ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến sự sinh trưởng của vi sinh vật

19 3.2K 7
ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến sự sinh trưởng của vi sinh vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến sự sinh trưởng của vi sinh vật

[...]... hoạt tính. Cả các vi sinh vật quang hợp lẫn vi sinh vật không quang hợp đều sử dụng sắc tố vào mục đích này. 14.5. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT TRONG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 14.5.1. Các nhân tố của môi trường làm hạn chế sự sinh trưởng Môi trường sinh sống của vi sinh vật là phức tạp và thường xuyên biến đổi .Vi sinh vật đặc trưng cho mỗi môi trường cụ thể bị bao bọc bởi sự biến đổi của các chất dinh... chất dinh dưỡng và các nhân tố môi trường khác. Đúng là vi sinh vật đã sinh trưởng trong một màng sinh học (biofilm). Vi sinh vật sinh trưởng trong một vi môi trường (microenvironments) cho đến khi môi trường hay các nhân tố dinh dưỡng đạt tới sự sinh trưởng giới hạn. Nguyên tắc lượng tối thiểu của Liebig xác định rằng: tổng sinh khối của một cơ thể quyết định bởi sự có mặt của chất dinh dưỡng... và tình trạng sinh trưởng của vi sinh vật, nếu khơng xem xét đến sẽ có thể ảnh hưởng đến các thực nghiệm về sinh hóa học hay sinh học phân tử, cũng như các nghiên cứu về sự sinh trưởng của vi sinh vật trong các môi trường dinh dưỡng nghèo (oligotrophic). Các chất tự nhiên (natural substances) cũng có thể ức chế trực tiếp tới sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật trong các môi trường dinh... phạm vi pH sinh trưởng nhất định và pH sinh trưởng tốt nhất. Vi sinh vật ưa acid (acidophile) có pH sinh trưởng tốt nhất là pH 0-5,5 ; đối với vi sinh vật ưa trung tính là pH 5,5-8,0 ; đối với vi sinh vật ưa kiềm (alkalophile) là pH 8,5-11,5. Vi sinh vật ưa kiềm cực đoan có mức sinh trưởng tối ưu ở pH 10 hay cao hơn nữa. Nói chung, các nhóm vi sinh vật khác nhau đều có phạm vi sinh trưởng riêng của. .. tolerance) xác định: vi sinh vật có một yêu cầu nhất định đối với các nhân tố môi trường, Thấp hay cao hơn yêu cầu này thì vi sinh vật không thể tồn tại và sinh trưởng mặc dầu vẫn có đầy đủ các chất dinh dưỡng. Chẳng hạn mỗi vi sinh vật có một phạm vi nhiệt độ sinh trưởng nhất định. Cũng tương tự như vậy đối với pH, nồng độ oxygen, nồng độ muối Sự sinh trưởng của vi sinh vật phụ thuộc vào cả sự cung cấp... thể xúc tiến sự sinh trưởng của vi sinh vật trên mơi trường pha lỗng (dilute media). Môi trường sinh trưởng được làm giàu bằng chất hữu cơ trong khơng khí cũng có thể làm tăng rõ rệt sự phát triển của quần thể vi sinh vật. Ngay trong nước cất- thường chứa dấu vết chất hữu cơ, cũng có thể hấp thu những hợp chất 1 carbon từ khơng khí để giúp cho sự sinh trưởng vủa vi sinh vật. Sự tồn tại các chất dinh... chịu với các điều kiện của môi trường. Khi vi sinh vật có đủ điều kiện dinh dưỡng để sinh trưởng mạnh mẽ thì cũng đồng thời sinh ra các chất thải có hại và làm hạn chế sự sinh trưởng của chúng. Đáp ứng với mức dinh dưỡng thấp (môi trường nghèo - oligotrophic environments) và có sự cạnh tranh, nhiều vi sinh vật đã chiếm đoạt thức ăn và khai thác chúng để làm nguồn cạnh tranh. Vi sinh vật thường... nhân tố giới hạn có thể Thang pH từ pH 0,0 (1,0 mol H + ) đến pH 14,0 (1,0 x 10 -14 mol H + ). Mỗi đơn vị pH đại biểu cho sự biến đổi 10 lần về nồng độ ion hydrogen. Hình 14.13 cho thấy nơi cư trú mà vi sinh vật có thể sinh trưởng là rất rộng, từ pH rất acid (pH 1-2) đến những hồ hay đất rất kiềm với pH giữa 2 và 10. pH có ảnh hưởng rõ rệt đối với sự sinh trưởng của vi sinh vật. Mỗi vi sinh vật. .. sẽ làm sản sinh các đột biến (mutations) và gián tiếp làm chết vi sinh vật. Bức xạ ion hóa cao sẽ trực tiếp giết chết vi sinh vật. Mặc dầu vi sinh vật có tính đề kháng cao hơn về các bức xạ ion hóa so với các sinh vạt khác, nhưng với liều lượng đủ cao chúng sẽ giết hết vi sinh vật. Chính vậy có thể dùng bức xạ ion hóa để diệt khuẩn. Tuy vậy, một số sinh vật nhân nguyên nthủy (như vi khuẩn Deinococcus... không nuôi cấy được Khi nghiên cứu sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật nhân nguyên thủy (procariotic) trong thiên nhiên bên ngồi phịng thí nghiệm cần phải xác định số lượng vi sinh vật sống. Trong lịch sử vi sinh vật học thường người ta định nghĩa vi sinh vật sống là có thể sinh trưởng, có thể hình thành khuẩn lạc (colony) hoặc tạo ra độ đục rõ rệt trên môi trường dịch thể. John R.Postgate ở . 14.4. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT Như chúng ta đã biết vi sinh vật có khả năng đáp ứng với sự biến hóa của nồng. biết về ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đối với sự sinh trưởng của vi sinh vật giúp ích rất nhiều cho vi c khống chế vi sinh vật cũng như đối với vi c

Ngày đăng: 19/08/2012, 21:28

Hình ảnh liên quan

Bảng 14.3: Phản ứng của vi sinh vật với các nhân tố môi trường - ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến sự sinh trưởng của vi sinh vật

Bảng 14.3.

Phản ứng của vi sinh vật với các nhân tố môi trường Xem tại trang 1 của tài liệu.
Phần lớn vi khuẩn, tảo và nấm thường có thành tế bào vững chắc, có thể duy trì hình thái và tính hoàn chỉnh của tế bào - ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến sự sinh trưởng của vi sinh vật

h.

ần lớn vi khuẩn, tảo và nấm thường có thành tế bào vững chắc, có thể duy trì hình thái và tính hoàn chỉnh của tế bào Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 14.4: Trị số tương đối về hoạt độ nước (aw) thấp nhất đối với sự sinh trưởng của vi sinh vật - ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến sự sinh trưởng của vi sinh vật

Bảng 14.4.

Trị số tương đối về hoạt độ nước (aw) thấp nhất đối với sự sinh trưởng của vi sinh vật Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng14.5: Thang pH - ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến sự sinh trưởng của vi sinh vật

Bảng 14.5.

Thang pH Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 14.13: Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật - ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến sự sinh trưởng của vi sinh vật

Hình 14.13.

Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 14.6: Phạm vi nhiệt độ (NĐ) đối với sự sinh trưởng của vi sinh vật - ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến sự sinh trưởng của vi sinh vật

Bảng 14.6.

Phạm vi nhiệt độ (NĐ) đối với sự sinh trưởng của vi sinh vật Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 14.14 :Phạm vi nhiệt độ sinh trưởng của vi sinh vật - ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến sự sinh trưởng của vi sinh vật

Hình 14.14.

Phạm vi nhiệt độ sinh trưởng của vi sinh vật Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 14.15: Oxygen và sự sinh trưởng của vi khuẩn - ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến sự sinh trưởng của vi sinh vật

Hình 14.15.

Oxygen và sự sinh trưởng của vi khuẩn Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 14.17: Nuôi cấy vi sinh vật kỵ khí trong các bình kỵ khí. (Theo sách của Prescott,Harley và Klein) - ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến sự sinh trưởng của vi sinh vật

Hình 14.17.

Nuôi cấy vi sinh vật kỵ khí trong các bình kỵ khí. (Theo sách của Prescott,Harley và Klein) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 14.18: Phạm vi bước sóng của các bức xạ điện từ trườn g- Phần ánh sáng khả kiến được trình bầy phía dưới. - ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến sự sinh trưởng của vi sinh vật

Hình 14.18.

Phạm vi bước sóng của các bức xạ điện từ trườn g- Phần ánh sáng khả kiến được trình bầy phía dưới Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 14.19: Cảm ứng mật độ ở vi khuẩn Gram âm. - ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến sự sinh trưởng của vi sinh vật

Hình 14.19.

Cảm ứng mật độ ở vi khuẩn Gram âm Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan