THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

127 392 0
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI MIỀN NAM DỰ ÁN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG BÁO CÁO CUỐI KỲ (CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN) THÁNG NĂM 2013 JAPAN INTERNATIONAL COOPERATION AGENCY (JICA) SANYU CONSULTANTS INC., JAPAN NEWJEC Inc., JAPAN RD JR 13-030 MỤC LỤC (CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN) CÁC HỢP PHẦN CỦA BÁO CÁO BÁO CÁO CHÍNH MP (Bản tiếng Anh, tiếng Việt, tiếng Nhật) BÁO CÁO CHÍNH PP (Bản tiếng Anh, tiếng Việt, tiếng Nhật) PHỤ LỤC (Bản tiếng Anh) PHẦN I GIỚI THIỆU VÀ TỔNG QUAN .I CHƯƠNG TỔNG QUAN I-1-1 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN I-2-1 PHẦN II DỰ ÁN XÂY DỰNG CÁC CỬA CỐNG CHỐNG XÂM NHẬP MẶN II CHƯƠNG GIỚI THIỆU II-1-1 CHƯƠNG VÙNG DỰ ÁN II-2-1 CHƯƠNG THIẾT KẾ DỰ ÁN II-3-1 CHƯƠNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN II-4-1 CHƯƠNG CHI PHÍ DỰ ÁN II-5-1 CHƯƠNG XEM XÉT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG II-6-1 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN II-7-1 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ II-8-1 PHẦN III DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGUỒN NƯỚC NGỌT Ở TRÀ VINH (3 CỐNG) III CHƯƠNG GIỚI THIỆU .III-1-1 CHƯƠNG VÙNG DỰ ÁN III-2-1 CHƯƠNG THIẾT KẾ DỰ ÁN .III-3-1 CHƯƠNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN III-4-1 CHƯƠNG CHI PHÍ DỰ ÁN III-5-1 CHƯƠNG XEM XÉT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG III-6-1 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN III-7-1 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III-8-1 PHẦN IV CHƯƠNG TRÌNH CẢI THIỆN HỆ THỐNG MÙA VỤ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU IV CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG IV-1-1 CHƯƠNG VÙNG DỰ ÁN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU IV-2-1 CHƯƠNG THIẾT KẾ DỰ ÁN .IV-3-1 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ IV-4-1 PHẦN V QUẢN LÝ DÒNG CHẢY V CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG V-1-1 CHƯƠNG VÙNG DỰ ÁN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU V-2-1 CHƯƠNG THIẾT KẾ DỰ ÁN V-3-1 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ V-4-1 PHẦN I GIỚI THIỆU VÀ TỔNG QUAN MỤC LỤC (PHẦN GIỚI THIỆU) MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN I-1-1 1.1 Cơ sở lý luận việc lập Quy hoạch Tổng thể I-1-1 1.2 Tổng quan Quy hoạch Tổng thể I-1-1 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN I-2-1 2.1 Tiêu chí Lựa chọn .I-2-1 2.2 Lựa chọn dự án danh sách dài I-2-1 2.3 Lựa chọn dự án ưu tiên danh sách ngắn I-2-2 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.2.1 Bản đồ vị trí dự án ưu tiên Danh sách dài .I-2-2 i Thích ứng với BĐKH ĐBSCL (Giới thiệu) Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN Đây Báo cáo Cuối cùng, trình bày dự án ưu tiên phần kết “Dự án Thích ứng với Biến đổi khí hậu cho Phát triển bền vững Nông nghiệp Nông thôn tỉnh Ven biển Đồng sông Cửu Long Việt Nam (sau gọi tắt Dự án)” Dự án lập quy hoạch tổng thể phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn bối cảnh biến đổi khí hậu báo cáo Quy hoạch tổng thể xác định tổng cộng 31 dự án/chương trình tóm tắt khung phát triển, có xác định dự án ưu tiên 1.1 Cơ sở lý luận việc lập Quy hoạch Tổng thể Biến đổi khí hậu vấn đề toàn cầu, mà phần lớn hệ có liên quan đến tượng nóng lên toàn cầu Việc gia tăng mực nước biển số hệ Do đó, ĐBSCL, với cao độ so với mực nước biển thấp, xem nơi chịu ảnh hưởng nặng nề Không thụ động chờ đợi tác động biến đổi khí hậu, Chính phủ Việt Nam chủ động thực chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu, gọi “Chương trình Mục tiêu quốc gia Ứng phó với Biến đổi khí hậu” (NTP-RCC) đến năm 2020 Chủ đề thích ứng với biến đổi khí hậu đưa thảo luận cho lĩnh vực, có ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Chính phủ đạo xây dựng Khung Kế hoạch hành động bao gồm lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn (2008-2020) yêu cầu quan chức ngành triển khai quy hoạch phát triển để ứng phó thích ứng với biến đổi khí hậu Trong bối cảnh này, Dự án “Thích ứng với Biến đổi khí hậu cho Phát triển bền vững Nông nghiệp Nông thôn tỉnh Ven biển ĐBSCL” khởi động, quy hoạch tổng thể lập thông qua khảo sát/nghiên cứu, mô phỏng, đánh giá khả dễ bị tổn thương, v.v… 1.2 Tổng quan Quy hoạch Tổng thể Xem xét tác động biến đổi khí hậu, bên đồng thuận lấy “Các giải pháp thích ứng với Biến đổi khí hậu” phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn làm mục tiêu dự án phần Phạm vi Công việc Do đó, quan điểm phát triển khu vực Dự án - phạm vi phát triển tương lai - đề xuất là: “Đảm bảo sinh kế sống người dân thông qua thích ứng đối phó với biến đổi khí hậu dựa giải pháp can thiệp công trình phi công trình” Để xây dựng quy hoạch tổng thể cần nguyên tắc định hướng, nguyên tắc chiến lược phát triển theo hướng tầm nhìn phát triển nói Nguyên tắc định hướng phải tính đến trạng Khu vực dự án dự đoán biến đổi khí hậu tương lai Với yếu tố đó, nguyên tắc định hướng sau thiết lập để đạt tầm nhìn phát triển đề xuất; 1) Đầu tư ‘KHÔNG HỐI TIẾC’ 2) Đầu tư quy hoạch linh hoạt, 3) Cân giải pháp công trình phi công trình, 4) Đặt mức độ ưu tiên cho dự án, 5) Thiết lập hệ thống cảnh báo sớm (nhiễm mặn) Cần xác định khung thời gian, bao gồm ngắn, trung dài hạn lập quy hoạch phát triển Để xác định khung thời gian ngắn, trung dài hạn, Quy hoạch Tổng thể lập theo Dự án có tính đến quy hoạch phát triển có bao gồm quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia khung phát triển liên quan đến biến đổi khí hậu Việt Nam Các giai đoạn phát triển sau đề JICA I-1-1 SIWRP Thích ứng với BĐKH ĐBSCL (Giới thiệu) Việt Nam xuất: ・ Ngắn hạn: từ 2013 đến 2020, năm ・ Trung hạn: từ 2021 đến 2030, 10 năm ・ Dài hạn: từ 2031 đến 2050, 20 năm; tổng cộng 38 năm Quy hoạch tổng thể xây dựng dựa loạt hội thảo có tham gia cán nhà nước tổ chức cấp thôn Từ kết đạt từ hội thảo đóng góp nhóm dự án JICA, khung phát triển với dự án/chương trình xếp thứ tự ưu tiên tập hợp dự án đơn giản (PDM) Khung phát triển mang tính định hướng phủ Việt Nam cần thực hoạt động phát triển khu vực tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long, khung phát triển có cấu phần phát triển cụ thể với dự án cần thực xếp theo vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu theo khu vực (tỉnh) Khung dự án trình bày quy hoạch tổng thể cấu trúc dạng bắt đầu với tầm nhìn phát triển, xuống đến vấn đề biến đổi khí hậu ưu tiên, chiến lược thích ứng và/hoặc đối phó cuối dự án/chương trình Khu vực dự án bao gồm tỉnh ven biển, nên khung phát triển cần phải liên kết dự án/chương trình với tỉnh Nhờ ta xác định chương trình/dự án cần thực tỉnh với mức độ ưu tiên sao, vậy, công tác can thiệp củng cố dựa tính chất tỉnh hiệu nguồn vốn phân bổ Khung phát triển lập với tính đến yếu tố quan điểm nhóm nghiên cứu JICA Những vấn đề xác định Xâm nhập mặn, Hạn hán, Nước biển dâng, Lũ lụt, Thay đổi Lượng mưa, Nhiệt độ tăng, tất liên quan đến biến đổi khí hậu xếp theo ưu tiên từ xuống khung phát triển Ngoài ra, vấn đề chung đặt hàng khuôn khổ Trong phần “Các Vấn đề chung”, dự án xây dựng lực đề xuất Ngoài ra, số dự án không thuộc vấn đề biến đổi khí hậu nào, cần thiết theo nhu cầu người dân liệt vào “Các vấn đề chung” Cuối cùng, quy hoạch tổng thể xác định tổng số 30 dự án/chương trình với mức độ ưu tiên Mức độ ưu tiên xếp mức vấn đề, dự án, chiến lược/chương trình, theo mối quan hệ dự án/chương trình với tỉnh nơi có dự án/chương trình triển khai Khung phát triển cho biết: 1) chất dự án công trình hay phi công trình, 2) thời gian thực dự án, 3) chi phí dự án Ngoài ra, tất dự án/chương trình xác định mô tả ma trận dự án giản đơn (xem Báo cáo Quy hoạch tổng thể Chương để biết thêm chi tiết) SIWRP I-1-2 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL (Giới thiệu) Việt Nam CHƯƠNG 2.1 XÁC ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN Tiêu chí Lựa chọn Quy hoạch tổng thể xây dựng xác định tổng số 30 dự án/chương trình với mức độ ưu tiên khác Trong số dự án/chương trình lựa chọn, có chín dự án ưu tiên đề xuất danh sách dự án dài niêm yết dựa kết đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu, kết nghiên cứu chuyên sâu, thảo luận diễn sau với cán liên quan Trong số dự án, dự án xem nằm danh sách ngắn, tức là, dự án ưu tiên hàng đầu Sau tiêu chí việc lựa chọn dự án ưu tiên (xem Báo cáo Quy hoạch tổng thể Chương để biết chi tiết) 1) Các dự án ưu tiên phải dự án dự thảo khung chương trình thuộc Quy hoạch tổng thể Dự án 2) Các dự án ưu tiên phải dự án tỉnh xác định/lên kế hoạch dự án ưu tiên dự án đề xuất Quy hoạch tổng thể thủy lợi năm 2011 (Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam), 3) Các dự án ưu tiên phải thuộc mô hình thể biện pháp thích ứng và/hoặc ứng phó với vấn đề biến đổi khí hậu gây ra, 4) Các dự án ưu tiên phải quy hoạch phải xem xét biện pháp công trình phi công trình, 5) Các dự án ưu tiên phải khả thi mặt tài kinh tế, đồng thời phải hợp lý theo quan điểm khác có tính bền vững kỹ thuật, thể chế lĩnh vực vận hành trì, có tính bền vững môi trường 2.2 Lựa chọn dự án danh sách dài Trước tiên, dự án ưu tiên liệt kê danh sách dài, sau đưa vào danh sách chọn để triển khai nghiên cứu khả thi giai đoạn Các dự án ưu tiên chia làm hai loại: dự án công trình phi công trình, dự án công trình chia làm hai tiểu loại: dự án vùng (dự án đặc thù) dự án chi tiết Trên thực tế, gặp khó khăn việc phân tách dự án công trình phi công trình mức độ dự án công trình bao gồm phận dự án phi công trình Tuy nhiên, Quy hoạch tổng thể tập trung vào thành phần chính, đó, dự án cần xây dựng công trình (yêu cầu vốn đầu tư) dự án phân loại dự án công trình Quy hoạch Tổng thể đề xuất dự án danh sách dài (xem Hình 2.2.1); bao gồm, dự án công trình dự án phi công trình, Các dự án công trình lại chia thành dự án vùng (khu vực cụ thể) dự án chi tiết Dự án Lĩnh vực (Công trình): 1) Dự án Xây dựng cửa cống ngăn xâm nhập mặn (phương pháp tiếp cận lĩnh vực) 2) Dự án Cải tạo Bảo vệ bờ biển (phương pháp tiếp cận lĩnh vực) Dự án Khu vực (Công trình): 3) Dự án Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre 4) Dự án bổ sung nước Trà Vinh 5) Dự án quản lý nước khu vực ven biển Bạc Liêu 6) Dự án luân chuyển dòng chảy Cà Mau (bao gồm biện pháp phi công trình công tác JICA I-2-1 SIWRP Thích ứng với BĐKH ĐBSCL (Giới thiệu) Việt Nam quản lý nước) Dự án phi công trình: 7) Chương trình cải tạo/điều chỉnh lịch mùa vụ (khuyến nông) 8) Dự án phát triển khả quản lý nước dòng chảy ĐBSCL 9) Chương trình xúc tiến nuôi tôm bền vững Dự án số Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ Dự án số luân chuyển dòng chảy Cà Mau ■Dự án số bổ sung nước Trà Vinh ■ Dự án số quản lý nước khu vực ven biển Bạc Liêu ■● Dự án số xây dựng cửa cống ngăn xâm nhập mặn Dự án số cải tạo bảo vệ bờ biển Hình 2.2.1 Bản đồ vị trí dự án ưu tiên Danh sách dài Lưu ý: Số hình tương ứng với dự án danh sách dài Dự án số cho cửa kênh rạch giao với sông Mekong Dự án số thực cho toàn khu vực Dự án số thực cho khu vực nhiễm mặn gần vùng ven biển 2.3 Lựa chọn dự án ưu tiên danh sách ngắn Trong dự án ưu tiên danh sách dài, dự án Quy hoạch tổng thể đề xuất dự án sau làm dự án ưu tiên danh sách ngắn: dự án công trình bao gồm dự án hướng đến lĩnh vực dự án khu vực, dự án phi công trình Dự án Công trình (dự án lĩnh vực dự án vùng): 1) Dự án xây dựng cửa cống ngăn xâm nhập mặn (dự án lĩnh vực) 4) Dự án bổ sung nước cho Trà Vinh (dự án vùng) Dự án phi công trình: 7) Chương trình điều chỉnh hay cải thiện lịch thời vụ (khuyến nông) 8) Dự án phát triển khả quản lý nước dòng chảy ĐBSCL Phần báo cáo tiến hành khảo sát tính khả thi cho dự án công trình quy hoạch thiết kế chi tiết cho dự án phi công trình SIWRP I-2-2 JICA PHẦN II DỰ ÁN XÂY DỰNG CÁC CỬA CỐNG CHỐNG XÂM NHẬP MẶN Thích ứng với biến đổi khí hậu ĐBSCL (Xây dựng cống) Việt Nam dân họp thể xem xét lại dự thảo kế hoạch tái định cư biên thảo luận lập với danh sách tên người tham gia 6.8 Kết luận đề xuất Dự án đề xuất không gây tác động xấu nghiêm trọng đến môi trường xung quanh trừ việc tái định cư thu hồi đất Mặc dù phát sinh tác động tạm thời ô nhiễm không khí, tác động tạm thời giảm thiểu biện pháp nói Đối với việc tái định cư thu hồi đất, phải tập trung ý tới người dân bị ảnh hưởng Khung pháp lý tái định cư xây dựng tốt Việt Nam Đặc biệt hệ thống, UBND tỉnh lại có mức giá đền bù riêng xét đến điều kiện vị trí quy định quốc gia, hoạt động tốt Tuy nhiên, đề xuất áp dụng sâu sách 4.12 NH Thế Giới vào khung tái định cư Ví dụ, hội tham gia vào trình chuẩn bị kế hoạch tái định cư người bị ảnh hưởng hạn chế Ngoài ra, tiếp tục đẩy mạnh giảm thiểu khoảng cách giá thị trường giá quy định đền bù đất theo Luật Đất Đai (2003) Do đó, đề xuất cho phép người dân bị ảnh hưởng tham gia giai đoạn đầu dự án thu hẹp chênh lệch giá nói theo điều kiện thực tế Như đề cập trên, vài loài thuỷ sinh bị ảnh hưởng công trình xây dựng sông Mê Kông Việc xây dựng quy mô lớn gây tác động tiêu cực tới loài di cư, loài loài bị đe doạ nói đến bị đe doạ nhiều Mặc dù nhìn thấy cá heo Irrawaddy sống ven ĐBSCL, loài động vật có vú bị đe doạ Tuy nhiên, thông tin liên quan đến thói quen chúng nhánh sông nhỏ tỉnh có dự án xây dựng cửa cống thiếu Do đó, dự báo phạm vi ảnh hưởng tác động xấu đến môi trường thuỷ sinh không đáng kể 6.9 Phân loại Phê duyệt giải trình Danh sách kiểm tra Hạng mục môi trường (1) Phê duyệt EIA môi trường (2) Giải trình với công chúng (3) Đánh giá phương án JICA Các hạng mục kiểm tra 1) Báo cáo đánh giá tác động môi trường thức hoàn thành chưa? 2) Báo cáo đánh giá tác động môi trường quan có thẩm quyền phủ nước sở phê duyệt chưa? 3) Báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt vô điều kiện? Nếu có điều kiện yêu cầu phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, điều kiện có giải chưa? 4) Ngoài việc phê duyệt trên, có yêu cầu giấy phép môi trường khác quan có thẩm quyền phủ nước sở không? 1) Nội dung dự án tác động tiềm giải thích đầy đủ cho công chúng dựa thủ tục thích hợp, bao gồm công bố thông tin? Có hiểu biết công chúng? 2) Phản hồi thích hợp ý kiến công chúng quan có thẩm quyền? (a) Kế hoạch thay dự án kiểm tra với đặc điểm xã hội môi trường? II-6-25 Có (Y) Không (N) 1) N 2) N 3) N 4) N Xác nhận xem xét môi trường Các thành phần dự án vừa đề xuất năm 2012, báo cáo đánh giá tác động môi trường chưa chuẩn bị Tại thời điểm này, nghiên cứu Đánh giá môi trường ban đầu (IEE) thực 1) N 2) N Công bố thức dự án thực sau phủ phê duyệt (a) Y Trong Đánh giá Môi trường Chiến lược (SEA), nhắm đến thích ứng với biến đổi khí hậu ĐBSCL, đánh giá biện pháp công trình, biện pháp phi công trình phương án tùy chọn SIWRP Thích ứng với biến đổi khí hậu ĐBSCL (Xây dựng cống) Phân loại Phòng chống ô nhiễm Hạng mục môi trường Các hạng mục kiểm tra (1) Chất lượng nước (a) Nước thải nước rò rỉ từ sở khác nhau, chẳng hạn sở hạ tầng thiết bị phụ trợ xả theo quy định tiêu chuẩn nước thải tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng nước quốc gia? (a) Trong trường hợp có khối lượng lớn vật liệu đào bới / nạo vét phát sinh, vật liệu đào bới / nạo vét có xử lý thải bỏ cách thích hợp dựa theo tiêu chuẩn quốc gia không? (2) Chất thải (3) Lún đất Môi trường thiên nhiên (1) Khu bảo tồn (2) Hệ sinh thái (3) Thủy văn Môi trường xã hội SIWRP Việt Nam Có (Y) Xác nhận xem xét môi trường Không (N) (a) N Không có xả thải từ cổng cống (a) - (a) Nạo vét đường thủy có khả gây hạ thấp mực nước ngầm lún đất? Có cần áp dụng biện pháp thích hợp không? (a) Khu vực dự án nằm khu bảo tồn theo quy định pháp luật quốc gia điều ước quốc tế công ước quốc tế không? Có khả dự án ảnh hưởng đến khu bảo tồn? (a) N (a) Khu vực dự án có bao gồm khu rừng nguyên sinh, rừng nhiệt đới, hệ sinh thái quý báo không (ví dụ, rạn san hô, rừng tràm ngập mặn, bãi triều)? (b) Khu vực dự án có bao gồm khu sinh sống bảo tồn loài có nguy tuyệt chủng theo quy định pháp luật quốc gia điều ước quốc tế công ước quốc tế không? (c) Nếu tác động đáng kể đến sinh thái dự kiến phát sinh, có đầy đủ biện pháp bảo vệ áp dụng để giảm thiểu tác động đến hệ sinh thái không? (d) Có khả phát sinh thay đổi thủy văn, chẳng hạn giảm dòng chảy sông, xâm nhập nước biển lên sông ảnh hưởng xấu đến thủy sinh vật, động vật, thực vật, hệ sinh thái hạ lưu? (e) Có khả thay đổi dòng chảy dự án gây ảnh hưởng xấu đến môi trường thủy sinh sông? Có biện pháp thích hợp để giảm thiểu tác động đến môi trường nước, chẳng hạn thủy sinh vật không? (a) Có khả thay đổi thủy văn dự án gây ảnh hưởng xấu đến dòng chảy nước mặt nước ngầm? (a) N (b) N (c) – (d) N (e)Y N (1) N (a) N (4) Địa hình địa lý (a) Có khả nạo vét sông kênh gây thay đổi quy mô lớn đặc điểm địa hình cấu tạo địa chất khu vực xung quanh? (a) N (1) Tái định cư (a) Có tái định cư không chủ định thực dự án không? Nếu có tái định cư không chủ định, có thực nỗ lực để giảm thiểu tác động tái định cư không? (b) Có giải thích đầy đủ đền bù hỗ trợ tái định cư cho người bị ảnh hưởng trước tái định cư? (c) Kế hoạch tái định cư, bao gồm đền bù chi phí thay đầy đủ, phục hồi sinh kế mức sống phát triển có dựa nghiên cứu kinh tế - xã hội tái định cư không? (d) Đền bù toán trước tái định cư? (e) Các sách đền bù chuẩn bị hồ (a) Y (b) N (c) N (d) Y (e) Y (f) N/Y (g) N (h) N (i) Y (j) N II-6-26 Những rác thải phát sinh xây dựng tái sử dụng cho mục đích khác, rác thải vấn đề lớn đến mức độ phải xử lý chất thải Dự án không làm thay đổi mực nước ngầm Mặc dù có khu bảo tồn, nhiên, có đủ khoảng cách khu vực xây dựng khu bảo tồn Khả thiệt hại cho khu vực thấp (d) Tác động tích cực dự kiến phòng chống xâm nhập mặn (e) Một số loài cá có nguy tuyệt chủng, di cư sông Mê Kông, vùng nước nước biển phạm vi ĐBSCL Tuy nhiên, tần suất quan sát loài cá hạn chế khu vực Do xây dựng cống, phòng chống xâm nhập mặn, mang lại tác động tích cực Cống đề xuất xây dựng ngang qua đường thủy, thay đổi địa hình không thay đổi địa chất dự kiến (a) Khu vực xây dựng đề xuất xác định có xem xét đến việc giảm thiểu tái định cư (b) Sau phê duyệt dự án, công bố thức dự án (c) Chi phí đền bù ước tính theo quy định Chính phủ Ngoài ra, có xét đến Quy định JICA.Hỗ trợ phục hồi sinh kế (chi phí tập huấn việc làm) bao gồm dự toán chi phí JICA Thích ứng với biến đổi khí hậu ĐBSCL (Xây dựng cống) Việt Nam Phân loại Hạng mục môi trường Các hạng mục kiểm tra sơ tài liệu? (f) Có kế hoạch tái định cư đặc biệt lưu ý đến nhóm người dễ bị tổn thương, bao gồm phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, người mức nghèo, dân tộc thiểu số người địa? (g) Có thỏa thuận với người bị ảnh hưởng trước tái định cư không? (h) Khung tổ chức thành lập để thực tái định cư? Năng lực ngân sách bảo đảm thực kế hoạch? (i) Có phát triển kế hoạch để giám sát tác động tái định cư? (j) Có thành lập chế giải khiếu nại không? (2) Sinh hoạt sinh kế (3) Di sản văn hóa (4) Cảnh quan (5) Dân tộc thiểu số người dân địa (6) Điều kiện lao động JICA (a) Có khả dự án gây ảnh hưởng xấu đến điều kiện sống người dân? Có biện pháp thích hợp để giảm thiểu tác động không? (b) Có khả lượng nước (ví dụ như, nước mặt, nước ngầm) dự án sử dụng tác động tiêu cực ảnh hưởng đến ngư nghiệp hạ lưu ngành nghề sử dụng nước khác? (c) Có khả bệnh truyền qua nước bệnh liên quan đến nước (ví dụ, bệnh sán máng, bệnh sốt rét, giun chỉ) phát sinh? (a) Có khả dự án gây tổn hại đến di tích, lịch sử, khu di sản văn hóa tôn giáo địa phương? Có biện pháp thích hợp để bảo vệ khu vực theo pháp luật quốc gia không? (a) Có khả dự án gây ảnh hưởng xấu đến cảnh quan địa phương? Có áp dụng biện pháp cần thiết không? (a) Có xem xét đề để giảm thiểu tác động đến văn hóa lối sống đồng bào dân tộc thiểu số dân địa? (b) Tất quyền lợi đồng bào dân tộc thiểu số dân đại liên quan đến đất đai tài nguyên có tôn trọng? (a) Người đề xuất dự án không vi phạm pháp luật, pháp lệnh liên quan đến điều kiện lao động quốc gia mà người đề xuất dự án phải tuân thủ dự án? (b) Có xem xét đến biện pháp an toàn vật thể thực địa cho người tham gia dự án không, chẳng hạn việc cài đặt thiết bị an toàn, ngăn ngừa tai nạn công nghiệp, quản lý chất độc hại? (c) Có biện pháp phi vật thể lên kế hoạch triển khai thực cho người tham gia dự án không, chẳng hạn lập chương trình an toàn sức khỏe, tập huấn an toàn (bao gồm an toàn giao thông y tế cộng đồng) II-6-27 Có (Y) Xác nhận xem xét môi trường Không (N) (d) Tiền đền bù toán theo quy định, trước tái định cư (e) Được bao gồm báo cáo (f) Có trường hợp UBND tỉnh hỗ trợ để xem xét điều kiện người giấy chứng nhận thức Tuy nhiên, tùy theo trường hợp ngoại lệ (g) Tại họp tư vấn, người tổ chức thực người bị ảnh hưởng ký vào hồ sơ tài liệu sau tuyên bố thức thực dự án (h) Ban Đền bù, Hỗ trợ tái định cư chịu trách nhiệm cho việc tái định cư, thành lập theo quy định (i) Kế hoạch giám sát đề xuất ghi lại báo cáo (j) Ban đền bù, Hỗ trợ tái định cư đứng giải khiếu nại (a) N (a) Phòng chống xâm nhập (b) N mặn mang lại lợi ích cho người (c) N dân địa phương (b) Dự án không tiêu thụ nước (c) Không có đường thủy lên kế hoạch Các bệnh liên quan đến nước phát sinh (a) N (a) Không có di sản văn hóa khu vực xây dựng (a) N Không có thắng cảnh đặc biệt (a) (b) - Không có dân tộc thiểu số người bị ảnh hưởng (a) (b) (c) (d) (a) (b) (c) Sở NN & PTNT thường xuyên kiểm tra an toàn công trình xây dựng (d) Nhân viên bảo vệ thuê họ lại công trình xây dựng bao quanh hàng rào, đó, khả xảy xung đột dân chúng địa phương nhân viên bảo vệ thấp N Y Y Y SIWRP Thích ứng với biến đổi khí hậu ĐBSCL (Xây dựng cống) Phân loại Khác Lưu ý SIWRP Hạng mục môi trường (1) Tác động giai đoạn xây dựng Các hạng mục kiểm tra cho người lao động v.v không? (d) Có biện pháp thích hợp thực để đảm bảo nhân viên an ninh tham gia dự án không vi phạm an toàn cá nhân khác có liên quan, người dân địa phương? (a) Có biện pháp thích hợp để giảm tác động giai đoạn xây dựng không (ví dụ, tiếng ồn, độ rung, nước đục, bụi, khí thải, rác thải)? (b) Nếu hoạt động xây dựng gây ảnh hưởng xấu đến môi trường tự nhiên (hệ sinh thái), có biện pháp thích hợp để giảm thiểu tác động không? (c) Nếu hoạt động xây dựng gây ảnh hưởng xấu đến môi trường xã hội, có biện pháp thích hợp để giảm thiểu tác động không? Việt Nam Có (Y) Xác nhận xem xét môi trường Không (N) (a) Y (b) (c) - (2) Giám sát (a) Người đề xuất phát triển thực chương trình giám sát hạng mục môi trường có xem xét đến tác động tiềm ẩn không? (b) Các hạng mục, phương pháp tần suất chương trình giám sát có đầy đủ không? (c) Người đề xuất có thiết lập khung giám sát thích hợp không (tổ chức, nhân sự, thiết bị, ngân sách đủ để trì khuôn khổ giám sát)? (d) Có yêu cầu pháp lý liên quan đến hệ thống báo cáo giám sát xác định, chẳng hạn hình thức giám sát tần suất báo cáo với quan quản lý người đề xuất không? (a) (b) (c) (d) Lưu ý Sử dụng Bảng kiểm tra Môi trường (a) Khi cần thiết, tác động xuyên biên giới vấn đề toàn cầu cần xác nhận (ví dụ, dự án bao gồm yếu tố gây vấn đề xử lý chất thải xuyên biên giới, mưa axit, phá hủy tầng ozone, hiệu ứng nhà kình toàn cầu) (a)N II-6-28 Y Y Y Y (a) Một số biện pháp giảm thiểu đóng cửa tạm thời đề xuất (b) Dự kiến tác động tiêu cực nghiêm trọng môi trường tự nhiên (c) Do tái định cư, số tổn hại thể chế xã hội phát sinh dự kiến, nhiên, quy mô không đáng kể (a) Các thông số giám sát đề xuất (c) Sở Tài nguyên Môi trường (Sở TN & MT) Sở NN & PTNT giám sát tác động môi trường giai đoạn xây dựng Sở NN & PTNT, bao gồm quản lý tài nguyên nước, trung tâm giám sát, Sở TN & MT quản lý bao gồm tất lĩnh vực Giám sát nội giám sát độc lập tổ chức để giám sát tái định cư Ban QLDA tổ chức chịu trách nhiệm cuối tất tác động (d) Bản thảo hình thức giám sát đính kèm báo cáo (a) Các khu vực xây dựng nằm hạ lưu sông Mê Kông, dự kiến tác động môi trường xuyên biên giới JICA Thích ứng với biến đổi khí hậu ĐBSCL (Xây dựng cống) Việt Nam CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN Điều kiện để đánh giá tính kinh tế dự án 7.1 Hiện hượng xâm nhập mặn vấn đề tỉnh ven biển ĐBSCL Nước mặn ảnh hưởng diện tích lớn đất trồng trọt Để ngăn ngừa thiệt hại xâm nhập mặn gây ra, Chính phủ xây dựng nhiềucửa cống Trên thực tế, quan hữu quan dành ưu tiên thứ hai cho dự án xây dựng cửa cống hội thảo Đồng thời, Viện quy hoạch thuỷ lợi miền Nam xác định nhiều dự án liên quan đến việc xây dựngcửa cống Quy hoạch tổng thể Ngoài ra, tác động xâm nhập mặn nặng nề năm tới với tượng nước biển dâng theo mô biến đổi khí hậu Do đó, cần phải lắp đặt cửa cống từ hạ lưu đến thượng lưu sông dựa vào mức độ lan rộng tượng xâm nhập mặn vào vùng sâu đất liền Dự án đề xuất dự án nhỏ thuộc Dự án tu bổ/nạo vét đắp bờ kênh đề cập Quy hoạch tổng thể doViện Quy hoạch Thuỷ lợi miền Nam chuẩn bị Dự án đề xuất xây dựng tu bổ cửa cống.Dự án bao gồm thiết kế tiêu chuẩn dự trù khối lượng công việc xác định chi phí với kế hoạch xây dựng phù hợp Có tổng cộng 68 cửa cống đề xuất dự án; 10 cửa cống Tiền Giang, 16 Bến Tre, 12 Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu 12 Cà Mau Lợi ích kinh tế từ việc xây dựng cửa cống ước tính đượcở việc ngăn ngừa thiệt hại việc trồng loại ăn quả, trồng lúa nuôi tôm Ngoài ra, khả phục hồi sau thiệt hại tượng xâm nhập mặn gây coi lợi ích dự án Điều suất lúa gạo tôm bị ảnh hưởng xâm nhập mặn suất phục hồi sau cửa cống lắp đặt Lợi ích kinh tế từ việc xây dựng cửa cống ước tính việc ngăn ngừa thiệt hại việc trồng loại ăn quả, trồng lúa nuôi tôm Ngoài ra, khả phục hồi sau thiệt hại tượng xâm nhập mặn gây coi lợi ích dự án Điều suất lúa gạo tôm bị ảnh hưởng xâm nhập mặn suất phục hồi sau cửa cống lắp đặt Việc đánh giá tính kinh tế dự án thực để ước tính Tỷ lệ nội hoàn kinh tế (EIRR), Tỷ số lợi ích – chi phívàGiá trị (NPV) Ngoài ra, nằm trình phân tích tài dự án, việc phân tíchvốn hộ dân tiến hành để ước tính tác động dự án đến thu nhập nông dân Sau giả thiết trình đánh giá tính kinh tế: 1) Xem dự án tương tự thuộc lĩnh vực, thời gian khấu hao dự án thiết kế 30 năm 2) Giá sử dụng đánh giá giá thị trường thời năm 2011 3) Chi phí hội vốn Việt Nam coi 12% dựa Tiêu chuẩn Quốc gia đánh giá dự án Việt Nam Dự án xem có tính khả thi mặt kinh tế Tỷ lệ nội hoàn kinh tế cao chi phí hội 4) Hệ số chuyển đổi tiêu chuẩn (SCF) 0.9 áp dụng để chuyển đổi giá tài sang giá kinh tế Các hệ số chuyển đổi nhóm cụ thể thể trongBảng 7.1.1 5) Chi phí chuyển đổi thuế loại bỏ khỏi chi phí kinh tế Ngoài ra, chi phí phát sinh (lạm phát) không tính đánh giá tính kinh tế 6) Xét đến tác động biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng theo dự đoán kịch B2 (kịch lượng khí nhà kính thải mức trung bình) áp dụng để tính toán tác động xâm nhập mặn lên sản lượng xem trường hợp Bởi kịch B2 kịch nhắc đến nhiều dự án liên quan đến biến đổi khí hậu Việt Nam 7) Lượng nước xả trung bình củasông Mekong từ năm 1991 đếnnăm 2000 áp dụng với JICA II-7-1 SIWRP Thích ứng với biến đổi khí hậu ĐBSCL (Xây dựng cống) Việt Nam tượng nước biển dâng đề cập để tính toán tác động tượng xâm nhập mặn Ủy hội sông MekongQuốc tế dự đoán dòng chảy củasông Mekong dâng vài năm tới; nhiên, tình hình lưu lượng sông tương lai lại đảm bảo chắn Do đó, việc đánh giá dự án tiến hành theo giả thiếtbảo toàn với lưu lượng sông Mekongtừ năm 1991 đếnnăm 2000 Bảng 7.1.1Các hệ số chuyển đổi áp dụng1 Hệ số chuyển đổi tiêu chuẩn 0.9 Lúa gạo 1.128 Phân bón 0.95 Lao động lành nghề 1.0 Lao động phổ thông 0.8 Chi phí đầu vào nông nghiệp 0.9 Trái 1.057 Tôm 1.0 Thu hồi đất đền bù 0.265 Nguồn: Ngân hàng Thế giới tổ chức khác Xem ghi 7.2 Chi phí dự án Có 68 cửa cống đề xuất dự án Kích thước cửa cống từ 15m đến 390m Cống có kích thước 20m chiếm phần lớn 24 cửa cốngcó chiều rộng 20m đề xuất Tiếp theo 12 cửa cống với chiều rộng 30m, 10 cửa cống với chiều rộng 60m Bến Tre địa phương có số lượng cửa cống đề xuất xây dựng nhiều với 16 cửa.Trong đó, có cửa cống đề xuất xây dựng Bạc Liêu Các cửa cống đề xuất ởTiền Giang, Sóc Trăng, vàCà Mau có chiều rộng 60m, đó, cống tập trung Bến Tre, Trà Vinh, Kiên Giang có kích thước nằm khoảng từ 20m đến 390m Bảng 7.2.1 Kích thước cửa cống đề xuất Tỉnh 15m 20m 24m 30m 40m 4 1 12 Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Sóc Trăng Cà Mau 2 Bạc Liêu Kiên Giang Tổng 24 Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA Kích thước cửa cống (Chiều rộng: m) 50m 60m 64m 70m 80m 100m 130m 1 1 1 390m Số cống 1 10 16 12 12 68 2 10 1 Tổng chi phí dự án (đề xuất 68 cửa cống) lên đến 22,687 tỷ đồng theo giá tài (1,106 triệu đô-la Mỹ) và16,571tỷ đồng (807 triệu đô-la Mỹ) theo giá kinh tế Các dự án đề xuất Kiên Giang chiếm tỷ lệ cao với 29% chi phí tổng dự án, tỉnh Bến Tre với 28% Bảng 7.2.2Chi phí dự án Số cống Tổng chi phí dự án theo giá trị tài Tổng chi phí dự án theo giá trị kinh tế Tỷ lệ tổng chi phí Bạc Liêu 558,784,000 400,311,000 2% Bến Tre 16 6,322,770,000 4,747,969,950 28% Cà Mau 12 2,568,450,000 1,840,011,400 11% Kiên Giang 6,571,024,000 4,707,471,000 29% Sóc Trăng 762,650,000 546,379,250 3% Tiền Giang 10 1,816,880,000 1,301,619,400 8% Ghi chú: Các hệ số chuyển đổi đề cập đến tài liệu đánh giá NH Thế giới chuẩn bị “Dự án Quản lý nguồn nước Phát triển nông nghiệp ĐBSCL” Các hệ số chuyển đổi hoa rau ước tính dựa dự án “Khôi phục, nâng cấp hệ thống tưới tiêu khu vực Bắc Nghệ An” SIWRP II-7-2 JICA Thích ứng với biến đổi khí hậu ĐBSCL (Xây dựng cống) Việt Nam Số cống Tổng chi phí dự án theo giá trị tài Tổng chi phí dự án theo giá trị kinh tế Tỷ lệ tổng chi phí 18% Trà Vinh 12 4,087,410,000 3,027,589,650 22,687,968,000 16,571,351,650 100% Tổng 68 $ 1,106,204,025 $ 807,974,337 Đô-la Mỹ Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA Ghi chú: đô-la Mỹ= VND 20,509.75 (Tỷ giá: Tỷ giá hối đoái thức NH Thế giới năm 2011 (LCU / đô-la Mỹ, giá trị trung bình giai đoạn) Dự kiến chi phí dự án trung bình cho cống có độ rộng 20m 146 tỷ đồng theo giá tài và106 tỷ đồng theo giá kinh tế Dự kiến chi phí dự án trung bình cho cống có độ rộng 40m 70mlà 309 tỷ đồng 534 tỷ đồng theo giá tài Chi phí xây dựng cống có chiều rộng 390m ước tính 3,624 tỷ đồng theo giá tài 2,596tỷ đồng theo giá kinh tế Bảng 7.2.3Chi phí dự án trung bình tính theo kích thước cửa cống Độ rộng cống 15m 20m 24m 30m 40m 50m 60m 64m 70m 80m 100m 130m 390m Tổng Giá tài (VND’000) Giá kinh tế (VND’000) Chi phí dự án/1 cống Chi phí dự án/1 cống 104,380,000 146,258,750 175,012,000 218,760,000 309,481,111 431,340,000 387,284,000 552,124,000 534,370,000 663,463,333 795,950,000 828,970,000 3,624,860,000 - 74,777,550 106,996,733 125,377,950 156,721,200 221,709,433 309,010,600 284,291,970 395,538,700 464,715,150 475,302,983 570,218,800 708,097,250 2,596,844,100 - Số cống 24 12 10 1 1 68 Chi phí vận hành bảo dưỡng (O&M) ước tính chiếm 1% tổng chi phí xây dựng cửa cốngvà kênh.Chi phí tính toán dựa chi phí vận hành bảo dưỡng dự án tương tự ĐBSCL Xem xét mức độ đơn giản cống đề xuất, 1% chi phí xây dựng Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA dùng để dùng cho chi phí vận hành xây dựng Chi phí vận hành xây dựng hàng năm 68 cống ước tính lên đến 115 tỷ đồng theo giá kinh tế Dự án chia thành 04 giai đoạn; Giai đoạn A từ năm 2013 đến năm 2020, giai đoạn B từ năm 2021đến năm 2030, giai đoạn C từ năm 2031đến năm 2040 giai đoạn D từ năm 2041đến năm 2050 Các giai đoạn đầu tư A, B, C D tương ứng áp dụng cho 18, 26, 17 cổng Mỗi giai đoạn A B tương ứng chiếm khoảng 30% tổng chi phí dự án Mỗi giai đoạn B C chiếm khoảng 20% tổng chi phí dự án Bảng 7.2.4Giải ngân chi phí dự án Giai đoạn đầu tư Giai đoạn A (2013-2020) Bến Tre Sóc Trăng Tiền Giang Trà Vinh Giai đoạn B (2021-2030) Cà Mau Kiên Giang Sóc Trăng Tiền Giang Trà Vinh Giai đoạn C (2031-2040) Bạc Liêu Bến Tre Kiên Giang Tiền Giang Trà Vinh Giai đoạn D (2041-2050) Kiên Giang JICA Chi phí dự án (Giá kinh tế) Nghìn đồng 4,465,574,050 2,923,296,100 327,827,550 104,477,700 1,109,972,700 4,664,876,400 1,840,011,400 935,904,700 218,551,700 273,166,000 1,397,242,600 3,738,296,250 400,311,000 1,824,673,850 779,183,500 213,753,550 520,374,350 3,702,604,950 2,992,382,800 II-7-3 Số cổng 18 10 26 12 2 17 2 Tỷ lệ tổng chi phí 27% 28% 23% 22% SIWRP Thích ứng với biến đổi khí hậu ĐBSCL (Xây dựng cống) Tiền Giang Tổng chi phí dự án Việt Nam 710,222,150 16,571,351,650 68 100% Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA 7.3 Lợi ích dự án 7.3.1 Khái niệm Lợi ích dự án Với tư cách dự án ứng phó với biến đổi khí hậu, xem xét đến giá trị kinh tế, dự án có hai mặt chính; 1) tỷ lệ khôi phục sau thiệt hạivà 2) ngăn ngừa thiệt hại xâm nhập mặn 1) Khả phục hồi sau thiệt hại Có dự án Sản lượng dự kiến Sản lượng thời Lợi ích dự án = thiệt hại xâm nhập mặn 2) Khả phòng chống thiệt hại Không có dự án Hình 7.3.1 Khái niêm bảnvề lợi ích dự án 1) Tỷ lệ phục hồi sau thiệt hại Sản lượng lúa gạo trái dự kiến khôi phục sau triển khai dự án Nguyên nhân sản lượng tỉnh ven biển thuộc ĐBSCL bị ảnh hưởng xâm nhập mặn Sản lượng thời thấp sản lượng dự kiến trừ môi trường nước mặn Nồng độ muối khu vực dự án sau cửa cống hoàn thànhsẽ giảm xuống sản lượng lúa gạo trái dự báo tăng lên Do đó, giá trị khôi phục coi lợi ích kinh tế dự án Sản lượng lúa gạo trái cho phục hồi 7%- 12% so với sản lượng thời Khả phục hồi tính toán dựa việc so sánh sản lượng trung bình khu vực sản lượng cao tỉnh Ví dụ, tỉnhTiền Giang, sản lượng trung bình tỉnh 6,560kg/ha vàsản lượng cao là7,020kg/ha huyện Cai Lậy Mức chênh lệch sản lượng trung bình sản lượng cao 7% Việc xây dựng cửa cống mở rộng kênh rạch cho thu hẹp khoảng cách sản lượng trung bình vùng tập trung bị ảnh hưởng mức độ định xâm nhập mặn, huyện có sản lượng cao chưa bị ảnh hưởng nghiêm trọng xâm nhập mặn Do đó, sản lượng lúa gạo Tiền Giang dự kiến khôi phục 7% Tỷ lệ khôi phục tính toán cho lúa trái tỉnh tập trung.Bảng 7.3.1 thể sản lượng khôi phục dự tính Bảng 7.3.1 Khả phục hồi sản lượng lúa gạo trái tỉnh Sản lượng lúa Sản lượng trái gạo ước tính Tỷ lệ khôi phục ước tính Tỷ lệ khôi phục Tỉnh (kg/ha) (kg/ha) 15.1% Tiền Giang 5,128 7.0% 7,653 12.9% Bến Tre 5,301 10.6% 7,511 16.0% Trà Vinh 5,367 12.0% 7,712 9.0% Sóc Trăng 5,399 12.7% 7,250 12.0% Kiên Giang 5,444 13.6% 7,447 Nguồn: Niên Giám Thống Kê Việt Nam 2010, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, vàKiên Giang SIWRP II-7-4 JICA Thích ứng với biến đổi khí hậu ĐBSCL (Xây dựng cống) Việt Nam Việc bảo vệ sản xuất tôm khỏi xâm nhập mặn coi lợi ích dự án Cà Mau Bạc Liêu.Theo đánh giá khả bị ảnh hưởng nghiên cứu quy hoạch tổng thể JICA tài trợ, sản xuất tôm bị thiệt hại 13.5% tạiCà Mauvà 13.3% Bạc Liêu Ngư dân nuôi trồng tôm kiểm soát khối lượng nước đầm tôm cách xác; đó, việc nuôi tôm phục hồi 13% so với sản lượng thời 2) Khả ngăn ngừa thiệt hại xâm nhập mặn Việc ngăn ngừa thiệt hại xâm nhập mặn mục đích việc xây dựng cửa cống Thiệt hại xâm nhập mặn tính dựa xu hướng sản lượng ước tính lúa gạo trái theo bảng Đánh giá khả bị ảnh hưởng nằm Quy hoạch tổng thể Hình 7.3.2 thể xu hướng sản lượng lúa gạo tỉnh giai đoạn 2012 - 2080 Sản lượng lúa gạo tỉnh có chiều hướng xuống kg/ha 5,500 5,000 Ca Mau Tien Giang 4,500 Soc Trang Kien Giang Bac Lieu Tra Vinh 4,000 Bent Tre 3,500 2012 2014 2016 2018 2020 2022 2024 2026 2028 2030 2032 2034 2036 2038 2040 2042 2044 2046 2048 2050 2052 2054 2056 2058 2060 2062 2064 2066 2068 2070 2072 2074 2076 2078 2080 3,000 Một tỉnh bị thiệt hại nặng Hình 7.3.2 Xu hướng sản lượng lúa gạo xâm nhập mặn Bến Tre Năng suất lúa gạo từ năm 2012 đến năm 2080 tạiBến Tre dự đoán giảm xuống 3,583kg/ha vào năm 2080 Giảm khoảng 25% so với sản lượng thời.Ngược lại, Cà Mau địa phương không thấy có dấu hiệu bị ảnh hưởng xâm nhập mặn Năng suất lúa gạo năm 2080 tỉnh gần kg/ha không thay đổi so với thời, 4,792ka/ha 7,000 6,500 Tien Giang 6,000 Soc Trang Bac Lieu 5,500 Tra Vinh 5,000 Bent Tre 4,500 Kiên Giang Tiền Giangsẽ giảm khoảng 9%, tương đương 6,100kg/ha 7.3.2 Kien Giang 2012 2014 2016 2018 2020 2022 2024 2026 2028 2030 2032 2034 2036 2038 2040 2042 2044 2046 2048 2050 2052 2054 2056 2058 2060 2062 2064 2066 2068 2070 2072 2074 2076 2078 2080 Hình 7.3.3 cho thấy xu hướng sản lượng trái giai đoạn 2012 - 2080.Như đề cập, Bến Tre tỉnh bị ảnh hưởng nghiêm trọng xâm nhập mặn Năng suất trái Bến Tredự đoán giảm xuống4,932kg/ha vào năm 2080 so với suất tại, 6,650kg/ha Đây mức giảm 26% so với suất Mặt khác, ăn trái Kiên Giang Tiền Giang lại chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn Sản lượng trái Hình 7.3.3 Xu hướng sản lượng trái từ năm 2012 đến năm 2080 Giá trị kinh tế từ Lợi ích dự án Tổng lợi ích dự án giai đoạn 2013- 2080 đạt 207,828tỷ đồng (10 tỷđô-la Mỹ) theogiá kinh tế Khả phục hồi quy giá trị là144,939 tỷ đồng (7 tỷđô-la Mỹ) tức 70% tổng lợi ích từ dự án; khả ngăn chặn thiệt hại quy giá trị là62,888tỷ đồng (3 tỷđô-la Mỹ), tức 30%tổng lợi ích từ dự án Xét lợi ích dự án tỉnh, lợi ích dự án Bến Tre chiếm 35% tổng lợi ích dự án Tiếp theo Kiên Giangvới 27.4% Trong Bạc Liêu nhận 2.8% tổng lợi ích dự án với 5,922 tỷ đồng.Ngoài ra, dự án dự đoán không đem lại khả ngăn chặn thiệt hại Bạc Liêu Cà Mau Điều sản xuất tôm không bị thiệt hại xâm nhập mặn Do đó, việc ngăn ngừa thiệt hại Bạc Liêu Cà Mau không xét đến lợi ích dự án JICA II-7-5 SIWRP Thích ứng với biến đổi khí hậu ĐBSCL (Xây dựng cống) Việt Nam Bảng 7.3.2 Tổng lợi ích dự án(giai đoạn 2014-2080) Diện tích (ha) Khả phục hồi sau thiệt hại (VND’000) Khả phòng chống thiệt hại (VND’000) Tổng (VND’000) % Bạc Liêu 10,367 5,922,046,243 5,922,046,243 2.8% Bến Tre 36,033 36,235,341,983 37,202,205,666 73,437,547,648 35.3% Cà Mau 36,900 21,079,437,912 21,079,437,912 10.1% Kiên Giang 54,000 10,479,649,865 46,454,679,452 56,934,329,317 27.4% Sóc Trăng 11,267 1,800,070,312 4,744,045,539 6,544,115,851 3.1% Tiền Giang 29,600 5,215,895,346 16,988,590,465 22,204,485,811 10.7% Trà Vinh 27,833 9,157,969,713 12,548,107,993 21,706,077,707 10.4% Tổng 206,000 62,888,927,219 144,939,113,270 207,828,040,489 100.0% 30% 70% 100% $3,066,294,188 $7,066,839,589 $10,133,133,777 Tỷ lệ % Đô-la Mỹ Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA 7.4 Đánh giá tính kinh tế tài dự án Chỉ số EIRR tính cho giai đoạn A (giai đoạn 2013 -2020) toàn dự án (giai đoạn 2013 -2050) Tỷ số lợi ích – chi phí Giá trị (NPV) tính toán cách sử dụng chi phí hội vốn Việt Nam, ví dụ tỷ lệ giảm giá 12% Như Bảng 7.4.1, số EIRR toàn dự án giai đoạn ước tính là16.8% và18.6%.Con số lớn chi phí hội Việt Nam, VD 12% Ngoài ra, số kinh tế khác cho thấy kết khả thi; Tỷ số lợi ích – chi phí đạt 1.38 toàn dự án 1.56 giai đoạn A, vàGiá trị NPV khoảng 1,401 tỷ đồng toàn dự án 1,127 tỷ đồng giai đoạn A2 Do đó, dự án hoàn toàn có tính khả thi mặt kinh tế Bảng 7.4.1 Các số kinh tế Toàn dự án (68 cửa cống: giai đoạn 2013-2050) Giai đoạn A (18 cửa cống: giai đoạn 2014-2020) Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA Chỉ số EIRR cống tính kết thể Hình7.4.1 Đặc điểm tỉnh có số EIRR cao có tỷ trọng trồng ăn trái cao Cây ăn trái có khả tạo lợi nhuận cao dễ bị ảnh hưởng xâm nhập mặn lúa; đó, việc trồng ăn trái có ảnh hưởng đến số EIRR nhiều Ví dụ, theo xu hướng chung, số EIRR Sóc TrăngvàKiên Giangthấp hai tỉnh không phát triển nhiều ăn trái EIRR B/C NPV ‘000VND 16.8% 1.38 1,401,743,826 18.6% 1.56 1,127,265,463 Tien Giang EIRR 35% Ben Tre Tra Vinh 30% Soc Trang 25% Bac Lieu 20% Ca Mau Kien Giang 15% 12% 10% 5% 0% 2,000 4,000 6,000 8,000 Area (ha) Hình 7.4.1 Chỉ số EIRR cống Toàn dự án đầu tư từ năm 2013 đến năm 2050.Do đó, số EIRR toàn dự án tính từ đầu năm 2014 đến năm 2080 SIWRP II-7-6 JICA Thích ứng với biến đổi khí hậu ĐBSCL (Xây dựng cống) Việt Nam Hình7.4.2 thể mối tương quan diện tích chi phí dự án Đường hồi quy vẽ đồ thị cách xem xét diện tích khả thi cho dự án đề xuất Ví dụ, chi phí dự án ước tính 450,000 triệu đồng diện tích tối ưu khoảng 6,000 ha.Hay nói cách khác, dự án có diện tích nằm đường diện tích có số EIRR 12% dự án nằm nửa lại có số EIRR 12%.Dự án đề xuất thời nằm đường hồi quy đồ thị Tien Giang Ben Tre Tra Vinh Bac Lieu Ca Mau Kien Giang Soc Trang 10,000 EIRR:12% R² = 0.8905 9,000 8,000 7,000 6,000 5,000 4,000 3,000 2,000 1,000 Đường ranh giới số EIRR 12% 150,000 300,000 450,000 600,000 750,000 VND m thay đổi tuỳ theo diện tích Ví (US$7m) (US$21m) dụ, độ dốc đường nhỏ Hình 7.4.2 Mối tương quan diện tích chi phí dự án tập trung vào khu vực trồng ăn trái Điều nghĩa dự án có tính khả thi, xét mặt kinh tế, thâm chí có diện tích nhỏ vụ mùa dễ bị ảnh hưởng có khả cho lợi nhuận cao Vì lý này, cửa cống đề xuất Bến Tređược để vùng đường, số EIRR không thấp hơn12% Đồ thị thể chi phí dự án 300,000 triệu đồng (14 triệuđô-la Mỹ), diện tích phù hợp khoảng 3,000 ha.Trong tường hợp chi phí dự án ước tính 450,000 triệu đồng (21 triệu đô-la Mỹ), diện tích phù hợp 6,000 ha.Khi dự án có tính khả thi 7.5 Phân tích độ nhạy Kết Phân tích độ nhạy, 1) chi phí đầu tư tăng lên 10%, số EIRR toàn dự án giảm 15.2% 2) lợi ích dự án giảm 10%, số EIRR nói chung giảm xuống 15.0% 3) kết việc tăng chi phí 10% vàgiảm lợi ích 10% số EIRR đạt mức 13.6% 4) trường hợp tăng chi phí 20%, số EIRR giảm xuống 13.9% 5) lợi ích dự án giảm 20%, số EIRR giảm xuống 13.3% kết thể dự án đề xuất đủ mạnh để vượt qua trường hợp bất lợi Bảng 7.5.1 Kết Phân tích độ nhạyđối với toàn dự án Toàn dự án (68 cửa cốnggiai đoạn 2013 - 2050) EIRR Trường hợp 16.8% 1.38 1,401,743,826 1) chi phí tăng 10% 15.2% 1.25 1,028,298,530 2) lợi ích giảm 10% 15.0% 1.24 888,124,147 3) 13.6% 1.13 514,678,850 4) chi phí tăng 20% 13.9% 1.15 654,853,233 5) lợi ích giảm 20% 13.3% 1.10 374,504,468 1)+2) B/C NPV ‘000VND Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA Liên quan đến Phân tích độ nhạy giai đoạn dự án thời đoạn ngắn, kết thể trongBảng 7.5.2.các kết cho thấy mức độ hiệu kinh tế trường hợp JICA II-7-7 SIWRP Thích ứng với biến đổi khí hậu ĐBSCL (Xây dựng cống) Việt Nam Bảng 7.5.2Kết quảPhân tích độ nhạyđối với giai đoạn dự án xây dựngcửa cống Giai đoạn ngắn (18 cửa cốnggiai đoạn 2013 - 2020) EIRR Trường hợp 18.6% 1.50 1,127,265,463 1) chi phí tăng 10% 16.9% 1.37 903,437,253 2) lợi ích giảm 10% 16.7% 1.35 790,710,707 3) 15.1% 1.23 566,882,496 4) chi phí tăng 20% 15.4% 1.25 679,609,043 5) lợi ích giảm 20% 14.8% 1.20 454,155,950 1)+2) B/C NPV ‘000VND Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA 7.6 Phân tích vốn hộ dân Vốn người nông dân, đại diện cho hộ dân khu vực dự án chia làm hai trường hợp sau; 1) trồng lúa ăn tráivà 2) trồng lúa nuôi tôm Việc nâng cao canh tác lúa ăn trái làm tăng 15.0% thu nhập ròng Trồng lúa nuôi tôm, hình thức sản xuất chỉnh Cà Mau Bạc Liêu, dự đoán tăng 20.64%.việc xây dựng cửa cống góp phần làm tăng thu nhập ròng lên 15% 20% tuỳ thuộc hệ thống canh tác Bảng 7.6.1 Phân tích vốn hộ dân trồng lúa ăn trái Hiện (chưa có dự án) Có dự án Mức tăng Năng Năng Đơn giá Tổng giá trị Tổng giá trị thu nhập suất suất ròng (VND/kg) (kg/ha) (VND) (kg/ha) (VND) Vụ Hè - Thu 6,365 4,314 4,314 (A) Tổng thu nhập 17,848,097 17,848,097 (B) Chi phí sản xuất 12,348,827 12,348,827 (C) Thu nhập ròng 5,499,269 5,499,269 0.0% Vụ Thu - Đông 0.71 6,591 4,612 4,612 (A) Tổng thu nhập 21,582,361 21,582,361 (B) Chi phí sản xuất 13,488,719 13,488,719 (C) Thu nhập ròng 8,093,642 8,093,642 0.0% Vụ Đông - Xuân 0.69 6,398 5,781 6,359 (A) Tổng thu nhập 25,520,918 28,072,569 (B) Chi phí sản xuất 13,108,755 13,108,755 (C) Thu nhập ròng 12,412,163 14,963,813 3.5% Cây ăn trái 0.5 16,408 8,568 9,596 (A) Tổng thu nhập 70,291,872 78,725,584 (B) Chi phí sản xuất 23,076,277 23,076,277 (C) Thu nhập ròng 47,215,595 55,649,307 11.5% Tổng 2.55 73,220,669 84,206,032 15.0% Nguồn: Khảo sát kinh tế hộ gia đình, Nhóm nghiên cứu JICA (2011) vàNiên giám Thống kê Việt Nam 2010 Diện tích (ha) 0.65 Bảng 7.6.2Phân tích vốn hộ dân trồng lúa nuôi tôm Diện tích (ha) Đơn giá (VND/kg) Hiện (chưa có dự án) Năng Tổng giá trị suất (kg/ha) (VND) Có dự án Năng suất (kg/ha) Tổng giá trị (VND) Mức tăng thu nhập ròng Vụ Hè - Thu 0.65 6,365 5,390 5,390 (A) Tổng thu nhập 22,299,778 22,299,778 (B) Chi phí sản xuất 11,567,365 11,567,365 (C) Thu nhập ròng 10,732,413 10,732,413 0.0% Tôm 1.8 158,000 409 462 (A) Tổng thu nhập 116,319,600 131,392,800 (B) Chi phí sản xuất 54,022,979 54,022,979 (C) Thu nhập ròng 62,296,621 77,369,821 20.64% Tổng thu nhập ròng 2.45 73,029,034 88,102,234 20.64% Nguồn: Khảo sát kinh tế hộ gia đình, Nhóm nghiên cứu JICA (2011) Niên giám Thống kê Việt Nam 2010 SIWRP II-7-8 JICA Thích ứng với biến đổi khí hậu ĐBSCL (Xây dựng cống) Việt Nam 7.7 1) Lợi ích gián tiếp dự án Cung cấp nước Một lợi ích gián tiếp việc xây dựng cửa cống cung cấp nước đến người dân sống vùng nông thôn Trên thực tế, xâm nhập mặn gây không thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp mà làm hỏng nguồn nước uống, cụ thể nước kênh làm cạn nguồn nước ngầm Còn nhiều người dân phải sử dụng nước từ kênh rạch để phục vụ sống hàng ngày vào mùa khô3 Dự án ngăn xâm nhập mặn lấy nguồn nước từ khu vực thượng lưu, việc người dân có nước để sinh hoạt coi lợi ích gián tiếp dự án 2) Cải thiện hệ thống giao thông Khả cải thiện hệ thống giao thông lợi ích gián tiếp dự án Hầu hết cửa cống có chức làm cầu bên cạnh tác dụng ngăn mặn Những người thường phải đường vòng tiết kiệm thời gian cách sử dụng cầu gắn với cửa cống Do đó, dự án góp phần cải thiện hệ thống giao thông phục vụ sống hàng ngày người dân 3) Thu hẹp khoảng cách thành thị nông thôn Dự án tiếp tục thu hẹp khoảng cách thành thị nông thôn thông qua dự án, thu nhập người nông dân tăng lên hoạt động canh tác khôi phục Điều làm tăng mức thu nhập người dân vùng nông thôn; từ đó, dự án góp phần thu hẹp khoảng cách người dân sống thành thị vùng nông thôn 4) Thúc đẩy việc trồng cho giá trị cao Dự án khuyến khích nông dân trồng loại giá trị cao ăn trái dự án lập để bảo vệ việc sản xuất nông nghiệp khỏi xâm nhập mặn việc xây dựngcửa cốngsẽ đóng phần quan trọng việc thúc đẩy người dân trồng có giá trị cao cách ngăn ngừa mối nguy hiểm người nông dân Do đó, nông dân canh tác loại có giá trị cao i Người dân sống vùng nông thôn nước máy thường phải sử dụng nước mưa dự trữ để làm nước sunh hoạt mùa mưa mùa khô.Tuy nhiên, nước dự trữ thường bị thiếu vào cuối mùa khô Vì người dân lựa chọn khác việc dùng nước từ kênh rạch để phục vụ sinh hoạt hàng ngày JICA II-7-9 SIWRP Thích ứng với biến đổi khí hậu ĐBSCL (Xây dựng cống) Việt Nam CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 8.1 Kết luận 8.1.1 Dự án xây dựng Sự cần thiết cống dự án chứng minh trình mô khảo sát thực tế Hiện tượng xâm nhập mặn cho mở rộng khu vực chịu ảnh hưởng tương lai; việc triển khai dự án cần thiết khu vực ven biển ĐBSCL Thông qua chuỗi đánh giá nghiên cứu này, dự án xem có tính khả thi yếu tố sau 1) Đánh giá kinh tế Xét mặt kinh tế, tỷ lệ nội hoàn kinh tế nói chung 68 cống 16.8%, cao chi phí hội 12% Việt Nam Nếu dự án chia làm 04 giai đoạn: 2013-2020, 2021-2030, 2031-2040 2041-2050, tỷ lệ nội hoàn kinh tế việc ngăn xâm nhập mặn giai đoạn ước tính tương ứng 18.6%, 13.5%, 14.9% 11.6% Mặc dù, giai đoạn cuối dự án không cao chi phí hội 12% Việt Nam, cống xây dựng giai đoạn có mục đích ngăn lũ; lợi ích việc ngăn xâm nhập mặn ngăn lũ làm tỷ lệ nội hoàn kinh tế tăng 12% 2) Đánh giá môi trường Xét vấn đề môi trường, ngoại trừ việc tái định cư, dự án đề xuất không gây tác động bất lợi đến môi trường xung quanh Một vài tác động ô nhiễm tiếng ồn không khí phát sinh trình xây dựng; nhiên, tác động hạn chế mang tính tạm thời giảm nhẹ biện pháp có (các) nhà thầu tiến hành Xét mặt tái định cư, có nhiều hộ dân phải tái định cư Khung pháp lý việc tái định cư Việt Nam xây dựng chặt chẽ doanh nghiệp lớn có mức đền bù sở liên quan đến điều kiện vị trí quy định pháp luật khác Hệ thống vào hoạt động việc tái định cư dự án kiểm soát 3) Đánh giá kỹ thuật Về vấn đề kỹ thuật, việc triển khai dự án không gặp khó khăn cụ thể Ngoài ra, loại vật liệu sử dụng dự án phổ biến sẵn có Việt Nam Do đó, dự án hoàn toàn triển khai số dự án thi công không nhiều theo thông lệ vùng ĐBSCL Ngoài ra, đơn vị chịu trách nhiệm triển khai quản lý dự án có đủ nhân lực có kinh nghiệm dự án tương tự Do đó, việc thi công quản lý hoàn toàn thực tốt 4) Đánh giá quan triển khai Mỗi quan chịu trách nhiệm triển khai quản lý dự án có đủ nhân lực có kinh nghiệm việc xây dựng cống Vai trò trách nhiệm xác định rõ ràng sau Bộ NN&PTNT có điều chỉnh quan triển khai Các quan chịu trách nhiệm có đủ lực để triển khai quản lý dự án 8.1.2 Dự án tu bổ Vì công tác tu bổ hoạt động định kỳ thuộc công tác bảo dưỡng công ty quản lý nguồn nước tỉnh tiến hành, nên thân dự án vi phạm quy định nguyên tắc công ty quản lý nguồn nước Mỗi công ty có ngân sách cho việc tu bổ kỹ thuật sử dụng cho dự án, với nguồn nhân lực giàu kinh nghiệm Đây lý dự án có tính khả thi JICA II-8-1 SIWRP Ứng phó với biến đổi khí hậu ĐBSCL (Xây dựng cống) 8.2 Việt Nam Đề xuất Về vấn đề tái định cư tái sử dụng đất, đề xuất cần quan tâm tới người bị ảnh hưởng; ví dụ, nên áp dụng sách 4.12 NH Thế Giới bên cạnh quy định khung tái định cư để giúp người bị ảnh hưởng có thêm hội tham gia công tác chuẩn bị kế hoạch tái định cư để giảm thiểu khoảng cách giá đất thị trường giá đền bù theo quy định Nói chung, cần phải cho người dân bị ảnh hưởng tham gia vào giai đoạn đầu dự án thu hẹp khoảng cách giá Việc chuẩn bị kế hoạch tái định cư việc triển khai thực trước dự án bắt đầu việc triển khai tái định cư có nhiều thủ tục nhiều thời gian Đề xuất triển khai xây dựng cống vốn hỗ trợ ODA Việc tu bổ cống có ngân sách nhà nước chịu Điều do; tác động biến đổi khí hậu, đặc biệt tượng xâm nhập mặn thường đôi với nước biển dâng, vấn đề cấp bách Bến Tre Trà Vinh Để sớm ngăn chặn xâm nhập mặn, cần phải tìm hỗ trợ từ nhà tài trợ không chờ đợi nguồn ngân sách nhà nước thường bị giải ngân chậm Mặt khác, việc tu bổ công tác định kỳ Công ty quản lý nguồn nước chịu trách nhiệm thực liên tục SIWRP II-8-2 JICA [...]... ngành và địa phương để ứng phó với biến đổi khí hậu Với Nhiệm vụ 8, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cũng đã xây dựng Kế hoạch hành động bao trùm khu vực nông thôn và nông nghiệp trong ứng phó với biến đổi khí hậu 1.6.3 Khung kế hoạch hành động của khu vực nông nghiệp và nông thôn (2008-2020) Đối với Nhiệm vụ 8 trong Chương trình mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu (NTP-RCC), Bộ Nông nghiệp và Phát. .. (NTP-RCC), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã xây dựng Khung Chương trình hành động thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giai đoạn 2008-2020 Mục tiêu chung là nâng cao năng lực giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu để giảm thiểu tác động tiêu cực của nó và để đảm bảo phát triển bền vững ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn Theo mục tiêu chung,... của biến đổi khí hậu Do đó, dự án đề xuất là tương đối phù hợp với 2 kế hoạch quốc gia trên SIWRP II-1-6 JICA Thích ứng với biến đổi khí hậu tại ĐBSCL (Xây dựng cống) Việt Nam CHƯƠNG 2 VÙNG DỰ ÁN Chương 2 sẽ thảo luận về vùng dự án bao gồm 7 tỉnh ven biển Đồng bằng sông Cửu Long Sản xuất nông nghiệp ở vùng ven biển chịu ảnh hưởng bởi dòng chảy sông Mekong cũng như chế độ thủy triều biển Đông và biển. .. quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (NTP-RCC), và Khung Chương trình hành động của khu vực nông nghiệp và nông thôn (2008-2020), các giải pháp thích ứng và đối phó với biến đổi khí hậu trong ngành nông nghiệp là rất cần thiết Một trong những giải pháp là cải thiện cơ cấu/hệ thống mùa vụ và điều chỉnh các mô hình môi trường biến đổi khí hậu, ví dụ như để đối phó và/ hoặc thích ứng với xâm nhập mặn, một... biến đổi khí hậu, 2) phát triển nguồn nhân lực và tiến hành nghiên cứu để xây dựng và củng cố cơ sở khoa học để cung cấp các giải pháp giảm thiểu và thích ứng với khí hậu, 3) phát triển hệ thống chính sách, lồng ghép biến đổi khí hậu vào chương trình phát triển ngành, 4) thúc đẩy hợp tác quốc tế trong việc giảm thiểu và thích ứng, và 5) thực hiện các hoạt động ưu tiên để thực hiện giảm thiểu và thích ứng. .. ĐỒ VỊ TRÍ VÙNG DỰ ÁN West Sea West Sea East Sea East Sea TÓM TẮT CHÍNH Tóm tắt dự án (Xây dựng cống) 1 GIỚI THIỆU 1.1 Quy hoạch tổng thể nằm trong ‘Dự án Thích ứng biến đổi khí hậu cho phát triển bền vững Nông nghiệp và Nông thôn tại vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long đã xác định tổng số 9 dự án ưu tiên (dự án dài hạn), và 4 dự án trong số đó đã được triển khai kiểm tra tính khả thi và/ hoặc được... khả thi để ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu trong giai đoạn ngắn hạn và dài hạn để đảm bảo sự phát triển bền vững của Việt Nam Cơ quan thường trực cho NTP-RCC là Bộ Tài nguyên và Môi trường, chịu trách nhiệm phối hợp với các cơ quan và tổ chức có liên quan NTP-RCC cho rằng nhiệm vụ ứng phó với biến đổi khí hậu phải được tích hợp vào các chiến lược, chương trình, kế hoạch, quy hoạch phát triển trong... với hiện tượng xâm nhập mặn liên quan đến mực nước biển dâng 1.6.2 Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (NTP-RCC) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (NTP-RCC) đã được Thủ tướng phê duyệt vào ngày 02 tháng 12 năm 2008, và mục tiêu chiến lược là đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực và khu vực trong những giai đoạn cụ thể và phát triển. .. công bằng cho cộng đồng nông thôn trong việc thực hiện giảm thiểu tác động và thích ứng với biến đổi khí hậu Vì đây là một kế hoạch hành động, có một danh sách các hoạt động cụ thể để ứng phó với biến đổi khí hậu Các hoạt động được tóm tắt trong 5 lĩnh vực đó là: 1) thực hiện các chương trình thông tin liên lạc để phổ biến kiến thức và kinh nghiệm nhằm nâng cao nhận thức của người dân về tác động của biến. .. chương trình và kế hoạch có liên quan Việt Nam đã có chiến lược phát triển toàn diện; Chiến lược Phát triển Kinh tế-Xã hội giai đoạn 2011 – 2020 Theo chiến lược này, kế hoạch phát triển 5 năm sẽ được lập, cùng với đó là các chương trình và kế hoạch biển đổi khí hậy liên quan Chương trình liên quan đến biến đổi khí hậu chính là Chương trình Mục tiêu Quốc gia về Ứng phó với Biến đổi Khí hậu (NTP-RCC)

Ngày đăng: 03/06/2016, 05:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cover (CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN)

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I GIỚI THIỆU VÀ TỔNG QUAN

    • MỤC LỤC

    • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN

    • CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN

    • PHẦN II DỰ ÁN XÂY DỰNG CÁC CỬA CỐNG CHỐNG XÂM NHẬP MẶN

      • BẢN ĐỒ VỊ TRÍ

      • TÓM TẮT

      • MỤC LỤC

      • TỪ VIẾT TẮT

      • DANH MỤC BẢNG BIỂU

      • DANH MỤC CÁC HÌNH

      • CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU

      • CHƯƠNG 2 VÙNG DỰ ÁN

      • CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ DỰ ÁN

      • CHƯƠNG 4 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

      • CHƯƠNG 5 CHI PHÍ DỰ ÁN

      • CHƯƠNG 6 XEM XÉT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG

      • CHƯƠNG 7 ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

      • CHƯƠNG 8 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan