NGHIÊN cứu PHƯƠNG PHÁP xử lý nền đất yếu TRONG dự án xây DỰNG NHÀ GA HÀNH KHÁCH sân BAY QUỐC tế cát BI

91 912 3
NGHIÊN cứu PHƯƠNG PHÁP xử lý nền đất yếu TRONG dự án xây DỰNG NHÀ GA HÀNH KHÁCH sân BAY QUỐC tế cát BI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM -& - KS ĐỒNG VIẾT QUÂN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU TRONG DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ GA HÀNH KHÁCH SÂN BAY QUỐC TẾ CÁT BI LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY; MÃ SỐ: 60580202 CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phan Anh HẢI PHÒNG - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thành cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Nguyễn Phan Anh Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đồng Viết Quân ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo trường Đại học Hàng hải Việt Nam Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Khoa công trình, Viện đào tạo sau đại học thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Hàng hải Việt Nam giảng dạy nhiệt tình, tạo điều kiện để hoàn thành chương trình đào tạo hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc ttới TS Nguyễn Phan Anh tận tình hướng dẫn để luận văn hoàn thành theo yêu cầu đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập làm luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu thầy cô, đồng nghiệp bạn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đồng Viết Quân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU 10 1.1 Khái niệm đất yếu loại đất yếu thường gặp 10 1.2 Các vấn đề gặp phải xây dựng công trình đất yếu 11 1.2.1.1.Phá hoại đường lún trồi 11 1.2.1.2.Phá hoại đường trượt sâu 12 1.3 Các vấn đề lún 12 1.4 Các biện pháp xử lý đất yếu áp dụng việt nam 13 1.5 Kết luận chương 17 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG GIẾNG CÁT KẾT HỢP GIA TẢI VÀ PHƯƠNG PHÁP CỌC ĐẤT GIA CỐ XI MĂNG 18 2.1 Cơ sở lý thuyết tính toán xử lý đất yếu giếng cát kết hợp gia tải 18 2.2 Cơ sở lý thuyết tính toán xử lý đất yếu cọc đất gia cố xi măng 30 2.2.4.1.Theo quan điểm làm việc “cọc” 37 2.2.4.1.1.Đánh giá ổn định trụ gia cố theo trạng thái giới hạn 37 2.2.4.1.2.Đánh giá ổn định trụ gia cố theo trạng thái giới hạn 38 2.2.4.3.2.Khả chịu tải giới hạn nhóm cọc ximăng đất[13] 41 2.2.4.3.3.Tính toán biến dạng[7] 42 2.2.5.1.Ổn định tổng thể cọc ximăng đất 46 2.2.5.1.1.Mất ổn định trượt ngang 46 2.2.5.1.2.Mất ổn định khối cọc quay quanh mép khối 46 2.2.5.2.Mất ổn định cọc không đủ cường độ 47 2.2.5.2.1.Mất ổn định trượt ngang 47 2.2.5.2.2.Mất ổn định khối trượt ngang cắt qua cọc 47 2.2.5.2.3.Mất ổn định khối trượt uốn gẫy cọc 47 2.3 Kết luận chương2: 48 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU DỰ ÁN NHÀ GA HÀNH KHÁCH SÂN BAY CÁT BI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIẾNG CÁT KẾT HỢP GIA TẢI VÀ PHƯƠNG PHÁP CỌC ĐẤT GIA CỐ XI MĂNG 49 3.1.Giới thiệu chung dự án cảng hàng không quốc tế Cát bi: 49 iv 49 3.1.2.Điều kiện địa chất khu vực thiết kế[15] 49 3.1.3.Giải pháp thiết kế hệ thống đường giao thông 50 3.1.3.1.Mặt cắt ngang đường trục vào cảng[15] 50 3.1.3.2.Mặt cắt ngang đường dẫn vào nhà ga[15] 50 3.1.4.Giải pháp thiết kế xử lý đất yếu 51 3.1.5.Tải trọng tác dụng 51 3.1.5.1.Tải trọng xe[6] 51 3.1.5.2.Tải trọng kết cấu phần mặt[15] 52 3.1.6.Yêu cầu thiết kế 53 3.1.6.1.Tiêu chuẩn thiết kế 53 3.1.6.2.Yêu cầu thiết kế[6] 53 3.1.7.Phương pháp tính toán: 53 3.2.Tính toán xử lý đường vào nhà ga phương pháp cọc đất gia cố xi măng 54 3.2.1.Mô hình lựa chọn tính toán: 54 3.2.2.Tính toán gia cố cọc xi măng đất 55 3.2.2.1.Tính độ lún chưa gia cố 55 3.2.2.2.Gia cố cọc xi măng đất đường kính 0.8m 56 3.2.2.2.1.Khoảng cách cọc 2D = 1.6m 56 3.2.2.2.2.Khoảng cách cọc 2.5D = 2.0m 57 3.2.2.2.3.Khoảng cách cọc 3D = 2.4m: 58 3.2.2.2.4.Tổng hợp phương án cọc 59 3.3.Tính toán xử lý đường vào cảng phương pháp giếng cát kết hợp gia tải 60 3.3.1.Lựa chọn mô hình tính toán 60 3.3.2.Tính toán giếng cát kết hợp gia tải 62 3.3.2.1.Tính độ lún chưa gia cố 62 3.3.2.2.Tính toán tăng nhanh độ cố kết giếng cát kết gia tải trước 63 3.3.2.2.1.Phương án khoảng cách giếng 3m 63 3.3.2.2.2.Phương án khoảng cách giếng 3.5m 64 3.3.2.2.3.Phương án khoảng cách giếng 4m 64 3.4.So sánh giá trị kinh tế phương án xử lý 65 3.5.Kết luận chương III: 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 v DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 Tên bảng Các công trình tiêu biểu ứng dụng cọc ximăng đất Việt Nam Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cường độ Bảng tính qui đổi tải trọng xe Bảng tính giá trị qui đổi tải trọng kết cấu áo đường Yêu cầu độ lún đường giai đoạn khai thác Trang 30 35 55 55 56 3.4 Chỉ tiêu địa chất khu vực tính toán 58 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 Chỉ tiêu lớp đất đắp cọc ximăng đất Tổng hợp độ lún đất theo chiều dài cọc Xi măng đất Tổng hợp độ lún đất theo chiều dài cọc xi măng đất Tổng hợp độ lún đất theo chiều dài cọc xi măng đất Bảng tổng hợp phương án cọc đường kính D800 Chỉ tiêu địa chất khu vực tính toán Chỉ tiêu lớp đất đắp Kết tính toán lún chưa gia cố Tổng hợp kết tính toán phương án K g=3m Tổng hợp kết tính toán phương án K g=3.5m Tổng hợp kết tính toán phương án K g=4 m Chi phí gia cố cọc đất gia cố xi măng Chi phí gia cố phương án kết hợp cọc xi măng đất giếng 58 60 61 62 63 66 66 67 68 68 69 70 3.17 cát 70 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 Tên hình Phá hoại đường lún trồi Phá hoại đường trượt sâu Phương pháp xử lý đất yếu giếng cát kết hợp gia tải Mặt cắt ngang bố trí giếng cát Bố trị mạng giếng cát Trang 6 14 15 22 2.4 Chiều sâu giếng cát 22 2.5 2.6 Kích thước ống vách Trình tự thi công giếng cát 23 27 vi 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 2.20 2.21 2.22 2.23 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 Thi công cọc giếng cát Gia tải dự án Cát Bi Các ứng dụng Cọc ximăng đất ( Terashi, 1997) Hình ảnh trình khoan phun Sơ đồ thi công phương pháp trộn khô Sơ đồ thi công phương pháp trộn ướt Dây chuyền khoan phun áp lực cao (Kplalc) Thi công cọc đất dự án nhà ga Cát Bi Hình ảnh thực tế dạng bố trí Cọc ximăng đất (DSMC) Sơ đồ phá hoại đất dính gia cố cột xi măng-đất Quan hệ ứng suất - biến dạng vật liệu ximăng đất Phá hoại khối Phá hoại cắt cục Sơ đồ tính toán biến dạng Sơ đồ tải trọng truyền cho cột Sơ đồ tải trọng truyền cho đất không ổn định cộtkhi tải trọng vượt độ bền rão Tính toán chênh lệch lún Phối cảnh Dự án nhà ga sân bay Cát bi Mặt cắt ngang điển hình đường trục vào cảng Mặt cắt ngang điển hình đường vào nhà ga Sơ đồ xếp xe để xác định tải trọng xe cộ tác dụng lên đất yếu Mặt cắt ngang bố trí cọc ximăng đất gia cố đất yếu Độ lún không xử lý đường Cung trượt đường ổn định Quan hệ chiều dài cọc độ lún phương án 2D Quan hệ chiều dài cọc độ lún phương án cọc 2.5D Quan hệ chiều dài cọc độ lún Biểu đồ so sánh phương án cọc Mặt cắt ngang bố trí giếng cát gia cố đất yếu Độ lún cố kết Biểu đồ so sánh độ lún dư phương án giếng cát vii 27 28 29 30 31 32 32 33 36 40 41 41 42 43 45 45 47 51 52 53 54 57 59 59 61 62 63 64 65 67 69 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nước ta bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, mạng lưới giao thông xây dựng với tốc độ ngày lớn.Các công trình xây dựng thường tập trung nơi có điều kiện kinh tế, giao thông thuận lợi, nhiên phần lớn lại gặp bất lợi điều kiện địa chất công trình.Tại đây, cấu trúc thường phức tạp, gồm nhiều lớp đất yếu, có chiều dày lớn, phân bố mặt.Khi xây dựng đường việc chọn lựa giải pháp thiết kế móng thường gặp nhiều khó khăn.Khó khăn chỗ, chọn giải pháp vừa đáp ứng yêu cầu kết cấu, vừa đảm bảo tiến độ thi công giá thành hợp lý Hiện nay, việc xử lý đất yếu xây dựng đường áp dụng biện pháp như: thay phần toàn lớp đất yếu lớp vật liệu có tiêu lý tốt hơn, sử dụng vải địa kỹ thuật, bấc thấm, cọc cát, giếng cát, cọc đất gia cố ximăng… Tại Việt Nam có số vùng đất yếu lưu vực sông Hồng sông Cửu Long Nhiều thành phố thị trấn hình thành phát triển đất yếu với điều kiện phức tạp đất dọc theo dòng sông bờ biển Trong năm gần với tiến khoa học kỹ thuật, móng công trình ngày quan tâm tìm hiểu nhiều hơn, công trình ổn định hơn.Tuy nhiên, có số công trình bị hư hại mà nguyên nhân chủ yếu đất công trình.Đối với nước ta nước phát triển, công nghiệp hóa đại hóa mạnh mẽ, nhiều công trình lớn, nhà máy, bến cảng, sân bay khu công nghiệp xây dựng.Tất điều động lực để thúc đẩy nghiên cứu phát triển kỹ thuật gia cố đất xử lý đất yếu, giúp hiểu rõ lòng đất Dự án xây dựng nhà ga hành khách sân bay quốc tế Cát bi nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu vận tải ngày cao, cải thiện điều kiện khai thác, phục vụ phát triển kinh tế xã hội cho thành phố Hải Phòng đảm bảo an ninh quốc gia Dự án thực khu vực địa chất yếu trước ao, hồ, đầm Chính vậy, việc xử lý hiệu đất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế kỹ thuật Chủ đầu tư quan tâm hàng đầu Do đề tài “Nghiên cứu phương pháp xử lý đất yếu dự án xây dựng nhà ga hành khách sân bay Quốc tế Cát Bi” vấn đề có ý nghĩa cấp bách thiết thực MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu, so sánh khuyến nghị phạm vi áp dụng cho phương pháp xử lý đất yếu, lựa chọn phương pháp xử lý thích hợp cho dự án xây dựng nhà ga hành khách sân bay quốc tế Cát bi Đưa khuyến nghị thiết kế thi công xử lý đất yếu phương pháp giếng cát cọc đất gia cố xi măng cho dự án ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Luận văn nghiên cứu lớp địa chất yếu giải pháp thiết kế công nghệ thi công công trình đất yếu.Đi sâu nghiên công nghệ giếng cát cọc đất gia cố xi măng gia cố đất yếu Đưa giải pháp thiết kế công nghệ thi công nâng cao chất lượng đất yếu phương pháp giếng cát cọc đất gia cố xi măng Áp dụng giếng cát cọc đất gia cố xi măng cho việc xử lý đất yếu dự án xây dựng nhà ga hành khách sân bay quốc tế Cát bi PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập tài liệu liên quan đến giải pháp thiết kế công nghệ thi công góp phần nhằm nâng cao chất lượng công trình Thu thập số liệu địa chất khu vực xây dựng dự án, tính toán lý đưa giải pháp xử lý phù hợp cho dự án xây dựng nhà ga hành khách sân bay quốc tế Cát bi Luận văn kết hợp phân tích lý thuyết với phương pháp tính toán để đưa biện pháp xử lý hiệu đất yếu áp dụng cho dự án Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Kết nghiên cứu làm sáng tỏ tính ưu việt phương pháp xử lý đất yếu phương pháp giếng cát kết hợp gia tải phương pháp cọc đất gia cố xi măng Chứng minh hiệu kinh tế, kỹ thuật biện pháp xử lý đất yếu áp dụng cho dự án Kết nghiên cứu nhằm lấy sở mở rộng phạm vi áp dụng phương pháp xử lý đất yếu địa bàn Thành phố Hải Phòng CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ ĐẤT YẾU NỀN 1.1 Khái niệm đất yếu loại đất yếu thường gặp 1.1.1 Khái niệm đất yếu Đất yếu đất có lực chịu tải nhỏ (vào khoảng 0,5 - 1,0 daN/cm 2) có tính nén lún lớn, bão hoà nước, hệ số rỗng (e >1), môđuyn biến dạng thấp , sứckháng cắt nhỏ Nếu biện pháp xử lý đắn việc xây dựng đường ô tô đất yếu khó khăn thực được.[4] 1.1.2 Phân loại đất yếu Có thể chia đất yếu thành loại sau: đất sét đất sét bụi mềm (có chất hữu cơ), than bùn loại đất nhiều hữu bùn Loại đất có nguồn gốc khoáng vật thường sét sét trầm tích nước ven biển, vùng vịnh, đầm hồ, đồng châu thổ; loại lẫn hữu trình trầm tích (hàm lượng hữu tới 10 - 12%) nên có màu nâu đen, xám đen, có mùi Đối với loại này, xác định đất yếu trạng thái tự nhiên, độ ẩm chúng gần cao giới hạn chảy, hệ số rỗng lớn (sét e ≥ 1,5 , sét e ≥ 1), lực dính đơn vị C theo kết cắt nhanh không thoát nước từ 0,15 daN/cm2 trở xuống, góc ma sát ϕ từ - 10° lực dính từ kết thí nghiệm cắt cánh trường Cu ≤ 0,35 daN/cm2 Ngoài vùng lòng núi hình thành đất yếu dạng bùn cát, bùn cát mịn (hệ số rỗng e > 1,0; độ bão hòa G > 0,8).[6] Loại đất có nguồn gốc từ hữu thường hình thành từ đầm lầy, nơi nước tích đọng thường xuyên, mực nước ngầm cao, loài thực vật phát triển, thối rữa bị phân hủy, tạo vật lắng hữu lẫn với loại trầm tích khoáng vật Loại thường gọi đất đầm lầy than bùn, hàm lượng hữu chiếm tới 20 - 80%, thông thường có màu đen hay nâu sẫm, cấu trúc không mịn Đất yếu đầm lầy than bùn phân loạitheo tỷ lệ lượng hữu có chúng: Lượng hữu có khoảng 20 - 30%: Đất nhiễm than bùn Lượng hữu có khoảng 30 - 60%: Đất than bùn Lượng hữu lớn 60%: Than bùn Các loại đất yếu thường gặp 1- Đất sét mềm: Gồm loại đất sét sét tương đối chặt, trạng thái bão hòa nước, có cường độ thấp 10 Hình 1.15: Độ lún cọc có chiều dài 7m Hình 1.16: Độ lún cọc có chiều dài 8m 77 Hình 1.17: Độ lún cọc có chiều dài 9m Hình 1.18: Độ lún cọc có chiều dài 10m II Phụ lục tính toán giếng cát II.1 Nền chưa xử lý 78 Hình 2.1: Độ lún tức thời sau thi công đắp Hình 2.2: Độ lún cố kết II.2 Phương án khoảng cách giếng 3m 79 Hình 2.3: Độ lún sau tháng gia tải giếng sâu 10m Hình 2.4: Độ lún sau tháng gia tải giếng sâu 10m 80 Hình 2.5: Độ lún sau tháng gia tải giếng sâu 11m Hình 2.6: Độ lún sau tháng gia tải giếng sâu 11m 81 Hình 2.7: Độ lún sau tháng gia tải – giếng sâu 12m Hình 2.8: Độ lún sau tháng gia tải- giếng sâu 12m 82 Hình 2.9: Độ lún sau tháng gia tải- giếng sâu 13m Hình 2.10: Độ lún sau tháng gia tải- giêng sâu 13m II.3 Phương án khoảng cách giếng 3.5m 83 Hình 2.11: Độ lún sau tháng gia tải – giếng sâu 10m Hình 2.12: Độ lún sau tháng gia tải- giếng sâu 10m 84 Hình 2.13: Độ lún sau tháng gia tải- giếng sâu 11m Hình 2.14: Độ lún sau tháng gia tải- giếng sâu 11m 85 Hình 2.15: Độ lún sau tháng gia tải- giếng sâu 12m Hình 2.16: Độ lún sau tháng gia tải- giếng sâu 12m 86 Hình 2.17: Độ lún sau tháng gia tải- giếng sâu 13m Hình 2.18: Độ lún sau tháng gia tải- giếng sâu 13m II.4 Phương án khoảng cách giếng 4m 87 Hình 2.19: Độ lún sau tháng gia tải- giếng sâu 10m Hình 2.20: Độ lún sau tháng gia tải- giếng sâu 10m 88 Hình 2.21: Độ lún sau tháng gia tải- giếng sâu 11m Hình 2.22: Độ lún sau tháng gia tải- giếng sâu 11m 89 Hình 2.23: Độ lún sau tháng gia tải- giếng sâu 12m Hình 2.24: Độ lún sau tháng gia tải- giếng sâu 12m 90 Hình 2.25: Độ lún sau tháng gia tải- giếng sâu 13m Hình 2.26: Độ lún sau tháng gia tải- giếng sâu 13m 91 [...]... cầu khai thác và chi phí xây dựng 17 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG GIẾNG CÁT KẾT HỢP GIA TẢI VÀ PHƯƠNG PHÁP CỌC ĐẤT GIA CỐ XI MĂNG 2.1 Cơ sở lý thuyết về tính tốn xử lý nền đất yếu bằng giếng cát kết hợp gia tải 2.1.1 Giới thiệu phương pháp giếng cát kết hợp với gia tải: Hiện nay có rất nhiều phương pháp xử lý nền đất yếu khác nhau, mỗi phương pháp sẽ có những ưu nhược... khả năng chịu lực cho nền đất sau khi xử lý; cọc cát, giếng cát thi cơng đơn giản, vật liệu rẻ tiền (cát) nên giá thành rẻ hơn nhiều so với dùng các loại vật liệu khác Cọc cát, giếng cát thường được dùng để gia cố nền đất yếu có chiều dày > 3m 1.4.2 Phương pháp xử lý nền đất yếu bằng cọc vơi và cọc đất gia cố xi măng[4] Cọc vơi thường được dùng để xử lý, nén chặt các lớp đất yếu như: than bùn, bùn,... Việc sử dụng một phương pháp giản đơn hay kết hợp nhiều phương pháp còn tùy thuộc vào điều kiện thực tế của dự án .Trong phần này, tác giả xin được trình bày phương pháp xử lý nền đất yếu bằng phương pháp giếng cát kết hợp với gia tải trước Việc áp dụng kết hợp hai phương pháp này mục đích tạo cho nền đất thay đổi mơ hình thốt nước từ một chiều sang hai chiều sau đó gia tải sẽ làm cho nền đất đạt độ chặt... thái của đất nền) thì đất nền sẽ bị phá hoại khi xây dựng khiến cho nền đắp bị lún nhiều và đột ngột Cùng với sự lún sụp của nền đường đắp thì nền đất yếu xung quanh cũng bị trồi lên tương ứng 1.2.1 Những dạng phá hoại nền đường thường gặp[4] 1.2.1.1 Phá hoại nền đường do lún trồi Tồn bộ nền đường đắp lún vào nền đất yếu, đẩy trồi đất yếu tạo thành các bờ đất gần chân taluy Hình 1.1 Phá hoại nền đường... chiều dài cọc ximăng đất có thể đạt tới 50m với hệ thống thiết bị chun dụng 2.2.1.2 Phạm vi và ứng dụng của cọc đất gia cố xi măng 30 Cọc ximăng đất là một trong những giải pháp xử lý nền đất yếu. Cọc xi măng đất đã được áp dụng rộng rãi trong việc xử lý móng và nền đất yếu cho các cơng trình xây dựng giao thơng, thuỷ lợi, sân bay, bến cảng… Hình 2.9 - Các ứng dụng của Cọc ximăng đất ( Terashi, 1997)[7]... của lớp đất yếu - Giá thành xây dựng Tuỳ theo u cầu cụ thể đối với cơng trình sau khi thi cơng, cần xác định độ lún tổng cộng và tốc độ lún cho phép 16 1.5 Kết luận chương 1 Khi xây dựng cơng trình hạ tầng giao thơng hoặc các cơng trình dân dụng cơng nghiệp, đặc bi t với những cơng trình trên nền đất yếu cần phải quan tâm đến vấn đề xử lý nền móng cơng trình Việc lựa chọn giải pháp xử lý nền đất yếu tuỳ... của đất yếu, chiều dày của nó và sự có mặt của các lớp thốt nước 1.4 Các bi n pháp xử lý nền đất yếu đã áp dụng tại việt nam 1.4.1 Phương pháp xử lý nền đất yếu bằng cọc cát hoặc giếng cát[ 12] Khác với các loại cọc cứng khác (bê tơng, bê tơng cốt thép, cọc gỗ, cọc tre ) là một bộ phận của kết cấu móng, làm nhiệm vụ tiếp nhận và truyền tải trọng xuống đất nền, mạng lư ới cọc cát làm nhiệm vụ gia cố nền. .. đi qua vùng đất yếu với những điều kiện hết sức phức tạp của đất nền như bùn sét, vùng có bùn cát, bùn cát mịn, vùng đầm lầy than bùn thì cần phải có bi n pháp khảo sát thiết kế tương ứng nhằm đảm bảo nền đường được ổn định về cường độ và bi n dạng 1.2 Các vấn đề gặp phải khi xây dựng cơng trình trên nền đất yếu Khi thi cơng đắp nền đường trên vùng đất yếu thì sẽ làm tăng ứng suất trong đất, nếu sự... trình thi cơng giếng cát sinh ra phải được dọn dẹp sạch khơng gây ảnh hưởng đến chất lượng lớp đệm cát thốt nước theo qui định 29 Hình 2.8 Gia tải trong dự án Cát Bi 2.2 Cơ sở lý thuyết tính tốn xử lý nền đất yếu bằng cọc đất gia cố xi măng 2.2.1 Giới thiệu phương pháp cọc đất gia cố xi măng 2.2.1.1 Khái niệm cọc đất gia cố xi măng Cọc đất gia cố xi mănghay còn gọi là Cột ximăng đất (Deep soil mixing... cố kết Phương pháp này thường dùng để xử lý nền đường đắp cao trên nền đất yếu Phương pháp bấc thấm (PVD) có tác dụng tạo đường thấm thẳng đứng để tăng nhanh q trình thốt nước qua các lỗ rỗng của đất yếu, làm giảm độ rỗng, độ ẩm, tăng dung trọng Kết quả là làm tăng nhanh q trình cố kết của nền đất yếu, tăng sức chịu tải và làm cho nền đất đạt độ lún quy định trong thời gian cho phép Phương pháp bấc

Ngày đăng: 06/06/2016, 21:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU

    • 1.1. Khái niệm về đất yếu và các loại nền đất yếu thường gặp

      • 1.1.1. Khái niệm về đất yếu

      • 1.1.2. Phân loại đất yếu

      • 1.2. Các vấn đề gặp phải khi xây dựng công trình trên nền đất yếu

        • 1.2.1. Những dạng phá hoại nền đường thường gặp[4]

        • 1.2.1.1. Phá hoại nền đường do lún trồi

        • 1.2.1.2. Phá hoại nền đường do trượt sâu

          • 1.2.2. Sự phát triển của các hư hỏng

          • 1.3. Các vấn đề về lún

          • 1.4. Các biện pháp xử lý nền đất yếu đã áp dụng tại việt nam

            • 1.4.1. Phương pháp xử lý nền đất yếu bằng cọc cát hoặc giếng cát[12]

            • 1.4.2. Phương pháp xử lý nền đất yếu bằng cọc vôi và cọc đất gia cố xi măng[4]

            • 1.4.3. Phương pháp xử lý bằng đệm cát[10]

            • 1.4.4. Phương pháp dắp bệ phản áp[6]

            • 1.4.5. Phương pháp sử dụng lưới địa kỹ thuật[3]

            • 1.4.6. Phương pháp lưới địa kỹ thuật kết hợp với hệ móng cọc[3]

            • 1.4.7. Phương pháp xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm[4]

            • 1.5. Kết luận chương 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan