Định hướng chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011-2020

180 216 0
Định hướng chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN A DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lý khách quan Tồn cầu hố kinh tế, dẫn đến cạnh tranh gay gắt nước giới, vấn đề lao động có trình độ kỹ thuật, đủ lực thực Thời đại kinh tế tri thức, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh mạnh siêu bão, hàng ngày hàng làm thay đổi mặt lao động sản xuất Cơ cấu nghề nghiệp biến động, nhiều nghề xuất hiện, nhiều nghề cũ đi, nghề lại thường xuyên biến đổi phát triển Khái niệm học nghề hoàn chỉnh để phục vụ suốt đời trở nên lỗi thời Ngày học suốt đời trở thành nhu cầu người cho phát triển xã hội Cần học khơng ngừng nâng cao trình độ để đáp ứng nhu cầu ln ln biến đổi thị trường lao động trở thành nhu cầu tất yếu Bởi trình đào tạo nghề truyền thống theo niên chế với kế hoạch đào tạo cứng nhắc trở nên linh hoạt hiệu quả, khó đáp ứng thực tiễn , nhu cầu xã hội Đặc biệt điều kiện nước ta nay, kinh tế đà phát triển nhiều hội nhiều thách thức Nền công nghiệp nước nhà cịn thiên gia cơng lắp ráp, lĩnh vực cơng nghệ cao hình thành phát triển; việc định hướng đào tạo theo triết lý việc làm vô cấp thiết.Việc phổ biến nghề rộng rãi, đào tạo nghề cho người lao động tầng lớp thiếu niên với nội dung đào tạo nghề thực dụng, để giúp họ tự tìm kiếm cơng ăn việc làm để nâng cao suất lao động nhu cầu cấp bách toàn xã hội Để đáp ứng yêu cầu trên, kinh nghiệm nước giới: hệ thống giáo dục nghề nghiệp tiếp cận với phương thức đào tạo theo hướng CBT (Competency Based Training-Năng lực thực hiện) Cách tiếp cận đào tạo nghề, người lao động tương lai không cần kiến thức, kỹ chun mơn mà cịn cần kỹ phương pháp tiếp cận, giải vấn đề lực xã hội cần thiết thực cho nghề nghiệp vị trí lao động cụ thể Tuy nhiên để phù hợp với điều kiện Việt Nam, đột phá đổi phương thức đào tạo, Tổng cục dạy nghề ban hành chương trình khung theo module Chương trình khung xây dựng theo hướng tiếp cận mục tiêu đào tạo định hướng thị trường đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho xã hội cách khoa học, có tính kế thừa hạt nhân hợp lý phương thức truyền thống để xây dựng lên cho chương trình đào tạo nghề nghiệp Bộ Bưu Viễn thông ban hành Chỉ thị số 07/CT-BCVT “Định hướng chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011-2020” (gọi tắt "Chiến lược cất cánh") cho đơn vị, doanh nghiệp tồn ngành cơng nghệ thơng tin-truyền thơng Trong Chỉ thị Bộ có nêu rõ: “Sau 20 năm đổi ngành bưu viễn thơng cơng nghệ thơng tin Việt Nam có bước tiến toàn diện, vượt bậc, rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước khu vực giới, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo an ninh, quốc phòng “Chiến lược cất cánh” giai đoạn 2011-2020 bám sát theo hai phương châm: lấy phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin - truyền thơng có trình độ chất lượng cao làm khâu đột phá; lấy việc nhanh chóng làm chủ thị trường nước để bước vững mở rộng sang thị trường khu vực toàn cầu làm khâu định Trung tâm tin học trực thuộc trường Đại học Tây Đô (TTTH - ĐHTĐ) với nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, công nghệ thơng tin (tin học) để cung cấp cho q trình xây dựng phát triển vùng ĐBSCL, đào tạo lực lượng lao động kỹ thuật, tin học chiếm tỷ lệ lớn quy mô nhà “Chiến lược cất cánh” cho công nghệ thông tin - truyền thông, http://www.cafehanoi.com.vn/modules.php?name=News&opcase=detailsnews&mid=1936&mcid=129&men uid trường Để đạt mục tiêu nhà trường bước chuyển đổi, cải tiến, nâng cấp mặt sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đứng trước yêu cầu đổi giáo dục nội dung chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, phương tiện dạy học, phong cách quản lí giáo dục… Ngồi việc nâng cấp trang thiết bị, mở rộng qui mô đào tạo nhà trường bước đổi phương pháp dạy học, hồn thiện dần giáo trình cho mơn học Nói chung đạt số mục tiêu tương đối toàn diện kiến thức, kỹ thái độ nhờ số lượng học sinh đến với trường ngày đơng Tuy nhiên trước địi hỏi gay gắt thị trường lao động, nhà trường phải đối mặt thách thức hoạt động dạy học: Xét mặt lực, đào tạo nghề chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu tuyển dụng xã hội, chưa định hướng công việc thực tiễn, chưa tiếp cận tính tồn diện phát triển tư duy; Sau tốt nghiệp người học chưa nhanh chóng hồ nhập vào môi trường làm việc, chưa nắm bắt kịp thời phát triển khoa học-kỹ thuật, thay đổi công nghệ đại, mục tiêu đào tạo nhà trường năm tới bước cải tiến phương pháp dạy học, phát triển chương trình, , để đáp ứng nhu cầu xã hội Lý chủ quan Bản thân người nghiên cứu giáo viên giảng dạy tin học, qua nhiều năm dạy học nhận thấy cần có cải tiến phát triển chương trình dạy thực hành tin học.Với lý trên, nên người nghiên cứu mạnh dạn chọn đề tài “Phát triển chương trình đào tạo lập trình viên tin học theo hướng CBT (Competency Based Training-Năng lực thực hiện) Trường Đại học Tây Đô” làm luận văn thạc sĩ mình, với hy vọng nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi thêm kinh nghiệm, cải tiến phát triển chương trình đào tạo, phương pháp dạy học mới, để nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, phục vụ tốt công tác giảng dạy mình, từ góp phần giúp cho nhà trường tổ chức quy trình đào tạo cho hình thành người học lực nghề nghiệp phù hợp với thực tế đòi hỏi ngày cao yêu cầu công việc xã hội Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đề xuất Chương trình đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp ngành công nghệ thông tin theo hướng lực thực dạng đề cương chi tiết Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Nghiên cứu sở lý luận tổ chức dạy học đào tạo theo hướng nâng cao lực thực (2) Khảo sát, phân tích thực trạng giảng dạy học phần (dạng module) theo lực thực Trường Đại học Tây Đô (3) Xây dựng hệ thống học thực hành dạng module lập trình viên tin học theo hướng nâng cao lực thực (4) Lấy ý kiến đánh giá chuyên gia công nghệ thông tin, chuyên gia Giáo Dục Học để đánh giá chương trình đào tạo Giới hạn đề tài Do thời gian có hạn quy mơ luận văn, tác giả nghiên cứu phạm vi thành phố Cần Thơ Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, người nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra, khảo sát, vấn,trao đổi với đối tượng sử dụng Công Nghệ Thông Tin, chuyên gia Công Nghệ Thông Tin, nhà GDH - Phương pháp thống kê, tổng hợp - Phương pháp quan sát thực tế: Quan sát khả ứng dụng CNTT vào lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu khoa học số trường học công lập tư thục, quan sát khả sử dụng CNTT phục vụ đời sống cộng đồng người học giáo viên dạy nghề - Phương pháp sưu tầm, thu tập tài liệu: tìm tài liệu có liên quan phục vụ cho phát triển chương trình đào tạo lập trình viên trung cấp chuyên nghiệp ngành CNTT theo lực thực lý luận thực tiển Hội thảo CNTT, văn pháp lý hình ảnh minh họa,… Giả thuyết nghiên cứu Nếu phát triển chương trình đào tạo Lập trình viên tin học thuộc hệ trung cấp chuyên nghiệp ngành công nghệ thông tin theo hướng lực thực góp phần nâng cao chất lượng dạy học trung tâm tin học trường Đại học Tây Đô Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu 7.1 Đối tượng nghiên cứu Nội dung chương trình đào tạo Lập trình viên tin học thuộc hệ trung cấp chuyên nghiệp ngành công nghệ thông tin theo hướng lực thực 7.2 Khách thể nghiên cứu Chương trình đào tạo Lập trình viên tin học hệ trung cấp ngành CNTT Trường Đại học Tây Đô PHẦN B NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.1 Ngồi nước Những năm gần đây, để tiếp cận phát triển CTĐT theo lực thực hiện, Noorhaizamdin (năm 2000) giới thiệu khái niệm “ F.R.E.S.H” Futuristic, Relevent, Enterprising, Sustainable, Holistic (hướng tới tương lai, phù hợp, thiết kế cho doanh nghiệp, bền vững tổng quát) Với khái niệm này, nhà phát triển CTĐT cần phải linh hoạt để tích hợp ý tưởng bắt kịp với thay đổi nhanh chóng thơng tin cơng nghệ đáp ứng nhu cầu người học yêu cầu ngành Mặc khác người ta cho CTĐT theo lực thực phản ánh nhanh nhu cầu người sử dụng lao động bối cảnh: cạnh tranh toàn cầu, đổi mới, thay đổi, tiến khoa học kỹ thuật cơng nghệ, quản lý chất lượng việc có kỹ đa kỹ ( theo TOT Manual on Competency Based Curriculum Development, Pulsemate,inc.) 1.1.2 Trong nước Phân tích cơng trình nghiên cứu liên hệ Đề tài nghiên cứu mô-đun lực thực đề tài: Mô đun kỹ hành nghề - Phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn áp dụng GS TS Nguyễn Minh Đường làm chủ nhiệm đề tài vào năm 1993 làm sáng tỏ chất, hướng tiếp cận, áp dụng mô đun kỹ hành nghề đào tạo nghề Đề tài Nghiên cứu ứng dụng phương thức đào tạo nghề theo mô đun kỹ hành nghề PGS.TS.Nguyễn Đức Trí làm chủ nhiệm đề tài năm 1995 Luận văn thạc sĩ: “Phát triển chương trình bồi dưỡng lực cơng nghệ thơng tin cho giáo viên dạy nghề tỉnh Bình Dương” Trần Thơng Tuệ năm 2009 Nguyễn Thanh Phong, Luận văn Thạc sĩ: Xây dựng chuẩn kỹ nghề nghiệp ngành tin học lập trình trường trung học kỹ thuật cơng nghiệp Đồng nai, năm 2008 Từ nghiên cứu nước nước cho thấy để giáo dục bắt kịp thời đại, nhà làm giáo dục, nơi đào tạo cần có sách chiến lược phát triển đào tạo cho phù hợp khả đơn vị, vùng miền, quốc gia, đề tài góp phần cho việc ứng dụng phương thức đào tạo theo mô đun tổ chức phát triển chương trình đào tạo theo hướng CBT (Competency Based Trainning- Năng lực thực hiện) Việt Nam Góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo, nhằm tạo đội ngũ cơng nhân lao động có trình độ tay nghề cao, đáp ứng nhu cầu xã hội công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nước ta 1.2 Các khái niệm Tin học (informatics) ngành nghiên cứu việc tự động hóa xử lý thơng tin hệ thống máy tính cụ thể trừu tượng Với cách hiểu nay, tin học bao hàm tất nghiên cứu kỹ thuật có liên quan đến việc xử lý thơng tin Trong nghĩa thơng dụng, tin học cịn bao hàm liên quan đến thiết bị máy tính hay ứng dụng tin học văn phịng Lập trình (programming) sử dụng cấu trúc liệu câu lệnh ngơn ngữ lập trình cụ thể để mô tả liệu diễn đạt thao tác thuật tốn Cơng nghệ thơng tin (Information Technology) tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kĩ thuật đại - chủ yếu kĩ thuật máy tính viễn thơng - nhằm tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin phong phú tiềm lĩnh vực hoạt động người xã hội Các thành tố chương trình (Curriculum elements): Một dạng thơng tin cụ thể hình thức sản phẩm thuộc chương trình DACUM: thuật ngữ viết tắt từ chữ cụm từ tiếng Anh “Develop A Curriculum” (Xây dựng chương trình) Đây phương pháp phân tích nghề, qua tiểu ban gồm chuyên gia lành nghề tập hợp dẫn dắt thông hoạt viên đào tạo để xác định danh mục nhiệm vụ công việc mà công nhân lành nghề phải thực nghề nghiệp họ Đào tạo (Training): Quá trình cải tiến lực người cách cung cấp kiến thức, kỹ thái độ cần thiết để cá nhân đạt mục tiêu hành nghề cụ thể Học tập (Learning): Việc đạt tri thức mới, kỹ mới, thái độ làm việc Một thay đổi quan sát đánh giá thái độ học viên Một điều mà có người tự làm cho Mơ-đun (Module): Tập hợp số cơng việc có liên quan với nhằm cung cấp số kiến thức kỹ để người học hành nghề lĩnh vực chuyên môn hẹp nghề vị trí định sản xuất Năng lực (Competence): Việc công nhân thực công việc cách thể kiến thức, kỹ thái độ mà cơng việc địi hỏi Phân tích cơng việc (Task analysis): Phương pháp phân tích cơng việc ngành nghề để xác định bước để thực cơng việc đó, kỹ kiến thức có liên quan mà người thợ cần có, tiêu chuẩn mà giới sản xuất địi hỏi cho việc thực cơng việc Phân tích nghề (Job Analysis): Một tiến trình nhằm xác định nhiệm vụ công việc mà công nhân lành nghề phải thực nghề nghiệp Quy trình (Procedure): Các bước theo thứ tự dẫn tới việc hồn tất cơng việc Thực cơng việc (Performance): Một quy trình quan sát (địi hỏi phải có kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc phù hợp) để làm “một việc đó” theo tiêu chuẩn chấp nhận với kết sản phẩm, bán thành phẩm, định hay dịch vụ Năng lực thực (Competency Based Training - CBT) nhóm kỹ kiến thức áp dụng nhằm thực nhiệm vụ hay chức đạt yêu cầu công việc NLTH bao gồm kỹ thực hành, giao tiếp, giải vấn đề kĩ trí tuệ; thể đạo đức lao động nghề nghiệp tốt; có khả thích ứng để thay đổi; có khả áp dụng kiến thức vào cơng việc; có khác vọng học tập cải thiện; có khả làm việc với người khác tổ, nhóm, v.v… Theo G.Bunk (1994) “ người có lực nghề nghiệp có kiến thức, kỹ cần thiết để thực công việc; giải nhiệm vụ cách độc lập linh hoạt; có nhiệt tình lập kế hoạch trước phạm vi cơng việc tồn nhà máy” NLTH có thành phần chủ đạo để tạo nên khả làm việc người, là: Năng lực kỹ thuật Năng lực phương pháp Năng lực thích nghi Năng lực xã hội Năng lực kỹ thuật kết hợp khả nhận thức kỹ vận động nghề, theo yêu cầu xã hội Năng lực kỹ thuật có yếu tố cần nhấn mạnh: Yếu tố tiêu chuẩn: số quốc gia xem lực kỹ thuật định nghĩa quản lý qui tắc đào tạo Yêu cầu xã hội: phân tích nghề kỹ nghề thực nhằm xác định lực kỹ thuật áp dụng, sau lực áp dụng nhiều trường hợp Năng lực phương pháp khả tự lấy thông tin đồng hóa kiến thức học kỹ thuật nơi làm việc biết cách xử lý tình áp dụng qui trình vào nhiệm vụ yêu cầu Năng lực thích nghi (năng lực ứng dụng linh hoạt) tốc độ phát triển khoa học công nghệ diễn nhanh liên tục Kỹ kiến thức để làm việc khơng thể có đào tạo lần Việc đào tạo phải xem trình liên tục giai đoạn đời người Năng lực thích nghi bao gồm hoạch định độc lập, thực điều khiển nhiệm vụ, khả thích nghi với thay đổi công nghệ Người lao động phải liên tục tự đào tạo lại, tự hồn thiện cho phù hợp với yêu cầu công việc liên tục đổi Năng lực xã hội khả hợp tác đối xử với người thông qua việc kết hợp kỹ giao tiếp hợp tác Theo yếu tố kỹ thuật lực thực xã hội khơng xem tiêu chuẩn, trình làm việc làm việc nhóm lại đóng vai trị quan trọng khơng ln ln làm việc đơn độc mà khơng cần có hổ trợ  Bốn lực có vai trị nhau, tất hợp lại để tạo thành gọi lực nghề nghiệp hành động có nghĩa lực thực để hồn thành cơng việc giao theo tiêu chuẩn qui định (Hình theo inwent.org) 10 ……………………………… …………………………… Ngoài ý kiến trên, theo quý anh/chị cần bổ sung thêm ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… Xin chân thành cám ơn hợp tác quí anh/chị 166 PHỤ LỤC 03 Phiếu 02 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TÂM TIN HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO LẬP TRÌNH VIÊN TIN HỌC Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Phiếu dành cho giáo viên ) Q Thầy/Cơ kính mến! Nhằm đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp khả thi, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo lập trình viên tin học Kính đề nghị q Thầy/Cơ vui lịng đánh dấu X vào ô trống lựa chọn thích hợp, viết thêm vào dịng trống ( ),(số liệu dùng cho mục đích nghiên cứu) Xin trân trọng cám ơn q Thầy/Cơ I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên : …………………………Tuổi……… Nam/Nữ Đơn vị công tác: Bộ phận cơng tác (Phịng, Khoa, Bộ mơn): Trình độ chuyên môn đào tạo Tiến sỹ  Cao đẳng  Thạc sỹ  Đại học  Trung cấp  Khác  3.Chuyên ngành:……………………………………Điện thoại: Tên mơn học/ mơ đun q thầy/cơ giảng dạy 167 Thâm niên giảng dạy q thầy/cơ: Dưới năm  Từ - 10 năm  Từ 10 - 15 năm  Từ 15 - 20 năm  Trên 20 năm  II Ý kiến quí thầy/cơ q trình đào tạo nghề Lĩnh vực mức độ khó khăn mà q thầy/cơ thường gặp trình giảng dạy: Mức độ đánh giá STT Lĩnh vực Rất khó khăn Khó khăn Ít khó khăn Khơng khó khăn Về kiến thức chun mơn 15 16 Về kỹ nghề 18 11 Về phương pháp giảng dạy 15 12 Về giáo trình 15 Về nguồn tài liệu tham khảo 10 17 Về phương tiện dạy học 15 11 Về trình độ nhận thức người học 11 16 Ý kiến q thầy/cơ đánh giá mức độ chương trình đào tạo lập trình viên tin học hệ trung cấp ngắn hạn mà thầy/cô tham gia giảng dạy? ST T Mức độ phù hợp Nội dung Rất phù hợp Ph ù Tương đối phù 168 Tỉ lệ tải trọng Không phù hợp Nhiều Vừa đủ hợp hợp Nội dung đào tạo 13 18 29 Thời gian đào tạo 17 11 29 3 Số lý thuyết 16 11 24 Số thực hành 11 15 23 Phương pháp giảng dạy 19 10 Phương tiện dạy học 11 16 Khác: Ý kiến q thầy/cơ đánh giá xây dựng phát triển chương trình đào tạo lập trình viên tin học hệ trung cấp Mức độ đánh giá T T Nội dung Phát triển chương trình Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thường xuyên Theo định kỳ 16 Xây dựng chương trình đào tạo nghề 16 Biên soạn giáo trình giảng dạy 15 Cập nhật thông tin 10 12 2 Điều chỉnh giáo trình 17 169 Làm phương tiện dạy học Các nội dung khác: 12 Ý kiến q thầy/cơ đánh giá sở vật chất phương tiện dạy học sở đào tạo lập trình viên tin học Mức độ đầy đủ S T T Cơ sở vật chất phương tiện dạy học Đầy Tương đủ đối đủ Mức độ Mức độ đại C ũ Hiện đại Tương đối đại Lạc hậu Thiế u Mớ i Tương đối Phương tiện đồ dùng dạy học lớp 21 24 25 Dụng cụ thực hành 19 19 25 Cơ sở vật chất 11 (phòng học, bàn ghế học tập…) 18 20 24 16 10 Vật tư thực hành Không điền ghi nội dung vật tư thực hành vào ô trống Khác: 170 Ý kiến q thầy/cơ sách người học: Mức độ đầy đủ sách S T T Sự phù hợp sách Nội dung sách Thiếu Đủ Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Tương đối phù hợp Chính sách tuyển sinh 26 18 10 Chính sách đối tượng ưu tiên 27 17 11 Chính sách khuyến khích học nghề 25 14 12 Chính sách ưu đãi 23 13 14 Chính sách quy chế khen thưởng 23 17 14 13 10 7 Chính sách tuyển dụng sau tốt 17 nghiệp Ý kiến khác (Nếu có xin nêu cụ thể):……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ý kiến quí thầy/cô đề xuất, giải pháp nâng cao hiệu đào tạo Lập trình viên tin học Cần thơ thời gian tới Mức độ cần thiết TT Nội dung Rất cần thiết Tăng cường thông tin tun 15 171 Tính khả thi Cần thiết Khơng cần thiết Rất khả thi Khả thi 16 24 Không khả thi truyền ngành đào tạo Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ giáo viên, 17 giảng viên giảng dạy 14 25 Xây dựng nội dung chương 14 trình đào tạo 16 25 Tăng cường trang thiết bị, vật 15 tư thực hành, 15 25 Số lượng học viên hợp lý 13 19 24 Đổi kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo Lập trình viên 16 tin học 13 21 Ngồi giải pháp trên, theo q thầy/ cần bổ sung thêm đề xuất,giải pháp khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn hợp tác q thầy/cơ 172 PHỤ LỤC 04 Phiếu 03 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TÂM TIN HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO LẬP TRÌNH VIÊN TIN HỌC Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Phiếu dành cho cán quản lý – Chun gia) Q Ơng/Bà kính mến! Nhằm đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp khả thi, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo lập trình viên tin học đáp ứng nguồn nhân lực cho Thành phố Cần Thơ Kính đề nghị q ơng/bà vui lịng đánh dấu ( X ) vào trống lựa chọn thích hợp, viết thêm vào dịng trống ( ),(số liệu dùng cho mục đích nghiên cứu) Xin trân trọng cám ơn q ơng/bà! I Xin ơng/bà vui lịng cho biết đơi điều thơng tin cá nhân Họ tên : ………………………Tuổi………Nam/Nữ Đơn vị công tác: Bộ phận công tác: Chức vụ: 2.Trình độ chuyên môn đào tạo Tiến sĩ  Thạc sĩ  Đại học  Cao đẳng  Trung cấp  Khác 173 Chuyên ngành: Điện thoại: Nơi đào tạo: II Ý kiến q ơng/bà cơng tác đào tạo lập trình viên tin học hệ trung cấp Câu 1: Ý kiến q ơng/bà đánh giá thực trạng người học sau tham gia lớp đào tạo lập trình viên tin học hệ trung cấp: Mức độ đánh giá STT Nội dung Tốt Khá TB Yếu Lòng yêu nghề Ý thức học tập làm việc Năng lực chun mơn người học sau khóa học a Kiến thức chuyên môn 11 b Kỹ tay nghề 10 Năng lực tự học, tự bồi dưỡng Khác: Câu 2: Ý kiến q ơng/bà mức độ phù hợp nội dung đào tạo so với nhu cầu đơn vị,cơ sở sử dụng lao động sau tốt nghiệp: S Mức độ phù hợp T Các nội dung đào tạo T Rất phù hợp Về kiến thức chun mơn (theo 174 Phù Tương đối Ít phù hợp phù hợp hợp Không phù hợp 10 nghề cụ thể) Về kỹ năng, tay nghề người học sau đào tạo 10 Về thái độ tác phong nghề nghiệp Các nội dung khác: Câu 3: Ý kiến quí ông/bà đánh giá mức độ phù hợp tải trọng chương trình đào tạo lập trình viên tin học hệ trung cấp: S T T Mức độ phù hợp Tỉ lệ tải trọng Nhiều Ít Rất phù hợp Phù hợp Tương đối phù hợp Không phù hợp (Nặng ) Nội dung đào tạo 10 0 17 Thời gian đào tạo 8 16 Số lý thuyết 10 0 17 Số thực hành 17 10 Nội dung Phương pháp giảng dạy Phương tiện dạy học Vừa đủ (nhẹ ) Không điền vào chỗ trống Khác: 175 Câu 4: Theo ý kiến q ơng/bà mức độ hiệu công tác đào tạo lập trình viên tin học hệ trung cấp: Hiệu cao  Có hiệu chưa cao  14 Chưa đạt hiệu  Câu 5: Quí ông/bà vui lòng cho biết số lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên giảng dạy lập trình viên tin học hệ trung cấp: Số lượng giáo viên (%) Thiếu Thừa Đủ 12 Câu 6: Q ơng/ bà cho biết chất lượng giảng dạy đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy lập trình viên tin học hệ trung cấp: (Mức độ thấp đến cao) S T T Mức độ chất lượng Nội dung Kiến thức chuyên môn Kỹ tay nghề 10 Năng lực sư phạm 0 Kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực chuyên môn 1 Ngoại ngữ 5 Phương pháp giảng dạy Tin học 11 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp 176 Các nội dung khác: Câu 7: Ý kiến q ơng/bà đánh giá việc xây dựng phát triển chương trình đào lập trình viên tin học hệ trung cấp: Mức độ đánh giá T T Nội dung Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Thường xuyên Không thường xuyên Theo định kỳ Phát triển chương trình 2 Xây dựng chương trình đào tạo nghề Biên soạn giáo trình giảng dạy 10 Cập nhật thông tin 7 Điều chỉnh giáo trình Làm phương tiện dạy học Các nội dung khác: Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp q ơng/bà 177 Phụ lục 05 STT DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA HỌ TÊN NƠI CÔNG TÁC ĐIỆN THOẠI LÊ THỊ THU LAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ 0983 700 778 NGUYỄN THỊ KIM LOAN TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM CẦN THƠ 0710 762 757 LA THỊ LIÊM PHA TRUNG TÂM CNPM CSP – NIIT NGUYỄN THỊ BÍCH HUYỀN TRUNG TÂM TIN HỌC - ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ 0917 919 655 ĐẶNG HOÀNG TUẤN TRUNG TÂM TIN HỌC - ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ 0982 599 725 TRỊNH HUỀ KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ 0939 301 568 NGUYỄN CHÍ THẮNG KHOA KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ 0919 020 685 QUÁCH LUYL ĐA KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ 0976 703 075 LƯƠNG LỄ NHÂN PHỊNG ĐÀO TẠO - TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ 0918 613 613 10 NGUYỄN THỊ KIM BẰNG PHÒNG ĐÀO TẠO - TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ 0168 305 6871 11 PHAN HỮU SÁU PHỊNG ĐÀO TẠO - TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ 0939 723 669 12 TRẦN VĂN NHUỘM TRUNG TÂM KHẢO THÍ ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ 13 LÝ MẼN TẸN TRUNG TÂM KHẢO THÍ ĐẠI 178 0710 248 0476 HỌC TÂY ĐÔ 14 VÕ THỊ PHƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ 0979 088 166 15 LÊ THỊ MỸ TRANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ 0949 253 847 16 ÂU NGUYỄN THẢO NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ 0932 845 603 17 NGUYỄN DUY NINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ 0978 343 322 18 PHAN THỊ HỒNG NHUNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ 179 Phụ lục 06 DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ KHẢO SÁT STT TÊN Cao Đẳng Cần Thơ Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cao Đẳng Nghề ISPACE Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Đại Học Cần Thơ Đại Học Tây Đô 180

Ngày đăng: 04/06/2016, 05:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan