NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN LIPID MÁU Ở BỆNH NHÂN TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

99 882 9
NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN LIPID MÁU Ở BỆNH NHÂN TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ ĐOÀN NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN LIPID MÁU Ở BỆNH NHÂN TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Chuyên ngành: Nội khoa Mã số : 60.72.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn vinh quang Hà nội - 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo dự báo chuyên gia Tổ chức Y tế Thế giới Thế kỷ 21 Thế kỷ bệnh không lây nhiễm, có bệnh nội tiết chuyển hoá ngày gia tăng, đặc biệt chuyển hóa glucid lipid Rối loạn lipid máu tình trạng thay đổi hay nhiều thành phần lipid máu dẫn đến tăng nguy mắc bệnh, chủ yếu bệnh lý tim mạch Rối loạn lipid máu vấn nạn y tế Thế giới, tỷ lệ mắc bệnh tăng nhanh nước phát triển có Việt Nam, trở thành vấn đề sức khỏe đáng lo ngại Ở Mỹ, theo NCEP - ATP II năm 1993 [59] 25% người trưởng thành từ 20 tuổi trở lên có cholesterol toàn phần 6,2 mmol/l Ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu số lipid máu người bình thường, người đái tháo đường Nghiên cứu Phạm Gia Khải cộng [18] Viện Tim mạch học Việt Nam 236 người từ 25 tuổi trở lên chọn ngẫu nhiên cộng đồng Hà Nội năm 2001 cho thấy tỷ lệ rối loạn lipid máu cao: 54,7% tăng cholesterol ( 5,2 mmol/l), 41,9% tăng triglycerid ( 1,7 mmol/l), 40,7% giảm lipoprotein tỷ trọng cao ( 1,0 mmol/l) 51,3% tăng lipoprotein tỷ trọng thấp ( 3,4 mmol/l) Nghiên cứu Tạ Văn Bình cộng (2006) [2] cho thấy: tỷ lệ rối loạn lipid máu bệnh nhân lần phát đái tháo đường Bệnh viện Nội tiết Trung ương 65,3%, 40% tăng cholesterol, 53% tăng triglycerid, 20% giảm lipoprotein tỷ trọng cao, 42,9% tăng lipoprotein tỷ trọng thấp, Phạm Thị Hồng Hoa (2010) [17], tỷ lê rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường 68% Qua nghiên cứu, tác giả thống nhất: Rối loạn lipid máu, đái tháo đường thường kèm tác động tương hỗ lẫn nhau, thực chất liên quan thành phần lipid dung nạp glucose Từ năm 2002 khái niệm tiền đái tháo đường đời để tình trạng đường huyết cao mức bình thường chưa đến mức chẩn đoán bệnh đái tháo đường Theo báo cáo gần Bệnh viện Nội tiết Trung ương, khoảng 4% dân số nước ta mắc bệnh đái tháo đường tỷ lệ tiền đái tháo đường chiếm khoảng 10% dân số [3] Tiền đái tháo đường tiến triển thành bệnh đái tháo đường thực sau - 10 năm Tuy nhiên người có yếu tố nguy thay đổi lối sống, chế độ ăn uống tập luyện phù hợp giảm khả mắc bệnh đái tháo đường Để góp phần ngăn chặn tiền đái tháo đường tiến triển thành bệnh đái tháo đường hạn chế biến chứng bệnh, tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau: Nghiên cứu tỷ lệ rối loạn lipid máu bệnh nhân tiền đái tháo đường chẩn đoán lần đầu Bệnh viện Nội tiết Trung ương Xác định mối liên quan số lipid máu số yếu tố Chương TỔNG QUAN 1.1 Lipid máu 1.1.1 Sơ lược chuyển hóa lipid thể Lipid có mặt huyết tương acid béo, triglycerid (TG), cholesterol (TC) phospholipid Một số thành phần khác lipid có khả hòa tan huyết tương có mặt với số lượng giữ vai trò sinh lý quan trọng bao gồm hormon steroid, vitamin tan lipid Trong huyết tương lipid không lưu thông dạng chúng không hòa tan nước Các acid béo tự gắn kết vớ i albumin, cholesterol, triglycerid phospholipid chuyên chở hình thức tiểu phân tử lipoprotein [12], [36], [84] 1.1.1.1 Cấu trúc lipoprotein Hình 1.1 Cấu trúc lipoprotein [84] Lipoprotein phức hợp gắn kết lipid với số protein peptid đặc hiệu gọi apolipoprotein hay apoprotein Lipoprotein tiểu phân tử hình cầu gồm phần lõi kỵ nước có chứa TG, cholesteryl ester (cholesterol có gắn acid béo) không phân cực, bao chung quanh lớp vỏ mỏng kỵ nước có chứa phospholipid, cholesterol tự apoprotein đặc hiệu (hình 1.1) [36] 1.1.1.2 Phân loại lipoprotein Lipoprotein phân loại theo tỷ trọng tăng dần: chylomicron, lipoprotein tỷ trọng thấp (VLDL), lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL) lipoprotein tỷ trọng cao (HDL) Ngoài có số dạng trung gian chylomicron tàn dư, lipoprotein tỷ trung gian (IDL) Vai trò của chylomicron VLDL chuyên chở TG, LDL HDL chuyên chở cholesterol (bảng 1.1) Bảng 1.1 Thành phần lipid apoprotein lipoprotein Thành phần lipid (%) Lipoprotein Apoprotein Cholesterol Triglycerid Chylomicron 1,5 – 86 – 94 B - 48, A - I, A - IV VLDL 18 – 22 55 – 65 B - 100, E, C IDL 34 – 42 15 – 27 B - 100, C E LDL 40 – 50 – 12 B-100 HDL 17 – 23 3–6 A-I, A-II, C Lipoprotein (a) 50 B - 100, apoprotein (a) Apoprotein giúp cho lipoprotein hoà tan huyết tương, hoạt hóa men đặc hiệu nhận diện thụ thể bề mặt tế bào để lipoprotein gắn kết thu nhận vào tế bào Các apoprotein phân loại thành nhóm: apoprotein A, apoprotein B, apoprotein C, apoprotein D, apoprotein E apoprotein (a) Các lipoprotein khác mang bề mặt apoprotein với thành phần số lượng khác [36] 1.1.1.3 Chuyển hóa lipoprotein Đường chuyên chở lipid ngoại sinh Lipid hấp thụ từ thức ăn qua ruột chuyển vào chylomicron Phần lõi chylomicron chứa 90% TG, lại cholesteryl ester Men lipoprotein lipase tế bào nội mạc mao mạch thuỷ phân lượng lớn TG chylomicron thành acid béo tự glycerol để chuyển cho tế bào mỡ Lúc chylomicron chứa lõi TG cholesterol với tỷ lệ tương đương gọi chylomicron tàn dư Chylomicron tàn dư thu nạp vào tế bào gan nhờ thụ thể đặc hiệu với apoE apoB -48 (hình 1.2) [35], [36] Chol-rich Chylomicron remnant : Chylomicron tàn dư giàu Cholesterol PL : Phospholipase ; FFA: Acid béo tự Hình 1.2 Đường chuyên chở lipid ngoại sinh [71] Đường chuyên chở lipid nội sinh Gan nơi tổng hợp phân tử VLDL, lõi chứa chủ yếu TG lượng nhỏ cholesteryl ester, vỏ chứa apoprotein B-100, apoprotein C apoprotein E VLDL dần TG bị thuỷ phân men lipoprotein lipase bề mặt nội mạc mao mạch men lipase gan dần apoprotein bề mặt VLDL đầu trở thành IDL cuối LDL LDL chứa cholesteryl ester lõi apoprotein B-100 bề mặt, cung cấp cholesterol cho mô LDL thu nạp vào tế bào nhờ gắn kết với thụ thể đặc hiệu với apoB Khoảng 50% LDL bị phân huỷ mô gan 50% phân huỷ gan Một phần IDL thu nạp vào tế bào gan (hình 1.3) [36] FFA: acid béo tự ; HTGL: Lipase TG gan Hình 1.3 Đường chuyên chở lipid nội sinh[71] Vai trò vận chuyển cholesterol ngược HDL Các phân tử HDL sản xuất gan, ruột hình thành từ chất bề mặt chylomicron VLDL (chủ yếu apoprotein A - I), chúng thu nhận nhiều cholesterol từ màng tế bào dư cholesterol từ lipoprotein khác trở thành HDL2 hình cầu có kích thước nhỏ HDL2 nhận TG VLDL trở thành HDL3 kích thước lớn HDL3 lại chuyển cholesterol cho VLDL, IDL cholesterol chuyên chở gián tiếp qua trung gian VLDL, IDL đến gan TG HDL bị lipase gan phân huỷ HDL3 lại trở thành HDL2 để sẵn sàng thu nhận cholesterol tự o mô chu trình HDL2 - HDL3 lại lặp lại (hình 1.4) [36] CEPT: Cholesteryl ester transfer protein LCAT: Lecethin cholesterol acyl tranferase Hình 1.4 Chuyển hóa vai trò vận chuyển cholesterol ngược HDL [71] 1.1.2 Rối loạn lipid máu Rối loạn lipid máu (RLLM) đánh giá chủ yếu thông qua thành phần lipid huyết tương Rối loạn lipid máu tình trạng thay đổi số lượng chất lượng hay nhiều thành phần lipid máu dẫn đến tăng nguy mắc bệnh, chủ yếu bệnh xơ vữa động mạch tăng TG, TC, LDL-C, tăng typ LDL hạt nhỏ đặc, giảm HDL-C [36] 1.1.2.1 Phân loại theo thành phần lipid lipoprotein - Tổ chức Y tế giới (WHO) đưa phân loại rối loạn lipid máu năm 1970, phân loại Fredrickson sửa đổi, dựa thành phần lipid lipoprotein máu [10], [22]: Bảng 1.2 Phân loại rối loạn lipid máu theo WHO/Fredrickson Thành phần Typ rối loạn lipid máu I IIa IIb III Cholesterol IV V BT/ TG BT Lipoprotein LDL Chylomicron LDL VLDL IDL BT: Bình thường; : tăng nhẹ; VLDL : tăng vừa; VLDL Chylomicron : tăng nhiều Theo Turpin, 90% trường hợp rối loạn lipid máu thuộc typ IIa, IIb IV, 99% trường hợp xơ vữa động mạch nằm typ IIa, IIb, III IV 1.1.2.2 Phân loại theo De Gennes dựa cholesterol triglyerid Tăng cholesterol máu đơn Tăng triglyerid máu đơn Tăng lipid máu hỗn hợp (cả cholesterol triglyerid) 1.1.2.3 Phân loại theo nguyên RLLM nguyên phát: Có tính chất gia đình đột biến gen thiếu hụt enzym cần cho chuyển hóa bình thường lipoprotein lipoprotein lipase… RLLM thứ phát: Do bệnh: đái tháo đường, suy giáp, hội chứng thận hư, cường cortisol, suy tuyến yên, bệnh to đầu chi, béo phì Hoặc uống rượu, chế độ ăn giàu lipid [41], [84] 1.1.3 Giá trị bình thường tiêu đánh giá rối loạn lipid máu Các tiêu đánh giá rối loạn lipid máu giới trải qua nhiều thay đổi, với xu hướng hạ thấp dần ngưỡng giá trị bình thường thành phần lipid gây xơ vữa động mạch (cholesterol, LDL-C, TG) tăng giá trị bình thường thành phần chống xơ vữa (HDL-C) Bảng 1.3 Phân loại lipid máu theo chương trình giáo dục Cholesterol, Ban điều trị người trưởng thành (NCEP - ATP III) Hoa kỳ năm 2001 [59] Giá trị Lipid máu TG TC LDL-C Phân loại mg/dl mmol/l 6,19 Tăng cao < 100 < 2,59 Tối ưu 100 – 129 2,59 – 3,35 Gần mức bình thường 130 – 159 3,36 – 4,14 Tăng cao giới hạn 160 – 189 4,15 – 4,88 Tăng cao HDL-C Tăng cao 190 4,89 < 40 < 1,0 Thấp 50 1,3 Cao Bảng 1.4 Phân loại rối loạn lipid máu theo tiêu chuẩn hội tim mạch Việt Nam (2006) Thành phần lipid máu(mmol/l) Bình thường Có rối loạn TC < 5,2 ≥ 5,2 TG < 1,7 ≥ 1,7 HDL-C > 1,0 ≤ 1,0 LDL-C < 3,1 ≥ 3,1 * Non - HDL-C có rối loạn > 4.1 66 Hu D, Hannah J, Gray RS et al (2000) "Effects of obesity and body fat distribution on lipids and lipoproteins in nondiabetic American Indians: The strong heart study" Obesity research; 8:411 - 421.(66DC 67 Jean Marcel Brun(2000) „„Tryglycerides et diabetes Abstract diabetes lipid nutrition endocrinology N 1.novembre’’ 68 JNC Report (2003), JAMA 289, pp 2560 - 2572 69 MacIsaac R, Watts G “Diabetes and the kidney” in Diabetes chronic complications, 2nd edtiton, Shaw K, Cummings M, Willey 2005:39 - 40 70 Mafauzy M FRCP (2008) “Diabetes control and complication in public hospitals in Malaysia” Med J Malaysia, Vol 64 No october 2008 71 Mahley R (2002) “Biochemistry and physiology of lipd and lipoprotein metabolism” Principles and practice of endocrinology and metabolism, Lippincott William & Wilkin, 2001: 1503 - 1513 72 Ngll, Dudley C, Bomford J, Hawley D leucocyte intracellular pH and + + Na /H antiport activity in human hypertension J h ypertens 1989; 7: 471 – 475 73 Opie LH Metabolic cardiovascular syndrome Diabetic complication Angiotensin Converting Enzyme inhibitors: the Advanc continuous Third edition Anuthors’ publish howse, New Yourk, University of Cape town press 1999; 233 – 250 74 Peter J Grant(2001) „„Coagulation end fibrinolysis in typ diabetes: relationship to microvascular.Complication, university of leeds‟‟ UK,pp 15 - 26 75 Reaven GM The role of insulin resistance and hyperinsulinemia in coronary heart disease Metabolism N suppl1992; 41: 16 – 19 76 Salomen JT, Lakka TA, Lakka HM, et al Hyperinsulinemia is associated with the incidence of hypertension and dyslipidemia in middle aged men Diabetes 1998; 47: 270 - 275 77 Sanyoung Shee MD, Young see koul (2006) “Diabetes care 2004 – Korea country report on outcome date analysis”, Departenzymt of endocrinology and metabolism, Korean Journal internal medicine Vol 20.No 1, march 2006 78 Spangler JG, Bell RA, Summerson JH, Konen JC Hyperinsulinemia in hypertension: associations with race, abdominal obesity, and hyperlipidemia Arh - Fam – Med 1998; 7: 53 – 56 79 Stinson JC, Owens D, Collin P, et al Hyperinsulinemia is associated with stimulation of cholesterol synthesis in both tupeI and typeII diadetes International diabetes monitor Medicom for Novo Nordisk N 1994: – 21 80 Suematsu C, Hayashi T, Fujii S, Endo G, Okada (1999) “ Impared fasting Glucose and the rick of hypertention in Japanese men between the 1980s and the 1990s The osaka heath survey” Diabetes care 22(2): pp 228 – 232 81 Syvanne M, Taskine MR Lipids and lipoproteins as coronasy risk factor in NIDDM The lancet 1997 suppl 1; 350: – 32 82 Vangaal L Hyperinsulinemia, insulin resistance and syndrome X Relationship with diabetes and atheroscleroris Group Lipha 1994: 1: – 30 83 Wei M, Gibbons L W, Mitchell TL (2000) „„Alcohol intake and incidence of typ diabetes in men” Diabetes care, vol.23(1):18 - 21 84 William J Marshall (2000) “Clinical chemistry”; pp 190 85 Williams B Insulin resistance: the shape of things to come, The Lancet 1994; 344: 521 – 523 86 Ziegler O, Gnerci B, Drouin P Lipoproteins and diaberes Vascular complication of diabetes Edition Pradel 1994; 28 – 52 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số……… I Hành chính: Họ tên bệnh nhân:……………………… Tuổi……Nam/ Nữ Nghề nghiệp:………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………… Điện thoại:………………………… Ngày khám :……… /…… / 2011 II Lâm sàng: Chiều cao:………(cm) Cân nặng:……….(kg) BMI=……………… Vòng eo:…………(cm) HA:……./……… (mmHg) III Xét nghiệm: ĐH lúc đói:………… (mmol) NPTĐH: Mẫu 1:………… (mmol) Mẫu 2:………… (mmol) Insulin/ máu:………………… HbA1c:………….(%) TC:………… (mmol) TG:………… (mmol) HDL-c:………… (mmol) LDL-c:………… (mmol) TC non HDL-c: ……… 10.TC/ HDL-c:…………… LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: TS Nguyễn Vinh Quang, Phó Giám đốc Bệnh viện Nội tiết Trung ương - Người thầy trực tiếp dìu dắt hướng dẫn hoàn thành luận văn, nhiệt tình bảo dành cho ưu Tôi xin trân trọng cảm ơn: PGS.TS Ngô Quý Châu, PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Vân, toàn thể thầy cô Bộ môn Nội - Trường Đại học Y Hà Nội quan tâm giúp đỡ học tập thực luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới: Đảng ủy, Ban Giám đốc, Khoa Điều trị tự nguyện, Khoa Khám bệnh, Phòng Kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện Nội tiết trung ương Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học, phòng ban chức trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiêp Có kết ngày hôm nay, không nhắc đến công ơn, tình cảm người thân gia đình chia sẻ, động viên giúp yên tâm hoàn thành công việc học tập nghiên cứu Cuối xin gửi tới toàn thể anh chị, bạn đồng nghiệp toàn thể anh em, bạn bè lời cảm ơn chân thành tình cảm tốt đẹp giúp đỡ quý báu mà người dành cho Tác giả Trần Thị Đoàn Nghiên cứu rối loạn lipid máu bệnh nhân tiền đái tháo đường” Trần Thị Đoàn DANH MỤC VIẾT TẮT ADA BMI BN ĐTĐ E/H HbA1c HDL HDL-C : American Diabetes Association (Hội đái tháo đường Hoa Kỳ) : Body mass index (Chỉ số khối thể) : Bệnh nhân : Đái tháo đường : Tỷ lệ vòng eo/ vòng hông : Hemoglobin glycosyl hoá : High density lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng cao) : High density lipoprotein cholesterol (Cholesterol lipoprotein tỷ trọng cao) IDF : International Diabetes Federation (Hiệp hội đái tháo đường giới) IDL : Intermediate density lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng trung gian) IFG : Impaired Fasting Glucose (Suy giảm dung nạp glucose máu lúc đói) IGT : Impaired Glucose Tolerance (Rối loạn dung nạp glucose) JNC : Joint National Committee on detection, evalution and treatmen of hight blood pressure VII (Uỷ ban Quốc gia phát hiện, đánh giá điều trị tăng huyết áp Hoa Kỳ) LDL : Low density lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng thấp) LDL-C : Low density lipoprotein cholesterol (cholesterol lipoprotein tỷ trọng thấp) LPL : Lipoprotein lipase NCEP/ATPII : National Cholesterol Education Program - Adult Treatenzymt Panel (Chương trình giáo dục quốc gia cholesterol Mỹ phiên II, điều trị cho người trưởng thành) RLLM : Rối loạn lipid máu TC : Total Cholesterol (Cholesterol toàn phần) TG : Triglycerid THA : Tăng huyết áp VE : Vòng eo VLDL : Very low density lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng thấp) WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Lipid máu 1.1.1 Sơ lược chuyển hóa lipid thể 1.1.2 Rối loạn lipid máu 1.1.3 Giá trị bình thường tiêu đánh giá rối loạn lipid máu 1.1.4 Biểu lâm sàng rối loạn lipid máu 11 1.1.5 Rối loạn lipid máu số yếu tố liên quan 12 1.2 Tiền đái tháo đường 15 1.2.1 Định nghĩa 15 1.2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán 16 1.3 Mối liên quan chuyển hóa lipid, dung nạp glucose hội chứng kháng insulin 17 1.3.1 Sinh bệnh học rối loạn lipid tiền ĐTĐ 17 1.3.2 Biến đổi lipid máu sau ăn người tiền ĐTĐ 18 1.3.3 Sự bất thường chuyển hóa lipoprotein người tiền ĐTĐ 19 1.3.4 Hội chứng kháng insulin 21 1.3.5 Tình hình nghiên cứu rối loạn lipid máu bệnh nhân ĐTĐ, tiền ĐTĐ 25 1.4 Nguyên tắc điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân tiền ĐTĐ 26 1.4.1 Chế độ dinh dưỡng 26 1.4.2 Kiểm soát trọng lượng thể 27 1.4.3 Hoạt động thể lực 27 1.4.4 Kiểm soát glucose máu 27 1.4.5 Thuốc hạ lipid máu 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng 28 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 28 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Chọn mẫu 28 2.2.3 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 30 2.2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu 34 2.2.5 Các biến số cần thu thập nghiên cứu 37 2.2.6 Các biện pháp khống chế sai số 37 2.2.7 Xử lý số liệu 38 2.2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung 40 3.1.1 Tuổi giới 40 3.1.2 Nhân trắc 41 3.2 Lipid máu 45 3.2.1 Giá trị trung bình số lipid máu 45 3.2.2 Tỷ lệ rối loạn lipid máu theo thành phần lipid 46 3.2.3 Tỷ lệ rối loạn lipid máu theo số số bị rối loạn 47 3.3 Tìm hiểu mối liên quan rối loạn lipid máu số yếu tố đối tượng nghiên cứu 47 3.3.1 Liên quan thành phần lipid máu tuổi 47 3.3.2 Liên quan rối loạn lipid máu giới 49 3.3.3 Liên quan rối loạn lipid máu vòng eo 49 3.3.4 Liên quan rối loạn lipid máu BMI 51 3.3.5 Liên quan rối loạn lipid máu huyết áp 52 3.3.6 Liên quan lipid máu glucose máu 53 3.3.7 Liên quan HbA1c lipid máu 54 Chương 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm chung 56 4.1.1 Tuổi giới 56 4.1.2 Nhân trắc 58 4.1.3 Đặc điểm glucose máu, HbA1c 61 4.2 Rối loạn lipid máu 62 4.2.1 Giá trị trung bình số lipid máu 62 4.2.2 Tỷ lệ rối loạn lipid máu bệnh nhân tiền ĐTĐ 63 4.2.3 Tỷ lệ rối loạn thành phần lipid máu: 65 4.3 Tìm hiển mối liên quan rối loạn lipid máu số yếu tố đối tượng nghiên cứu 69 4.3.1 Liên quan rối loạn lipid máu tuổi 69 4.3.2 Liên quan rối loạn lipid máu giới 70 4.3.3 Liên quan rối loạn lipid máu thừa cân, béo phì 70 5.3.4 Liên quan rối loạn lipid máu huyết áp 72 4.3.5 Liên quan lipid máu glucose máu 72 4.3.6 Liên quan lipid máu HbA1c 73 KẾT LUẬN .74 KIẾN NGHỊ .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần lipid apoprotein lipoprotein Bảng 1.2 Phân loại rối loạn lipid máu theo WHO/Fredrickson Bảng 1.3 Phân loại lipid máu theo chương trình giáo dục Cholesterol, Ban điều trị người trưởng thành (NCEP - ATP III) Hoa kỳ năm 2001 .9 Bảng 1.4 Phân loại rối loạn lipid máu theo tiêu chuẩn hội tim mạch Bảng 1.5 Đánh giá rối loạn lipid theo tiêu chuẩn Hiệp hội xơ vữa động mạch Châu Âu .10 Bảng 1.6 Khuyến cáo thành phần lipid máu bệnh nhân ĐTĐ có bệnh mạch vành 10 Bảng 1.7 Một số tiêu cho người bệnh ĐTĐ Hội nội tiết ĐTĐ .11 Bảng 1.8 Khuyến cáo thành phần lipid máu bệnh nhân ĐTĐ, 11 Bảng 1.9 Phân loại béo phì dựa vào BMI số đo vòng eo áp dụng cho người trưởng thành Châu Á 14 Bảng 1.11 Phân loạn huyết áp (HA) theo J.N.C VII 15 Bảng 1.12 Tiêu chuẩn đánh giá kiểm soát huyết áp theo J.N.C VII – 2003 15 Bảng 113 Tóm tắt dạng rối loạn chuyển hóa glucose 16 Bảng 2.1 Chỉ số nhân trắc theo tiêu chuẩn áp dụng cho người Châu Á 35 Bảng 2.2 Phân loạn huyết áp (HA) theo J.N.C VII 36 Bảng 2.3 Chẩn đoán rối loạn Lipid máu .36 Bảng 2.4 Các biến số cần thu thập nghiên cứu .37 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới tính .40 Bảng 3.2 Chỉ số vòng eo theo giới tính 41 Bảng 3.3 Chỉ số BMI theo giới tính .42 Bảng 3.4 Đặc điểm huyết áp đối tượng nghiên cứu theo giới .43 Bảng 3.5 Đặc điểm glucose máu theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu .44 Bảng 3.6 Đặc điểm HbA1c đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.7 Giá trị trung bình số lipid máu đối tượng nghên cứu 45 Bảng 3.8 Tỷ lệ rối loạn lipid máu theo số số bị rối loạn 47 Bảng 3.9 Giá trị trung bình thành phần lipid máu theo tuổi 48 Bảng 3.10 Liên quan rối loạn lipid máu vòng eo 49 Bảng 3.11 Liên quan vòng eo triglycerid 50 Bảng 3.12 Liên quan vòng eo HDL-C .50 Bảng 3.13 Liên quan BMI rối loạn lipid máu đối tượng nghiên cứu .51 Bảng 3.14 Liên quan loạn lipid máu tăng huyết áp 52 Bảng 3.15 Liên quan IFG rối loạn lipid máu .53 Bảng 3.16 Liên quan IGT rối loạn lipid máu 53 Bảng 3.17 Liên quan HbA1c rối loạn lipid máu .54 Bảng 3.18 Liên quan HbA1c cholesterol 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới .40 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ tăng vòng eo theo tuổi 41 Biểu đồ 3.3 Phân bố BMI theo tuổi 42 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ tăng HATT, tăng HATTR theo tuổi 43 Biểu đồ 3.5 Phân bố IFG, IGT đối tượng nghiên cứu 44 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ tăng lipid máu dựa theo cholesterol triglycerid 46 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ rối loạn lipid máu theo thành phần lipid 46 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ tăng TC, Tăng TG, Giảm HDL – C theo tuổi 47 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ rối loạn lipid máu theo tuổi 48 Biểu đồ 3.10 Tăng thành phần lipid máu theo giới 49 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ tăng lipid máu nhóm có tăng vòng eo, tăng BMI 51 Biểu đồ 3.12 RLLM nhóm không tăng HA nhóm có tăng HA .52 Biểu đồ 3.13 Tỷ lệ RLLM IFG, IGT 54 Biểu đồ 3.14 Liên quan HbA1c triglycerid 55 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu trúc lipoprotein Hình 1.2 Đường chuyên chở lipid ngoại sinh .5 Hình 1.3 Đường chuyên chở lipid nội sinh Hình 1.4 Chuyển hóa vai trò vận chuyển cholesterol ngược HDL DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu .39 [...]... (2010) nghiên cứu rối loạn lipid máu và tình hình kiểm soát glucose máu ở bệnh nhân ĐTĐ typ2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Xanh - Pôn, tỷ lệ RLLM là 86% Phạm Thị Hồng Hoa (2010), nghiên cứu kết quả kiểm soát một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng ở bệnh nhân ĐTĐ typ2 được quản lý và điều trị ngoại trú, tỷ lệ RLLM là 68% 1.4 Nguyên tắc điều trị rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tiền ĐTĐ Nghiên cứu. .. 1.3.5 Tình hình nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân ĐTĐ, tiền ĐTĐ Có rất nhiều công trình nghiên cứu về rối loạn lipid máu ở người bình thường, người ĐTĐ, người tăng huyết áp Các công trình nghiên cứu của Hafner.SM,et al (1992) Craszar.A al (1993) Garg.A (1994) của PROCAM Study (1998) Samuelsson O, et al (1994) đã công bố nhiều khía cạnh của rối loạn chuyển hóa lipid ở bệnh nhân ĐTĐ qua 7 thông... (2001) nghiên cứu về rối loạn chuyển hóa lipid trên bệnh nhân ĐTĐ typ2 cho thấy rối loạn chuyển hóa lipid nổi bật là tăng nồng độ TG và giảm nồng độ HDL-C [24] Nguyễn Văn Nguyên và cộng sự (2001) nghiên cứu trên những ngườ i tuổi từ 40 - 70 cho thấy: 20,6% tăng cholesterol, 29,6% tăng TG, 10 ,1% tăng hỗn hợp cả 2 thành phần Tạ Văn Bình và cộng sự (2006) nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân lần... 130/80 - 140/90 Kém 140/90 1.2 Tiền đái tháo đường Trước đây người ta hay dùng thuật ngữ như : Đái tháo đường (ĐTĐ) tiềm tàng; Đái tháo đường sinh hóa; Đái tháo đường tiền lâm sàng, để chỉ các trường hợp rối loạn dung nạp glucose mà chưa có biểu hiện lâm sàng Những trường hợp này chỉ được phát hiện khi tiến hành nghiệm pháp tăng đường huyết (NPTĐH) Khái niệm tiền đái tháo đường đã được cơ quan dịch vụ... tiêu chuẩn chọn mẫu trong nghiên cứu 2.1.2 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu được triển khai từ tháng 2/2011 đến tháng 8/2011 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành tại phòng Khám bệnh - Bệnh viện Nội tiết Trung ương 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp mô tả cắt ngang Sơ đồ thiết kế các bước tiến hành nghiên cứu (trang 39) 2.2.2 Chọn... (2006) nghiên cứu mối liên quan giữa kháng insulin với béo phì và rối loạn lipid máu cho thấy 58,8% có tăng triglycerid Phạm Minh - Trần Hữu Dàng (2006) đánh giá tình trạng RLLM ở phụ nữ mãn kinh cho kết quả tỷ lệ tăng TC là 58,82%, tăng TG là 45,09%, giảm HDL-C là 5,8% và tăng LDL-C là 37,25% [25] Trương Quang Phổ (2008) nghiên cứu rối loạn lipid máu trên bệnh nhân ĐTĐ có THA tỷ lệ rối loạn lipid máu. .. [20], [23] Có thể gặp 70 - 90% bệnh nhân ĐTĐ typ2 có rối loạn chuyển hóa lipid [7], [11], [16], các thông số bệnh lý thường thấy là tăng tỷ số cho lesterol toàn phần/ HDL-C, tăng triglycerid, giảm HDL-C Đặng Tú Cẩm, Nguyễn Trung Chính, Trần Đức Thọ (1998) nghiên cứu trên 37 bệnh nhân ĐTĐ tuổi từ 55 - 76 thấy các thành phần lipid máu ở giới hạn bệnh lý gặp ở đa số bệnh nhân, 94,5% có tăng tỷ lệ TC/HDL-C,... trong nghiên cứu 2.2.4.1 Tiêu chuẩn xác định tiền đái tháo đường * Tiền đái tháo đường (theo ADA.) Bệnh nhân được chẩn đoán là tiền ĐTĐ khi có ít nhất 1 trong 2 chỉ tiêu sau: - Suy giảm dung nạp glucose máu lúc đói (IFG): nếu lượng glucose huyết tương lúc đói (sau ăn 8 giờ) từ 5,6 mmol/l (100 mg/dl) đến 6,9 mmol/l (125 mg/dl) và lượng glucose huyết tương ở thời điểm 2 giờ của nghiệm pháp tăng đường máu. .. Bệnh nhân đang mắc các bệnh ác tính, bệnh tâm thần … Những người không đồng ý tham gia nghiên cứu b) Quy trình lấy mẫu: Những bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn nghiên cứu sẽ được chọn vào nghiên cứu Quy trình thu thập số liệu theo mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất, bao gồm: - Hỏi bệnh - Khám lâm sàng - Xét nghiệm 2.2.3 Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu 2.2.3.1 Đo nhân trắc Xác định cân nặng, chiều cao... glucose ở gan Nếu một trong những cơ quan như tế bào b êta, tuỵ, cơ, gan bị tổn thương sẽ dẫn tới rối loạn dung nạp glucose, đái tháo đường Rối loạn dung nạp glucose sẽ ảnh hưởng tới bài tiết insulin hoặc kháng insulin ở cơ quan đích [36] Đối với đái tháo đường typ 2, người béo thường có insulin máu tăng, tuy nhiên so sánh mối tương quan với tăng glucose máu, các tác giả nhận xét: Tăng insulin máu không

Ngày đăng: 08/06/2016, 02:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan