Thực trạng huy động vốn trong nước phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế việt nam

38 434 0
Thực trạng huy động vốn trong nước phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng huy động vốn nước phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Trong vòng tròn tác động lẫn vỗn, kỹ thuật, tăng trưởng vốn yếu tố quan trọng Quá trình phát triển kinh tết nước ta năm qua có nhiều chuyển biến đàt thành tựu quan trọng Tuy vậy,đến nước ta nước nông nghiệp phát triển,công nghiệp nhỏ bé.Muốn đạt tiêu dân giàu,nước mạnh,xã hội công văn minh,tất yếu phỉa đẩy tới bứơc đổi CNH-HĐH Và để hoàn thành nhiệm vụ CNHHĐH cần có tiền đề,điều kiện,trong yếu tố vốn có tầm quan trọng hàng đầu.Vậy phải làm để có lượng vốn cần thiết đó? Trả lời câu hỏi nhà nước ta ban hành Luật khuyến khích đầu tư nước đầu tư nước ngoài.Nhưng trình thực nhiều tồn nhiều vấn đề nảy sinh,gây khó khăn cho việc thu hút vốn.Vậy phải có giải pháp nhằm thu hút có hiệu vốn đầu tư phục vụ cho phát triển kinh tế? Chính xúc khiến em lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thực trạng huy động vốn nước phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam”,mong góp phần tìm giải pháp Kết cấu đề tài gồm phần : Phần I: số vấn đề lí luận chung đầu tư Phần II: thực trạng huy động vốn nước phục vụ cho đầu tư phát triển năm qua Phần III: giải pháp chủ yếu để huy động vốn nước PHẦN MỘT CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC I, KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC 1, Khái niệm đầu tư nước Trong thuật ngữ đầu tư có nhiều cách hiểu khác đầu tư nước, nhiên theo Điều 2,Luật KKĐTTN,1994,thì đầu tư nước hiểu việc bỏ vốn vào sản xuất,kinh doanh Việt Nam tổ chức,công dân Việt Nam,người Việt Nam định cư nước ngoài,người nước cư trú lâu dài Việt Nam Việc bỏ vốn vào sản xuất,kinh doanh hiểu việc sử dụng đồng vốn vào trình tái sản xuất xã hội nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lực lớn cho sản xuất,kinh doanh,dịch vụ,sinh hoạt xã hội sinh hoạt gia đình Định nghĩa nhấn mạnh động đầu tư phân biệt đầu tư nhước với đầu tư nước Trong đầu tư nước có đặc trưng đồng vốn bỏ vào sản xuất kinh doanh Việt Nam vốn nhà đầu tư nước ngoài.ở nhà đầu tư nước tổ chức kinh tế,cá nhân nước đầu tư vào Việt Nam thuộc đối tượng điều chỉnh Luật KKĐTNN Việt Nam 2, Bản chất vốn đầu tư Trong lịch sử phát triển kinh tế giới,đã có nhiều nhà kinh tế học nghiên cứu lĩnh vực đuầ tư,trong trọng nghiên cứu vấn đề vốn, đặc biệt vốn đầu tư nước.Nhưng lí thuyết nhiều người quan tâm chấp nhận lí thuyết J.M Keynes.Theo ông sở chủ yếu để hình thành vốn đầu tư từ nguồn tiết kiệm.Ông cho : Σ đầu tư = Σ tiết kiệm Trong kinh tế,hàng năm người ta tạo khối lượng giá trị hàng hoá dịch vụ cuối gọi tổng sản phẩm quốc dân GDP Có nhiều cách để xác định tổng sản phẩm quốc dân GDP tuỳ theo mục đích khác Một cách xác định GDP vào mục đích sử dụng Theo cách GDP chia thành hai phận sau: - tiết kiệm quốc dân (Sn) - Tiêu dùng quốc dân(C) Khi công thức xác định : GDP=C+Sn (1) Tiết kiệm nguồn tìa chợ cho đầu tư ,theo công thức (1) tiết kiệm tăng làm cho chenh lệch GDP tiêu dùng C lớn Sn=GDP- C Và điều kiện cho phép tăng nguồn vốn đầu tư Cũng vào (1) ta khai thác nguồn vốn đầu tư biệ pháp kích thích sử dụng tiết kiệm vào mục đích đầu tư.Mức tiết kiệm (Sn) mức đầu tư (I), có nghĩa : Sn=I.hệ số hệ số đầu tư tính công thức : S= Sn I = (2) Y Y : S: hệ số tích luỹ(hệ số tiết kiệm) Y: tổng sản phẩm quốc dân GDP Sn: mức tiết kiệm I : mức đấu tư Nhìn vào (2) ta thấy: hệ số đầu tư tỉ lệ thuận với mức đầu tư,mà múc đầu tư lại phụ thuộc vào mức tiết kiệm hay mức tích luỹ kinh tế quốc dân Từ rút kết luận: Con đưòng bản, quan trọng lâu dài để phát triển kinh tế phát triển sản xuất thhực hành tiết kiệm sản xuất tiêu dùng II,VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG NƯỚC ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.Các nguồn hình thành vốn đầu tư Vốn đầu tư nước hình thành từ nguồn chủ yếu sau: - Tiết kiệm nhà nước (Sg) - Tiết kiệm tổ chức, DNNN (Sc) - Tiết kiệm khu vực dân cư (Sh) a Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước (NSNN): Đó phần lại NSNN sau trừ khoản chi thường xuyên Nhà nước Sg= T- G Trong đó: Sg: Tiết kiệm cùa Nhà nước T: Tổng thu NSNN G: khoản chi thường xuyên Nhà nước Nguồn thu NSNN thuế phí,ngoài khoản thu khác bán, cho thuê tài nguyên, tài sản thuộc khu vực Nhà nứơc….Tổng chi NSNN gồm: chi mua hàng hoá dịch vụ, chi trả lương cho cán công nhân viên hành nghiệp, chi trợ cấp, chi trả lãi tiền vay khoản khác b Nguồn vốn từ tổ chức, DNNN: Đó nguồn vốn tạo từ nội tổ chức, DNNN trình hoạt động sản xuất kinh doanh Nó bao gồm lợi nhuận để lại DN (lợi nhuận sau trừ khoản thuế khoản phải nộp khác), quỹ khấu khấu hao DN Sc = Dp +Pr Trong đó: Sc: tiết kiệm DN Dp: quỹ khấu hao DN Pr: lợi nhuận để lại DN Hiện nay, Việt Nam nguồn vốn hình thành thông qua hình thức cổ phần hoá DN c Nguồn vốn từ khu vực dân cư: Nguồn vốn hình thành từ thu nhập sau thuế dân cư sau trư khoản chi thường xuyên Sh= DI – C Trong đó; Sh: tiết kiệm tư khu vực dân cư DI: thu nhập sau thuế khu vực dân cư C: khoản thi chi thường xuyên khu vực dân cư Nói cach khác, vốn dân lượng giá trị lao động người sáng tạo ra, tích luỹ để lại: Nó bao gồm tiền tích luỹ, tiền tiết kiệm dân nguồn di chuyển từ nước vào nứoc, người lao động hợp tác nước mang về, việt kiều gửi cho thân nhân nước,các cán chuyên gia, lưu học sinh nước cộng đồng người Việt Nam nước giới mang 2.Vai trò vốn nước a Vai trò nguồn vốn từ NSNN Đối với nước phát triển nguồn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hoạt động đầu tư phát trtiển Hàng năm Nhà nước dành khoảng 20% nguồn vốn ngân sách cho xây dựng bản, đầu tưvào xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội, đầu tư vào lĩnh vực then chốt, lĩnh vực quan trọng, khả sinh lời thấp,thời gian thu hồi vốn lâu, nhằm tạo môi trường thuận lợi, kích thích đầu tư khu vực khác Đồng thời góp phần giải việc làm,nâng cao thu nhập mức sống cho người dân,góp phần phát triển đông ngành , vùng Ngoài khoản chi thường xuyên, hàng nămNhà nước đầu tư lượng vốn lớn, nhằm nâng cao hệ thống giáo dục,y tế,để nâng cao chất lượng giáo dục,khả chăm sóc sức khủe cho người dân Nguồn vốn Nhà nước đảm bảo cho DNNN hoạt động liên tục có hiệu quả,để kinh tế Nhà nước thực giữ vai trò chủ đạo nhằm ổn định kinh tế vĩ mô,đưa kinh tế phát triển theo hướng CNHHĐH b.Vai trò nguồn vốn từ doanh nghiệp Nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng việc tái đầu tư, đổi công nghệ, mở rộng sản xuất, nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế,giải việc làm nâng cao mức sống ngưòi lao động Trong việc huy động từ nguồn vốn bên để đầu tư gặp nhiều khó khăn, nguồn vốn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động liên tục có hiệu Do có vai trò không doanh nghiệp mà tác động trực tiếp tốc độ tăng trưởng hàng năm tổng sản phẩm nước Hiện nước phát triển nguồn vốn chiếm khoảng 30% tổng vốn đầu tư toàn xã hội.Vì sach kinh tế vĩ mô xem nguồn vốn đội tượng hàng đầu cần tác động vào, tạo đà cho phát triển kinh tế thời gian c Vai trò nguồn vốn tín dụng ngân hàng Hệ thống ngân hàng với chức trung tâm tiền tệ, tín dụng toán thành phần kinh tế nơi huy động nguồn vốn nhằn rổitong thành phần kinh tế Ngày hệ thống ngân hàng có bước phát triển nhanh chóng, với chế thông thoáng, phản ứng nhanh nhạy trước thay đổi thị trường giá xẽ nơi thu hút vốn cho cá thành phần kinh tế,tạo cân đối cung cầu vốn khắc phục tình trạng nơi thừa ,nơi thiếu vốn Hiện cac hình thức huy động vốn huy động qua hệ thống ngân hàng hình thức huy động có hiệu , mền dẻo hấp dẫn Hệ thống hoạt động không hoàn toàn lợi ích mà lợi ích kinh tế Thông qua tái phân phói vốn cho xã hội, hệ thống nhân hàng coi “bà đỡ” doanh nghiệp kinh tế, góp phần thúc đẩy trình tăng trưởng phát triển kinh tế d Vai trò nguồn vốn đầu tư từ tổ chức tư nhân hộ gia đình Nguồn vốn dân cư phận cấu thành tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội, nguồn tài to lớn huy động cho đầu tư phát triển Nguồn vốn góp phần phát triển doanh nghiệp quốc doanh, thành phần kinh tế năm gần nước ta hoạt động có hiệu quả, cps đóng góp cao tỷ lệ tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm nâng cao thu nhập cho dân cư Với phương châm “ Nhà nước nhân dân làm” nguồn vốn với nguồn vốn từ ngân sách phát triển sở hạ tầng kinh tế – xã hội, góp phần nâng cao chất lượng sở vật chất, y tế , giáo dục… nước ta nguồn vốn chiếm tỉ lệ cao yéu tố cấu thành nội lực, nguồn vốn tiêu biểu, có hiệu suất cao, có y nghĩa quan trọng viêvj phát triển kinh tế Tầm quan trọng vốn nước Trong trình phát triển kinh tế không quốc gia phủ nhận tầm quan trọng nguồn vốn, đặc biệt vốn nước Như Việt Nam chẳng hạn để đạt dược mục tiêu tăng trưởng kinh tế từ –8% năm giai đoạn 2001-2005 cần lượng vốn hàng năm khoảng 55-60 tỷ USD Vì vậy, huy động nguồn vốn vào trình đầu tư phát triển cần thiết Nhung thực tế, năm qua nguồn vốn huy động từ bên (FDI,ODA), có xu hướng ngày giảm, năm 1995 vốn nước chiếm 65,17%,vốn nước chiếm 34,83% tổng vốn huy động đến năm 1999 số thay đổi 71,73% vốn nước, vốn nước ngoàichỉ chiếm 20,82%, ước tính năm 2000 vốn nước tăng 72,88%, vốn nước giảm xuống 17,97% Như thấy huy động vốn từ bên ngày khó khăn Mặt khác huy động vốn nước mang theo nhiều hạn chế như: mang nợ nước ngoài, bị ràng buộc điều kiện kinh tế, trị,đòi hỏi lượng vốn đối ứng….Vì vậy, để kinh tế phát triển ổn định vững chắa thu hút vốn nước có ý nghĩa cả, giữ vai trò định chiến lược phát triển kinh tế: Điều thể sau: Thư nhất: huy động nguồn vốn nước tiền đề vật chất cho việc vay vốn nước ngoài, phản ánh sức mạnh kinh tế phát triển, đảm bảo khả toán bền vững quan hệ tín dụng đố với nước Là động lục thúc đẩy nước mạnh dạn đầu tư mà không bị vốn Thứ hai: huy động vốn nứoc bền vững biện pháp hữu hiệu cho việc quản lý điều hoà lưu thông tiền tệ, ổn định sức mua đồng tiền, kiềm chế đẩy lùi lạm phát 10% có khả thực Thứ ba: Huy động vốn nước có hiệu sở vững để Nhà nước hoạch định chiến lược kinh tế, cân đối vốn nước với vốn nứoc ngoài, đảm bảo ổn định tài quốc gia, chủ động hợp tác quốc tế, không bị thúc ép bên Sự tăng trưởng nguồn vốn nội lực pháo đài vững chống đỡ rủi ro kinh tế khủng hoảng kinh tế nước, số nước khu vực Thứ tư: Huy động vốn lãi suất cao động lực thúc đẩy người có tiền tiết kiệm chi tiêu,mua xắm, xây dựng chưa cần thiết, dành tiền gửi vao Nhà nước để sinh lời, đồng thời giải tình trạng thiếu vốn đầu tư Thư năm: Muốn huy động vốn nhiều phải có lãi suất cao tức “đầu vào cao”, dẫn đến “đầu cao” nguyên tắc kinh doanh tiền tệ Tuy nhiên “nổi bật” “bề sâu” phải suy ngẫm cách nghiêm túc lãi suất huy động có cao nhung Nhà nước tập trung tích tụ vốn, giảm dần vốn di vay nước ngoài, nhân dân tăng thêm thu nhập gốc để nguồn vốn huy động không ngừng tăng lên làm cho nứoc mạnh, dân giầu Thứ sáu: huy động nguồn vốn nước ngày nhiều, tỷ lệ vay nước giảm cách hợp lý biện pháp tiết kiệm ngoại tệ cho Nhà nước, đưa nguồn vốn nước giư vai trò định III.CÁC NHÂN TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC Để phát triển kinh tế hiệu bền vững đề thu hút vốn đầu tư cần thiết để thu hút đồng vốn có hiệu chắn cần phải biết thu hút vốn phụ thuộc vào yếu tố nào, yếu tố lại ảnh hưởng đến đề huy động vốn Sau yếu tố ảnh hưởng tới thu hút vốn đầu tư: Sự ổn định trị: Chính trị ổn định khuyễn khuyễn khích nhà đầu tư an tâm bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh Nó yếu tố nhà đầu tư quan tâm hàng đầu, quốc gia có trị bất ổn địng, rễ gây nhiều rủi ro cho nhà đầu tư như: chi phí lớn cho khủng hoảng trị tỷ lệ hoàn vốn không chắn, lợi nhuận không đảm bảo, lưu thông hàng hoá, dịch vụ nhân lực bị phá vỡ Hệ thống pháp luật: Hệ thống pháp luật thành phần quan trọng môi trường đầu tư Nó ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận nhà đầu tư định đầu tư họ Chẳng hạn luật thuế, ưu đãi thuế,nếu mức thuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh họ cao,thì nhà đầu tư kinh doanh có 10 IV-/ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TỪ DÂN CƯ: Những mặt đạt Theo đánh giá chuyên gia Bộ KH - ĐT nguồn vốn dân khoảng 100.000 tỷ đồng đó: 44% giành cho việc mua vàng ngoại tệ, 20% giành cho mua nhà đất cải thiện điều kiện sinh hoạt, 17% giành gửi tiết kiệm chủ yếu tiết kiệm ngắn hạn, 19% để dành dân dùng trực tiếp cho dự án đầu tư Điều cho thấy lượng vốn huy động vào đầu tư khu vực dân cư thấp đạt 36%, chưa tương xứng với tiềm khu vực Nhận thấy tầm quan trọng vốn dân Nhà nước ta ban hành nhiều văn bản, đưa nhiều phương thức nhằm thu hút hiệu nguồn vốn Kết năm trở lại lượng vốn huy động từ dân vào đầu tư xã hội có dấu hiệu đáng mừng BẢNG 10: VỐN ĐẦU TƯ XÃ HỘI Đơn vị: Tỷ đồng Năm 1996 1997 1998 1999 Vốn dân góp xây dựng 150 200 150 220 165 172 250 400 CSHT Dân xây dựng nhà Niên giám thống kê 1999 Vốn góp dân vào tổng vốn đầu tư xã hội không cao, kết đáng mừng tỷ lệ tăng qua năm, năm 1996 tổng vốn góp dân 315 tỷ đồng chiếm 2,5% tổng vốn đầu tư toàn xã hội đến năm 1999 số tăng lên 620 tỷ đồng chiếm 5,9% tổng vốn đầu tư xã hội 24 Ngoài tiền tích luỹ dân có nguồn tiết kiệm chuyển từ nước vào: người lao động nước mang về, năm lượng tiền khoảng 6.000 - 7.000 tỷ đồng Các chuyên gia, lưu học sinh cộng đồng người Việt Nam nước mang nước: theo thống kê nguồn khoảng từ 14.000 - 16.000 tỷ đồng, chiếm 60% vốn dân Vốn dân bên cạnh khoản tiết kiệm, khoản tiền trữ, họ tham gia vào sản xuất kinh doanh Số lượng doanh nghiệp tư nhân tham gia vào sản xuất tăng nhanh, năm 1991 có 123 doanh nghiệp với lượng vốn 69 tỷ đồng, đến năm 1996 26091 doanh nghiệp với tổng lượng vốn 8257 tỷ đồng Ngoài xuất hình thức hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, với mức đóng góp vào vốn đầu tư toàn xã hội tănh nhanh qua năm BẢNG 11: VỐN ĐẦU TƯ TOÀN XÃ HỘI Đơn vị: Tỷ đồng Năm 1996 1997 1998 1999 Các thành phần kinh tế quốc doanh 1990 2088 1860 2475 Các doanh nghiệp quốc doanh 1142 1055 930 1350 - 180 30 - 758 853 900 1125 Các hợp tác xã sau chuyển đổi Các hộ cá thể tự đầu tư Nguồn: Cục Thống kê (niên giám Thống kê năm 1999) Nguồn vốn thành phần kinh tế quốc doanh tăng nhanh năm 1996 1990 tỷ đồng chiếm 15,4% tổng vốn đầu tư xã hội đến năm 1999 số tăng lên 2475 tỷ đồng, chiếm 23,4% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Với hình thức kinh doanh góp phần nâng cao mức sống cho người dân, giải việc làm, phát triển kinh tế 25 Như thấy, nguồn vốn dân lớn, nguồn vốn khai thác đầy đủ có hiệu chiếm lượng lớn nguồn vốn đầu tư nước Tuy nhiên thực tế nguồn vốn bộc lộ mặt yếu sau Những vấn đề tồn tại: Theo đánh giá chuyên gia Bộ KH - ĐT, tỷ lệ huy động vào đầu tư thấp đạt 36% tỷ lệ cất trữ chiếm tới 44% Nguyên nhân tâm lý người dân dè dặt vấn đề bỏ vốn đầu tư trực tiếp, gửi tiết kiệm hay cho Chính phủ vay, mà có gửi, chủ yếu tiền gửi ngắn hạn, tiền gửi dài hạn phía trước, người có tiền chờ lãi suất cao so với lãi hành Mặt khác lâu trọng huy động vốn tiền, vàng nhiều lần NHTM huy động thử nghiệm không thành công Vàng nhà có (trừ gia đình nghèo khổ), phần nhỏ dùng cho “trang sức” lại cất trữ Nếu nguồn vốn huy động mức 70% vốn nội cho kinh tế thiếu trầm trọng Các doanh nghiệp dân đầu tư trực tiếp chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ đòi hỏi vốn ít, công nghệ lạc hậu, khả cạnh tranh thấp 26 Phần III NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HUY ĐỘNG VỐN TRONG NƯỚC I MỤC TIÊU HUY ĐỘNG VỐN TRONG NƯỚC NHỮNG NĂM TỚI Trong Hội nghị lần thứ mười BCHTW Đảng khoá VIII (4/7/2000), đề mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế nước ta từ đến năm 2010 chiến lược đẩy mạnh CNH, HĐH theo định hướng XHCN, xây dựng tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Trong dự tính đến năm 2010, tổng thu nhập quốc dân (GDP) tăng gấp đôi năm 2000 phấn đấu đạt tốc độ tăng GDP khoảng 7% năm Như để đạt mức tăng trưởng GDP với tốc độ cao đòi hỏi phải huy động số vốn 45 đến 60 tỷ USD thời kỳ Với mức vốn đòi hỏi cao Bộ KH-ĐT dự báo nhu cầu vốn đầu tư từ đến năm 2010 là: Bảng 12: Nhu cầu vốn đầu tư Việt Nam từ đến 2010 (2000-2010) Đơn vị: tỷ USD Tổng vốn Vốn đầu tư Vốn đầu tư nước NSNN Vốn DNNN Vốn hộ gia đình tổ chức tài 27 50-55 25-28 9-11 8-10 8-9 Nguồn: Chiến lược phát triển kinh tế Như thấy nhu cầu vốn nước lớn Theo nhà phân tích kinh tế nguồn vốn phải chiếm 70% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Và để đạt mục tiêu đề điều cần thiết phải đề giải pháp nhằm khắc phục tồn phát huy đạt II MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC CHO TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG NHỮNG NĂM TỚI Đối với vốn đầu tư từ nguồn ngân sách 1.1 Cần có biện pháp để hình thành nguồn đầu tư ngân sách Biện pháp quan trọng để tăng thu thu đúng, thu đủ khoản thu nước Đối với nguồn thu từ thuế, phí phải có biện pháp cải tiến hệ thống thuế, làm cho diện thu thuế tăng lên, phải đảm bảo giảm tình trạng trốn lậu thuế, tăng nguồn thu cho ngân sách, đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên chi đầu tư, đồng thời tránh khoản lạm thu, gây phiền hà đến sinh hoạt làm ăn bình thường nhân dân Mặt khác phải có bình đẳng DN, dù doanh nghiệp quốc doanh hay quốc doanh, dù doanh nghiệp nước hay nước Trong trường hợp nguồn thu nước không đủ đáp ứng đủ nhu cầu đầu tư, cần phải động viên nguồn vốn từ bên ngoài, chủ yếu nguồn vốn ODA từ nước tổ chức quốc tế Nhưng phải đảm tăng cường "năng lực hấp thụ vốn " để giải ngân theo tiến độ công trình, 28 tăng hiệu đầu tư Đồng thời phải quản lý tốt vấn đề nợ, bảo đảm nghĩa vụ trả nợ, tránh vay nợ ngắn hạn phải tính toán kỹ điều kiện vay, trả trước ký hiệp định vay vốn 1.2 Phải có biện pháp phân bổ giám sát sử dụng có hiệu nguồn vốn ngân sách - Tăng quy mô đầu tư từ ngân sách sử dụng hướng nguồn vốn Muốn vậy, biện pháp bao trùm chống thất thu tiết kiệm chi thường xuyên để tăng quy mô nguồn đầu tư từ ngân sách Mặc khác phải có biện pháp sử dụng có hiệu vốn đầu tư từ nguồn ngân sách Điều đòi hỏi phải cải tiến hàng loạt quy định, kể sửa đổi số điều trở nên không hợp lý Quản lý chặt chẽ trình đầu tư cho dự án, trọng từ giai đoạn xây dựng quy hoạch, báo cáo khả thi, tổ chức đấu thầu, quản lý sau dự án Xây dựng, hoàn thiện áp dụng rộng rãi quy chế đấu thầu quốc gia lĩnh vực lựa chọn tư vấn, mua sắm thiết bị xây dựng công trình Từng bước xoá bỏ triệt để chế bao cấp lĩnh vực cấp phát quản lý đâù tư xây dựng nguồn vốn nhà nước Ở khâu có điều kiện tổ chức dùng nhiều nguồn vốn đan xen Tăng cường công tác quản lý sau dự án Vì dự án sử dụng vốn NSNN thường có quy mô lớn Hiện việc thẩm định dự án tương đối chặt chẽ, trái lại , việc quản lý sau dự án lại bị buông lỏng, dẫn đến tình trạng tiết kiệm danh nghĩa lại lãng phí thực tế Vì vậy, việc lỏng lẻo quản lý sau dự án gây lãng phí lớn 29 Tóm lại tiết kiệm chi tiêu ngân sách khả lớn cần tận dụng, lẽ so với nước, tỷ lệ động viên thu nhập quốc dân vào ngân sách nước ta cao Trong tỷ lệ thuế so GDP nước phát triển nói chung đạt 20% Đối với nguồn vốn đầu tư DNNN Trong lĩnh vực đầu tư khu vực DNNN, cần tiến hành số giải pháp, sách sau: Tiếp tục xếp lại DNNN, giữ lại số doanh nghiệp thật cần thiết, cho phép chuyển đổi hình thức sở hữu với sở hữu đan xen, đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp Đồng thời chế sách cần bảo đảm bình đẳng tối đa: thuế, tín dụng, bảo lãnh Cùng với trình hình thành tập đoàn kinh tế, cần xây dựng chế sách đồng để tránh hình thành thêm tầng lớp trung gian, gây khó khăn cho hoạt động sở Các Bộ chuyển nhanh sang chức quản lý Nhà nước bỏ nhanh chế Bộ chủ quản để doanh nghiệp tự chủ bảo toàn phát triển nguồn vốn Với số khoản đầu tư đó, doanh nghiệp chủ động huy động vốn sử dụng vốn Việc tổ chức đấu thầu xét thầu sở chịu trách nhiệm, Bộ chủ quản cấp phê duyệt Các Bộ làm chức quản lý Nhà nước lĩnh vực phụ trách, mà không can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh Tiến hành sửa đổi phương pháp chế quản lý quỹ khấu hao DNNN Vì khấu hao nguồn vốn đầu tư Phương pháp tính mức khấu hao hàng năm vừa phải phù hợp với mức độ hao mòn hữu hình vô hình, vừa phải đảm bảo thu hồi vốn tuổi thọ kinh tế tài sản cố định kết thúc Có nhiều phương pháp tính khấu hao khác Cần xem xét cho áp dụng phương pháp khấu hao phù hợp với loại tài sản cố định tránh áp dụng máy móc phương pháp khấu hao 30 Nguyên tắc cần tái đầu tư tổng số tiền khấu hao tích luỹ phải lớn số tiền tái đầu tư vào tài sản cố định, có tính đến yếu tố lạm phát Về có chế quản lý, điều kiện nước ta, nên quản lý tập trung vốn khấu hao nhằm đảm bảo sử dụng vốn cho mục đích đầu tư tránh thất thoát Nhà nước Đối với nguồn vốn tổ chức tín dụng Tiếp tục hoàn thiện chế thu hút tiền gửi tiết kiệm tiền mặt tạm thời chưa sử dụng doanh nghiệp để thu hút mạnh tiền mặt nhà rỗi dân cư, cụ thể là: lãi suất tiền gửi tiết kiệm phải cao tốc độ làm phát; nhiên cứu việc toán theo lãi suất kỳ hạn thực gửi người gửi có nhu cầu đột suất phải rút tiền ra, tạo điều kiện dễ dàng cho người gửi khuyến khích gửi tiết kiệm dài hạn Đối với doanh nghiệp có tiền mặt gửi ngân hàng, nên cho hưởng lãi suất gần lãi suất gửi tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn nhằm khuyến khích doanh nghiệp gửi tiền tạm thời chưa dùng hết Mở rộng chế gửi tiền số nơi rút tiền nhiều nơi áp dụng rộng rãi séc cá nhân, khuyến khích mở tài khoản tư nhân tổ chức toán qua ngân hàng để thu hút tiền mặt vào ngân hàng Tuyên truyền cải tiến dịch vụ chuyển tiền: Tuy việc chuyển tiền qua ngân hàng có mức phí thấp so với dịch vụ chuyển tiền khác, chưa thu hút đông đảo tầng lớp dân cư thành phần kinh tế Vì việc đạt chất lượng dịch vụ ngân hàng như: độ an toàn cao, tính xác, kịp thời, nhanh nhạy phải đạt tính thuận tiện Khi thu hút tổ chức kinh tế dân cư chuyển tiền Nhưng ngân hàng chuyển tiền từ ngân hàng đến ngân hàng khác, chưa chuyển đến tận tay người nhận Nên ngân hàng nên làm công tác đem giấy báo đến tận tay người nhận phải đảm bảo nhanh chóng công tác toán đơn giản thuận tiện 31 Sớm tiến hành thay đổi cách thức tiết kiệm dân cư: Như phân tích hay nước ta tâm lý trữ ? phổ biến: 44% để dành dân mua vàng, ngoại tệ Phà vỡ ách tác đòi hỏi hệ thống ngân hàng phải hoàn thiện nữa, có mạng lưới rộng rãi đến tận thôn xã cung ứng dịch vụ ngân hàng tốt, có uy tín với mức lãi suất hợp lý, bảo đảm an toàn cho tiền gửi dân Tạo tâm lý tốt cho dân gửi tiền vào ngân hàng thay tích trữ vàng Cần thiết lập chế thông tin đại hệ thống ngân hàng nhằm cung cấp thông tin xác kịp thời, đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư, niềm tin công chúng Cần hình thành thị trường bất động sản nhờ dựa sở pháp lý đầy đủ chế động giúp cho việc chuyển nhượng bất động sản dễ dàng Điều cho phép ngân hàng phát hành loại trái phiếu bất động sản chuyển nhượng dựa giá trị tài sản mà chúng đại diện, làm tan khoản nợ đóng băng giá trị hàng nghìn tỷ đồng, giúp cho ngân hàng khỏi bị phá sản Xây dựng hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng mạnh nguồn vốn, vững máy tổ chức Các tổ chức ngân hàng cần phép lập dự phóng rủi ro; thực nghĩa vụ tham gia quỹ bảo hiểm quỹ bảo toàn tiền gửi nhằm bảo đảm quyền lợi người gửi tiền Ngân hàng tổ chức tín dụng đảm bảo thực sách "lãi suất thực dương" người gửi tiền Đối với nguồn vốn tư nhân hộ gia đình Cần có sách khuyến khích huy động vốn tầm vĩ mô kết hợp lợi ích kinh tế, trị , trước mắt, lâu dài sở đó, xác lập chế tài đủ hiệu lực Nhà nước, tạo động lực 32 tổ chức có chức huy động vốn tầng lớp dân cư có tiền gửi Thị trường chứng khoán hình thức huy động vốn dân hiệu Vì Nhà nước cần nỗ lực để hoàn thiện thị trường này, cần tuyên truyền rộng rãi phân tích cặn kẽ cho dân hiểu loại hình này, ích lợi đầu tư vào Đồng thời sớm xây dựng thị trường chứng khoán khu vực miền Bắc nhằm phát triển công cụ huy động vốn, tạo ta thị trường luân chuyển vốn dài hạn Nhanh chóng hoàn thiện chế, sở pháp lý để tăng cường đầu tư dân như: sớm xử lý gấp số vướng mắc liên quan đến luật khuyến khích đầu tư nước, đảm bảo công thuế, khuyến khích đầu tư theo quy hoạch, pháp luật Nhà nước Mở rộng diện ưu đãi việc đầu tư phát triển khu ưu tiên Đẩy mạnh việc cổ phần hoá doanh nghiệp, ưu tiên cho cán công nhân xí nghiệp mua cổ phần, bảo đảm lợi ích đáng trách nhiệm xây dựng chung Trên biện pháp cụ thể nguồn nhằm hạn chế mặt tồn phát huy đạt được, phục vụ cho tiến trình phát triển kinh tế Việt Nam năm tới Ngoài ta bao gồm nhiều giải pháp kinh tế vĩ mô nhằm thu hút thúc đẩy hoạt động đầu tư nước như: - Điều chỉnh cấu kinh tế xã hội hợp lý theo hướng phát triển tốt nội lực nước để định hướng ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn cần khuyến khích đầu tư phù hợp với kế hoạch kinh tế quốc dân thời kỳ - Xây dựng hệ thống sở hạ tầng đại thuận tiện Vì sở hạ tầng có ảnh hưởng định đến hiệu sản xuất kinh doanh, 33 đáng kể ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển đồng vốn Đây vấn đề quan tâm hàng đầu nhà đầu tư trước định đầu tư - Khuyến khích nâng cao trình độ công nghệ đẩy nhanh hoạt động chuyển giao công nghệ đảm bảo tốc độ phát triển kinh tế, đẩy nhanh trình CNH-HĐH, thu hẹp khoảng cách so với nước phát triển trước Thực tế cho thấy trình chuyển giao công nghệ gắn với hoạt động đầu tư, thông qua hoạt động nước phát triển tiếp nhận công nghệ tiên tiến nước phát triển Nhưng phải biết chọn công nghệ phù hợp với điều kiện kinh tế nước, tránh chuyển giao công nghệ lạc hậu đại không sử dụng hết suất công nghệ - Có sách ưu đãi nhiều ngành nghề thu hút nhiều lao động, nhằm giảm nhanh số lao động thất nghiệp, nâng cao mức sống người dân - Chú trọng đào tạo cán quản lý, nhân viên kỹ thuật tay nghề cho công nhân: với phát triển ngày nhanh kinh tế nước, giới lao động không hấp dẫn nhà đầu tư, đòi hỏi phải có độ ngũ cán công nhân có tay nghề cao phù hợp với yêu cầu thời đại - Bảo vệ môi trường: vấn đề lớn cần quan tâm từ đầu không khó khắc phục hậu không trước mắt mà lâu dài Với biện pháp nêu nghiên cứu chấp nhận Nhà nước nghiên cứu bổ sung hy vọng góp phần cải thiện phần môi trường đầu tư, tăng cường khả thu hút đầu tư nước ta 34 KẾT LUẬN Nhìn lại chặng đường đổi kinh tế, gặt hái nhiều thành tựu đáng khích lệ như: mức sống người dân nâng lên rõ rệt, sở hạ tầng giao thông vận tải cải tạo, nâng cấp thường xuyên, tạo nhiều công ăn việc làm cho xã hội, trang trải nợ nần nói mặt kinh tế nước ta so với trước đổi thay da đổi thịt Vị trí Việt Nam khu vực giới ngày khẳng định Đóng góp phần lớn vào tiến trình phát triển công huy động vốn cho đầu tư phát triển, đặc biệt nguồn vốn nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, trình phát triển kinh tế nước ta nhiều điều bất cập, nhiều khó khăn đòi hỏi phải có vốn để giải quyết, mà kêu gọi nguồn vốn từ bên thật nan giải, nguồn vốn nước đóng vai trò quan trọng Nhưng làm để huy động tốt nguồn vốn này, đòi hỏi cần 35 có nghiên cứu, tìm hiểu cách nghiêm túc vấn đề mà đề tài quan tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế đầu tư: PGS.PTS Nguyễn Ngọc Mai -Trường ĐHKTQD NH 2.Những giải pháp huy động sử dụng nguồn vốn : (UB KH – Nhà nước – Trung tâm thông tin ) Thời báo kinh tế Việt Nam 6/3/2000: - Phạm Ngọc Long: Tổng quan kinh tế năm 1999 - Dương Ngọc : Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội - Phạm Quang Huấn: Kết cổ phần hoá 1999 Phạm Đinh Soạn: Mục tiêu giải pháp hoàn thiện chế tài DN giai đoạn 2001 – 2005 Báo Tài tháng 10/2000 Niên gián thống kê năm 1999 –Cục Thống kê HN Thiên Hương: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cho đầu tư phát triển Báo : Thông tin tài số 14 tháng / 2000 TS Nguyễn Vĩnh Hùng: Huy động vốn cho đầu tư phát triển Tạp chí Phân tích kinh tế số 95 tháng 9/1999 Nguyễn Minh Tân: Ngân sách Nhà Nước 1999 Tạp chí: Tài tháng 1/2000 36 giải pháp tài tháng cuối năm 2000 Tạp chí tài tháng 7/2000 10 Tiếp tục đổi đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước - Tổng quan tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm Tạp chí quản lý nhà nước, tháng 7/2000 11 Xây dựng chế quản lý vốn kf phù hợp với doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Tạp chí tài chính, tháng 10/2000 12 Khơi thông tiềm vốn tạo lực cho kinh tế Tạp chí tài chính, tháng 9/2000 MỤC LỤC Trang Thực trạng huy động vốn nước phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam LỜI MỞĐẦU CƠSỞLÍ LUẬN CHUNG VỀĐẦU TƯTRONG NƯỚC I, KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẦU TƯTRONG NƯỚC 1, Khái niệm đầu tư nước 2, Bản chất vốn đầu tư GDP=C+Sn (1) .3 Sn=GDP- C .3 II,VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG NƯỚC ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.Các nguồn hình thành vốn đầu tư a Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước (NSNN): b Nguồn vốn từ tổ chức, DNNN: .5 c Nguồn vốn từ khu vực dân cư: 2.Vai trò vốn nước a Vai trò nguồn vốn từ NSNN b.Vai trò nguồn vốn từ doanh nghiệp c Vai trò nguồn vốn tín dụng ngân hàng d Vai trò nguồn vốn đầu tư từ tổ chức tư nhân hộ gia đình Tầm quan trọng vốn nước III.CÁC NHÂN TỐCHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC 10 Sự ổn định trị: 10 Hệ thống pháp luật: 10 37 Các sách kinh tế: 11 4.Các tiêu phát triển kinh tế: 11 PHẦN II 12 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TRONG NƯỚC ỞVIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA 12 I-/ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TỪNGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .14 a Những thành tựu đạt 14 b Một số tồn đáng quan tâm: 18 II-/ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TỪDNNN 19 Những mặt đạt 19 Những vấn đề tồn tại: .21 III-/ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TỪCÁC TỔCHỨC TÍN DỤNG 22 Một số mặt đạt được: 22 Những mặt tồn tại: 23 IV-/ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TỪDÂN CƯ 24 : Những mặt đạt 24 Những vấn đề tồn tại: .26 Phần III 27 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦYẾU 27 NHẰM HUY ĐỘNG VỐN TRONG NƯỚC 27 I MỤC TIÊU HUY ĐỘNG VỐN TRONG NƯỚC NHỮNG NĂM TỚI .27 II MỘT SỐGIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯTRONG NƯỚC CHO TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾTRONG NHỮNG NĂM TỚI 28 1.1 Cần có biện pháp để hình thành nguồn đầu tư ngân sách .28 1.2 Phải có biện pháp phân bổ giám sát sử dụng có hiệu nguồn vốn ngân sách 29 Đối với nguồn vốn đầu tư DNNN .30 Đối với nguồn vốn tổ chức tín dụng 31 Đối với nguồn vốn tư nhân hộ gia đình .32 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 38 [...]... Bảng 12: Nhu cầu vốn đầu tư của Việt Nam từ nay đến 2010 (2000-2010) Đơn vị: tỷ USD Tổng vốn Vốn đầu tư Vốn đầu tư trong nước NSNN Vốn DNNN Vốn hộ gia đình và tổ chức tài chính 27 50-55 25-28 9-11 8-10 8-9 Nguồn: Chiến lược phát triển kinh tế Như vậy có thể thấy nhu cầu vốn trong nước là rất lớn Theo các nhà phân tích kinh tế thì nguồn vốn này sẽ phải chiếm trên 70% trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội... Như vậy trong thời gian qua cơ cấu vốn đầu tư cho phát triển có sự thay đổi, tăng dần tỷ lệ chi cho đầu tư XDCB, giảm tỷ lệ bao cấp cho DNNN, giảm tỷ lệ chi cho giải quyết việc làm và chi cho 327, 773 (xoá đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp nông thôn, ) Đặc biệt năm 1999 thực hiện các chính sách kinh tế; (kích cầu đầu tư, ) tỷ lệ vốn NSNN dành cho đầu tư có chiều hướng tăng lên, nhất là chi cho các... ra những giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại và phát huy những gì đã đạt được II MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC CHO TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG NHỮNG NĂM TỚI 1 Đối với vốn đầu tư từ nguồn ngân sách 1.1 Cần có các biện pháp để hình thành nguồn đầu tư trong ngân sách Biện pháp quan trọng nhất để tăng thu là thu đúng, thu đủ các khoản thu trong nước Đối với nguồn thu từ thuế,... độ chu chuyển đồng vốn Đây là vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư trước khi ra quyết định đầu tư - Khuyến khích nâng cao trình độ công nghệ và đẩy nhanh hoạt động chuyển giao công nghệ đảm bảo tốc độ phát triển kinh tế, đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH, thu hẹp khoảng cách so với các nước phát triển đi trước Thực tế đã cho thấy quá trình chuyển giao công nghệ luôn gắn với hoạt động đầu tư, thông... có thể nói bộ mặt nền kinh tế nước ta so với trước khi đổi mới đã thay da đổi thịt Vị trí của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới ngày càng được khẳng định Đóng góp một phần rất lớn vào tiến trình phát triển này là công cuộc huy động vốn cho đầu tư phát triển, đặc biệt là nguồn vốn trong nước Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, quá trình phát triển nền kinh tế nước ta còn nhiều điều... nét chính sách động viên của Nhà nước theo hướng khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia vào công cuộc phát triển vì lợi ích lâu dài của nền kinh tế, tăng tích tụ vốn để tái đầu tư cho các doanh nghiệp * Về chi NSNN: Trong thời gian qua, cơ cấu chi cho NSNN đã có sự chuyển biến tích cực theo ưu tiên cho đầu tư phát triển (ĐTPT); xây dựng các công trình lớn quan trọng của nền kinh tế, các công trình... miền Bắc nhằm phát triển công cụ huy động vốn, tạo ta thị trường luân chuyển vốn dài hạn Nhanh chóng hoàn thiện các cơ chế, cơ sở pháp lý để tăng cường đầu tư của dân như: sớm xử lý gấp một số vướng mắc liên quan đến luật khuyến khích đầu tư trong nước, đảm bảo công bằng về thuế, khuyến khích đầu tư theo đúng quy hoạch, pháp luật của Nhà nước Mở rộng diện ưu đãi trong việc đầu tư phát triển các khu... 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ TOÀN XÃ HỘI TỪ NĂM 1995 ĐẾN 1999 Đơn vị: Tỷ đồng Năm Trong đó Vốn đầu tư Vốn trong nước % Vốn nước ngoài % 1995 68047,8 46047,8 67,8 22000 32,2 1996 79367,4 56667,4 71,4 22700 28,6 1997 96870,4 66570,4 68,8 30300 31,2 1998 96400 72100 74,8 24300 25,2 1999 103900 85000 81,8 18900 18,2 Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam 1/2000 Qua bảng trên cho thấy: Tổng đầu tư toàn xã hội... thiết cho tăng trưởng kinh tế Trong tổng đầu tư toàn xã hội thì nguồn vốn nước ngoài (FDI) có xu hướng ngày càng giảm năm 1995 là 32,2%, đến năm 1999 chỉ còn 18,2% Dự đoán trong năm 2000 - 2001 vẫn tiếp tục giảm Do đó để nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao, thì cần phải huy động mạnh nguồn vốn trong nước Vấn đề đặt ra là khai thông nguồn vốn trong nước như thế nào? Ta cần xem xét cụ thể: 13 I-/ THỰC TRẠNG... số vốn đầu tư cho vùng này quá ít so với yêu cầu cần phát triển kinh tế, nên chưa tạo được đà thúc đẩy cho sự phát triển - Trong chi cho đầu tư XDCB, mới chú trọng xây dựng mới, chưa quan tâm nhiều đến thiết bị, nên chưa phát huy được hiệu quả đầu tư, nhất là trong giai đoạn hiện nay trang thiết bị ở một số cơ sở còn quá lạc hậu và xuống cấp nghiêm trọng Thêm vào đó chưa có nhiều dự án chiến lược trong

Ngày đăng: 07/06/2016, 22:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thực trạng huy động vốn trong nước phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC

    • I, KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC

      • 1, Khái niệm về đầu tư trong nước.

      • 2, Bản chất của vốn đầu tư .

      • GDP=C+Sn (1)

      • Sn=GDP- C

        • II,VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG NƯỚC ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ.

          • 1.Các nguồn hình thành vốn đầu tư.

            • a. Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước (NSNN):

            • b. Nguồn vốn từ các tổ chức, DNNN:

            • c. Nguồn vốn từ khu vực dân cư:

            • 2.Vai trò của vốn trong nước.

              • a. Vai trò của nguồn vốn từ NSNN.

              • b.Vai trò của nguồn vốn từ các doanh nghiệp.

              • c. Vai trò của nguồn vốn tín dụng ngân hàng.

              • d. Vai trò của nguồn vốn đầu tư từ các tổ chức tư nhân và hộ gia đình.

              • 3. Tầm quan trọng của vốn trong nước.

              • III.CÁC NHÂN TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC

                • 1. Sự ổn định về chính trị:

                • 2. Hệ thống pháp luật:

                • 3. Các chính sách kinh tế:

                • 4.Các chỉ tiêu phát triển kinh tế:

                • PHẦN II

                • THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TRONG NƯỚC Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA

                  • I-/ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.

                    • a. Những thành tựu đạt được.

                    • b. Một số tồn tại đáng quan tâm:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan