Bệnh án liệt nửa người Trái sau TBMMN

120 8.3K 5
Bệnh án liệt nửa người Trái sau TBMMN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH ÁN TRÌNH BỆNH Chuyên khoa hô hấp I. PHẦN HÀNH CHÍNH Họ và tên bệnh nhân: NGUYỄN S. Giới : Nam Tuổi : 69 Địa chỉ: Thuận An, Phú Vang, Thừa Thiên Huế Ngày vào viện: 1432011 Ngày làm bệnh án: 1832011

BỆNH ÁN TRÌNH BỆNH Chuyên khoa hô hấp I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: NGUYỄN S Giới : Nam Tuổi : 69 Địa chỉ: Thuận An, Phú Vang, Thừa Thiên Huế Ngày vào viện: 14/3/2011 Ngày làm bệnh án: 18/3/2011 II BỆNH SỬ Lý vào viện: Khó thở Quá trình bệnh lý: Bệnh khởi phát cách ngày nhập viện ngày với các triệu chứng sốt, ho khạc đàm Sốt nhẹ 38 C, không rét run, ớn lạnh, sốt liên tục cả ngày Ho cơn, kéo dài 30-45 giây, ngày 8-10 cơn, ho nhiều vào buổi sáng, ban đêm ho Khạc đàm lượng nhiều khoảng 50ml/ngày, đàm màu vàng, dính, không hôi Sau ho, bệnh nhân khó thở nhiều, thở nhanh nông, khó thở hai thì, bệnh nhân phải ngồi dậy để thở Ở nhà bệnh nhân có dùng thuốc hạ sốt (paracetamol) Bệnh nhân ho, khạc đàm ngày nhiều kèm khó thở tăng nên vào viện Ghi nhận lúc vào viện: - Mạch: 110 lần/phút - Nhiệt độ: 380c - Huyết áp: 140/80 mmHg - Bệnh nhân tỉnh táo, tiếp xúc tốt - Da niêm mạc hồng nhạt, môi tím nhẹ - Tĩnh mạch cổ nổi tự nhiên - Dấu gắng sức rõ: co kéo hõm ức, các khoảng gian sườn - Khó thở ,tần số thở 28 lần/phút, khó thở cả nghỉ ngơi, khó thở cả thì - Rì rào phế nang giảm nhiều, ran rít, ran ngáy rải rác hai phế trường , ít ran ẩm ở đáy - Nhịp tim đều, tiếng tim nghe rõ ở mũi ức, gian sườn V-VI đường trung đòn tiếng tim mờ Bệnh phòng chẩn đoán : Đợt cấp COPD Xử trí ban đầu với : - Thở oxy 1,5l/phút - Cefaxil 1,5g x lọ TM (thuốc trị kí sinh trùng,chống nhiễm khuẩn) - Seretide xịt/lần x lần (thuốc phòng ngừa hen phế quản) - Medisolu 125mg x ống TMC (thuốc mới) Ghi nhận lúc 10h cùng ngày sau dùng thuốc thì bệnh nhân khó thở có giảm cảm giác vẫn còn thở mệt, vẫn phải ngồi dậy để thở Diễn tiến quá trình điều trị - Ngày 15/03: Bệnh nhân tỉnh táo Mạch 110 lần/phút, HA: 140/80mmHg, Nhiệt : 38oC Ho và khạc đàm nhiều,lượng đàm khoảng 50ml/ngày Khó thở thì , TST 24h lần/phút Co kéo hõm ức và các khoảng gian sườn Phổi thông khí kém, rải rác ít ran ngáy phế trường - Ngày 16/03:Cảm giác chủ quan của bệnh nhân đã thấy khoẻ Ăn uống được Vẫn còn khó thở nhẹ, TST 22 lần/phút Không có dấu gắng sức, được chuyển khỏi phòng cấp cứu - Ngày 17/03: Mạch: 100 lần/phút, HA: 130/80mmHg Giảm ho,tối qua ngủ ngon Bệnh nhân khai vẫn còn thở mệt,TST 22 lần/phút Phổi còn khí phế thủng Đi khoảng 20m mệt, tăng nhịp thở, vã mồ hôi III TIỀN SỬ Bản thân: - Hút thuốc 54 gói.năm ,hút thuốc lá từ năm 18 tuổi - Cách nhập viện năm, phát hiện và điều trị Lao phổi tại bệnh viện TW Huế với phác đồ tháng, đã được xác nhận là khỏi bệnh - Bệnh nhân thường xuyên ho khạc đàm 15 năm nay, lượng đàm khoảng 20ml/ngày, năm kéo dài tháng , lần nhập viện điều trị BVTW Huế (2001, 2003, 2008), lần tại BV ĐHYD Huế(2009) - Khoảng năm trở lại đây, bệnh nhân khai bộ khoảng 300m cảm thấy mệt, phải dừng lại để thở Sau đó quãng đường càng ngày càng thu hẹp dần, gần tháng bệnh nhân chỉ được 200m là đã cảm thấy khó thở - Không có tiền sử dị ứng, tiền sử hen phế quản Gia đình: - Không mắc bệnh lý liên quan IV.THĂM KHÁM HIỆN TẠI Toàn thân: - Mạch: 100 lần/phút - Nhiệt độ: 370C - Huyết áp: 130/80 mmHg - Nhịp thở: 20 lần/phút - Bệnh tỉnh táo, tiếp xúc tốt - Tổng trạng chung gầy, BMI : 17.2 ( P: 45kg, CC: 160cm) - Da, niêm mạc hồng nhạt Môi tím nhẹ - Không phù - Không có ngón tay dùi trống, móng tay khum mặt kính đồng hồ - Tuyến giáp không lớn, hạch ngoai biên không sờ thấy Cơ quan: a Tuần hoàn: - Không đau ngực, không hồi hộp đánh trống ngực - Tĩnh mạch cổ nổi tự nhiên ở tư thế ngồi bên - Không phù, gan không lớn: bờ bờ ở gian sườn đường trung đòn, bờ không sờ thấy - Dấu Harzer (-) - Nhịp tim đều, tiếng tim nghe rõ mũi ức, mờ gian sườn V-VI, tần số 100 lần/phút, T2 mạnh ở ổ van động mach phổi - Chưa nghe tiếng tim bệnh lý khác b Hô hấp: - Ho khúc khắc từng tiếng, khạc đàm trắng loãng, lượng 50ml/ngày - Khó thở nhẹ, TST 22 lần/ phút, khó thở hai thì, khó thở tăng lên làm các công việc sinh hoạt hằng ngày vệ sinh, khoảng 20m - Không thấy co kéo hõm ức khoãng gian sườn - Lồng ngực hình thùng, khoảng gian sườn giãn rộng - Gõ vang hai phế trường - Rì rào phế nang giảm hai bên, phổi nghe rải rác ran ngáy c Tiêu hóa: - Ăn uống được, đại tiện bình thường - Không buồn nôn, không nôn - Bụng mềm, không chướng, ấn không đau, không có u cục - Gan lách không sờ thấy d Thận- tiết niệu: - Không tiểu buốt, tiểu rát, nước tiểu vàng trong, lượng khoảng 1500ml/ngày - Không đau vùng hông - Các điểm niệu quản và giữa ấn không đau - Chạm thận, bập bềnh thận âm tính e Thần kinh - Bệnh nhân tỉnh táo - Không có dấu thần kinh khu trú f Cơ – xương – khớp: - Không teo , cứng khớp - Các khớp vận động giới hạn bình thường g Các quan khác: - Chưa phát bệnh lý V CẬN LÂM SÀNG Công thức máu (15/3/2011) Tiểu cầu: 351 x 109/L BC: 12.2x 109/L Hồng cầu: 4.25x1012/L Lym: 5.5% Neut: 85.5% Hb 12,4 g/dl Hct 38,1 % Mono: 9% MCV 89.6 fl Sinh hóa (15/3/2011) - CRP : 168.15 mg/l - Ure : 4.8 mmol/l - Creatinine : 65 µmol/l - Cholesterol : 4.5 mmol/l - Triglicerid : 1.69 mmol/l - HDL_cholesterol : 1.81 mmol/l - LDL_ cholesterol : 1.93 mmol/l - Glucose máu đói : 6,1 mmol/l Khí máu: (ngày 21/03) - pH: 7,383 - pCO2: 51,6 mmHg - BE: 4,2 mmol/l - BE cef: 5,5 mmol/l - BB: 52,2 mmol/l - HCO3-: 30,7 mmol/l - PaO2 : 83 mmHg - SaO2 : 95,7 % X quang (14/03/2011) - Lồng ngực giãn rộng, hai phế trường sáng,các khoảng gian sườn giãn rộng, hoành hạ thấp - Bóng khí phế thủng khu trú vùng đáy phổi phải đỉnh phổi trái - Tổn thương dạng xơ kẽ - phế quản tập trung hạ đòn phổi P cạnh rốn phổi T - Bóng tim không lớn , số tim lồng ngực 40% Chụp cắt lớp vi tính (15/3/2011) - Giãn phế nang kèm xơ dính lan tỏa bên, hội chứng kính mờ thùy phổi - Không thấy hạch nhóm trung thất động mạch chủ lớn - Không thấy tràn dịch tràn khí màng phổi bên - Không thấy tổn thương xương, mô mềm thành ngực - Khẩu kính buồng tim mạch máu lớn giới hạn bình thường ECG (14/3/2011): - Nhịp xoang, tần số tim 100 lần/phút - Trục trung gian α= 750 - Chỉ số Sokolov- Lyon RV 1+ SV5 = 8mm ([...]... cơ- xương- khớp + Tay chân trái yếu, bệnh nhân đi lại được,tê bì,không mất cảm giác nông + Chân trái co được ít, tay trái không cử động được, cơ tay chân trái hơi nhão + Phản xạ gân xương phần người bên trái tăng + Babinski(-), barre(+), migazini(+) - Hội chứng cao huyết áp: + Bệnh nhân nhức đầu, hoa mắt chóng mặt + Huyết áp 180/100 mmHg - Chuẩn đoán : yếu ½ người bên trái sau TBMMN 5 Điều trị * Dùng... * Tóm tắt Bệnh nhân nam, 57 tuổi vào viện với lý do người bên trái Qua 1 tháng điều trị tại bệnh phòng bằng thuốc thang với châm cứu bệnh có xu hướng đáp ứng với điều trị: đỡ nhức đầu, chóng mặt, ăn ngủ được Qua vọng văn vắn thiết, em rút ra các dấu chứng sau: - Dấu chứng bệnh tạng can,thận: cao huyết áp, yếu ½ người bên trái - Dấu chứng hư :bệnh mắt đã lâu, bệnh nhân tuổi cao - Chứng lý :bệnh liên quan... lần (sáng, chiều) BỆNH ÁN ĐAU THẦN KINH TỌA BỆNH ÁN ĐAU THẦN KINH TỌA I.PHẦN HÀNH CHÍNH  Họ và tên bệnh nhân: NGÔ …  Giới: Nam  Tuổi: 53  Địa chỉ: 169 Nguyễn Trãi, Huế  Nghề nghiệp: Buôn bán  Ngày giờ vào viện: ngày 20/04/2009  Lí do vào viện: Đau thắt lưng lan xuống chân trái  Số vào viện: 442  Ngày thăm khám: ngày 20/04/2009 II.BỆNH SỬ 1.Quá trình bệnh lý: Khởi bệnh cách đây 1 tháng với... - Nghề nghiệp: Buôn bán - Ngày vào viện: 09/02/2009 - Ngày làm bệnh án: 16/02/2009 - Lý do vào viện: Đau vùng cổ gáy và 2 vai II Bệnh sử 1 Quá trình bệnh lý: bệnh khởi phát âm ỉ cách ngày nhập viện 2 tháng với đau vùng cổ gáy lan ra 2 vai,vai trái đau nhiều, cử động đau nhẹ, đau nhiều về đêm và khi mới ngủ đậy, trời lạnh đau tăng Qua 8 ngày điều trị tại bệnh phòng khoa ngoại, bệnh có xu hướng đáp ứng... Chưa phát hiện bệnh lý III.Cận lâm sàng  X-quang cột sống thắt lưng: ngày 21/04/2009  Gai cột sống thắt lưng L3-L5 III.Tóm tắt biện luận chẩn đoán: Bệnh nhân nam 52 tuổi, vào viện vì đau thắt lưng tría lan xuống chân trái, qua hỏi bệnh sử, thăm khám lâm sàng em rút ra các dấu chứng và hội chứng sau: Hội chứng đau thần kinh tọa trái:  Đau thắt lưng bên trái lan xuống mông và mặt bên đùi trái  Đau âm... L3-L5 Chẩn đoán sơ bộ: Đau dây thần kinh tọa trái do thoái hóa cột sống L4-L5 Biện luận: Ta chẩn đoán là bệnh đau thần kinh tọa trái vì bệnh nhân có biểu hiện đau thắt lưng bên trái lan xuống mông và mặt bên đùi trái, đau âm ỉ, đau tăng khi ngồi nhiều, khi đi lại nhiều, nằm thì đỡ đau, đau cũng tăng về đêm, khi trời lạnh, đau tăng khi hắt hơi, đau kiều châm chích Ấn đau vùng cột sống thắt lưng trái từ L3-L5... xuống gân vùng háng) Trên bệnh nhân có biểu hiện đau vùng cột sống thắt lưng trái, đau lan xuống mông và mặt ngoài đùi trái theo đường đi của kinh Đởm vì vậy bệnh danh ở đây là yêu cước thống hay tọa cốt phong và thuộc phạm vi chứng Tý của Đông y Chẩn đoán bát cương là biểu thực hàn Biểu là vì bệnh ở tại kinh lạc mà ở đây là kinh Đởm (đau thắt lưng lan xuống mông và mặt ngoài đùi trái) , bệnh ở cơ xương... lần, 1 lần 20 phút BỆNH ÁN HUYỄN VỰNG (HOA MẮT, CHÓNG MẶT) BỆNH ÁN HUYỄN VỰNG  I.PHẦN HÀNH CHÍNH -Họ và tên bệnh nhân: TRẦN THỊ H -Giới: Nữ -Tuổi: 66 -Địa chỉ: 20/131 Trần Phú, Phước Vĩnh, Huế -Nghề nghiệp: Hưu trí -Ngày giờ vào viện: ngày 12/11/2009 -Lí do vào viện: Chóng mặt -Số vào viện: 1812 -Ngày thăm khám: ngày 13/11/2009 II.BỆNH SỬ 1.Quá trình bệnh lý: Khởi bệnh cách đây 2 tháng với chóng mặt,... toàn, cần thời gian dài - Tiên lượng xa: bệnh dễ đưa tới cứng khớp nếu không điều trị tích cực * Phòng bệnh - Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng - Kiên trì tập luyện - Tránh ẩm thấp - Tránh biến chứng B Khám theo Y học Cổ truyền 1 Vọng chẩn - Tỉnh táo,mắt sáng, tiếp xúc tốt - Da hồng - Hình lưỡi thon,chất lưỡi đỏ,Rêu lưỡi vàng dày - Người gầy,cử động phần người bên trái khó khăn so với bên phải 2 Văn chẩn... máu não thuộc phạm vi chứng trúng phong của đông y Bệnh phần nhiều do chính khí hư, can phong nội động gây nên Bệnh nhân này có triệu chứng hoa mắt, nhức đầu, yếu ½ người, nhưng không hôn mê nên trúng phong kinh lạc, thể can thận âm hư * Chuẩn đoán - Bệnh danh: Bán thân bất toại - Bát cương: lý _ hư_ nhiệt _dương - Nguyên nhân:nội phong - Chuẩn đoán tạng phủ: can thận - Phép chữa: Dưỡng can bổ thận,

Ngày đăng: 02/06/2016, 18:04

Mục lục

  • Bài viết: BỆNH ÁN TRÌNH BỆNH  Nguồn Zing Blog

  • Bệnh án liệt nửa người T sau TBMMN

  • Bệnh án nữ, 52 tuổi, đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ

  • BỆNH ÁN ĐAU THẦN KINH TỌA

  • BỆNH ÁN HUYỄN VỰNG (HOA MẮT, CHÓNG MẶT)

  • II. CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM KHÁM LÂM SÀNG Triệu chứng của tổn thương rễ nổi bật nhất là triệu chứng về cảm giác. A. Triệu chứng chủ quan: 1) Đau thắt lưng (đau lưng dưới):  Khoảng 95% BN đau thần kinh tọa có biểu hiện đau thắt lưng (đau lưng dưới) từng đợt kéo dài nhiều ngày hoặc nhiều tháng trong tiền sử của bệnh. Người ta nghĩ rằng có thể những đợt đau lưng hoặc “căng lưng” này tương ứng với những tổn thương cấp tính của đĩa đệm.  Đau lưng do tổn thương đĩa đệm có thể thoái lui sau nhiều ngày, nhiều tuần, nhưng nó cũng có thể chuyển sang đau thần kinh tọa (đau lan xuống chân) trong vòng vài giờ hoặc vài ngày. Điều cần lưu ý rằng không phải tất cả bệnh nhân đau lưng đều đau dây tọa. Trong tổng số các bệnh nhân đau lưng, chỉ có khoảng 1-12% BN đau dây tọa mà thôi.  2) Đau theo rễ TK tọa: đau lưng lan xuống chân đúng theo vị trí các rễ được gọi là đau theo rễ TK tọa. Đau theo rễ TK tọa hầu như lúc nào cũng có đi cùng với đau lưng hoặc xuất hiện trước đau lưng. Một số tác giả cho rằng đau ở chân nhiều hơn ở lưng trong đau TK tọa do tổn thương rễ S1, ngược lại trong tổn thương rễ L5 thì đau ở lưng nhiều hơn đau ở chân. Các tính chất của đau TK tọa: **Vị trí : vị trí đau tùy theo rễ bị tổn thương. BN sẽ mô tả lộ trình đau hết sức chính xác theo phân bố rễ TK (theo dermatome của rễ TK)  + Đau TK tọa phía sau : tổn thương các rễ L5 hoặc S1 Đau theo rễ L5 : đau mặt sau ngoài đùi, mặt ngoài cẳng chân, mu bàn chân, đôi khi lan đến ngón cái và ngón thứ 2 Đau theo rễ S1: đau mặt sau mông, mặt sau đùi, mặt sau ngoài cẳng chân đến gót chân, lòng bàn chân và hai ngón 4,5. + Đau TK tọa trước: hiếm gặp hơn ; do tổn thương rễ L4 gây ra: đau mặt ngoài đùi (hoặc mặt trước giữa đùi), mặt trước cẳng chân lan đến mắt cá trong và ngón cái. **Cường độ : Cường độ thay đổi từ đau nhẹ đến đau dữ dội. Có bệnh nhân mô tả đau cường độ cực kỳ lớn: đau như dao cắt, như bị xé nát, như cháy bỏng, tăng lên ngay cả khi sờ nhẹ vào da. Hoặc có người đau mức độ nhẹ hơn, dần dần thành mãn tính với tính chất như bị khoét thủng hoặc bóp nát. Chồng trên nền đau dai dẳng này là một kiểu đau mang tính chất mơ hồ như bị cắn nát. Đó là do co thắt quá mức các cơ cạnh sống và cơ cẳng chân. **Cách khởi phát : khởi phát đau rễ do thoát vị đĩa đệm thường là đột ngột nhưng cũng có thể từ từ, xuất hiện sau đau lưng nhiều giờ hoặc nhiều ngày. Bệnh sử đau rễ xuất hiện vào sáng hôm sau, sau khi khiêng vật nặng ngày hôm trước lại không gặp nhiều (mặc dù trong bệnh sử ta luôn chú ý hỏi: đau xảy ra trong tình huống nào, có phải do gắng sức quá mức, do khiêng vật nặng, do té ngã hoặc do tư thế sai?). Đợt đau theo rễ có thể xảy ra sau khi khiêng vật nặng hoặc làm những công việc bình thường hoặc chẳng do nguyên nhân nào cả. **Các yếu tố làm tăng hoặc làm giảm đau : đau tăng lên khi cử động, khi xoay người đột ngột, khi đứng dậy, khi đi lại. Tư thế gây ra đau thường là gập người ra trước hoặc gập người sang bên và trong tình trạng gắng sức (rặn). Ho hoặc hắt hơi thường làm tăng đau. Chính vì vậy bệnh nhân có khuynh hướng tránh các cử động đột ngột và chọn tư thế giảm đau thích hợp (ví dụ như khi đứng bệnh nhân dồn sức nặng lên chân bên lành, chân bên bệnh hơi gập lại, cột sống có thể vẹo sang một bên).  Đa số BN giảm đau ở tư thế nằm và tăng đau ở tư thế đứng.  Đau ban đêm có thể là một triệu chứng nổi bật ở những BN đau TK tọa mãn tính.  ***Đau rễ do thoát vị sau bên thường là nguyên nhân hay gặp nhất và do đó đau TK tọa thường là một bên. *** Đau rễ do thoát vị trung tâm (giữa) có thể là đau rễ hai bên, thường là một bên nặng hơn, nhưng đau có thể thay đổi bên này bên kia và có thể kèm theo đau sâu vùng chậu và đau tinh hoàn.  3) Dị cảm, loạn cảm : dị cảm và loạn cảm có phân bố giống như cảm giác đau (nhưng khó xác định vị trí phân bố chính xác) và tăng lên khi ho, rặn, hắt hơi. 4) Rối loạn tiêu tiểu :  +Rối loạn tiểu tiện thường hiếm gặp. Nếu có hỏi kỹ thì một số BN có thể cho biết có dòng tiểu bị yếu hoặc có khó khăn trong lúc bắt đầu đi tiểu. Bí tiểu có thể là giai đoạn cuối của đau TK tọa tiến triển hoặc xảy ra khi có TVĐĐ cấp tính, thường xảy ra trong vòng 48 giờ. Trong một vài trường hợp hiếm gặp bí tiểu là triệu chứng duy nhất của TVĐĐ giữa, chẩn đoán có thể bị sai lạc trong một thời gian dài. Đau bộ phận sinh dục có thể đi kèm với bí tiểu.  Mất cảm giác vùng hoành chậu cũng hay gặp (do các rễ cùng (sacral roots) chi phối). Tiên lượng của bàng quang ở những BN này phụ thuộc vào tốc độ chèn ép rễ hơn là mức độ nhanh chóng giải ép (mặc dù giải phẫu trễ thường rất khó hồi phục). Sự hồi phục xảy ra từ từ sau 2-3 năm (khoảng 80% BN hồi phục hoàn toàn). +BN có đau dây tọa cấp thường bị bón do đi cầu gây đau. B. Khám lâm sàng: Khám lâm sàng luôn vẫn là bước quan trọng trong đau dây tọa vì cho thấy hình ảnh lâm sàng rõ nhất, giúp cho BS xác định chính xác vị trí TVĐĐ. 1) Cách đứng, dáng đi trong đau TK tọa:  Cách đứng: BN đau dây tọa cấp thường mất độ ưỡn cột sống thắt lưng và khi đứng có khuynh hướng gập người ra trước và đứng một bên để tránh sức nặng dồn lên chân bệnh. Các cử động của lưng bị giảm hoặc mất hẳn do co cơ cạnh sống. Khi khám bệnh nên yêu cầu bệnh nhân đứng thẳng, sau đó gập người ra trước (hai đầu gối vẫn thẳng), chúng ta ghi nhận lưng của bệnh nhân không uốn cong đều đặn mà thay vào đó chủ yếu có hiện tượng gập tại nơi nối giữa chân và lưng (tại khớp háng). BN có thể gù lưng-vẹo cột sống ở mức độ nhẹ. Vẹo cột sống làm giảm áp lực lên dây TK bị chèn ép. BN có thể nghiêng về bên rễ TK bị chèn ép hoặc về phía ngược lại.Vẹo cột sống thường nổi bật ở trẻ em và có thể là biểu hiện chủ yếu của TVĐĐ. Dáng đi: BN đi khập khiễng thấy rõ. Khi đi đau sẽ tăng lên: đau tăng lên khi duỗi khớp gối, và sự duỗi khớp này làm mỗi bước đi đau đớn cực độ. 2) Khám về triệu chứng đau :  Ấn đau cơ cạnh sống (chúng ta ấn vào cơ cạnh sống hai bên) và ấn đau trên các mỏm gai đốt sống thắt lưng. Ấn ngang gai sống L4-L5, L5-S1 (cách cột sống 2 cm) sẽ gây đau dọc theo lộ trình rễ tương ứng hoặc ấn ngang đĩa đệm L4-L5, L5-S1 cũng gây đau tương tự. Ngoài ra còn ấn đau các điểm Valleix ở mông, đùi và cẳng chân, là nơi TK tọa đi gần xương (do kích thích các dây TK hoặc do đau cơ khu trú hoặc do cả hai). 3) Các nghiệm pháp căng dây TK:  gây đau theo rễ.gây kích thích màng tủy và kích thích các rễ thắt lưng-cùng Nghiệm pháp (NF) Lasègue : BN nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng, nâng gót chân (một bên chân) lên cao khỏi giường (đầu gối vẫn duỗi thẳng) (thường thực hiện ở chân bên lành trước, chân bên bệnh sau). Bình thường ta có thể nâng cao chân lên đến 80- 900 . Trong trường hợp bệnh lý, khi nâng chưa đến 600, đau sẽ xuất hiện ở lưng hoặc lan dọc theo phân bố của rễ bị tổn thương, hoặc bệnh nhân có cảm giác căng ở vùng thắt lưng, vùng mông, vùng đùi, vùng khoeo, và có thể kèm theo tê, dị cảm phân bố theo rễ bị tổn thương gọi là Lasègue (+) (Ví dụ Lasègue (+) ở 300) Đây là dấu hiệu quan trọng gần như lúc nào cũng có trong đau thần kinh tọa (dương tính trong các trường hợp đau theo rễ S1, L5 và hầu hết đau rễ L4). Độ nhạy của nghiệm pháp Lasègue vào khoảng 0,80 (tức là cứ 10 trường hợp đau TK tọa thì có đến 8 trường hợp nghiệm pháp Lasègue dương tính, hay nói cách khác ít có trường hợp âm giả). Tuy nhiên độ chuyên biệt của nghiệm pháp này chỉ khoảng 0,40 có nghĩa là trong 10 trường hợp Lasègue dương tính thì chỉ có 4 trường hợp có tổn thương rễ L5-S1 thực sự, còn lại là những trường hợp dương giả. bệnh nhân sẽ thấy đau tăng lên (do chúng ta làm căng rễ TK nhiều hơn)Để có thể thấy rõ đau, ta có thể gập thêm bàn chân bệnh nhân, hoặc gập ngón chân cái của bệnh nhân Khi Lasègue < gợi ý có đĩa đệm thoát vị chèn ép vào rễ TK.400   Ngoài ra nghiệm pháp Lasègue còn có một giá trị quan trọng khác : đó là dùng để theo dõi diễn tiến điều trị. Ví dụ Lasègue từ 200 chuyển sang 500 sau điều trị nội khoa bệnh nhân có đáp ứng với điều trị. Nghiệm pháp Lasègue chéo: nhấc chân bên lành, bệnh nhân có đau theo rễ ở chân bên bệnh. Một số tác giả cho rằng đây có thể là biểu hiện bệnh lý của TVĐĐ. Độ nhạy của nghiệm pháp này khoảng 0,25 và độ chuyên biệt vào khoảng 0,90. Nghiệm pháp nâng chân ngược:  bệnh nhân đau theo rễ L3, L4. Đây là nghiệm pháp dùng để kiểm tra rễ L3, L4.cho bệnh nhân nằm sấp hoặc nằm nghiêng, duỗi chân ra sau Nghiệm pháp Naffziger : đè hai tĩnh mạch cảnh hai bên cho đến khi BN nặng đầu (10 phút). Nghiệm pháp này gây tăng áp lực dịch não tủy làm cho khối choán chỗ đè mạnh vào rễ. Nghiệm pháp này thường (+) khi trong bệnh sử chúng ta ghi nhận BN có đau theo rễ tăng lên khi rặn, khi ho, khi hắt hơi. Ngày nay nghiệm pháp này ít được sử dụng. 4) Triệu chứng cảm giác : thường là mất cảm giác một phần hoặc toàn bộ theo phân bố rễ L5, S1 (gặp trong 21-84% trường hợp) Hoặc bệnh nhân có tê và dị cảm theo phân bố rễ bị tổn thương (gặp trong 60% BN TVĐĐ). 5)Triệu chứng vận động :  - tổn thương một rễ chưa chắc đã gây yếu cơ vì có thể có rễ khác bù trừ vào.Các rối loạn vận động thường không biểu hiện rõ trong đau TK tọa vì thường chỉ có một rễ tổn thương trong khi đó một cơ lại được nhiều rễ chi phối - Các cử động do các rễ chi phối: Rễ L5 : xoay ngoài bàn chân, dang bàn chân duỗi các ngón chân (+++), có thể yếu động tác duỗi bàn chân (gập mặt mu bàn chân) khi đi bệnh nhân lê bước, không đứng bằng gót được Rễ S1 : xoay trong bàn chân, gấp lòng bàn chân (+++) Gập các ngón chân (+++) BN không đứng bằng ngón được (đứng trên mũi chân) Rễ L4: duỗi đầu gối (+++). Đây là nhiệm vụ của cơ tứ đầu đùi Gập háng (cơ thắt lưng chậu) Dạng đùi  Ngoài ra trong một số trường hợp còn có: • Teo cơ : Theo thời gian teo cơ xuất hiện rõ ở mông, bắp chân hoặc mặt trước ngoài bàn chân .  • Phì đại cơ : một số trường hợp thay vì teo cơ lại thấy cơ tăng kích thước . Đó là do sự phì đại bù trừ của những sợi cơ vẫn còn nhận sự chi phối các nhánh TK. Cơ phì đại thường yếu đi nhưng cũng có những trường hợp sức cơ vẫn còn bình thường. 6) Giảm hoặc mất phản xạ gân cơ :  - Mất hoặc giảm PX gân gót xảy ra trong 60% trường hợp tổn thương rễ S1.(rễ S1 có vai trò trong cung phản xạ gân gót)  - Ngược lại rễ L5 không đóng vai trò gì trong cung phản xạ gân gối lẫn gân gót. Chúng ta không có phản xạ gân cơ chuyên biệt nào để chứng tỏ có tổn thương rễ L 5. Như vậy tổn thương rễ L5 trên nguyên tắc không làm thay đổi phản xạ gân cơ ở chi dưới. Tuy nhiên người ta ghi nhận giảm PX gân gót cũng xảy ra trong 1/3 trường hợp TVĐĐ L4-L5, có lẽ do tổn thương túi chứa rễ S 1 trong ống sống (intrathecal pan of S1 root).  Nhìn chung trên lâm sàng khi có tổn thương S1 người ta thường tìm thêm dấu hiệu mất phản xạ gân gót, còn khi có tổn thương L5 người ta nghĩ rằng phản xạ gân cơ (PX gối, gót) hầu như là bình thường.  - Nếu BN bị dây tọa S1 hai bên thì PX gân gót có thể mất cả hai bên. (Lưu ý rằng cần phải chẩn đoán phân biệt với mất PX gót hai bên là do BL TK ngoại biên chẳng hạn như viêm đa dây tk) III. CÁC XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG  1) X-Q cột sống thắt lưng: (X-Q quy ước) Tối thiểu phải có 3 tấm: 1 tấm De Seze (chụp thẳng lấy các đốt sống thắt lưng và khung chậu, cho bệnh nhân chụp ở tư thế đứng, chụp hình lấy từ đốt sống D12 trở xuống; ở phía dưới phải lấy được cả 2 đầu xương đùi hai bên), 1 tấm thẳng (ở tư thế nằm, tập trung vào đĩa đệm L5-S1) và 1 tấm nghiêng (chụp đứng, từ D12 trở xuống).  Bình thường các đĩa đệm tăng bề dày dần dần từ L1 đến L5, giảm bề dày ở L5-S1. Đĩa đệm dày nhất là L4-L5. Hình De Seze cho biết cột sống có ở đường giữa không?; hai chân có bất đối xứng ?; có dị dạng xương cùng ?; xương cùng có nằm ngang ?;, đường nối hai mào chậu có ngang qua L4- L5 ?; khớp cùng chậu có tách rời ra hay bị dính lại (cùng hóa đốt sống L 5)?, bóng cơ thăn hai bên có còn rõ không? Hoặc các dị tật như gai đôi cột sống,  Hình chụp nghiêng cho thấy cột sống có ưỡn quá mức không, có bị trượt đốt sống không? Hình ảnh X-q qui ước rõ ràng không giúp ích nhiều cho chẩn đoán TVĐĐ nhưng giúp đánh giá các rối loạn thăng bằng và đặc biệt giúp hướng đến một số nguyên nhân khác ví dụ như u đốt sống, viêm thân sống đĩa đệm, viêm khớp, trượt đốt sống, lao cột sống. Một số hình ảnh gợi ý cho chẩn đoán TVĐĐ : - Hở khoảng gian đốt phía sau : chủ yếu ngang mức L4-L5 và L3-L4. thường là TVĐĐ thật lớn mới cho hình ảnh này. - Hình ảnh kẹp đĩa đệm: cũng có thể gợi ý TVĐĐ nhưng gí trị của hình ảnh này không nhiều. - Vôi hóa đĩa đệm: ít gặp ở vùng thắt lưng, nếu có gặp thường là ở thắt lưng cao (L1-L2, L2-L3). - Đứt mấu viền bờ (listel marginal) phía sau: có thể thường đi kèm với TVĐĐ. Trên hình nghiêng chúng ta có thể thấy 1 mẩu calci hóa nằm trong ống sống, góc sau dưới, góc sau trên của đốt sống tương úng không còn rõ nét, bị xóa nhòa. Tam chứng Barr (vẹo cột sống trên phim thẳng, mất đường cong sinh lý trên phim nghiêng, giảm chiều cao đĩa đệm) cũng là hình ảnh gợi ý TVĐĐ. Nhìn chung phương pháp cận lâm sàng này có giá trị giới hạn. Nó ít có giá trị trong đau thắt lưng cấp tính và ngay cả đối với những bệnh nhân đau thắt lưng 3 tháng nó cũng không giúp ích gì nhiều. (Ví dụ như mất đường cong sinh lý là dấu hiệu không đặc trưng, nó có thể do co cơ cạnh sống. Đôi khi xẹp đĩa đệm rất rõ trên CT Scan hoặc MRI, nhưng trên X-Q quy ước lại thấy bình thường. Hoặc thoái hóa đốt sống, giảm chiều cao đốt sống thường gặp trong những BN không triệu chứng đau lưng, không có đau dây tọa). Hình ảnh X-Q quy ước chỉ có giá trị khi nghi ngờ ung thư di căn, bệnh lý viêm nhiễm (lao, viêm thân sống đĩa đệm). Tuy nhiên nếu kết quả bình thường thi chúng ta vẫn không loại được ung thư, viêm nhiễm 2) Chụp bao rễ có cản quang : ít dùng. Người ta bơm chất cản quang (métrizamide) vào khoang dưới nhện (chủ yếu vào túi cùng) và chụp các hình ảnh ở tư thế thẳng, nghiêng, chếch 3/4 hai bên. Ưu điểm: khảo sát động học gập, ngửa hoặc được sử dụng khi cả CT và MRI không khẳng định chắc chắn chẩn đoán. Hạn chế: không thấy được thoát vị bên 20% BN bình thường lại có hình ảnh bất thường trên chụp bao rễ do đó cần phối hợp kỹ LS và CLS. 3) Chụp cắt lớp điện toán, chụp cộng hưởng từ:  Ngày nay thường người ta cho chụp cộng hưởng từ, chụp cắt lớp điện toán khi bệnh nhân đã được điều trị nội khoa đúng đắn 2-3 tháng mà vẫn còn đau. Lựa chọn giữa cộng hưởng từ và chụp cắt lớp điện toán tùy vào tuổi và tùy vào phim X-Q quy ước. nên chọn chụp cộng hưởng từ.Nếu bệnh nhân trẻ, phim X-Q quy ước thấy gần như bình thường nên chọn chụp cộng hưởng từ. Nếu bệnh nhân lớn tuổi, phim X-Q quy ước thấy có chồi xương, có hiện tượng thoái hóa cột sông nhiều Chụp cắt lớp điện toán và chụp cộng hưởng từ giúp phát hiện TVĐĐ chính xác hơn, và giúp chẩn đoán phân biệt với những nguyên nhân khác. Hạn chế: Cho hình ảnh dương giả 20%, âm giả 30% trường hợp. 50% BN >40 tuổi và 20% BN<40 tuổi không triệu chứng lâm sàng lại có lồi đĩa đệm trên hình ảnh chụp cắt lớp điện toán. Do đó cần phối hợp với bệnh cảnh lâm sàng và các xét nghiệm khác như chụp bao rễ cản quang ở các tư thế gập, ngửa.  4) Điện cơ (ít dùng) IV. CÁC NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP: TVĐĐ, thoái hóa cột sống là 2 nguyên nhân chủ yếu gây ra hội chứng đau tk tọa  Ngoài ra còn có các nguyên nhân khác như : viêm nhiễm do lao, K di căn cột sống, hẹp ống sống, u vùng chậu, áp-xe vùng chậu, xuất huyết sau phúc mạc… ... V. ĐIỀU TRỊ Chủ yếu dành cho bệnh cảnh thoát vị đĩa đệm. Nội khoa : Nghỉ ngơi: 1-3 ngày đối với những BN có dấu hiệu TK khi thăm khám Kháng viêm: sử dụng kháng viêm không steroid hoặc aspirine (lợi ích hai loại tương đương nhau) Có thể sử dụng corticoid liều cao, giảm liều nhanh nhưng tác dụng không hơn kháng viêm không steroid Giảm đau. Giãn cơ: có thể sử dụng benzodiazepine > 90% BN đau TK tọa được điều trị nội khoa mà không cần phải mổ  Thông thường người ta sẽ tiến hành chụp CT Scan khi điều nội khoa đúng cách mà không thuyên giảm sau 2 tháng . Điều trị ngoại khoa: được thực hiện khi BN chuẩn bị tốt tinh thần và thể lực để chịu đựng cuộc mổ và nằm trong các chỉ định sau: 1. Tăng các rối loạn về vận động, cảm giác mặc dù BN đã được nghỉ ngơi hoàn toàn và điều trị đúng mức 2. Đau dữ dội kèm tồn tại hoặc tăng thêm các rối loạn vận động, cảm giác dù BN đã nghỉ ngơi đúng mức 3. Có những đợt đau TK tọa tái phát không làm việc được mà LS hoặc điện cơ chứng minh có tổn thương rễ. 4. Yếu cơ quá nhiều hoặc liệt chân hoàn toàn 5. Rối loạn tiêu tiểu. Bệnh án hội chứng thắt lưng hông do thoái hóa cột sống thắt lưng YHCT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan