Nghiên Cứu Hiện Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Trồng Rừng Kinh Doanh Gỗ Trụ Mỏ Ở Công Ty Lâm Nghiệp Yên Thế Tỉnh Bắc Giang

116 286 0
Nghiên Cứu Hiện Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Trồng Rừng Kinh Doanh Gỗ Trụ Mỏ Ở Công Ty Lâm Nghiệp Yên Thế Tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN BẢO SƠN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRỒNG RỪNG KINH DOANH GỖ TRỤ MỎ Ở CÔNG TY LÂM NGHIỆP YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Kim Vui THÁI NGUYÊN - 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2011 Tác giả luận văn Trần Bảo Sơn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo thạc sỹ, khoá 17, từ năm 2009 - 2011 Trong trình thực hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cán công ty lâm nghiệp Yên Thế, bạn bè đồng nghiệp cán địa phương nơi tác giả thực nghiên cứu Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ có hiệu Tác giả xin đặc biệt cảm ơn thầy giáo PGS.TS Đặng Kim Vui - người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Sau đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập hoàn thành luận văn thạc sỹ Xin cảm ơn Chi cục Phát triển Lâm nghiệp Tỉnh Bắc Giang, công ty lâm nghiệp Yên Thế, UBND huyện Yên Thế, hạt kiểm lâm huyện Yên Thế, UBND xã số hộ dân trồng rừng sản xuất địa bàn huyện cung cấp tư liệu, giúp tác giả thu thập số liệu nghiên cứu cho luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập thời gian hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2011 Tác giả Trần Bảo Sơn iii MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Công tác nghiên cứu giống rừng 1.1.2 Những nghiên cứu lâm sinh 1.1.3 Nghiên cứu sách thị trường 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu giống trồng rừng 1.2.2 Về kỹ thuật lâm sinh 1.2.3 Về kinh tế - sách thị trường 12 1.3 Đánh giá chung 14 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 15 2.3 Nội dung nghiên cứu: 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu .17 2.4.1 Quan điểm nghiên cứu cách tiếp cận đề tài 17 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 18 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 iv 3.1.2 Địa hình 26 3.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng 26 3.1.4 Khí hậu, thuỷ văn .27 3.1.5 Hiện trạng đất đai tài nguyên rừng 29 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội .30 3.2.1 Dân số, lao động việc làm thu nhập 30 3.2.2 Cơ cấu tổ chức công ty lâm nghiệp Yên Thế 32 3.2.3 Giao thông sở hạ tầng .32 3.2.4 Văn hoá - thể thao, y tế - giáo dục lượng .33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .37 4.1 Tìm hiểu trình phát triển trồng rừng sản xuất công ty lâm nghiệp Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 37 4.1.1 Các giai đoạn phát triển rừng trồng rừng trồng sản xuất 37 4.1.2 Nguồn vốn mục tiêu trồng rừng sản xuất công ty lâm nghiệp Yên Thế .39 4.1.3 Diện tích rừng trồng sản xuất công ty lâm nghiệp Yên Thế 41 4.2 Tổng kết đánh giá mô hình trồng rừng sản xuất công ty lâm nghiệp Yên Thế- tỉnh Bắc Giang 46 4.2.1 Loài trồng rừng sản xuất 46 4.2.2 Các biện pháp kỹ thuật: 47 4.2.3 Các mô hình trồng rừng sản xuất .50 4.2.4 Đánh giá hiệu mô hình 51 4.3 Đánh giá ảnh hưởng sách thị trường tới phát triển rừng trồng sản xuất công ty lâm nghiệp Yên Thế 62 4.3.1 Đánh giá ảnh hưởng sách tới phát triển rừng trồng sản xuất công ty lâm nghiệp Yên Thế 62 v 4.3.2 Đánh giá ảnh hưởng thị trường lâm sản đến phát triển rừng trồng sản xuất công ty lâm nghiệp Yên Thế 80 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển trồng RSX công ty lâm nghiệp Yên Thế, tỉnh Bắc Giang .87 4.4.1 Những tiến bước đầu trồng RSX công ty lâm nghiệp Yên Thế .87 4.4.2 Những hội phát triển trồng RSX công ty lâm nghiệp Yên Thế 88 4.4.3 Những thách thức phát triển trồng RSX 88 4.4.4 Đề xuất số giải pháp phát triển trồng RSX công ty lâm nghiệp Yên Thế .89 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .98 5.1 Kết luận 98 5.2 Tồn 100 5.3 Kiến nghị .101 TÀI LIỆU THAM KHẢO .102 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCR (Benefits to Tỷ suất thu nhập chi phí, tỷ số sinh lãi thực tế, cost Ratio) phản ánh mức độ đầu tư cho biết mức thu nhập đơn vị chi phí sản xuất D1.3 Đường kính vị trí 1,3m thân kể từ gốc lên Dt Đường kính tán Ect Chỉ tiêu hiệu canh tác (Effective Indicator of farming system) Hvn Chiều cao vút IRR Chỉ tiêu đánh giá khả thu hồi vốn IRR tỷ lệ chiết (Internal Rate of khấu tỷ lệ làm cho NPV=0 Return) NPV Giá trị lợi nhuận ròng, hiệu số giá trị thu nhập (Net Present Value) chi phí thực hàng năm hoạt động sản xuất mô hình, sau chiết khấu để quy thời điểm OTC Ô tiêu chuẩn RSX Rừng sản xuất S% Hệ số biến động, biểu thị mức độ biến động bình quân tương đối dãy trị số quan sát TNHH Trách nhiệm hữu hạn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thang điểm độ dốc thành phần giới đất .20 Bảng 2.2: Thang điểm độ tàn che độ che phủ rừng trồng 20 Bảng 2.3: Tổng hợp điểm cấp phòng hộ rừng trồng 20 Bảng 4.3 Tình hình dân số huyện Yên Thế năm 2009-2010 31 Bảng 4.1: Nguồn vốn đầu tư trồng rừng sản xuất công ty lâm nghiệp Yên Thế 39 Bảng 4.2: Mục tiêu trồng rừng sản xuất Công ty lâm nghiệp Yên Thế 40 Bảng 4.3: Tổng hợp diện tích độ che phủ rừng theo huyện tỉnh Bắc Giang 41 Bảng 4.4: Diện tích rừng đất lâm nghiệp công ty lâm nghiệp Yên Thế 42 Bảng 4.5 Diện tích đất rừng công ty lâm nghiệp Yên Thế chia theo đội sản xuất .44 Bảng 4.6: Diện tích rừng trồng sản xuất công ty lâm nghiệp Yên Thế giai đoạn 2005 - 2010 45 Bảng 4.7 Danh mục loài đưa vào trồng rừng công ty lâm nghiệp Yên Thế 46 Bảng 4.8: Biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng mô hình 47 Bảng 4.9: Tỷ lệ sống chất lượng trồng mô hình .51 Bảng 4.10: Sinh trưởng đường kính trồng mô hình 53 Bảng 4.11: Sinh trưởng chiều cao trồng mô hình 54 Bảng 4.12: Sinh trưởng đường kính tán trồng mô hình 55 Bảng 4.13: Tổng hợp tiêu hiệu kinh tế mô hình rừng trồng sản xuất công ty lâm nghiệp Yên Thế .56 Bảng 4.14: Công lao động tạo từ mô hình rừng trồng sản xuất 58 viii Bảng 4.15 Điểm cho khả phòng hộ mô hình 60 Bảng 4.16: Chỉ số hiệu tổng hợp mô hình .61 Bảng 4.17: Những đặc trưng mô hình chủ rừng tự tổ chức trồng RSX đất giao thuê 75 Bảng 4.18: Đặc điểm mô hình công ty liên kết với hộ gia đình trồng RSX 78 Bảng 4.19: Tiêu chí nội dung phương án tổ chức trồng RSX theo mô hình công ty liên kết với hộ gia đình trồng RSX .79 Bảng 4.20: Phân loại nguyên liệu, sản phẩm gắn với thị trường .82 Bảng 4.21: Kết điều tra, khảo sát số sở chế biến sử dụng gỗ rừng trồng công ty lâm nghiệp Yên Thế 85 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Mô hình rừng trồng Bạch đàn Urophylla loài 52 Sơ đồ 4.2: Các kênh tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất công ty lâm nghiệp Yên Thế 83 92 đai, địa hình, khí hậu, điều kiện sản xuất kinh doanh khác: vị trí địa lý, thị trường, sở chế biến,… nên tập trung cho nhóm sản phẩm nêu - Kỹ thuật trồng RSX mức độ thâm canh cần cụ thể hoá cho loài cây, điều kiện lập địa mục tiêu sản phẩm; áp dụng đồng liên hoàn tiến kỹ thuật, khâu giống nhiều tiềm để nâng cao suất rừng trồng Trong trồng rừng thâm canh, cần ý biện pháp làm đất giới nơi đất dốc thoải, trọng bón phân, biện pháp tỉa thưa nuôi dưỡng kiểm soát dịch bệnh - Về kỹ thuật lâm sinh, cần có nghiên cứu sâu đầy đủ để kết luận xác phương án sản phẩm rừng trồng sản xuất (chỉ cung cấp loại hay nhiều loại sản phẩm ?) tuổi thành thục kinh tế (khai thác lúc lợi nhuận cao ?) - Quy hoạch vùng trồng rõ ràng ổn định thực địa, gắn với thiết kế vi mô tham gia (chọn trồng phù hợp lập địa, gắn kết thiết kế cụ thể nghiệm thu chặt chẽ) - Nguồn giống, vật liệu giống phải có chứng chỉ, nguồn gốc rõ ràng, không lợi dụng vườn ươm tập trung cung cấp xô bồ; ý ứng dụng công nghệ cao tạo nhân giống trồng - Về phương thức trồng, để đảm bảo cho phát triển bền vững lâu dài, việc thực phương thức trồng loài tập trung, cần tiến hành trồng hỗn loài theo đám, theo lô, theo khoảnh, - Ứng dụng phát triển công nghệ nhân giống hom, mô chỗ với nguồn vật liệu giống chọn lọc thức công nghệ chế biến lâm sản hàng hoá nhỏ phù hợp đáp ứng nhu cầu tiêu thụ chỗ xuất khẩu, hạn chế bán nguyên liệu thô lãng phí phế thải 4.4.4.3 Các giải pháp sách thể chế - Phải có chương trình xây dựng sách sở tổng kết, đánh giá hệ thống sách có cách toàn diện khoa học 93 Tổ chức đánh giá tác động sách trồng RSX, khẳng định khung sách vĩ mô vi mô, mặt chưa được, đưa đề xuất bổ sung hoàn thiện sách chung cách kịp thời, phù hợp không phạm vi toàn quốc mà phải phù hợp với đặc trưng vùng, miền, có tỉnh Bắc Giang công ty lâm nghiệp Yên Thế - Cần xây dựng tổ chức chuyên trách đạo, kiểm tra, giám sát thực sách Năng lực tổ chức thực sách công ty cần nâng cao trình độ cán bộ, điều kiện phương tiện thực hiện, kiểm tra giám sát - Tạo điều kiện nâng cao suất rừng trồng thay ưu đãi giảm lãi suất Tạo cạnh tranh công dựa sở khuyến khích đầu tư khoa học công nghệ, thâm canh tăng suất, trồng RSX thực nơi đất xấu, vùng sâu, vùng xa lúc trông chờ vào ưu đãi lãi suất thấp mà phải tự vận động để sản xuất kinh doanh có lãi Tuy nhiên, để tạo động lực trồng RSX vùng sâu, vùng xa nơi có điều kiện sản xuất tiêu thụ khó khăn, dân trí thấp cần có ưu tiên việc vay vốn tạo điều kiện phát triển sở hạ tầng giao thông, chế biến, thị trường,… Cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất vùng miền núi sâu xa công ty lâm nghiệp Yên Thế vốn đầu tư, thị trường, giảm thuế sản phẩm gỗ rừng trồng - Có sách khuyến khích tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào trồng RSX Cần có sách khuyến khích nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, khuyến khích đầu tư trồng rừng thâm canh tổng hợp liên hoàn hệ thống nâng cao suất rừng trồng từ khâu chọn loài trồng, chọn giống, cải thiện giống đến bón phân, làm đất hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh: mật độ, phương thức trồng, tỉa thưa, tỉa cành,… tạo hiệu kinh tế để chủ rừng 94 có khả tích luỹ vốn tái đầu tư trồng rừng, thoát khỏi phù thuộc vào vốn vay Bên cạnh đó, cần có sách hỗ trợ sử dụng giống kỹ thuật mới, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, đẩy mạnh hoạt động khuyến lâm, gắn kết chặt chẽ đơn vị sản xuất với quan nghiên cứu khoa học để hỗ trợ kỹ thuật dịch vụ khoa học - Có hướng dẫn cụ thể bổ sung sách khuyến khích thu hút thành phần kinh tế đầu tư trồng RSX Các luật khuyến khích đầu tư nước (1994) đầu tư nước (1996) tạo khung pháp lý để thu hút thành phần kinh tế đầu tư trồng RSX ưu đãi cho vùng khó khăn, miễn thuế sử dụng đất, miễn giảm thuế đất,… Tuy nhiên, thực tế qua 10 năm mà hiệu thu chưa việc tổ chức thực số quy định cụ thể chưa đủ sức hấp dẫn thu hút nhà đầu tư Vốn đầu tư quan trọng, vốn từ quỹ đầu tư hỗ trợ quốc gia vô cần thiết đủ để đáp ứng nhu cầu tất đối tác, tiếp cập với nguồn vốn Vì vậy, việc thu hút nguồn vốn khác xã hội đầu tư vào trồng RSX vô cần thiết, đặc biệt nguồn vốn từ doanh nghiệp, cá nhân Đối với rừng, chu kỳ sản xuất dài, rủi ro lớn, nhu cầu vốn cao tập trung 1-2 năm đầu, công ty thường có nhu cầu vay vốn để trồng rừng Nhà nước cần có sách hỗ trợ đầu tư đủ sức thu hút thành phần kinh tế khác tham gia trồng RSX Chính sách tự chủ sản xuất kinh doanh hưởng lợi từ sản phẩm rừng trồng sản xuất cần thực thông thoáng; khuyến khích phát triển kinh tế trang trại lâm nghiệp Kinh nghiệm số nơi phát triển rừng trồng sản xuất mạnh Phú Thọ, Tuyên Quang, Yên Bái,… cho thấy trang trại lâm nghiệp thực có vai trò không nhỏ cho phát triển trồng RSX 95 4.4.4.4 Các giải pháp kinh tế - xã hội - Thiết lập quy hoạch vùng trồng RSX gắn với mạng lưới chế biến thị trường địa bàn Xây dựng quy hoạch kế hoạch trồng RSX, quy hoạch mạng lưới theo chuỗi hành trình dòng nguyên liệu từ tạo vùng nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ cách khép kín không giấy tờ, đồ mà phải thực địa hoá, tạo lâm phận RSX ổn định có đầy đủ pháp lý Thực khoán đất trồng rừng dài hạn cho hộ chủ đất công ty lâm nghiệp hợp đồng với chủ hộ theo chế đầu tư, hưởng lợi với tỷ lệ ăn chia có phần ưu tiên cho người trồng rừng để thu hút người dân địa phương tham gia - Xây dựng xưởng chế biến lâm sản chỗ, phát triển sở chế biến quy mô vừa nhỏ, phân tán xã nhằm giải thị trường tiêu thụ gỗ cho hộ trồng RSX, tạo thêm công ăn việc làm cho cán bộ, công nhân công ty phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Đầu tư công nghệ mới, đại, dây chuyền sản xuất liên hoàn,… để nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hiệu sử dụng nguyên liệu, mở rộng thị trường xuất đồ gỗ - Nhận thức hiểu biết người dân địa phương sản xuất lâm nghiệp nói chung trồng RSX thâm canh, tập trung nói riêng chưa cao, cần có giải pháp để nâng cao nhận thức hiểu biết người dân địa phương, đặc biệt dân tộc người 4.4.4.5 Các giải pháp thông tin, tuyên truyền phổ cập Đây giải pháp cần xem trọng tâm, phải tổ chức thực triệt để có hiệu Nội dung công tác thông tin, tuyên truyền cần tập trung vào vấn đề chủ yếu sau đây: 96 - Cần tuyên truyền chủ trương sách Nhà nước trồng RSX, giáo dục nâng cao nhận thức người dân giá trị nhiều mặt rừng (giá trị kinh tế, sinh thái, du lịch, bảo tồn, ) - Cần phải tuyên truyền, giới thiệu tác dụng rừng việc cung cấp lâm sản LSNG chức bảo vệ môi trường sinh thái rừng, công việc đòi hỏi cán truyền thông phải có trình độ định Để thực cần phải có phối hợp nhiều tổ chức, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động sâu rộng quần chúng nhân dân Đồng thời người dân cần hiểu phát triển kinh tế hộ gia đình từ việc trồng RSX - Phổ biến chủ trương, đường lối phát triển lâm nghiệp Nhà nước, chủ trương đóng cửa rừng tự nhiên, giao đất giao rừng tới hộ gia đình, quyền lợi nghĩa vụ người trồng rừng bảo vệ rừng, - Thông tin cho người dân địa phương biết thực trạng trồng RSX tỉnh Bắc Giang, công ty lâm nghiệp Yên Thế công ty chương trình/dự án, quy hoạch vùng nguyên liệu địa bàn tỉnh, huyện, giống trồng có suất chất lượng cao, để người có cách nhìn nhận đắn vấn đề Ngoài ra, cần đẩy mạnh công tác thông tin thị trường, sản phẩm, giá cả,… cho người sản xuất - Phổ cập kỹ thuật, tổ chức cho cán nhân dân tham quan, học tập điển hình trồng rừng, mô hình trồng rừng sản xuất có hiệu kinh tế bền vững, qua phát động phong trào trồng rừng nhân dân, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia góp vốn trồng rừng, bảo vệ phát triển rừng Để công tác tuyên truyền phổ cập đạt kết cao cần phải áp dụng nhiều hình thức giới thiệu phổ cập loa đài, truyền thanh, tài liệu, tờ rơi, áp phích, biển hiệu, nơi, chỗ trụ sở làm việc xã, trường học, nhà văn hoá, Nội dung chương trình tuyên truyền phải phong phú, đa dạng; cần lồng ghép phối hợp nhiều chương trình với nhau, gắn kết thông 97 tin sản xuất nông, lâm nghiệp, đặc biệt giống trồng kỹ thuật mới, hoạt động dự án bảo tồn, dự án lâm nghiệp xã hội, hoạt động văn hoá, xã hội xã, thôn với việc tuyên truyền, khích lệ người dân tham gia trồng RSX Bên cạnh đó, cần ý đào tạo đội ngũ cán tuyên truyền, phổ cập viên tạo điều kiện cho họ làm việc; tăng cường phối hợp, đạo cấp quyền với phận làm công tác tuyên truyền, phổ cập Trong giải pháp cần đặc biệt ưu tiên cho xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa huyện - nơi có hệ thống sở hạ tầng phát triển, nhận thức mức sống người dân nhiều hạn chế 98 Chương 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Với diện tích dành cho lâm nghiệp chiếm khoảng 99,66% tổng diện tích tự nhiên, trồng rừng nói chung trồng rừng sản xuất nói riêng công ty lâm nghiệp Yên Thế chia thành giai đoạn: Trước năm 1990, chủ yếu trồng rừng theo kế hoạch; trồng rừng sản xuất thực phát triển kể từ năm 1990 trở lại - Diện tích trồng rừng sản xuất tập trung chủ yếu công ty lâm nghiệp Yên Thế hộ dân tham gia dự án PAM Từ năm 2000 đến nay, tổng diện tích rừng trồng sản xuất tập trung công ty 2.438,95 - Rừng trồng sản xuất công ty có mục tiêu cung cấp gỗ trụ mỏ, gỗ bóc, ván bao bì, dăm, vật liệu xây dựng,… lâm sản gỗ Nguồn vốn đầu tư cho trồng rừng chủ yếu từ vay ưu đãi, có nguồn khác từ chương trình 327 giai đoạn đầu PAM 5322, 327, 661… Vùng nguyên liệu hình thành - Cơ cấu trồng rừng sản xuất chủ yếu Bạch đàn keo lai, loài mọc nhanh cung cấp gỗ mỏ, gỗ bóc ván xẻ, bao bì, nguyên liệu giấy, dăm… Các loài gỗ lớn Muồng đen, Lát hoa, Vối thuốc,… trồng phân tán diện tích nhỏ Các giống cho suất cao, sản xuất công nghệ tiên tiến (giâm hom, nuôi cấy mô) đưa vào sử dụng Đáng ý phương thức trồng rừng hỗn loài mọc nhanh cho gỗ lớn áp dụng phổ biến - Có mô hình rừng trồng sản xuất phổ biến có xu hướng phát triển mạnh, là: + Mô hình Keo lai trồng loài; + Mô hình Bạch đàn Urophylla loài; + Mô hình Thông mã vĩ loài; + Mô hình Thông mã vĩ hỗn giao với Keo tràm 99 - Khả sinh trưởng hai loài Keo lai Bạch đàn Urophylla tương đương so với số vùng nước Thông mã vĩ Keo tràm có sức sinh trưởng trung bình, mô hình trồng hỗn giao Thông mã vĩ phát triển có chèn ép Keo tràm - Xét hiệu kinh tế, mô hình có lãi Mô hình rừng trồng Thông mã vĩ loài cho lợi nhuận cuối chu kỳ cao nhất: 17.846.518đ/ha/chu kỳ, tỷ suất lợi nhuận lớn (BCR= 3,6) - Xét hiệu xã hội (giới hạn việc tạo công ăn việc làm), mô hình cần số công lao động từ 186,64 đến 265,1 công; mô hình Thông mã vĩ hỗn giao với Keo tràm sử dụng nhiều công lao động 265,1 công Rừng trồng sản xuất phát triển tạo tiền đề cho phát triển ngành chế biến lâm sản, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động - Xét hiệu phòng hộ, mô hình sai khác rõ rệt, nhiên xét cụ thể mô hình hỗn giao Thông mã vĩ - Keo tràm cho hiệu cao - Chỉ số hiệu tổng hợp cao mô hình rừng trồng Thông mã vĩ với Ect = 0,89; Keo lai có Ect = 0,83; Thông mã vĩ hỗn giao với Keo tràm có Ect = 0.81 cuối Bạch đàn Urophylla với Ect = 0,76 - Trong năm qua, hệ thống sách có sách lâm nghiệp thực tạo động lực thúc đẩy rừng trồng sản xuất phát triển số lượng chất lượng Các sách có liên quan đến phát triển rừng trồng sản xuất công ty lâm nghiệp Yên Thế chia làm nhóm: Các sách quản lý; sách đất đai; sách đầu tư, tín dụng, thuế sử dụng đất; sách có liên quan đổi chế quản lý lâm trường quốc doanh, quyền lợi nghĩa vụ đối tượng giao, cho thuê đất lâm nghiệp, Tuy vậy, nhiều vấn đề đặt cần giải sách đất đai nhiều khe hở, việc triển khai quy hoạch, kế hoạch chậm 100 chồng chéo; sách đầu tư, tín dụng có hướng mở song doanh nghiệp quốc doanh nên việc thu hút đầu tư cho rừng trồng sản xuất hạn hẹp - Thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất nói chung chưa phát triển, số lượng chủng loại ít, đơn điệu tập trung vào thị trường hình thành từ lâu gỗ trụ mỏ, gỗ bóc, ván bao bì,… thị trường lâm sản gỗ thị trường cung cấp nguyên liệu giấy, ván ghép thanh, dăm, … dần hình thành - Để phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn, thời gian tới cần áp dụng nhóm giải pháp: * Về khoa học kỹ thuật: Quy hoạch vùng trồng không thiết phải trồng rừng sản xuất phải đảm bảo tính hiệu bền vững, không trồng diện tích đất xấu, hiệu kinh tế thấp Cơ cấu loài trồng phải dựa điều kiện tự nhiên chiến lược sản phẩm Mặt khác, cần có nghiên cứu sâu hơn, đầy đủ phương án sản phẩm * Về chế sách: Tập trung vào sách đất đai, sách đầu tư, tín dụng sách thị trường tiêu thụ lâm sản * Về kinh tế - xã hội: Thiết lập quy hoạch vùng trồng sản xuất, thực ưu tiên cho người trồng rừng, phát triển sở chế biến quy mô vừa nhỏ, đầu tư công nghệ sản xuất liên hoàn * Về tuyên truyền, phổ cập: Phối hợp với ban ngành thực tuyên truyền, khích lệ, nâng cao nhận thức người dân địa phương rừng trồng nói chung rừng trồng sản xuất nói riêng; cần đa đạng nội dung tuyên truyền thông tin nông - lâm nghiệp 5.2 Tồn - Chưa đánh giá nhiều mô hình rừng trồng sản xuất, dừng lại mô hình 101 - Các mô hình rừng trồng sản xuất đánh giá có tuổi không đồng - Đánh giá hiệu kinh tế mô hình rừng trồng sản xuất dựa suất dự đoán hầu hết mô hình tuổi nhỏ 5.3 Kiến nghị - Tiếp tục triển khai nhân rộng mô hình rừng trồng sản xuất đánh giá công ty - Nên thử nghiệm kéo dài thời gian nuôi dưỡng mô hình để đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao hiệu rừng trồng sản xuất - Tiếp tục đánh giá mô hình rừng trồng sản xuất khác để có nhận xét cụ thể xác 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Bá Chất (1974), "Những nguyên tắc trồng rừng hỗn loài", Tạp chí lâm nghiệp (6) Nguyễn Việt Cường (2002), Nghiên cứu lai giống số loài Bạch đàn, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Việt Cường (2004), Kết nghiên cứu lai giống số loài Bạch đàn, Báo cáo trình bày Hội nghị Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Vùng Bắc Trung Bộ - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Thế Dũng (1998), ứng dụng kết nghiên cứu khoa học để xây dựng mô hình trồng rừng suất cao làm nguyên liệu giâý, dăm Báo cáo sơ kết đề tài Võ Đại Hải (2003), "Một số kết đạt nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc", Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, (12/2003), tr1580-1582 Võ Đại Hải (2004), "Thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc sách để phát triển" Báo cáo trình bày hội thảo “ Thị trường nghiên cứu nông lâm kết hợp Miền núi Việt Nam”, Hoà Bình Võ Đại Hải (2005), “Kết nghiên cứu lưu thông sản phẩm rừng trồng tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển Nông thôn, (5/2005),tr70-72 Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân Quát (2005), “ Quyết định 178/2001/QĐ - Ttg vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển Nông thôn, (5/2005),tr62-64 103 Võ Đại Hải (2005), “Nghiên cứu mô hình tổ chức trồng rừng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc ”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển Nông thôn, (11/2005),tr51-54 10 Mai Đình Hồng (1997), Xây dựng mô hình Bạch đàn thâm canh suất cao, Báo cáo khoa học, Trung tâm nghiên cứu nguyên liệu giấy Phù Ninh - Phú Thọ 11 Võ Nguyên Huân (1997), Đánh giá hiệu việc giao đất lâm nghiệp khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996- 2000, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Triệu Văn Hùng, Nguyễn Huy Sơn, Dương Tiến đức, Triệu Thái Hưng CTV, "Đánh giá khả sinh trưởng số loài Keo Bạch đàn, biện pháp kỹ thuật tác động theo hướng thâm canh suất cao ổn định bền vưỡng Tây Nguyên" Tạp chí NN &PTNT (1), tr 91- 94 13 Lê Đình Khả, Nguyễn Văn Hải, Hồ Quang Vinh (1996), Chọn nhân giống Keo Lai suất cao, Tổng kết công tác nghiên cứu cải thiện giống rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 14 Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống Keo lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Vũ Long ( 2000), “Đánh giá hiệu sử dụng đất sau giao khoán đất lâm nghiệp tỉnh miền núi phía Bắc” 16 Nghị định số 01/CP ngày 04/01/1995 Chính phủ ban hành quy định việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản doanh nghiệp Nhà nước 17 Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 Chính phủ ban hành quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 104 18 Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 19 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000), Chọn giống Bạch đàn Eucalyptus theo sinh trưởng kháng bệnh Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen rừng giai đoạn 1996- 2000 Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996- 2000, tr40-54 21 Phạm Xuân Phương (2003), Khái quát sách lâm nghiệp liên quan đến rừng nguyên liệu công nghiệp Việt Nam Báo cáo trình bày hội thảo “Nâng cao lực hiệu trồng rừng công nghiệp”, Hoà Bình 22 Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hồng Quân Phạm Quang Minh (2003), Thực trạng trồng rừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến gỗ lâm sản năm qua (1998- 2003), Báo cáo trình bày hội thảo “Nâng cao lực hiệu trồng rừng nguyên liệu ”, Hoà Bình 23 Nguyễn Xuân Quát (2000), Lựa chọn cấu trồng chương trình trồng rừng Việt Nam, Báo cáo hội thảo: “Xác định loài trồng chọn loài ưu tiên”, Hà Nội 24 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 245/ QĐ-TTg, ngày 21-12-1998, thực trách nhiệm quản lý nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp 25 Quyết định Thủ tướng Chính phủ, ngày 11/01/2001 số 08/2001/QĐ-TTg, việc ban hành Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên 26 Đỗ Đình Sâm, Lê Quang Trung (2003) Đánh giá hiệu trồng rừng công nghiệp Việt Nam 27 Đỗ Đình Sâm, Phạm Văn Tuấn (2001), Nghiên cứu xây dựng mô hình trồng rừng công nghiệp suất cao 105 28 Nguyễn Văn Tuấn (1997), Giáo trình kinh tế lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Tuấn (2004), Hiện trạng xu hướng phát triển thị trường gỗ nguyên liệu giấy vùng trung tâm Bắc Bộ Báo cáo trình bày hội thảo “Ảnh hưởng sách, thị trường chế biến lâm sản đến phát triển rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 30 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nhà xuất Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 31 Đỗ Doãn Triệu (1997), Chính sách phát triển trồng rừng nguyên liệu Báo cáo kết nghiên cứu đề tài LN11/96, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 32 Nguyễn Hữu Vĩnh, Phạm Thị Huyền, Nguyễn Quang Việt (1994), Cơ sở khoa học phương thức trồng rừng hỗn loài Bạch Đàn- Keo Kết nghiên cứu khoa học trường Đại học Lâm nghiệp TIẾNG ANH 33 Azmy Hj Mohamed and Abd Razak Othman (2003), Rehabilitation of Malaysian forests: Perspectives and dilimination of planting bamboo as a commericial species Bringing back the forests: policies and practies for degraded lands and forests, proceding of an intenational conference - 10 October 2002, Kuala Lumpur, Malaysia, pp 99 - 105 34 Ashadi and Nina Mindawati (2004), The incentives development on forest plantation in Indonesia, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in East and South Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi 35 Bradford R Philips (2002) Integrated approach in watershed management and poverty reduction, In International Expert Meeting on forests and Water - Shiga, Japan, pp 48-60 106 36 Cesar Nuevo (2000), Reproduction technologies & tree improvement at provident tree farm, including Agusan Del Sur, Procedding of International conference on timber plantation development, Manila - Philippines, pp 123-140 37 Eldridge K, J Davidson, C Harwood and G van Wyk (1993), Eucalyptus domestification and breeding, Oxford 38 JB Ball, TJ Wormald and L Russo (1995), Experience with Mixed and singer Species Plantations 39 Liu Jinlong (2004), Briefing on instruments for private sector plantation in China, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in East and South Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi 40 Matti Leikola, Mixed Stands and Their Establishment, IUFRO, 1995 41 Narong Mahannop (2004), The development of forest plantation in Thailand, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in East and South Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi 42 Rod Keenan, David Lamb and Gary Septon, Fifty Years of Experience with Mixed Trophical Tree Species Plantations in North Queensland 43 The Multi - Storied Forest Management in Malaysia, 1999 44 Wyatt Smith J (1996), Manual of Malysian silviculture for Inland forest Malaysian Forest Records No 23, Kuala Lumpur [...]... hiệu quả của các chính sách cũng như giải pháp để tiếp tục nâng cao hiệu quả của rừng trồng sản xuất vẫn còn là vấn đề đáng lưu tâm xem xét Đề tài “ Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ ở công ty lâm nghiệp Yên Thế tỉnh Bắc Giang đặt ra nhằm góp phần tháo gỡ một vài khó khăn nêu trên, thúc đẩy trồng rừng sản xuất phát triển trên địa bàn công ty lâm nghiệp. .. Thế, tỉnh Bắc Giang * Về thực tiễn: Đề xuất được một số các giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất gỗ trụ mỏ ở công ty lâm nghiệp Yên Thế tỉnh Bắc Giang 2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: Rừng trồng sản xuất tại công ty lâm nghiệp Yên Thế tỉnh Bắc Giang * Giới hạn nghiên cứu: - Về nội dung: + Đánh giá hiệu quả các mô hình rừng trồng sản xuất chỉ tập trung vào những mô hình rừng. .. xuất gỗ trụ mỏ - Kết quả đạt được về diện tích rừng trồng sản xuất hiện nay * Tổng kết và đánh giá các mô hình rừng trồng sản xuất ở công ty lâm nghiệp Yên Thế tỉnh Bắc Giang: - Loài cây trồng rừng sản xuất gỗ trụ mỏ - Các biện pháp kỹ thuật trồng rừng sản xuất gỗ trụ mỏ - Các mô hình tổ chức thực hiện trồng rừng sản xuất gỗ trụ mỏ: + Đánh giá sinh trưởng và chất lượng của các loài cây trồng rừng chủ... và giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ ở công ty lâm nghiệp Yên Thế tỉnh Bắc Giang 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên thế giới Phát huy hiệu quả rừng trồng nói chung và rừng trồng sản xuất nói riêng là vấn đề mà các nhà khoa học luôn quan tâm nghiên cứu Cơ sở khoa học cho việc phát triển trồng rừng sản xuất ở các nước phát triển đã tương đối hoàn thiện từ công tác... Yên Thế nói riêng và toàn huyện Yên Thế nói chung 15 Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu * Về khoa học - Làm rõ được thực trạng phát triển trồng rừng sản xuất gỗ trụ mỏ ở công ty lâm nghiệp Yên Thế tỉnh Bắc Giang - Xác định được các yếu tố thuận lợi và khó khăn đối với phát triển trồng rừng sản xuất gỗ trụ mỏ ở công ty lâm Nghiệp Yên Thế, ... đến rừng trồng sản xuất - Về địa điểm: Đề tài giới hạn trong phạm vi công ty lâm nghiệp Yên Thế tỉnh Bắc Giang 2.3 Nội dung nghiên cứu: Để đạt được các mục tiêu trên, đề tài đặt ra các nội dung nghiên cứu sau đây: * Tìm hiểu quá trình trồng rừng sản xuất gỗ trụ mỏ ở công ty lâm nghiệp Yên Thế tỉnh Bắc Giang: - Các giai đoạn phát triển trồng rừng sản xuất gỗ trụ mỏ - Nguồn vốn và mục tiêu trồng rừng. .. giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các mô hình rừng trồng sản xuất chủ yếu 17 * Đánh giá ảnh hưởng của chính sách và thị trường tới phát triển rừng trồng sản xuất ở công ty lâm nghiệp Yên Thế tỉnh Bắc Giang: - Ảnh hưởng của chính sách đã có tới phát triển rừng trồng sản xuất - Ảnh hưởng của thị trường chế biến lâm sản * Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển trồng rừng sản xuất ở công ty. .. rừng sản xuất ở công ty lâm nghiệp Yên Thế, tỉnh Bắc Giang: - Giải pháp về khoa học - kỹ thuật - Giải pháp về chính sách và thể chế - Giải pháp về kinh tế, xã hội - Giải pháp về thông tin, tuyên truyền phổ cập 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Quan điểm nghiên cứu và cách tiếp cận của đề tài - Với đối tượng nghiên cứu là rừng trồng sản xuất nên đề tài sẽ xem xét chủ yếu là về mặt kinh tế Tuy nhiên, với... triển bền vững thì rừng trồng sản xuất và các giải pháp đưa ra còn phải đáp ứng được cả yêu cầu về mặt xã hội và môi trường sinh thái - Nghiên cứu phát triển rừng trồng sản xuất ở công ty lâm nghiệp Yên Thế không chỉ xem xét và chú ý tới khâu trồng rừng mà cần phải xem xét và nghiên cứu cả các khâu chế biến và tiêu thụ sản phẩm mà rừng trồng tạo ra vì các khâu này có quan hệ mật thiết và tác động qua... động trồng rừng sản xuất gỗ nguyên liệu bao gồm vốn đầu tư, mục tiêu đầu tư, địa điểm thực hiện, thời gian và kết quả, + Loài cây trồng rừng chủ yếu; các biện pháp kỹ thuật được áp dụng + Diện tích rừng trồng, Trên cơ sở đó, chọn địa điểm khảo sát và đánh giá ngoài thực địa 2.4.2.2 Tổng kết và đánh giá các mô hình rừng trồng sản xuất tại công ty lâm nghiệp Yên Thế tỉnh Bắc Giang Làm việc với Sở NN

Ngày đăng: 04/06/2016, 19:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan