ĐO TẦM VẬN ĐỘNG KHỚP

110 2.8K 4
ĐO TẦM VẬN ĐỘNG KHỚP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐO TẦM VẬN ĐỘNG KHỚP Mục tiêu Nêu đủ nguyên tắc tổng quát kỹ thuật đo tầm hoạt động khớp Mô tả bước phương pháp đo tầm hoạt động khớp Nêu yếu tố ảnh hưởng đo tầm vận động khớp Nội dung Các thuật ngữ sử dụng Cũng lĩnh vực thông tin y học khác, quán thuật ngữ sử dụng kỹ thuật đo ghi tầm vận động khớp điều tối cần thiết Vị trí giải phẫu học Vị trí giải phẫu thể tư đứng thẳng, mặt hướng trước với ngón tay ngón duỗi Đây vị trí chuẩn dùng cho định nghĩa mô tả mặt phẳng trục qui định vị trí khởi đầu Zêro để đo tầm hoạt động hầu hết khớp thể Những nguyên tắc tổng quát Phương pháp đo ghi tầm hoạt động khớp dựa nguyên tắc phương pháp "Zêro" trung tính Theo nguyên tắc tư khởi đầu khớp đo xem 00, số đo cử động cộng vào theo hướng cử động khớp, từ vị trí Zêro khởi đầu Tầm hoạt động chi khảo sát cần so sánh với chi đối bên, khác biệt diễn tả số độ tính theo tỷ lệ phần trăm so với chi đối bên Nếu chi đối bên so sánh với người khác tuổi thể tạng tham khảo số đo trung bình hoạt động khớp Các lần đo cần phải tiến hành thời điểm (ví dụ trước hay sau điều trị phục hồi) Ghi số tầm hoạt động đo tầm hoạt động chủ động thụ động Cử động khớp gây đau, nên phần chi thể khảo sát cần đặt vị khởi đầu thoải mái, kỹ thuật khám nhẹ nhàng, người bệnh hướng dẫn mẫu cử động để tránh cử động thay làm sai lệch số đo, tránh yếu tố ảnh hưởng ngoại lai Ghi chép xác rõ ràng Các đặc tính vận động mô tả cách đơn giản Độ sai số cho phép độ Các loại khớp động Một cách tổng quát, cử động khớp chia làm loại: Khớp lề: cử động theo hướng từ vị trí khởi đầu Zêro gập cử động xa vị trí Zêro Duỗi cử động trở tới vị trí khởi đầu Zêro Chẳng hạn khớp khuỷu tay khớp gối khớp lề Cử động mặt phẳng loại cử động tự nhiên hai mặt phẳng từ vị trí khởi đầu Zêro, cử động gập, duỗi, dang, áp (hoặc nghiêng trụ nghiêng quay) khớp cổ tay ví dụ cho loại cử động Cử động chiều phức hợp thuộc khớp vai khớp hông ví dụ điển hình Dụng cụ đo Mặc dù có nhiều loại thước đo góc hay gọi khớp kế mô tả, loại đơn giản thông dụng dùng lâm sàng thước đo góc theo hình mẫu sau: Phương pháp đo tầm vận động khớp Chọn vị thế khởi đầu gọi vị trí zêro trung tính Xác định điểm cố định: điểm khớp làm đỉnh góc đo, điểm theo trục xương tạo thành khớp để làm điểm cách góc đo Các điểm mốc đánh dấu rõ ràng Cho khớp cử động ghi số độ tầm hoạt động Khi cử động điểm chuẩn khớp lệch nên cần đặt thước đo vị khởi đầu cuối tầm hoạt động mà không cần di chuyển nhánh di động theo Các yếu tố ảnh hưởng Có nhiều yếu tố gây ảnh hưởng đến độ xác số tầm hoạt động khớp đo ghi chép kỹ thuật viên cần ý để hạn chế sai số - Tầm hoạt động: chủ động hay bị động - Khi cử động người bệnh có cảm giác đau không - Có tượng kháng lại cử động cách ý hay tự phát không - Sự hợp tác người bệnh thực đo - Tình trạng bệnh lý hay thương tật gây ảnh hưởng đến hệ vận động tổn thương cơ, khớp, thần kinh Câu hỏi lượng giá Trình bày nguyên tắc tổng quát kỹ thuật đo tầm vận động khớp Tư khởi đầu đo tầm vận động khớp khuỷu khuỷu duỗi thẳng, tư đó, số khớp khuỷu 00 hay 1800 Vì sao? Cấu tạo khớp gối để đo tầm hoạt động trục xương đùi, trục xương cẳng chân khớp gối Cho biết trục xương nào? Vì sao? Cho biết yếu tố ảnh hưởng đo tầm hoạt động THỬ CƠ BẰNG TAY I Mục tiêu Nêu điều cần thiết thử hệ thống bậc thử tay Nêu nguyên tắc kỹ thuật thử tay Nêu công dụng thử tay II.Nội dung Định nghĩa Thử tay phương pháp đánh giá cách khách quan khả người bệnh điều khiển hay nhóm hoạt động Những điều cần thiết thử Phải có kiến thức giải phẫu học mô tả lẫn chức hệ vận động Đặt tư khởi đầu Chú ý giữ vững phần thể chi thể (để tránh cử động thay thế) Biết rõ điểm sờ thử nghiệm Nhận biết tượng thay hay nhóm khác thử nghiệm Biết vị trí cách trợ giúp hay đề kháng tay thử Có khả giải thích hướng dẫn người bệnh để đạt hợp tác tối đa Ghi chép tầm hoạt động bị giới hạn co rút hay co cứng Hệ thống bậc Có nhiều hệ thống bậc đề xuất Để đơn giản sử dụng thử số, chia từ - quy định sau: Bậc 0: co Bậc 1:( yếu) co nhẹ, sờ thấy không tạo cử động Bậc 2:( yếu) cử động hết tầm độ không kháng trọng lực Bậc 3:( khá) cử động hết tầm độ đối trọng lực Bậc 4,5 :( tốt) cử động hết tầm độ đối trọng lực sức đề kháng tối đa cuối tầm độ Trong trường hợp sức không đủ để xếp vào mức bậc lại lớn mức bậc dùng phương pháp xác định cách ghi thêm dấu (+) (-) theo quy ước Bậc 0: co Bậc 1: có co cử động Bậc 1+: cử động 1/3 tầm hoạt động trọng lực Bậc 2-: cử động 1/2 tầm hoạt động trọng lực Bậc 2+: cử động 1/3 tầm hoạt động đối trọng lực Bậc -: cử động 1/2 tầm hoạt động với đối trọng lực Bậc 3: cử động hết tầm hoạt động với đối trọng lực Bậc 3+: cử động hết tầm hoạt động với đối trọng lực sức đề kháng tối thiểu cuối tầm Bậc -: cử động hết tầm hoạt động với đối trọng lực sức đề kháng từ tối thiểu đến vừa phải cuối tầm Bậc 4: cử động hết tầm hoạt động với đối trọng lực sức đề kháng phải cuối tầm Bậc 4+: cử động hết tầm hoạt động với đối trọng lực sức đề kháng từ vừa phải đến tối đa Bậc 5: cử động hết tầm hoạt động với đối trọng lực sức đề kháng tối đa cuối tầm hoạt động Các thử nghiệm chọn lọc Thử chi tiết đòi hỏi nhiều thời gian người khám gây mệt cho người bệnh Do cần có thử nghiệm chọn lọc để hạn chế bớt thời gian thử Với kinh nghiệm, người khám tự đề nhiều cách thử nghiệm nhanh, đặc biệt người bệnh suy yếu toàn thân trẻ chưa biết Với người bệnh có khả di chuyển, thực thử nghiệm chọn lọc cách phân tích dáng giai đoạn đứng Với trẻ nhỏ, ta dùng kích thích lên chi thể để phát chi yếu, liệt trước thử để xác định bậc Các nguyên tắc kỹ thuật thử tay 5.1 Tư người bệnh Trong thử nghiệm người bệnh cần đặt tư thoải mái dễ thực thao tác xác Tư người bệnh tuỳ thuộc vào nhu cầu khám hay nhóm bậc thử tư nên khám loạt cần khám để tránh bắt người bệnh phải thay đổi nhiều tư khám vừa thời vừa gây mệt người bệnh 5.2 Vị kỹ thuật viên Khi thử kỹ thuật viên (KTV) cần chọn vị có lợi để thực thao tác tạo sức đề kháng cố định, trợ giúp người bệnh sờ nắn co co yếu, đồng thời quan sát người bệnh Công dụng kỹ thuật thử tay Là sở cho việc tái rèn luyện lượng giá tiến triển tập luyện Chẩn đoán tình trạng Làm sở định điều trị (nẹp, phẫu thuật chỉnh hình…)/ Câu hỏi lượng giá Kể công dụng thử tay Trình bày điều cần thiết thử tay Trình bày hệ thống bậc thử số Nêu nguyên tắc kỹ thuật thử tay PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO TRẺ BẠI NÃO I ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa Bại não tổn thương não không tiến triển, gây nên yếu tố nguy xảy giai đoạn trước sinh, sinh sau sinh đến tuổi Bại não biểu rối loạn vận động, trí tuệ, giác quan hành vi 2.Tỷ lệ mắc bại não - Khoảng 2/1.000 trẻ sinh sống; chiếm khoảng 30-40% tổng số trẻ khuyết tật - Giới tính Bại não hay gặp trẻ trai nhiều trẻ gái II NGUYÊN NHÂN Yếu tố nguy gây bại não trẻ em Việt Nam * Yếu tố nguy trước sinh - Bệnh mẹ: Mẹ bị sảy thai trước đó, dị tật bẩm sinh, ngộ độc thai nghén, chậm phát triển trí tuệ, tiếp xúc hóa chất-thuốc trừ sâu, nhiễm virus tháng đầu mang thai, bị chấn thương, dùng thuốc mang thai, bị bệnh tuyến giáp trạng, bị đái tháo đường mang thai v.v có nguy có mắc bại não - Bệnh con: Thai nhi bị rối loạn nhiễm sắc thể, dị tật não, vòng rau cổ, tư thai bất thường * Yếu tố nguy sinh - Đẻ non (dưới 37 tuần)t - Cân nặng sinh thấp (dưới 2.500g)t - Ngạt thiếu ô xy não sinh: Trẻ đẻ không khóc ngay, tím tái trắng bệch phải cấp cứu - Can thiệp sản khoa: dùng kẹp thai, hút thai, đẻ huy - Vàng da nhân não sơ sinh: Trẻ bị vàng da sơ sinh từ ngày thứ sau sinh, vàng đậm không theo dõi điều trị kịp thời xuất bỏ bú, tím tái duỗi cứng chi (dấu hiệu tổn thương não) * Yếu tố nguy sau sinh - Chảy máu não - màng não sơ sinh - Nhiễm khuẩn thần kinh: Viêm não, viêm màng não - Thiếu ôxy não suy hô hấp nặng: Suy hô hấp nặng phải thở ôxy, thở máy - Chấn thương sọ não: Do ngã, tai nạn, đánh đập - Các nguyên nhân khác gây tổn thương não: Co giật sốt cao đơn thuần, ỉa chảy nước nặng III PHÁT HIỆN SỚM VÀ CHẨN ĐOÁN 1.Dấu hiệu phát sớm bại não tháng tuổi * Bốn dấu hiệu -Trẻ có co cứng hoặc/và chân duỗi cứng đặt đứng; - Trẻ không kiểm soát đầu cổ hoặc/và lẫy hoặc/và nằm sấp không ngẩng đầu; - Hai tay trẻ nắm chặt; - Hai tay trẻ với cầm đồ vật * Bốn dấu hiệu phụ - Không nhận khuôn mặt mẹ - Ăn uống khó khăn - Không đáp ứng gọi hỏi - Khóc nhiều suốt ngày đêm sau sinh Cần khám bác sỹ nhi, thần kinh, phục hồi chức để chẩn đoán xác định bại não SƠ ĐỒ PHÁT HIỆN SƠM BẠI NÃO Trẻ có yếu tố nguy trước sinh Trẻ có yếu tố nguy sinh Trẻ có yếu tố nguy sau sinh KHI TRẺ THÁNG TUỔI NGHI NGỜ BẠI NÃO NẾU CÓ: Bốn dấu hiệu chính: Bốn dấu hiệu phụ Không lẫy/không kiểm soát Không nhận mẹ đầu cổ/nằm sấp không ngẩng đầu Có co cứng/chân duỗi cứng Trẻ ăn uống khó khăn Khi đứng Hai tay nắm chặt Hai tay với cầm Trẻ không đáp ứng gọi hỏi Trẻ khóc nhiều suốt ngày đêm CẦN KHÁM NGAY BÁC SỸ NHI, PHỤC HỒI CHỨC NĂNG, THẦN KINH NHI MỘT SỐ DẤU HIỆU CHUNG Chậm phát triển vận động thô Chậm lẫy, ngồi, bò, quỳ, đứng, Chậm phát triển vận động tinh Khiếm khuyết sử dụng bàn tay cầm nắm thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày Chậm phát triển kỹ giao tiếp sớm (trong 12 tháng đầu) * Kỹ tập trung: không quay đầu đáp ứng với âm thanh, đồ chơi có màu sắc, nhìn vào mặt mẹ-người thân * Kỹ bắt chước-lần lượt: hóng chuyện, biểu lộ tình cảm, không quay đầu theo tiếng động * Kỹ chơi: với cầm đồ vật, phối hợp tay-mắt, thích thú với trò chơi có tính xã hội * Kỹ giao tiếp cử chỉ: thể nét mặt, dùng mắt để thể vui thích * Kỹ Chậm phát triển kỹ ngôn ngữ Kỹ hiểu ngôn ngữ, phát âm, dùng ngôn ngữ để giao tiếp Chậm phát triển trí tuệ Một số trẻ bại não nhẹ vừa có khả học tiếp thu bình thường Trẻ bại não có khó khăn nói, chậm tiếp thu học hành khó khăn thường không đến trường Rối loạn điều hòa cảm giác Trẻ bại não không bị rối loạn cảm giác nông nóng, lạnh, đau Một số trẻ bị rối loạn điều hoà cảm giác ta sờ nhẹ vào má, chạm tóc búp bê vào người trẻ khiến trẻ phản ứng dội (giật thột người, co cứng toàn thân, khóc thét ) Liệt dây thần kinh sọ não Lác mắt, sụp mí, mù, điếc, méo miệng Các dấu hiệu khác Trẻ bại não bị cong vẹo cột sống, động kinh Phản xạ nguyên thuỷ bất thường Phản xạ duỗi chéo: Nhấc bổng trẻ lên, quan sát thấy hai chân trẻ duỗi cứng bắt chéo vào Phản xạ nâng đỡ hữu hiệu Đặt trẻ đứng quan sát thấy hai chân duỗi cứng,nhón gót Phản xạ mê đạo trương lực sấp Đặt nằm sấp, trẻ không nâng đầu IV.CÁC THỂ LÂM SÀNG Bại não thể co cứng Có dấu hiệu sau - Tăng trương lực chi bị tổn thương - Giảm khả vận động riêng biệt khớp - Mẫu vận động khối - Dấu hiệu tổn thương hệ tháp - Tăng phản xạ gân xương chi bị tổn thương - Dinh dưỡng cơ: teo cơ, co rút khớp - Cảm giác: có rối loạn điều hòa cảm giác - Các dấu hiệu khác: Đa động gân gót, co rút khớp, cong vẹo CS, động kinh Chậm PTTT mức độ khác Bại não thể múa vờn Có dấu hiệu sau - Trương lực thay đổi lúc tăng, lúc giảm tứ chi - Giảm khả vậ động thô - Có vận động không hữu ý - Dấu hiệu tổn thương ngoại tháp: rung giật, múa vờn - Phản xạ gân xương bình thường tăng chi bị tổn thương - Dinh dưỡng cơ: teo cơ, co rút - Cảm giác: có rối loạn điều hòa cảm giác - Thần kinh sọ não bị liệt - Các dấu hiệu khác: Rối loạn nhai nuốt,điếc tần số cao, động kinh Chậm PTTT mức độ khác 3- Bại não thể thất điểu Có dấu hiệu sau - Giảm trương lực toàn thân - Rối loạn điều phối vận động hữu ý(quá tầm, rối tầm, không thực động tác tinh vi, rối loạn thăng đầu cổ thân mình, dáng người say rượu) - Phản xạ gân xương bình thường tăng nhẹ - Dinh dưỡng cơ: teo cơ, co rút - Cảm giác: có rối loạn điều hòa cảm giác - Thần kinh sọ não bị liệt - Các dấu hiệu khác: Cong vẹo cột sống, động kinh Chậm PTTT mức độ khác 4- Bại não thể nhẽo Có dấu hiệu sau - Giảm TLC toàn thân - Giảm vận động hữu ý - Phản xạ gân xương bình thường tăng nhẹ - - Dinh dưỡng cơ: teo cơ, co rút - Cảm giác: có rối loạn điều hòa cảm giác - Thần kinh sọ não bị liệt - Các dấu hiệu khác: Cong vẹo cột sống, động kinh, dấu hiệu Babinski + Chậm PTTT mức độ khác 5- Thể phối hợp Thường hay phối hợp thể co cứng thể múa vờn Có dấu hiệu sau - Trương lực thay đổi tứ chi lúc tăng mạnh, lúc bình thường - Có cac vận động vô thức: tay chân cử động ngoằn ngoèo, miệng lưỡi vận động liên tục có rung giật chi giống múa vờn - Vận động khối: toàn thân vận động trẻ muốn thực hoạt động giống bại não thể co cứng V CẬN LÂM SÀNG - Điện não đồ tìm sóng động kinh - Siêu âm qua thóp tìm tổn thương khu trú chảy máu não, giãn não thất - Chụp cắt lớp vi tính cộng hưởng từ VI CHẨN ĐOÁN BẠI NÃO = YẾU TỐ NGUY CƠ + BẤT THƯỜNG VĐ,GQ,HV + CPTTT VII ĐIỀU TRỊ, CAN THIỆP PHCN Nguyên tắc - Các tập tiến hành sớm tốt sau phát bại não phải tuân theo thứ tự mốc vận động thô( Kiểm soát đầu cổ->Lẫy-> Ngồi-> Bò> Đứng-> Đi-> Chạy ) - Cần phối hợp đa nghành: y học, XH học, kinh tế, giáo dục, đào tạo nghề Điều trị nội khoa - Thuốc nhóm VTM A,B,D - Thuốc bổ não như: citicoline - Thuốc chống co giật cho trẻ động kinh - Điều trị bệnh phối hợp khác Đảm bảo đủ dinh dưỡng Phục hồi chức - Nhiệt trị liệu sử dụng nhiệt hồng ngoại, nhiệt parafine - Điện trị liệu + Điện phân CaCl2 + Điện phân dòng gavanic ngược toàn thân, chi - Xoa bóp trị liệu - Vận động trị liệu - Hoạt động trị liệu - Ngôn ngữ trị liệu - Kỹ thuật tạo thuận Dụng cụ trợ giúp Hướng nghiệp đào tạo nghề Hỗ trợ tâm lý VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU- KỸ THUẬT TẠO THUẬN Nguyên tắc Vận động trị liệu − Các tập vận động tiến hành sớm tốt sau phát bại não phải tuân theo thứ tự mốc phát triển vận động thô: Kiểm soát đầu cổ Lẫy Ngồi Quỳ B Đứng Đi Chạy − Phải phối hợp Vận động trị liệu song song với biện pháp phục hồi chức khác Kỹ thuật vận động trị liệu: gồm 30 tập tạo thuận vận động Kỹ thuật tạo thuận kiểm soát đầu cổ - lẫy Bài tập Tạo thuận vận động khớp tư nằm ngửa − Chỉ định: Cho tất trẻ bại n.o − Kỹ thuật: Đặt trẻ nằm ngửa, đầu - thân - chân tay thẳng Ta gập - duỗi, dạng - khép khớp háng, gối, cổ chân, vai, khuỷu, cổ tay từ từ − Kết mong muốn: Trẻ không chống lại ta tập, thoải mái, dễ chịu Bài tập Tạo thuận nâng đầu tư nằm sấp − Chỉ định: Trẻ bại não giữ đầu cổ − Kỹ thuật: Đặt trẻ nằm sấp giường Đạt mức độ định khả thao tác để sử dụng thiết bị phù hợp với chức Viết cách rõ ràng theo nhip độ gần bình thường Nói cách rõ ràng theo nhip độ gần bình thường Tự hỗ trợ thân 1.5 Thất điều Thất điều khiếm khuyết gây nên tổn thương tiểu não Triệu chứng Thất điều: trẻ điều phối vận động có mục đích cách xác, bước đến nơi mà muốn Rối tầm: vận động sai kích cỡ Không kiểm soát: phân biệt gập duỗi thiếu điều khiển thần kinh Lời nói lặp lại Múa giật có chủ ý (tăng lên trước đạt mục đích) Giảm trương lực Rối loạn thăng Mất phương hướng Nhằm bên Cảm giác hoa mắt chóng mặt Cơ thể bị xiêu vẹo đứng lên Rung giật nhăn cầu (mắt trợn tròn) Giảm trí tuệ Mục tiêu Phát triển điều phối (thực hành cử động có mục đích), thực cử động không gian thời gian Giảm múa giật Tăng khả nói Tăng khả trí tuệ Các rối loạn vận động tủy sống 2.1 Tật nứt đốt sống: thoát vị màng não, thoát vị màng não tuỷ 2.2 Liệt hai chân Xơ xứng lan tỏa 2.3 Thất điều Friedreich 2.4 Thất điều tủy sống Do loại rối loạn hiếm, nên công việc không không cụ thể hoá tiếp III CÁC VÍ DỤ VỀ BÀI TẬP Nét phác thảo học 1.1 Các loại học: Học thay đổi chức bình thường vị trí động tác từ vị trí nằm ngồi Giải tập tay bàn Người tham gia: xxxxxx yyyyy (6 năm) Ngày giai đoạn thời gian học : xxxxxx Nơi học : xxxxxx Người giảng / Người điều khiển : xxxxxx 1.2 Các mục đích việc giảng điều khiển giáo dục Tạo giữ động tác có chức bình thường trình nằm, ngồi thực hành cụ thể Làm hài hoà phối hợp mắt tay, mắt chân Tạo bầu không khí vui chơi Các mục đích phần cho cá nhân: Giữ gót chân vị trí chức bình thường vị trí khác thể Phát triển thao tác thực hành xác Học giải vấn đề xác 1.3 Kế hoạch học: Sắp đặt điều kiện vật liệu cần thiết để giải tập Nói mục đích cá nhân Các kích thích Chủ đề : rụng (táo, đào, nho) Nội dung: Nói sở trình độ trẻ, sử dụng bột nhào đồ chơi, màu, chơi trò chơi (ghi nhớ, nhận biết thứ với mắt nhắm, nếm) Sắp đặt mục tiêu : nâng giữ quan tâm, có kinh nghiệm, sử dụng thông tin học giải pháp tập, thu thập thông tin Sử dụng cử động đắn bị động Giải tập hàng loạt tập Đánh giá - liên tục vào cuối học bảng tóm tắt sở mục tieu đặt 1.4 Các vật liệu cần thiết Cho tập: Thảm, ghế, túi ngải đắn, bồn tắm, nước nóng, gậy, cân, túi đậu, khay ăn, bàn Cho kích thích: Hoa bát, thứ để vẽ, khăn quàng, màu, bột nhào đồ chơi, gậy 1.5 Hàng loạt tập: Dậy khỏi giường Mặc quần áo Sử dụng ngải đắng Ăn sáng Hàng loạt tập nằm - Ngồi ghế sau giường - Đứng dậy - Trườn lên (tới bụng) - Chuyển dịch giường (trên bụng) - Lật lên lưng - Nâng chân lên, mông chuẩn bị - Luyện tập để ý nằm xuống - Ứng dụng tập (ví dụ sử dụng bình) Thay đổi nhóm Đứng nhóm: ghế với bậc thang, gập xuống, nép lấy đà, ngồi (chân vắt chữ thập, chân thẳng), khoảng 35 phút đứng /đi 1.6 Các ví dụ tập 1.6.1 Các tập đứng - Đi nhóm Vị trí bắt đầu: Ngồi ghế chân cột Chiếc ghế có thang đằng sau trước đứa trẻ Họ hoàn thành tập chân trần Các phương pháp giải pháp Các tay đầu gối, chân gan bàn chân Tôi ngồi thẳng 1-5 /hát/ Các tập thở: Gập phía trước đầu gối Tôi thở không khí qua miệng, Tôi hít không khí vào qua mũi Nâng tay đầu lên, vào /lặp lại vài lần/ Tôi chộp lấy ghế có thang phía sau với tất tay 1-5 Tôi trượt phía trước ghế 1-2 Tôi giữ trọng lượng gan bàn chân đứng dậy với đàu gối tách xa 1-5 Tôi đứng thẳng /hát/ Tôi nâng tay phải lên phía trải dài, lên phía Tôi nhìn vào Tôi đặt xuống, xuống Làm tương tự với tay trái hai tay Tôi bước với chân phải lên bậc thang thứ hai ghế 1- Tôi lật đầu gối phía ngoài, Tôi bước xuống, xuống Làm tương tự với chân trái Tôi chộp lấy nhiều phía Đầu bị bẻ cong lại phía trước Tôi gập phía trước với đầu gối duỗi thẳng 1-2 Tôi đứng dậy nắm phần nhiều 1-2 Tôi đứng thẳng / hát/ Tôi nắm lấy phần nhiều Tách biệt đầu gối Và nép lấy đà cho đầu gối tách biệt 1-5 Gĩư chặt gan bàn chân /hát/ xuống phía Giữ trọng lượng gan bàn chân Tôi nắm phần nhiều đứng dậy 1-5 Tôi đứng thẳng /hát/ Tôi nâng lên phía cánh tay phải trải dài tôi, lên Tôi nhìn vào nó, vào Tôi nắm lấy phía dưới, Làm tương tự với cánh tay lại Tôi ngồi xuống ghế với đầu gối tách biệt 1-5 Tôi ngồi thẳng /hát? 1.6.2 Các tập vị trí nằm Điểm bắt đầu: Ngồi ghế chân cột thích hợp Các phương pháp giải pháp Tôi đặt chân lên gan bàn chân Các đầu gối tách biệt Tôi tách biệt đầu gối tôi, tách biệt Thẳng phía sau Các tay đầu gối Chân gan bàn chân Tôi ngồi thẳng 1-5 Các tập thở: Tôi thở không khí qua miệng Gập lại phía trước đầu gối /làm kêu máy điện thoại âm tiết/ Tôi hít vài qua mũi Khi nâng lên cao cánh tay /miệng ngậm lại/ Tôi nắm lấy giường 1-5 Tôi trượt phía trước lên ghế 1-2 Tôi đứng dậy giữ trọng lượng gan bàn chân Các gót chân đất với gối tách biệt 1-5 Tôi đứng thẳng 1- /hát/ Tôi nắm phía trước nhiều Kéo thân lên giường 1-2 Tôi kéo thân 1-2 Tôi duỗi tay phía trước /3 lần/ Tôi nâng đầu lên phía Tôi gấp lên phía chân cạnh giường Tôi nắm túi đỗ Các khuỷu tay duỗi với tay phải 1-5 Các chân thành giường Tôi nâng lên phía với khuỷu tay duỗi xuống lên - Tôi ném - ném Làm với tay trái Tôi nắm gậy với hai tay 1-5 từ giường Tôi đặt cổ 1- Tôi nâng đàu khuỷu tay tôi, lên xuống Tôi duỗi thẳng cánh tay phía trước, phía trước lần Tôi nằm thẳng 1-5 /hát/ Tôi trượt đến gờ bên trái giường Tay phải, phải hướng bên Tôi kéo thân Tôi trượt lên phía nhiều Tôi lật sang bên trái lưng Tôi đặt xuống phía tay Tôi nằm thẳng Tôi đặt chân phải lên gan bàn chân 1-5 Tôi lật đầu gối ngoài, ngoài-trong-ngoài Tôi duỗi Làm với chân lại Tôi nâng mông, lên - xuống /hát/ Tôi tách gối tôi, tách-ngược-tách Tôi duỗi hai chân 1-5 Tôi gấp lên phía chân 1-5 10 Tôi nắm gậy vòng 1-5 Tôi nâng với khuỷu tay duỗi Đến cạnh tai tôi, lên-xuống Tôi thả lỏng /Tôi đưa gậy cho người điều khiển tay trái tay phải 11 Tôi trượt xuống đầu gối Tôi nắm phía trước Tôi kéo thân /hát/ 12 Tôi để ý giữ chân gan bàn chân Các chân nên ghế Tôi để ý 1-5 Tôi ngồi thẳng /anh ta chơi, hát Trong vị trí lúc/ 13 Tôi nằm xuống Giữ chân gan bàn chân 1-5 14 Tôi đặt chân phải lên giường Trên gan bàn chân 1-2 Đầu không nên đập vào giường Các chân giường Tay giơ lên Tôi đặt chân trái lên giường Trên gan bàn chân 1-2 Nâng mông Tôi đẩy thân ngược lại 1-2 /hát/ 15 Tôi trượt sang trái hay sang phải chiêc giường Tay trái phải chân sang bên 1-2 Tôi kéo thân 3-5 16 Tôi nâng hai tay đến cạnh tai tôi, lên Tôi lật lên phía bụng Nâng tay chân 1-5 /hát/ 17 Tôi duỗi tay phía trước Tôi tách biệt chân tôi, tách biệt Tôi gập lên phía chân tôi, phía Tôi nằm thẳng 18 1-5 /hát/ Mông giường Tôi gập chân phải 1-5 Tôi giữ 1-5 Tôi duỗi 1-5 Làm với chân lại hai chân 19 Tôi kéo gan bàn tay đến ngực, kéo Các gối tách biệt Tôi dẩy thân Và trượt xuống từ giường 1-2 /hát/ 20 Tôi đứng lên gan bàn chân 1-5 Các gối tách biệt duỗi Tôi đứng thẳng 1-5 Lưng thẳng, đầu nâng /hát/ 1.6.3 Các tập vị trí ngồi Vị trí bắt đầu: Các trẻ ngồi vị trí nửa vòng tròn bàn cờ ghế chân cột chân gan bàn chân Các phương pháp giải pháp Các tay đầu gối Các đầu gối tách biệt Các chân gan bàn chân Các chân tŕ gan Tôi ngồi thẳng 1-5 /hát/ bàn chân Các tập thở : Tôi thở không khí qua miệng gập Các chân trì tư gan bàn chân phía trước, Tôi hít vào qua mũi Nâng lên phía tay tôi, vào Tôi nâng lên phía tay phải duỗi Chúng ta tạo thuận lợi cho việc đến cạnh tai tôi, lên phía gập cổ tay Tôi đặt xuống vẫy, lên-xuống Làm tay trái Các tay đầu gối, chân gan bàn chân Tôi ngồi thẳng /ngồi Tôi nắm vòng Khuỷu tay duỗi Khuỷu tay duỗi với tay 1-5 Tôi nâng lên phía trước ngực tôi, lên Tôi lật sang trái - phải /tôi lái chiêc ô tô/ /hát/ Tôi đặt xuống, xuống Tôi bước ngỗng với tất chân Chúng ta luôn bước Phải - trái /hát/ gan bàn chân Tôi ngồi thẳng 1-5 Tôi khoá tay Ngược lại Với cánh tay duỗi 1-5 Giữ chân gan bàn Tôi tách riêng tay tôi, tách riêng chân Tôi đặt chúng xuống đầu gối tôi, xuống Tôi ngồi thẳng 1-5 Tôi bước sang phía bên cạnh với chân phải Tôi bước Chân đối diện trì gan bàn chân 1-2-3 Tôi bước ngược lại 4-5 Làm với chân trái Tôi ngồi thẳng 1-5 Trò chơi: bắt bóng, ném Các chân trì gan bàn chân Tôi nâng lên tất tay Các chân trì trước ngực tôi, lên gan bàn chân vỗ tay với khuỷu tay duỗi /nói vần/ Các đầu gối tách biệt Tôi trượt phía trước ghế Về phía trước 1-2 Tôi nâng lên phía chiêc mông 10 Tôi ngồi thẳng 1-5 /hát/ IV HỒ SƠ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN Hội chẩn Hội chẩn việc khám người điều khiển nửa Đó công việc khám xét toàn diện lĩnh vực tóm tắt hồ sơ hội chẩn Vấn đề quan trọng định liệu giáo dục điều khiển có đủ để phát triển trẻ khám không Vì tảng phương pháp học chủ động nên trẻ phải đạt mức giao tiếp nhận biết Bởi thường người thích hợp cho giáo dục điều khiển người giao tiếp mức tối thiểu trí tuệ họ không bị tổn thương nghiêm trọng Điều quan trọng để bắt đầu giáo dục điều khiển không thiết trẻ phải biết giao tiếp lời nói trí tuệ không bị tổn thương song giao tiếp lời nói bị hạn chế nhiều năm Nội dung Hồ sơ hội chẩn - Dữ liệu cá nhân - Tiền sử bệnh gia đình - Tiền sử bệnh trước, sau sinh - Mô tả chung - Tình trạng trương lực cơ, thần kinh sọ não, biến dạng - Các cách thay đổi vị trí tư - Động kinh, co thắt - Các thuốc thường dùng mẫn cảm đối chúng - Phẫu thuật - Khả thao tác - Mô tả lời nói - Mô tả trí tuệ - Cách tự giúp thân - Nhận xét người điều khiển, lời khuyên chương trình nhóm Hồ sơ theo dõi tiền sử phát triển Sau nhập viện phải làm hồ sơ theo dõi phát triển Tài liệu thường lưu giữ hồ sơ giáo dục điều khiển Nó theo dõi phát triển trẻ theo thời gian Hồ sơ theo dõi vào sổ điền định kỳ với mô tả viết, tài liệu nhìn (các ảnh giai đoạn phát triển khác nhau, tranh vẽ, viết) lời khuyên có Bởi người điều khiển theo dõi phát triển trẻ cách rõ ràng Nội dung hồ sơ theo dõi phát triển - Dữ liệu cá nhân - Thời gian nhập viện, viện + ảnh - Hồ sơ hội chẩn (tiểu sử bệnh) - Mô tả tình trạng nhập viện (các mô tả bản) - Cơn động kinh (tóm tắt hồ sơ y tế) - Nhận xét, quan điểm, thư từ thức - Các công việc với trẻ/ người lớn Thời gian quan sát xác ngày sau trẻ tham gia vào nhóm Mô tả phải làm sở quan sát liên tục, dài quan sát chung Nó sở để so sánh tiến triển Mục tiêu mô tả bản: - Phát xác vấn đề - Các kết phải thường xuyên so sánh với điều Mẫu hồ sơ Mô tả tình trạng chung Các liệu tiền sử bệnh Tổn thương bẩm sinh - Tiền sử gia đình - Tiền sử lúc mang thai - Qúa trình sinh - Các dị tật phát sau sinh - Các bất thường phát triển Tổn thương sau này: - Thời gian ảnh hưởng/chấn thương, bắt đầu phát triển - Điều trị thay đổi thời gian - Các vấn đề thực tế (vận động, nhìn, nghe, nói, chức thực vật, tình trạng sức khỏe chung, đại tiện tiểu tiện, đau) Y tế Chỉnh hình Thần kinh Tình trạng - tiêu đề quan trọng liên quan đến rối loạn chức Mô tả chung - Hình dáng thể - Kích thước đầu - Các biến dạng sọ - Các bất thường xương phát triển - Các biến dạng v.v.v…… Các biến dạng nh&n thấy - Các tư bất thường - Trương lực - Các vận động lớn - Không có khả ngồi, đứng Các cách thay đổi vị trí tư - Nằm lưng - Nằm bụng - Ngồi dậy, ngồi - Đứng lên, đứng - Đi (thậm chí tập cứng) Miêu tả khả thao tác - Mô tả chức chi trên, đặc biệt bên liên quan Lời nói - Phát âm (tạo từ, âm, câu) - Nội dung (từ vựng, mức hiểu lời nói) Mức độ trí tuệ - Kích thích - Giao tiếp Cách tự giúp mình, tự phục vụ - Ăn - Sử dụng nhà vệ sinh - Mặc cởi quần áo 10 Các khía cạnh môi trường, gia đình - Mối quan hệ với cha mẹ - Các nguyên tắc dạy dỗ gia đình - Cách đối xử nhà, nhóm - Qúa trình hoà nhập vào nhóm 11 Mục tiêu - Ngắn hạn: đạt năm học - Dài hạn : đạt hoà nhập kết thúc giáo dục điều khiển [...]... VỀ KỸ NĂNG TINH CỦA BÀN TAY Chức năng vận động tinh của hai bàn tay (cầm nắm, thả đồ vật, với cầm đồ vật, phối hợp hai tay) đóng vai tr rất quan trọng trước khi trẻ có thể tự lập trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày Chức năng vận động tinh của hai bàn tay ở trẻ bại n.o thường bị ảnh hưởng ngay sau khi bị tổn thương n.o và về sau này Nguyên tắc huấn luyện Vận động tinh − Phải được tiến hành càng sớm... 9 Dùng tay không thể đưa bàn chân về vị trí trung gian 10 Các dị tật khác có thể kèm theo như trật khớp háng, cứng khớp gối, trật khớp xương bánh chè, cứng khớp khuỷu, bàn tay khoèo Cận lâm sàng Chụp X-quang để phát hiện các bất thường về xương, khớp cổ chân và bàn chân, đặc biệt khi nghi ngờ có trật khớp háng 4 CAN THIẾP SỚM 4.1 Phục hồi chức năng/ Điều trị Nguyên tắc * Can thiệp sớm ngay sau khi... trẻ tập trung Kích thích trẻ suy nghĩ Kỹ năng bắt chước và lần lượt Dạy trẻ bắt chước cử động trên nét mặt Dạy trẻ bắt chước hành động Dạy trẻ bắt chước các hoạt động với đồ chơi Dạy trẻ bắt chước âm thanh Dạy trẻ bắt chước từ đơn Dạy trẻ giao tiếp bằng mắt với người đối diện Kỹ năng chơi đùa Dạy trẻ tr chơi vận động Dạy trẻ trò chơi có tính x hội Dạy trẻ trò chơi có luật Dạy trẻ trò chơi tưởng tượng... ngửa, ta dùng hai bàn tay cố định khớp dưới gối Từ từ xoay ngoài khớp háng, dạng háng, tách hai chân trẻ ra − Kết quả mong muốn: Trẻ có thể dạng háng, duỗi gối và xoay ngoài cẳng chân Bài tập 10 Kỹ thuật điều chỉnh tư thế bất thường ở khớp cổ chân − Chỉ định: Trẻ bại n.o bị bàn chân duỗi cứng (bàn chân thuổng) − Kỹ thuật: Đặt trẻ nằm ngửa Ta dùng một tay cố định trên khớp gối, tay kia kéo d.n gân gót... hình − Nẹp dưới gối: Để nắn chỉnh biến dạng ở phần cổ-bàn chân, giữ cổ-bàn chân ở tư thế tốt hơn, giúp trẻ đứng, đi vững hơn − Nẹp trên gối: Để nắn chỉnh biến dạng của khớp gối, nắn chỉnh co rút khớp gối − Nẹp khớp háng: Để nắn chỉnh trật khớp háng bẩm sinh ở trẻ bại não − Đai nâng cổ: Để giữ cổ ở tư thế trung gian, giúp cho trẻ kiểm soát đầu cổ tốt hơn − Nẹp tay: Để nắn chỉnh biến dạng ở cổ tay, giữ... số gia đình có vài người bị bàn chân khoèo * Tư thế bàn chân của bào thai bất thường * Đột biến nhiễm sắc thể: Trẻ bị cứng đa khớp bẩm sinh (bàn chân khoèo, bàn tay khoèo, cứng khớp gối, cứng khớp khuỷu, cứng khớp vai, trật khớp háng ) * Bất thường về cấu trúc xương bàn chân bẩm sinh * Bất thường về thần kinh chi phối bàn chân Không rõ nguyên nhân 3 PHÁT HIỆN SỚM Dấu hiệu và triệu chứng 10 dấu hiệu... ra khỏi chân - kỹ năng vận động trẻ phải làm khi thay quần áo về sau này − Trẻ ngồi trên ghế, hai tay cầm vòng xỏ vào đầu, tuột dần xuống chân - kỹ năng mặc áo, quần về sau 22 − Dạy trẻ cách mặc quần ở tư thế ngồi trên ghế Một số nguyên tắc khi dạy trẻ kỹ năng sinh hoạt hàng ngày − Chia một hoạt động cần dạy trẻ ra thành từng bước nhỏ − Giải thích và làm mẫu các bước của hoạt động đó − Sau đó dạy trẻ... năng - Thời gian bó bột: 4-5 tháng (2 tuần/đợt x 8 - 10 đợt) - Các bước tiến hành bó bột theo 4 giai đo n Giai đo n 1: Chỉnh bàn chân ra ngoài dần dần về đường giữa, 4 lần bó (2 tháng) Giai đo n 2: Chỉnh bàn chân thuổng dần về 0° trong lúc giữ nguyên độ nghiêng trong 0°, 4 đợt tiếp theo (2 tháng) Giai đo n 3: Chỉnh bàn chân nghiêng ngoài 5°, gập mu bàn chân 5°, 2 đợt cuối (1 tháng) - Lưu ý Theo dõi khi... chân khoèo bẩm sinh; trong đó trẻ trai hay mắc hơn trẻ gái gấp 2 lần Các vấn đề liên quan * Vận động: trẻ bị bàn chân khoèo đi lại có thể bị lệch người, dáng đi xấu * Tâm lý: Trẻ, người lớn bị bàn chân khoèo không được phục hồi chức năng sớm thường có cảm giác tự ti, xấu hổ, không mạnh dạn tham gia vào các hoạt động như vui chơi, học hành, thể dục thể thao, tìm kiếm việc làm và xây dựng gia đình * Việc... hình thức và chức năng vận động bị hạn chế nên khó được chấp nhận * Xã hội: Trẻ em và người lớn bị bàn chân khoèo không được phục hồi chức năng sớm thường bị bạn bè, người xung quanh chế nhạo 2 NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân trước sinh * Bất thường về gien: một số gia đình có vài người bị bàn chân khoèo * Tư thế bàn chân của bào thai bất thường * Đột biến nhiễm sắc thể: Trẻ bị cứng đa khớp bẩm sinh (bàn chân

Ngày đăng: 05/06/2016, 11:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan