Tiểu luận CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM

19 1.4K 1
Tiểu luận CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC –––––––––– TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM GVHD: TS Nguyễn Hồng Thắng Danh sách thành viên nhóm –Lớp TC01 – CH23 Nguyễn Văn An MSHV: 7701230268 Nguyễn Văn Đạo MSHV: 7701230947 Đoàn Ngọc Thúy MSHV: 7701231034 Nguyễn Thị Kim Duyên MSHV: 7701230394 Trần Thị Ngọc Diễm MSHV: 7701230365 Trình Ngọc Lân MSHV: 7701230618 Lê Thị Thanh Thảo MSHV: 7701230947 TP.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC I.Tổng quan nợ công 1.Khái niệm nợ công 2.Vai trò nợ công .4 II.Thực trạng nợ công Việt Nam .5 1.Chính sách quản lý nợ công 2.Quy mô cấu nợ công 3.Tình hình sử dụng nợ công 4.Tình hình trả nợ Việt Nam 5.Tình hình quản lý nợ công .9 6.Đánh giá tính bền vững nợ công 12 III.Kết luận 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 I Tổng quan nợ công Khái niệm nợ công Nợ công khái niệm tương đối phức tạp, xung quanh khái niệm nội hàm nợ công nhiều quan điểm chưa thống Theo Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), nợ công theo nghĩa rộng nghĩa vụ nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ Chính phủ trung ương, cấp quyền địa phương, ngân hàng trung ương tổ chức độc lập (nguồn vốn hoạt động NSNN định hay 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước trường hợp vỡ nợ, nhà nước phải trả nợ thay) Theo nghĩa hẹp, nợ công bao gồm nghĩa vụ nợ Chính quyền Trung ương, cấp quyền địa phương nợ tổ chức độc lập Chính phủ bảo lãnh toán Quan niệm nợ công WB IMF tương tự quan niệm Hệ thống quản lý nợ phân tích tài Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên hợp quốc, bao gồm bốn nhóm chủ thể: (1) nợ Chính quyền Trung ương Bộ, ban, ngành Trung ương; (2) nợ cấp quyền địa phương; (3) nợ Ngân hàng Trung ương; (4) nợ tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn, việc lập ngân sách phải phê duyệt Chính phủ Chính phủ người chịu trách nhiệm trả nợ trường hợp tổ chức vỡ nợ Hiện nay, tùy thuộc vào thể chế kinh tế - trị, quan niệm nợ công quốc gia có khác biệt Theo quy định pháp luật Việt Nam, nợ công hiểu bao gồm ba nhóm là: nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Trong đó: - Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ Chính phủ không bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ; - Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước Chính phủ bảo lãnh - Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành ủy quyền phát hành Khái niệm nợ công Việt Nam đánh giá hẹp so với thông lệ quốc tế Tại hầu giới, Luật Quản lý nợ công xác định: Nợ công gồm nợ Chính phủ nợ Chính phủ bảo lãnh Một số nước vùng lãnh thổ, nợ công bao gồm nợ quyền địa phương (Đài Loan, Bungari, Rumani…), nợ doanh nghiệp nhà nước phi lợi nhuận (Thái Lan, Inđônêxia…) Như vậy, cách khái quát nhất, hiểu “nợ công tổng giá trị khoản tiền mà Chính phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm bù đắp cho khoản thâm hụt ngân sách” Chính phủ phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản vay Vì thế, nợ công nói cách khác thâm hụt ngân sách lũy kế tính đến thời điểm Để dễ hình dung quy mô nợ Chính phủ, người ta thường đo xem khoản nợ phần trăm so với GDP Nợ công xuất phát từ nhu cầu chi tiêu công lớn Chính phủ Chi tiêu công nhằm: Phân bổ nguồn lực; phân phối lại thu nhập; ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, chi tiêu công lớn hay hiệu gây bất ổn cho kinh tế Nhu cầu chi tiêu nhiều nguồn thu không đáp ứng buộc Chính phủ phải thông qua nhiều hình thức (như phát hành công trái, trái phiếu, hiệp định tín dụng) vay tiền trực tiếp từ ngân hàng thương mại, thể chế tài quốc tế… để bù vào khoản thâm hụt, từ dẫn đến tình trạng nợ công Về chất, nợ công khoản vay để trang trải thâm hụt ngân sách Các khoản vay phải hoàn trả gốc lãi đến hạn, nhà nước phải thu thuế tăng lên để bù đắp Vì vậy, suy cho cùng, nợ công lựa chọn thời gian đánh thuế: hôm hay ngày mai, hệ hay hệ khác Vay nợ thực chất cách đánh thuế dần dần, hầu hết phủ nước sử dụng để tài trợ cho hoạt động chi ngân sách Tỷ lệ nợ công/GDP phản ảnh phần mức độ an toàn hay rủi ro nợ công Mức độ an toàn hay nguy hiểm nợ công không phụ thuộc vào tỷ lệ nợ/GDP mà quan trọng hơn, phụ thuộc vào tình trạng phát triển kinh tế Vai trò nợ công Vay nợ cách huy động vốn cho phát triển Bản chất nợ xấu Nợ đem lại nhiều tác động tích cực cho kinh tế nước vay Những kinh tế lớn giới Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản… nợ lớn Nợ công có nhiều tác động tích cực, có không tác động tiêu cực Tác động tích cực chủ yếu nợ công bao gồm: Thứ nhất, nợ công làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, từ tăng cường nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng tăng khả đầu tư đồng Nhà nước Muốn phát triển sở hạ tầng nhanh chóng đồng bộ, vốn yếu tố quan trọng Với sách huy động nợ công hợp lý, nhu cầu vốn bước giải để đầu tư sở hạ tầng, từ gia tăng lực sản xuất cho kinh tế; Thứ hai, nợ công góp phần tận dụng nguồn tài nhàn rỗi dân cư Một phận dân cư xã hội có khoản tiết kiệm, thông qua việc Nhà nước vay nợ mà khoản tiền nhàn rỗi đưa vào sử dụng, đem lại hiệu kinh tế cho khu vực công lẫn khu vực tư; Thứ ba, nợ công tận dụng hỗ trợ từ nước tổ chức tài quốc tế Tài trợ quốc tế hoạt động kinh tế – ngoại giao quan trọng nước phát triển muốn gây ảnh hưởng đến quốc gia nghèo, muốn hợp tác kinh tế song phương Biết tận dụng tốt hội này, có thêm nhiều nguồn vốn ưu đãi để đầu tư phát triển sở hạ tầng, sở tôn trọng lợi ích đối tác, đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền đất nước Bên cạnh tác động tích cực, nợ công gây tác động tiêu cực: Nợ công gia tăng gây áp lực lên sách tiền tệ, đặc biệt từ khoản tài trợ nước Nếu kỷ luật tài Nhà nước lỏng lẻo thiếu chế giám sát chặt chẽ việc sử dụng quản lý nợ công dẫn đến tình trạng tham nhũng, lãng phí tràn lan Tình trạng làm thất thoát nguồn lực, giảm hiệu đầu tư điều quan trọng giảm thu cho ngân sách Nhận biết tác động tích cực tiêu cực nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực điều cần thiết xây dựng thực pháp luật quản lý nợ công II Thực trạng nợ công Việt Nam Kể từ mở cửa kinh tế, Việt Nam đạt bước phát triển vượt bậc Tuy nhiên, Việt Nam thuộc nhóm nước phát triển, quy mô kinh tế nhỏ so với mặt chung giới, kinh tế Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào xuất sản phẩm nông nghiệp thô công nghiệp nhẹ Vì vậy, tương lai gần, việc tăng vay nợ phủ nói riêng nợ công nói chung nhu cầu tất yếu Việt Nam cẫn nhiều hỗ trợ mặt tài tổ chức giới để phát triển Chính sách quản lý nợ công Nhà nước ban hành nhều văn quy phạm pháp luật khác nhằm quản lý nợ công Việt nam Một số Luật liên quan Luật Quản lý nợ công 2009, luật NSNN 2002, Bên cạnh đó, hoạt động quản lý nợ công điều điều chỉnh Nghị Quốc hội, Nghị định, định Chính phủ TTCP như: Nghị định 134/2005/NĐ-CP phủ ngày 01/11/2005 ban hành quy chế vay trả nợ nước ngoài, nghị định 136/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 phủ ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hổ trợ phát triển thức Nhìn chung, văn quy phạm pháp luật điều chình hoạt động vay nợ nước tương đối đồng đầy đủ, thể quan điểm đối quản lý nợ phủ phù hợp với luật NSNN 2002 Quy mô cấu nợ công Những năm qua nợ công Việt Nam tăng nhanh giá trị tuyệt đối tỷ lệ nợ công GDP Theo số liệu từ Bộ tài chính, quy mô nợ ngày cảng lớn tăng nhanh năm gần Nếu năm 2006, nợ công khoản gần 16 tỷ USD chiếm 44,5% GDP, nhiên đến năm 2012, mức nợ tăng lên 77 tỷ USD (5 lần) chếm 55,7% GDP Nợ nước nợ nước Chính phủ tăng, việc phát hành trái phiếu Chính phủ thành công với việc thu hút vốn ODA từ nước làm cho tổng mức nợ Chính phủ tăng lên trung bình đạt 43% năm gần Về cấu nợ, trước năm 2010, nợ nước chiếm tỷ trọng lớn (hơn 80%) tổng số nợ công, nhiên tỷ lệ có xu hướng giảm năm 2010 – 2012 Tính đến 31/12/2012, cấu dư nợ công chia theo chủ nợ: nợ công Việt Nam chủ yếu vay Việt Nam đồng, đồng yên, đồng đô la, điều đồng nghĩa với việc rủi ro tỷ giá, lãi suất Vay nước lớn chủ yếu vay Nhật Bản 17%; thứ hai vay World Bank (WB) thông qua nguồn vốn đặc biệt 13%; thứ ba vay Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) 8% Vay nước chủ yếu đầu tư trái phiếu 28%, bảo hiểm xã hội 5%, vay tạm ứng tồn ngân kho bạc 9%, vay khác 20% Như vậy, cấu dư nợ công chia theo chủ nợ liên quan nhiều tới tỷ giá, lãi suất Tình hình sử dụng nợ công Thông qua chương trình đầu tư công, nợ công Việt Nam chuyển tải vào dự án đầu tư nhằm cải thiện sở hạ tầng, tạo tảng cho phát triển kinh tế bền vững Tuy nhiên, tình hình sử dụng nợ công Việt Nam không đạt hiệu cao, thể khía cạnh như: Thứ nhất, tình trạng chậm trễ giải ngân vốn: Tình trạng chậm trễ giải ngân nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước nguồn vốn trái phiếu Chính phủ diễn thường xuyên Tình trạng dự án, công trình thi công dở dang, chuyển tiếp, kéo dài, chậm tiến độ chậm khắc phục Điều với thiếu kỷ luật tài đầu tư công hoạt động doanh nghiệp Nhà nước tập đoàn lớn, dẫn đến đầu tư dàn trải, lãng phí, thất thoát vốn đầu tư tất khâu trình quản lý dự án đầu tư Thứ hai, hiệu đầu tư thấp, thể qua số ICOR: Hiệu đầu tư tính theo hệ ố ICOR toàn kinh tế luan cao hiệu đầu tư khu vực công Điều đồng nghĩa với việc lượng vốn đầu tư khu vực công bỏ cho tăng trưởng cao số tương ứng cần bỏ đầu tư phạm vi toàn kinh tế cụ thể, giai đoạn kế hoạch KT-XH năm, giai đoạn từ 1996-2000, vốn đầu tư công cần cho đơn vị tăng trưởng cao gấp 1,4 số trung bình toàn kinh tế, sau tiếp tục tăng cao giai đoạn kế hoạc năm (tương ứng 1,4 1,5 cho giai đoạn 2000-2005 2006 -2010), giai đoạn từ 2011 đến nay, có giảm vốn đầu tư công cho tăng trưởng cao 1,3 lần so với mức vốn đầu tư trung bình toàn kinh tế Tình hình trả nợ Việt Nam Từ năm 2006 đến nay, tình hình trả nợ công Việt Nam không ổn định gia tăng đáng kể giá trị, trung bình hàng năm Việt Nam đàn 3,5% GDP để chi trả nợ viện trợ Tỷ lệ trả nợ/tổng nợ công giảm dẫn qua năm , từ 9,09% năm 2006 xuống 6,53% năm 2010 Trong quy mô khoản nợ công ngày tăng lên với tốc độ nhanh chóng 5 Tình hình quản lý nợ công Nợ công đo tỷ lệ phần trăm so với GDP Nhưng xét tiêu tỷ lệ nợ công/GDP để xác định mức độ an toàn chưa đủ chưa phản ánh thực chất vấn đề Do đó, để đánh giả hiệu quản lý nợ công Việt Nam Ta dùng phương páp sở mà WB (2005) áp dụng đánh giá hiệu quản lý nợ công tình trạng nợ công nước nghèo có tỷ lệ nợ cao (viết tắc HIPCs)  Đánh giá tính ổn định nợ nước Việc đánh giá tính ổn định mức độ bền vững nợ công thực qua việc đánh giá tiêu sau: − Tỷ lệ nợ nước ngoài/xuất (NPV/X): Đo lường giá trị ròng nợ nước liên quan đến khả trả nợ quốc gia lấy từ nguồn thu xuất Ngưỡng an toàn tỷ lệ 150% − Tỷ lệ nợ nước ngoài/thu ngân sách nhà nước (NPV/DBR): Đo lường giá trị ròng nợ nước liên quan đến khả trả nợ quốc gia lấy từ nguồn thu ngân sách nhà nước Ngưỡng an toàn tỷ lệ 250% − Một quốc gia xem an toàn tỷ lệ NPV/X nhỏ 150%; tỷ lệ NPV/DBR nhỏ 250% Theo mức ngưỡng HIPCs, tiêu thứ hai sử dụng đáp ứng hai điều kiện: Tỷ lệ xuất khẩu/GDP (X/GDP) phải lớn 30%; tỷ lệ thu ngân sách nhà nước/GDP (DBR/GDP) phải lớn 15% Qua tính toán nhóm tác giả Mai Thu Hiền Nguyễn Thị Như Nguyệt (2011) , thấy từ năm 2004 đến năm 2010, tỷ lệ X/GDP Việt Nam mức ca, trung bình 64,28%; tỷ lệ DBR/GDP trung bình mức 31,75%, thấp 22,35% vào năm 2009 Do đó, Việt Nam đáp ứng hai điều kiện X/GDP Mai Thu Hiền Nguyễn Thị Như Nguyệt (2011), Tình hình nợ công quản lý nợ công Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng so 14 năm 2011 30% DBR/GDP 15% Trong đó, tỷ lệ NPV/X 150% (NPV/X thấp, mức 60%) NPV/DBR 250% (NPV/DBR 150%) Như vậy, nợ công Việt Nam đáp ứng yêu cầu nợ bền vững đánh giá ngưỡng an toàn mà Ngân hàng Thế giới đưa  Sức mạnh thể chế chất lượng sách quản lý nợ nước Trong vài năm gần đây, cách tiếp cận mà Ngân hàng Thế giới đưa vào để đánh giá chất lượng quản lý nợ công dựa vào chất lượng sách thể chế Các quốc gia có sách thể chế tốt chống đỡ mức nợ cao so với mức ổn định nợ Cách tiếp cận đưa giá trị mức ngưỡng dựa vào tỷ lệ nợ truyền thống để làm sở đánh giá thể chế sách quốc gia Dựa vào giá trị ngưỡng, Ngân hàng Thế giới phân loại mức thực sách: kém, vừa mạnh (Bảng 4) Trong trình đánh giá sách, quản lý xem có trọng số lớn Qua tính toán ta thấy, từ năm 2004 đến năm 2010, ba số nợ công Việt Nam NPV/GDP 30% NPV/X < 60%, NPV/DBR Phạm Thế Anh cộng (2013), Nợ công tính bền vững Việt Nam: khứ, tương lai, Báo cáo nghiên cứu RS-05 http://ecna.gov.vn/ct/bctk/Lists/BaoCaoThongKe/View_Detail.aspx? ItemID=25 > < Vũ Thành Tự Anh (2010), Tính bền vững nợ công Việt Nam < http://www.tinkinhte.com/viet-nam/phan-tich-du-bao/tsvu-thanh-tu-anh-tinhben-vung-cua-no-cong-o-viet-nam.nd5-dt.99635.113121.html> Website Bộ tài (www.mof.gov.vn); Tổng cục thống kê (www.gso.gov.vn) số website khác [...]... trúc nợ của Việt Nam Tổng nợ nước ngoài phản ánh tất cả các nghĩa vụ nợ đối với nước ngoài của cả khu vực công lẫn khu vực tư của nền kinh tế Việt Nam Tổng nợ nước ngoài được phân tách ra thành nợ công nước ngoài (gồm nợ nước ngoài của Chính phủ và nợ nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh) và nợ nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh (gồm cả của khu vực tư và DNNN) Tổng nợ công được định nghĩa là nợ trong... pháp đánh giá hiệu quả quản lý nợ công của Ngân hàng Thế giới, có thể khẳng định rằng nợ công của Việt Nam vẫn nằm trong giới hạn an toàn theo mức ngưỡng của HIPCs, song nếu xét tính công bằng liên thế hệ về gánh nặng nợ công thì quản lý nợ công của Việt Nam còn kém hiệu quả, cần phải được cải thiện tốt hơn nữa trong thời gian tới 6 Đánh giá tính bền vững của nợ công Nợ công nước ngoài của một quốc gia... vậy các con số này có thể khác nhau về thời điểm tính toán Thách thức đầu tiên trong việc quản lý nợ công Việt Nam đó là việc xây dựng một hệ thống cung cấp và quản trị thông tin nợ công /nợ nước ngoài một cách minh bạch và nhanh chóng Điều này có lẽ cần có sự nhìn nhận đúng đắn của các nhà quản lý và hoạch định chính sách ở Việt Nam về vấn đề quản lý rủi ro nợ công hiện nay Đến cuối năm 2013, nợ công. .. (chưa đến 3%) Hình 2 Tỷ trọng nợ công nước ngoài theo các đồng tiền khác nhau Nếu phân theo chủ nợ, các chủ nợ lớn của Chính phủ Việt Nam bao gồm Nhật (34,3% tổng nợ) và các tổ chức quốc tế như IDA (24,9%) và ADB (15,0%) Nước Mỹ và khối EU chỉ chiếm lần lượt 0,3% và gần 6,9% tổng nợ của Chính phủ Việt Nam, tuy nhiên nợ theo đồng tiền của các nước/khu vực này lại chiếm tỉ trọng lớn Điều này cho thấy các. .. khi xem xét tổng nợ công Công thức tính NPV của nợ có thể được viết như sau: Trong đó DSt phản ánh các nghĩa vụ nợ ở năm t và r là lãi suất thị trường, thường được gọi là tỉ lệ chiết khấu NPV của nợ sẽ nhỏ hơn giá trị danh nghĩa của nợ nếu như lãi suất nợ nhỏ hơn tỉ lệ chiết khấu và ngược lại Các báo cáo về nợ của Việt Nam hiện nay không cung cấp đầy đủ thông tin về các dòng chi trả nợ gốc và lãi trong... (2011), Tình hình nợ công và quản lý nợ công ở Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 14, năm 2011 5 Nguyễn Tuấn Tú (2012), Nợ công ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Khoa học DHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28 (2012), trang 200-208 < http://tapchi.vnu.edu.vn/upload/2014/02/1146/7.pdf > 6 Phạm Thế Anh và cộng sự (2013), Nợ công và tính bền vững ở Việt Nam: quá khứ, hiện tại và tương lai,... chính thống về nợ nước ngoài của Việt Nam hiện nay được cung cấp duy nhất qua Bản tin Nợ nước ngoài phát hành định kì sáu tháng/lần của Bộ Tài chính Các thống kê khác về nợ công trong nước và đặc biệt là nợ của khối DNNN đều không được công bố chi tiết và chính thống Các số liệu về nợ của DNNN được thu thập và tính toán dựa vào báo cáo của Bộ Tài chính tại các kì họp Quốc hội và thống kê dư nợ tín dụng... ngoài của khu vực công, bao gồm nợ của chính quyền trung ương và chính quyền địa phương nhưng không bao gồm nợ của DNNN, kể cả những doanh nghiệp mà Nhà nước sở hữu trên 50% vốn Chỉ có nợ của các DNNN được Chính phủ bảo lãnh mới được tính vào tổng nợ công Trước tiên, có thể thấy rằng, việc tiếp cận các nguồn thông tin chính thống và cập nhật về nợ công, nợ nước ngoài và nợ của DNNN ở Việt Nam là hết sức... lai Bản tin Nợ nước ngoài của Bộ Tài chính hiện chỉ cung cấp các dòng chi trả của nợ nước ngoài cho đến năm 2026 Trong khi đó, các khoản nợ nước ngoài của Việt Nam có kì hạn dài lên đến 20-30 năm nên việc tính toán NPV là không khả thi Do vậy, chúng ta sử dụng giá trị danh nghĩa để phản ánh khối lượng nợ trong phân tích tính bền vững của nợ Việt Nam Việc tính toán NPV sẽ được thực hiện khi các nguồn... Việt Nam tính đến cuối năm 2011 (%) III Kết luận Khi xét đến nợ công, không chỉ cần quan tâm tới tổng nợ, nợ hàng năm phải trả mà phải quan tâm nhiều tới rủi ro và cơ cấu nợ, vấn đề quan trọng phải tính là khả năng trả nợ và rủi ro trong tương lai, chứ không chỉ là con số tổng nợ trên GDP Hiện nay, tiêu chí phổ biến để đánh giá mức an toàn của nợ công được áp dụng cụ thể là: Giới hạn nợ công không vượt

Ngày đăng: 04/06/2016, 16:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Baodientu.chinhphu.vn, “Thông cáo báo chí của Phiên họp CP thường kỳ tháng 10 về nợ công”

  • MỤC LỤC

  • I. Tổng quan nợ công

    • 1. Khái niệm nợ công

    • 2. Vai trò của nợ công

    • II. Thực trạng nợ công của Việt Nam

      • 1. Chính sách quản lý nợ công

      • 2. Quy mô và cơ cấu nợ công

      • 3. Tình hình sử dụng nợ công

      • 4. Tình hình trả nợ của Việt Nam

      • 5. Tình hình quản lý nợ công

      • 6. Đánh giá tính bền vững của nợ công

      • III. Kết luận

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan