chính phủ xem xét sách kinh tế, quan quản lý Nhà nước hoàn thiện hoạt động, lãnh đạo Đảng, xây dựng đất nước ngày vững mạnh Đây hội để Chính phủ hoàn thiện sách kinh tế, tham khảo vận dụng sáng tạo vào điều kiện thực tiễn Việt Nam, đồng thời tuân thủ quy chế WTO giảm bớt tượng tham nhũng, hối lộ hệ thống quan quản lý Nhà nước Với tiêu chí tự hóa thương mại, WTO kiên xóa bỏ rào cản bất hợp lý thương mại quốc tế, đó, nước thành viên phải tuân theo Những rào cản chế độ hạn ngạch, sách cấm xuất, nhập khẩu, bảo hộ thuế quan Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng tham nhũng mua bán hạn ngạch, gian lận thuế, gian lận thương mại, làm giảm hiệu hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế Xóa bỏ rào cản xóa bỏ tiền đề nảy sinh tham nhũng, hối lộ, làm máy Nhà nước, nâng cao hiệu thực sách kinh tế Chính phủ Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực công khai minh bạch thiết chế quản lý theo quy định WTO, môi trường kinh doanh nước ta ngày cải thiện Đây tiền đề quan trọng để phát huy tiềm thành phần kinh tế nước mà thu hút mạnh đầu tư nước ngoài, qua tiếp nhận vốn, công nghệ sản xuất công nghệ quản lý, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm chuyển dịch cấu lao động, thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, bảo đảm tốc độ tăng trưởng rút ngắn khoảng cách phát triển Thực tế năm qua rõ, với 20 phát huy nội lực, đầu tư nước có vai trò quan trọng kinh tế nước ta xu ngày trội: năm 2006, đầu tư nước chiếm 37% giá trị sản xuất công nghiệp, gần 56% kim ngạch xuất 15,5% GDP, thu hút triệu lao động trực tiếp làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước II ĐỒI VỚI CẢ NHÂN VẢ DOANH NGHIẺP: - Thứ nhất, tham gia WTO góp phần cải thiện mức sống người dân Cùng với việc mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, gia nhập WTO, Việt Nam phận thị trường toàn cầu Luồng hàng hóa chu chuyển qua thị trường Việt Nam tất thị trường khác Hàng hóa nước khác thâm nhập thị trường Việt Nam Đe đủ sức cạnh tranh nhằm tồn phát triển, doanh nghiệp nước phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, áp dụng công nghệ Điều khiến người tiêu dùng nước hưởng lợi, mức thu nhập, họ có nhiều lựa chọn với hàng hóa sử dụng, đương nhiên mức sống nâng cao Thị trường ô-tô thí dụ dễ thấy Khi bảo hộ sản xuất nước hàng rào thuế quan giải pháp cấm nhập khẩu, giá ô-tô nước cao, gấp hai đến ba lần nước khu vực giới - Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam thuộc thành phần kinh tế có điều kiện thuận lợi hon thủ tục chi phí tiếp cận thị truờng giới hoạt động xuất nhập - Thứ ba, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Việt Nam : dịch vụ vận tải hàng không,hàng hải, dịch vụ du lịch, dịch vụ ngân hàng, kinh doanh dịch vụ nuớc khác đuợc huởng uu đãi nhu nhà cung cấp dịch vụ nuớc sở tại, nhờ khả thâm nhập thị truờng thuận lợi - Thứ tư, tác phẩm, sáng chế, thương hiệu, kiểu dáng sản phẩm Việt Nam thừa nhận bảo hộ thị trường nước Ngoài ra,các cấp, chứng ngành Giáo dục đào tạo Việt Nam cấp thừa nhận nước khác thành viên WTO ( nguyên tắc thừa nhận lẫn ) nhờ mà nguồn nhân lực Việt Nam có điều kiện thuận lợi tiếp cận với thị trường lao động quốc tế, tiếp cận với khoa học kĩ thuật tiên tiến, nâng cao trình độ, tăng thu nhập 21 CHƯƠNG NHỮNG THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Trong nhận thức rõ hội có việc gia nhập WTO mang lại, cần thấy hết thách thức mà phải đối đầu, điều kiện nước ta nước phát triển trình độ thấp, quản lý nhà nước nhiều yếu bất cập, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân nhỏ bé.Những thách thức bắt nguồn từ chênh lệch lực nội sinh đất nước với yêu cầu hội nhập, từ tác động tiêu cực tiềm tàng trình hội nhập Những thách thức gồm: I ĐỒI VỚI NỀN KINH TÉ VẢ NHẢ NƯỚC: - Thứ nhất, Việt Nam phải mở cửa thị trường thuận lợi cách giảm thuế, bãi bỏ hàng rào phi thuế quan, trao quy chế tối huệ quốc cho nước thành viên WTO họ đưa hàng hóa dịch vụ vào Việt Nam kinh doanh Và vậy, hàng hóa dịch vụ Việt Nam phải trực diện đối đầu với hàng xuất loại dịch vụ doanh nghiệp nước cung cấp Cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều “đối thủ” hơn, bình diện rộng hơn, sâu Đây cạnh tranh sản phẩm ta với sản phẩm nước, doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp nước, không thị trường giới thị trường nước ta thuế nhập phải cắt giảm từ mức trung bình 17,4% xuống mức trung bình 13,4% vòng đến năm tới, nhiều mặt hàng giảm mạnh - Cạnh tranh không diễn cấp độ sản phẩm với sản phẩm, doanh nghiệp với doanh nghiệp Cạnh tranh diễn nhà nước nhà nước việc hoạch định sách quản lý chiến lược phát triển nhằm phát huy nội lực thu hút đầu tư từ bên Chiến lược phát triển có phát huy lợi so sánh hay không, khả “phản ánh vượt trước” giới biến đổi nhanh chóng hay không Chính sách quản lý có tạo chi phí giao dịch xã hội thấp cho sản xuất kinh doanh hay không, có tạo dựng môi trường kinh doanh, đầu tư thông thoáng, thuận lợi hay không v.v Tổng hợp yếu tố cạnh tranh tạo nên sức cạnh tranh toàn kinh tế, sức cạnh tranh quốc gia - Thứ hai, giới “phân phối” lợi ích toàn cầu hoá không đồng Những nước có kinh tế phát triển thấp hưởng lợi Ở quốc gia, “phân phối” lợi ích không đồng Một phận dân cư hưởng lợi hơn, chí bị tác động tiêu cực toàn cầu hoá; nguy phá sản phận doanh nghiệp nguy thất nghiệp tăng lên, phân hoá giàu nghèo mạnh Điều đòi hỏi phải có sách phúc lợi an sinh xã hội đắn; phải quán triệt thực thật tốt chủ trương Đảng: “Tăng trưởng kinh tế đôi với xoá đói, giảm nghèo, thực tiến công xã hội bước phát triển” - Thứ ba, hội nhập kinh tế quốc tế giới toàn cầu hoá, tính tuỳ thuộc lẫn nước tăng lên Sự biến động thị trường nước tác động mạnh đến thị trường nước, đòi hỏi phải có sách kinh tế vĩ mô đắn, có lực dự báo phân tích tình hình, chế quản lý phải tạo sở để kinh tế có khả phản ứng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực trước biến động thị trường giới Trong điều kiện tiềm lực đất nước có hạn, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành kinh tế thị trường chưa nhiều khó khăn không nhỏ, đòi hỏi phải phấn đấu vươn lên mạnh mẽ, với lòng tự hào trách nhiệm cao trước quốc gia, trước dân tộc - Thứ tư, cam kết Việt Nam gia nhập WTO chấp nhận “bị coi kinh tế phi thị trường 12 năm” (không muộn ngày 31/12/2018) gây nhiều bất lợi cho kinh tế nước ta - Thứ năm, hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền - Thứ sáu, gia nhập WTO phải tái cấu, cải tổ kinh tế; phải minh bạch công khai sách ngoại thương, sách thuế làm giảm tính độc lập tự chủ Chính phủ quản lý kinh tế II ĐỒI VỚI CẢ NHÂN VẢ DOANH NGHIẺP: - Thứ nhất, số doanh nghiệp Nhà nước đặc quyền, đặc lợi hoạt động thương mại dịch vụ, đặc biệt lĩnh vực xuất nhập phân phối Doanh nghiệp Việt Nam phải tự cạnh tranh bình đẳng điều kiện bảo hộ, ưu đãi từ phía Nhà nước với nhà thương mại cung cấp dịch vụ hàng đầu giới - Thứ hai, hoạt động đầu tư doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn phải cạnh tranh với nhà đầu tư nước hưởng quyền tương tự mình: chế giá xác lập, quyền tự đầu tư nhiều hơn, thuế tương tự Bên cạnh đó, gia nhập WTO phủ nhận tác động tích cực đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế - xã hội nước ta, tác động tiêu cực trình nhỏ, biện pháp quản lý hữu hiệu để kết hợp hài hòa lợi nhuận chủ đầu tư với bảo vệ môi trường sinh thái, lợi ích người lao động Cần quan tâm việc hàng hoá dịch vụ khu vực đầu tư nước ngày chiếm ưu so với khu vực kinh tế nước, công nghệ không tiên tiến, hết thời hạn đầu tư, doanh nghiệp nước ưu công nghệ kỹ thuật quản lý tiên tiến Việc lựa chọn cấu sản xuất không hợp lý dẫn tới nguy phụ thuộc kinh tế nước ta vào công ty xuyên quốc gia Khi hậu phải gánh chịu kinh tế, trị, xã hội khôn lEMSng - Thứ ba, việc cam kết thực bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (nhu phát minh, sáng chế, quyền tác giả, nhãn hiệu thuong mại, phần mềm máy tính ) thủ tục pháp lý nuớc đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế cản trở đáng kể việc tiếp thu ứng dụng khoa học kỹ thuật - công nghệ doanh nghiệp Việt Nam.Họ phải tự xác lập thuơng hiệu, thiết kế, kiểu dáng riêng mua quyền sở hữu trí tuệ chi phí sản xuất tăng hơn, khả cạnh tranh giá giảm - Thứ tư, việc gia nhập WTO làm biến đổi sâu sắc đến cấu lao động phân hoá thu nhập nhóm dân cư lao động hội tiếp cận điều kiện hội nhập không giống Điều dẫn đến tình trạng làm tăng khoảng cách giàu nghèo tốc độ phân cực nhóm lao động, theo phân hoá khả tiếp cận quyền lợi địa vị xã hội, điều kiện giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khoẻ, thưởng thức nghệ thuật, giao lưu xã hội - Thứ năm, gia nhập WTO nguồn nhân lực Việt Nam có điều kiện thuận lợi tiếp cận với thị trường lao động quốc tế đất nước dễ bị nạn “ chảy máu chất xám” Điều gây tổn thất vô to lớn cho doanh nghiệp kinh tế Việt Nam NHẢN XÉT : - Gia nhập Tổ chức thương mại giới, hội nhập kinh tế quốc tế vừa có hội lớn, vừa phải đối đầu với thách thức không nhỏ Cơ hội tự không biến thành lực lượng vật chất thị trường mà tuỳ thuộc vào khả tận dụng hội Thách thức sức ép trực tiếp tác động đến đâu tuỳ thuộc vào nỗ lực vươn lên - Cơ hội thách thức “nhất thành bất biến” mà vận động, chuyển hoá thách thức ngành hội cho ngành khác phát triển Tận dụng hội tạo lực để vượt qua đẩy lùi thách thức, tạo hội lớn Ngược lại, không tận dụng hội, thách thức lấn át, hội đi, thách thức chuyển thành khó khăn dài hạn khó khắc phục Ở đây, nhân tố chủ quan, nội lực đất nuớc, tinh thần tự lực tự cuờng toàn dân tộc định - Với thành tựu to lớn sau 20 năm đổi mới, trình chuyển biến tích cực cạnh tranh hội nhập kinh tế năm vừa qua, với kinh nghiệm kết nhiều nuớc gia nhập Tổ chức thuơng mại giới truớc ta, cho niềm tin vững rằng: Chúng ta hoàn toàn tận dụng hội, vuợt qua thách thức Có thể có số doanh nghiệp khó khăn, chí lâm vào cảnh phá sản nhung phần lớn doanh nghiệp trụ vững vuơn lên, nhiều doanh nghiệp tham gia thị truờng toàn kinh tế phát triển theo mục tiêu định huớng [...]... cao trình độ, tăng thu nhập 21 CHƯƠNG 4 NHỮNG THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Trong khi nhận thức rõ những cơ hội có được do việc gia nhập WTO mang lại, cần thấy hết những thách thức mà chúng ta phải đối đầu, nhất là trong điều kiện nước ta là một nước đang phát triển ở trình độ thấp, quản lý nhà nước còn nhiều yếu kém và bất cập, doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân còn nhỏ bé .Những thách thức. ..tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) vào tháng 111998; Việt Nam đã sớm nhận thức tầm quan trọng của việc tham gia vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO) - Ngày 22/11/1994, Bộ chính trị ra công văn 1015CV/CP-TW chấp thuận nộp đơn gia nhập WTO - Ngày 01/01/1995, Việt Nam đã nộp đơn xin gia nhập WTO WTO tiếp nhận đơn xin gia nhập của WTO của Việt Nam và Việt Nam trở thành... trên cơ sở bản chào ban đầu về thuế quan và dịch vụ Tính đến 12-2005, Việt Nam đã đưa ra Bản chào thứ tư - 09/10/2004: Việt Nam và EU đạt thỏa thuận về việc Việt Nam gia nhập WTO - 09/06/2005: Việt Nam và Nhật Bản đạt được thỏa thuận cơ bản về vấn đề mở đường cho Việt Nam sớm gia nhập WTO - 12/06/2005: Việt Nam cử một phái đoàn đàm phán hùng hậu sang Washington trước thềm chuyến thăm Mỹ chính thức. .. này, Việt Nam trình Bản chào lần 3 về chính sách thương mại của Việt Nam Kết quả của Vòng đàm phán thứ 7 được coi là bước tiến nhảy vọt giúp Việt Nam tiến nhanh vào WTO. Ở phiên thứ 7 đã chuyển sang giai đoạn bàn thảo ‘ Một số yếu tố của dự thảo báo cáo gia nhập WTO Qua nhiều vòng đàm phán truớc đó, đây là lần đầu tiên chính thức Nhóm công tác của WTO nêu ra các điều kiện gia nhập WTO cho Việt Nam Và. .. luận 2 vấn đề lớn: + Việt Nam cung cấp thêm các thông tin về cơ chế thuơng mại của Việt Nam hiện tại và tuơng lai, mức độ đáp ứng yêu cầu của WTO Cam kết giảm mức thuế nhập khẩu thêm 4,5% xuống còn 22% + Các cam kết hội nhập của Việt Nam vào WTO phải đuợc xem xét trong bối 11 cảnh Việt Nam là nuớc nghèo, trình độ phát triển thấp nên giai đoạn chuyển tiếp của Việt Nam phải dài hơn và đuợc quyền trợ cấp... (của WTO) về việc Việt Nam gia nhập WTO được thành lập - Ngày 30/11/1995, Thủ tướng chính phủ có công văn số 335/QHQT giao cho Bộ Thương mại phối hợp với bộ ngành chuẩn bị đàm phán gia nhập tổ chức này II GIAI ĐOAN 2: - Tháng 8 - 1996 , Việt Nam đã hoàn thành “ Bị Vong lục về Chế độ ngoại thương của Việt Nam (trình bày về hệ thống chính sách thương mại - kinh tế của Việt Nam) và gửi tới Ban thư ký WTO. .. hội nhập, từ những tác động tiêu cực tiềm tàng của chính quá trình hội nhập Những thách thức này gồm: I ĐỒI VỚI NỀN KINH TÉ VẢ NHẢ NƯỚC: - Thứ nhất, Việt Nam phải mở cửa thị trường của mình thuận lợi bằng cách giảm thuế, bãi bỏ hàng rào phi thuế quan, trao quy chế tối huệ quốc cho các nước thành viên WTO khi họ đưa hàng hóa và dịch vụ vào Việt Nam kinh doanh Và như vậy, hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam. .. thành thành viên của WTO 30 ngày sau khi Chủ tịch nước (hoặc Quốc hội) phê chuẩn Nghị định thư, Việt Nam sẽ chính thức trở thành thành viên WTO - Ngày 07 tháng 11/2006, nước ta đã chính thức được kết nạp vào WTO 15 16 CHƯƠNG 3 NHỮNG Cơ HỘI KHI VIỆT 17 NAM GIA NHẬP WTO Trong số 153 thành viên của WTO có khoảng ba phần tư là các nước đang phát triển, kém phát triển và đang trong thời kỳ quá độ chuyển... phương và các cam kết trong các phiên đàm phán song phương) - Các văn bản này sẽ được trình lên Đại hội đồng hoặc Hội nghị bộ truởng Tại cuộc họp của Hội nghị bộ trưởng, nếu 2/ 3 số thành viên của WTO chấp thuận, quyết định về việc gia nhập sẽ được thông qua Sau đó, Nghị định thư gia nhập của Việt Nam sẽ được được Tổng giám đốc WTO và chính phủ Việt Nam ký và Việt Nam trở thành thành viên của WTO 30... hành các các văn bản pháp luật mới của Việt Nam để thực thi các Hiệp định của WTO Ở phòng đàm phán 9, Việt Nam cam kết xóa bỏ trợ cấp đối với các loại nông sản ngay sau khi gia nhập Với lý do “ nền kinh tế Việt Nam đang phát triển ở trình độ thấp”, Việt Nam đưa ra đề nghị cần có một số nhân nhượng và có giai đoạn quá độ trong một số lĩnh vực - 26/10/2006: Việt Nam hoàn tất đàm phán đa phương tốt đẹp

Ngày đăng: 10/06/2016, 22:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan