Đánh Giá Hiệu Quả Sử Dụng Chế Phẩm Vi Sinh Vật Trong Đệm Lót Nền Chuồng Để Nuôi Gà Lương Phượng Bố Mẹ Giai Đoạn Sinh Sản

85 418 0
Đánh Giá Hiệu Quả Sử Dụng Chế Phẩm Vi Sinh Vật Trong Đệm Lót Nền Chuồng Để Nuôi Gà Lương Phượng Bố Mẹ Giai Đoạn Sinh Sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG VĂN HIẾN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH VẬT TRONG ĐỆM LÓT NỀN CHUỒNG ĐỂ NUÔI GÀ LƯƠNG PHƯỢNG BỐ MẸ GIAI ĐOẠN SINH SẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG VĂN HIẾN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH VẬT TRONG ĐỆM LÓT NỀN CHUỒNG ĐỂ NUÔI GÀ LƯƠNG PHƯỢNG BỐ MẸ GIAI ĐOẠN SINH SẢN Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS TRẦN THANH VÂN THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết trình bày luận văn công trình nghiên cứu Số liệu kết hoàn toàn trung thực, chưa công bố, sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lương Văn Hiến ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp, nỗ lực thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ quý báu Nhà trường, thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Trần Thanh Vân động viên, hướng dẫn bảo tận tình cho suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình ông Lương Ngọc Thảo - xã Hương Vỹ - huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Nhân dịp hoàn thành luận văn, lần xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Nhà trường, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp người thân động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài hoàn thành luận văn Yên Thế, ngày tháng năm 2014 Tác giả Lương Văn Hiến iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Môi trường không khí chuồng nuôi 1.1.1 Thành phần không khí chuồng nuôi 1.1.2 Tiểu khí hậu chuồng nuôi 1.1.3 Tiêu chuẩn vệ sinh tiểu khí hậu chuồng nuôi gà 11 1.1.4 Các yếu tố khác 13 1.2 Vai trò vi sinh vật xử lý chất thải động vật 15 1.2.1 Tiêu hủy phân mùi hôi 15 1.2.2 Duy trì cân sinh thái vi sinh vật chuồng nuôi 18 1.2.3 Tiêu diệt vi khuẩn có hại gây bệnh chuồng nuôi 18 1.3 Đệm lót chuồng chăn nuôi gà 21 1.3.1 Chất đệm lót 21 1.3.2 Giới thiệu đệm lót lên men vi sinh vật chăn nuôi gà 23 1.4 Tình hình nghiên cứu nước 26 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 26 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 32 2.1.1 Đối tượng 32 iv 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 32 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.2.1 Đánh giá số tiêu lớp đệm lót 32 2.2.2 Đánh giá số tiêu tiểu khí hậu chuồng nuôi 32 2.2.3 Đánh giá tiêu suất sinh sản gà bố mẹ 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Nguyên liệu 33 2.3.2 Phương pháp làm đệm lót lên men 33 2.3.3 Bố trí thí nghiệm 34 2.3.4 Phương pháp xác định tiêu chất lượng đệm lót tiểu khí hậu chuồng nuôi gà sau 35 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 37 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Kết tiêu đánh giá lớp đệm lót xử lý vi sinh vật 38 3.2 Kết tiêu tiểu khí hậu chuồng nuôi gà 42 3.3 Kết tiêu kinh tế - kỹ thuật đàn gà bố mẹ sinh sản 47 3.3.1 Tỷ lệ đẻ suất trứng đàn gà đẻ qua tuần tuổi 47 3.3.2 Tỷ lệ trứng giống suất trứng giống 50 3.3.3 Tỷ lệ ấp nở gà thí nghiệm 52 3.3.4 Tỷ lệ nuôi sống tình hình nhiễm bệnh đàn gà thí nghiệm 56 3.3.5 Hiệu sử dụng thức ăn 58 3.3.6 Đánh giá hiệu kinh tế nuôi gà đẻ bố mẹ có sử dụng đệm lót vi sinh vật 60 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, ĐỀ NGHỊ 64 Kết luận 64 Tồn đề nghị 65 2.1 Tồn 65 2.2 Đề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 76 v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tiêu chuẩn đánh giá nồng độ số khí độc không khí chuồng nuôi 12 Bảng 2.2 Yêu cầu vệ sinh thú y không khí chuồng nuôi 12 Bảng 3.1 Kết đánh giá số tiêu lớp đệm lót 39 Bảng 3.2 Kết xác định số tiêu nhiệt độ, ẩm độ chuồng nuôi 42 Bảng 3.3 Kết xác định số tiêu khí độc chuồng nuôi 44 Bảng 3.5 Tỷ lệ trứng giống suất trứng giống gà thí nghiệm 51 Bảng 3.6 Tỷ lệ trứng có phôi đàn gà thí nghiệm 52 Bảng 3.7 Tỷ lệ ấp nở/trứng ấp đàn gà thí nghiệm 53 Bảng 3.8 Tỷ lệ gà loại I/trứng ấp 53 Bảng 3.9 Tổng hợp kết tỷ lệ ấp nở đàn gà thí nghiệm 55 Bảng 3.10 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi 56 Bảng 3.11 Kết theo dõi tình hình nhiễm bệnh nguyên nhân chết 58 Bảng 3.12 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng giống gà thí nghiệm 59 Bảng 3.13 Tiêu tốn thức ăn/1 gà loại I đàn gà thí nghiệm 59 Bảng 3.14 Sơ hạch toán chi phí cho đàn gà thí nghiệm 62 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sự phân bố gà điều kiện khác Hình 3.1 Biểu đồ nồng độ khí CO2 (%) chuồng nuôi qua tuần tuổi thí nghiệm 45 Hình 3.2 Biểu đồ nồng độ khí NH3 (ppm) chuồng nuôi qua tuần tuổi thí nghiệm 46 Hình 3.3 Đồ thị tỷ lệ đẻ gà qua tuần tuổi thí nghiệm 49 Hình 3.4 Biểu đồ suất trứng cộng dồn gà thí nghiệm từ 22 - 45 tuần tuổi 50 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TN: Thí nghiệm ĐC: Đối chứng TTTA : Tiêu tốn thức ăn HQSDTA: Hiệu sử dụng thức ăn VSV: Vi sinh vật TB: Trung bình LP: Lương Phượng CS: Cộng QCVN: Quy chuẩn Việt Nam 10 TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam 11 NXB : Nhà xuất 12 TT: Tuần tuổi 13 Kph: Không phát thấy 14 BNN&PTNT: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 15 GHCP: Giới hạn cho phép 16 KKCN: Không khí chuồng nuôi 17 ppm: Parts per million (phần triệu) 18 ppb: Parts per billion (phần tỷ) 19 h: Giờ 20 CFU: Colony Forming Unit (đơn vị khuẩn lạc) 21 NS: Năng suất 22 TLNS: Tỷ lệ nuôi sống 23 đ: Đồng MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Yên Thế huyện miền núi tỉnh Bắc Giang, sở vật chất kĩ thuật tình hình kinh tế xã hội nhiều khó khăn, sản xuất nông nghiệp manh mún, hiệu thấp, biết khai thác phát huy lợi so sánh, mạnh đất đai, nguồn lao động dồi khả phát triển chăn nuôi gà, lương thực loại ăn quả, màu, công nghiệp có giá trị, từ xây dựng triển khai thực Chương trình sản xuất nông nghiệp hàng hóa, Yên Thế tập trung đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gà đồi gắn với xây dựng dẫn địa lý, nhãn hiệu “gà đồi Yên Thế” Do đó, đến cuối năm 2012, Yên Thế có triệu gà, trở thành huyện có quy mô tổng đàn gà lớn miền bắc, với 2.000 hộ chăn nuôi gà với quy mô từ 1.000 - 1.500 con/lứa từ - lứa/năm Chăn nuôi gà đồi hình thức chăn nuôi mang tính đặc thù Yên Thế, nguồn sinh kế nhiều hộ nông dân Chăn nuôi gà đồi góp phần xóa đói giảm nghèo mà làm cho Yên Thế trở thành vùng chăn nuôi gà theo quy mô lớn, mang đặc điểm sản xuất hàng hóa Theo kết nghiên cứu Phùng Đức Tiến cs (2009) [21], chăn nuôi gia cầm quy mô nông hộ, số hộ có xử lý chất thải đạt 15 %, quy mô gia trại 37,5 %, quy mô trang trại 35,71 % lại đổ thẳng trực tiếp môi trường mà không qua xử lý Mức ô nhiễm chất thải chăn nuôi gia cầm xác định vượt giới hạn cho phép hàng trăm lần mức nhiễm Colifom vượt theo tăng dần theo quy mô nông hộ - gia trại - trang trại 114,24 lần - 108,5 lần - 187,5 lần Hình thức xử lý chất thải tiên tiến công nghệ biogas sử dụng mức thấp (5,0 3,57 - 12 % tổng số hộ có xử lý chất thải, tương ứng với loại quy mô) Hàm lượng khí độc khu vực có chăn nuôi xác định gấp 11,2 - 15 lần giới hạn cho phép tăng dần quy mô lớn Độ nhiễm khuẩn không khí cao dần theo quy mô vượt giới hạn từ 19,72 lần đến 25,2 lần Ô nhiễm tạo mùi hôi, khí độc ruồi muỗi chuồng nuôi dễ phát sinh dịch bệnh, làm tăng chi phí thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, vật chậm lớn, chất lượng sản phẩm dẫn đến hiệu kinh tế thấp đồng thời ảnh hưởng tới sức khỏe người chăn nuôi 62 Bảng 3.14 Sơ hạch toán chi phí cho đàn gà thí nghiệm TT Diễn giải ĐVT Lô TN Đàn Đàn Đàn TB Thành tiền (1.000 đ) Lô ĐC Đàn Đàn Đàn TB Thành tiền (1.000 đ) I Phần chi phí Thức ăn Kg 4486,5 4500,2 4509,3 4498,73 47.236,665 4547,8 4559,1 4556,1 4554,33 47.820,43 Thuốc thú 1.000 đ 2.085 1.650,54 1.374,81 1.703,45 1.703,45 2.750,45 1.995,85 2.450,65 2.385,65 2.385,65 y Chế phẩm 1.000 đ 400 400 400 400 400 0 0 Tổng chi (1.000 đồng) 49.340,115 50.206,08 63 II Phần thu Bán gà loại I Con 13.450 13.598 13.734 13.594 88.361 12.180 12.560 12.250 12.330 80.145 Bán gà loại II Con 1.105 1.170 1.136 1.137 2.842,5 1.223 1.270 1.248 1.247 3.117,5 Quả 2.730 2.803 2.750 2.761 5.522 2.912 2.950 2.934 2.932 5.864 Bán trứng thương phẩm Tổng Thu Thu - chi Chênh lệch 8.464,965 96.725,5 89.126,50 47.385,385 38.920,42 63 Như vậy, đánh giá việc sử dụng đệm lót lên men VSV chăn nuôi gà giai đoạn sinh sản việc ngăn chặn, giảm thiểu tối đa khí độc gây ảnh hưởng sức khỏe cho đàn gà, ô nhiễm môi trường chăn nuôi môi trường xung quanh góp phần nâng cao hiệu kinh tế cho người chăn nuôi so với phương thức chăn nuôi truyền thống Mặc dù chênh lệch giá trị kinh tế hai phương thức chăn nuôi chưa lớn, hiệu đem lại có tác động tốt mặt ý nghĩa xã hội, bảo vệ môi trường sức khỏe cho người chăn nuôi Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài này, chưa đánh giá cách cụ thể hiệu tác động môi trường sức khỏe cộng đồng, qua góp phần giúp người chăn nuôi tiếp cận áp dụng với phương thức chăn nuôi từ tiết kiệm thời gian dọn chuồng, đặc biệt chịu đựng mùi hôi thối từ phân gà, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, mở hướng phát triển chăn nuôi ngày bền vững hiệu 64 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết thí nghiệm, rút kết luận sau: * Đệm lót chuồng xử lý vi sinh vật nâng cao chất lượng thể Nhiệt độ lớp đệm lót tăng dần theo thời gian lên men tỷ lệ thuận với tăng số lượng vi sinh vật tổng số đệm lót Nhiệt độ trung bình lô TN qua tuần tuổi theo dõi cao nhiệt độ lô ĐC từ 2,13 - 3,57 oC Số lượng vi sinh vật trung bình lô TN đạt 105,87 triệu vi sinh vật/g, lô ĐC đạt 91,55 triệu vi sinh vật/g, chênh lệch 14,32 triệu vi sinh vật/g Về mặt cảm quan: lớp đệm lót chuồng tơi xốp, sờ tay cảm giác ấm, phân gà phân giải hoàn toàn sau - ngày, chuồng nuôi giảm hẳn mùi hôi thối so với phương thức sử dụng đệm lót không xử lý vi sinh vật * Đệm lót xử lý vi sinh vật có ảnh hưởng tốt tới tiêu nhiệt độ, ẩm độ không khí chuồng nuôi làm giảm nồng độ số khí độc chuồng nuôi - Nhiệt độ không khí chuồng nuôi lô TN so với lô ĐC cao từ 0,45 - 0,94 o C Độ ẩm không khí chuồng nuôi lô TN so với lô ĐC thấp từ 1,89 - 3,72 % - Nồng độ CO2 lô TN dao động từ 0,08 - 0,15 %, thấp so với lô ĐC từ 0,16 - 0,32 % thấp so với tiêu chuẩn cho phép Lô ĐC nồng độ khí CO tuần tuổi 42, 45 dao động từ 0,41 - 0,46 %, so với TCVN 5938:1995 nồng độ khí CO2 hai tuần tuổi vượt mức tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5938:1995 nồng độ khí CO2: ≤0,3 % ) - Nồng độ khí độc NH3 lô TN dao động từ 2,71 - 4,60 ppm, thấp lô ĐC từ 4,77 - 5,21 ppm (lô ĐC dao động từ 7,48 - 9,81 ppm) Như vậy, so với TCNV 6620:2000 nồng độ khí NH3 lô TN thấp so với tiêu chuẩn cho phép lô ĐC xấp xỉ mức tiêu chuẩn cho phép (TCVN nồng độ khí NH NH3≤10ppm) * Đệm lót chuồng nuôi xử lý vi sinh vật nâng cao tiêu sinh sản đàn gà bố mẹ Gà bố mẹ nuôi đệm lót có xử lý vi sinh vật cho kết sức sản xuất tốt so với nuôi đệm lót không xử lý vi sinh vật, cụ thể: Tỷ lệ đẻ 65 trung bình cao 1,83 % Năng suất trứng cộng dồn cao 3,06 quả/mái Tỷ lệ trứng giống cao 1,34 % Năng suất trứng giống cao 0,16 % Tỷ lệ trứng có phôi cao 0,89 % Tỷ lệ nở/trứng ấp cao 2,01 % Tỷ lệ nở/trứng có phôi cao 1,71 % Tỷ lệ gà loại I/gà nở cao 1,01 % Tỷ lệ nuôi sống cao 1,50 % TTTA/10 trứng giống thấp 0,20 kg TTTA/1 gà loại I thấp 0,04 kg Hiệu kinh tế chênh lệch lô TN lô ĐC 8.464.965 đồng Như vậy, hiệu tính m2 chuồng chênh lệch 7.000 đ/1 m2 Tồn đề nghị 2.1 Tồn Do điều kiện thời gian kinh phí có hạn nên tiến hành đánh giá phương thức chăn nuôi đệm lót phạm vi trang trại nhỏ đối tượng gà Lương Phượng, đồng thời thí nghiệm chưa nghiên cứu nhiều loại gà, nhiều mùa năm, nên việc đánh giá hiệu mức hạn chế Một sô yếu tố khí hậu khác ảnh hưởng đến trình chăn nuôi như: hàm lượng bụi, VSV gây bệnh không khí chưa khảo sát được, đồng thời chưa xác định nồng độ khí CH4 gây ô nhiễm môi trường 2.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng đến sức sản xuất hiệu việc sử dụng đệm lót chuồng lên men vi sinh vật để nuôi đối tượng gà khác nhau, mùa vụ khác nhau, để có khuyến cáo cụ thể, xác cho người chăn nuôi gà 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Vũ Bình, Nguyễn Đức Chỉnh (2002), Giáo trình Di truyền giống, Nxb Giáo dục Nguyễn Xuân Bình (1992), Nuôi gà thịt gà đẻ Hybro, Công ty phát hành sách Long An Bộ Nông nghiệp PTNT (2010), QCVN 01-15:2010/BNNPTNT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia điều kiện đảm bảo trại chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học (Ban hành theo Thông tư 04/TT-BNNPTNT ngày 15/1/2010) Bộ NNPTNT (2005), "TCVN 1537/1538-2005 - Chất lượng không khí", Bộ tiêu chuẩn Việt Nam khí thải tiếng ồn Lại Thị Cúc (1994), Ảnh hưởng số chất đệm lót chuồng đến số tiêu tiểu khí hậu chuồng nuôi gà - 28 ngày tuổi, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Vũ Chí Cương (2010), "Ảnh hưởng biến đổi khí hậu, môi trường đến chăn nuôi chiến lược chăn nuôi nhằm giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu, môi trường" (Phần 1: Biến đổi khí hậu, môi trường vai trò chăn nuôi, Khoa học Công nghệ chăn nuôi, Viện chăn nuôi, số 23, tr - Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thành Ân, Hồ Xuân Tùng, Phạm Bích Hường (2001), "Nghiên cứu đặc điểm sinh học tính sản xuất giống gà màu Lương Phượng hoa nuôi trại thực nghiệm Liên Ninh", Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 - 2000 - Phần chăn nuôi gia cầm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 62 - 70 Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng, Vũ Thị Hưng, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Thị Tuyết Minh, Nguyễn Như Liên, Vũ Chí Thiện, Trần Thị Hiền (2007), "Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình khả sản xuất gà RA hệ I trại thực nghiệm Liên Ninh", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ gia cầm 1997 - 2007, tr 162 - 170 Bùi Hữu Đoàn (2011), Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp 67 10 Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Đức Tôn (2009), Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa, Nxb Nông nghiệp, tr 104, 110, 130 - 132, 137 - 155 11 Hoàng Thu Hằng (1997), Một số tiếu vệ sinh kinh tế chuồng nuôi gà đẻ bố mẹ Arbor Acres giai đoạn 25 - 40 tuần tuổi có sử dụng formol chế phẩm sinh học De - Odorase, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội 12 Đỗ Thị Hòe (1995), Một số tiêu vệ sinh chuồng gà công nghiệp nguồn nước cho chăn nuôi khu vực quanh Hà Nội, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội 13 Đỗ Thị Hòe, Nguyễn Thị Minh Tâm (2005), Giáo trình vệ sinh vật nuôi (dùng cho trường THCN), Nxb Hà Nội 14 Nguyễn Đức Hưng (2006), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn (1994), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh (2009), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Mai (2014), "Đệm lót sinh học - mô hình cần quan tâm" Tạp chí Gia cầm - số năm 2014 Hiệp hội chăn nuôi gia cầm Việt Nam tr 25 - 26 18 Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 679 - 2006 (2007), "Tiêu chuẩn vệ sinh không khí chuồng nuôi - Tiêu chuẩn quy định ngành thú y", Vệ sinh thú y vệ sinh an toàn thực phẩm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Trung tâm Khí tượng thủy văn tỉnh Bắc Giang (2014), số liệu khí tượng 20 Phùng Đức Tiến, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thị Thu Huyền, Hà Thị Len (2003), "Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai ¾ máu Lương Phượng ¼ máu SassoX4", Khoa học công nghệ Nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi (tập chăn nuôi thú y), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, tr 202 - 219 68 21 Phùng Đức Tiến (2009), "Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi" Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, số 4, tr 10 22 Trịnh Văn Thịnh, Nguyễn Hữu Ninh (1986), Vệ sinh công nghiệp hóa chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga (2002), "Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Kabir với gà Lương Phượng hoa Trung Quốc", Tạp chí chăn nuôi, số 2, tr - 24 Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân (2003), "Kết chọn tạo dòng gà Lương Phượng LP1, LP2, LP3", Báo cáo khoa học - Viện chăn nuôi Quốc gia, tr 138 - 146 25 Trần Công Xuân, Vũ Xuân Dịu, Phùng Đức Tiến, Vương Tuấn Ngọc, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Hoàng Văn Lộc (2004), "Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà trồng dòng X4 (Sasso) với mái Lương Phượng Hoa", Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Phần chăn nuôi gia cầm, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 26 Vũ Đình Tôn, Nguyễn Văn Duy (2008), "Đánh giá hiệu xử lý chất thải Biogas số trang trại chăn nuôi lợn vùng đồng sông Hồng", Tạp chí khoa học phát triển - Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Tập VI, số 6/2008 27 Khuất Thị Minh Tú (2008), "Nghiên cứu khả sản xuất số tổ hơp lai gà Hồ với gà Lương Phượng", Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 28 Viện chăn nuôi Quốc gia (2002), Hướng dẫn kỹ thuật nuôi gà Lương Phượng hoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Sổ tay Chăn nuôi gia cầm bền vững (2007), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 30 Arbor Acres (2012), Management manual anh broiler feeding, Arbor Acres farm inc, pp 20 69 31 Barnwell R and Wilson M (2005), “Importance of Minimum Ventilation”, International Ponltry Production, 14, pp 6-12 32 Blances Vidal V., Hansen M N., Pedersen S S., Rom H B (2008), “Emissions of ammonie, methane and noitrous oxide from pig houses and slurry; Effects of rooting material, animal activity and ventilation flow”, J Agriculture, Ecosystems and Environmen, 124, pp 237 - 244 33 Briggs G (2004), “Odour management options for meat chicken farms”, NSW Agriculture Agnote DAI - 315 34 Biischer W., Hartung E., Kechk M (1994), “ Ammonia emisson by different ventilation systems”, a Animal waste management, Proceedings of the Seventh Technical Consultation onthe ESCorEnA on Animal waste management, Bad zwischenahn, Germany, pp 45 - 49 35 Casey et al (2009), "Litter quality and boriler performance", Learning for life, B 1267, pp - 36 Carlile F S (1984), "Ammonia in poultry houses", a literature review, World Poultry Science, 40, pp 99 - 113 37 Choi H and Moore Jr P A (2008), "Effect of various litter amendment on ammonia volatilization and nitrogen content of poultry litter", Joural of Applied Poultry Research, 17 (4), pp 454 - 462 38 Curtis S E (1983), Enviromental Management in Animal Agriculture, Iowa State University Press, Ames, Iowa, pp 266 - 268 39 Fowler D., Picairn C E R., Sutton M A., Flechard C., Loubet B., Covle M and Munro R C (1998), "The mass budget of atmospheric ammonia in woodland within km of livestock buildings", Enviromental Pollution, 102 (1), pp 343 - 348 40 Glebocka K (2008), “Gut health is a critical factor for litter quality”, World Poult 24, pp 12 - 13 41 Gurdil G A K., Kic P., Yldiz I (2001), “The effect of hot climate on concentration of NH3 in broiler and laying-hens houses”, Zbornik abstractov z konferencie BKPD 21, BkS - SAV Extremy prostredia, Rackova dolina (In English) 70 42 Huylzebosch J (2004), “What affects the climate in poultry houses”, World poultry, 20 (7), pp 36 - 38 43 Jacobson L D., Jose R Bicudo, David R Schmidt, Susan Wood-Gay, Richard S Gates, and Stevan J Hoff (2003), Air emission from animal production buildings, 12(6), pp 709 44 Liang Wei-zhen (2011), Mechanisms Controling Ammonia/um Dynamics in broiler litter, Master thesis, North Carolina state University, Raleigh, North Carolina 45 Mayne R K., Else R W and Hocking P M (2007), “High litter moisture alone is suffictient to cause foot pad dermatitis in growing turkeys”, Bri Sci., 8, pp 538 - 545 46 McQuitty J B., Feddes J J R and Leonard J J (1985), “Air quality in commercial laying barns” Canadian Agricultural Engineering, 27 (2), pp 13 - 19 47 Nagaraja K V., Emery D A., Jordan K A., Sivanandan V., Newman J A., Pomeroy B S (1994), “Effect of ammonia on the quantitative clearances of Escherichia-coli from lungs, air sacs, and livers of turkeys aerosol vacinated against Escherichia coli”, AM J Vet Res., 45(2), pp 392 - 395 48 Salflay L M and Casada M E (1992), “Global Methane Emissions from Livestock and Poultry Manure”, U S Envitronmental Protection Agency, Report 400/1-91, Washington.DC 49 Schiffma S S., Auvermann B W and Bottcher R W (2002), “Health effects of aerial emissions from animal production waste mansgement systems”, National Center for Manure and Animal Waste Management White Papers, North Carolina State University, Raleigh, NC (Availablae on CD-ROM from MidWest Plan Service) 50 Seedorf J., Hartung J., Schoroder M., Linkert K., Phillips V R., Holden M R., Sneath R W., Short J L., White R P and Pedenrsen S (1998), “Concentrations and emissones of airborne endotoxin and microorganisms in liverstock buildings in northern Europe”, Engineering Research, 70 (1), pp 97 - 109 Journal of Agricultural 71 51 Takai H., Pedersen S., Johnsen J O., Metz J H M., Koerkamp P W G G., Uenk G H., Phillips V R., Holden M R., Sneath R W and Short J L (1998), “Oncentrations and emissions of airborne dust in livestock buildings in Northern Europe”, Journal of Agricultural Engineering Research, 70 (1), pp 59 - 77 52 Thaxton Y V., Balzli C L and Tankson J D (2003), "Relationship of broiler flock numbers to litter microflora", J Appl Poultry Sci, 12, pp 81 - 84 72 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Hình 01: Hình ảnh trộn chế phẩm Hình 02: Hình ảnh trộn chế phẩm 73 Hình 03: Hình ảnh rắc trấu chế phẩm Hình 04: Hình ảnh xới làm tơi đệm lót 74 Hình 05: Hình ảnh đệm lót có xử lý chế phẩm Hình 06: Hình ảnh đệm lót không xử lý chế phẩm 75 Hình 07: Hình ảnh đàn gà sinh sản tuần tuổi 31 lô thí nghiệm Hình 08: Hình ảnh đàn gà sinh sản tuần tuổi 31 lô đối chứng 76 PHỤ LỤC [...]... giá hiệu quả sử dụng chế phẩm vi sinh vật trong đệm lót nền chuồng để nuôi gà Lương Phượng bố mẹ giai đoạn sinh sản 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá được hiệu quả của vi c sử dụng đệm lót lên men vi sinh vật trong chăn nuôi gà đẻ bố mẹ và vệ sinh môi trường chăn nuôi 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được ảnh hưởng tốt của vi c xử lý vi sinh vật đệm lót tới các chỉ tiêu chất lượng đệm lót. .. tranh của nhiều vi khuẩn có hại có mặt trong chất thải Sự cân bằng sinh thái vi sinh vật trong chuồng nuôi sẽ ức chế các vi khuẩn gây thối, vi khuẩn gây bệnh trong chuồng nuôi, làm giảm mùi hôi trong chuồng và giảm bệnh cho gia súc (Thaxton và cs, 2003) [52] 1.2.3 Tiêu diệt vi khuẩn có hại và gây bệnh trong chuồng nuôi Sử dụng chế phẩm vi sinh tổng hợp để xử lý chất thải vật nuôi, ngoài tác dụng phân giải... số lượng vi sinh vật có ích vượt trội so với các vi sinh vật có hại Sẽ làm phép tính đơn giản để xác định ưu thế của các vi sinh vật có ích trong đệm lót chuồng: Với diện tích chuồng nuôi 20 m2, có đệm lót dầy 70 cm, khối lượng chất đệm lót là 2.700 kg, nuôi 15 lợn với số lượng phân thải trong ngày là 75 kg Số lượng vi sinh vật trong đệm lót: để làm đệm lót phải dùng 200 lít dịch lên men, mỗi ml dịch... men của các vi sinh vật có ích đã ức chế các vi trùng gây bệnh b Sự không thích ứng của các vi sinh vật có hại và gây bệnh, các virus trong môi trường đệm lót lên men Các vi sinh vật có hại và gây bệnh, các virus không thích ứng trong môi trường lên men, bị tiêu diệt do: - Các vi sinh vật hữu ích tạo môi trường thiên về axit, pH thấp làm cho các vi sinh vật có hại khó phát triển được Vi sinh vật có hại... hậu chuồng nuôi - Đánh giá được ảnh hưởng tốt của đệm lót xử lý vi sinh vật đã góp phần nâng cao các chỉ tiêu sức sản xuất và hiệu quả chăn nuôi gà bố mẹ sinh sản 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Môi trường không khí chuồng nuôi 1.1.1 Thành phần không khí chuồng nuôi Thực tế không khí chuồng nuôi có các thành phần khác nhiều so với không khí tự nhiên, do ảnh hưởng của các yếu tố chăn nuôi như chuồng. .. trường Hiện nay để có thể xử lý phân, chất thải chăn nuôi một cách triệt để, tạo môi trường trong sạch mà tiêu tốn ít tiền và nhân công, không phải thực hiện vệ sinh hàng ngày thì một trong những giải pháp hiệu quả là sử dụng chế phẩm vi sinh vật để xử lý chất đệm lót nền chuồng nuôi, nhằm làm giảm mùi hôi, phân huỷ phân, chất thải ngay tại chỗ Đây là một trong những công nghệ chăn nuôi sinh thái, đã... ích đã tiêu diệt các vi sinh vật có hại và gây bệnh trong phân và từ ngoài nhiễm vào đệm lót, làm giảm nguy cơ mắc bệnh cho con vật Quá trình tiêu diệt chúng do các tác nhân sau - Sự tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh do nhiệt độ: Khi chế tạo đệm lót lên men chúng ta cần dùng chế phẩm vi sinh Trong quá trình lên men, vi sinh vật sẽ trải qua những giai đoạn phát triển của chúng từ giai đoạn thích ứng đến... cho gia súc nên không có nước thải từ chuồng nuôi gây ô nhiễm nguồn nước và môi trường xung quanh Trong chuồng nuôi không có mùi hôi thối vì vi sinh vật hữu ích trong chế phẩm sử dụng đã cạnh tranh và tiêu diệt hết các vi sinh vật có hại và sinh mùi khó chịu Vì không sử dụng nước rửa và tắm cho gia súc nên trong chuồng không có chỗ cho muỗi sinh sôi và vì vi sinh vật nhanh chóng phân giải phân nên cũng... sung các chất vitamin tăng hoạt tính miễn dịch…) Con vật thông qua hệ thống miễn dịch của cơ thể để sinh kháng thể chống virus Các theo dõi cho thấy con vật rất ít bị bệnh cảm nhiễm vi khuẩn và các bệnh do virus, nếu có mắc bệnh thì cũng không nặng, dễ chữa 1.3 Đệm lót chuồng trong chăn nuôi gà 1.3.1 Chất đệm lót Nuôi gà thâm canh trên lớp đệm lót chuồng là hình thức phổ biến trong nuôi gà công nghiệp... cấp bách trong điều kiện Vi t Nam hiện nay (Nguyễn Thị Mai và cs, 1994) [15] d Bụi và các vi sinh vật trong không khí chuồng nuôi Bụi và vi sinh vật là thành phần không thể không bàn đến trong không khí chuồng nuôi Bụi bản chất là những hạt vật chất nhỏ bé bay lơ lửng trong không khí Trong chuồng nuôi các đối tượng như phân khô, chất đệm chuồng, đất nền, da, lông con vật là… nguyên nhân phát sinh nên

Ngày đăng: 07/06/2016, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan