Phân Tích Chuỗi Giá Trị Ngành Hàng Sắn Tại Huyện Sơn Dương, Tỉnh Tuyên Quang

97 454 0
Phân Tích Chuỗi Giá Trị Ngành Hàng Sắn Tại Huyện Sơn Dương, Tỉnh Tuyên Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ NGỌC PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG SẮN TẠI HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ NGỌC PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG SẮN TẠI HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Ngoạn CHỮ KÝ CHỮ KÝ KHOA CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Thái Nguyên - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Sơn Dương, ngày 10 tháng 11 năm 2014 Tác giả Dương Thị Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Đề tài, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình có hiệu Phòng quản lí sau đại học - Trường đại học Nông lâm Thái nguyên Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Sơn Dương, Ủy ban nhân dân xã đông đảo bà nhân dân huyện Sơn Dương Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn , Khoa sau đại học, Trường Đại học Nông lâm Thái nguyên, đặc biệt thầy giáo GS-T.S Trần Ngọc Ngoạn, người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ việc hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Sơn Dương, phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Sơn Dương Xin cản ơn Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã bà nhân dân giúp đỡ, cộng tác cúng để Đề tài thực kịp tiến độ theo kế hoạch Sơn Dương, ngày 10 tháng 11 năm 2014 Tác giả Dương Thị Ngọc iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DÁNH MỤC HÌNH .x MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Lí luận phân tích chuỗi giá trị 1.1.2 Khái niệm chi phí lợi nhuận .7 1.1.2.1 Chi phí .7 1.1.2.2 Lợi nhuận 1.1.3 Tình hình nghiên cứu chuỗi giá trị nước giới 1.1.3.1 Nghiên cứu chuỗi giá trị giới 1.1.3.2 Nghiên cứu chuỗi giá trị Việt Nam 10 1.1.4 Công cụ phân tích chuỗi giá trị 11 1.1.5 Nội dung phân tích chuỗi giá trị 11 1.1.6 Ý nghĩa phân tích chuỗi giá trị .14 1.2 Cơ sở thực tiễn .15 iv 1.2.1 Tổng quan tình hình sản xuất tiêu thụ sắn Việt Nam giới 15 1.2.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn Việt Nam 15 1.2.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn giới .20 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Nội dung nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 26 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 27 2.2.3 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu chuỗi giá trị chọn địa điểm thực 27 2.2.4 Phương pháp phân tích chi phí, lợi nhuận chuỗi giá trị 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HỆ THỐNG BẢNG BIỂU 29 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .29 3.1.1.1 Vị trí địa lí 29 3.1.1.2 Đặc điểm địa hình, diện mạo 29 3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn .29 3.1.1.4 Các nguồn tài nguyên 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 31 3.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 31 3.1.2.2 Tình hình phát triển ngành kinh tế .33 3.1.2.3 Dân số lao động 37 3.1.2.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 39 3.1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 42 v 3.1.3.1 Lợi 42 3.1.3.2 Hạn chế 43 3.2 Tình hình chung sắn huyện Sơn Dương 44 3.2.1 Diện tích, sản lượng sắn huyện giai đoạn 2011-2013 .44 3.2.2 Tình hình phân bố diện tích trồng sắn 45 3.2.3 Tình hình tiêu thụ sắn huyện Sơn Dương 46 3.3 Chuỗi giá trị ngành hàng sắn huyện Sơn Dương .47 3.3.1 Người cung cấp đầu vào 49 3.3.2 Hộ trồng sắn 49 3.3.3 Người thu gom 51 3.3.4 Chế biến sắn 52 3.3.5 Cơ chế tham gia chuỗi giá trị tiêu thụ sắn huyện .55 3.4 Chi phí sản xuất lợi nhuận từ sản xuất sắn huyện 57 3.4.1 Đối với hộ trồng sắn 57 3.4.2 Hộ thu gom buôn bán 61 3.4.2.1 Đối với hộ thu mua sắn tươi 61 3.4.2.2 Đối với hộ thu mua sắn khô 63 3.4.3 Đối với hộ chế biến 64 3.5 Sự phân chia lợi nhuận tác nhân chuỗi 66 3.5.1 Chi phí, doanh thu lợi nhuận tác nhân 1000kg sắn tươi năm 2013 .66 3.5.2 Chi phí, doanh thu lợi nhuận tác nhân 1000kg sắn khô năm 2013 .68 3.6 Những khó khăn chuỗi giá trị .69 3.6.1 Khó khăn cung cấp đầu vào 69 3.6.2 Khó khăn tiếp cận thị trường 70 3.6.3 Khó khăn công nghệ chế biến sản phẩm thô 70 vi 3.6.4 Khó khăn vè tài 71 3.6.5 Khó khăn môi trường 71 3.7 Những giải pháp hạn chế khó khăn chuỗi giá trị 71 3.8 Phân tích SWOT họ nông dân trồng sắn 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên ngữ FAO Tổ chức nông lương giới IFPRI Viện nghiên cứu sách lương thực giới VietGAP Tổ chức chứng nhận sản xuất rau theo quy trình sản xuất rau an toàn NN& PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PVOIL Tổng công ty dầu việt nam DTS Công ty cổ phần nghiên cứu phát triển việt nam USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kì AMAP Chuỗi liên kết nhiều chương trình dựa phương pháp tiếp cận ĐBSCL Đồng sông cửu long SXNLSH Sản xuất lượng sinh học USD Đô la Mĩ TC Tổng chi phí FC Chi phí cố định VC Chi phí biến đổi UBND ủy ban nhân dân MISPA quỹ nghiên cứu phát triển Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn SWOT viii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Diện tích, suất sản lượng sắn Việt Nam giai đoạn 2003 - 2012 16 Bảng 2.2 Diện tích, suất sản lượng sắn giới từ năm 2003-2012 22 Bảng 3.1 Quy mô tốc độ tăng giá trị sản xuất giai đoạn 2008-2010 31 Bảng 3.2 Chuyển dịch cấu ngành sản xuất giai đoạn 2011-2013 32 Bảng 3.3 Quy mô tốc độ tăng giá trị sản xuất nông, lâm , thủy sản huyện giai đoạn 2011-2013 33 Bảng 3.4: Diện tích, suất sản lượng số trồng huyện Sơn Dương 34 Bảng 3.5 Tình hình sản xuất chăn nuôi huyện Sơn Dương 35 Bảng 3.6 Hiện trạng phát triển công nghiệp huyện 36 Bảng 3.7: Dân số, mật độ dân số huyện Sơn Dương năm 2013 38 Bảng 3.8 Diện tích, sản lượng sắn huyện Sơn Dương giai đoạn 2011-2013 44 Bảng 3.9 Tình hình phân bố diện tích trồng sắn huyện năm 2013 45 Bảng 3.10 Chi phí bình quân hộ nông dân sản xuất sắn tươi 1000m2 năm 2013 58 Bảng 3.11 Chi phí, lợi nhuận bình quân hộ nông dân sản xuất 1000 kg sắn tươi 59 Bảng 3.12 Chi phí bình quân hộ nông dân sản xuất sắn khô 1000m2 năm 2013 60 Bảng 3.13 Chi phí, lợi nhuận bình quân hộ nông dân sản xuất 1000kg sắn khô năm 2013 61 Bảng 3.14 Chi phí, giá bán, lợi nhuận bình quân 1000 kg 62 sắn tươi năm 2013 .62 Bảng 3.14.Chi phí, giá bán, lợi nhuận bình quân sắn khô .63 71 3.6.4 Khó khăn vè tài Khó khăn thuộc sở chế biến người thu gom Hộ thu gom huyện tương đối nhỏ lẻ Theo vấn hộ muốn tăng quy mô điều kiện tài hạn hẹp nên chưa có điều kiện mở rộng Nguồn vốn sử dụng chủ yếu huy động từ gia đình người thân Anh Lê Quang Hiến thôn Khuôn Lăn xã Thượng Ấm hộ thu mua nói: “Nguồn vốn sử dụng để mua sắn cần nhiều nguồn vốn tích lũy gia đình hạn chế, vay tiền ngân hàng phải cần nhiều thủ tục nên cố gắng huy động đình nhiều tốt lãi xuất tiền vay lo” 3.6.5 Khó khăn môi trường Khó khăn thuộc hộ chế biến tinh bột sắn người sản suất Khó khăn lớn hộ chế biến tác hại tới môi trường nước môi trường không khí Quá trình chế biến tinh bột sắn tạo lượng nước để ngâm cho tinh bột lắng xuống thoát nước thoát đâu Theo vấn sâu ông Hoàng Văn Hương xã Thượng Ấm huyện Sơn Dương: "Cơ sở chế biến tương đối nhỏ nêu đầu tư hệ thống xử lý nước thải tốn kém, mà chế biến tinh bột theo mùa nên mùa khác bỏ bị hỏng Cơ sở chế biến thải kênh thải sông Do mùi nước thải ô nhiễm người dân xung quanh Ô nhiễm môi trường vấn đề cấp thiết cần phải xử lý sở chế biến Đối với người trồng sắn đất nơi sắn phát triển, cải tạo hợp lý đất bị bạc màu thoái hóa 3.7 Những giải pháp hạn chế khó khăn chuỗi giá trị Giải pháp 1: Chuyển giao khoa học kỹ thuật, chủ yếu kỹ thuật trồng sắn, chuyển giao giống cho hộ trồng sắn, đồng thời nhân rộng giống sắn KM94 địa bàn huyện nhằm tăng suất thay giống cũ làm 72 suất cho hộ trồng sắn đảm bảo phát triển sắn theo hướng cung cấp hàng hóa Giải pháp 2: Thông tin sản phẩm giá thị trường đa số người dân làng xóm thông tin với nên khó cập nhật giá nhanh nên giá bán người dân thường bị thương lái ép giá so với giá thị trường Do cần phát huy tốt công tác truyền truyền hình địa phương thông tin nông sản nhằm cung cấp lượng thông tin định giá thị trường Khó khăn thị trường đầu chưa có hợp đồng hộ nông dân với đơn vị sản xuất Mà tất mối thương thảo diễn tự phát Do quan quyền đứng phía người dân hợp đồng với sở nhằm cung cấp nguyên liệu cho sở chế biến,từ tạo nên liên kết hộ dân trồng sắn với nhà máy đảm bảo thị trường đầu ổn định cho sản phẩm sắn người dân Thành lập hội nông dân, hội sở thích để tạo điều kiện cho người dân giao lưu, trao đổi thông tin thị trường kinh nghiệm sản xuất, tăng khả đàm phán Giải pháp 3: Những công cụ sử dụng để thái lái mỏng phơi thô sơ suất không cao tốn nhiều công thực hiệu công việc Công cụ chủ yếu người dân sử dụng dao, vất vả Hiện khoa học kỹ thuật phát triển mạnh có loại máy thái sắn rẻ suất Các hộ dân mua sử dụng tăng hiệu 73 Khó khăn Khó khăn Khó khăn Nguồn giống hạn chế, quy mô sản xuất nhỏ lẻ manh mún, công cụ dùng chế biến thô sơ, sản phẩm tạo phụ thuộc vào thời tiết Sức mạnh đàm phán yếu thông tin Sự liên kết chưa thực tốt tác nhân Nguồn vốn hạn chế Quy mô nhỏ, nguồn tài hạn hẹp, nước thải có tác động xấu đến môi trường Người cung cấp đầu vào Người Trồng Sắn Thu gom sắn Chế biến Tinh bột Sắn Giải Giải pháp: Giải pháp: Nguồn pháp: sử Cần có giống dụng liên kết tốt suất cao khoa học trồng cần phải kĩ thuật tác nhân nhân giống để nâng để xử lí cao suất, nước thải hợp đồng, phương pháp chế cách nguồn tài biến tinh bột ướt tốt quy mô hộ manh tiết kiệm huy động nha phát triển nhất, từ ngân nhằm tăng lợi nhằm hàng nhuận người dân giảm ô Tận dụng đài nhiễm truyền thông môi tin giá nôngHình sản 3.8 Tổng hợp khó khăn chuỗi giá trị trường cho bà nước không khí Nhập 74 Giải pháp 4: Để tăng quy mô sản xuất tăng lương hàng lưu thông thị trường cần có giải pháp vốn Vốn lưu động phía ngân hàng phát triển ngân hàng đầu tư với lãi suất không cao Phát triển quy mô lớn sở đáp ứng phần cho thị trường Khi vay vốn cần phải lập kế hoạch rõ ràng sử dụng việc tính toán thu lại vốn Từ có định hướng phấn đấu cho hoạt động Giải pháp 5: Khó khăn môi trường, hộ chế biến xử lý nước thải vấn đề quan trọng Các hộ phải xây dựng quy trình xử lý nước thải rõ ràng Khi thay nước lọc tinh bột phải đầu tư hệ thống chứa nước để xử lý không thoát kênh nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường Đối với hộ dân trồng sắn phải tăng cường sử dụng triệt để phân chuồng ủ tơi mục, đồng thời trồng xen canh họ đậu nhằm đảm bảo dinh dưỡng cho đất Từ phát triển sắn cách bền vững lâu dài 3.8 Phân tích SWOT họ nông dân trồng sắn Bảng 3.19 Phân tích SWOT ngành sắn huyện Sơn Dương Điểm mạnh: S - Cây sắn canh tác thời gian dài khu vực, nên người trồng sắn có nhiều kinh nghiệm canh tác - Dễ trồng tốn chi phí đầu tư trồng sắn - Cây sắn trồng cao vùng đồi núi nên không lo bị hạn đồng thời không cạnh tranh với loại đất thấp - Người dân cần cù, chịu khó - Sản phẩm tinh bột sắn thị trường tiêu thụ rộng Điểm yếu: W - Canh tác thời gian dài nên đất trồng sắn bị ảnh hưởng chất đất - Trồng sắn nơi đất thấp xuất không cao - Hạn chế việc ứng dụng khoa học kỹ thuật - Quy mô sản xuất hộ nhỏ lẻ manh mún - Sản phẩm phụ thuộc vào thời tiết, cách chế biến sắn khô 75 suất thấp, dụng cụ thô sơ gánh nặng người dân - Thông tin thị trường yếu Cơ hội : - Xu hướng nhu cầu sắn từ Trung Quốc O nhà máy chế biến Ethanol nước cao nên sắn có triển vọng - Bột sắn sử dụng nhiều lĩnh vực y dược thức ăn chăn nuôi - Cán khuyến nông có lực nhiệt tình công việc chuyển giao khoa học kỹ thuật giống kỹ thuật canh tác Tạo hội hộ trồng sắn học hỏi kỹ thuật - Phát triển mô hình chế biến tinh bột ướt khu vực nhằm tăng giá trị từ tác nhân hộ sản xuất nhằm giảm khoảng cách thành thị nông thôn - Sảm phẩm sắn nghiên cứu ứng dụng nhiều lĩnh vực khác Thách thức: - Dựa vào vài thị trường nước ngoài, chủ yếu Trung T Quốc Do nhiều yếu tố khác thị trường bất ổn thay đổi gây ổn định thị trường nước - Sự cạnh tranh sản phẩm sắn nước khác thị trường Trung Quốc - Trong củ sắn tươi mang chất độc tố HCN gây ảnh hưởng tới đối tượng sử dụng Nhưng chình sơ chế luộc, làm khô bay hơi, ủ chua, lên men làm giảm phần lớn độc tố có củ - Nước thải trình chế biên tinh bột sắn có tác động xấu tới môi trường - Kỹ thuật trồng sắn phương pháp truyền thống đất bị nghèo dinh dưỡng 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chuỗi giá trị ngành sắn huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang rõ ràng sản phẩm sắn qua tác nhân mang lại lợi định Nhưng qua nghiên cứu thấy chuỗi giá trị ngành sắn huyện chưa thực có gắn kết định Được thể từ người trồng sắn hỏi đa phần họ trả lời thông tin giá chủ yếu hàng xóm người nhà Ngoài ra, nắm bắt thông tin thị trường chậm nên người dân dễ bị áp giá giao dịch, khả đàm phán giá thấp, bên cạnh việc nắm bắt thông tin chậm gây khó khăn việc giúp người dân nắm bắt nhu cầu thị trường chất lượng số lượng để có định hướng sản xuất phù hợp Các giao dịch mua bán chủ yếu mang tính tự phát kí kết hợp đồng, nhiều gây nên khó khăn với người dân thị trường tiêu thụ không ổn định Các tác nhân chuỗi hưởng lợi ích định từ chuỗi như: Giá bán sắn người dân năm 2012 trung bình 1.596,7 đồng nhiều so với năm trước năm 2011 2010 giá sắn tươi 400500 đồng/ kg Lợi nhuận thu lại từ 1000kg sắn tươi 1.237.000 đồng Đối với người thu gom lợi nhuận tác nhân lượng tính xét mùa vụ lượng thu mua họ lớn, sắn tươi sắn khô trung bình tác nhân có lãi : 136.71 đồng 337.47 đồng Trong chuỗi giá trị ngành sắn có nhiều kênh tiêu thụ khác người thu gom chuỗi gồm người thu gom huyện thu gom huyện Thu gom huyện chủ yếu người Hà Nội hay Hà Tây cũ đối tượng chủ yếu thu mua sản phẩm sắn khô để chế biến mì tôm kẹo bánh Mặc dù hình thành chuỗi liên kết mắt xích kém, hiệu chuỗi mang lại chưa cao người dân nắm bắt thông tin thị 77 trường chậm nên bị động giá, không nắm nhu cầu người tiêu dùng, số biện pháp sản xuất thô sơ nên hiệu lao động chưa cao Đối với số hộ thu mua chế biến có í định mở rộng quy mô gặp khó khăn huy động vốn Kiến nghị Nhu cầu thị trường cho sắn phát triển mạnh, người nông dân tác nhân tham gia chuỗi với quyền địa phương hợp tác để tạo nên ngành hàng hóa phát triển theo chương trình chuyển dịch cấu trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện địa phương, đảm bảo thu nhập cho người dân nơi Phía quyền mong có sách hỗ trợ phía người dân nghèo tạo điều kiện để họ phát triển sắn nhằm xóa đói giảm nghèo tăng thu nhập từ hoạt động trồng sắn Đồng thời tăng cường mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc sắn quy trình làm tăng xuất sắn cho người dân trồng sắn Do đặc thù trồng sắn năm khu vực xa thông tin thị trường hàng nông sản hạn chế nên cần cải thiện hệ thống sở hạ tầng số nơi, nơi xa quốc lộ nên vấn đề tiêu thụ sản phẩm hạn chế không hàng sắn mà tạo điều thúc đẩy cho sản phẩm khác phát triển Tăng cường liên kết tác nhân chuỗi giá trị Bắt đầu từ hộ sản xuất hay hộ trồng sắn khu vực với nhau, cần tạo nên mối quan hệ để học hỏi lẫn kinh nghiêm trồng sắn, kinh nghiêm chế biến thô thông tin sản phẩm nông sản khác họ Đồng thời tạo nên vùng sản phẩm lớn đáp ứng nhu cầu thị trường từ giúp họ tiếp cận kênh tiêu thụ sản phẩm tốt Dọc theo chuỗi giá trị theo ngành hàng tác nhân phải có liên kết định thể hợp đồng với để đảm bảo phát triển bền vững chuỗi giá trị mà tác nhân tham gia 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng việt Chuyên đề “Một số giải pháp phát triển sắn bền vững” - Trung tâm khuyến nông quốc gia thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2.”Chuỗi giá trị bơ trái Đăk Lăk”, Bộ Hợp tác kinh tế phát triển Chính phủ Đức tài trợ Chuỗi giá trị ngành hàng lợn thịt huyện Chương Mỹ, Thành Phố Hà Nội Cục thống kê tỉnh Tuyên Quang, Chi cục thống kê Sơn Dương Niên giám thống kê năm 2010 huyện Sơn Dương, Tỉnh Tuyên Quang 5.Quy hoạch phát triển năm 2010 đến 2020 huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang Hệ thống Cây lương thực Việt Nam, 2011a Cây sắn nhìn từ mục tiêu Thái Lan Ngày 15 tháng 03 năm 2013 7.Hệ thống Cây Lương thực Việt Nam, 2011b “ Vai trò nhiên liệu sinh học phát triển nông nghiệp nông thôn”, ngày 15 tháng 03 năm 2013 “Lý thuyết kinh nghiệm từ nghiên cứu ngành chè Việt Nam” MISPA tài trợ MISPA quỹ nghiên cứu phát triển Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phạm Văn Biên, Hoàng Kim 1998 Sắn Việt Nam vùng sắn Châu Á: trạng tiềm Trong sách: Kết nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam Thông tin Hội thảo sắn Việt Nam tổ chức Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam từ ngày - 4/03/1998 (Hoàng Kim Nguyễn Văn Mãi) Nhà Xuất Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 10 Trần Công Khanh, “ Tổng quan sắn” 79 11 Trần Ngọc Ngoạn (2000) Kết tuyển chọn hai giống sắn có triển vọng với tham gia nông dân Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, NXB Nông nghiệp 12 Trịnh Thị Phương Loan, Nguyễn Trọng Hiển, Đào Duy Chiên, Trần Ngọc Ngoạn Nguyễn Việt Hưng (2008) Kết nghiên cứu chọn tạo phát triển giống sắn KM98-7 Trong MARD, Hội thảo nghiên cứu nông nghiệp Việt Nam Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam ,Hà Nội ngày 13,09,2008 Tài liệu internet 13.http://apps.develebridge.net/amap/index.php/resources: _vale_chain_anlysis 14 http://cayluongthuc.blogspot.com/2013/09/san-viet-nam-thanh-tuu-va-baihoc.html 15 http://www.cesti.gov.vn/the-gioi-du-lieu/phat-trien-cay-luong-thuc-cuanguoi-ngheo.html 16 http://www PVN phát triển vùng nguyên liệu sắn bền vững cho Nhà máy Bio-Ethanol 17.http://orientbiofuels.com.vn/index.php?option=com_content&view=article &id=67%3Atng-quan-v-cay-sn&catid=48%3Atng-quan-v-caysn&Itemid=68&lan PHỤ LỤC Huyện Sơn Dương Xã…………………… PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ TRỒNG SẮN Số phiếu Người điều tra: ……………………………………………………… Ngày điều tra:……………………………………………………… THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ TRỒNG SẮN Họ tên người vấn:………………………… Tuổi:… Trình độ học vấn……………… Dân tộc:…… Tôn giáo:………… Địa hộ gia đình:………………………………………………… Số khẩu:…………………………Số lao động:……………………… Phân loại nông hộ: Tự HT X Nhóm sở thích Hộ gia đình thuộc loại nào: Giầu Khá Trung bình Nghèo Các hoạt động kinh tế hộ gia đình cấu thu nhập(năm 2013) STT Hoạt động mang lại thu nhập cho Tỷ lệ % tổng thu hộ gia đình nhập hộ gia đình Tổng cộng 100 II THÔNG TIN VỀ SẢN XUẤT SẮN Tình hình sản xuất sắn hộ: STT Phương pháp Trồng Trồng xen Sản lượng Diện tích(m2) Sắn tươi (kg) Sắn khô (kg) Tổng Chi phí cho việc trồng (chế biến sắn thô, có) hộ năm 2013 TT Chi phí Đvt hom Phân hữu Kg Phân đạm Kg Phân Phân lân Kg bón Phân kali Kg Lần Thuốc bảo vệ thực vật Lần Công trồng Công Làm cỏ/chăm Công Công sóc lao động Thu hoạch Công Chế biến Công Chi phí cày Chi phí bừa khác Chi phí vận chuyển Số Chi phí Điện cho chế Than/củi m2 biến sắn Hao mòn khô Chi phí khác Giống Thuế đất trồng sắn Số lượng Giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) 10 Xin anh(chị) cho biết yếu tố sau ảnh hưởng đến suất sắn chất lượng tinh bột sắn (ít ảnh hưởng điền 1, nhiều ảnh hưởng điền 7) STT Tiêu chí Giống Phân bón Kỹ thuật Thuốc trừ sâu Thời vụ Điều kiện đất đai Thời tiết, Yếu tố ảnh hưởng Ảnh hưởng đến chất đến suất sắn lượng sắn khí hậu khác 11 Trong thời gian tới gia đình có ý định mở rộng thêm diện tích trồng sắn không? Có Không Nếu thị trường có nhu cầu lớn dự định mở rộng diện tích nào? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 12.Nếu không mở rộng diện tích lý tai sao? Không có đất Không có hiệu Thiếu vốn Lý khác 13.Hộ gia đình có nhu cầu vay vốn để sản xuất sắn không? Có Không 14.Nếu có số lượng cần vay bao nhiêu? 15.Ngoài lao động gia đình có phải thuê thêm lao động không? Có Không 16.Nếu có gia đình thuê thường xuyên hay thuê thời vụ Thường xuyên ……… Người Thời vụ ……… Người 17.Thuê vào công việc 1.Trồng sắn Làm cỏ 4.Phun thuốc 5.Chế biến thu hoạch 18.Hiện gia đình có gặp khó khăn trồng sắn không? 1.Thời tiết Nguyên liệu đầu vào Sâu bệnh 4.Giá đầu vào 5.Bảo quản 6.Thiếu kỹ thuật sản xuất III TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẮN CỦA HỘ NÔNG DÂN 19.Gia đình tiêu thụ sản phẩm sắn chủ yếu cho đối tượng nào? STT Người thu mua sản Tỷ lệ phẩm nông dân người mua(%) Doanh nghiệp Tư thương Bán chợ Các đối tượng khác Tổng Ghi 100 20 Doanh thu sắn hộ năm qua 2013 STT Loại sắn Sắn tươi Sắn khô Tổng Số lượng (kg) Giá bán bình quân (1000đ) Thành tiền (1000đ) 21 Gia đình nắm thông tin giá đòi hỏi thị trường sản phẩm thông qua người nào? 1.Ti vi,đài Khuyến nông 4.Báo Hàng xóm Người buôn 3.Chính quyền Chợ Họ hàng Internet 22 Hiện gia đình gặp khó khăn tiêu thị sản phẩm 1.Giá bán thấp Thị trường đầu không ổn định Người mua đòi hỏi cao sản phẩm Bị cạnh tranh ép giá Khác: Giải thích rõ khó khăn gặp phải: ………………………:……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 23 Những năm qua gia đình có nhận hỗ trợ nhà nước liên quan đến sản xuất không?Nếu có nội dung gì? Hỗ trợ nào? STT Nội dung hỗ trợ Hỗ trợ vốn Đào tạo tập huấn Thông tin thị trường Tiêu thụ sản phẩm Cơ chế đất đai Miễn giảm thuế Khác Có Không Diễn giải 24 Những khó khăn kiến nghị ông(bà) trình sản xuất tiêu thụ sắn a.Những khó khăn: +)…………………………………………………………………………… +)…………………………………………………………………………… +)…………………………………………………………………………… +)…………………………………………………………………………… b Những kiến nghị gia đình với quyền địa phương: +)…………………………………………………………………………… +)…………………………………………………………………………… +)…………………………………………………………………………… +)…………………………………………………………………………… Sơn Dương , ngày tháng năm 2013 Người điều tra (Ký,ghi rõ họ tên) Chủ hộ (Ký,ghi rõ họ tên) [...]... Chuỗi giá trị ngành hàng sắn huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang 48 Hình 3.3 Quy trình chế biến tinh bột sắn .53 Hình 3.4 Chuỗi giá trị ngành sắn theo kênh tiêu thụ 55 Hình 3.5 Các kênh tiêu thụ chính của sản phẩm trong huyện Sơn Dương56 Hình 3.6 chuỗi giá trị sắn tươi tại huyện Sơn Dương 67 Hình 3.7 Chuỗi giá trị sắn lát khô huyện Sơn Dương 69 Hình 3.8 Tổng hợp khó khăn trong chuỗi giá. .. xuất tinh bột sắn là một trong những tác nhân có ảnh hưởng lớn tới các tác nhân còn lại trong chuỗi, sự thất bại của nhà máy có thể dẫn tới sự đứt gãy của chuỗi Xuất phát từ thực tế, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng sắn tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng sắn tại huyên Sơn Dương... Lăk Phân tích chuỗi giá trị bơ trái” tạo hiểu biết chung giữa các loại bơ và phát triển một chương trình can thiệp dựa trên thị trường vì sự phát triển ngành bơ có khả năng cạnh tranh hơn và thành công hơn, nhằm tạo cho các tác nhân trong chuỗi giá trị bơ đều được hưởng lợi.[2] 1.1.4 Công cụ phân tích chuỗi giá trị - Lựa chọn các chuỗi giá trị ưu tiên để phân tích - Lập sơ đồ chuỗi giá trị - Phân tích. .. năng lực cạnh tranh 1.1.6 Ý nghĩa của phân tích chuỗi giá trị Chuỗi giá trị có thể được phân tích từ góc độ của bất kỳ tác nhân nào trong chuỗi Phép phân tích chuỗi thường được sử dụng cho các công ty, doanh nghiệp hay cơ quan nhà nước, bốn khía cạnh trong phân tích chuỗi giá trị áp dụng trong nông nghiệp mang nhiều ý nghĩa đó là: - Thứ nhất: Phân tích chuỗi giá trị giúp chúng ta lập sơ đồ một cách... pháp phân tích chuỗi giá trị, các bước cơ bản trong đề tài này là: + Lập bản đồ chuỗi giá trị + Lượng hoá và mô tả chi tiết chuỗi giá trị + Phân tích kinh tế đối với các chuỗi giá trị và so sánh đối chuẩn * Lập bản đồ chuỗi giá trị: Nghĩa là xây dựng một sơ đồ có thể quan sát bằng mắt thường về hệ thống chuỗi giá trị Các bản đồ này có nhiệm vụ định dạng các hoạt động kinh doanh, các nhà vận hành chuỗi. .. chuỗi giá trị có thể dùng để xác định vai trò của việc nâng cấp chuỗi giá trị - Thứ tư: Phân tích chuỗi giá trị có thể nhấn mạnh vai trò của quản trị chuỗi giá trị Như vậy, phân tích chuỗi giá trị có thể làm cơ sở cho việc hình thành các chương trình, dự án hỗ trợ cho một chuỗi giá trị hoặc một số chuỗi giá trị nhằm đạt được một số chuỗi kết quả phát triển mong muốn hay nó là động 15 thái bắt đầu một... trúc của các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị - Phân tích việc làm trong chuỗi giá trị - Quản trị và các dịch vụ - Sự liên kết - Nghiên cứu thị trường 1.1.5 Nội dung chính trong phân tích chuỗi giá trị • Theo định nghĩa về Chuỗi giá trị là một hệ thống kinh tế được tổ chức xoay quanh một hàng hoá thương mại cụ thể Sự phối hợp các hoạt động kinh doanh trong chuỗi giá trị là rất cần thiết để cung cấp... sản phẩm của các tiểu chuỗi/ các kênh phân phối khác nhau - Lượng sản xuất hay thị phần của các phân đoạn cụ thể trong chuỗi - Thị phần của chuỗi giá trị tích kinh tế * Phân tích kinh tế + Phân tích kinh tế bao gồm đánh giá toàn bộ giá trị gia tăng được tạo ra bởi chuỗi giá trị và tỷ trọng của các giai đoạn khác nhau; chi phí marketing và chi phí sản xuất tại mỗi giai đoạn trong chuỗi, cấu trúc của chi... Trong cuốn Phân tích chuỗi giá trị - Lý thuyết và kinh nghiệm từ nghiên cứu ngành chè Việt Nam” do Quỹ MISPA tài trợ, các nhà nghiên cứu đã đưa ra khái niệm chuỗi giá trị giản đơn và chuỗi giá trị mở rộng - Chuỗi giá trị giản đơn là chuỗi hoạt động trong các khâu cơ bản từ điểm khởi đầu đến điểm kết thúc của sản phẩm” Ví dụ thiết kế -> sản xuất -> phân phối -> tiêu dùng 4 - Chuỗi giá trị mở rộng... cũng như các nhà hỗ trợ chuỗi nằm trong chuỗi giá trị này Các bản đồ chuỗi là cốt lõi của phân tích chuỗi giá trị, là yếu tố không thể thiếu Nó phục vụ cho mục đích phân tích và mục đích truyền đạt đơn giản hoá các thực tiễn kinh tế - Thiết kế một bản đồ tổng thể về chuỗi giá trị thể hiện các chức năng và các nhà vận hành chuỗi - Lập bản đồ tiểu chuỗi: Cụ thể hoá hơn nữa chuỗi giá trị này và bổ sung thêm

Ngày đăng: 08/06/2016, 10:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan