MỘT số đổi mới về NGHỆ THUẬT của văn XUÔI VIỆT NAM SAU 1975

44 704 1
MỘT số đổi mới về NGHỆ THUẬT của văn XUÔI VIỆT NAM SAU 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên đề tài: MỘT SỐ ĐỔI MỚI VỀ NGHỆ THUẬT CỦA VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU 1975 MÃ: V07 ********* A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Đại thắng mùa xuân năm 1975 mở thời kì lịch sử dân tộc, đồng thời mở chặng đường văn học Việt Nam Đã tròn bốn mươi năm kể từ thời điểm lịch sử đó, văn học Việt Nam đồng hành gắn bó với vận mệnh dân tộc, qua bước thăng trầm thực tạo biến đổi sâu sắc, toàn diện, làm nên diện mạo giai đoạn văn học Bốn mươi năm chưa phải khoảng thời gian dài tiến trình lịch sử văn học khoảng thời gian đủ để nhìn lại, đánh giá vận động, đặc điểm, quy luật riêng đóng góp cho phát triển văn học dân tộc Các thể loại văn xuôi (tiểu thuyết, truyện ngắn, ký, phóng ) có vị trí quan trọng văn học đại Ở Việt Nam, văn học vào trình đại hóa đầu kỷ XX, thể loại văn xuôi phát triển mạnh mẽ nhanh chóng đạt đến tính đại Trong công đổi văn học thời kỳ từ sau 1975, văn xuôi phát triển mạnh mẽ có vai trò to lớn Sự đổi văn xuôi thể bình diện thể loại Đã có nhiều công trình, viết, chuyên luận đổi văn xuôi Việt Nam sau 1975 Trong công trình, viết, tác giả phát hiện, phân tích trình vận động đặc điểm văn xuôi Việt Nam giai đoạn nhiều phương diện Ở chuyên đề này, muốn sâu tìm hiểu đổi nghệ thuật văn xuôi sau 1975 với mong muốn đóng góp nhìn, quan điểm, đồng thời soi chiếu vấn đề lí thuyết vào thực tiễn giảng dạy văn xuôi sau 1975 học chương trình THPT Qua thực tế giảng dạy trường THPT đặc biệt qua trình bồi dưỡng học sinh giỏi, nhận thấy vấn đề đối nghệ thuật văn xuôi sau 1975 vấn đề khó giáo viên học sinh Vì vậy, lựa chọn chuyên đề với hi vọng phần đem đến cho giáo viên học sinh chuyên cách tiếp cận làm sáng rõ vấn đề, từ vận dụng chuyên đề vào thực tế giảng dạy đạt hiệu cao II Mục đích đề tài: Thực đề tài này, nhằm hướng đến ba mục đích sau: Nhận diện, phân tích đổi nghệ thuật văn xuôi Việt Nam sau 1975 Cụ thể: - Phân tích sở làm tiền đề cho đổi nghệ thuật văn xuôi Việt Nam sau 1975 - Phân tích đổi nghệ thuật văn xuôi sau 1975 phương diện: dạng thức cấu trúc thể loại, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật trần thuật ngôn ngữ Vận dụng vấn đề lí thuyết, tìm hiểu đổi nghệ thuật viết truyện Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải qua tác phẩm học chương trình THPT Vận dụng vấn đề lí thuyết, hình thành định hướng số đề luyện tập đáp ứng yêu cầu thi THPT Quốc gia thi học sinh giỏi cấp B NỘI DUNG I Khái quát đổi nghệ thuật văn xuôi Việt Nam sau 1975 Cơ sở cho đổi nghệ thuật văn xuôi Việt Nam sau 1975 1.1 Hoàn cảnh lịch sử - văn hóa – xã hội a Hoàn cảnh lịch sử Sau ngày 30 tháng năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, tổ quốc thống nhất, dân tộc bước vào thời kỳ xây dựng lại đất nước lên chủ nghĩa xã hội Thời thuận lợi để đưa đất nước phát triển, lớn mạnh đến, thách thức khó khăn nhiều Hậu nặng nề hai chiến tranh ác liệt dài lâu vào bậc lịch sử dân tộc, sau 40 năm chưa thể khắc phục hết Đó không tàn phá, hủy diệt từ sở hạ tầng kinh tế vốn lạc hậu, nghèo nàn Đó hậu mặt tinh thần đo đếm Cùng với khó khăn, phức tạp chồng chất thời hậu chiến mà đất nước vừa trải qua chiến tranh phải gánh chịu, bị rơi vào tình khó khăn gấp bội sách cấm vận, cô lập Việt Nam lực đế quốc thù địch, khủng hoảng dẫn đến tan rã hệ thống nước XHCN sụp đổ Liên bang Xô viết Thêm vào đó, chủ trương, sách kinh tế - xã hội nặng ý chí, chủ quan, nóng vội Cuộc chiến tranh giải phóng kết thúc, tiếng súng nổ biên giới phía Bắc phía Tây Nam, máu chảy chiến trường Campuchia Tất tình hình đẩy đất nước đến khủng hoảng kinh tế - xã hội ngày nặng nề nửa đầu năm 80 trầm trọng thập kỷ Nhưng sức sống mạnh mẽ bền bỉ dân tộc có lịch sử nghìn năm dựng nước giữ nước lại lần thể để đưa đất nước thoát khỏi tình hiểm nghèo Đường lối đổi hình thành từ thực tiễn, từ biện pháp "xé rào" để "tự cởi trói" nhiều sở kinh tế số địa phương, đến Đại hội lần thứ VI Đảng (năm 1986) trở thành cương lĩnh đường đưa đất nước khỏi khủng hoảng để bước vào thời kỳ phát triển Sự suy thoái kinh tế chặn lại tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày cao dần có ổn định, kinh tế thị trường dần hình thành Đổi có nghĩa mở cửa, tăng cường giao lưu hội nhập quốc tế bình diện trị, kinh tế, văn hóa Gần hai mươi năm từ bắt đầu công đổi mới, đất nước ta diễn nhiều thay đổi theo hướng tích cực, làm biến đổi sâu sắc, toàn diện hình ảnh đất nước Tuy nhiều nguy tiềm ẩn, phải tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn phát triển chưa phải thật vững chắc, đường lên rõ đường lối đổi đất nước đảo ngược b Những chuyển biến xã hội, văn hóa - tư tưởng Trong chiến tranh giữ nước giải phóng dân tộc, sức mạnh tinh thần yêu nước ý thức cộng đồng phát huy cao độ Cuộc sống cá nhân, riêng tư người phải thu hẹp lại đến tối thiểu, nhường chỗ cho đời sống chung tập thể, dân tộc Con người nhìn nhận, đánh giá trước hết chủ yếu tư cách người dân tộc, nhân dân, cách mạng Đó thời kỳ, theo cách nói Chế Lan Viên: "những năm đất nước có chung tâm hồn, có chung khuôn mặt, nụ cười tiễn đưa con, nghìn bà mẹ nhau" Chiến tranh hoàn cảnh khác thường, người sống sống bình thường Nay hòa bình trở lại, người trở với sống bình thường, có nghĩa trở với đời thường - đời thường phồn tạp, muôn vẻ, lẫn lộn tốt xấu, trắng đen, bi hài ý thức cá nhân với nhu cầu người cá thể, thực thể sống thức tỉnh trở lại Các giá trị (về xã hội, đạo đức, nhân cách ) thời trước bền vững lúc lung lay rạn nứt đổ vỡ mảng Trong chuẩn giá trị chưa hình thành thực Những năm 80, 90 kỷ trước đến bây giờ, xã hội người Việt Nam phải trải qua trở lớn lao không đau đớn, phải tự xây dựng lại hình ảnh lúc với việc phải tự hình thành bước tiêu chí giá trị Trong tình hình ấy, đời sống văn hóa - tư tưởng có diện mạo diễn biến phức tạp Không phê phán hạn chế, bất cập thời qua đẩy lên thành phủ định trơn, thành thái độ cắt lìa, quay lưng lại với giá trị truyền thống Trong lại không người rơi vào tình lưỡng nan, trở thành kẻ lạc thời, không tìm thấy chỗ đứng xã hội Công đổi đất nước đồng nghĩa với việc mở cửa hội nhập với giới Hoàn cảnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu ngày rộng rãi văn hoá, văn học với khu vực giới, đặc biệt với phương tây Trước đây, chiến tranh giới hạn hệ tư tưởng nên giao lưu hạn chế, chủ yếu với nước khối xã hội chủ nghĩa Ngày nay, xu toàn cầu hoá với bùng nổ công nghệ thông tin, giao lưu ảnh hưởng văn hoá, văn học giới đến đời sống văn hoá, văn học nước ta ngày mau chóng đậm nét 1.2 Nhu cầu đổi văn học Văn học Việt Nam ba mươi năm, từ 1945 đến 1975, làm tròn sứ mệnh cao văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu, Tổ quốc, dân tộc, nhân dân Về đặc điểm loại hình, văn học theo khuynh hướng sử thi, thể thống quan điểm sử thi cảm hứng, đề tài chủ đề, giới nhân vật, kết cấu, giọng điệu Nền văn học sử thi ba mươi năm giai đoạn có tính đặc thù, có đóng góp riêng cho tiến trình văn học dân tộc Quá trình tiếp tục chi phối văn học nửa cuối thập kỷ 70 phần nửa đầu năm 80 Nhưng chuyển biến đời sống xã hội, văn hóa, tư tưởng thiết dẫn đến đổi thay nhu cầu quan niệm thẩm mỹ, đòi hỏi văn học phải đổi Vào cuối năm 70, hình thành rõ rệt nhu cầu nhìn lại giai đoạn văn học trước đó, giới hạn manh nha hình thành hướng Nhu cầu đổi văn học dần trở thành đòi hỏi chung giới sáng tác, lý luận lẫn công chúng Bằng tìm tòi, thể nghiệm sáng tác hoạt động lý luận, phê bình, văn học hình thành bước tư nghệ thuật mới, sở đổi toàn diện quan niệm văn chương, thực người, nhà văn công chúng văn học Nhiều vấn đề cốt lõi quan niệm văn học trước vốn xem chân lý hiển nhiên, phải xem xét lại, trở thành vấn đề tranh cãi, bàn thảo sôi giới văn học, như: văn học thực, văn nghệ trị, chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa Đường lối mở cửa, hội nhập quốc tế Đảng tạo hội mở rộng giao lưu văn hóa, văn học nước ta với nước giới, đặc biệt với phương Tây Nhờ mà nhiều trào lưu, khuynh hướng lý luận nghệ thuật đại giới giới thiệu Việt Nam, tác động đến tìm tòi, sáng tạo nhà văn làm biến đổi thị hiếu tiếp nhận công chúng a Đổi tư nghệ thuật Cần khẳng định văn xuôi từ sau 1975 đến có phát triển mạnh mẽ phát triển không chỗ đội ngũ nhà văn ngày đông đảo, ngày nhiều tác phẩm đời, mà quan trọng hơn, phát triển văn xuôi ghi nhận việc đổi quan niệm nghệ thuật người, đổi tư nghệ thuật, đổi hệ đề tài phương thức thể hiện… Trước hết thấy rõ bước phát triển văn xuôi bình diện tư nghệ thuật Văn xuôi Việt Nam đại từ sau 1975 chuyển dần từ tư sử thi sang tư tiểu thuyết Sự phân biệt tư tiểu thuyết tư sử thi đặc trưng thể loại không nhằm phân biệt thang bậc giá trị Có đề tài, vấn đề có tiếp cận tư sử thi lại khả thủ tư tiểu thuyết ngược lại Vấn đề phù hợp đề tài với nội dung thể loại Văn xuôi trước 1975 chủ yếu văn xuôi sử thi Và tiếp cận phù hợp với đối tượng mà phản ánh, cảm hứng mà bộc lộ Với kiểu tiếp cận cảm hứng sử thi, văn xuôi giai đoạn để lại nhiều tác phẩm có giá trị, “ca ngợi chiều”, đơn điệu, tẻ nhạt xu hướng muốn “phủ định trơn” văn xuôi sử thi Sau 1975, thực đời sống biến đổi lớn, cần phải có cách tiếp cận phù hợp Điều đòi hỏi đổi tư nghệ thuật Quá trình đổi diễn đầy khó khăn thử thách Tư nghệ thuật từ sử thi chuyển sang tư tiểu thuyết phù hợp với đối tượng phản ánh trình tất yếu chuyển động văn học Có thể thấy trình chuyển biến lớp nhà văn lão thành lớp nhà văn mới, xuất thời kỳ Những tác phẩm Tâm tưởng Bùi Hiển, Gió từ miền cát Xuân Thiều, Sống với thời gian hai chiều Vũ Tú Nam,… thấy có cách tiếp cận đời sống khác trước Ở không ngợi ca chiêm bái mà phân tích, lý giải tượng thực đời sống Nếu trước chủ yếu cách nhìn đơn diện, đơn tuyến… cách nhìn nhiều chiều, đa diện, sâu sắc Đến Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Lê Lựu lớp nhà văn trẻ trưởng thành sau 1975, cách nhìn tiểu thuyết thật đổi việc nắm bắt lý giải thực, việc phản ánh thực lùi xuống hàng thứ yếu, nhà văn không người thư ký trung thành thời đại mà phải nhà tư tưởng, nhà tiên tri… b Đổi quan niệm cách tiếp cận thực Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975, quy định điều kiện lịch sử - xã hội, văn học theo khuynh hướng sử thi Sáng tác văn xuôi khu vực mà khuynh hướng bộc lộ cách rõ nét, đầy đủ Quan điểm sử thi chi phối lựa chọn đề tài, chủ đề, tức phạm vi vấn đề thực văn học quan tâm khám phá, thể Trong giai đoạn văn học tồn quan niệm gọi "hiện thực lớn", nơi mũi nhọn sống cách mạng, "cuộc sống mới, người mới" Ttrong văn học sử thi, việc tập trung vào thực lớn đời sống cách mạng, việc đề cao số đề tài ưu tiên, lẽ tất yếu, phù hợp với tính chất mục đích văn học Từ khoảng đầu năm 80, sống thời bình thực trở lại, người hàng ngày phải đối diện với vấn đề thực tiễn đời thường, quan hệ sự, đời sống riêng tư Các nhà văn có mẫn cảm với sống bỏ qua thực đời thường họ nhìn nhiều vấn đề có ý nghĩa, đáng quan tâm Từ thể tài lịch sử dân tộc vốn thể tài chủ đạo chi phối bình diện thực, văn học chuyển quan tâm chủ yếu sang thể tài đời tư Với thay đổi quan niệm thực thế, văn xuôi vượt qua tình trạng bị lệ thuộc vào đề tài, vào cách nhìn định trước, để mở khả phong phú, vô tận khám phá thể hiện thực đời sống tính muôn mặt muôn vẻ Khi văn chương giải phóng khỏi "chủ nghĩa đề tài" điều vừa thuận lợi, vừa thách thức với nhà văn Họ viết điều, kể điều trước cần phải kiêng kỵ, quan trọng lại chỗ nhà văn có phát điều mới, muốn biểu đạt riêng quen thuộc hay xa lạ với người đọc Thay đổi quan niệm thực liền với thay đổi quan niệm mối quan hệ văn học với thực Khi không bị trói buộc quan niệm phản ánh thực cách thụ động, dẫn tới "sùng bái" thực hạ thấp vai trò chủ thể sáng tạo, người ta không xem xét tác phẩm theo cách đối chiếu thực đời với giới nghệ thuật để đánh giá mức độ chân thực tác phẩm Thế giới nghệ thuật không phản ánh thực đời, mà chủ yếu hơn, giới nhà văn sáng tạo, bao gồm có thực có, kỳ ảo tạo trí tưởng tượng tồn bên cạnh hình ảnh thực c Đổi quan niệm nghệ thuật người Trong thời kỳ chiến tranh cách mạng, việc văn học nhìn người chủ yếu tư cách người công dân, người dân tộc, giai cấp phù hợp cần thiết Nhưng mà bình diện khác, tư cách khác người thường bị văn học bỏ qua, có quan tâm phải nhìn theo hệ quy chiếu giá trị cộng đồng, thống với phần (con người dân tộc, người giai cấp) Văn xuôi hôm tiếp cận người nhiều tư cách, vị nhiều bình diện Nó đặc biệt quan tâm đến người cá thể, thực thể sống, chứa đựng phần nhân loại phổ quát Từ nhận thức quan niệm người, tất dẫn tới đổi thay giới nhân vật văn xuôi Trong văn xuôi trước 1975, nhân vật nhận diện trước hết theo lập trường dân tộc cách mạng, dễ dàng xếp họ vào loại diện hay phản diện, tích cực hay tiêu cực Các nhân vật lại khuôn vào khung hình tầng lớp xã hội - giai cấp Hệ thống nhân vật thường phân chia theo tầng lớp, nghề nghiệp, vị trí xã hội lứa tuổi, chẳng hạn nông dân, công nhân, trí thức, người lính, bà mẹ, người phụ nữ Trong văn xuôi thời kỳ đổi mới, vượt qua giới hạn chật hẹp cứng nhắc nhìn người thể nhân vật trên, mở phong phú, đa dạng dường vô tận cho giới nhân vật Rất khó đưa bảng phân loại hay liệt kê có khả bao quát giới nhân vật văn xuôi Nhưng dễ dàng nhận nhiều kiểu loại nhân vật mới, vốn chưa có văn xuôi trước 1975: Nhân vật cô đơn, người bi kịch, người lạc thời, nhân vật tư tưởng, nhân vật kỳ ảo Đó số kiểu loại nhân vật, phân chia theo tiêu chí khác nhau, văn xuôi đương đại Nếu trước đây, khắc họa tính cách điển hình theo quan niệm điển hình hóa chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa mục tiêu hướng tới nhà văn xây dựng nhân vật, ngày nhân vật không bị lệ thuộc nhiều vào chức thể tính cách, nhà văn ngày có quyền lựa chọn sáng tạo tự nhân vật Tất vấn đề phân tích trở thành tiền đề cho đổi nghệ thuật văn xuôi sau 1975 Sự thay đổi tư nghệ thuật quan niệm thực, người chi phối đến việc lựa chọn dạng thức cấu trúc thể loại, chi phối đến nghệ thuật xây dựng nhân vật, lựa chọn phương thức giọng điệu trần thuật ngôn ngữ Một số đổi nghệ thuật văn xuôi Việt Nam sau 1975 2.1 Đổi cấu trúc thể loại văn xuôi Phương diện đổi nhận thấy rõ rệt biến đổi cấu trúc thể loại Ở tập trung khảo sát phân tích hai thể loại tiểu thuyết truyện ngắn a Đổi cấu trúc tiểu thuyết Văn học giai đoạn 1945-1975 đưa loại hình tiểu thuyết sử thi đến phát triển cao, đặc biệt thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Nhưng chất sử thi đậm nét chất tiểu thuyết lại có phần mờ nhạt, tư sử thi lấn át tư tiểu thuyết Từ năm 80, với xu hướng khai thác thể tài - đời tư, tính tiểu thuyết gia tăng văn xuôi Nhìn vào tranh thể loại tiểu thuyết thời kỳ đổi mới, nhận nhiều kiểu loại, khó mà xếp vào bảng phân loại quen thuộc trước Nhìn chung loại tiểu thuyết toàn cảnh vắng bóng, tiểu thuyết phiêu lưu ỏi Tiểu thuyết tâm lý tiểu thuyết triết luận chiếm số đông Kiểu tiểu thuyết "cổ điển" kỷ XIX phương Tây vận dụng trở lại với nhiều biến tấu Nhưng xuất tiểu thuyết xây dựng theo mô hình tiểu thuyết đại kỷ XX mà Thiên Sứ Phạm Thị Hoài, Thân phận tình yêu Bảo Ninh trường hợp tiêu biểu Gần đây, nhiều tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà, Tạ Duy Anh lại nỗ lực để cách tân tiểu thuyết b Đổi cấu trúc truyện ngắn Truyện ngắn vốn thể loại trội văn xuôi đại Việt Nam, kể từ giai đoạn 1930 - 1945 đến giai đoạn Ở chặng đường phát triển, truyện ngắn Việt Nam tạo số kiểu loại đặc trưng, làm phong phú cho diện mạo thể loại Trong giai đoạn 1945 - 1975, lên loại truyện ngắn đậm chất kí loại truyện ngắn trữ tình Từ sau 1975, từ thời kỳ đổi mới, truyện ngắn đa dạng hóa kiểu loại Theo nhiều nhà nghiên cứu, truyện ngắn Việt Nam sau 1975 chia làm ba loại dựa khác biệt cách phản ánh thực kiểu cấu trúc tự Loại truyện ngắn - kịch hóa tác phẩm dùng thủ pháp kịch để tạo kiểu cấu trúc tự mới, có câu chuyện kể lại chủ yếu gợi ấn tượng có hành động tự diễn môi trường xung đột đầy kịch tính Đây truyện mang tính đặc trưng truyện ngắn, truyện thể góc nhìn giới qua hành động Những truyện ngắn xây dựng theo hướng "kịch hóa" thường lấy hành động nhân vật làm nòng cốt Mọi vấn đề tác phẩm thường xoay quanh việc phân tích hành động giàu xung đột, giàu kịch tính Truyện thường có cốt truyện gay cấn: kiện, hành động tập trung tình điển hình Mâu thuẫn, xung đột thường đẩy đến đỉnh điểm đòi hỏi kết thúc thật bất ngờ Nhân vật thường miêu tả thiên ngoại hình hành động bên Lời trần thuật thường ngắn gọn, tính chất ngữ cá thể hóa ngôn ngữ đậm nét Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh (Kịch câm), Lại Văn Long (Kẻ sát nhân lương thiện) tiêu biểu cho loại truyện ngắn Loại "truyện ngắn - trữ tình hóa" thường sử dụng thủ pháp trữ tình để tạo cấu trúc tự mới, câu chuyện kể lại chủ yếu để gợi ấn tượng giới tồn tâm tưởng người Cốt truyện thường kiện hành động Sự phát triển tác phẩm thường dựa vào tình trữ tình giàu sức gợi để bày tỏ, bộc lộ giới tâm hồn, tình cảm, tư tưởng nhân vật Nhân vật thường không miêu tả cụ thể, sắc nét ngoại hình hành động, có biến đổi lớn đời, tính cách mà chủ yếu diễn biến tinh tế trạng thái tâm lý, 10 tầng vô hình biết để khỏi bị bó vào biết Bà giỏi quá, bà khiêm tốn rộng lượng Một người cô phải chết thật tiếc, lại hạt bụi vàng Hà Nội rơi xuống chìm sâu vào lớp đất cổ Những hạt bụi vàng lấp lánh góc phố Hà Nội mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng ánh vàng” Đoạn văn để lại dư âm vấn vương lòng người đọc, gợi suy nghĩ vấn đề mà tác giả đặt ra: Nét đẹp xưa thủ đô với truyền thống văn hóa lâu đời liệu có gìn giữ bảo tồn Hà Nội đà đại xưa? Có lẽ vấn đề tác giả quan tâm muốn chia sẻ, đối thoại với người đọc Bằng lối kể trên, tác giả rút ngắn khoảng cách người đọc câu chuyện, tạo dân chủ đối thoại tác giả người đọc Đọc truyện ngắn Một người Hà Nội Nguyễn Khải, người đọc cảm thấy hấp dẫn, lí thú lối kể có nét lạ độc đáo tác giả Nhà văn đặt vấn đề nhiều điểm nhìn cách đánh giá khác nhau: người kể, nhân vật Trong truyện thường có chuyển vai linh hoạt, luân phiên điểm nhìn ý thức từ người kể đến nhân vật, từ nhân vật đến nhân vật khác việc thể suy nghĩ trước vấn đề tác giả đặt Cách kể việc nhiều góc nhìn, điểm nhìn sống, người Hà Nội giai đoạn xã hội giúp cho người đọc hiểu tâm tư tình cảm, cách nghĩ đời sống tinh thần họ Sự việc kể khách quan đồng thời cách kể trở nên linh hoạt, sinh động, hấp dẫn không đều, nhàm chán Do trần thuật có đan xen lời kể khách quan câu chuyện với suy nghĩ chủ quan người kể ý thức nhân vật nên lời văn nghệ thuật biến hoá linh hoạt Trong truyện, tác giả sử dụng lời gián tiếp dẫn dắt câu chuyện đan xen với lời trực tiếp dẫn lời nhân vật hay bộc lộ suy nghĩ nội tâm Có tác giả lồng vào lời kể ý thức, quan điểm, suy nghĩ nhân vật lời văn nửa trực tiếp, tức lời gián tiếp mang ý thức ngữ điệu nhân vật Chẳng hạn đoạn văn sau đây: “ Cô than thở với dạo cô thường nghĩ ngợi chuyện cách tâm, y hệt bà già nhà quê Mùa hè năm nọ, bão vào Hà Nội gào rú đêm, sáng mở cửa nhìn sang đền Ngọc Sơn mà hãi Cây si cổ thụ đổ nghiêng tán đè lên hậu cung, phần rễ bật đất chổng ngược lên trời Lập tức cô nghĩ tới 30 khác thường, dời đổi, điềm xấu, thời Với người già, ai, thời qua luôn thời vàng son họ Hà Nội không Thời đẹp, vẻ đẹp riêng cho lứa tuổi” Đoạn văn có hoà trộn giọng điệu người trần thuật giọng nhân vật Để tạo khách quan kể, nhà văn không đứng để miêu tả mà nhập vào ý thức nhân vật để nhân vật tự nói lên suy nghĩ, tâm tư Bằng cách nhà văn vừa kể vừa thâm nhập vào ý thức nhân vật Điều làm cho lời văn có tính đa thanh, đa giọng biến hoá linh hoạt III Một số đề luyện tập Đề 1: So sánh quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải Chiếc thuyền xa Một người Hà Nội Dàn ý chi tiết: I Đặt vấn đề: Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải hai nhà văn tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đại Mỗi người có phong cách song họ góp phần không nhỏ vào phát triển văn học dân tộc Nguyễn Minh Châu tìm hạt ngọc ẩn dấu bề sâu tâm hồn người Nguyễn Khải lại thành công xây dựng hình tượng người thức thời, tinh khôn Chiếc thuyền xa Một người Hà Nội hai truyện ngắn thành công nghiệp sáng tác hai tác giả Ra đời vào thời điểm khác nhau, có nội dung tư tưởng khác song hai tác phẩm gặp quan niệm nghệ thuật mẻ sâu sắc người II Giải vấn đề: Giải thích khái niệm: - Quan niệm nghệ thuật người cách nhìn nhận, suy nghĩ đánh giá nhà văn người thể nghệ thuật nghệ thuật - Ở giai đoạn khác nhau, quan niệm nghệ thuật người có thay đổi Trong văn học trung đại người thường nhìn phương diện đạo đức, cá nhân không đề cao Trong văn học từ đầu kỉ 20 đến cách mạng tháng Tám 194545, quan niệm nghệ thuật người lại gắn liền với tinh thần dân chủ Cái cá 31 nhân khẳng định, đề cao Ở giai đoạn 1945-1975 nhà văn lấy tiêu chuẩn trị lý tưởng cách mạng thước đo cao đánh giá người - Sau 1975 nhà văn lại có nhu cầu đổi tư nghệ thuật, thay đổi quan niệm nghệ thuật người Và Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải người tiên phong công Phân tích so sánh a) Quan niệm nghệt thuật người Nguyễn Minh Châu * Giới thiệu chung quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu - Trước 1975: Nhà văn thể vẻ đẹp người thời chiến với phẩm chất yêu nước anh hùng cách mạng Con người thể chủ yếu bút pháp lãng mạn kết hợp với sử thi - Sau 1975, Nguyễn Minh Châu khám phá người phương diện cá nhân, phát nỗi đau khổ người thời hậu chiến Đề cập đến vấn đề nhân sinh sâu sắc, để tìm hạt ngọc ẩn dấu bề sâu tâm hồn người, đặc biệt người dân lao động bình thường * Phân tích quan niệm nghệ thuật người Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu nhìn người nhìn đa chiều Vì nhìn người nhìn đa chiều nên nhà văn xây dựng nhân vật phức tạp Nếu nhìn đa chiều, hiểu hết họ - Người đàn bà hàng chài: + Bề cam chịu, nhẫn nhục, quê mùa, thất học + Bên ngời sáng vẻ đẹp khuất lấp: Người mẹ thương con, người vợ hiểu chồng thương chồng, người hiểu đời hiểu người có lĩnh giàu nghị lực… - Người đàn ông + Bề ngoài: vũ phu, độc ác, tàn nhẫn + Nhưng bên lại người đau khổ, bất hạnh, bế tắc trước thực - Thằng Phác: tỏ người có cá tính hành động mạnh mẽ, liệt bên cậu bé lại có đời sống tâm hồn tổn thương nghiêm trọng 32 - Anh Đẩu: Bề vị cánh án am hiểu luật pháp, đứng lẽ phải Anh có suy nghĩ hành động mà anh cho tốt để giúp đỡ người đàn bà thực anh lại người hành động theo lí thuyết suông xa rời thực tế - Có thể nói nhìn đa chiều nhà văn người phát qua nhìn của Phùng + Phùng phát nghịch lý đời: sống vốn tồn với tất nghịch lí Cái đẹp bên che lấp xấu bên ngược lại Vì để hiểu đời sống, hiểu người phải có nhìn đa chiều sâu sắc + Phùng nhận thức lại mối quan hệ nghệ thuật đời Nghệ thuật không phản ánh đẹp mà phản ánh thực nghiệt ngã sống… * Nguyễn Minh Châu đặt vấn đề vế số phận người thời hậu chiến - Chiến tranh qua nước mắt nhân dân không ngừng chảy Cuộc chiến chống đói nghèo chiến nan giải khốc liệt nhiều chiến chống xâm lược - Sự nghèo đói sinh ác, kéo theo ngu muội, lạc hậu - Khi ác len lỏi vào đời sống gia đình thể bằng nạn bạo hành gia đình, có tác động ảnh hưởng ghê gớm đến hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ - Cần phải có giải pháp xã hội thiết thực cho vấn đề số phận người thời hậu chiến b) Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Khải b1.Giới thiệu chung - Trước 1978, quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Khải mang đậm tính thời trị Nhà văn sâu vào việc thể xung đột giai cấp, mâu thuẫn người cá nhân người tập thể Con người chủ yếu đánh giá qua tiêu chí đạo đức trị bút pháp luận - Sau 1978, nhà văn giành quan tâm cho đời thường, cho chuyện vặt vãnh Tiêu chí đánh giá mở rộng góc độ văn hóa, lịch sử, 33 triết học Nhà văn sử dụng bút pháp triết luận để trình bày quan niệm nghệ thuật người b2 Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Khải Một người Hà Nội * Nguyễn Khải nhìn người bật giá trị văn hóa, lĩnh cá nhân khả tự ý thức, nhân cách cao đẹp Nhà văn xây dựng tác phẩm chân dung văn hóa, tiêu biểu cho sắc văn hóa Hà Nội nói riêng sắc dân tộc nói chung - Bà mang cốt cách vẻ đẹp lịch người Hà Nội + Nếp sống nếp sinh hoạt gia đình bà Hiền (nơi ở, mặc, ăn…) → nếp sống lịch, đàng hoàng, sang trọng Đó nếp sinh hoạt truyền thống gia đình có văn hóa, nếp sống đẹp + Thói quen: Duy trì gặp mặt bạn bè hàng tháng, thói quen chơi hoa thủy tiên ngày tết → không thói quen người, gia đình mà vẻ đẹp vùng đất, dân tộc + Cách dạy con: Dạy cháu từ cách cầm bát đũa đến cách múc canh, nói chuyện bữa ăn Bà không cho chuyện vặt vãnh sinh hoạt đời thường, mà theo bà cách rèn luyện cho bọn trẻ lối sống có văn hóa Bà nói với con: "Chúng mày người Hà Nội cách đứng, nói phải có chuẩn, không tùy tiện, buông tuồng" - Có lĩnh tự tin sống + Tính toán đoán, tính từ việc lấy chồng, sinh con, làm ăn buôn bán Điều đáng nói việc bà tính Đã tính làm, làm không để ý đến lời đàm tiếu thiên hạ + Khi nhân vật Tôi người hàng xóm nghi ngại tư sản, bà nói: "Tao có mặt tư sản, lối sống tư sản không bóc lột thành tư sản được" + Khẳng định vai trò người phụ nữ gia đình bà nói: "Đàn bà phải làm nội tướng không gia đình chẳng cả" → Quan niệm đắn, tư tưởng bình đẳng giới tiến 34 - Yêu quê hương, đất nước + Thời chống Pháp Hà Nội sinh lập nghiệp vùng đất khác… + Thời chống Mĩ đồng ý cho hai đứa mặt trận: tình yêu đất nước gắn với tình yêu quê hương, tình yêu gia đình Đồng thời thể tình cảm mực thương lòng người mẹ - Trí tuệ sắc sảo, thông minh tức thời + Sau hòa bình lập lại năm 1954 bà nhận "vui nhiều… làm ăn chứ" Bà không thích kiểu bắt chước ngôn ngữ cách mạng lối => bà người có đầu óc thực tế + Bà nhận thấy việc làm chưa thật dân chủ quyền nhận thức rõ chất chế độ + Hiểu biết sâu sắc quy luật đời sống xã hội * Nguyễn Khải nhìn người bật khả trăn trở suy tư, chiêm nghiệm, tự tìm chân giá trị đời Đây kiểu nhân vật sáng Nguyễn Khải sau 1978 Kiểu nhân vật chiêm nghiệm lẽ đời, kiếp sống người, từ thay đổi nhận thức thái độ nhân vật tôi, Nguyễn Khải muốn khẳng định tôn vinh giá trị vĩnh đời sống c) So sánh * Giống: - Cả hai nhà văn khám phá vẻ đẹp người sống đời thường Từ nêu nên triết lý nhân sinh sâu sắc - Cả hai nhà văn trân trọng người, khẳng định lĩnh người sống, ngợi ca nhân cách đáng trọng - Đều đặt nhân vật nhìn đa chiều - Qua quan niệm nghệ thuật người cho ta thấy đổi tư hai tác giả 35 - Về nghệ thuật: xây dựng tình nhận thức tác phẩm đặt nhân vật tình nhân thức; trần thuật thứ chuyển điểm nhìn trần thuật vào điểm nhìn nhân vật Từ nói nên suy nghĩ đánh giá người, làm tăng thêm tính đối thoại với bạn đọc * Khác Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải - Quan tâm tới nỗi khổ người - Quan tâm tới hành vi ứng xử có văn hóa thời hậu chiến nhân cách đẹp người sống - Thích để nhân vật tự lộ, tự - Thích khám phá vẻ đẹp khuất lấp khẳng định vẻ đẹp Đó vẻ đẹp tự nhiên tìm hạt ngọc ẩn dấu bề sâu tâm bên lẫn bên hồn người - Quan niệm người Nguyễn Khải - Quan niệm người Nguyễn lại gắn với vấn đề văn hóa, vấn đề làm Minh Châu gắn liền với suy tư trăn trở có lối sống đẹp, làm giữ nghệ thuật, quan hệ nghệ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc thuật đời thời kì hội nhập - Nguyễn Khải tái vẻ đep bà Hiền qua - Nguyễn Minh Châu tái hình trình tự thời gian đời nhân vật ảnh người đàn bà qua lát cắt đời sống - Giọng triết lí chiêm nghiệm gắn với - Giọng triết lí, chiêm nghiệm kết hợp tranh biện đối thoại pha chút dí dỏm, hóm trữ tình sâu lắng hỉnh Đề 2: Quan niệm nghệ thuật Nam Cao Đời thừa quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Chiếc thuyền xa Dàn ý chi tiết I Đặt vấn đề Nam Cao Nguyễn Minh Châu hai nhà văn tiêu biểu văn học đại Mỗi người mang phong cách riêng song họ có đóng góp không nhỏ cho văn học dân tộc Nam cao nhà văn kết thúc xuất sắc khuynh hướng thực phê phán 36 1930 – 1945, Nguyễn Minh Châu lại mệnh danh người mở đường tài tinh anh văn học Việt Nam thời kì đổi Đời thừa Chiếc thuyền xa hai truyện ngắn bật nghiệp sáng tác hai nhà văn Tuy đời thời điểm khác nhau, có nội dung tư tưởng khác song hai tác phẩm gặp điểm bộc lộ quan niệm mẻ, sâu sắc nghệ thuật II Giải vấn đề Giải thích khái niệm - Quan niệm nghệ thuật cách nhìn nhận, đánh giá, lý giải, băn khoăn trăn trở nhà văn nghệ thuật (đó suy nghĩ nghề viết, chức năng, chất, giá trị văn học, phẩm chất, yêu cầu người nghệ sĩ, mối quan hệ thực nghệ thuật) - Biểu + Quan niệm nghệ thuật phát ngôn trực tiếp tiểu luận, lý luận phê bình + Quan niệm nghệ thuật bộc lộ gián tiếp tác phẩm qua phát ngôn nhân vật qua tư tưởng chủ đề tác phẩm Phân tích, so sánh a Quan niệm nghệ thuật Nam Cao Đời thừa * Được thể gián tiếp qua suy nghĩ, phát ngôn Hộ - Nam Cao nêu lên quan niệm nghề viết yêu cầu người nghệ sĩ + Người nghệ sĩ phải không ngừng sáng tạo, sáng tạo chất nghệ thuật “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” + Người nghệ sĩ phải có trách nhiệm với ngòi bút "sự cẩu thả nghề bất lương Nhưng cầu thả văn chương thật đê tiện” 37 + Người nghệ sĩ phải có nhìn sâu sắc nghệt thuật Qua lời Hộ Nam Cao phê phán thứ văn chương "rất nhẹ, nông, gợi vài ý thông thường quấy loãng thứ văn phẳng dễ dãi - Nam Cao đưa quan niệm giá trị văn học Một tác phẩm đích thực phải tác phẩm viết tinh thần nhân đạo: "Một tác phẩm thật giá trị phải vượt lên tất bờ cõi giới hạn, tác phẩm chung cho loài người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khời Nó cá cụng lòng thương, tính bắc ái, công bình… Nó làm cho người gần, người hơn" * Quan niệm nghệ thuật thể gián tiếp qua tư tưởng chủ đề tác phẩm - Qua bi kịch Hộ, Nam Cao thể nhìn sâu sắc mối quan hệ nhà văn với đời - Nam cao mối quan hệ văn học thực: Văn học bắt nguồn từ thực phản ánh thực sống Nhưng thực sống nghiệt ngã đời sống người nghệ sĩ khó khăn khó có tác phẩm có giá trị Nếu người nghệ sĩ dùng văn chương làm phương tiện kiếm sống giá trị văn chương dần bị mai b Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu: Thể gián tiếp qua phát Phùng qua tư tưởng chủ đề tác phẩm * Nguyễn Minh Châu nêu lên mối quan hệ nghệ thuật sống: - Nghệ thuật có quyền cần phải phản ánh đẹp sống suy cho nghệ thuật đẹp - Nghệ thuật cần phải phản ánh tái tranh thực sống Nghệ thuật né tránh ác, xấu phần sống * Nguyễn Minh Châu đề cập đến phẩm chất lĩnh người nghệ sĩ: - Người nghệ sĩ phải có trách nhiệm, say mê công việc, phải biết rung động trước đẹp đời - Người nghệ sĩ chân biết rung động trước đẹp mà phải trung thực, dũng cảm nhìn thẳng vào thật mà trước hết phải nhìn vào số phận bất hạnh người 38 - Người nghệ sĩ phải có nhìn đa chiều sống c So sánh * Giống: - Cả hai nhà văn đưa quan niệm mối quan hệ nghệ thuật thực sống, đề cập đến vai trò, sứ mệnh phẩm chất người nghệ sĩ - Cùng hướng tới giải vấn đề giá trị đích thực nghệ thuật Giá trị đích thực nghệ thuật nằm chỗ người nghệ sĩ cần phải phản ánh, lý giải vấn đề thực lập trường nhân đạo - Đều xây dựng thành công nhân vật tư tưởng, * Khác: Đời thừa - Đặt vấn đề thực sống Chiếc thuyền xa - Đặt vấn đề người nghệ sĩ phải có tác động đến giá trị văn học, khả lĩnh tiếp cận thực sáng tạo người - Đặt vấn đề người nghệ sĩ phải có nhìn sâu sắc thực - Quan niệm nghệ thuật Nam - Đặt vấn đề người nghệ sĩ phải có nhìn đa chiều thực - Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Cao cho thấy suy nghĩ, trăn trở, Minh Châu lại suy tư trăn trở, trải trải nghiệm người trí thức tiểu tư nghiệm nhà văn trưởng sản xã hội cũ Đây quan niệm thành qua hai kháng chiến thấy mẻ, tiến theo xu hướng khẳng yêu cầu thiết việc đổi văn học định quan niệm nghệ thuật vị nhân sinh Vì quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu cho thấy đổi tư nghệ thuật nhà văn sau 1980 - Xây dựng tình tâm trạng để khắc họa nhân vật tư tưởng - Trần thuật thứ 3, - Xây dựng tình nhận thức sở nghịch lí - Trần thuật thứ nhất, chuyển chuyển điểm nhìn trần thuật cách điểm nhìn vào điểm nhìn linh hoạt, sử dụng nhiều lời nửa trực Phùng để nói lên quan niệm nghệ thuật tiếp độc thoại nội tâm 39 Đề 3: Hãy viết văn bình luận biểu đổi nghệ thuật sáng tác sau 1975 Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải qua tác phẩm hai nhà văn học chương trình Ngữ văn 12 Yêu cầu: - Viết văn bình luận, HS tự chọn biểu đổi nghệ thuật Nguyễn Minh Châu thể truyện ngắn Chiếc thuyền xa, Nguyễn Khải truyện ngắn Một người Hà Nội (có thể cách tổ chức tình truyện, xây dựng nhân vật, nghệ thuật trần thuật ngôn ngữ…), trình bày cảm nhận, đánh giá đổi nghệ thuật nhà văn - HS cần kết hợp kiến thức tác phẩm, văn học sử lí luận văn học; sử dụng thao tác lập luận để làm rõ ý kiến riêng Gợi ý: Một số ý chính: - Lựa chọn, xác định biểu đổi nghệ thuật nhà văn (Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải - tác phẩm Chuyền xa Một người Hà Nội) - Làm sáng tỏ biểu đổi nghệ thuật đó: Phân tích biểu đổi mới, chứng minh dẫn chứng cụ thể tác phẩm - Bình luận biểu đổi tác giả: + Nhận định, đánh giá mức độ, giá trị, thành công… đổi tác phẩm, đóng góp vào nghiệp sáng tác nhà văn nói chung, khẳng định vị trí, vai trò tác giả giai đoạn, lịch sử văn học nước nhà… + Lí giải cho đổi nhà văn từ góc độ khách quan chủ quan - Bàn bạc, mở rộng vấn đề: Chỉ tác dụng, ý nghĩa tinh thần đổi nhà văn sáng tác, nêu lên học với người sáng tác, người tiếp nhận văn học… 40 Chú ý: Trong trình chứng minh, bình luận sử dụng thao tác so sánh để làm bật mẻ tác giả lựa chọn Thể rõ cảm nhận, xúc cảm, ý kiến, sắc riêng người viết, đề văn mở theo hướng phát huy lực sáng tạo học sinh Đề 4: Một qui luật trình văn học phát triển kế thừa cách tân Anh/Chị hiểu nhận định nào? Hãy làm sáng tỏ thực tế đổi nghệ thuật văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 Yêu cầu: - Bài nghị luận văn học cần bàn bạc làm sáng tỏ nhận định thông qua thực tế sáng tác văn học giai đoạn, cụ thể đổi nghệ thuật văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 - Kết hợp hiểu biết văn học sử, tác phẩm văn học kiến thức lí luận văn học; sử dụng thao tác lập luận giải thích, chứng minh, so sánh, bình luận để giải vấn đề - Đảm bảo yêu cầu kết cấu, bố cục, cách diễn đạt, hành văn Gợi ý: HS trình bày ý sau a Giải thích: Qui luật kế thừa cách tân trình văn học: - Kế thừa: + Lịch sử văn học phát triển tiếp nối nhiều thời kì, giai đoạn, nhiều phận văn học Nền văn học đời sau tất yếu phải tiếp thu tinh hoa văn học trước Các tác giả văn học viết chịu ảnh hưởng, kế thừa đặc sắc văn học dân gian, Thơ học tập tinh hoa thơ ca cổ điển, thơ ca dân gian… + Sự kế thừa, tiếp thu biểu nhiều phương diện: quan điểm sáng tác, phương diện nội dung hình thức tác phẩm văn học: đề tài, cảm hứng…., thể loại, ngôn ngữ, hình ảnh, kết cấu…, sở tiếp thu: tác phẩm văn học 41 thời đại mang giá trị đặc sắc tất yếu mà tác phẩm văn học giai đoạn sau vượt qua - Qui luật cách tân: yếu tố thời đại, cầu người đọc, ý thức trách nhiệm, nghề nghiệp người sáng tác…, bút, giai đoạn cần phải mang đến cho lịch sử văn học -> có giá trị đích thực thời gian công nhận b Chứng minh Thực tế đổi nghệ thuật văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 - Những đổi nghệ thuật văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 xuất phát từ tiền đề hoàn cảnh lịch sử , xã hội, văn hóa…và nhu cầu đổi văn học Trong thực tế, đổi diễn nhiều bình diện nghệ thuật, song tập trung chủ yếu số yếu tố (cấu trúc thể loại, xây dựng nhân vật, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ) trình bày chuyên đề Những đổi nhìn chung có kế thừa thành tựu nghệ thuật văn học giai đoạn trước, với kế thừa biểu cách tân theo hướng đại, phù hợp với phát triển xã hội văn học - Trên sở lí luận chung, phần chứng minh nên vào tác giả, tác phẩm cụ thể, tiêu biểu (trọng tâm chương trình Ngữ văn phổ thông), với phân tích có đối chiếu, so sánh để làm rõ kế thừa cách tân (chủ yếu) - Kết hợp chứng minh diện điểm c Bình luận - Đánh giá chung thành tựu đổi nghệ thuật văn xuôi Việt Nam sau 1975, mối liên hệ với đổi phương diện khác văn học thời kì này, từ tiếp tục khẳng định qui luật phát triển tất yếu văn học kế thừa cách tân - Nêu lên học với trình phát triển văn học nói chung, với người sáng tác bạn đọc tiếp nhận văn học… 42 C.KẾT LUẬN Chuyên đề giải mục đích đặt Chúng hệ thống hóa, phân tích đổi nghệ thuật văn xuôi Việt Nam sau 1975 Đóng góp có ý nghĩa chuyên đề vận dụng vấn đề lí thuyết tìm hiểu, phân tích đổi nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải qua tác phẩm học chương trình THPT Chuyên đề đưa hệ thống đề luyện tập phục vụ cho việc ôn thi học sinh giỏi cấp thi THPT Quốc gia Các đề luyện tập có dàn ý định hướng cụ thể giúp giáo viên học sinh tham khảo cách hiệu Đây đóng góp có tính thực tiễn chuyên đề nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ Văn trường THPT chuyên Chuyên đề viết khoảng thời gian ngắn, kiến thức văn xuôi Việt Nam đương đại người viết chưa thường xuyên cập nhật nên đánh giá, kiến giải đôi chỗ chưa thỏa đáng Rất mong nhận ý kiến đóng 43 góp bạn đồng nghiệp để hoàn thiện chuyên đề, đưa chuyên đề vào thực tế giảng dạy đạt hiệu cao 44 [...]... ngày càng trở thành chủ thể của tự sự Đây cũng là cách nhà văn muốn thể hiện tính dân chủ của văn xuôi hiện đại: xóa mờ ranh giới giữa tác giả và nhân vật, người viết và người đọc trên văn bản c .Về nghệ thuật trần thuật Một trong những đổi mới về nghệ thuật trần thuật của văn học Việt Nam từ sau 1975 là trần thuật từ nhiều điểm nhìn Nhiều truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975, trong đó có Chiếc thuyền... thuật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu và Nguyễn Khải qua các tác phẩm trong chương trình THPT 1 Những đổi mới về nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa Trong hành trình đổi mới của Văn học Việt Nam sau 1975, Nguyễn Minh Châu là một trong những nhà văn mở đường đã có nhiều cách tân nghệ thuật táo bạo, góp phần đưa văn học Việt Nam hội nhập với văn học hiện đại thế... niệm về nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật vừa là nguyên nhân, vừa là hệ quả của những đổi thay trong cấu trúc tự sự Và như vậy, họ cũng đã góp phần thúc đẩy tiến trình đổi mới về cấu trúc thể loại cho văn xuôi Việt Nam hiện đại 2.3 Đổi mới về nghệ thuật trần thuật Nghệ thuật trần thuật giữ vai trò quan trọng trong tác phẩm tự sự Nhưng trong các thể tự sự xuất hiện trước nền văn học hiện đại, nghệ. .. Ngữ văn 12 là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà văn thể hiện rõ những đổi mới nghệ thuật đó Trong phần viết này, chúng tôi không bàn về tất cả những đổi mới của Nguyễn Minh Châu, mà chủ yếu đi vào một số biểu hiện đổi mới về nghệ thuật viết truyện, với quan điểm xem xét từ sự soi chiếu về mặt lí luận đã trình bày ở phần trên, trong mối liên quan với nội dung chung của chuyên đề, góp thêm một. .. dạy 2 Những đổi mới về nghệ thuật của Nguyễn Khải trong truyện ngắn Một người Hà Nội 2.1 Những thay đổi trong tư duy và quan niệm nghệ nghệ thuật Nguyễn Khải là một nhà văn nổi bật ở khả năng quan sát và phát hiện vấn đề Văn của ông thường thể hiện một tư duy sắc sảo, một khả năng phân tích tâm lí nhân vật có chiều sâu Ông tự chia sang tác của mình thành hai giai đoạn: trước và sau 1978 Một người Hà... thuật xuất sắc của Nguyễn Minh Châu, kết quả của sự tìm tòi, đổi mới của nhà văn ở rất nhiều phương diện, trong đó có nghệ thuật thể hiện Trong khuôn khổ của chuyên đề này, từ góc độ dạy học tác phẩm trong nhà trường, với phần trình bày còn hạn hẹp, chỉ xem xét một số đổi mới cơ bản nhất về nghệ thuật của tác giả như trên, chúng tôi cũng mạnh dạn trao đổi với các đồng nghiệp, như là một đóng góp nhỏ... 1945 -1975 các nhà văn lấy tiêu chuẩn chính trị và lý tưởng cách mạng là thước đo cao nhất đánh giá con người - Sau 1975 các nhà văn lại có nhu cầu đổi mới tư duy nghệ thuật, thay đổi quan niệm về nghệ thuật của con người Và Nguyễn Minh Châu và Nguyễn Khải là những người đi tiên phong trong công cuộc đó 2 Phân tích so sánh a) Quan niệm nghệt thuật về con người của Nguyễn Minh Châu * Giới thiệu chung về. .. nghệ thuật tự sự ít có những biến đổi lớn và nhìn chung, chưa đạt đến sự phong phú, đa dạng Trong nền văn học theo khuynh hướng sử thi ở giai đoạn 1945 - 1975, nghệ thuật trần thuật cũng chịu sự chi phối rõ rệt của quan điểm sử thi Văn xuôi trong thời kỳ đổi mới đã đem lại nhiều tìm tòi, biến đổi trong nghệ thuật trần thuật Từ bỏ sự áp đặt một quan điểm được cho là đúng đắn nhất vì đó là quan điểm của. .. ngữ phù hợp với ý thức nghệ thuật của mình, tạo ra một "trường ngôn ngữ" mang tính đặc trưng Sự đổi mới về ngôn ngữ vừa là yếu tố khởi đầu, vừa là kết quả của mọi sự đổi mới về tư tưởng, quan niệm, thi pháp Khi tư duy tiểu thuyết đã mạnh lên, thay thế tư duy sử thi thì ngôn ngữ văn xuôi cũng biến đổi theo hướng đó Khi văn xuôi tiếp cận đời sống ở cự ly gần chứ không phải qua một "khoảng cách sử thi... biến hoá linh hoạt III Một số đề luyện tập Đề 1: So sánh quan niệm nghệ thuật về con người của Nguyễn Minh Châu và Nguyễn Khải trong Chiếc thuyền ngoài xa và Một người Hà Nội Dàn ý chi tiết: I Đặt vấn đề: Nguyễn Minh Châu và Nguyễn Khải là hai nhà văn tiêu biểu của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại Mỗi người có một phong cách song họ đều góp phần không nhỏ vào sự phát triển của nền văn học dân tộc Nguyễn

Ngày đăng: 06/06/2016, 06:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan