hướng dẫn navi-sailor 4000

178 2.2K 13
hướng dẫn navi-sailor 4000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG DẪN ĐƯỜNG TRÊNBIỂN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG 1.2 MÁY THU SIMRAD MX521A GPS/DGPS Sensor 1.3 MÁY TÍNH RS6B 1.4 MÀN HÌNH 10 1.5 BÀN PHÍM, CHUỘT BI 11 1.6 PHẦN MỀM ECDIS 12 1.7 SƠ ĐỒ KẾT NỐI VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG 16 1.7.1 Sơ đồ tổng thể 16 1.7.2 Sơ đồ đấu nối máy SimRad máy tính RS6B 16 1.7.3 Sơ đồ đấu nối máy tính RS6B với hình 18 1.7.4 Sơ đồ đấu nối bàn phím ES6 chuột bi máy tính 19 1.7.5 Lắp hình vào khung quay 19 PHẦN 20 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM NAVI-SAILOR 4000/4100 ECDIS 20 CHƯƠNG KHỞI ĐỘNG PHẦN MỀM ECDIS VÀ GIAO DIỆNPHẦN MỀM 21 1.1 BẬT TÁC VỤ ECDIS 21 1.2 TẮT TÁC VỤ ECDIS 22 1.3 CẤU TRÚC GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG ECDIS 22 1.4 CÁC THÀNH PHẦN GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG 24 1.4.1 Các bảng, trang, bảng điều khiển, danh sách sổ xuống 24 1.4.2 Trường nhập liệu (Text Boxes) 27 1.4.3 Các nút, nút lựa chọn, nút điều chỉnh tăng, giảm 28 1.4.4 Các đèn báo hiệu thực thi (Progress Bars) 29 1.5 BẢNG ĐIỀU KHIỂN TÁC NGHIỆP ECDIS 29 1.5.1 Cửa sổ ứng dụng (Applications Window) 30 1.5.2 Cửa sổ thông tin đối tượng từ nguồn khác (Sensors Window) 30 1.5.3 Cửa sổ thông tin mạng, cửa sổ thông tin hệ thống (Network Window) 31 1.5.4 Cửa sổ hiển thị báo động (Alarms Window) 31 1.5.5 Cửa sổ hiển thị cảnh báo (Warnings Window) 31 1.5.6 Cửa sổ hiển thị thời gian (Warnings Window) 32 1.5.7 Cửa sổ hiển thị vị trí chính, vị trí thứ cấp 32 1.5.8 Cửa sổ hiển thị thông số chuyển động tàu (COG/SOG/HDG/STW Window) 33 1.5.9 Cửa sổ hiển thị việc hiệu chỉnh hải đồ (Charts Area Window) 34 1.5.10 Cửa sổ nút chức (Operational Window) 35 1.6 SỬ DỤNG ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG 35 1.7 CHỨC NĂNG CỦA BÀN PHÍM VÀ CÁC TÁC VỤ CỦA ECDIS 36 CHƯƠNG ĐIỀU KHIỂN CÁC TÁC VỤ ECDIS 41 2.1 TẮT BẬT HIỂN THỊ BẢNG ĐIỀU KHIỂN TRÊN MÀN HÌNH TÁC VỤ ECDIS 41 2.2 THIẾT LẬP CỬA SỔ HIỂN THỊ CỦA BẢNG ĐIỀU KHIỂN 45 2.3 THIẾT LẬP ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG 45 2.4 CÀI ĐẶT MÀN HÌNH CỦA THANH TÁC VỤ ECDIS 46 2.4.1 Thiết lập chế độ chế độ hình 46 2.4.2 Chuyển đổi kiểu trỏ đồ họa 47 2.4.3 Thiết lập giới hạn vị trí tàu đến khung hải đồ 47 2.5 CÀI ĐẶT CHẾ ĐỘ HIỂN THỊ MÀN HÌNH HẢI ĐỒ ECDIS 48 2.5.1 Thiết lập hiển thị hình Main Dual 48 2.5.2 Thiết lập biểu tượng tàu hình hải đồ theo vị trí trỏ 49 2.5.3 Thiết lập định hướng hình hải đồ 50 2.5.4 Thiết lập chế độ di chuyển biểu tượng tàu 51 2.5.5 Thiết lập biểu tượng tàu thông số chuyển động hình tác vụ ECDIS 51 2.5.6 Thiết lập độ dài véc-tơ tàu 52 2.6 CÀI ĐẶT MÚI GIỜ 52 2.7 SỬ DỤNG CÔNG CỤ THANH TÁC VỤ ECDIS 54 2.7.1 Cách hiển thị lại biểu tượng tàu hình tác vụ ECDIS 54 2.7.2 Xem hải đồ 54 2.7.3 Chế độ đo khoảng cách, phương vị điện tử (ERBL) 55 2.7.4 Chế độ đo EBL/VRM 57 2.7.5 Thay đổi tỷ lệ hiển thị 59 2.7.6 Đo khoảng cách nhanh (Quick DistanceTool) 60 2.7.7 Hướng dẫn ghi nhật ký ghi hành trình di chuyển tàu 62 2.7.8 Lưu trữ cấu hình nhiệm vụ ECDIS 62 CHƯƠNG CÁC TÁC NGHIỆP DẪN ĐƯỜNG 65 3.1 THIẾT LẬP NGUỒN TỌA ĐỘ 65 3.1.1 Cấu hình hệ thống định vị điện tử, chế độ ER 65 3.1.2 Xác định thủ công vị trí tàu (Manually Fix Position) 76 3.2 THIẾT LẬP NGUỒN HƯỚNG 83 3.3 THIẾT LẬP NGUỒN TỐC ĐỘ 84 3.3.1 Cấu hình nguồn tốc độ so với nước (Speed Source Through the Water) 85 3.3.2 Cấu hình nguồn tốc độ so với đáy (Setting Speed Source Over the Ground) 85 3.4 THIẾT LẬP NGUỒN ĐỘ SÂU 86 3.5 NHẬN THÔNG TIN HIỆN THỜI VỀ DỮ LIỆU DẪN ĐƯỜNG 87 3.6 TẢI TUYẾN VÀ LỊCH TRÌNH TRONG CHẾ ĐỘ DẪN ĐƯỜNG 88 3.6.1 Tải tuyến, Tải lịch trình 89 3.6.2 Nhận thông tin thời tuyến lịch trình 93 3.6.3 Thoát khỏi chế độ nhận thông tin lộ trình lịch trình (Unloading Route and Schedule) 96 3.7 LÀM VIỆC VỚI HẢI ĐỒ VÀ THÔNG TIN HẢI ĐỒ 97 3.7.1 Tìm kiếm nhanh tải liệu hải đồ (Prompt Search and Load Charts) 97 3.7.2 Tải xác định tỷ lệ hải đồ vị trí tàu (Loading and Scaling Charts under Own Ship Position) 98 3.7.3 Chuyển đổi lớp thông tin hải đồ 99 3.7.4 Làm việc với hải đồ định dạng ENC (Handling ENC Format Charts) 105 3.8 SỬ DỤNG CHẾ ĐỘ NEO ĐẬU 106 3.9 SỬ DỤNG CHỨC NĂNG THU PHÓNG TỰ ĐỘNG 108 3.10 CÁC THAO TÁC TÌM KIẾM VÀ CỨU HỘ 109 3.10.1 Sử dụng chế độ MOB (Using Man Overboard (MOB) Mode) 109 3.10.2 Tạo tuyến tìm kiếm cứu hộ (Creating SAR Routes) 110 3.10.3 Sử dụng lộ trình phù hợp (Expending Square Route) 111 3.10.4 Lộ trình đôi (Parallel Tracks Route) 112 3.10.5 Tìm kiếm đoạn đường (Sector Search Route) 113 3.10.6 Tìm kiếm đoạn đường (Track Line Search Route) 113 3.10.7 Tìm kiếm (Creeping Line Search Route) 114 CHƯƠNG THIẾT LẬP CÁC THÔNG SỐ AN TOÀN 117 4.1 GIÁM SÁT SỰ DI CHUYỂN CỦA TÀU TRÊN SUỐT LỘ TRÌNH VÀ LỊCH TRÌNH 117 4.2 GIÁM SÁT CÁC NGUY HIỂM KHI DẪN ĐƯỜNG 118 4.2.1 Thiết lập thông số an toàn để phát đối tượng nguy hiểm 119 4.2.2 Thiết lập thông số an toàn động gần đối tượng nguy hiểm 121 4.2.3 Giám sát giao cắt vùng giới hạn 122 4.3 GIÁM SÁT VỊ TRÍ TÀU 123 4.4 GIÁM SÁT THỜI GIAN 125 4.4.1 Thiết lập cảnh báo đổi ca 125 4.4.2 Thiết lập đếm thời gian Timer 125 CHƯƠNG LỘ TRÌNH 127 5.1 TẠO MỘT LỘ TRÌNH 127 5.1.1 Phương pháp đồ họa 129 5.1.2 Phương pháp lập bảng 134 5.1.3 Mở đóng lộ trình 136 5.3 TÌM NHANH LỘ TRÌNH 137 5.4 CHỈNH SỬA LỘ TRÌNH 138 5.4.1 Chỉnh sửa lộ trình hải đồ 138 5.4.2 Thay đổi tọa độ điểm lộ trình có 139 5.4.3 Thiết lập điểm lộ trình 141 5.4.4 Xóa điểm lộ trình 143 5.4.5 Phương pháp chỉnh sửa lộ trình bảng 145 5.5 TẠO LỘ TRÌNH QUAY NGƯỢC LẠI 148 5.6 HỢP NHẤT CÁC LỘ TRÌNH 149 5.7 XÓA MỘT LỘ TRÌNH 150 5.8 CHUYỂN LỘ TRÌNH SANG THIẾT BỊ BÊN NGOÀI 151 5.9 KIỂM TRA VÀ CHỈNH SỬA LỘ TRÌNH CÓ TÍNH ĐẾN CÁC YẾU TỐ AN TOÀN 151 5.9.1 Xem mối nguy hiểm tới việc dẫn đường 153 5.9.2 Chỉnh sửa lộ trình trường hợp phát nguy hiểm 154 5.10 HIỂN THỊ CÁC THAM SỐ LỘ TRÌNH Ở DẠNG BẢNG EXCEL 156 5.11 LẬP LỊCH TRÌNH 158 5.11.1 Lập lịch trình 158 5.11.2 Chỉnh sửa lịch trình 162 5.11.3 Xóa lịch trình 165 5.12 TÍNH TOÁN NHANH KHOẢNG CÁCH 166 KẾT LUẬN 168 Phụ lục 1: DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 169 Phụ lục 2: CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 174 Phụ lục 3: PHIÊN HIỆU VÀ SƠ ĐỒ BẢNG CHẮP 52 MẢNH (CELL) HẢI ĐỒ ĐIỆN TỬ 177 MỞ ĐẦU Hiện ứng dụng công nghệ định vị dẫn đường biển kết hợp với hải đồ điện tử (ENC) quân đội mẻ Một vài năm gần việc sử dụng hải đồ giấy kết hợp với máy định vị vệ tinh để xác định vị trí, dẫn đường biển đem lại số hiệu chưa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học công nghệ như: trang thiết bị máy móc ngày cải tiến; hệ thống phần mềm chuyên dụng hơn, đặc biệt đại hóa lực lượng vũ trang Từ năm 2008 đến năm 2011 Cục Bản đồ thức khánh thành, bàn giao đưa vào sử dụng Trạm Cơ sở thường trực (CSTT) Đà Nẵng Phú Quốc, Móng Cái, Trường Sa, với mục đích cung cấp dịch vụ Trạm CSTT phục vụ công tác định vị, dẫn đường đo đạc biển Tháng 7/2010 Phòng Trắc địa-Địa hình/Cục Bản đồ BTTM phối hợp với Đoàn Đo đạc, biên vẽ hải đồ nghiên cứu biển/Quân chủng Hải quân (Đoàn 6) Công ty Rossmap tổ chức nghiên cứu đo đạc thử nghiệm nhằm đánh giá phạm vi phủ sóng DGPS Trạm CSTT Đà Nẵng Phú Quốc; thử nghiệm số phần mềm dẫn đường biển phạm vi vùng biển Tây-Nam giáp vùng vịnh Thái Lan Tháng 9/2011Phòng Trắc địa-Địa hình/Cục Bản đồ BTTM phối hợp với Ban Bản đồ/QC HQ, Ban hàng hải/Vùng HQ Công ty Rossmap tổ chức nghiên cứu đo đạc để khảo sát thử nghiệm đánh giá tính phần mềm dẫn đường Navi-Sailor; khảo sát phương án lắp đặt, khai thác sử dụng thiết bị phần mềm dẫn đường cho tàu VH786 (Vạn Hoa 786) vùng Hải quân để làm sở triển khai cho đơn vị khác Hải quân; kiểm tra tình trạng phát sóng tính ổn định sóng DGPS phát từ trạm CSTT Móng Cái phạm vi vùng biển Đông-Bắc Hiện giới có nhiều hệ thống thiết bị dẫn đường GPS/DGPS kết với hợp hải đồ điện tử phục vụ cho định vị, dẫn đường biển Qua thời gian nghiên cứu, thử nghiệm phòng Trắc địa-Địa hình kết hợp với Công ty Rossmap nghiên cứu tích hợp hệ thống dẫn đường biển Hãng TranSas thử nghiệm thành công tàu hải quân Để giúp cho đơn vị dễ dàng khai thác sử dụng hệ thống thiết bị dẫn đường hàng hải mà Cục Bản đồ trang bị cho tàu thuộc Quân chủng Hải quân, Cục Bản đồ biên soạn tài liệu “Hướng dẫn sử dụng Hệ thống dẫn đường biển Navi-Sailor 4000/4100 ECDIS” Cuốn tài liệu gồm phần sau: Phần “Giới thiệu chung hệ thống dẫn đường biển” trình bày tổng quan hệ thống dẫn đường biển, tính tiện ích đặc tính kỹ thuật máy GPS SimRad, thông số kỹ thuật máy tính công nghiệp nhãn hiệu Transas RS6B, tính tác dụng bàn phím ES6 chuột bi, đặc điểm tính tác dụng phần mềm ECDIS, sơ đồ kết nối nguyên lý làm việc hệ thống Toàn phần “Hướng dẫn sử dụng phần mềm Navi-Sailor 4000/4100 ECDIS” chia thành chương: trình bày cách khởi động phần mềm giao diện phần mềm chương 1, cách điều khiển tác vụ ECDIS chương 2, tác nghiệp dẫn đường chương 3, cách thiết lập thông số an toàn chương chương hướng dẫn thao tác lập lộ trình, lịch trình chạy tàu PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG DẪN ĐƯỜNG TRÊN BIỂN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG Hệ thống thiết bị dẫn đường GPS, DGPS kết hợp với hải đồ điện tử đặt tàu phục vụ cho định vị, dẫn đường sông, biển Hệ thống bao gồm: thiết bị phần cứng (máy đo GPS máy tính) phần mềm Hình 1a,1b mô tả hình ảnh hệ thống thiết bị phần cứng Hình 1a Hình ảnh hệ thống thiết bị phần cứng Hệ thống máy tính công nghiệp: dùng để cài đặt phần mềm dẫn đường thực chức dẫn đường thông qua điều khiển chuột bàn phím Các thông tin hải đồ điện tử hiển thị hình máy tính nhờ thực chức phần mềm dẫn đường Hiện có nhiều phần mềm dẫn đường sử dụng tiếp tục phát triển như: phần mềm dẫn đường Chart Navigation Pro, NAVI-SAILOR 4000 ECS MFD, SeaClear… Hình 1b Hình ảnh hệ thống thiết bị phần cứng Hệ thống thiết bị máy thu GPS, DGPS: thiết bị thu tín hiệu vệ tinh GPS tín hiệu vệ tinh Glonass dùng để xác định vị trí dùng cho mục đích dẫn đường Các máy thu GPS/DGPS dùng cho định vị dẫn đường biển như: máy GPS, DGPS nhãn hiệu Kodel 912,913; máy Furuno GP32; máy Simrad; máy Raven Invicta 210L 1.2 MÁY THU SIMRAD MX521A GPS/DGPS Sensor Tính tiện ích: máy thu mạnh độ xác cao, dùng để đo vi phân, độ xác tùy thuộc vào khoảng cách từ trạm tham chiếu (Trạm CSTT) đến trạm di động (đặt tàu thủy) Máy có khả sử dụng nguồn tín hiệu hiệu chỉnh thời gian thực nơi, điều kiện thời tiết Cấu tạo hệ thống: gồm thành phần chính: ăng ten, thu tín hiệu hệ thống cáp nối Hai thành phần ăng ten thu tín hiệu gói gọn cục hình 2a Máy có trọng lượng 0.82kg, chiều cao 10.2cm, đường kính 18.2cm Hình 2a Máy Simrad MX521A GPS/DGPS Sensor Đặc tính kỹ thuật: Hệ thống máy thu Simrad dòng máy thu tích hợp GPS/DGPS Beacon đạt chuẩn IMO (International Maritime Oganization -Tổ chức Hàng hải Quốc tế) Kết hợp thu GPS hiệu suất cao máy thu Beacon hai kênh tích hợp với khả lọc nhiễu cao cấp Máy thu DGPS 12 kênh liên tục (10 kênh thu tín hiệu WAAS/EGNOS/MTSAT); tín hiệu thu L1, dạng sóng C/A code, tần số 1575.42 Mhz Độ xác, xác định vị trí mét hiệu chỉnh tín hiệu thu DGPS thời gian thực, độ xác đạt từ 3m đến 7m đo sử dụng tín hiệu thu GPS bình thường Tần suất định vị đạt 1điểm/giây chế độ ngầm định, đặt tần suất thu giây /1 điểm Bộ thu tích hợp Beacon tự động thu số cải DGPS từ trạm Cơ sở thường trực, tần số thu từ 283.5khz đến 325.0 Khz Hoặc thu tín hiệu hiệu chỉnh hệ thống SBAS, EGNOT (European Geostationary Navigation Ovelay System), WAAS (Wide Area Augentation Service), MTSAT, MSAS Thời gian đo điểm đạt chế độ FIX khoảng 60 giây, bình thường 10 giây Hai cổng kết nối gồm: chuẩn giao thức (Serial MX 521A) định dạng NMEA 0183, tốc độ truyền 4800 (ngầm định), 9600, 19200 NMEA 0183 V3.0; chuẩn truyền tin I/O Protocol RTCM SC-104 Hệ tọa độ WGS84 Dữ liệu tin (NMEA messages) dạng: GGA, GRS, GSA, GSV, GST, RMC, VTG, ZDA PMVXG,GBS Có thể điều khiển tín hiệu Beacon tay tự động hoàn toàn, máy thu nhận nhanh tín hiệu phát từ trạm phát MSK Sử dụng Nguồn điện chiều DC: từ 10.5-32VDC, công suất tiêu thụ < 3W,dòng điện [...]... và thoát khỏi chương trình 1.3 CẤU TRÚC GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG ECDIS Gồm các trang và các bảng như sau 22 Quay lại vị trí của tàu Di chuyển biểu tượng tàu Định hướng hải đồ theo hướng bắc Định hướng hải đồ theo hướng mũi tàu Định hướng hải đồ theo hướng lộ trình Chuyển động tàu tương đối Chuyển động tàu thực Phóng to Thu nhỏ Tỷ lệ ban đầu của màn hình Thông tin của đối tượng trên hải đồ Xem đối tượng bằng... 1.7.5 Lắp màn hình vào khung quay Hệ thống khung sắt góc quay ngang lớn nhất là 500 , góc quay đứng lớn nhất 450, để điều chỉnh các khung có hệ thống vít (hình 19) Hình 19 19 PHẦN 2 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM NAVI-SAILOR 4000/ 4100 ECDIS 20 CHƯƠNG 1.KHỞI ĐỘNG PHẦN MỀM ECDIS VÀ GIAO DIỆN PHẦN MỀM 1.1 BẬT TÁC VỤ ECDIS Bật máy tính, cửa sổ tích hợp Transas sẽ được tải như hình Các tác vụ Task có thể khởi... Phương hướng (Manual Correction) L K Giám sát lái tàu (Monitoring) P P Dẫn đường (Navigation) P P Tín hiệu điện tín (Navtex) L K Dữ liệu lộ trình (Route Editor) L* K Seetrac S H Đánh dấu (Targets) S H Tác vụ (Tasks) L K Đi đến (TOD0) P K Lịch trình (Voyage Planner) L* K kí hiệu: K - màn hình hiển thị ranh giới của hải đồ được thiết lập trên bảng điều khiển này trước khi nó được lưu, thiết lập định hướng. .. trước đó được lưu, định hướng thiết lập hướng Bắc, chuyển động thiết lập là thực; 25 L* - Dành riêng cho bảng lộ trình “Route Editor” và lịch trình “Voyage Planner”: nếu như lộ trình được chọn, việc thay đổi lộ trình được thực hiện một cách tự động; S - Tàu được hiển thị trên màn hình, chức năng Ahead được thực hiện một cách tự động; hải đồ cuối cùng của bảng điều khiển định hướng (North/Head /Course)... sự kiện trên hành trình Hình 6b Bàn phím ES6 1.6 PHẦN MỀM ECDIS Báo hiệu và cảnh báo Hệ thống phần mềm dẫn đường là giải pháp tốt nhất cho tàu thuyền hoạt động trên biển, được trang bị Transas ECDIS linh hoạt và mang lại hiệu quả cao Dưới đây là một số đặc điểm và tính năng của hệ thống phần mềm dẫn đường Đặc điểm của hệ thống: 12 Được phát triển dựa trên hệ thống ECDIS trên cơ sở cập nhật các thành... thống hải đồ (Transas Chart)-quét nhận dạng mục tiêu (Rada) và hệ thống lái tàu tự động (Conning) trên 1 máy trạm Hệ thống NS 4000 ECS MFD có những chức năng, đặc điểm và khả năng kết nối cảm biến nhờ một số tùy chọn bổ sung Hệ thống này phát triển theo tiêu chuẩn cho hệ thống NS 4000 ECDIS MFD Chưa có chuẩn cuối cùng cho ECS Các tính năng của hệ thống: Kết hợp với thiết bị, hệ thống tự động lái tàu -... chuyển đổi bằng cách sử dụng các ô nhỏ (tab) ở phần trên của bảng điều khiển Dưới đây là bảng thiết lập các thiết bị dùng cho dẫn đường "Navigation" Trong trang này dành cho lựa chọn của các thông tin cần thiết của các cảm biến (sensor) như: xác định vị trí tàu "Ship Postion", xác định hướng "Heading", xác định tốc độ "Speed" và xác định độ sâu "Echosounder" 1.4.1.3 Bảng điều khiển (Control Panel Windows)... thông báo gồm 2 phần: • SENS - nguồn báo động; • LOG: no input - nguyên nhân dẫn đến tình trạng báo động 1.5.5 Cửa sổ hiển thị các cảnh báo (Warnings Window) Cửa sổ "Warnings" được dùng để hiển thị các cảnh báo và tình trạng của chúng Bao gồm các thành phần như sau: • CHART - nguồn cảnh báo; 31 • Look up better chart - nguyên nhân dẫn đến tình trạng cảnh báo 1.5.6 Cửa sổ hiển thị thời gian (Warnings Window)... / STW" được dùng để hiển thị các thông số chuyển động tàu Bảng hiển thị các thông số như sau: 33 • HDG - hướng mũi tàu được xác định bằng la bàn con quay (GYRO1); • STW - tốc độ dòng chảy được xác định bằng thiết bị đo lưu tốc (LOG1) Lưu ý: Chỉ có phần theo chiều dọc nếu DLOG được chọn • COG - hướng di chuyển của tàu so với đáy biển được xác định bằng GPS1; • SOG - tốc độ tàu so với đáy biển được xác...1.5 BÀN PHÍM, CHUỘT BI Bàn phím ES6 có 100 phím và 6 nút điều chỉnh chức năng giống như bàn phím bình thường ngoài ra còn có các nút điều khiển chuyên dụng để kích hoạt một số chức năng dẫn đường Chuột bi (Chuột bi) của hãng Transas cấu tạo gồm: Viên bi nằm ở giữa có chức năng điều khiển con trỏ di chuyển trên màn hình, hai bên của viên bi là hai phím bấm to (chức năng giống phím trái),

Ngày đăng: 07/06/2016, 05:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan