Đánh Giá Thực Trạng Chất Lượng Nước Mặt Sông Cầu, Đoạn Chảy Qua Thành Phố Thái Nguyên

91 452 0
Đánh Giá Thực Trạng Chất Lượng Nước Mặt Sông Cầu, Đoạn Chảy Qua Thành Phố Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM *** - BÙI HỌC PHI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SÔNG CẦU, ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Mã số ngành : 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN KHẮC THÁI SƠN Thái nguyên - năm 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM *** - BÙI HỌC PHI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SÔNG CẦU, ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái nguyên - năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Bản luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát phân tích từ thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sơn Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, phần trích dẫn tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Người viết cam đoan Bùi Học Phi ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập thực đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sơn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Chi cục Bảo vệ Môi trường Thái Nguyên, Trung tâm Quan trắc Công nghệ Môi trường Thái Nguyên bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Học viên Bùi Học Phi iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD5 Nhu cầu oxy hóa sinh học ngày BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường DO Ôxy hòa tan ĐTM Đánh giá tác động môi trường GDP Tổng sản phẩm quốc nội GIS Hệ thống thông tin địa lý HTXLNT Hệ thống xử lý nước thải KT-XH Kinh tế - xã hội LVS Lưu vực sông QCVN Quy chuẩn Việt Nam QTMT Quan trắc môi trường UBND Uỷ ban nhân dân TCCP Tiêu chuẩn cho phép TN&MT Tài nguyên Môi trường TSS Tổng chất rắn lơ lửng TP Thành phố WHO Tổ chức Y tế giới iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Thông tin nhu cầu sử dụng nước Sông Cầu 37 Bảng 3.2 Tình hình thu gom xử lý chất thải rắn 38 Bảng 3.3 Tình hình xử lý nước thải 39 Bảng 3.4 Đánh giá nhân dân chất lượng nước Sông Cầu 39 Bảng 3.5 Bảng giá trị trung bình kết quan trắc điểm Sông Cầu 46 Bảng 3.6 Giá trị trung bình kết quan trắc Sông Cầu theo thời gian 54 Bảng 3.7 Lưu lượng nước thải cở sở công nghiệp khu vực nghiên cứu 62 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Bản đồ tỉnh nằm lưu vực sông Cầu 25 Hình 3.1 Diễn biến giá trị BOD lớn đoạn sông Cầu địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ 2005 đến 2011 42 Hình 3.2 Diễn biến hàm lượng dầu mỡ lớn đoạn sông Cầu địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ 2005 đến 2011 .42 Hình 3.3 Diễn biến hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng lớn đoạn sông Cầu địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ 2005 đến 2011 43 Hình 3.4 Diễn biến hàm lượng Fe trung bình năm đoạn sông Cầu địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ 2005 đến 2011 43 Hình 3.5 Diễn biến mật độ coliform trung bình năm đoạn sông Cầu địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ 2005 đến 2011 43 Hình 3.6 Diễn biến giá trị BOD5 trung bình năm đoạn sông Cầu chảy qua thành phố Thái Nguyên từ 2008 đến 2011 44 Hình 3.7 Diễn biến nồng độ DO sông Cầu sau điểm tiếp nhận nước thải suối Phượng Hoàng đến sau điểm tiếp nhận nước suối Loàng thuộc sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên năm 2008-2011 45 Hình 3.8 Giá trị pH nước Sông Cầu vị trí quan trắc 46 Hình 3.9 Giá trị DO Sông Cầu vị trí quan trắc .48 Hình 3.10 Giá trị BOD Sông Cầu vị trí quan trắc 49 Hình 3.11 Biểu đồ thể giá trị TSS vị trí quan trắc 51 Hình 3.12 Giá trị Coliform Sông Cầu vị trí quan trắc 52 Hình 3.13 Giá trị pH Sông Cầu theo thời điểm 54 Hình 3.14 Giá trị DO Sông Cầu thời điểm 56 Hình 3.15 Giá trị BOD Sông Cầu thời điểm 57 Hình 3.16 Giá trị TSS Sông Cầu thời điểm 59 Hình 3.17 Biểu đồ thể giá trị Coliform thời điểm 60 vi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa kinh tế xã hội .2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Cơ sở lý luận đề tài Error! Bookmark not defined 1.1.2 Cơ sở pháp lý đề tài .Error! Bookmark not defined 1.2 KHÁI QUÁT VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 1.2.1 Các tiêu nói lên chất lượng nước 2.1.5 Các chất gây mùi vị1 .13 1.2.2 Các nguyên nhân gây ô nhiễm nước 17 1.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 21 1.3.1 Những nghiên cứu chất lượng nước sông giới .21 1.3.2 Những nghiên cứu chất lượng nước sông Việt Nam 22 1.4 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ SÔNG CẦU 23 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 23 1.4.2 Đặc điếm kinh tế, xã hội 26 1.4.3 Vai trò sông Cầu đời sống kinh tế - xã hội lưu vực .28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU29 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .29 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 29 vii 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 29 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 29 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 29 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu số liệu thứ cấp 30 2.4.2 Phương pháp vấn 30 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu .31 2.4.4 Phương pháp bảo quản vận chuyển mẫu nước 32 2.4.5 Phương pháp quan trắc .32 2.4.6 Phương pháp so sánh đánh giá 33 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu .33 2.4.8 Phương pháp biểu đạt kết nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN.34 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên Thái Nguyên 35 3.2 THỰC TRẠNG CÁC NGUỒN NƯỚC SÔNG CẦU, ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 37 3.2.1 Thực trạng chất lượng Sông Cầu theo số liệu điều tra .37 3.2.2 Thực trạng nguồn nước sông Cầu theo số liệu quan hữu quan .40 3.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SÔNG CẦU, ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN THEO SỐ LIỆU PHÂN TÍCH 45 3.3.1 Đánh giá chất lượng nước mặt Sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên theo vị trí quan trắc 45 3.3.2 Đánh giá chất lượng nước mặt Sông Cầu, đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên theo thời gian 53 3.4 NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SÔNG CẦU; CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN VÀ BẢO VỆ SÔNG CẦU, ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN .61 3.4.1 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt sông Cầu 61 3.4.2 Các đề xuất giải pháp cải thiện bảo vệ sông Cầu 70 viii KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 77 KẾT LUẬN 77 ĐỀ NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 67 chất bẩn khoáng hữu đặc thù phế phẩm thuốc, chất khử trùng, dung môi hoá học, dư lượng thuốc kháng sinh, đồng vị phóng xạ sử dụng trình chuẩn đoán điều trị bệnh Đặc trưng nước thải bệnh viện lan truyền mạnh vi khuẩn gây bệnh, nước thải từ bệnh viện chuyên bệnh truyền nhiễm khoa lây nhiễm bệnh viện khác Những nguồn nước thải nhân tố có khả gây truyền nhiễm qua đường tiêu hoá làm ô nhiễm môi trường Đặc biệt nguy hiểm nước thải bị nhiễm vi khuẩn gây bệnh dẫn đến dịch bệnh cho người động vật qua nguồn nước [1],[2] Theo số thống kê kiểm soát ô nhiễm Chi cục bảo vệ môi trường Thái Nguyên cung cấp, lưu lượng nước thải số bệnh viện trung tâm vào khoảng 7.913 m3/tháng nước thải bệnh viện phát sinh nhiều từ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên (khoảng 6.000 m3/tháng) Nhìn chung, nước thải bệnh viện có tính chất thành phần gần giống nước thải sinh hoạt, nhiên nồng độ thấp Theo nhiều nghiên cứu nước thải 25 bệnh viện từ miền Trung miền Bắc cho thấy, phần lớn tiêu vật lý, hoá học vi sinh vật nước thải bệnh viện vượt tiêu chuẩn môi trường QCVN 28:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải Y tế QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp Từ tính chất nước thải bệnh viện nói cho thấy nước thải bệnh viện không xử lý thải trực tiếp môi trường nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đặc biệt nguồn nước mặt Bên cạnh đó, nước thải bệnh viện phương tiện lan truyền loại dịch bệnh nguy hiểm Qua khảo sát thực tế bệnh viện nằm địa bàn khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên cho thấy, có bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải phương pháp sinh học hợp khối, lại bệnh viện chưa có hệ thống xử lý 68 Tóm lại địa bàn thành phố Thái Nguyên có nguồn phát sinh nước thải bao gồm từ lĩnh vực: công nghiệp, sinh hoạt, bệnh viện Trong chủ yếu nguồn nước thải sinh hoạt chiếm đa số với lưu lượng lớn thành phần ô nhiễm cao Hiện nguồn thải xử lý sơ qua bể tự hoại hộ gia đình mà chưa có hệ thống xử lý nước thải tập chung Mặt khác nguồn nước thải phần lớn có nồng độ chất ô nhiễm hữu cao, vượt quy chuẩn cho phép Trong đó, nước thải không xử lý xử lý không triệt để trước xả xuống nguồn tiếp nhận Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm hợp chất hữu đoạn sông Cầu qua thành phố Thái Nguyên, gây ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái thủy sinh vật 3.4.1.2 Nguyên nhân gián tiếp Mặc dù đạt thành tựu bảo vệ môi trường tỉnh sớm phát triển công nghiệp nặng có công nghệ, thiết bị sản xuất lạc hậu gây nên nhiều vấn đề môi trường xúc, có vấn đề ô nhiễm môi trường chưa giải triệt để, như: - Nguồn nước mặt, môi trường không khí bị ô nhiễm - Vẫn tình trạng sở sản xuất không xử lý xử lý không đạt tiêu chuẩn xả thải gây ô nhiễm môi trường Đặc biệt sở khai thác chế biến khoáng sản, luyện kim, khai thác khoáng sản - Các KCN phê duyệt quy hoạch chưa đầu tư xây dựng sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật BVMT đô thị thấp kém, thiếu hài hoà quy hoạch, quản lý xây dựng Vẫn tồn sở sản xuất vừa nhỏ xen kẽ trong khu dân cư Những khó khăn, tồn nêu nguyên nhân sau: * Về nguồn lực - Cán làm công tác môi trường tỉnh bổ sung nhiều thiếu cán so với yêu cầu nhiệm vụ, cán có trình độ 69 chuyên môn công nghệ xử lý môi trường Lực lượng thanh, kiểm tra mỏng nên chưa kịp thời kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Lực lượng cán phòng Tài nguyên Môi trường tuyến huyện, xã thiếu số lượng yếu chuyên môn gặp nhiều khó khăn việc triển khai thực công tác bảo vệ môi trường địa phương Tại xã, công tác bảo vệ môi trường gần chưa quan tâm, chủ yếu cán địa kiêm nhiệm - Mức đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường thấp, chưa tương xứng với yêu cầu Mức chi ngân sách nghiệp môi trường chủ yếu dành cho việc chi nhiệm vụ thường xuyên thu gom rác thải số đô thị - Chưa có quy định cụ thể chế tài riêng cho lĩnh vực đầu tư bảo vệ môi trường nên khó khăn bố trí kinh phí thực kế hoạch * Về công nghệ - Ở nhiều sở sản xuất sử dụng công nghệ, thiết bị sản xuất lạc hậu, phát sinh dòng thải lớn nên công nghệ, hệ thống thiết bị xử lý không đáp ứng yêu cầu xử lý, sở có tiềm gây ô nhiễm lớn sở luyện kim, sản xuất xi măng, khai thác khoáng sản kim loại - Một số công nghệ xử lý áp dụng đòi hỏi chi phí đầu tư lớn chi phí vận hành lớn, doanh nghiệp thường quan tâm đến lợi nhuận nên việc đầu tư cho xử lý môi trường hạn chế, không trì vận hành thường xuyên hệ thống xử lý - Chưa có biện pháp kiểm soát công nghệ nâng cao chất lượng dự án thu hút đầu tư sản xuất - Nhiều sở lúng túng việc lựa chọn công nghệ xử lý môi trường, quan QLNN từ TƯ đến cấp tỉnh không đủ lực hướng dẫn doanh nghiệp lựa chọn * Việc tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường - Ý thức chấp hành pháp luật BVMT doanh nghiệp chưa cao 70 - Nhiều ngành chưa làm tốt công tác quy hoạch quản lý quy hoạch, lồng ghép yếu tố môi trường vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; chưa quan tâm đạo triển khai thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường thuộc lĩnh vực quản lý theo quy định Luật BVMT - Một số quy định pháp luật bất cập với thực tế chậm chỉnh sửa gây khó khăn triển khai thực - Trong Luật Bảo vệ môi trường 2005 đưa quy định chức quản lý môi trường ngành theo lĩnh vực quản lý dễ gây chồng chéo 3.4.2 Các đề xuất giải pháp cải thiện bảo vệ sông Cầu Từ trạng môi trường khu vực thành phố Thái Nguyên chất lượng nước sông Cầu, bất cập khó khăn thách thức công tác quản lý môi trường, học viên đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu để giải vấn đề tồn tại, bao gồm: 3.4.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường Việc hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường công việc quan trọng Căn yêu cầu điều kiện thực tế nay, số biện pháp * Phân cấp phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể theo hướng tổ chức quản lý tập trung +) Phòng Tài nguyên Môi trường thành phố cần UBND thành phố ủy quyền để trở thành chủ thể đầy đủ, có quyền chịu trách nhiệm việc thực quản lý môi trường khu vực thành phố triển khai quy định BVMT có liên quan - Tham gia xác nhận cam kết dự án đầu tư kinh doanh hạ tầng kỹ thuật thành phố dự án, sở sản xuất kinh doanh đầu tư vào khu vực thành phố, nơi quản lý; 71 - Kiểm tra, theo dõi việc thực BVMT chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu vực thành phố dự án, sở sản xuất kinh doanh theo cam kết báo cáo ĐTM cam kết ; - Tuyên truyền, phổ biến văn quy phạm pháp luật BVMT cho chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật sở sản xuất kinh doanh khu vực thành phố; - Kết hợp tra, kiểm tra việc thực doanh nghiệp khu vực thành phố; - Tiếp nhận giải tranh chấp, kiến nghị môi trường sở sản xuất kinh doanh khu vực quản lý; +) Sở TN&MT tỉnh Thái Nguyên cần thực chức quản lý nhà nước môi trường địa phương, chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh: - Xây dựng, trình ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý môi trường phạm vi toàn tỉnh; - Thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM, tổ chức thu phí sở sản xuất kinh doanh; Bên cạnh đó, Sở TN&MT cần phối hợp hỗ trợ đơn vị liên quan thực các nhiệm vụ quản lý môi trường công tác tra, kiểm tra chủ trì thực +) Chủ đầu tư xây dựng kinh doanh chịu trách nhiệm thực đầy đủ cam kết báo cáo ĐTM, cam kết bảo vệ môi trường sở mình; vận hành đảm bảo hoạt động hệ thống xử lý chất thải, tham gia ứng phó cố môi trường khu vực Triển khai mô hình kinh doanh dịch vụ môi trường với tham gia doanh nghiệp hình thức hợp đồng cung cấp dịch vụ nghĩa vụ bên ràng buộc chế chế tài cụ thể * Tăng cường lực cán quản lý bảo vệ môi trường 72 Tăng cường lực cho đội ngũ thực phận chuyên môn môi trường Sở TN&MT Phòng TN&MT thành phố Thái Nguyên Việc tăng cường cần trọng đào tạo nâng cao trình độ tăng cường số lượng đội ngũ cán Nâng cao chất lượng công tác thẩm định thành ĐTM, đặc biệt thẩm định yếu tố môi trường, chất lượng công tác tra, giám sát, đảm bảo thi hành quy định BVMT sở sản xuất xả thải * Công khai thông tin môi trường đơn vị Công khai công tác BVMT đơn vị, doanh nghiệp khu vực thành phố phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, trang tin điện tử), nhằm tạo sức ép đơn vị, doanh nghiệp vi phạm, gây ô nhiễm môi trường động viên, khuyến khích đơn vị, doanh nghiệp thực tốt công tác BVMT * Tăng cường phối hợp đơn vị có liên quan Tăng cường phối hợp Trung ương địa phương (giữa Bộ TN&MT, Sở TN&MT Phòng TN&MT thành phố) việc triển khai hoạt động bảo vệ môi trường Bộ TN&MT chủ trì, phối hợp với bộ, ngành UBND tỉnh thuộc lưu vực sông Cầu: + Xây dựng, ban hành công bố áp dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nước tiêu chuẩn xả nước thải vào sông Cầu theo quy định pháp luật; + Hoàn thiện “Kế hoạch hành động BVMT lưu vực sông Cầu”, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tăng cường phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng quan quản lý nhà nước có liên quan gồm: Sở TN&MT, cảnh sát môi trường, UBND thành phố kiểm tra, giám sát, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật BVMT doanh nghiệp khu vực thành phố 73 3.4.2.2 Đẩy mạnh việc triển khai công tác BVMT thành phố * Xây dựng, hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải tập trung thành phố Chủ đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật thành phố cần xây dựng hoàn thiện HTXLNT sinh hoạt tập trung Đảm bảo tất nguồn thải xử lý Các hạng mục cần thiết kế phù hợp điều kiện thực tế; xây dựng, lắp đặt thiết kế; trì hoạt động ổn định hiệu suốt trình hoạt động Công nghệ xử lý nước thải tập chung: sử dụng công nghệ sinh học hiếu khí (kênh oxy hoá làm thoáng kéo dài) có kết hợp bể lắng khử trùng để xử lý nước thải Trong trình xử lý, hợp chất Nitơ xử lý phương pháp sinh học, hợp chất Photpho xử lý cách sử dụng FeCl3 Bùn thải tách nước xử lý hợp vệ sinh Một giải pháp xử lý khác hệ thống bãi lọc ngầm trồng dòng chảy thẳng đứng, cho phép đạt hiệu suất loại bỏ BOD tới 95% nitrat hóa đạt 90% Tuy nhiên với phương án cần diện tích lớn (trên 31ha), quỹ đất khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên eo hẹp, không kiểm soát tốt hệ thống nguồn phát tán mùi lớn có diện tích bề mặt lớn Dù sử dụng phương án xử lý việc thường xuyên giám sát hoạt động công trình thông qua lượng điện tiêu thụ (lắp đặt đồng hồ điện có kẹp chì riêng), sổ nhật ký vận hành, hóa đơn, phiếu xuất nhập hóa chất phục vụ HTXLNT tập trung, lắp đặt thiết bị giám sát tự động lưu lượng nước thải số thông số ô nhiễm chính, công nghệ vận hành tốt, góp phần lớn đến hiệu công nghệ xử lý * Các doanh nghiệp hoạt động khu vực thành phố thực nghiêm túc việc xử lý nước thải Tất doanh nghiệp, bệnh viện khu vực thành phố, nằm khu vực quy hoạch thu gom xử lý nước chung thành phố Thái Nguyên 74 phát sinh nước thải phải xử lý sơ đạt tiêu chuẩn đầu vào HTXLNT tập trung trước thải vào hệ thống thu gom nước thải tập chung thành phố Trong thời gian chờ hoàn thiện HTXLNT tập trung thành phố doanh nghiệp, bệnh viện phải xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn cho phép trước thải môi trường * Thực nghiêm túc chế độ tự quan trắc báo cáo môi trường Chủ đầu tư doanh nghiệp, bệnh viện khu vực thành phố phải thực nghiêm túc việc tự quan trắc theo cam kết tuân thủ chế độ báo cáo thường xuyên cho quan có thẩm quyền theo quy định Yêu cầu bắt buộc trạm xử lý nước thải tập trung thành phố phải lắp đặt hệ thống quan trắc tự động giám sát chất lượng nước thải trước thải môi trường Số liệu cập nhật thường xuyên liên tục quan quản lý môi trường * Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, mô hình quản lý công nghệ thân thiện môi trường Thường xuyên tổ chức tập huấn, hướng dẫn thực văn pháp luật BVMT chủ doanh nghiệp đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật thành phố chủ dự án đầu tư khu vực thành phố Tăng cường tuyên truyền, phổ biến tiêu mục tiêu bảo vệ môi trường thành phố doanh nghiệp khu vực thành phố, mô hình quản lý công nghệ thân thiện với môi trường Tuyên truyền, quản lý giúp doanh nghiệp tiếp cận vay vốn sử dụng hiệu nguồn quỹ bảo vệ môi trường công tác xây xây dựng hệ thống xử lý nước thải công tác bảo vệ môi trường khác 3.4.2.3 Quy hoạch thành phố gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường Quy hoạch phát triển Thành phố cần gắn với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội BVMT Cần xem xét mối quan hệ, tác động qua lại 75 quy hoạch phát triển thành phố với quy hoạch phát triển ngành KT-XH khác vùng Quy hoạch phát triển thành phố phải phù hợp với điều kiện tài nguyên, đặc điểm KT-XH, xu hướng phát triển thành phố tương lai Việc quy hoạch thành phố cần phải đồng với việc xây dựng khu thương mại, khu đô thị, đào tạo nghề, dịch vụ, an sinh xã hội, môi trường theo mô hình tổ hợp liên hoàn đảm bảo phát triển bền vững Cần khẩn trương nghiên cứu việc di chuyển sở gây ô nhiễm môi trường khu vực thành phố khỏi khu vực định hướng phát triển theo mô hình thân thiện môi trường, tiến tới xây dựng mô hình sản xuất Mô hình thành phố sinh thái không đáp ứng hạ tầng kỹ thuật thiết yếu, giảm thiểu nguồn thải, sử dụng hợp lý tài nguyên lượng, mà trọng công tác BVMT sinh thái, ưu tiên quy hoạch đất cho hoạt động nghiên cứu phát triển, thu hút ngành khoa học công nghệ cao hoạt động dịch vụ Về lâu dài địa phương phối hợp với bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, rà sóat lại quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH lưu vực sở đánh giá khả chịu tải sông Cầu 3.4.2.4 Xây dựng mạng lưới quan trắc, giám sát môi trường nước cho lưu vực sông Quá trình Xây dựng mạng lưới quan trắc, giám sát môi trường nước cho lưu vực sông phải đảm bảo thực bước: - Lựa chọn điểm quan trắc chất lượng nước - Lựa chọn thông số quan trắc chất lượng nước phù hợp với loại điểm quan trắc chất lượng nước - Xác định thời gian tần suất quan trắc chất lượng nước 76 3.4.2.5 Một số giải pháp khuyến khích Quản lý BVMT khu vực cần gắn với định hướng phát triển bền vững, trọng phát triển nhanh kinh tế giải thoả đáng vấn đề xã hội địa phương Khuyến khích áp dụng sản xuất hơn, công nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường, công nghệ xử lý chất thải doanh nghiệp Thu hút vốn đầu tư đa dạng hoá nguồn đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường: vay vốn ưu đãi nhà nước (quỹ bảo vệ môi trường) cho việc xây sở hạ tầng kỹ thuật lĩnh vực bảo vệ môi trường, đổi công nghệ, nghiên cứu áp dụng công nghệ sản xuất hơn, hỗ trợ quan trắc giám sát chất lượng môi trường Tăng cường tham gia cộng đồng vào công tác BVMT doanh nghiệp, nhà máy, bệnh viện; khuyến khích xã hội hoá hoạt động BVMT; tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng, công bố phổ biến thông tin cho cộng đồng khu vực xung quanh thành phố 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu Đề tài, rút số kết luận sau: * Quá trình phát triển thành phố Thái Nguyên gia tăng chất thải hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ sinh hoạt người dân Hiện phần lớn nguồn nước thải từ thành phố Thái Nguyên đổ sông Cầu gây ô nhiễm sông Cầu, biện pháp bảo vệ môi trường, xử lý nước thải phù hợp nước sông Cầu bị ô nhiễm nặng * Theo vị trí quan trắc, nước sông Cầu đoạn chảy qua khu vực thành phố Thái Nguyên chủ yếu có biểu ô nhiễm hữu cơ, so với thời điểm năm 2011 hàm lượng chất hữu nước tăng nhẹ, giá trị BOD vượt từ 1,01-1,28 lần, TSS vượt từ 1,78 – 3,69 lần QCVN 08:2008/BTNMT cột A2 Theo thời gian năm chất lượng nước Sông Cầu chủ yếu ô nhiễm chất hữu khoảng thời gian từ tháng đến hết tháng 8, giai đoạn hàm lượng chất hữu tăng, giá trị BOD vượt từ 1,02 đến 1,42 lần, TSS vượt từ 1,3 đến 3,69 lần * Các nguyên nhân gây ô nhiễm nước sông Cầu gồm: Nguyên nhân trực tiếp nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện, nước thải sản xuất công nghiệp; Nguyên nhân gián tiếp nguồn lực cán bộ, công nghệ xử lý việc tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường ĐỀ NGHỊ Từ kết luận trên, xin đề xuất số kiến nghị sau: * Đối với cấp bộ, ngành: - Kiến nghị Bộ, ngành liên quan triển khai biện pháp hạn chế tác động tổng hợp hoạt động phát triển đô thị kinh tế xã hội lên chất lượng nước sông Cầu - Cần tiến hành đề tài xác định ngưỡng chịu tải tiêu môi trường chất lượng nước lưu vực sông Cầu làm sở để đề biện 78 pháp tổng thể, việc quan trọng quy hoạch kiểm soát ô nhiễm từ nguồn thải * Đối với cấp tỉnh, thành phố: - Tăng cường kiểm tra, giám sát, kiên xử lý nghiêm khắc tổ chức, cá nhân vi phạm - Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường - Tăng cường đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường, xử lý chất thải đặc biệt xử lý nước thải - Xây dựng chiến lược quản lý đồng từ thành phố cấp phường, tổ dân phố 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Thái Nguyên, Báo cáo kiểm soát ô nhiễm năm 2012 [2] Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Báo cáo kiểm soát ô nhiễm năm 2012 [3] Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Báo cáo môi trường quốc gia 2006: Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy, Hệ thống sông Đồng Nai, Hà Nội [4] Bộ Tài nguyên Môi trường, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA (1/2010), Báo cáo tổng kết nghiên cứu quản lý môi trường nước lưu vực sông Việt Nam, Hà Nội [5] Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA (12/2010), Báo cáo kỳ nghiên cứu quản lý môi trường đô thị Việt Nam, Hà Nội [6] Cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Phúc: www.vinhphuc.gov.vn/; [7] Công ty Cổ phần Chế biến thực phẩm Thái Nguyên, Báo cáo kiểm soát ô nhiễm năm 2012 [8] Công ty Cổ phần Giấy Hoàng Văn Thụ, Báo cáo kiểm soát ô nhiễm năm 2012 [9] Công ty Cổ phần Luyện cán thép Gia Sàng, Báo cáo kiểm soát ô nhiễm năm 2012 [10] Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn, Báo cáo kiểm soát ô nhiễm năm 2012 [11] Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2010), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2010, Thái Nguyên [12] Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2011), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2011, Thái Nguyên [13] Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2012), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2012, Thái Nguyên 80 [14] Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, Nxb Xây dựng [15] Nguyễn Trung Dũng, Nguyễn Tuấn Anh (2008), Thực trạng tiêu thoát nước thải đô thị nhận thức người dân: Một thách thức lớn dự án nước thải đô thị Việt Nam, Tạp chí KHKT Thủy Lợi Môi trường, (22), tr 2-4 [16] Lưu Đức Hải (2009), “Phát triển hệ thống đô thị Việt Nam Phương hướng phát triển để Hà Nội thành phố sống tốt”, http://www.sdcc.com.vn/popup_print.aspx?act=print_news&catid=3&itemid=1 17] Bùi Tá Long (2008), Mô hình hoá môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [18] Luật Bảo vệ Môi trường nawm 2005 [19] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên 2005 - 2010, Thái Nguyên [20] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên (2011), Các kết luận kiểm tra công tác bảo vệ môi trường, Thái Nguyên [21] Lê Trình (1997) Quan trắc kiểm soát môi trường nước, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [22] Trung tâm Quan trắc Bảo vệ môi trường Thái Nguyên (2009), Đánh giá ngưỡng chịu tải nước sông Cầu, làm sở xây dựng quy hoạch kinh tế xã hội bảo vệ môi trường, Hà Nội [23] Trung tâm Quan trắc Bảo vệ môi trường Thái Nguyên (2005), Báo cáo chương trình quan trắc tổng thể môi trường nước mặt lưu vực sông Cầu, Thái Nguyên [24] Trung tâm Quan trắc Bảo vệ môi trường Thái Nguyên (2005), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên 2005, Thái Nguyên [25] Trung tâm Quan trắc Bảo vệ môi trường Thái Nguyên (2006), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên 2006, Thái Nguyên 81 [26] Trung tâm Quan trắc Bảo vệ môi trường Thái Nguyên (2007), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên 2007, Thái Nguyên [27] Trung tâm Quan trắc Bảo vệ môi trường Thái Nguyên (2008), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên 2008, Thái Nguyên [28] Trung tâm Quan trắc Bảo vệ môi trường Thái Nguyên (2009), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên 2009, Thái Nguyên [29] Trung tâm Quan trắc Bảo vệ môi trường Thái Nguyên (2010), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên 2010, Thái Nguyên [30] Trung tâm Quan trắc Bảo vệ môi trường Thái Nguyên (2011), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên 2011, Thái Nguyên [31] Trung tâm Quan trắc Bảo vệ môi trường Thái Nguyên (2012), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên 2012, Thái Nguyên [32] Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2006), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển KT XH tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên [33] Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2012), Đề án bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2011-2015, Thái Nguyên [34] Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Kế hoạch triển khai Đề án bảo vệ môi trường lưu vực sông Cầu địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015, Thái Nguyên [35] Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Thái nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên [...]... đề tài Đánh giá thực trạng chất lượng nước mặt sông Cầu, đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên 2 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng chất lượng nước mặt sông Cầu, đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên, từ đó tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện chất lượng nước mặt sông Cầu góp phần đảm bảo an toàn môi trường nước sông Cầu... trường nước mặt của thành phố Thái Nguyên nói chung 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được sơ lược về tình hình cơ bản của thành phố Thái Nguyên để thấy được ảnh hưởng đến môi trường nước sông Cầu như thế nào - Đánh giá thực trạng chất lượng nước mặt Sông Cầu, đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên để thấy được chất lượng nước ở đây như thế nào - Tìm ra được nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt sông Cầu,. .. tiếp nhận của dòng sông đã đến mức báo động, trong khi dự báo tác động môi trường của quá trình phát triển kinh tế - xã hội sẽ còn tiếp tục gia tăng mạnh trong thời gian tới Do đó việc đánh giá thực trạng chất lượng nước mặt sông Cầu, đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên sẽ phần nào xác định được mức độ ô nhiễm của các chất ô nhiễm trong nước mặt sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên, từ đó xây... trưng cho từng vùng trong tỉnh Thành phố Thái Nguyên có nguồn nước dồi dào của con sông Cầu chảy qua đủ đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất trong cuộc sống của người dân Việc đánh giá chất lượng nước mặt thường xuyên, nắm bắt tình hình chất lượng nước mặt hiện tại để có các biện pháp quản lý cho phù hợp, kịp thời xử lý các nguồn gây ô nhiễm, đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt, sản xuất, tưới tiêu... trường Theo các kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng nước sông Cầu đã bị suy giảm, nhiều nơi đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, nhất là các đoạn sông chảy qua các đô thị, khu công nghiệp và các làng nghề [35] Đoạn trung lưu sông Cầu chảy qua thành phố Thái Nguyên, đây là khu vực có mức độ phát triển kinh tế tương đối cao [3] Đoạn sông này phải tiếp nhận một lượng lớn nước thải (khoảng 150 triệu m3/ năm) từ... nhiễm môi trường nước mặt thành phố Thái Nguyên 1.2 KHÁI QUÁT VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 1.2.1 Các chỉ tiêu nói lên chất lượng nước 1.2.1.1 Các ion vô cơ hòa tan Nhiều ion vô cơ có nồng độ rất cao trong nước tự nhiên, đặc biệt là trong nước biển Trong nước thải đô thị luôn chứa một lượng lớn các ion Cl-, SO42-, PO43-, Na+, K+ Trong nước thải công nghiệp, ngoài các ion kể trên còn có thể có các chất vô cơ có độc... môi trường nước 1.2.1.4 Các chất có màu Nước nguyên chất không có màu, nhưng nước trong tự nhiên thường có màu do các chất có mặt trong nước như: - Các chất hữu cơ do xác thực vật bị phân hủy sắt và mangan dạng keo hoặc dạng hòa tan, các chất thải công nghiệp - Các chất thải công nghiệp (phẩm màu, crom, tanin, Lignin…) Màu thực của nước tạo ra do các chất hòa tan hoặc chất keo có trong nước Màu biểu... của sông Cầu là 288 km với tổng lưu lượng nước đạt 4,5 tỷ m3/năm (chiếm 5,4% tổng lượng nước toàn quốc) Lưu vưc sông Cầu có địa hình phức tạp với ba (3) vùng sinh thái điển 24 hình: đồng bằng, trung du và núi cao Lưu vực có 68 sông, suối có chiều dài hơn 10 km [3] Các nhánh sông chính của lưu vực sông Cầu bao gồm sông Cầu, sông Công, sông Cà Lồ, sông Ngũ Huyện Khê, sông Nghinh Tường, sông Đu, sông. .. thái như: - Các chất hữu cơ từ nước thải đô thị, nước thải công nghiệp - Các sản phẩm của quá trình phân hủy xác động thực vật - Dầu mỡ và các sản phẩm dầu mỡ Cũng như các chất gây màu, các chất gây mùi vị có thể gây hại cho đời sống động thực vật và làm giảm chất lượng nước về mặt cảm quan Tuy nhiên một số khoáng chất có mặt trong nước tạo ra vị nước tự nhiên, không thể thiếu được trong nước uống sạch,... (những nơi muộn hơn: sông Đu và sông Công) Lượng dòng chảy trong mùa lũ cũng không vượt quá 80 - 85% lượng nước cả năm Trong thời gian lũ, các tháng có lượng dòng chảy lớn nhất là 7, 8, 9, lượng dòng chảy chiếm hơn 50% lượng dòng chảy cả năm Mùa cạn kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4, lượng dòng chảy chiếm khoảng 18-20% lượng dòng chảy của cả năm Ba tháng cạn nhất là 1, 2, 3 dòng chảy chỉ chiếm 5,6-7,8%

Ngày đăng: 02/06/2016, 17:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA LUAN VAN BUI HOC PHI.pdf

  • LUAN VAN BUI HOC PHI.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan