Đánh Giá Thực Trạng Môi Trường Một Số Làng Nghề Tái Chế Kim Loại Tại Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên

95 447 0
Đánh Giá Thực Trạng Môi Trường Một Số Làng Nghề Tái Chế Kim Loại Tại Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - VŨ THỊ THU HƯỜNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI TẠI HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên, năm 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ THU HƯỜNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI TẠI HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG HẢI Thái Nguyên, năm 2013 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhân giúp đỡ bảo tận tình thầy, cô giáo khoa Tài nguyên & Môi trường Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tập thể tạo điều kiện để hoàn thành khoá luận Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Hoàng Hải nhiệt tình ủng hộ, động viên, hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trường Hưng Yên, phòng Tài nguyên Môi trường huyện Văn Lâm, cán UBND, nhân dân xã Đại Đồng, xã Chỉ Đạo giúp đỡ công tác điều tra thu thập số liệu Với trình độ, kinh nghiệm thời gian nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận bảo, đóng góp ý thầy cô giáo để hoàn thành tốt đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả Vũ Thị Thu Hường ii LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian nghiên cứu, thu thập số liệu, điều tra khảo sát thực trạng môi trường số làng nghề tái chế kim loại huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên Luận văn “Đánh giá thực trạng môi trường số làng nghề tái chế kim loại huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” hoàn thành thời hạn giao Tôi xin cam kết nội dung luận văn chưa sử dụng cho chương trình cấp cao học chương trình đào tạo cấp khác Các nguồn số liệu, tài liệu đưa luận văn hợp pháp, trung thực, rõ ràng Các nhận định, kết luận luận văn tác giả Tác giả Vũ Thị Thu Hường iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Yêu cầu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát làng nghề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Các nghiên cứu môi trường làng nghề 1.2.1 Các nghiên cứu làng nghề nói chung 1.2.1.1 Các khái niệm làng nghề 1.2.1.2 Quá trình hình thành làng nghề Việt Nam 11 1.2.1.3 Sự phát triển đa dạng loại hình làng nghề Việt Nam 12 1.2.1.4 Đặc điểm môi trường làng nghề 13 1.2.2 Các nghiên cứu làng nghề tái chế phế liệu 14 1.2.2.1 Đặc điểm làng nghề tái chế phế liệu 14 1.2.2.2 Ô nhiễm môi trường không khí làng nghề tái chế 16 1.2.2.3 Ô nhiễm môi trường nước làng nghề tái chế 17 1.2.2.4 Ô nhiễm môi trường đất làng nghề tái chế 17 1.3 Các quy định quản lý môi trường làng nghề Việt Nam 19 1.3.1 Khái niêm quản lý môi trường 19 1.3.1.1 Định nghĩa quản lý môi trường 19 1.3.1.2 Nội dung quản lý môi trường 19 1.3.1.3 Mục tiêu quản lý môi trường 20 1.3.2 Cơ sở pháp lý công tác quản lý môi trường 21 1.3.2.1 Cơ sở pháp lý công tác quản lý môi trường 21 1.3.2.2 Cơ sở pháp lý công tác quản lý môi trường làng nghề tái chế 22 1.3.3 Thực trạng công tác quản lý môi trường làng nghề 23 1.4 Khái quát công nghệ xử lý chất thải làng nghề 25 1.4.1 Đặc điểm công nghệ xử lý chất thải 25 1.4.1.1 Công nghệ xử lý chất thải rắn 25 iv 1.4.1.2 Công nghệ xử lý chất thải khí 26 1.4.1.3 Công nghệ xử lý chất thải lỏng 27 1.4.1.4 Phương pháp sử dụng thực vật tích tụ 27 1.4.2 Các loại công nghệ xử lý chất thải làng nghề tái chế 27 1.4.2.1 Công nghệ xử lý khí thải làng nghề tái chế 27 1.4.2.2 Công nghệ xử lý nước thải làng nghề tái chế 28 1.4.2.3 Công nghệ xử lý chất thải rắn làng nghề tái chế 28 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 29 2.1.4 Thời gian nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Văn Lâm 29 2.2.2 Thực trạng sản xuất nguồn gốc phát sinh chất thải làng nghề tái chế kim loại 29 2.2.3 Hiện trạng môi trường làng nghề tái chế kim loại 30 2.2.4 Tác động hoạt động tái chế đến sức khoẻ người dân 30 2.2.5 Hiện trạng giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường làng nghề 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp thống kê, kế thừa 30 2.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế địa phương 30 2.3.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu, tài liệu 31 2.3.4 Phương pháp tổng hợp, so sánh dự tính lượng chất thải 31 2.3.5 Phương pháp lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Văn Lâm 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.1.1 Vị trí địa lý 34 3.1.1.2 Đặc điểm khí tượng 34 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 3.2 Thực trạng sản xuất nguồn gốc phát sinh chất thải làng nghề tái chế kim loại 36 v 3.2.1 Thực trạng sản xuất 36 3.2.2 Nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt 38 3.2.3 Chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất 40 3.2.3.1 Làng nghề Đông Mai, xã Chỉ Đạo 40 3.2.3.2 Làng nghề Lộng thượng, xã Đại Đồng 44 3.2.3.3 Làng nghề Xuân Phao, xã Đại Đồng 47 3.3 Hiện trạng môi trường làng nghề tái chế kim loại 48 3.3.1 Hiện trạng môi trường làng nghề Đông Mai, xã Chỉ Đạo 48 3.3.1.1 Môi trường không khí 48 3.3.1.2 Môi trường nước 50 3.3.2 Hiện trạng môi trường xã Đại Đồng 54 3.3.2.1 Môi trường không khí 54 3.3.2.2 Môi trường nước 57 3.4 Tác động hoạt động tái chế đến sức khoẻ người dân 60 3.5 Hiện trạng giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường làng nghề 64 3.5.1 Các văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề 64 3.5.2 Nhân lực, sở vật chất cho bảo vệ môi trường làng nghề 66 3.5.3 Tình hình thu gom, xử lý chất thải làng nghề 68 3.5.4 Giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường làng nghề 69 3.5.4.1 Hoàn thiện máy quản lý môi trường làng nghề 69 3.5.4.2 Hoàn thiện thể chế, tăng cường tổ chức thực pháp luật bảo vệ môi trường 70 3.5.4.3 Quy hoạch không gian làng nghề gắn với BVMT 71 3.5.4.4 Áp dụng biện pháp sản xuất 71 3.5.4.5 Quan tâm xử lý loại chất thải cho sở tái chế kim loại 72 3.5.4.6 Tuyên truyền giáo dục 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – đại hóa TCCP : Tiêu chuẩn cho phép CBLT-TP : Chế biến lương thực – thực phẩm TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN : Quy chuẩn Việt Nam KLN : Kim loại nặng UBND : Ủy ban nhân dân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn QHXD : Quy hoạch xây dựng BVMT : Bảo vệ môi trường SXSH : Sản xuất vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các xu phát triển làng nghề Việt Nam đến năm 2015 12 Bảng 1.2 Đặc trưng ô nhiễm từ sản xuất số loại hình làng nghề 14 Bảng 1.3 thống kê số lượng làng nghề tái chế phế liệu Việt Nam 15 Bảng 1.4 Các sản phẩm làng nghề tái chế phế liệu 15 Bảng 1.5 Tải lượng ô nhiễm đốt than làng nghề tái chế 17 Bảng 1.6 Hàm lượng tổng số kim loại nặng đất ảnh hưởng tái chế kim loại 18 Bảng 1.7 Các loại thực vật phổ biến dùng để xử lý kim loại nặng 27 Bảng 2.1 Vị trí, số lượng thời gian lấy mẫu lần 32 Bảng 2.2 Vị trí, số lượng thời gian lấy mẫu lần 33 Bảng 3.1 Tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh hộ gia đình 39 Bảng 3.2 Tỷ lệ phần trăm nguyên tố nguyên liệu 46 Bảng 3.3 Tải lượng khí thải phát sinh làng Xuân Phao 47 Bảng 3.4 Chất lượng môi trường không khí xung quanh đợt 48 Bảng 3.5 Chất lượng môi trường không khí xung quanh đợt 49 Bảng 3.6 Chất lượng nước mặt thôn Đông Mai đợt 50 Bảng 3.7 Chất lượng nước mặt thôn Đông Mai đợt 51 Bảng 3.8 Chất lượng không khí xã Đại Đồng đợt 54 Bảng 3.9 Chất lượng không khí xã Đại Đồng đợt 55 Bảng 3.10 Chất lượng nước mặt xã Đại Đồng đợt 57 Bảng 3.11 Chất lượng nước mặt xã Đại Đồng đợt 58 Bảng 3.12 Kết điều tra hộ sản xuất 61 Bảng 3.13 Kết điều tra hộ dân không liên quan đến hoạt động sản xuất làng nghề 62 Bảng 3.14 Hiện trạng sở vật chất, nhân lực cho quản lý môi trường xã Chỉ Đạo 67 Bảng 3.15 Hiện trạng sở vật chất, nhân lực cho quản lý môi trường xã Đại Đồng 67 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Khung cấu trúc nội dung quản lý nhà nước môi trường 20 Hình 1.2 Mối quan hệ hệ thống quản lý chất thải 26 Hình 3.1 Vị trí xã Chỉ Đạo xã Đại Đồng huyện Văn Lâm 36 Hình 3.2 Biều đồ so sánh lượng rác thải sinh hoạt làng 39 Hình 3.3 Sơ đồ quy trình công nghệ tổng quát công đoạn xử lý 40 Hình 3.4 Sơ đồ công nghệ tái chế chì từ ắc quy phế thải 41 Hình 3.5 Hệ thống xử lý khí thải 43 Hình 3.6 Sơ đồ quy trình trung hòa axit 44 Hình 3.7 Sơ đồ phát thải làng nghề Lộng Thượng 45 Hình 3.8 Sơ đồ phát thải làng nghề Xuân Phao 47 Hình 3.9 Biểu đồ so sánh TSS điểm qua lần lấy mẫu nước mặt 53 Hình 3.10 Biểu đồ so sánh Coliform điểm qua lần lấy mẫu nước mặt 53 Hình 3.11 Biểu đồ so sánh nồng độ bụi điểm qua lần lấy mẫu 56 Hình 3.12 Biểu đồ so sánh BOD5 điểm qua lần lấy mẫu nước mặt 59 Hình 3.13 Biểu đồ so sánh Coliform điểm qua lần lấy mẫu nước mặt 60 Hình 3.14 Sơ đồ quản lý môi trường làng nghề tái chế kim loại 66 Hình 3.15 Hệ thống thu gom vận chuyển chất thải 68 Hình 3.16 Xây dựng cấu hệ thống quản lý môi trường cấp xã 70 71 3.5.4.3 Quy hoạch không gian làng nghề gắn với BVMT Quy hoạch sở làng nghề tập trung để tiện áp dụng biện pháp kỹ thuật, sách pháp luật dễ dàng cho việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải, khí thải, dễ thu gom vận chuyển chất thải rắn… Cần dành quỹ đất phù hợp để quy hoạch hộ gia đình sản xuất khu tập trung sản xuất xã để dễ dàng cho vấn đề quản lý không ảnh hưởng tới không gian sinh sống khu dân cư Đồng thời với quy hoạch khu sản xuất cần quy hoạch mạng lưới cấp thoát nước, thu gom nước thải sản xuất riêng sinh hoạt làng 3.5.4.4 Áp dụng biện pháp sản xuất Công nghệ sản xuất biện pháp an toàn, tiện lợi giảm chi phí cho sở sản xuất Để giảm ô nhiễm môi trường tổn thất lượng trình đúc đồng nên áp dụng giải pháp SXSH sau: • Kiểm soát trình đốt: Làm giảm lượng thất thoát; • Thay nguyên liệu đầu vào: Thay đồng phế liệu đồng gô để giảm lượng đồng cháy trình đốt, làm giảm tác động có hại tới môi trường; • Cải tiến công nghệ: Hạn chế khói bụi, sử dụng lượng có biện pháp để xử lý khí thải nơi sản xuất; • Quản lý nội vi: cách tránh lượng đồng trình đúc gia công, làm giảm lượng nhiệt thất thoát trình nấu chảy kim loại Để giảm ô nhiễm môi trường tổn thất lượng trình tái chế kim loại đen kim loại màu nên áp dụng giải pháp SXSH sau: • Kiểm soát trình đốt: Làm giảm lượng thất thoát, làm giảm lượng kim loại bay vào khói thải; 72 • Cải tiến công nghệ: Hạn chế khói bụi, sử dụng lượng có biện pháp để xử lý khí thải nơi sản xuất • Quản lý nội vi tốt cách làm tránh tổn thất lượng sản xuất tái chế chất thải có khả tái chế 3.5.4.5 Quan tâm xử lý loại chất thải sở tái chế kim loại a Xử lý khí thải Xyclon biện pháp làm giảm hữu hiệu lượng bụi sở tái chế kim loại nhiên xử dụng xyclon hạn chế lượng bụi mà không hạn chế lượng khói thải có chứa chất kim loại độc hại Khí thải sở tái chế kim loại chủ yếu khói bụi trình đốt cháy nhiên liệu, kim loại để xử lý triệt để lượng khí thải độc hại ta phải sử dụng hệ thống xyclon hệ thống tháp hấp thụ b Xử lý chất thải rắn nước thải Chất thải rắn phát sinh trình sản xuất không nhiều chủ yếu lượng khuôn đúc xỉ than, lượng khuôn tồn dạng gạch non, ta sử dụng chất thải vào việc sản xuất vật liệu xây dựng sản xuất gạch Lượng nước thải phát sinh sản xuất không lớn, chủ yếu sinh hoạt công nhân hộ gia đình hộ sản xuất cần đầu tư xây dựng hệ thống tự hoại đạt tiêu chuẩn xử lý tốt nước thải sinh hoạt hàng ngày Ngoài sử dụng loại thực vật hấp thụ, thực vật cố định để xử lý kim loại nặng đất nước 3.5.4.6 Tuyên truyền giáo dục Mở lớp tập huấn vấn đề BVMT nhằm nâng cao lực quản lý trình độ cho cán cấp Tuyên truyền nâng cao nhân thức người dân pháp luật tầm quan việc BVMT thông qua hoạt động cụ thể, sát thực với thực tế địa phương Triển khai xây dựng tư liệu giáo dục dạng áp phích, tờ rơi, quảng cáo, sách báo, tin… nhằm vào đối tượng khác 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu tìm hiểu trạng môi trường số làng nghề tái chế kim loại huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, rút kết luận sau: - Hai làng nghề tái chế kim loại Xuân Phao, Lộng Thượng với hình thức sản xuất chủ yếu thủ công có làng Đông Mai xây dựng nhà máy xử lý Bộ Tài nguyên Môi trường thông qua có đóng góp đáng kể cho hộ sản xuất cho xã hội - Về chất thải sinh hoạt tổng lượng rác thải sinh hoạt ba làng nghề 2.886,6 kg/ngày làng Đông Mai chiếm tỷ lệ lớn lên đến 68 % tổng lượng rác thải ba làng nghiên cứu, tiếp đến làng Lộng Thượng chiếm 19 % cuối làng Xuân Phao chiếm tỷ lệ 13 % - Về chất thải rắn sản xuất phát sinh chủ yếu làng Lộng Thượng bao gồm xỉ than khuôn đúc, làng Xuân Phao lượng xỉ than phát sinh không nhiều - Vấn đề môi trường làng nghề: + Môi trường không khí địa bàn nghiên cứu qua hai đợt quan trắc phần lớn thông số nằm giới hạn cho phép, có hàm lượng bụi điểm lấy mẫu nhà ông Trịnh Văn Soát hai đợt lấy mẫu vượt giới hạn từ 1,5 – 1,6 lần + Môi trường nước mặt địa bàn nghiên cứu: làng Đông Mai qua hai đợt lấy mẫu cho kết có ô nhiễm số tiêu DO, TSS, COD, BOD5, NO3-, PO43-, Coliform; làng Xuân Phao làng Lộng Thượng hầu hết tiêu đạt chuẩn có số tiêu vượt chuẩn BOD5, DO, Coliform - Việc quản lý môi trường làng nghề tái chế kim loại huyện Văn Lâm có nhiều tồn tại: văn quy định cụ thể BVMT làng nghề tái chế 74 có ít; chưa có văn cụ thể hướng dẫn chi tiết công việc quản lý môi trường; nhân lực cho quản lý môi trường yếu kém, kinh phí cho việc quản lý môi trường ít; việc thu gom chất thải làng nghề giống thu gom rác thải sinh hoạt; chất thải rắn trình sản xuất sử dụng chủ yếu đề san lấp mặt bằng; nước thải, khí thải hoạt động sản xuất sinh hoạt chưa xử lý Kiến nghị Căn vào điều kiện thực tế địa phương, đưa số kiến nghị sau: Cần hoàn thiện thể chế, sách sản xuất kinh doanh, bảo vệ môi trường làng nghề tái chế có tài liệu hướng dẫn cụ thể để người dân dễ dàng tiếp cận; Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp địa phương Nâng cao trình độ cán bộ, cần có cán chuyên trách môi trường cấp xã; Triển khai quy hoạch khu sản xuất tập trung cho làng nghề với hệ thống xử lý nước thải, chất thải rắn bụi khí thải tập trung; Tuyên truyền phổ biến kiến thức bảo vệ môi trường đến người dân 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2008), Báo cáo môi trường quốc gia, Hà Nội Đặng Kim Chi (2005), Đề tài KC 08 – 09 “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách biện pháp giải vấn đề môi trường làng nghề Việt Nam”, Viện Khoa học công nghệ Môi trường, Đại học Bách Khoa Hà Nội Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh (2005), Làng nghề Việt Nam Môi trường, nhà xuất Khoa học kĩ thuật Hà Nội Công ty cổ phẩn Môi trường đô thị công nghiệp 11 – URENCO 11 (2012), đề án thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt xã Đại Đồng – huyện Văn Lâm – tỉnh Hưng Yên Công ty Trách nhiệm hữư hạn Ngọc Thiên (2013), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy xử lý chất thải nguy hại sản xuất kim loại màu, Hưng Yên Nguyễn Trần Đăng (2009), Ảnh hưởng làng nghề đúc đồng tái chế kẽm đến tích luỹ kim loại nặng đất nông nghiệp xã Đại Đồng - huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên , Luận án tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Văn Khoa cộng tác viên (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội Luật Bảo vệ Môi trường năm, 2005 Ngô Trà Mai (2008), Nghiên cứu, xác lập sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ môi trường số làng nghề tỉnh Hà Tây, Luận án TS, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Đình Mạnh Nguyễn Hồng Khánh (2008), Bài giảng Công nghệ môi trường, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội 76 11 Lê Văn Nãi (1992), Nghiên cứu ứng dụng mô hình khuếch tán ô nhiễm để đánh giá trạng ô nhiễm môi trường không khí ống khói công nghiệp gây ra, Trường đại học Xây Dựng Hà Nội 12 Mai Ngoan (2012) Hưng Yên: Làng tái chế chì Đông Mai chìm độc hại: http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=24&ID=1221 69&Code=ZD5X122169, ngày 29/10/2012 13 Nghị định 66/NĐ – CP phủ việc phát triển ngành nghề nông thôn 14 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Hồ Thị Lam Trà Lương Đức Anh (2008), Bài giảng Quản lý môi trường, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội 16 Hồ Thị Lam Trà (2004), Các dạng liên kết Cu, Cd, Pb Zn đất nông nghiệp chịu ảnh hưởng làng nghề đúc đồng tái chế kẽm, Tạp chí Khoa học Đất, số 21, trang 144 - 148 17 Nguyễn Thị Hồng Tú, Nguyễn Thị Liên Hương, Lê Vân Trình (2005), Những vấn đề sức khỏe an toàn làng nghề Việt Nam, nhà xuất Y học, Hà Nội 18 Ủy ban nhân dân xã Chỉ Đạo (2013), Xây dựng nông thôn xã Chỉ Đạo – huyện Văn Lâm – tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2012 – 2020, Hưng Yên 19 Ủy ban nhân dân xã Đại Đồng (2012), Lịch sử Đảng nhân dân xã Đại Đồng (1930 – 2010), Hưng Yên 20 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hóa – đại hóa, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện Kinh tế học, Hà Nội 77 PHỤ LỤC PHIẾU THAM VẤN VỀ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ ( Đối với hộ sản xuất/Cơ sở sản xuất làng nghề ) Tên làng nghề: Chủ hộ/cơ sở sản xuất: Địa chỉ: Thôn:………………Xã: ………………….Huyện: I Đặc điểm cở sở sản xuất làng nghề - Sản xuất nhà hay tập trung có nhà xưởng riêng: - Tổng diện tích:………m2 Trong đó: Diện tích xưởng:………m2; Diện tích đất ở:………m2 Diện tích sân vườn:……m2 Diện tích khác…………m2 - Tổng số người gia đình:……… Số người độ tuổi lao động: - Tổng số nhân công làm thuê:…………người: Nam:……… người, Nữ…….…… người - Sử dụng lưới điện: Có □, Không □ Sử dụng máy phát điện: Có □, Không □ - Công suất tiêu thụ:……………………KW/Tháng - Sử dụng nguồn nước gì: Nước máy □, Nước giếng □, Nước ao hồ, sông □ - Lượng nước sử dụng:……………….m3/ngày - Sử dụng đất: Có □, Không □, Lượng đất sử dụng: …………….tấn/ngày II Tình hình sản xuất - Loại nguyên liệu khối lượng: - Loại nhiên liệu: Than…….tấn/năm Dầu….tấn/năm Củi…….m3/năm Gas…… kg/năm - Loại hoá chất số lượng: - Chủng loại máy móc thiết bị số lượng: - Công nghệ sản xuất: III Đặc điểm môi trường - Chất thải phát sinh: Nước thải □ Khí thải □ Tiếng ồn □ Chất thải rắn □ - Đặc điểm nước thải: Lượng nước thải…………………………… m3/ngày - Nguồn tiếp nhận nước thải: - Hệ thống xử lý nước thải: Có □ Không □ Nếu có áp dụng công nghệ xử lý nào, công suất xử lý: - Nguồn phát sinh khí thải: - Hệ thống xử lý khí thải: Có □ Không □ Công nghệ: - Nguồn phát sinh tiếng ồn: Biện pháp khắc phục: 78 - Chất thải rắn thông thường: ……………………Khối lượng:……………… ….kg/ngày - Chất thải nguy hại:…………………………… Khối lượng:……………… kg/ngày - Biện pháp xử lý chất thải rắn thông thường: - Biện pháp xử lý chất thải rắn nguy hại: - Những vấn đề môi trường khác: IV Các vấn đề tồn nguyện vọng - Các vấn đề tồn sở sản xuất là: - Nguyện vọng để góp phần cải thiện môi trường làng nghề: V Tình trạng sức khỏe gia đình - Tình trạng sức khỏe thành viên gia đình: Tốt: Không tốt: Bệnh mắc phải:…………………………………………… Ghi - Đánh dấu X vào □ Điền số liệu câu trả lời vào ………………………………… ………….ngày…… tháng…… năm 2013 Người viết phiếu tham vấn (Họ tên chữ ký) 79 PHIẾU THAM VẤN VỀ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ (Đối với nhà quản lý) Họ tên: Địa quan: Chức vụ: - Tại địa phương có hoạt động thu gom hay không: Có □, Không □ - Nếu có chế hoạt động nào: - Có người làm nhiệm vụ thu gom rác thải………………Thu nhập bình quân…………… đồng/tháng Số lượng xe chở rác……………………….Tần xuất thu gom……………………………Số bãi rác tập trung………………………Phí thu gom bao nhiêu………………………đồng/người/tháng - Rác thải xử lý tập trung hay vận chuyển nơi khác: Có □, Không □ - Địa phương có hệ thống xử lý chất thải tập trung hay không: - Nếu không địa phương có ý định xây dựng hệ thống xử lý chất thải tập trung hay không: Có □, Không □ - Bao xây dựng: - Ở địa phương có thi hành xử phạt sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường hay không: Có □, Không □ Nếu có mức xử phạt bao nhiêu: - Các dự định quyền địa phương nhằm bảo vệ môi trường: Ghi ………….ngày…… tháng…… năm 2013 - Đánh dấu X vào □ Người viết phiếu tham vấn - Điền số liệu câu trả lời vào (Họ tên chữ ký) ………………………………… 80 PHIẾU THAM VẤN VỀ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ (người dân làng nghề) Họ tên: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Số nhân khẩu:…………………Thu nhập bình quân ………………………đồng/tháng I Đặc điểm phát sinh chất thải - Mỗi ngày thải khoảng kilogram rác ……Trong bao gồm: Rác thải sinh hoạt …………Rác thải chăn nuôi……… Rác thải khác…………………………… - Lượng rác thải xử lý nào: - Tác động hoạt động làng nghề ảnh hưởng tới gia đình nào: - Tình hình sức khoẻ người gia đình nào: II Các vấn đề tồn nguyện vọng - Các vấn đề tồn môi trường làng gì: - Nguyện vọng để góp phần cải thiện môi trường làng nghề: - Những ý kiến khác: Ghi ………….ngày…… tháng…… năm 2013 - Đánh dấu X vào □ Người viết phiếu tham vấn - Điền số liệu câu trả lời vào (Họ tên chữ ký) ………………………………… 81 PHỤ LỤC QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Quy định kỹ thuật Giá trị giới hạn thông số chất lượng n ước mặt đ ược quy định Bảng Bảng : Giá tr ị giới hạn thông số chất lượng nước mặt TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Thông số pH Ôxy hoà tan (DO) Tổng chất rắn l lửng (TSS) COD BOD (20 o C) Amoni (NH + ) (tính theo N) Clorua (Cl - ) Florua (F - ) Nitrit (NO -2 ) (tính theo N) Nitrat (NO -3 ) (tính theo N) Phosphat (PO 3-)(tính theo P) Xianua (CN - ) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom III (Cr 3+ ) Crom VI (Cr 6+ ) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Niken (Ni) Sắt (Fe) Thuỷ ngân (Hg) Chất hoạt động bề mặt Tổng dầu, mỡ (oils & grea se) Phenol (t số) Hoá ch ất bảo vệ thực vật Clo hữu Aldrin+Dieldrin Endrin BHC DDT Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l Giá tr ị giới hạn A B A1 A2 B1 6-8,5 6-8,5 5,5-9 ≥6 ≥5 ≥4 20 30 50 10 15 30 15 B2 5,5-9 ≥2 100 50 25 mg/l 0,1 0,2 0,5 mg/l mg/l mg/l 250 0,01 400 1,5 0,02 600 1,5 0,04 0,05 mg/l 10 15 mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0,005 0,01 0,005 0,02 0,05 0,01 0,02 0,005 0,02 0,1 0,02 0,05 0,01 0,05 0,5 0,02 0,1 0,01 0,05 mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0,1 0,5 0,1 0,5 0,001 0,1 0,01 0,005 0,002 0,01 0,05 0,2 1,0 0,1 0,001 0,2 0,02 0,005 0,004 0,012 0,1 0,5 1,5 0,1 1,5 0,001 0,4 0,1 0,01 0,008 0,014 0,13 0,1 0,002 0,5 0,3 0,02 0,01 0,02 0,015 µ g/l µ g/l 82 Endosunfan (Thiodan) Lindan Chlordan e Heptachlor 29 30 31 Hoá ch ất bảo vệ thực vật phospho h ữu Paration Malation Hóa ch ất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T Paraquat Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạβ E C oli 32 Coliform 27 28 µ g/l µ g/l µ g/l µ g/l µ g/l µ g/l 0,001 0,005 0,3 0,01 0,01 0,002 0,01 0,35 0,02 0,02 0,004 0,01 0,38 0,02 0,02 0,005 0,02 0,4 0,03 0,05 µ g/l µ g/l 0,1 0,1 0,2 0,32 0,4 0,32 0,5 0,4 µ g/l µ g/l µ g/l Bq/l Bq/l MPN/ 100ml MPN/ 100ml 100 80 900 0,1 1,0 20 200 100 1200 0,1 1,0 50 450 160 1800 0,1 1,0 100 500 200 2000 0,1 1,0 200 2500 5000 7500 10000 Ghi chú: Việc phân hạng nguồn n ước mặt nhằm đánh giá v kiểm soát chất lượng n ước, phục vụ cho mục đích sử dụng n ước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp n ước sinh hoạt m ục đích khác lo ại A2, B1 v B2 A2 - Dùng cho m ục đích cấp n ước sinh hoạt nh ưng ph ải áp dụng công ngh ệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng nh loại B1 v B2 B1 - Dùng cho m ục đích t ưới tiêu th ủy lợi mục đích sử dụng khác có y cầu chất l ượng n ước tương t ự mục đích sử dụng nh loại B2 B2 - Giao thông th ủy m ục đích khác với y cầu nước chất lượng thấp 83 QCVN 05:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh Quy chuẩn kỹ thuật Giá trị giới hạn thông số không khí xung quanh quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số không khí xung quanh Đơn vị: Microgam mét khối (µg/m3) TT Thông số Trung Trung bình bình Trung bình 24 Trung bình năm SO2 350 - 125 50 CO 30000 10000 5000 - NOx 200 - 100 40 O3 180 120 80 - Bụi lơ lửng (TSP) 300 - 200 140 Bụi ≤ 10 µm (PM10) - - 150 50 Pb - - 1,5 0,5 Ghi chú: Dấu (-) không quy định 84 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÀNG NGHỀ 85 [...]... công tác quản lý môi trường tại các làng nghề trên cả nước để từ đó đưa ra các biện pháp quản lý cũng như bảo vệ môi trường làng nghề nói chung 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được hiện trạng môi trường tại một số làng nghề tái chế kim loại của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Đánh giá thực trạng công tác quản lý môi trường tại một số làng nghề tái chế kim loại của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Đề xuất... động sản xuất và đánh giá thực trạng môi trường của các làng nghề tái chế kim loại tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá thực trạng môi trường một số làng nghề tái chế kim loại tại huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 2 Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu về các làng nghề trên cả nước nói chung và các làng nghề tái chế kim loại nói riêng, nghiên cứu về môi trường các làng nghề cũng như công... Huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên là một huyện có rất nhiều làng nghề tái chế kim loại như: Làng nghề đúc đồng ở Lộng Thượng, làng nghề tái chế kẽm ở Văn Ổ và Xuân Phao, làng nghề tái chế chì ở Lạc Đạo và các làng nghề thuộc nhóm ngành khác Do quá trình phát triển đất nước và yêu cầu đời sống của người dân mà áp lực lên môi trường làng nghề đang ngày càng tăng, môi trường của các làng nghề tái chế kim loại. .. lý môi trường tại các làng nghề tái chế kim loại trên địa bàn huyện 3 Yêu cầu nghiên cứu - Điều tra đánh giá chính xác hiện trạng môi trường của từng làng nghề được nghiên cứu; - Điều tra đánh giá chính xác thực trạng quản lý môi trường của từng làng nghề được nghiên cứu; - Đưa ra được các đề xuất, giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý môi trường phù hợp thực tiễn ở từng làng nghề tái chế kim loại. .. liệu; • Làng nghề thủ công mỹ nghệ; • Các nhóm ngành khác[1] Từ công nghệ sản xuất và loại nguyên liệu tại các làng nghề tái chế chất thải có thể phân chia 3 nhóm làng nghề tái chế cơ bản gồm: 1 Tái chế giấy; 2 Tái chế kim loại; 3 Tái chế nhựa Các làng nghề này đã góp phần nâng cao cuộc sống cho người dân địa phương, làm phong phú thêm loại hình sản xuất làng nghề 1.2.1.4 Đặc điểm môi trường làng nghề. .. định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường; 1.3.2.2 Cơ sở pháp lý của công tác quản lý môi trường làng nghề tái chế Ngoài các văn bản hướng dẫn thi hành Luật về bảo vệ môi trường, Chính phủ còn có các văn bản... nhiễm môi trường nước tại các làng nghề tái chế Nước thải của các làng nghề tái chế phế liệu có chứa nhiều chất độc hại, đối với nhóm ngành tái chế kim loại: Các ngành gia công cơ khí, đúc mạ, tái chế và tái chế kim loại thường có lượng nước thải không lớn nhưng lại chứa nhiều các chất độc hại như kim loại nặng (Zn, Pb, Fe, Cr, Ni…) dầu mỡ công nghiệp Quá trình mạ bạc còn tạo ra Hg, xyanua, oxit kim loại. .. có chứa nhiều chì, nước thải tại nhiều làng nghề còn có chứa một lượng lớn kim loại nặng như Cr6+, Zn2+, Pb2+ lớn hơn từ 1,5 đến 10 lần TCVN [1] 1.2.2.4 Ô nhiễm môi trường đất tại các làng nghề tái chế Chất thải rắn tại các làng nghề hầu hết chưa được thu gom và xử lý triệt để, nhiều làng nghề xả thải bừa bãi gây tác động xấu tới cảnh quan môi trường Làng nghề tái chế kim loại với nguồn chất thải phát... 46% làng nghề có môi trường bị ô nhiễm nặng (đối với cả môi trường đất, nước, không khí), 27% làng nghề ô nhiễm vừa và 27% làng nghề bị ô nhiễm nhẹ Theo như quan trắc trong thời gian gần đây thì ô nhiễm tại các làng nghề không giảm mà còn có nguy cơ gia tăng [3] 1.2.2 Các nghiên cứu về làng nghề tái chế phế liệu 1.2.2.1 Đặc điểm các làng nghề tái chế phế liệu Các làng nghề tái chế phế liệu là các làng. .. bavia, bụi kim loại, phoi, rỉ sắt, lượng phát sinh khoảng 1-7 tấn/ngày [1] • Theo khảo sát, ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng, tình trạng ô nhiễm đất làng nghề đang là một vấn đề được quan tâm, đó là tình trạng ô nhiễm kim loại nặng ở các làng nghề cơ kim khí, làng nghề tái chế kim loại, đúc đồng, cán thép [2] 18 Nghiên cứu ô nhiễm Pb, Cd trong đất nông nghiệp và một số nông sản ở Văn Lâm, Hưng Yên cho

Ngày đăng: 02/06/2016, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan