BÀI 1 QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ

37 1.3K 2
BÀI 1  QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Ths Cao Tuấn Nghĩa GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC Đối tượng Môn học nghiên cứu phụ thuộc lẫn mặt kinh tế quốc gia, nghiên cứu thực trạng tính quy luật trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ, vốn, sức lao động, khoa học công nghệ quốc gia, hình thức, nguyên tắc đảm bảo tài cho hoạt động kinh tế nêu trên, đồng thơi nghiên cứu thiết chế, sách điều chỉnh trình trao đổi nêu Ứng dụng môn học: - Trong hoạt động quản lý nhà nước kinh tế quốc tế - Nhận diện, phòng tránh vấn đề, rủi ro xử lý vấn đề pháp lý phát sinh giao dịch thương mại quốc tế - Là tảng cho việc học môn liên quan đến thương mại quốc tế Kết cấu chương trình học - Phần 1: Khái quát thương mại quốc tế - Phần 2: Các học thuyết kinh tế quốc tế - Phần 3: Quan hệ thương mại quốc tế hàng hóa dịch vụ - Phần 4: Quan hệ đầu tư quốc tế - Phần 5: Quan hệ tài tiền tệ quốc tế - Phần 6: Hội nhập kinh tế khu vực quốc tế TÀI LIỆU HỌC TẬP Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế Đại học Luật Hà Nội (chính) Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế Bùi Thị Lý NXB Giáo Dục Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 -2020 Nguyễn Thị Hồng Nhung NXB Khoa Học Xã Hội Giáo trình Đầu tư quốc tế chuyển giao công nghệ Việt Nam - TS Hà Thị Ngọc Oanh I QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Khái niệm kinh tế giới Nền kinh tế giới tổng thể kinh tế quốc gia mối quan hệ phụ thuộc tác động qua lại NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI - Sự phân công lao động xã hội phân công lao động quốc tế Việc sản xuất tiêu dùng vượt khả quốc gia - Các điều kiện giao thông, liên lạc, tài ngày phát triển - Pháp luật, nguyên tắc, thông lệ hoạt động thương mại quốc tế ngày hoàn thiện chấp nhận rộng rãi Khái niệm quan hệ kinh tế quốc tế a Quan hệ kinh tế quốc tế quan hệ mang tính kinh tế Quan hệ kinh tế hiểu quan hệ xã hội phát sinh chủ thể trình tổ chức , quản lý, sản xuất, kinh doanh , cấp phát, huy động vốn phục vụ hoạt động b Quan hệ kinh tế quốc tế quan hệ kinh tế mang tính quốc tế Quan hệ quốc tế quan hệ chủ thể mà có liên quan đến nhiều quốc gia THƯƠNG MẠI >< KINH TẾ Đối tượng nghiên cứu môn Quan hệ kinh tế quốc tế - Sự phụ thuộc quốc gia mặt kinh tế - Những yếu tố tác động đến phát triển kinh tế quốc tế - Các quy định, sách quốc gia để phù hợp với mối quan hệ quốc gia mặt kinh tế - Một số khía cạnh cụ thể kinh tế quốc tế CÁC LĨNH VỰC CỤ THỂ: - Quan hệ thương mại quốc tế (thương mại hàng hóa dịch vụ) - Quan hệ đầu tư quốc tế - Quan hệ quốc tế dịch chuyển sức lao động - Quan hệ quốc tế sở hữu trí tuệ - Quan hệ quốc tế trao đổi khoa học – công nghệ - Quan hệ tài tiền tệ quốc tế - Các quan hệ khác phát sinh trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế THƯƠ NG MẠI QUỐC TẾ  Thương mại quốc tế trao đổi hàng hóa dịch vụ quốc gia, thông qua mua bán trao đổi, lấy tiền tệ làm môi giới, tuân theo quy tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho bên  Hoạt động thương mại đời sớm quan hệ kinh tế quốc tế ngày giữ vị trí trung tâm quan hệ kinh tế quốc tế Sở dĩ thương mại quốc tế có vai trò quan trọng kết quan hệ kinh tế quốc tế khác cuối thể tập trung thương mại quốc tế quan hệ hàng hóa - tiền tệ quan hệ phổ biến quan hệ kinh tế quốc tế ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Đầu tư quốc tế hình thức di chuyển quốc tế vốn, vốn di chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác để thực dự án đầu tư nhằm đem lại lợi ích cho bên tham gia Theo sở nguồn vốn đầu tư, đầu tư quốc tế phân chia thành loại sau: - ĐẦU TƯ CỦA TƯ NHÂN + Đầu tư trực tiếp nước (FDI) + Đầu tư gián tiếp (FII) - HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TRAO ĐỔI QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ, QUYỀN SHTT Trao đổi quốc tế khoa học công nghệ hình thức quan hệ kinh tế quốc tế, qua sản phẩm khoa học công nghệ quốc gia trao đổi với quốc gia khác nhằm đạt tới lợi ích cao bên QUAN HỆ QUỐC TẾ VỀ DỊCH CHUYỂN SỨC LAO ĐỘNG Trao đổi quốc tế sức lao động (SLĐ) hình thức quan hệ kinh tế quốc tế, người lao động di chuyển từ nước sang nước khác nhằm mục đích lao động kiếm sống CÁC KIỂU CHIẾN LƯỢ C KINH TẾ QUỐC TẾ 5.1 Chiến lược đóng cửa mặt kinh tế Chiến lược đóng cửa kinh tế chiến lược kinh tế đối ngoại theo đó: - Nền kinh tế phát triển chủ yếu theo hướng tự đáp ứng nhu cầu nước, - xuất sau thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng nước, - Đầu tư nước bị hạn chế cho phép giới hạn lĩnh vực công nghiệp mà nước chưa có khả sản xuất 5.1 Chiến lược đóng cửa mặt kinh tế Ưu điểm: - Không chịu ảnh hưởng kinh tế giới - Có thể trì tốc độ tăng trưởng ổn định - Các ngành sản xuất nước không bị cạnh tranh - Tự chủ mặt trị lĩnh vực khác Nhược điểm: - Làm hạn chế khả đổi công nghệ dẫn đến suất lao động thấp - Vay nợ nhiều, ảnh hưởng đến kinh tế - Không có khả học hỏi, nâng cao chất lượng sản phẩm 5.2 Chiến lược mở cửa mặt kinh tế Là chiến lược kinh tế đối ngoại theo đó: - Sản xuất hướng vào xuất khẩu, - Không cản trở hạn chế nhập hàng hóa nước , - Tăng cường thu hút đầu tư nước nhằm khai thác tiềm nước, - Khuyến khích đầu tư nước Ưu điểm: - Khai thác lợi quốc gia, học hỏi công nghệ giới - Tăng trưởng kinh tế, giảm bớt thất nghiệp - Thỏa mãn tốt nhu cầu nước Nhược điểm: - Nhiều ngành sản xuất phải chịu cạnh tranh doanh nghiệp nước - Nền kinh tế nước phụ thuộc nặng nề vào kinh tế giới - Nền kinh tế phát triển không cân đối CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Do nội hàm khái niệm kinh tế quốc tế tương đối rộng nên chủ thể luật thương mại quốc tế đa dạng Sau chủ thể phổ biến quan hệ kinh tế quốc tế A Quốc gia B Tổ chức kinh tế quốc tế (Chính phủ phi phủ) C Vùng lãnh thổ D Thương nhân E Hoạt động cá nhân, tổ chức thương nhân Quốc gia thực thể xem quốc gia hội đủ điều kiện sau đây: + Có lãnh thổ xác định + Có dân cư ổn định + Chính quyền + Khả quan hệ quốc tế Một số ví dụ: Israel, Timor Lette, IS Đặc trưng  Là chủ thể có chủ quyền quốc gia  Được hưởng quyền miễn trừ lợi ích quốc gia Vai trò: - Là chủ thể điều tiết hoạt động kinh tế quốc tế - Là chủ thể xây dựng hệ thống pháp lý điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế Các tổ chức kinh tế quốc tế: Tổ chức quốc tế chủ thể luật thương mại quốc tế t ổ chức qu ốc t ế liên phủ Loại chủ thể không bao gồm tổ chức quốc tế phi phủ Điểm khác biệt lớn tổ chức quốc tế - tổ chức phi ph ủ (NGOs) Các tập đoàn quốc tế Vai trò: -Là chủ thể điều tiết hoạt động kinh tế quốc tế -Là chủ thể xây dựng hệ thống pháp lý điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế Vùng lãnh thổ: Có thể chủ thể luật thương mại quốc tế, chủ quyền quốc gia trọn vẹn điều kiện đặc biệt kinh tế, trị, văn hóa, địa lí mà có khả tự sách thương mại kinh tế tự tham gia quan hệ thương mại quốc tế định Vd: Hồng Kông; Đài Loan THƯƠNG NHÂN Khoản 1, Điều 6 Luật Thương mại 2005: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách đ ộc lập, thường xuyên có đăng kí kinh doanh” dấu hiệu thương nhân là: Hoạt động mục đích sinh lời Có đăng ký kinh doanh Hoạt động thương mại cách thường xuyên Phân loại thương nhân Việt Nam: Doanh nghiệp tư nhân Công ty TNHH Công ty cổ phần Công ty cổ phần Hộ kinh doanh Tổ hợp tác VAI TRÒ: - Là chủ thể tham gia vào hoạt động thương mại cu thể mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, chịu điều chỉnh sách, quy định thương mại quốc tế - Vai trò tác động trở lại sách, quy định pháp luật kinh tế VIỆT NAM NÊN CÓ NHỮNG CHÍNH SÁCH NÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI? - Phát triển kinh tế đối ngoại tất yếu khách quan Từng bước xây dựng kinh tế mở cửa - Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - Phát triển kinh tế phải sở ổn định trị - Phát huy sức mạnh dân tộc để tham gia vào phân công lao động giới - Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại - Nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, lây hiệu kinh tế xã hội làm chuẩn mực để xác định phương hướng phát triển kinh tế xã hội - Tiếp tục triệt để đổi chế quản lý kinh tế hoạt động kinh tế đối ngoại - Đào tạo đội ngũ cán kinh tế đối ngoại ngang tầm với nhiệm vụ [...]... CHÍNH QUỐC TẾ Tài chính quốc tế là tổng thể các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị gắn liền với sự di chuyển các nguồn lực tài chính giữa các quốc gia với nhau II NHỮNG XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ 1 Hội nhập kinh tế quốc tế 2 Hội nhập kinh tế khu vực 3 Tự do hóa thương mại và bảo hộ mậu dịch 4 Kinh tế tri thức đóng vai trò quan trọng trong các quan hệ thương mại quốc tế. .. Chính quyền + Khả năng quan hệ quốc tế Một số ví dụ: Israel, Timor Lette, IS Đặc trưng  Là chủ thể có chủ quyền quốc gia  Được hưởng các quyền miễn trừ vì lợi ích quốc gia Vai trò: - Là chủ thể điều tiết hoạt động kinh tế quốc tế - Là chủ thể xây dựng hệ thống pháp lý điều chỉnh các quan hệ kinh tế quốc tế Các tổ chức kinh tế quốc tế: Tổ chức quốc tế là chủ thể luật thương mại quốc tế là t ổ chức qu... không bao gồm các tổ chức quốc tế phi chính phủ Điểm khác biệt lớn nhất giữa tổ chức quốc tế - tổ chức phi chính ph ủ (NGOs) Các tập đoàn quốc tế Vai trò: -Là chủ thể điều tiết hoạt động kinh tế quốc tế -Là chủ thể xây dựng hệ thống pháp lý điều chỉnh các quan hệ kinh tế quốc tế Vùng lãnh thổ: Có thể là chủ thể của luật thương mại quốc tế, mặc dù không có chủ quyền của 1 quốc gia trọn vẹn nhưng do... thế quốc gia, học hỏi công nghệ trên thế giới - Tăng trưởng kinh tế, giảm bớt thất nghiệp - Thỏa mãn tốt hơn nhu cầu trong nước Nhược điểm: - Nhiều ngành sản xuất phải chịu sự cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài - Nền kinh tế trong nước phụ thuộc nặng nề vào kinh tế thế giới - Nền kinh tế có thể phát triển không cân đối 4 CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Do nội hàm của khái niệm kinh tế quốc. .. pháp luật về kinh tế VIỆT NAM NÊN CÓ NHỮNG CHÍNH SÁCH NÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI? - Phát triển kinh tế đối ngoại là một tất yếu khách quan Từng bước xây dựng nền kinh tế mở cửa - Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - Phát triển kinh tế phải trên cơ sở ổn định về chính trị - Phát huy sức mạnh dân tộc để tham gia vào phân công lao động thế giới - Đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại... của khái niệm kinh tế quốc tế tương đối rộng nên những chủ thể của luật thương mại quốc tế là khá đa dạng Sau đây là những chủ thể phổ biến nhất trong các quan hệ kinh tế quốc tế A Quốc gia B Tổ chức kinh tế quốc tế (Chính phủ và phi chính phủ) C Vùng lãnh thổ D Thương nhân E Hoạt động của các cá nhân, tổ chức không phải là thương nhân Quốc gia 1 thực thể được xem là 1 quốc gia khi hội đủ những điều... khác biệt về hướng đi, mức độ áp dụng (kinh tế thị trường triệt để, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế kế hoạch hóa tập trung chỉ áp dụng một vài yếu tố của kinh tế thị trường Nguyên nhân: - Sự sụp đổ của hệ thống XHCN - Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bộc lộ nhiều vấn đề - Do hội nhập kinh tế quốc tế và sức ép từ các quốc gia có nền kinh tế thị trường Xu hướng phát triển mạnh... cho các quan hệ kinh tế quốc tế nhưng cũng đặt ra nhiều vấn đề đặc biệt là các vấn đề pháp lý cần quan tâm: - Thu thuế đối với các sản phẩm nhập khẩu qua con đường TMĐT, - Giao kết hợp đồng, - Chữ kí điện tử; - Pháp luật áp dụng và điều chỉnh các hành vi thương mại điện tử 5 CÁC KIỂU CHIẾN LƯỢ C KINH TẾ QUỐC TẾ 5 .1 Chiến lược đóng cửa về mặt kinh tế Chiến lược đóng cửa kinh tế là chiến lược kinh tế đối... thương mại quốc tế 5 Phổ cập hóa quan hệ kinh tế thị trường 6 Thương mại điện tử đang đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong thương mại quốc tế 1 XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (TOÀN CẦU HÓA)  Theo nghĩa rộng, toàn cầu hoá là một hiện tượng, một quá trình, một xu thế liên kết trong quan hệ quốc tế làm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau về nhiều mặt của đời sống xã hội (từ kinh tế, chính trị, an ninh, văn... triển trình độ công nghệ thấp có nguy cơ bị tụt hậu nếu không có chính sách phát triển khoa học – công nghệ hợp lý Xu hướng phổ cập hóa quan hệ kinh tế thị trường Trước thập niên 90: Thế lưỡng cực kinh tế thị trường và kinh tế kế hoạch hóa tập trung Do đó thường có những mâu thuẫn về kinh tế, chính trị và quân sự giữa hai cực Sau thập niên 90: Có sự áp dụng thống nhất cơ chế kinh tế thị trường tuy nhiên

Ngày đăng: 06/06/2016, 18:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC

  • TÀI LIỆU HỌC TẬP

  • I. QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI

  • 2. Khái niệm quan hệ kinh tế quốc tế

  • Slide 6

  • THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

  • ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

  • TRAO ĐỔI QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ, QUYỀN SHTT

  • QUAN HỆ QUỐC TẾ VỀ DỊCH CHUYỂN SỨC LAO ĐỘNG

  • CÁC HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 2. Xu thế khu vực hóa kinh tế

  • Slide 17

  • XU HƯỚNG TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI VÀ BẢO HỘ MẬU DỊCH

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan