một số biện pháp chỉ đạo việc sử dụng đồ dùng dạy học môn khoa học lớp 4 nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường tiểu học khương đình

37 443 0
một số biện pháp chỉ đạo việc sử dụng đồ dùng dạy học môn khoa học lớp 4 nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường tiểu học khương đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng gd &đt quận xuân Trờng tiểu học khơng đình Sáng kiến kinh nghiệm Tên đề tài : số biện pháp đạo việc sử dụng đồ dùng dạy học môn khoa học lớp nhằm nâng cao chất lợng dạy học trờng tiểu học KHơNG đình Ngời viết: Nguyễn Lệ Hằng Phó hiệu trởng Năm học 2011 - 2012 Phần I: đặt vấn đề Mỗi môn học Tiểu học góp phần hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách ngời Việt Nam Cùng với môn học khác, môn Khoa học có vị trí quan trọng vì: - Khoa học có khả ứng dụng rộng rÃi sống gần gũi với thực tế ngời Nó giúp cho cá nhân có kiến thức ngời, thực vật, động vật tợng tự nhiên đơn giản xung quanh - Môn Khoa học lớp bớc đầu hình thành phát triển cho học sinh ứng xử thích hợp tình có liên quan đến vận động, sức khỏe thân, gia đình cộng đồng, học sinh đợc phát triển khả tự quan sát, nêu thắc mắc đặt câu hỏi, hay phân tích so sánh rút dấu hiệu chung riêng số vật, tợng đơn giản tự nhiên - Hình thành phát triển thái độ, hành vi tự giác thực quy tắc vệ sinh, an toàn cho thân, gia đình cộng đồng Các em ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức đà học vào đời sống, có ý thức hành động bảo vệ môi trờng xung quanh - Đây giai đoạn đầu hình thành kiến thức kỹ tạo móng vững cho học sinh tếp thu kiến thức lớp Vì vậy, chơng trình Tiểu học đợc xây dựng với định hớng theo kịp đón đầu phát triển xà hội phù hợp với giai đoạn phát triển Nhằm đáp ứng yêu cầu việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho việc phát triển chung đất nớc Để thực mục tiêu nói trên, chơng trình môn Tự nhiên xà hội (lớp 1,2,3) Khoa học (lớp 4,5) cụ thể lớp đà có thay đổi nội dung phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính động, sáng tạo, khả t độc lập, khả tự kiểm tra đánh giá học sinh việc thay đổi nội dung, phơng pháp không nằm mục đích nâng cao kết học tập học sinh Để giúp cho em có kiến thức vững làm hành trang vào đời nhà giáo dục nói chung giáo viên Tiểu học nói riêng cần có phơng pháp nh giải pháp cho phù hợp để học sinh tiếp thu tri thức đạt hiệu cao tất môn học - Việc học sinh tiếp thu cách thụ động không nữa, thay vào em phải đợc chủ động tiếp thu kiến thức Đặc biệt môn Khoa học em phải đợc tham gia, phát phát minh mới, tạo tri thức cho riêng Vì thế, giảng dạy môn Khoa học, giáo viên phải đặc biệt coi trọng phơng pháp trực quan - nhân tố định thành công phơng pháp đồ dùng dạy học Thiếu thiết bị dạy học, học trở nên buồn tẻ, không đạt đợc mục têu dạy, làm thui chột khả t học sinh Tuy nhiên việc sử dụng đồ dùng dạy học (ĐDDH) môn học nói chung môn Khoa học nói riêng nhiều bất cập Số lợng đồ dùng ít, có số đồ dùng cha phù hợp, phơng pháp sử dụng đồ dùng cha sáng tạo, nhiều giáo viên lúng túng sử dụng ĐDDH vào tiết Khoa học nên dẫn đến chất lợng dạy học môn cha hiệu Vậy làm để giáo viên có phơng pháp sử dụng ĐDDH giảng dạy môn Khoa học đợc hiệu quả, học sinh có chất lợng cao? Đó điều mà không riêng mà chắn bạn đồng nghiệp trăn trở Chính lẽ đó, đà chọn nghiên cứu Một số biện pháp đạo việc sử dụng ĐDDH môn Khoa học lớp nhằm nâng cao chất lợng dạy học trờng Tiểu học Khơng Đình. Phần II: giải vấn đề Chơng I Cơ sở lí luận Biện pháp đạo nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng ĐDDH môn Khoa học lớp trờng tiểu học khơng đình 1/ Cơ sở lí luận 1.1 Đổi giáo dục đổi đạo chuyên môn nhà trờng nhằm nâng cao chất lợng dạy học Mỗi giáo viên đứng lớp phải nắm vững quy trình, nội dung điểm SGK; phải biết vận dụng linh hoạt phơng pháp giảng dạy thích hợp cho bài, hoạt động Các kĩ giao tiếp đợc hình thành phát triển đờng truyền giảng thụ động Các kiến thức ngôn ngữ, văn học, văn hoá, tự nhiên xà hộicó thể tiếp thu qua giảng nh ng học sinh làm chủ đợc kiến thức em chiếm lĩnh chúng hoạt động có ý thức Cũng nh vậy, t tởng tình cảm nhân cách tốt đẹp hình thành chắn thông qua rèn luyện thực tế Đó lí cần thiết cho đời phơng pháp dạy học phơng pháp tích cực hoá hoạt động ngời học lấy học sinh làm trung tâm thầy cô đóng vai trò tổ chức hoạt động Để đạt đợc yêu cầu nh trên, ngời quản lí cần có biện pháp đạo cụ thể bám sát theo văn hớng dẫn chuyên môn ngành phù hợp với điều kiện thực tế trờng 1.2 Mục tiêu môn Khoa học lớp 4: - Có số kiến thức ban ®Çu thiÕt thùc vỊ: + Sù trao ®ỉi chÊt, nhu cầu dinh dỡng lớn lên thể ngời Cách phòng chống số bệnh thông thờng bệnh truyền nhiễm Sự trao đổi chất, sinh sản thực vật, động vật Đặc điểm ứng dụng số chất, số vật liệu dạng lợng thờng gặp + Bớc đầu hình thành phát triển kỹ ứng dụng thích hợp tình có liên quan đến sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng - Quan sát làm số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản Phân tích so sánh, rút dấu hiệu chung + Hình thành phát triển thái độ hành vi Tự giác thực quy tắc vệ sinh an toàn cho thân, gia đình cộng đồng Ham hiểu biết khoa học có ý thức vận dụng kiến thức đà học vào đời sống Yêu ngời thiên nhiên đất nớc, yêu đẹp 2/ C¬ së thùc tiƠn: 2.1 Häc sinh: Häc sinh Tiểu học ngây thơ, hồn nhiên Các em cha có khả tự đặt chơng trình hành động cho mình, cha có khả tự đặt mục đích xa phức tạp cho hành động Chính để giúp em nắm đợc học cách nhanh cặn kẽ phải từ trực quan cụ thể đến t trừu tợng Thông qua việc sử dụng ĐDDH giúp em hiểu tốt hơn, hứng thú học tập Sự phát triển tâm lý vị trí học sinh học sinh Tiểu học phụ thuộc nhiều vào phơng pháp giáo dục nhà trờng việc sử dụng ĐDDH tiết dạy đóng vai trò không nhỏ 2.2 Giáo viên: Từ năm thay sách việc sử dụng ĐDDH đà đợc đề cập đến song số lợng ĐDDH cha nhiều Giáo viên có sử dụng nhng việc khai thác, sử dụng ĐDDH tiết học cha triệt để, lúng túng nên kết cha cao Chơng II Thực trạng biện pháp đạo sử dụng Đồ dùng dạy học môn Khoa học lớp Trờng Tiểu học Khơng Đình 1/ Đặc điểm tình hình trờng Trờng Tiểu học Khơng Đình trờng nhỏ đóng địa bàn phờng Khơng Đình, Quận Thanh Xuân, Hà Nội với diện tích 7200m Là trờng nhỏ đợc thành lập gần 20 năm tuổi song năm học 2011 2012 thầy trò phấn khởi trớc khởi sắc số học sinh đợc tăng thêm Từ 720 học sinh/ 18 lớp năm học trớc đà cã 854 häc sinh/ 18 líp, ®ã gåm líp 1; 04 líp 2; 04 líp 3; 03 líp 4; 03 lớp Đối tợng học sinh trờng đa số học sinh gia đình có hoàn cảnh khó khăn, dân trí không cao Một số cha mẹ cha thực quan tâm đến việc học tập em Trờng đợc UBND Quận đầu t hoàn thiện dần sở vật chất, trang thiết bị ĐDDH 1.1 Thuận lợi: - 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn chuẩn - Nhiều giáo viên trẻ, có ý thức học hỏi chuyên môn, yêu nghề mến trẻ, có nhiều cố gắng giảng dạy - Có 13/ 18 đồng chí giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, đạt giáo viên dạy giỏi cấp Quận, Thành phố nhiều năm liền - Ban giám hiệu nhiệt tình, có trách nhiệm, quan tâm đến chất lợng dạy học luụn xác định dạy học nhiệm vụ hàng đầu, đờng phát triển lên nhà trờng 1.2 Khó khăn: - Nhiều học sinh có hoàn cảnh, thiếu quan tâm dạy dỗ sát từ phía gia đình Dân trí không cao nên mặt trình độ học sinh không đồng - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ số giáo viên chậm đổi phơng pháp 2/ Thực trạng ĐDDH sử dơng §DDH ë trêng TiĨu häc HƯ thèng §DDH ë trờng Tiểu học đa dạng, bao gồm nhiều loại hình khác nhau, nhìn chung hệ thống ĐDDH đà thực góp phần nâng cao chất lợng dạy học trờng Tiểu học - BGH có quan tâm đến việc sử dụng ĐDDH tiết dạy học - Giáo viên có kế hoạch sử dụng ĐDDH theo tuần thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn Bên cạnh ĐDDH đợc cấp, nhiều giáo viên học sinh đà tích cực su tầm tự làm ĐDDH .Tuy so với yêu cầu đổi hệ thống ĐDDH việc khai thác sử dụng ĐDDH có số tồn sau: - ĐDDH đợc trang bị cha đồng môn - ĐDDH làm độ xác cha cao - Số lợng ĐDDH thực hành so với đồ dùng minh hoạ giáo viên - ĐDDH đại cha đợc quan tâm mức - Việc sử dụng ĐDDH hạn chế nhiều nguyên nhân khác - Vì thời gian eo hẹp nên việc chuẩn bị sử dụng ĐDDH mang tính hình thức có chuẩn bị trớc, với yêu cầu tiết dạy nhng cha kỹ cha sâu, cha phát huy hết khả năng, khai thác triệt để lúc chỗ tiết dạy - Một số giáo viên cha có ý thức phân loại ĐDDH để với nội dung học - Một số giáo viên cha thấy hết vị trí vai trò quan trọng ĐDDH việc nâng cao chất lợng dạy học bậc Tiểu học - ý thức tự làm đồ dùng cha cao Chơng III Một số biện pháp đạo việc sử dụng đồ dùng dạy học môn khoa học lớp nhằm nâng cao hiệu chất lợng dạy học trờng Tiểu học Khơng Đình 1/ Lập kế hoạch Căn vào yêu cầu nội dung chơng trình, thực trạng trang bị ĐDDH, nhà trờng Căn vào nhu cầu, khả giáo viên khối để xây dựng kế hoạch 1.1 Đối với hiƯu trëng: - Cã kÕ ho¹ch tỉ chøc båi dìng cho giáo viên phơng pháp sử dụng ĐDDH theo đặc điểm môn - Có kế hoạch mua sắm tu bổ ĐDDH - Hỗ trợ kinh phí cho giáo viên tự làm ĐDDH - Tổ chức thi triển lÃm ĐDDH tự làm cấp trờng chọn ĐDDH triển lÃm ĐDDH cấp Quận 1.2 Phụ trách phòng ĐDDH: - Xếp lịch buổi/ ngày tạo điều kiện cho giáo viên mợn trả cách thuận lợi - Chuẩn bị ĐDDH cho giáo viên theo kế hoạch giáo viên đà đăng kí - Bảo quản ĐDDH tháng lần - Kết hợp với giáo viên lắp đặt ĐDDH trớc tiến hành sử dụng - Báo cáo theo định kỳ cho Ban giám hiệu tình hình sử dụng ĐDDH giáo viên môn - Thống kê việc tự làm ĐDDH giáo viên 1.3 Đối với giáo viên tổ 4: - Xây dựng kế hoạch khai thác sử dụng ĐDDH theo tuần - Ngoài ĐDDH đợc cấp giáo viên phải nghiên cứu làm thêm ĐDDH phục vụ cho dạy - Ngoài việc su tầm tranh, ảnh.mỗi giáo viên học kỳ phải tự làm đợc ĐDDH có giá trị sử dụng cao - Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn để làm phơng pháp sử dụng ĐDDH - Tăng cờng sử dụng ĐDDH đại tiết, thi giáo viên giỏi chuyên đề 2/ Tỉ chøc thùc hiƯn - Tỉ chøc híng dÉn giáo viên khai thác sử dụng ĐDDH có hiệu thông qua tập huấn sử dụng đồ dùng trờng - Tạo gắn bó, giúp đỡ sáng tạo sử dụng ĐDDH nhằm đạt đợc mục tiêu mong muốn công tác khai thác sử dụng ĐDDH mà trờng đà đề - Tổ chức trao đổi ĐDDH đổi phơng pháp dạy học - Tổ chức chuyên đề sử dụng ĐDDH rút kinh nghiệm việc sử dụng ĐDDH 2.1 Nghiên cứu chơng trình, nội dung mạch kiến thức để xác định ĐDDH cho chủ đề nh sau: a Chủ đề: Con ngời sức khỏe Phiếu học tập, giấy A4 - A0, đồ chơi ghép chữ, tranh vẽ hình sách giáo khoa, bút chì vẽ, phấn đủ màu, bảng phụ, đồ chơi nhựa vật, tranh ảnh quảng cáo thực phẩm, hoa quả, đồ hộp muối gạo, n ớc, bát, chén b Chủ đề: Vật chất lợng Vẽ hình sách giáo khoa, cốc thủy tinh, chai, lọ thủy tinh nhựa, kính, vải, bông, giấy thấm, bọt biển, túi ni lon, thìa, đờng, muối, cát, nến, bếp dầu, đèn cồn, ấm đun nớc, ống nghiệm, nớc đá, giấy A4, bút chì, bút màu, sơ đồ vòng tuần hoàn nớc tự nhiên đợc phóng to, băng keo, bút dạ, giấy A0, phiếu học tập, tranh ảnh t liệu vai trò cđa níc, phƠu läc níc, b«ng läc níc, kÝnh lúp, mô hình dụng cụ lọc nớc đơn giản, dây chun, kim khâu, viên gạch, cục đất khô, chậu, bóng bay, bơm tiêm, bơm xe đạp, nớc vôi trong, chong chóng đủ màu, hộp đối lu, nến, diêm, vài nén hơng, su tầm tranh ảnh cấp gió thiệt hại giông bÃo gây ra, ghi lại tin thời tiết liên quan đến gió bÃo, su tầm hình ảnh thể bầu không khí bầu không khí bị ô nhiễm, su tầm tranh ảnh hoạt động bảo vệ môi trờng không khí, ống bơ, thớc, vài sỏi, trống nhỏ, giấy vụn, kéo, lợc, đài, băng cát-xét ghi âm số loài vật, sấm sét, đàn ghi ta, ®ång hå, hép kÝn, nhùa trong, tÊm kÝnh mê, tÊm ván, đèn bàn, đèn pin, khăn tay sạch, nhiệt kế, phích nớc sôi, nớc đá, xoong, nồi, giỏ, ấm, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, nhiệt kế, hộp diêm, bàn là, kính lúp, miếng xốp, xi-lanh, đèn c Chủ đề: Thực vật động vật Hình vẽ sách giáo khoa, phiếu học tập, lon sữa bò, đậu xanh, lọ nớc đánh móng tay, keo suốt, su tầm sống cạn dới nớc, bao bì quảng cáo cho loại phân bón, giấy A0, bút đủ màu, su tầm vật ăn loại thức ăn khác 2.2 Kiểm kê xác định đồ dùng đà có đồ dùng làm thêm: * Đồ dùng đà có: 86 * Đồ dùng tự làm su tầm: 45 2.3 Tổ chức chuyên đề sử dụng ĐDDH để đổi phơng pháp, nâng cao chất lợng dạy học: a Một số chuyên đề trờng: Đ/c Đỗ Thị Bích Ngọc lớp 4A1- Khối trởng Dạy 2: Trao đổi chất ngời Đ/c Nguyễn Thị Hạnh lớp 4A2 Dạy 35: Không khí cần cho cháy Đ/c Trần Thị Kim Dung lớp 4A3 Dạy 61: Trao đổi chất thực vật Ví dụ cụ thể tiết chuyên đề trờng đ/c Nguyễn Thị Hạnh lớp 4A2 10 23 Mt gúc đồ dùng dạy học 3.2.6 Híng dÉn sư dơng §DDH có hiệu phù hợp với môn Khoa học * Làm thử trước lên lớp Đây khâu quan trọng, giáo viên thiết phải thực định lớn thành cơng dạy Giáo viên thực xác, nói lưu lốt khơng giảm bớt thời gian, học sinh hiểu mà cịn kích thích hứng thú học tập em, có sức thuyết phục lớn Bởi giáo viên cần thực nhiều lần trước lên lớp (với loại đồ dùng thí nghiệm) xem diễn nào, thời gian xảy bao lâu, khả thành công mức nào? Từ có phương án khắc phục rủi ro để có kết tốt Ví dụ 1: Làm thí nghiệm tính cách nhiệt khơng khí Giáo viên hướng dẫn học sinh quấn giấy trước rót nước Với cốc quấn chặt học sinh dùng dây chun buộc tờ báo lại cho chặt Với cốc quấn lỏng vo tờ giấy thật nhăn quấn lỏng, cho khơng khí tràn vào khe hở mà đảm bảo lớp giấy sát vào Đo nhiệt độ cốc lần, lần cách phút (Thời gian đợi kết 10 phút) Để đảm bảo tiến độ thời gian lên lớp, đợi đủ thời gian để đo kết quả, giáo viên dạy cho học sinh tiến hành trị chơi hoạt động Ví dụ: Bài 32, trang 66: Khơng khí gồm thành phần nào? Để có kết tốt tiến hành thí nghiệm phải lưu ý: Lượng nước chậu từ 1/4 đến 1/3 chậu đủ Hoặc ta canh chừng lần độ cao bàn để Nếu nước bị rút vào ống trụ để chiếm chỗ oxy bị cháy, tạo khoảng không chân ống trụ lại chảy chậu, ta quan sát được, đổ nhiều khó thao tác Kết quả: Trong thời gian qua tơi nhận thấy, tất đồ dùng dạy học đem làm thử trước dạy lớp cho kết tốt, khả thành công cao nhiều so với đến dạy làm 24 * Sử dụng đồ dùng dạy lớp a) Một số kinh nghiệm giúp cho thành công sử dụng đồ dùng dạy học là: + Kê dụng cụ thí nghiệm, mơ hình, mẫu vật lên cao; + Nhuộm màu dung dịch; + Đặt thêm gương phẳng vuông góc với mặt bàn, để học sinh quan sát tượng xảy mặt bàn gương; + Dùng đèn chiếu sáng vật (hoặc tượng) quan sát; +Dùng phim đèn chiếu băng hình để minh họa cho thí nghiệm khó thực b) Sử dụng loại đồ dùng lớp Bước 1: Sử dụng tranh ảnh, vật thật, mơ hình - Khi sử dụng đồ dùng dạy học tranh ảnh, tức cho học sinh quan sát rút nhận xét từ tranh, ảnh Vì mà tranh ảnh giáo viên phải to, rõ rang, nội dung phải gắn vào dạy - Có thể cho học sinh hoạt động lớp quan sát hay chia làm nhiều nhóm, nhóm khoảng – em Các nhóm làm chung hay riêng nhiệm vụ yêu cầu giáo viên đề - Giáo viên cần phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh quan sát tranh ảnh… có mục đích, trọng tâm - Cuối giáo viên kiểm tra việc quan sát học sinh cách cho học sinh nêu nhận xét, ý kiến Giáo viên phân tích, xử lý thơng tin em tập thể đến kết luận chung Ví dụ: Bài 23 trang 48: Sơ đồ vịng tuần hoàn nước tự nhiên Giáo viên treo tranh “Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên” nêu yêu cầu: Quan sát hình vẽ nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên 25 Trước lên bảng cho học sinh quan sát tranh sách hoạt động nhóm đơi Sau gọi – em lên bảng Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức Bước 2: Sử dụng dụng cụ thí nghiệm - Khi sử dụng đồ dùng dạy học dụng cụ thí nghiệm, tức em nghiên cứu vật tượng xảy quanh Nếu trực tiếp làm nhiều lần hình thành em phương pháp học tập mang tính chất nghiên cứu Vì vậy, giáo viên ngồi thí nghiệm biểu diễn cần ý đến thí nghiệm thực hành cho học sinh - Dụng cụ thí nghiệm chọn lựa cho phù hợp, bổ sụng thêm thay đổi cho phù hợp nội dung - Tính đến độ an tồn thực thí nghiệm lớp * Nhắc học sinh trước làm - Vạch kế hoạch cụ thể (Làm trước, làm sau) - Thực thao tác nào? Trên vật nào? - Quan sát dấu hiệu gì? Ở đâu? Bằng giác quan phương tiện nào? - Rút kết luận Sau ví dụ minh họa cho việc sử dụng đồ dùng thí nghiệm vài kinh nghiệm cần lưu ý thực để đạt hiệu cao Ví dụ: Bài 37 trang 74: Tại có gió? Dụng cụ thí nghiệm gồm: - Hộp đối lưu gắn ống thủy tinh dẫn khơng khí; - Đĩa sứ để đốt đèn cầy nhang tạo khói: - Đèn cầy dai – 4cm: - Nhanh tạo khói đủ dùng; Mục đích thí nghiệm chứng minh: Khơng khí di chuyển từ nơi có nhiệt độ thấp đến nơi có nhiệt độ cao tạo thành gió 26 Thực hiện: - Ghép hai nửa hộp đối lưu, gắn hai ống thủy tinh có gioăng vào hai lỗ hai nửa hộp (gioăng nén vị trí nằm chiều dài ống) - Đốt nhanh tạo khói đĩa sứ đặt vào bên hộp đối lưu quan sát khói phủ kín hộp khơng có chuyển động theo hướng cố định - Đốt đèn cầy đĩa sứ đặt vào bên hộp, lửa đèn cầy thẳng ống thủy tinh - Quan sát dịng khói chuyển động hộp theo luồng nóng lửa đèn cầy Chú ý: - Đốt nhang tạo khói đủ để quan sát, nên cắt ngắn nhang đốt nhiều nhang để lượng khói nhiều dễ quan sát - Khơng để đầu cháy nhang chụm lại nhiệt lượng sinh cao, gần lửa đèn cầy ống thủy tinh bên tạo hai luồng khí nóng hai ống thủy tinh, khói hai ống, khơng đạt hiệu thí nghiệm - Khơng dùng dầu, mỡ, hóa chất làm chất tạo khói vệ sinh gây tác dụng phụ Ví dụ : Bài 45 trang 90: “Ánh sáng” Dụng cụ thí nghiệm gồm: - Hộp chứng minh vai trị ánh sáng; - Đèn pin; Mục đích thí nghiệm chứng minh: Vai trị ánh sáng Ví dụ: Bài 50, 51 trang 100 – 102: “Nóng, lạnh nhiệt độ” Dụng cụ thí nghiệm gồm: - Chậu nhựa đựng nước nóng 60o – 70o 27 - Chậu nhựa đựng nước lạnh 10o – 15o - Bình tam giác có chứa nước màu: nút cao su - Ống thủy tinh, thước kẹp: số bình tam giác Mục đích thí nghiệm: Chứng minh giãn nở co lại nhiệt Thực hiện: - Cắm chặt ống thủy tinh vào nút cao su bình tam giác, đầu ống ngang mặt đáy nút cao su - Gắn thước kẹp vào ống thủy tinh, mức ghi số nằm sát mặt nút cao su - Đậy chặt nút cao su vào bình tam giác, nước bình dâng lên ống thủy tinh, ghi dấy mực nước thước kẹp trước ngâm vào chậu - Ngâm – bình tam giác chuẩn bị vào chậu chứa nước nóng - Ngâm – bình tam giác chuẩn bị vào chậu chứa nước lạnh - Ghi lại thay đổi mức nước ống thủy tinh theo thước kẹp sau phút ngâm vào chậu Chú ý: - Để tạo cột nước màu ống thủy tinh, phải ước lượng xác phần nút cao su chốn chỗ bình tam giác để đổ nước vào bình cho cột nước ống chiếm chiều cao nửa ống vừa Phần nước bình ống thủy tinh phải liền khối đạt kết thí nghiệm - Sau hoạt động thí nghiệm thứ nhất, hốn đổi bình ngâm chậu nước nóng sang chậu nước lạnh ngược lại - Trường hợp nút cao su lỏng so với miệng bình hay ống thủy tinh cắm vào nút cao su bị lỏng, thí nghiệm khơng ảnh hưởng đảm bảo nguyên tắc: nước bình nước ống thủy tinh gắn thước kẹp khối nối liền, nước giãn nở trào kẽ hở ghi nhận giãn nở ống thủy tinh Kết quả: 28 Các em sử dụng thành thạo dụng cụ thí nghiệm học mơn khoa học, học sinh tự làm thí nghiệm dụng cụ đơn giản lớp giúp em hiểu lớp, nhớ lâu, phù hợp với khả nhận thức em Các em lớp tơi thích học mơn khoa học nhờ phương pháp Bước 3: Sử dụng phương tiện nghe nhìn Sự phát triển mạnh mẽ sản xuất đại trình độ văn minh xã hội địi hỏi dạy học đồ dùng phải thay đổi, bổ sung cho phù hợp Nhưng phương tiện nghe nhìn như: Máy chiếu hắt, đài cát sét, video trường tơi mua, trang thiết bị cho phịng đồ dùng Trong thời gian qua thường xuyên sử dụng phương tiện này, cho thấy hiệu tốt, đỡ tốn thời gian, tốn kinh tế Các phương tiện thay bảng phụ, phiếu học tập, tranh ảnh, hay thí nghiệm khó làm, xảy nhanh (hoặc diễn lâu) mô lại Ví dụ: KHi dạy 66 trang 132: “Chuỗi thức ăn tự nhiên” Để biết tự nhiên có nhiều chuỗi thức ăn, chuỗi thức ăn thường thực vật, giáo viên dùng giấy mica vẽ số sơ đồ mối quan hệ thức ăn tự nhiên chiếu lên hình -> hình phóng to, học sinh vào sơ đồ mà nêu Hay 62 trang 124: “Động vật cần để sống?” Sau cho học sinh quan sát tranh, dự đoán kết xong, giáo viên cho học sinh quan sát hình video trình sống điều kiện khác chuột kết Bài học lúc ấn tượng Bước 4: Sử dụng phiếu học tập Dạy mơn khoa học, ngồi việc giáo viên sưu tầm tự làm đồ dùng dạy học việc làm phiếu học tập sử dụng phiếu cho hợp lý phù hợp mục tiêu dạy trình độ học sinh việc làm cần thiết * Khi soạn thảo phiếu học tập, ta cần lưu ý: 29 - Các yêu cầu nêu lên phiếu học tập phải diễn đạt cách chặt chẽ, rõ rang, rành mạch, dễ hiểu xác - Phiếu học tập cần đa dạng nội dung hình thức thể * Khi học sinh làm tập lên phiếu giáo viên nên cân nhắc xem tập sử dụng nhóm, tập sử dụng cá nhân Thay đổi hình thức giúp học sinh hứng thú học tập, không nhàm chán Bài 30 trang 62: “Làm để biết có khơng khí?” Đọc sách giáo khoa, quan sát hình vẽ hoàn thành bảng sau: Thực hành Nhận xét tượng Làm theo hình trang Giải thích kết luận 62 – SGK Làm theo hình trang 62 – SGK Làm theo hình trang 63 - SGK Làm theo hình trang 63 - SGK Đánh dấu x vào  trước câu trả lời  Thạch  Khí  Thủy  Sinh Hãy tìm ví dụ chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta khơng khí có chỗ rỗng vật Hình thức tổ chức: Bài 1: Học sinh làm thí nghiệm theo tổ Bài 2: Học sinh làm cá nhân Bài 3: Học sinh làm theo nhóm đơi Tóm lại: Có nhiều loại đồ dùng dạy học phục vụ cho môn khoa học song để đạt hiệu giáo viên cần chọn lựa cho phù hợp với nội dung §Ĩ phát huy hết tác dụng ĐDDH, điều quan phải xác định tình s phạm phù hợp với đặc trng môn tiết học cụ thể 30 Tình s phạm quy định thời điểm, phơng pháp mức độ khai thác, nội dung ĐDDH trình lên lớp Sử dụng ĐDDH phải đáp ứng yêu cầu cần đủ theo đặc trng môn Cần đáp ứng đợc cần thiết việc giảng giải nội dung kiến thức Nếu thiếu ĐDDH hiệu tiết dạy sút không đạt yêu cầu mong muốn VD: Chẳng hạn dạy tiết Không khí cần cho cháy Bài 35 Giáo viên phải cho học sinh tìm hiểu vai trò ôxi cháy Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chứng minh, có nhiều không khí có nhiều ôxi để trì cháy Nếu giáo viên học sinh không làm thí nghiệm giáo viên cố gắng dùng ngôn ngữ để giảng giải, chiều sâu bền vững kiến thức phải hình thành học sinh có nhiều hạn chế Học sinh có cố gắng tởng tợng hiểu biết vấn đề thiếu cụ thể rõ ràng sở khoa học Giáo viên phải nắm mục tiêu nội dung học sở xác định cho học sinh đồ dùng cần phải sử dụng tiết Giáo viên phải nghiên cứu kỹ, phải tập sử dụng ĐDDH (làm thí nghiệm nhà) trớc thực hành lớp Để khai thác hết khía cạnh tích cực nó, tận dụng hết chức để đạt tới mục đích truyền thụ tốt nội dung học Mặt khác cần cân nhắc kỹ: nên khai thác ĐDDH tới đâu, vào thời điểm nào, thời gian lâu để đạt đợc hiệu cao Học sinh tiểu học, lớp đầu bậc tiểu học có nhợc điểm quan sát làm thí nghiệm có tợng quan sát không chủ định, không tập trung vào nội dung học mà để ý tới đối tợng mà a thích dù đối tợng thứ yếu Vì giáo viên cần có gợi mở, định hớng để học sinh biết quan sát tập trung làm việc cách có chủ định, có nh phát huy hết vai trò ĐDDH 31 Giáo viên phải nắm đợc vai trò loại ĐDDH môn Khoa học để xác định đợc phơng pháp khai thác phù hợp với tiết dạy nh»m ph¸t huy hÕt t¸c dơng cđa nã viƯc giảng dạy nội dung kiến thức 4/ Cách tiến hành thử nghiệm 4.1 Thử nghiệm sử dụng ĐDDH lớp 4A1: Bài 20: Nớc có tính chất ? * Mục tiêu: Kiểm tra: Học sinh có khả phát hiƯn mét sè tÝnh chÊt cđa níc b»ng c¸ch: - Quan sát để phát màu, mùi, vị nớc - Làm thí nghiệm chúng minh nớc hình dạng định, chảy lẩn phía, thấm qua mét sè vËt cã thĨ hoµ tan mét sè chÊt Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trang 42, 43 sách giáo khoa (SGK) - Chuẩn bị theo nhóm cèc thủ tinh gièng nhau, mét cèc ®ùng níc, mét cốc đựng sữa + Chai số vật chứa nớc có hình dạng khác thuỷ tinh nhựa nhìn rõ nớc đựng + Một kính mặt phẳng không thấm nớc khay đựng nớc (nh hình vẽ trang 43 SGK) + Một miếng vải, bông, giấy thấm, bät biĨn (miÕng mót, tói nil«ng ) + Mét Ýt đờng, muối, cát, thìa 3.4.2 Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Phát màu, mùi, vị nớc - Mục tiêu: Sử dụng giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị nớc Phân biệt nớc chất lỏng: 32 * Cách tiến hành: Bớc 1: Tổ chức, hớng dẫn: - Giáo viên yêu cầu nhóm đem cốc đựng nớc, cốc đựng sữa đà chuẩn bị quan sát làm theo yêu cầu ghi trang 42 - Ví dơ: cèc níc; cèc níc mi; cèc đựng nớc có pha chút dầu bạc hà; cốc đựng nớc chè - Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi nhóm theo yêu cầu quan sát trang 42 SGK Bớc 2: Làm việc theo nhóm: Nhóm trởng điều khiển bạn quan sát lần lợt trả lời câu hỏi: - Cốc đựng nớc, cốc đựng sữa (học sinh dễ dàng cốc đựng nớc cốc đựng sữa vật thật) - Làm để bạn biết đợc điều ? Đối với câu hỏi này, giáo viên cần ®i tíi c¸c nhãm gióp ®ì ®Ĩ häc sinh sư dụng giác quan phát cốc đựng nớc, cốc đựng sữa + Nhìn vào cốc: Cốc nớc suốt, không màu nhìn rõ thìa để cốc; cốc sữa có màu trắng đục nên không nhìn rõ thìa để cốc + Nếm lần lợt cốc: Cốc nớc vị, cốc sữa có vị + Ngửi lần lợt cốc: Cốc nớc mùi, cốc sữa có mùi sữa Bớc 3: Làm việc lớp: - Đại diện nhóm lên trình bày học sinh đà phát bớc Các giác quan cần sử Cốc nớc Cốc sữa dụng để quan sát Mắt nhìn Không có màu, Màu trắng đục, không suốt nhìn rõ thìa Lỡi nếm Không có vị Mũi ngửi Không có mùi vị Giáo viên gọi học sinh nói tính chất nớc nhìn rõ thìa Có vị cđa s÷a Cã mïi cđa s÷a  Rót kÕt ln: Qua quan s¸t ta cã thĨ nhËn thÊy níc suốt, không màu, không mùi, không vị 33 Lu ý: Giáo viên nhắc học sinh sống cần thận trọng, chất tuyệt đối không đợc nếm, không đợc ngửi Hoạt động 2: Phát hình dạng nớc: * Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm hình dạng định - Biết dự đoán, nêu tiến hành tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng nớc * Cách tiến hành: Bớc 1: Yêu cầu nhóm đem: - Chai, lọ, cốc có dạng khác thuỷ tinh nhựa - Yêu cầu học sinh tập trung quan sát chai cốc Ví dụ: Đặt nằm ngang hay dốc ngợc Giáo viên nêu câu hỏi: Khi ta thay đổi vị trí chai cốc, hình dạng chúng có thay đổi không, học sinh dễ dàng nhận thấy đặt chai hay cốc vị trí hình dạng chúng không thay đổi Từ ý kiến trên: Giáo viên kết luận: Chai, cốc vật có hình dạng định Bớc 2: Nêu vấn đề Vậy nớc có hình dạng định không? Muốn trả lời đợc câu hỏi nhóm hÃy: - Thảo luận đa dự đoán hình dạng nớc - Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán - Quan sát rút kết luận hình dạng nớc Bớc 3: Nhóm trởng điều khiển thực bớc Giáo viên theo dõi cách làm học sinh giúp đỡ + Các nhóm làm thí nghiệm khác Học sinh lần lợt rót nớc vào chai vật chứa khác, quan sát hình dạng nớc vật chứa råi nhËn xÐt rót kÕt ln Bíc 4: Lµm việc lớp 34 - Gọi đại diện nhóm lên nói tiến hành thí nghiệm nêu kết luận - Kết luận: Nớc hình dạng định Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nớc chảy nh nào? * Mục tiêu Biết làm thí nghiệm để rút tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan khắp phía nớc - Nêu ứng dụng thực tế tính chất * Cách tiến hành Bớc 1: - Giáo viên kiểm tra vật liệu để làm thí nghiệm - Tìm hiểu xem nớc chảy nh nào? Do nhóm đà mang lên lớp - Tiếp theo, giáo viên yêu cầu nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm thực nhận xét kết Bớc 2: Nhóm trởng điểu khiển lần lợt thực bớc Giáo viên theo dõi cách làm giúp đỡ học sinh Bớc 3: Làm việc lớp - Gọi đại diện nhóm trình bày nói cách tiến hành thí nghiệm - Häc sinh d¸n b¸o c¸o cđa nhãm Nhãm C¸ch tiến hành Nhận xét kết luận Đổ nớc lên mặt kính - Nớc chảy kính nghiêng đợc đặt nghiêng khay từ nơi cao xuống nơi thấp nằm ngang - Khi chảy đến khay nớc chảy 35 lan phía - Đổ nớc kính - Nớc chảy lan khắp phía đặt nằm ngang - Nớc chảy lan khắp mặt kính - Tiếp tục đổ nớc kính tràn ngoài, rơi xuống khay n»m ngang, phÝa díi høng Chøng tá níc lu«n ch¶y tõ cao khay xng thÊp KÕt ln: Níc ch¶y từ cao xuống thấp Hoạt động 4: Phát tính thấm không thấm nớc số vật * Mục tiêu - Làm thí nghiệm phát nớc thấm qua không thấm qua số vËt - Nªu øng dơng thùc tÕ cđa tÝnh chÊt * Cách tiến hành: - Giáo viên nêu nhiệm vụ - Giáo viên kiểm tra đồ dùng làm thí nghiƯm Bíc 2: Häc sinh tù bµn lµm thÝ nghiệm theo nhóm Bớc 3: Làm việc lớp Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm rút kết luận - Ngoài giáo viên cho học sinh liên hệ thực tế để kể tên số vật khác cho nớc thấm qua kh«ng thÊm qua KÕt ln: Níc thÊm qua mét sè vật Hoạt động 5: Phát nớc hoà tan không hoàn tan số chất Bớc 1: - Giáo viên nêu nhiệm vụ: Để biết đợc số chất có tan hay không tan nớc em hÃy kiểm tra đồ dùng làm thí nghiệm theo nhóm Giáo viên kiểm tra đồ dùng làm thí nghiệm Bíc 2: Häc sinh lµm thÝ nghiƯm theo nhãm 36 Cho đờng, muối, cát vào cốc nớc khác nhau, khấy lên Bớc 3: Làm việc lớp Đại diện báo cáo kết thí nghiệm Kết ln: Níc cã thĨ hoµ tan mét sè chÊt Sau tiết học quan sát học sinh phiếu trắc nghiệm tất lớp thu đợc kết nh sau: Líp 4A1 4A2 Sè häc sinh 53 54 Điểm giỏi 30 27 Khá 21 20 Trung bình Ỹu 5/ KÕt qu¶ thư nghiƯm Sau năm đa biện pháp đạo việc sử dụng ĐDDH môn Khoa học lớp trờng Tiểu học Khơng Đình vào thử nghiệm thu đợc số kết sau: Giáo viên đà tích cực hứng thú sử dụng ĐDDH tất phân môn Nội dung buổi sinh hoạt chuyên môn đà đề cập rõ ràng tới vấn đề sử dụng ĐDDH có hiệu môn học Hình thức, phơng pháp sử dụng ĐDDH phong phú đa dạng - Các vớng mắc vấn đề sử dụng ĐDDH đà đợc Ban giám hiệu nắm bắt kịp thời tổ chuyên môn giải triệt để - Giáo viên tích cực làm ĐDDH đơn giản nh tranh ảnh để phục vụ cho giảng dạy - Nhân rộng việc sử dụng ĐDDH tất môn toàn giáo viên Kết học kỳ I môn Khoa học học sinh khối đạt kết nh sau: Điểm 9, 10 đạt: 68% Điểm 7, đạt: 21% Điểm 5, đạt: 11% Sau tháng học kết khảo sát lại 20 lớp 4A1 4A2 nh sau: Líp Sè häc sinh 4A1 4A2 53 54 Đạt điểm Khá Trung bình Yếu giỏi % 78 76 % 20 16 % % 0 37

Ngày đăng: 05/06/2016, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan