TỔNG HỢP TÀI LIỆU, ĐỀ THI THPTQG 2016 (TOÁN, LÝ, HÓA, SINH,ANH) FILE NÉN

1 222 0
TỔNG HỢP TÀI LIỆU, ĐỀ THI THPTQG 2016 (TOÁN, LÝ, HÓA, SINH,ANH) FILE NÉN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu môn Luật Tố Tụng Hình Sự PHẦN I: CÁC BÀI VIẾT THAM KHẢO TRÊN TẠP CHÍ – SÁCH – BÁOMột số ý kiến về phạm vi giám đốc thẩm theo quy định tại điều 284 BLTTHSTS. Phan Thị Thanh Mai *Khoa Luật Hình sự – Trường ĐH Luật HNCác bản án và quyết định của toà án mang tính quyền lực nhà nước sâu sắc, được toà án tuyên nhân danh Nhà nước, thể hiện trực tiếp thái độ của Nhà nước đối với vụ án, quyết định những vấn đề có liên quan trực tiếp đến quyền lợi, nghĩa vụ của công dân và những chủ thể khác. Vì vậy, việc đảm bảo tính đúng đắn của các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của toà án là đòi hỏi thiết yếu của nhà nước pháp quyền. Yêu cầu này đặc biệt quan trọng trong tố tụng hình sự, khi mà toà án có quyền ra bản án hình sự, quyết định những vấn đề về trách nhiệm hình sự, hình phạt và các biện pháp tư pháp đối với bị cáo, ảnh hưởng đến tự do, danh dự, tài sản, nhân thân và thậm chí cả tính mạng của con người. Việc quy định nguyên tắc xét xử vụ án theo nhiều cấp (thông lệ chung là hai cấp xét xử) và tổ chức toà án theo thứ bậc để toà án cấp trên có thể xem xét lại phán quyết của toà án cấp dưới là một trong những giải pháp về mặt pháp luật để giải quyết vấn đề này. Mặc dù đã có cơ chế để đảm bảo tính hợp pháp của các bản án hoặc quyết định trước khi có hiệu lực pháp luật nhưng những bản án hoặc quyết định này vẫn có thể không hợp pháp và đòi hỏi phải có thủ tục giải quyết. Trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, thủ tục này được gọi là thủ tục giám đốc thẩm. Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lí luận về giám đốc thẩm cũng như nghiên cứu, đánh giá thực tiễn giám đốc thẩm trong những năm gần đây; qua tham khảo tài liệu pháp lí và Bộ luật tố tụng hình sự của một số nước trên thế giới và trong khu vực, chúng tôi nhận thấy quy định của pháp luật về giám đốc thẩm ở Việt Nam và các quốc gia khác từ trước đến nay đều có đặc điểm chung là hạn chế việc giám đốc thẩm. Việc hạn chế này nhằm tránh tình trạng bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị hủy bỏ hiệu lực trong những trường hợp không thực sự cần thiết; đảm bảo tính ổn định của các bản án và quyết định đã có hiệu lực pháp luật, đảm bảo các quan hệ pháp luật đã được thiết lập bởi các phán quyết của toà án sau khi xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm. Pháp luật mỗi nước có những quy định hạn chế riêng, phù hợp, thống nhất với các quy định khác trong một chế định pháp luật hoàn chỉnh. Luật tố tụng hình sự Việt Nam quy định hạn chế về căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm; thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm theo hướng bất lợi cho người bị kết án; chủ thể có quyền kháng nghị giám đốc thẩm; thẩm quyền giám đốc thẩm và quyền hạn của hội đồng giám đốc thẩm… Những quy định pháp luật có tính hạn chế thủ tục giám đốc thẩm là phù hợp với lí luận và thực tiễn tố tụng. Tuy nhiên, riêng quy định về phạm vi giám đốc thẩm lại không theo xu hướng hạn chế mà lại mở rộng phạm vi giám đốc thẩm.Điều 284 BLTTHS năm 2003 quy định về phạm vi giám đốc thẩm như sau: “Hội đồng giám đốc thẩm phải xem xét toàn bộ vụ án mà không chỉ hạn chế trong nội dung của kháng nghị”.Hiện nay, chưa có văn bản của cơ quan có thẩm quyền giải thích nên có những lí giải khác nhau về quy định này.Có ý kiến cho rằng giám đốc thẩm là cấp cuối cùng xem xét lại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật. Vì vậy, toà án có thẩm quyền giám đốc thẩm xem xét toàn bộ vụ án, không bị hạn chế bởi nội dung kháng nghị nhằm bảo đảm việc xét xử vụ án đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.([i])Ý kiến khác lại cho rằng xuất phát từ tính chất và đặc điểm của giám đốc thẩm nên việc xem xét toàn bộ vụ án vừa là quyền vừa là trách nhiệm đối với hội đồng giám đốc thẩm. Toà án có thẩm quyền giám đốc thẩm phải xem xét lại toàn bộ vụ án, phát hiện các vi phạm pháp luật TỔNG HỢP TÀI LIỆU, ĐỀ THI THPTQG 2016 (TOÁN, LÝ, HÓA, SINH,ANH) FILE NÉN (616 Mb) Download link : https://drive.google.com/file/d/0B42Z-M2Fh6nsWVhyLUZWXzFoelk/view?usp=sharing Chủ đề 1 Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUAN HỆ VẬT CHẤT VỚI Ý THỨC VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM. ♥ I. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT 1. Định nghĩa vật chất Theo Lênin: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Đây là định nghĩa khoa học nhất , hoàn chỉnh nhất về vật chất của V.I.Lênin. Định nghĩa bao gồm các nội dung sau: - Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức bất kể sự tôn tại ấy con người đã nhận thức được hay chưa nhận thức được -Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi trực tiếp hoặc gián tiếp tác động lên giác quan của con người. - Cảm giác, ý thức, tư duy chỉ là sự phản ánh của vật chất lên con người, tức con người có khả năng nhận thức được vật chất, thực tại khách quan 2. Các hình thức tồn tại của vật chất: Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng vật chất tồn tại bằng vận động, và vận động của vật chất diễn ra trong không gian và thời gian. Vì vậy, vận động, không gian và thời gian là các hình thức tồn tại của vật chất. 2.1. Vận động: - Quan điểm siêu hình: vận động là sự di chuyển vị trí cả vật thể trong không gian, thời gian, nguồn gốc của sự vận động là ở bên ngoài sự vật hiện tượng. - Quan điểm duy vật biện chứng: vận động là mọi sự biến đổi nói chung. Xét về bản chất, vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuốc tính cố hữu của vật chất, vận động không do ai sáng tạo ra và cũng không mất đi mà nó tồn tại vĩnh viễn. Nguồn gốc vận động là do bản thân sự vật hiện tượng quy định. - Các hình thức cơ bản của vận động bao gồm: vận động cơ học, vật lý, hóa học, sinh học và xã hội. 2.2 Không gian và thời gian Không gian và thời gian là một thuộc tính khách quan của vật chất, gắn liền với sự vận động của vật chất. Không gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động về mặt vị trí, quảng tính, kết cấu. Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động về mặt độ dài diễn biến, sự kế tiếp nhau của quá trình. Không gian và thời gian có những tính chất sau đây: -Tính khách quan: không gian và thời gian là một thuộc tính của vật chất, tồn tại gắn liền với vật chất vận động. Vật chất tồn tại khách quan, do đó không gian và thời gian cùng tồn tại khách quan. -Tính vĩnh cữu của thời gian và tính vô tận của không gian -Tính ba chiều của không gian và tính một chiều của thời gian, tính ba chiều của không gian là chiều dài, chiều rộng và chiều cao. Tính một chiều của thời gian là chiều từ quá khứ đến tương lai. II. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC: 1. Nguồn gốc của ý thức: 1.1 Nguồn gốc tự nhiên: Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng ý thức là một thuộc tính của vật chất nhưng không phải của mọi dạng vật chất mà chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ óc người. Bộ óc người là cơ quan vật chất của ý thức. Ý thức là chức năng của bộ óc người Là hình thức cao nhất của sự phản ánh thế giới hiện thực, ý thức chỉ nảy sinh ở giai đoạn phát triển cao của thế giới vật chất, cùng với sự xuất hiện của con người. Ý thức là ý thức của con người, nằm trong con người, không thể tách rời con người. Ý thức bắt nguồn từ một thuộc tính của vật chất – thuộc tính phản ánh – phát triển thành. Ý thức ra đời là kết quả phát triển lâu dài của thuộc tính phản ánh của vật chất, nội dung của nó là thông tin về thế giới bên ngoài, về vật được phản ánh 1.2 Nguồn gốc xã hội: Ý thức chỉ được hình thành thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Nhờ tác động vào thế giới mà con người khám phá ra những bí mật của thế giới, ngày càng làm phong phú và sâu sắc ý thức của mình về thế giới. Ngôn ngữ, theo C. Mác là cái vỏ vật chất của tư duy, là hiện thực trực tiếp của tư tưởng, không có ngôn ngữ, con người không thể có ý thức. Như vậy, nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là lao động , là thực tiển 1 HỌC PHẦN: NGUYÊN LY THÔNG KÊ KINH TÊ. Dâu “,” đươc sư dung phân cach hang ngan. Dâu “.” đươc sư dung như dâu thâp phân. Bài 1: Hãy cho biết các câu sau là đúng hay sai ? Giải thích ngắn gọn a. Nhân đinh răng: “Hoc viên ngân hang la môt tông thê thông kê” b. Khi phân tô tiêu thưc thuôc tinh, cư môi biêu hiên cua tiêu thưc luôn luôn hinh thanh môt tô. c. Khi dung phân tô theo tiêu thưc sô lương luôn luôn dung phân tô co khoang cach tô . d. Không thê công dôn cac sô tuyêt đôi liên nhau đê co sô tuyêt đôi cua thơi ky dai hơn . e. Không thê công dôn cac sô tuyêt đôi thơi điêm lai vơi nhau đươc . Bài 2: Đối với từng câu hỏi đo lường nêu dưới đây (1,2), hãy cho biết: (a) Tiêu thức thống kê làm căn cứ để thu thập dữ liệu là tiêu thức gì?; (b) Thang đo được sử dụng là gì?; (c) Dữ liệu thu thập được là dữ liệu gì? 1. Loại hình doanh nghiệp (Vui lòng đánh dấu [X] vào ô tương ứng với loại hình tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp) DNNN DNTN Công ty cổ phần Hợp tác xã Công ty TNHH Công ty hợp danh 2. Quy mô tổng tài sản của doanh nghiệp quý vị tính đến 31/12/2007 nằm trong khoảng nào dưới đây: (tính bằng đồng Việt Nam, đánh đấu chéo [X] vào một ô vuông thích hợp) Dưới 1 tỷ Từ 5 tỷ đến dưới 10 tỷ Từ 1 tỷ đến dưới 5 tỷ Từ 10 tỷ trở lên Bài 3: Doanh số bán giày thể thao (tính theo đơn vị sản phẩm) của một cửa hàng được ghi nhận như sau: Tháng 1 250 Tháng 7 210 Tháng 2 230 Tháng 8 190 Tháng 3 200 Tháng 9 180 Tháng 4 190 Tháng 10 200 Tháng 5 180 Tháng 11 220 Tháng 6 190 Tháng 12 250 Hãy xác định a. Giá trị trung bình (mean) của doanh số bán b. Giá trị trung vị (median) của doanh số bán c. Giá trị yếu vị (mode) của doanh số bán 2 1/12 3 Bài 4: Có số liệu như sau. A B C 1 6 7 5 2 5 4 10 3 3 3 9 4 4 7 10 Y ê u c ầ u : Tính trung bình, trung vị, yếu vị cho tập dữ liệu từ A1 tới C4. Nêu ý nghĩa. Bài 5: Một doanh nghiệp kinh doanh thương mại có 28 cửa hàng bán lẻ trong thành phố. Số liệu về mức tiêu thụ (triệu đồng) của 28 cửa hàng được ghi chép và báo cáo hàng tuần, trong tuần thứ nhất của tháng 7 năm 2011 người ta thấy tình hình tiêu thụ của 28 cửa hàng này như sau: (đã sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn). 36.8 37.6 38.8 38.9 41.1 41.7 42.5 43.3 45.8 46.2 46.9 47.2 47.3 47.5 49.2 49.6 49.8 50.1 50.2 50.3 50.9 52.3 52.4 53.3 56.9 57.5 57.8 60.5 Y ê u c ầ u : Hãy phân tổ các cửa hàng bán lẻ của doanh nghiệp trên thành 6 tổ có khoảng cách bằng nhau theo mức tiêu thụ. Dựa vào bảng kết quả phân tổ, hãy tính số trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn của mức tiêu thụ của 28 cửa hàng trên. Bài 6: Nhà máy B chuyên sản xuất loại sản phẩm X. Năm 2011, nhà máy phấn đấu hạ giá thành sản phẩm 2,5% và nâng cao sản lượng lên 10% so với năm 2010. Kết thúc năm 2011, nhà máy hoàn thành vượt mức kế hoạch hạ giá thành 2% và vượt mức kế hoạch sản lượng 6%. Y ê u c ầ u: Xác định biến động giá thành và biến động sản lượng năm 2011 so với năm 2010. Nêu nhận xét? Bài 7: Có hai tổ công nhân cùng sản xuất một loại sản phẩm trong 8 giờ. Tổ 1 có 15 công nhân, tổ 2 có 18 công nhân. Thời gian hao phí trung bình để mỗi công nhân hoàn thành một sản phẩm của tổ 1, tổ 2 lần lượt là 15 phút, 12 phút. Hãy tính thời gian hao phí trung bình để hoàn thành một sản phẩm của công nhân cả hai tổ? Bài 8: Có tài liệu về thu nhập của công nhân viên thuộc 2 cửa hàng trong 1 công ty qua 2 quý năm 2011 như sau: Cửa hàng Quý I Quý II Mức thu nhập (đ/tháng) Tỷ trọng CN (%) Mức thu nhập (đ/tháng) Số công nhân (người) Quần áo 2,800,000 65 2,920,000 210 Giày dép 2,300,000 35 2,450,000 90 Y ê u c ầ u: 4 Xác định thu nhập bình quân 1 công nhân viên toàn công ty quý II so với quý I tăng hay giảm bao nhiêu %? Bao nhiêu tiền? 2/12 5 Bài 9: Đê tim hiêu anh Đề ôn số 3 Thời gian : 90 phút Câu 1. Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100g, lò xo có độ cứng 10N/m dao động điều hòa theo phương ngang. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu vật có vận tốc v o = 40cm/s và gia tốc a o = -3m/s 2 . Biên độ dao động của vật bằng: A. 5cm B. 4cm C. 5 2 cm D. 6cm Câu 2. Chọn phát biểu sai. Lực tác dụng gây ra dao động điều hòa của một vật. A. ln ngược pha với li độ B. biến thiên điều hòa theo thời gian C. có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian D. ln hướng về vị trí cân bằng Câu 3. Tại một nơi, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện được 50 dao động tồn phần. Nếu thay đổi chiều dài con lắc đi 11cm thì trong cùng khoảng thời gian ∆t nó thực hiện được 60 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là: A. 44cm B. 22cm C. 72cm D. 36cm Câu 4. Một vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại 0,5m/s. Tại vị trí có li độ x o = 2,5 2 cm, vật có thế năng bằng động năng. Chọn mốc thời gian là lúc vật qua vị trí này theo chiều âm thì phương trình dao động của vật là: A. x = 5 2 cos(10t - 4  )cm B. x = 5cos(10t + 4  ) cm C. x = 5 2 cos(10t + 4  )cm D. x = 5cos(10πt + 4  ) cm Câu 5. Một con lắc lò xo dao động điều hòa dọc theo trục Ox trên mặt phẳng nằm ngang. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Tại một vị trí mà tốc độ của vật bằng một nửa tốc độ cực đại thì tỉ số động năng và thế năng của con lắc bằng: A. 1 B. 1 2 C. 1 3 D. 3 Câu 6. Khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm với biên độ A, tần số góc  thì phát biểu nào sau đây là sai? A. Tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì xác định bởi hệ thức v TB = 2  A B. Thế năng biến đổi tuần hồn với tần số góc ’ = 2. C. Vận tốc, gia tốc biến thiên điều hòa với cùng một chu kì. D. Vận tốc của chất điểm có độ lớn tỉ lệ với li độ. Câu 7. Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m, lò xo có độ cứng K, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 3Hz. Treo thêm vật nặng có khối lượng 62,5g thì tần số dao động của con lắc bây giờ là 2Hz. Khối lượng m bằng. A. 50g B. 250g C. 100g D. 75g Câu 8. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương với phương trình lần lượt là: x 1 = 4 3 cos(5t + 6  )cm ; x 2 = A 2 cos(5t - 3  )cm. Biết tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là 40 cm/s. Biên độ A 2 bằng: A. 4 2 cm B. 4cm C. 8cm D. 2 3 cm Câu 9. Một sóng âm truyền từ khơng khí vào nước thì yếu tố nào dưới đây khơng thay đổi? A. Bước sóng B. Vận tốc C. Chu kì D. Biên độ Câu 10. Dây đàn hồi AB dài 40cm, căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động với tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng 10m/s. Số bụng sóng dừng quan sát được trên AB là: A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 11. Tại điểm O trên mặt nước có nguồn phát sóng cơ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 120Hz. Trên mặt nước có những vòng tròn đồng tâm tại O. Tại hai điểm M, N trên phương truyền sóng cách nhau 5cm, luôn dao động cùng pha. Biết vận tốc truyền sóng nằm trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 70cm/s B. 75cm/s C. 76cm/s D. 80cm/s Câu 12. Khi nói về sóng cơ thì phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng dọc truyền được trong các môi trường: chất khí, chất lỏng, chất rắn. B. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng, dao động có pha vuông góc cách nhau một nửa bước sóng. C. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì. D. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất của môi trường. Câu 13. Hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 trên mặt nước dao động với phương trình u 1 = Acost và u 2 = Acos(t + π). Biên độ dao động tại điểm M trên mặt nước cách hai nguồn các đoạn tương ứng d 1 , d 2 sẽ triệt tiêu nếu độ lệch pha của hai dao động bằng: A. π B. 0 C. 4  D. 2  Câu 14. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm A và B lần lượt là 20dB và 40dB. Tỉ số cường độ âm B A I I bằng: A. 10 2 B. 20 C. 2 D. 10 3 Câu 15. Hai nguồn âm Vấn đề 1: Dân chủ - Con người Trong chiến lược phát triển KT-XH 2011-2020 (trang 100, VK ĐH XI) Đảng ta khẳng định: “Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người; coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển”. Việc mở rộng dân chủ và phát huy tối đa nhân tố con người trong phát triển được xem là 1 trong 5 quan điểm phát triển và mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020; là 1 trong 10 mục tiêu tổng quát 5 năm (2011 - 2015) và 1 trong 5 nhiệm vụ chủ yếu phát triển đất nước 5 năm 2011 - 2015, để hiểu rõ quan điểm này của Đảng, chúng ta cùng nhau phân tích bản chất của chúng trong quá trình phát triển, cũng như, việc xây dựng và phát huy những nhân tố này trong ngày nay như thế nào? Khái niệm, bản chất của dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa: Để hiểu rõ bản chất của dân chủ chúng ta phải hiểu khái niệm dân chủ là gì? Dân chủ là một chế độ chính trị mà bản chất là sự chuyên chính của giai cấp này đối với giai cấp khác; đồng thời cũng thừa nhận về mặt pháp lý quyền bình đẵng giữa các công dân trong việc xác định cơ cấu nhà nước và quản lý nhà nước. Dân chủ luôn luôn có nội dung xác định trong mỗi thời đại với những giai cấp tầng lớp cụ thể. Sự khác nhau giữa chế độ dân chủ này với chế độ dân chủ khác là ở chỗ: nhân dân là ai, ai trong nhân dân có thực quyền và quyền đó được thể chế chính trị nào bảo đảm. Bản chất của dân chủ tư sản và dân chủ XHCN là khác nhau. Dân chủ tư sản là một trong những hình thức chính trị của nhà nước tư sản, còn dân chủ XHCN là một trong những hình thức chính trị của nhà nước XHCN, bắt nguồn từ chính bản chất của chế độ XHCN. Cái cốt lõi của nền dân chủ XHCN đã được xác định, đó là quyền lực của nhân dân. Tất cả các công dân đều có quyền tham gia vào công việc của nhà nước. Dân chủ XHCN đồng nghĩa với tính chủ động sáng tạo của quần chúng nhân dân hết sức rộng rãi. Hệ thống dân chủ của CNXH xây dựng trên những điều kiện mới của sự phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Dân chủ XHCN là nền dân chủ khác hẳn về bản chất và đối lập về nguyên tắc với dân chủ tư sản. Đó là chế độ dân chủ “gấp triệu lần” hơn bất cứ chế độ dân chủ nào trong lịch sử như V.I.Lênin từng khẳng định. Thực thi dân chủ sai nguyên tắc, vô nguyên tắc đều là trái với lí tưởng của cách mạng, với bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa, có thể dẫn đến hậu quả khó lường. Xa rời những nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội, thì việc dân chủ hóa sẽ trượt sang dân chủ phi xã hội chủ nghĩa và đồng nghĩa với việc thủ tiêu chủ nghĩa xã hội. Thực tiễn cho thấy, bản chất tốt đẹp và tính ưu việt của nền dân chủ nước ta ngày càng thể hiện sinh động trong cuộc sống hằng ngày của quần chúng nhân dân. Kể từ khi khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), các tầng lớp nhân dân lao động Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam chính thức đứng lên làm chủ, tự mình tổ chức, cai quản và xây dựng xã hội mới. Đó là thành tựu vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Chế độ dân chủ ở nước ta, xét về bản chất, là một thể chế chính trị mà trong đó quyền lực chính trị - xã hội thuộc về nhân dân; là chế độ bảo đảm quyền làm chủ trên thực tế của nhân dân trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, tinh thần; phát huy cao độ tính tích cực sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và thông qua Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Quyền làm chủ của nhân dân không chỉ thể hiện trong các văn bản hiến pháp, pháp luật, mà ngày càng được thể hiện sinh động trong cuộc sống hằng ngày. Văn kiện ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng khẳng định: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển đất nước…” Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về con người: Theo quan điểm của CN Mác-Lênin, con

Ngày đăng: 08/06/2016, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan