Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nhân sự tại công ty cảng HÀ TÂY.DOC

81 610 0
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nhân sự tại công ty cảng HÀ TÂY.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nhân sự tại công ty cảng HÀ TÂY

Lời nói đầu Quản trị nhân sựmột lĩnh vực đặc biệt quan trọng, vì mọi quản trị suy cho cùng cũng là quản trị con ngời. Thật vậy quản trị nhân sự có mặt trong bất kỳ một tổ chức hay một doanh nghiệp nào, nó có mặt ở tất cả các phòng ban, các đơn vị.Tầm quan trọng của yếu tố con ngời trong bất cứ một doanh nghiệp hay một tổ chức nào dù chúng có tầm vóc lớn đến đâu, hoạt động trong bất cứ một lĩnh vực nào cũng là một thực tế hiển nhiên không ai phủ nhận đợc. Trong doanh nghiệp mỗi con ngời là một thế giới riêng biệt nếu không có hoạt động quản trị thì ai thích làm gì thì làm, mọi việc sẽ trở nên vô tổ chức, vô kỷ luật, công tác quản trị nhân sự sẽ giúp giải quyết vấn đề này, nó là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp.Chính vì cảm nhận thấy đợc tầm quan trọng và sự cần thiết phải có công tác quản trị nhân sự trong bất cứ một doanh nghiệp nào cho nên tôi đã lựa chon đề tài: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nhân sự tại công ty cảng TÂY .Trong thời gian thực tập tại công ty cang HA TY, qua nghiên cứu công tác quản trị nhân sự của công ty tôi thấy công tác này đợc công ty thực hiện t-ơng đối tốt. Tuy nhiên do còn có một vài khó khăn cho nên công ty vẫn còn một số điểm hạn chế nhất định. Vì thế cho nên tôi đã mạnh dạn đa ra một số biện pháp góp phần hoàn thiện quản trị nhân sự tại công ty.Đề tài của tôi gồm 3 chơng:- Chơng 1: Lý luận chung về quản trị nhân sự.- Chơng 2: Thực trạng về quản trị nhân sự tại công ty cảng TÂY - Chơng 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện quản trị nhân sự tại công ty cảng TÂY Trong quá trình hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này tôi xin chân thành cảm ơn sự tận tình hớng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Đờng-Thạc sỹ Trởng khoa Quản trị Doanh nghiệp và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ công nhân viên phòng tổ chức- hành chính lao động của công ty cảng TÂY1 Chơng I :Lý luận chung về quản trị nhân sựI. lý luận chung về quản trị nhân sự1. Khái niệm và vai trò của quản trị nhân sự1.1. Khái niệm quản trị nhân sự Nhân sựmột trong các nguồn lực quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Vì vậy vấn đề nhân sự luôn đợc quan tâm hàng đầu.Có rất nhiều cách phát biểu khác nhau về quản trị nhân sự:Theo giáo s ngời Mỹ Dimock Quản trị nhân sự bao gồm toàn bộ các biện pháp và thủ tục áp dụng cho nhân viên của một tổ chức và giải quyết tất cả các trờng hợp xảy ra có liên quan tới một loại công việc nào đó.Còn giáo s Felix Migro thì cho rằng: Quản trị nhân sựmột nghệ thuật chọn lựa nhân viên mới và sử dụng các nhân viên cũ sao cho năng suất và chất lợng công việc của mỗi ngời đều đạt mức tối đa có thể.Vậy quản trị nhân sự đợc hiểu là một trong các chức năng cơ bản của quá trình quản trị, giải quyết tất cả các vấn đề liên quan tới con ngời gắn với công việc của họ trong bất cứ tổ chức nào.Quản trị nhân sựmột hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật vì quản trị nhân sựmột lĩnh vực gắn bó nhiều đến văn hoá tổ chức và chứa đựng nhiều giá trị nhân văn hơn bất cứ một lĩnh vực quản trị nào khác.1.2. Vai trò của quản trị nhân sựYếu tố giúp ta nhận biết đợc một xí nghiệp hoạt động tốt hay không hoạt động tốt, thành công hay không thành công chính là lực lợng nhân sự của nó- những con ngời cụ thể với lòng nhiệt tình và óc sáng kiến. Mọi thứ còn lại nh: máy móc thiết bị, của cải vật chất, công nghệ kỹ thuật đều có thể mua đợc, học hỏi đợc, sao chép đợc, nhng con ngời thì không thể. Vì vậy có thể khẳng định rằng quản trị nhân sự có vai trò thiết yếu đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp .2 Trong doanh nghiệp quản trị nhân sự thuộc chức năng chính của nhà quản trị, giúp nhà quản trị đạt đợc mục đích thông qua nỗ lực của ngời khác. Các nhà quản trị có vai trò đề ra các chính sách, đờng lối, chủ trơng có tính chất định hớng cho sự phát triển của doanh nghiệp do đó nhà quản trị phải là ngời biết nhìn xa trông rộng, có trình độ chuyên môn cao. Ngời thực hiện các đờng lối chính sách mà nhà quản trị đề ra là các nhân viên thừa hành, kết quả công việc hoàn thành tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của nhân viên, vì vậy cho nên có thể nói rằng: mọi quản trị suy cho cùng cũng là quản trị con ngời.Quản trị nhân sự góp phần vào việc giải quyết các mặt kinh tế xã hội của vấn đề lao động. Đó là một vấn đề chung của xã hội, mọi hoạt động kinh tế nói chung đều đi đến một mục đích sớm hay muộn là làm sao cho ngời lao động h-ởng thành quả do họ làm ra.Quản trị nhân sự gắn liền với mọi tổ chức, bất kỳ mộtquan tổ chức nào cũng cần phải có bộ phận nhân sự. Quản trị nhân sựmột thành tố quan trọng của chức năng quản trị, nó có gốc rễ và các nhánh trải rộng khắp nơi trong mọi tổ chức. Quản trị nhân sự hiện diện ở khắp các phòng ban, bất cứ cấp quản trị nào cũng có nhân viên dới quyền vì thế đều phải có quản trị nhân sự. Cung cách quản trị nhân sự tạo ra bầu không khí văn hoá cho một doanh nghiệp . Đây cũng là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp .Quản trị nhân sự có vai trò to lớn đối với hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp, nó là hoạt động bề sâu chìm bên trong doanh nghiệp nhng lại quyết định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp . 1.3. Các nội dung chủ yếu của quản trị nhân sự Quản trị nhân sựmột hoạt động của quản trị doanh nghiệp, là quá trình tổ chức nguồn lao động cho doanh nghiệp, là phân bố sử dụng nguồn lao động một cách khoa học và có hiệu quả trên cơ sở phân tích công việc, bố trí lao động hợp lý, trên cơ sở xác định nhu cầu lao động để tiến hành tuyển dụng nhân sự, đào tạo và phát triển nhân sự, đánh giá nhân sự thông qua việc thực hiện. 3 Nội dung của quản trị nhân sự có thể khái quát theo đồ sau đồ 1: Nội dung chủ yếu của quản trị nhân sự 4Phân tích công việc: xác định nội dung đặc điểm của từng công việc, đánh giá tầm quan trọng của nó, và đưa ra các yêu cầu cần thiết đối với người thực hiện.Tuyển dụng nhân sự: chiêu mộ và chọn ra những người có khả năng thực hiện công việc.Sắp xếp và sử dụng người lao động: Đảm bảo sự phù hợp, sự tương xứng giữa công việc và người thực hiện công việc. Đảm bảo mọi công việc được thực hiện tốt.Đào tạo và phát triển nhân sự: giúp người lao động xác định được mục tiêu hướng đi của mình, tạo môi trường thuận lợi để người lao động làm việc tốt.Đánh giá và đãi ngộ nhân sự: nhằm kích thích người lao động nâng cao hiệu quả kinh doanh, thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. 2. Một vài học thuyết về quản trị nhân sự 2.1. Thuyết X: Thuyết con ngời kinh tế (Taylor, Gant, Ghinbert, Fayol ). Thuyết này cho rằng: bản chất của con ngời là lời biếng, máy móc, vô tổ chức. Con ngời chỉ làm việc cầm chừng để kiếm sống và luôn tránh né công việc, chỉ thích vật chất không cần giao lu bạn bè hội nhóm. Vì vậy cách giải quyết hợp lý nhất là phân chia công việc thành các thao tác lặp đi lặp lại để dễ học. Ngoài ra các nhà quản lý phải thờng xuyên giám sát, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện của các nhân viên thừa hành. Sử dụng hệ thống có tôn ty trật tự rõ ràng và một chế độ khen thởng, trừng phạt nghiêm khắc. Với phong cách quản lý này sẽ làm cho nhân viên cảm thấy lo lắng và sợ hãi. Họ chấp nhận cả các công việc nặng nhọc vì lơng cao và ngời chủ khắc. Trong điều kiện nh thế ngời lao động sẽ cảm thấy mệt mỏi, tổn hại đến sức khoẻ và tinh thần, thiếu đi óc sáng tạo trong quá trình hoàn thành công việc đợc giao. Điều này ảnh hởng không nhỏ tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp . 2.2. Thuyết Y: Thuyết con ngời xã hội (Gregor, Maslow, Likest). Thuyết này đánh giá tiềm ẩn trong con ngời là những khả năng rất lớn cần đợc khơi gợi và khai thác. Con ngời ở bất kỳ cơng vị nào cũng có tinh thần trách nhiệm cao và làm việc hết sức để hoàn thành các công việc đợc giao. Ai cũng thấy mình có ích và đợc tôn trọng, đợc chia sẻ trách nhiệm, đợc tự khẳng định mình. Từ cách nhìn nhận và đánh giá này thì phơng pháp quản lý đợc áp dụng là thông qua sự tự giác, tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên chủ động làm việc và kiểm tra công việc của mình. Nhà quản lý phải tin tởng chủ động lôi cuốn nhân vào công việc, có quan hệ hiểu biết và thông cảm lẫn nhau giữa cấp trên và cấp d-ới. Với phong cách quản lý này ngời nhân viên tự thấy mình quan trọng và có vai trò trong tập thể càng có trách nhiệm hơn với công việc đợc giao phó. Tự nguyện tự giác làm việc, tận dụng khai thác triệt để tiềm năng của bản thân để hoàn thành công việc một cách tốt nhất. 2.3. Thuyết Z: Của các xí nghiệp Nhật Bản. Thuyết này cho rằng ngời lao động sung sớng là chìa khoá dẫn tới năng suất lao động cao. Sự tin tởng tuyệt đối vào ngời lao động, sự tế nhị trong c xử và phối hợp chặt chẽ trong tập thể là các yếu tố quyết định đến sự thành công của quản trị nhân sự trong doanh nghiệp. Theo thuyết này các nhà quảnquan tâm đến nhân viên của mình, tạo điều kiện cho họ đợc học hành, phân chia 5 quyền lợi thích đáng công bằng. Phơng pháp này làm cho nhân viên cảm thấy tin tởng và trung thành với doanh nghiệp, coi doanh nghiệp nh nhà của mình. Nhng đôi khi phong cách quản lý này lại tạo cho nhân viên trở nên ỷ lại, thụ động trong công việc đôi khi ảnh hởng tới tiến độ hoạt động của doanh nghiệp.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị nhân sự3.1. Khái niệmHiệu quả quản trị nhân sự của doanh nghiệp là hiệu quả phản ánh kết quả thực hiện các mục tiêu về nhân sự mà chủ thể đặt ra trong một giai đoạn nhất định trong quan hệ với chi phí để có đợc kết quả đó.3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị nhân sựHiệu quả quản trị nhân sự của doanh nghiệp đợc đánh giá thông qua một hoặc một số chỉ tiêu nhất định, những chỉ tiêu hiệu quả này phụ thuộc chặt chẽ vào các mục tiêu hoạt động của các chủ thể hiệu quả.Cũng nh các hoạt động kinh tế, trong hoạt động quản trị nhân sự, doanh nghiệp thờng đặt ra các mục tiêu cụ thể về hoạt động nhân sự. Các mục tiêu đó thờng là các mục tiêu sau đây:- Chi phí cho lao động nhỏ nhất- Giá trị ( lợi nhuận ) do ngời lao động tạo ra lớn nhất- Đạt đợc sự ổn định nội bộ, tạo việc làm đầy đủ cho ngời lao động và không có tình trạng d thừa lao động.- Ngời lao động làm đúng ngành nghề đã đợc học của mình.- Nâng cao chất lợng lao động.- Tăng thu nhập của ngời lao động.- Đảm bảo công bằng giữa những ngời lao động.- Đảm bảo sự đồng thụân của ngời lao động.- Thái độ chấp hành và trung thành của ngời lao động đối với doanh nghiệp.Các mục tiêu trên có thể quy tụ thành các mục tiêu cơ bản, quyết định sự tồn tại của một doanh nghiệp đó là đảm bảo nguồn nhân sự có chất lợng, trình độ để thực hiện công việc và có thái độ chấp hành, trung thành với doanh nghiệp đồng thời đạt đợc sự ổn định nhân sự. Với mục tiêu đó thì các tiêu chí để 6 đánh giá hiệu quả quản trị nhân sự là nguồn nhân sự có chất lợng, trình độ và đạt đợc sự ổn định trong giai đoạn đề ra các mục tiêu đó.ii. nội dung của quản trị nhân sự1. Phân tích công việc1.1. Khái niệm và mục đích của việc phân tích công việc Khái niệm: Phân tích công việc là việc tìm hiểu và xác định nội dung, đặc điểm của từng công việc, đo lờng giá trị và tầm quan trọng của nó để đề ra các tiêu chuẩn về năng lực, phẩm chất mà ngời thực hiện công việc cần phải có. Phân tích công việc là một nội dung quan trong của quản trị nhân sự , nó ảnh hởng trực tiếp đến các nội dung khác của quản trị nhân sự . Mục đích: - Đa ra các tiêu chuẩn cần thiết để tiến hành tuyển dụng nhân sự sao cho việc tuyển dụng nhân sự đạt kết quả cao nhất.- Chuẩn bị nội dung đào tạo và bồi dỡng trình độ để đáp ứng yêu cầu của công việc.- Phân tích công việc làm căn cứ để xây dựng và đánh giá hiệu quả công việc. Ngoài ra nó còn giúp cho việc nghiên cứu và cải thiện điều kiện làm việc.- Cung cấp các tiêu chuẩn để đánh giá chất lợng thực hiện công việc.1.2. Nội dung của phân tích công việc7 Sơ đồ 2: Nội dung phân tích công việcB ớc 1 : Mô tả công việc Thiết lập một bản liệt kê về các nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn, các hoạt động thờng xuyên và đột xuất, các phơng tiện và điều kiện làm việc, các quan hệ trong công việcĐể mô tả công việc trong thực tế có sử dụng một số biện pháp sau:- Quan sát: Quan sát trực tiếp xem công việc đợc thực hiện nh thế nào tại nơi làm việc.- Tiếp xúc trao đổi: Phơng pháp này đợc thực hiện với chính những ngời làm công việc đó, với cấp trên trực tiếp của họ, đôi khi với đồng nghiệp của họ. Cuộc tiếp xúc trao đổi sẽ cho phép ta thu thập đợc những thông tin cần thiết, tạo cơ hội để trao đổi và giải quyết các vấn đề cha rõ ràng. Trong khi quan sát có thể sử dụng một số dụng cụ cần thiết nh: giấy bút để ghi chép, đồng hồ để bấm giờ.- Bản câu hỏi: Theo phơng pháp này các bản câu hỏi đợc thảo ra phát rộng rãi cho các công nhân viên và những ngời có liên quan đến công việc để họ trả lời. Câu hỏi đa ra phải đầy đủ, rõ ràng, nhng không nên quá chi tiết, tỷ mỷ. B ớc 2 : Xác định công việc Là việc thiết lập một văn bản quy định về nhiệm vụ, chức năng quyền hạn, các hoạt động thờng xuyên đột xuất, các mối quan hệ trong công tác, các tiêu chuẩn đánh giá chất lợng công việc. Bằng việc xem xét các thông tin thu thập đợc từ thực tế trong bản mô tả, có thể phát hiện ra các điểm bất hợp lý cần thay đổi, những nội dung thừa cần loại bỏ và những nội dung thiếu cần bổ xung. Từ đó xác định đợc bản mô tả công việc mới theo tiêu chuẩn của công việc.B ớc 3 : Đề ra các tiêu chuẩn về nhân sự 8Xác định công việcMô tả công việcTiêuchuẩn về nhân sựĐánh giá công việcXếp loại công việc Là những yêu cầu chủ yếu về năng lực, phẩm chất, hình thức mà ngời đảm nhận công việc phải đạt đợc. Đối với các công việc khác nhau, số lợng và mức độ yêu cầu cũng khác nhau.Những yêu cầu hay đợc đề cập đến:- Sức khoẻ (thể lực và trí lực).- Trình độ học vấn.- Tuổi tác, kinh nghiệm.- Ngoại hình, sở thích cá nhân, hoàn cảnh gia đình.Các tiêu chuẩn đa ra sẽ đợc xác định rõ là ở mức nào: cần thiết, rất cần thiết hay chỉ là mong muốn.B ớc 4 : Đánh giá công việc Là việc đo lờng và đánh giá tầm quan trọng của mỗi công việc. Việc đấnh giá công việc phải chính xác, khách quan, đây là một nhiệm vụ hết sức quan trọng, bởi vì giá trị và tầm quan trọng của mỗi công việc đợc đánh giá sẽ là căn cứ để xác định mức lơng tơng xứng cho công việc này. Chất lợng của công tác đánh giá phụ thuộc vào phơng pháp đánh giá.Có 2 nhóm ph ơng pháp đánh giá: Nhóm 1: Các phơng pháp tổng quát.- Phơng pháp đánh giá tất cả các công việc cùng một lúc: hội đồng đánh giá sẽ họp lại để cùng xem xét các bản mô tả công việc và bàn bạc để đi đến kết luận về mức độ phức tạp và tầm quan trọng của công việc.- Phơng pháp so sánh từng cặp: việc đánh giá đợc tiến hành bằng cách so sánh lần lợt một công việc này với công việc khác.- Ngoài ra còn có một số phơng pháp khác: phơng pháp đánh giá theo các công việc chủ chốt, phơng pháp đánh giá theo mức độ độc lập tự chủ khi thực hiện công việcNhóm 2: Các phơng pháp phân tích:Xem xét các công việc theo từng yếu tố riêng biệt, sau đó tổng hợp lại thành một đánh giá chung.- Phơng pháp cho điểm: mỗi yếu tố đợc đánh giá ở nhiều mức độ khác nhau tơng đơng với một số điểm nhất định.9 - Phơng pháp Corbin: theo đồ về sự chu chuyển thông tin trong nội bộ doanh nghiệp. đồ 3: Sự chu chuyển thông tin trong nội bộ doanh nghiệp- Phơng pháp Hay Metra: Hệ thống điểm đợc trình bầy dới dạng 3 ma trận.Mảng 1: khả năng: là toàn bộ những năng lực và phẩm chất cần thiết để hoàn thành công việc.Mảng 2: óc sáng tạo: thể hiện mức độ sáng tạo, t duy cần thiết để có thể phân tích, đánh giá, dẫn dắt vấn đề.Mảng 3: trách nhiệm đối với kết quả cuối cùng.Theo phơng pháp này kết quả công việc cần đánh giá là tổng số điểm cộng lại từ 3 ma trận trên.10Thu thập thông tinXử lý thông tinRa quyết địnhThông tin phản hồi [...]... một số biện pháp góp phần hoàn thiện quản trị nhân sự tại công ty. Đề tài của tôi gồm 3 chơng: - Chơng 1: Lý luận chung về quản trị nhân sự. - Chơng 2: Thực trạng về quản trị nhân sự tại công ty cảng TÂY - Chơng 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện quản trị nhân sự tại công ty cảng TÂY Trong quá trình hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này tôi xin chân thành cảm ơn sự tận tình hớng dẫn của cô giáo... tài: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nhân sự tại công ty cảng Hà TÂY . Trong thời gian thực tập tại công ty cang HA TY, qua nghiên cứu công tác quản trị nhân sự của công ty tôi thấy công tác này đợc công ty thực hiện t- ơng đối tốt. Tuy nhiên do còn có một vài khó khăn cho nên công ty vẫn còn một số điểm hạn chế nhất định. Vì thế cho nên tôi đà mạnh dạn đa ra một số biện pháp góp phần hoàn. .. của nhà quản trị với lợi ích chính đáng của ngời lao động. 2. Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác quản trị nhân sự Mọi quản trị suy cho cùng cũng là quản trị con ngời. Thật vậy, quản trị nhân sự có mặt trong bất kỳ mét tỉ chøc hay mét doanh nghiƯp nµo nã cã mặt ở tất cả các phòng ban, đơn vị. Hiệu quả của công tác quản trị nhân sự là vô cùng lớn đối với một doanh nghiệp. Quản trị nhân sự. .. h- ởng thành quả do họ làm ra. Quản trị nhân sự gắn liền víi mäi tỉ chøc, bÊt kú mét c¬ quan tỉ chức nào cũng cần phải có bộ phận nhân sự. Quản trị nhân sựmột thành tố quan trọng của chức năng quản trị, nó có gốc rễ và các nhánh trải rộng khắp nơi trong mọi tổ chức. Quản trị nhân sự hiện diện ở khắp các phòng ban, bất cứ cấp quản trị nào cũng có nhân viên dới quyền vì thế đều phải có quản trị nhân. .. một doanh nghiệp nào. Vì vậy vấn đề nhân sự luôn đợc quan tâm hàng đầu. Có rất nhiều cách phát biểu khác nhau về quản trị nhân sự: Theo giáo s ngời Mỹ Dimock Quản trị nhân sự bao gồm toàn bộ các biện pháp và thủ tục áp dụng cho nhân viên của một tổ chức và giải quyết tất cả các trờng hợp xảy ra có liên quan tới một loại công việc nào đó. Còn giáo s Felix Migro thì cho rằng: Quản trị nhân sự là một. .. trong công ty chiếm tỉ trọng ít hơn khoảng 23,1% nm 2005; 28,6% nm 2006; 29,1% nm 2007, thờng là lao động gián tiếp, tập trung ở các khối phòng ban chức năng. 42 Chơng I : Lý luận chung về quản trị nhân sự I. lý luận chung về quản trị nhân sự 1. Khái niệm và vai trò của quản trị nhân sự 1.1. Khái niệm quản trị nhân sự Nhân sựmột trong các nguồn lực quan trọng quyết định đến sự tồn tại và... tình trạng bất công vô lý gây nên sự hoang mang và thù ghét trong nội bộ doanh nghiệp. Nhà quản trị đóng vai trò là phơng tiện thoả mÃn nhu cầu và mong muốn của nhân viên. Để làm đợc điều này phải nghiên cứu nắm vững quản trị nhân sựquản trị nhân sự giúp nhà quản trị học đợc cách tiếp cận nhân viên, biết lắng nghe ý kiến của họ, tìm ra đợc tiếng nói chung với họ. Quản trị nhân sự trong doanh... tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật vì quản trị nhân sựmột lĩnh vực gắn bó nhiều đến văn hoá tổ chức và chứa đựng nhiều giá trị nhân văn hơn bất cứ một lĩnh vực quản trị nào khác. 1.2. Vai trò của quản trị nhân sự Yếu tố giúp ta nhận biết đợc một xí nghiệp hoạt động tốt hay không hoạt động tốt, thành công hay không thành công chính là lực lợng nhân sự của nó- những con ngời cụ thể với lòng... cô giáo Nguyễn Thị Đờng-Thạc sỹ Trởng khoa Quản trị Doanh nghiệp và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ công nhân viên phòng tổ chức- hành chính lao động của công ty cảng TÂY 1 Nội dung của quản trị nhân sự có thể khái quát theo đồ sau đồ 1: Nội dung chủ yếu của quản trị nhân sự 4 Phân tích công việc: xác định nội dung đặc điểm của từng công việc, đánh giá tầm quan trọng của nó,... dung chủ yếu của quản trị nhân sự Quản trị nhân sựmột hoạt động của quản trị doanh nghiệp, là quá trình tổ chức nguồn lao động cho doanh nghiệp, là phân bố sử dụng nguồn lao động một cách khoa học và có hiệu quả trên cơ sở phân tích công việc, bố trí lao động hợp lý, trên cơ sở xác định nhu cầu lao động để tiến hành tuyển dụng nhân sự, đào tạo và phát triển nhân sự, đánh giá nhân sự thông qua . về quản trị nhân sự tại công ty cảng Hà TÂY - Chơng 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện quản trị nhân sự tại công ty cảng Hà TÂY Trong quá trình hoàn. quản trị nhân sự tại công ty cảng Hà TÂY .Trong thời gian thực tập tại công ty cang HA TY, qua nghiên cứu công tác quản trị nhân sự của công ty tôi thấy công

Ngày đăng: 04/10/2012, 13:19

Hình ảnh liên quan

Các doanh nghiệp có thể áp dụng một hoặc kết hợp các hình thức thông báo tuyển dụng sau: - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nhân sự tại công ty cảng HÀ TÂY.DOC

c.

doanh nghiệp có thể áp dụng một hoặc kết hợp các hình thức thông báo tuyển dụng sau: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Nhìn vào biểu trên ta thấy tình hình tiêu thụ của công ty nh sau: - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nhân sự tại công ty cảng HÀ TÂY.DOC

h.

ìn vào biểu trên ta thấy tình hình tiêu thụ của công ty nh sau: Xem tại trang 38 của tài liệu.
1.1. Cơ cấu nhân sự của công ty - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nhân sự tại công ty cảng HÀ TÂY.DOC

1.1..

Cơ cấu nhân sự của công ty Xem tại trang 41 của tài liệu.
III. Phân tích tình hình quản trị nhân sự tại công ty 1. Tình hình quản lí nhõn sự.1 - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nhân sự tại công ty cảng HÀ TÂY.DOC

h.

ân tích tình hình quản trị nhân sự tại công ty 1. Tình hình quản lí nhõn sự.1 Xem tại trang 41 của tài liệu.
1.1.4.Xét theo hình thức tuyển dụng - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nhân sự tại công ty cảng HÀ TÂY.DOC

1.1.4..

Xét theo hình thức tuyển dụng Xem tại trang 43 của tài liệu.
2. Tình hình tuyển dụng nhân sự tại công ty - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nhân sự tại công ty cảng HÀ TÂY.DOC

2..

Tình hình tuyển dụng nhân sự tại công ty Xem tại trang 46 của tài liệu.
Biểu 8: Tình hình thu nhập của cán bộ công nhân viên trong công ty - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nhân sự tại công ty cảng HÀ TÂY.DOC

i.

ểu 8: Tình hình thu nhập của cán bộ công nhân viên trong công ty Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan