Văn hóa ẩm thực trung hoa

33 8.9K 95
Văn hóa ẩm thực trung hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Lý chọn đề tài Ẩm thực phần thiết yếu sống mà mảnh ghép tách rời văn hóa Tìm hiểu văn hóa ẩm thực đất nước tìm hiểu văn hóa, người đất nước Ẩm thực đóng vai trò vô quan trọng, tạo dấu ấn khác biệt quốc gia với quốc gia khác quảng bá, chúng thường kèm với tên quốc gia tạo nên thương hiệu ẩm thực, ví dụ như: Ẩm thực Trung Quốc, Ẩm thực Pháp, Ẩm thực Mê Hi Cô… Nhắc tới Trung Quốc nhắc tới huyền bí, hùng vĩ, sâu thẳm văn hóa Trải qua ngàn năm văn hiến, với biến cố lịch sử,văn hóa, Trung Quốc tạo cho ẩm thực đồ sộ lâu đời liên tục, có ảnh hướng sâu sắc đến nhiều ẩm thực giới Từ sớm người Trung Quốc hình thành vững quan niệm: lễ nhạc văn hóa thủy vu thực (văn hóa lễ nhạc ăn); dân dĩ thực vi thiên (dân coi ăn trời) Là đất nước rộng lớn, với dân số 1,3 tỉ dân, 56 dân tộc sinh sống, lãnh thổ trải dài nhiều địa hình với điều kiện tự nhiên khác biệt, tạo cho Trung Quốc kho tàng ẩm thực đồ sộ vô phong phú đa dạng, với trường phái lớn: Tứ Xuyên, Sơn Đông, Quảng Đông, Giang Tô, Hồ Nam, Phúc Kiến, An Huy, Chiết Giang Mỗi trường phái với nét đặc sắc ẩm thực riêng tạo nên văn hóa ẩm thực Trung Hoa đa dạng, phong phú, đậm đà sắc dân tộc Văn hoá ẩm thực người Trung Quốc bao hàm nhiều ý nghĩa văn hoá sâu sắc Thông qua cách ăn, đồ ăn, dụng cụ dùng ăn tìm hiểu nét tính cách dân tộc ăn sâu vào người Trung Quốc Ví dụ người phương Tây ăn thường người suất, người Trung Quốc lại thích đông người quây quần ăn Điều thể coi trọng cá thể phương Tây coi trọng quần thể người Trung Quốc Bên cạnh đó, tư tưởng triết học văn hóa ẩm thực Trung Quốc không phận quan trọng cấu thành văn hóa Trung Quốc mà chí trở thành chìa khóa để nghiên cứu văn hóa Trung Quốc Như vậy, việc chọn đề tài “Văn hóa ẩm thực Trung Hoa” để làm tiểu luận kết thúc môn học “Văn hóa Phương Đông” không nhằm thỏa mãn niềm đam mê khám phá văn hóa ẩm thực Trung Quốc mà thông qua nâng cao vốn hiểu biết người, văn hóa lịch sử đất nước Trung Quốc Trong tiểu luận chắn không tránh khỏi nhiều thiếu sót Kính mong nhận xét, bổ sung, góp ý thầy cô bạn! Mục đích nghiên cứu Mục đích làm rõ nét đặc trưng văn hóa ẩm thực Trung Quốc Tình hình nghiên cứu vấn đề Kiến thức ẩm thực Trung Quốc rộng lớn, tạo lên hàng nghìn năm lịch sử, có nhiều sách tác giả Việt Nam nghiên cứu ẩm thực Trung Quốc đươc xuất như: Cuốn“Tập tục ẩm thực người Trung Hoa” tác giả Hà Thiện Thuyên (Xuất 09/2007 NXB Thanh Hóa) Cuốn“Thế giới ẩm thực đầy quyến rũ Trung Quốc” tác giả Nhật Hà (Xuất 2006 NXB Hà Nội) Văn hóa ẩm thưc Trung Hoa đề cập đến qua truyền hình, báo chí, internet Ngoài có không công trình nghiên cứu, luận văn, tiểu luận khác bàn luận văn hóa ẩm thực Trung Hoa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu văn hóa ẩm thực Trung Quốc Phạm vi thời gian: nghiên cứu ẩm thực Trung Quốc từ truyền thống đến đại; phạm vi không gian: nghiên cứu văn hóa ẩm thực Trung Quốc từ bao quát chung đến vùng miền riêng Ý nghĩa khoa học thực tiễn Từ đề tài nghiên cứu mong muốn đem đến cho người yêu thích văn hóa ẩm thực Trung Quốc nhìn sâu sắc nhất, gần ngũi nhất; từ người đọc thêm quý trọng giữ gìn nét đặc sắc ẩm thực Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài dùng phương pháp lịch sử, thu thập tài liệu, tổng hợp, phân tích, so sánh Dùng phương pháp tổng hợp kiến thức tảng vị trí địa lý, văn hóa, kinh tế vùng tổng hợp ăn vùng Dùng phương pháp phân tích ảnh hưởng vị trí địa lý, lịch sử - văn hóa, kinh tế, tôn giáo đến văn hóa ẩm thực Trung Hoa Dùng phương pháp so sánh ẩm thực Trung Hoa với ẩm thực khác để làm bật đặc trưng văn hóa ẩm thực Trung Hoa Bố cục Mở đầu Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn văn hóa ẩm thực Trung Hoa 1.1 Những quan điểm nghiên cứu văn hóa văn hóa ẩm thực số học giả nước 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa ẩm thực Trung Quốc Chương 2: Văn hóa ẩm thực Trung Hoa 2.1 Đặc trưng văn hóa ẩm thực Trung Hoa 2.2 Các trường phái ẩm thực Trung Hoa 2.3 Một số ăn tiếng Trung Hoa 2.4 Văn hóa trà người Trung Hoa 2.5 Văn hóa tửu người Trung Hoa 2.6 So sánh ẩm thực Trung Hoa với ẩm thực Việt Nam 2.7 Ảnh hưởng văn hóa ẩm thực Trung Hoa Kết luận Phụ lục tham khảo Chương Một số vấn đề lý luận thực tiễn Văn hóa ẩm thực Trung Hoa 1.1 Những quan điểm nghiên cứu văn hóa văn hóa ẩm thực số học giả nước 1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa lĩnh vực rộng, bao gồm nhiều yếu tố liên quan đến hoạt động người, có nhiều cách hiểu khác văn hóa Trên giới có đến 400 định nghĩa khác văn hóa Thuật ngữ văn hoá xuất ngôn ngữ nhân loại từ sớm Ngay từ thời La Mã cổ đại, tiếng La tinh xuất từ “văn hoá” (cultura) Từ “văn hoá” lúc đầu có nghĩa vỡ đất, cày cấy, vun trồng nông nghiệp, sau chuyển nghĩa sang vun trồng trí tuệ, vun trồng tinh thần, giáo dục người Theo định nghĩa từ Hán - Việt “văn hoá” có nghĩa “văn trị giáo hoá”, tức phải giáo dục cảm hoá người để quản lý, điều hành xã hội “văn” Thông qua nhân nghĩa, nhân văn coi trọng giáo dục để bình ổn xã hội, tạo lập kỷ cương Văn hoá từ nguyên phương Đông phương Tây có chung nghĩa giáo hoá, vun trồng nhân cách người, làm cho người sống trở nên tốt đẹp Có nhiều ý kiến định nghĩa văn hoá, đáng ý ý kiến tổ chức UNESCO: “Văn hoá tổng thể sống động hoạt động sáng tạo (của cá nhân cộng đồng) khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - đặc tính riêng dân tộc” Như vậy, từ phân tích chũng ta chí với khái niệm: “Văn hóa tổng thể hệ thống giá trị, chuẩn mực, thói quen, khả năng, hoạt động có ý thức, mang tính chất xã hội sáng tạo thực tiễn cộng đồng người định lịch sử nhằm thỏa mãn nhu cầu sống thể sắc riêng cộng đồng đó” 1.1.2 Khái niệm văn hóa ẩm thực Cũng văn hóa nói chung có trăm định nghĩa khác nhau, văn hóa ẩm thực vậy, tùy theo quan niệm cá nhân, cộng đồng lại hình thành khái niệm, định nghĩa khác văn hóa ẩm thực Ẩm thực theo nghĩa Hán Việt “ẩm” nghĩa uống, “thực” nghĩa ăn, nghĩa hoàn chỉnh ăn uống Mở rộng ẩm thực có nghĩa văn hóa ăn uống dân tộc, trở thành tập tuc, thói quen Ẩm thực khộng nói "văn hóa vật chất" mà nói mặt "văn hóa tinh thần" Theo “Từ điển Việt Nam thông dụng” định nghĩa ẩm thực theo hai nghĩa: theo nghĩa rộng, “Văn hóa ẩm thực phần văn hóa nằm tổng thể, phức thể đặc trưng diện mạo vật chất, tinh thần, tri thức, tình cảm , khắc họa số nét bản, đặc sắc cộng đồng, gia đình, làng xóm, vùng miền, quốc gia…Nó chi phối phần không nhỏ cách ứng xử giao tiếp cộng đồng, tạo nên đặc thù cộng đồng ấy” Theo nghĩa hẹp, “Văn hóa ẩm thực” tập quán vị người, ứng xử người ăn uống, tập tục kiêng kỵ ăn uống, phương thức chế biến bày biện ăn uống cách thưởng thức ăn Như văn hóa ẩm thực phận tinh hoa văn hóa, tập quán vị ăn uống người; ứng xử người ăn uống; tập tục kiêng kỵ ăn uống; phương thức chế biến, bày biện ăn thể giá trị nghệ thuật, thẫm mỹ ăn, cách thưởng thức ăn; mang nét đặc trưng cộng đồng cư dân khác nhau, phản ánh đời sống kinh tế, văn hóa – xã hội dân tộc 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa ẩm thực Trung Quốc 1.2.1 Vị trí địa lý khí hậu Trung quốc nước lớn thứ giới với diện tích 9,78 triệu km , điều kiện tự nhiên phong phú, nhiều dạng địa hình phức tạp chủ yếu núi Núi non vô hiểm trở, kỳ vĩ chứa nhiều điều huyền bí vùng tây nam Trrung Quốc Vùng cung cấp cho ẩm thực Trung Quốc nhiều loại gia vị, động thực vật phong phú độc đáo có giá trị làm tảng cho nghệ thuật ẩm thực Trung Quốc ngon tiếng giới Do diện tích Trung Quốc rộng lớn, đặc điểm thiên nhiên, khí hậu tập quán sinh hoạt vùng khác nên vùng có khác biệt định Khí hậu Trung Quốc đa dạng Miền Bắc có mùa đông khắc nghiệt kiểu Bắc Cực Miền Trung có khí hậu ôn đới Miền Nam chủ yếu khí hậu tiểu nhiệt đới.Do cách ăn uống vùng khác Miền Nam dùng cơm, gạo chủ yếu, miền Bắc thay gạo sản phẩm sợi bột mì, bánh bao Người miền Bắc dùng canh để khai vị người miền Nam dùng canh cuối bữa Mỗi nơi có sở thích uống trà, thói quen uống trà khác nhau, nghi lễ uống trà không giống 1.2.2 Lịch sử - văn hóa Trung Quốc quốc gia có lịch sử kiêu hùng đầy huyền bí Nền văn minh lâu đời phát triển từ sớm có ảnh hưởng đến nhiều nước đóng góp cho nhân loại nhiều thành tựu kiến trúc, văn thơ, hội họa, công trình khoa học… Trung Quốc có văn hóa ẩm thực lâu đời Ẩm thực động lực ban đầu để phát văn hóa Do mà Trung Quốc trọng vấn đề nghiên cứu văn hóa ẩm thực Vào thời kì xã hội phong kiến, sùng bái vua chúa người dân cho đời ăn cung đình độc đáo riêng biệt Hoàng đế đời nhà Thanh thành lập nên hiệp hội ẩm thực Hoàng gia Món ăn Trung Hoa ăn đặc trưng ẩm thực Á Đông giới ngưỡng mộ Mỗi ăn có vị, nét văn hóa riêng đặc biệt phong cách trang trí, bày biện thưởng thức Họ kiêng không ăn thịt vịt, thịt chó… vào đầu tháng cho gặp vận đen tháng Họ ăn theo thuyết “Âm dương ngũ hành” có nhiều kiêng kị như: mật ong không ăn hành sống, lươn cá chép không ăn thịt chó,cá diếc không ăn ga lợn củ cải… 1.2.3 Tôn giáo Tôn giáo người Trung Quốc kết hợp tín ngưỡng đạo Lão, đạo Khổng đạo Phật Những giáo huấn đạo liên quan đến sống hài hòa người thiên nhiên Chính kết hợp tôn giáo mà văn hóa ẩm thực Trung Hoa chịu ảnh hưởng triết lý thuyết âm dương ngũ hành, nhứng kiêng kị đạo Phật… Nền văn hóa Phật giáo Trung Hoa thịnh hành việc ăn chay Các tăng sĩ Phật giáo ăn uống khiết, không nhiều gia vị, không ăn thịt, không dùng loại ngũ tân, ăn rau Ngày nay, ăn chay phổ biến sống Món chay diện tiệc chiêu đãi thực khách sang trọng giới doanh nhân không hoàn toàn mang tính tôn giáo 1.2.4 Kinh tế Trung Hoa đa phần nước phương Đông khác, có điểm xuất phát từ kinh tế nông nghiệp nên hai thành phần ẩm thực Trung Hoa "Chủ thực" (gạo, mì hay thầu) "Cải thực" ( cung cấp chất dinh dưỡng khác rau, thịt, cá, bổ sung) Trong nhứng năm 1980, Trung Quốc tiến hành loạt cải cách nhằm xây dựng kinh tế XHCN Thời gian gần đây, Trung Quốc nước có tốc độ phát triển kinh tế cao Vì vậy, vị ăn uống người Trung Quốc có thay đổi nhiều Nếu trước kia, ăn cung đình vốn dành cho bậc đế vương quan lại quý tộc ngày người dân bình thường thưởng thức Vịt quay Bắc Kinh ví dụ điển hình Chương Văn hóa ẩm thực Trung Hoa 2.1 Đặc trưng văn hóa ẩm thực Trung Hoa Bên cạnh nét tương đồng với tập quán vị ăn uống chung người châu Á, người Trung Quốc tạo cho riêng phong cách nghệ thuật ẩm thực đa dạng phong phú với nhiều nét độc đáo: 2.1.1 Tư tưởng triết học văn hóa ẩm thực Trung Hoa Văn hóa ẩm thực Trung Quốc hình thành từ yếu tố triết học mà dân tộc Trung Hoa xây dựng, tích lũy phát triển khoảng thời gian dài: Tư tưởng triết học “Âm dương ngũ hành”: người Trung Hoa phân chia thực phẩm thành hai loại âm dương để định vị chức sử dụng thực phẩm Chứng bệnh thuộc “âm” “thiếu máu” cần phải dùng thực phẩm thuộc “dương” gan, trứng, đường nâu đỏ, táo tàu… để bổ sung Chứng bệnh thuộc “dương” huyết áp cao, viêm nhiễm, cần bổ sung thực phẩm có tính “âm” dưa hấu, đậu xanh, hạt sen, dưa chuột… loại thực phẩm có tác dụng giải độc, nhiệt, hạ hỏa Tất loại nguyên liệu thực phẩm có chức điều hòa cân âm dương thể chia thành “nhiệt, ôn, lương, hàn” Vì vậy, triết lý “âm dương ngũ hành” có vai trò định việc xây dựng lên kết cấu “ngũ vị” triết lý “hòa hợp” văn hóa ẩm thực; có tác dụng giúp người có phương pháp cách thức lựa chọn thực phẩm với tiêu chuẩn tốt cho sức khỏe Tư tưởng triết lý “âm dương ngũ hành” nguyên tắc hoạt động ẩm thực Trung Hoa Tư tưởng triết lý “Thiên nhân hợp nhất” dấu hiệu thăng hoa văn hóa ẩm thực Trung Quốc, ăn uống không đơn giản có chức trì sống, mà có chức phù hợp với chuyển động tuần hoàn sống tự nhiên vũ trụ Người Trung Quốc dùng thực phẩm cúng tế để dâng cúng thần linh trời đất, hình thức “lấy lòng” để tạo mối quan hệ tốt đẹp người với tự nhiên Ăn uống thuận theo tự nhiên, thích ứng với nhịp điệu biến đổi thiên nhiên Với cách giải thích khoa học đại, gọi tư tưởng triết học “thiên nhân hợp nhất” văn hóa ẩm thực Trung Quốc dựa mối quan hệ ba nguyên tắc chủ đạo dinh dưỡng, môi trường sức khỏe Tư tưởng triết học “trung hòa vi mỹ”( đẹp trung hòa): “trung” vừa vặn, không thiếu không thừa, “hòa” tập hợp hương vị lại với lấy chung nhất, tinh túy Sự “trung hòa” việc giúp cho ăn có vị ngon đặc biệt ra, có vai trò quan trọng điều tiết chức chăm sóc 10 Chiết Giang vùng đất lúa, quê hương trà lụa, nơi có nhiều di tích văn hóa, lịch sử thiên đường du lịch Ẩm thực Chiết Giang gồm trường phái: ăn Hàng Châu, Ninh Ba, Thiệu Hưng,…nhưng tiếng ăn Hàng Châu Đặc trưng ăn Chiết Giang tươi mềm, đạm không ngấy Các ăn có tiếng tôm nõn Long Tỉnh, cá chép Tây Hồ… Thành phố cổ kính Thiệu Hưng quê hương huangjiu, loại rượu gạo hổ phách, hay gọi Hoàng Tửu, sử dụng rộng rãi việc chế biến ăn Đến Chiết Giang bạn ghé nhà hàng Xianheng tiếng để thường thức ăn tiếng như: Gà quay giòn, chà đỏ với rượu gạo, đậu nấu chung với Đậu phụ rán đặc sản địa phương, bày bán cửa hàng vỉa hè nhỏ 2.2.7 Ẩm thực Giang Tô Ẩm thực Giang Tô gồm trường phái: ăn Dương Châu, Tô Châu Na Kinh Giang Tô tiếng với hầm, ninh, tần, om, xào, rán Các ăn Giang Tô sau chế biến giữ hương vị nguyên thủy Trong chế biến, pha cắt, nghệ nhân ý đến màu sắc hình dáng cho ăn sinh động đẹp mắt Nét đặc trưng ăn Giang Tô dùng đường làm gia vị nên xào, nấu Các ăn tiếng thịt cua hấp.Món ăn Giang Tô nằm trung tâm ăn uống Hoài Dương (bao gồm vùng Dương Châu, Tô Châu, Nam Kinh) Trong lịch sử Trug Quốc, nơi vùng danh lam thắng cảnh, nhiều văn nhân, hiệp sỹ, mỹ nữ… Do có nhiều người thường xuyên qua lại nên nhu cầu ăn uống lớn, người chủ quán Giang Tô chiều khách nên nghệ thuật nấu nướng phát triển đạt đến trình độ cao 19 2.2.8 Ẩm thực An Huy Ẩm thực An Huy gồm trường phái: ăn miền nam An Huy, khu vực dọc sông Trường Giang Hoàng Hà ăn miền Nam An Huy An Huy có sở trường ninh, hầm trọng mặt dùng lửa Đặc sản An Huy vịt hồ lô tiếng 2.3 Một số ăn tiếng Trung Hoa Ẩm thực trung Hoa tiếng toàn giới với ăn độc đáo, mang đậm sắc dân tộc Một số ăn tiêu biểu kể đến như: Vịt quay Bắc Kinh, sủi cảo, đậu phụ thối, trứng luộc nước tiểu… 2.3.1 Vịt quay Bắc Kinh Vịt quay Bắc Kinh ăn đặc sản tiếng từ Đông Bắc Trung Quốc, đặc biệt Bắc Kinh Món ăn có từ thời nhà Nguyên, đến kỷ XV trở thành ăn ưa thích giới thượng lưu, vua chúa Đến ngày nay, ăn trở thành thương hiệu riêng, nét văn hóa ẩm thực độc đáo mà người dân nơi tự hào giới thiệu cho khách du lịch Đặc trưng vịt quay da vịt mỏng, giòn rụm, màu vàng sậm.Để có vịt quay ngon yêu cầu phải chuẩn bị chu đáo, công phu từ khâu nguyên liệu đến khâu chế biến, đặc biệt nhờ áp dụng kỹ thuật cổ truyền cầu kỳ người Trung Quốc từ cách nuôi, mổ vịt đến tẩm ướp… Vịt quay phương pháp gián tiếp, sử dụng nguốn nhiệt từ đá cuội làm chín da vịt để vịt không vương mùi khói mà giữ nguyên độ ngậy đặc thù Cách canh lửa để vịt chín vàng, giòn rụm nghệ thuật chín thịt vịt dai, non thịt bên không kịp chín 20 Theo chyên gia ẩm thực, cách ăn ngon vịt quay Bắc Kinh ăn da, không dùng thịt Khách quấn da vịt với bánh tráng lát dưa leo xanh tươi, cọng hành hăng hòa quyện nước tương đen ngòn Khách yêu cầu nhà hàng chế biến thêm số khác để sử dụng phần thịt lại xúp tam tơ, mỳ xào, cơm chiên thịt vịt, vịt xào rau củ… Vịt quay Bắc Kinh môn nghệ thuật Kinh Kịch người Bắc Kinh tự hào làm thương hiệu riêng giới thiệu văn hóa thủ đô cho người nước 2.3.2 Sủi cảo Với người dân Trung Quốc, sủi cảo ăn truyền thống ưa chuộng, đặc biệt vào ngày tết Đây ăn biểu tượng may mắn đoàn tụ gia đình, dành riêng cho giao thừa Trong tập quán Trung Quốc, từ trình làm nhân, hình dáng lúc ăn sủi cảo cầu kỳ Hình dáng sủi cảo mưu cầu may mắn Sủi cảo hình bán nguyệt, viền bánh phải viền cho gọi “viền phúc” Còn kéo hai đầu hình bán nguyệt nối liền với giống nén bạc để cầu mong cho sống tiền bạc dư dả, sung túc Ngoài ra, sủi cảo người ta in hình lúa mì vỏ bánh để mong ước năm trồng trọt mùa bội thu Nhân sủi cảo có loại có thịt, có loại có rau, thường thịt rau trộn lẫn với Rau trộn với thịt làm nhân, tiếng Trung Quốc đồng âm với từ “có của” Băm nhân tiếng to mà thời gian lại dài, có nghĩa “lâu dài dư thừa” Băm nhân thời gian dài tức gói sủi cảo nhiều, tức sống đầm ấm, giả Gói xong, bắt đầu nấu, nấu, thường phải cho thêm lần nước lạnh, tiếng Trung, từ đồng âm với “phúc lại đến” 21 Ngày tết ăn sủi cảo trở thành tập tục nhiều gia đình người Trung Quốc Đặc biệt, gia đình miền Bắc Trung Quốc, bữa cơm ngày cuối năm phải có Sủi cảo Hằng năm vào đêm giao thừa, gia đình định phải ăn sủi cảo Bất kể công tác, học tập hay làm ăn xa nhà, trở đoàn tụ với gia đình Cả gia đình quây quần gói sủi cảo, ăn sủi cảo, chung vui, đầm ấm bầu không khí bình an ngày tết Ngày nay, sủi cảo ăn đại diện dân tộc Trung Hoa, vượt biên giới, đến nước Đông Nam Á, Âu Mỹ 2.3.3 Đậu phụ thối Đậu phụ thối nét độc đáo làm nên linh hồn cho văn hóa ẩm thực Trung Quốc Món ăn bình dân có sức hấp dẫn lạ kỳ, đem đến độc đáo, gợi tò mò cho nhiều du khách đến từ khắp nơi giới Tương truyền vào thời Khang Hy có thư sinh nghèo thi lần không đỗ đạt Lộ phí cạn, để mưu sinh, anh định làm đậu phụ bán Tuy mùa hạ tới, đậu phụ bị ế nhiều khiến anh vô lo lắng Anh nảy ý định cắt nhỏ đậu phụ cho vào chum ướp muối Thật bất ngờ, vài ngày sau mở thấy đậu phụ tỏa mùi vị khó tả, sau mạnh dạn nếm thử anh cảm thấy ngon bắt đầu mang loại đậu phụ đặc biệt bán Kể từ ăn lạ lan truyền rộng rãi Đậu phụ thối có mùi thum thủm, có người so sánh vị với mát xanh người khác nghĩ giống thịt rữa Với người sành ăn đậu phụ thối nặng mùi ngon Để tạo mùi thum thủm cho đậu người ta ủ chung nước cốt gồm sữa, rau cải thịt khoảng tháng Đậu phụ thối dùng để ăn sống, hấp, hầm, thông dụng rán ăn kèm với 22 tương ớt Màu sắc đậu phụ thối đa dạng, Triết Giang, đậu hũ thối chiên vàng Hồ Nam, đậu hũ thối có màu đen Thông thường đậu phụ thối bán hàng quán đêm, song hương vị độc đáo mà bao du khách nước tò mò muốn thưởng thức nên ngày đậu phụ thối xuất nhà hàng, cửa tiệm Những cửa tiệm tiếng Trường Sa nức danh với đậu thối chiên ngập chảo dầu ăn kèm nước tương hâm nóng cải bắp muối Người Hồng Kông lại thích thưởng thức đậu thối theo phong cách đường phố với cách chế biến đơn giản, cần chiên giòn rưới 2-3 loại tương lên, vừa dạo vừa ăn Tương tự, Đài Loan đậu phụ thối coi “đặc sản” bình dân, thường chiên giòn (ăn kèm với loại tương rau cải muối chua), nướng cắt nhỏ làm nguyên liệu cho số ăn Tứ Xuyên Thật người ta nói: “Ẩm thực không thức ăn mà phần văn hóa” Không dừng lại ăn, cách ăn đơn thuần, đậu phụ thối phần văn hóa Trung Hoa nói riêng nhân loại nói chung 2.3.4 Trứng luộc nước tiểu Trứng luộc nước tiểu trẻ em ăn có phần kì lạ, người Trung Quốc sử dụng hàng ngàn năm vị thuốc chữa bệnh Dù chế biến phương pháp khiến nhiều người ngoại quốc e ngại, hương vị tác dụng chúng tuyệt vời Đặc biệt, vào dịp lễ Phục Sinh năm nay, đầu bếp truyền thống Trung Hoa có dự định giới thiệu ăn cho toàn giới Ở tỉnh Chiết Giang, phía Đông Trung Quốc, người dân cho trứng vào nồi có chứa nước tiểu trẻ con, sau luộc lúc chín Để trứng ngon nữa, người dân có truyền kinh nghiệm độc đáo 23 Nước luộc để trứng vào nước tiểu Sau trứng chin, bóc vỏ lại cho vào nước tiểu để luộc tiếp, vòng ngày.Các em bé trai 10 tuổi nhân vật “cung cấp” nguồn nước tiểu để luộc trứng Hàng ngày, lượng nước tiểu em bé “chắt lọc” trường học địa phương Theo người dân địa phương, cách luộc trứng tốt cho sức khoẻ, giúp làm giảm sốt nâng cao khả tập trung trí tuệ Trong năm 2008, quyền tỉnh Chiết Giang công bố trứng luộc nước tiểu phần di sản văn hóa thành phố Thậm chí, họ nghĩ tới việc xin xét công nhận di sản văn hóa thể giới cho thực phẩm độc đáo Một số chuyên gia y tế Trung Quốc công khai bày tỏ lo ngại vấn đề vệ sinh việc dùng nước tiểu để luộc trứng Nhưng dù nữa, ăn theo lịch sử ngàn năm phần di sản ẩm thực độc đáo Trung Hoa 2.4 Văn hóa trà người Trung Hoa Đất nước Trung Hoa mệnh danh “quê hương trà” quốc gia phát trà sử dụng trà đồ uống Người Trung Quốc uống trà có nghìn năm lịch sử Ở Trung Quốc, trà coi “quốc ẩm”, không đơn thứ đồ uống mang tính phổ thông, mà quan trọng thể nét văn hóa dân tộc Trong lịch sử phát triển lâu dài mình, trà kết hợp với phong tục dân gian khác, hình thành nên tục uống trà độc đáo Lịch sử trồng trà người Trung Quốc có từ cách 2000 năm Những vùng trồng chè tiếng tỉnh Giang Tô, An Huy, Hồ Nam, Triết Giang, Hà Nam, Giang Tây, Tứ Xuyên, Hồ Bắc, Phúc Kiến, Quảng Đông, Vân Nam, Thiểm Tây Trung Hoa có loại trà trà xuân, trà hạ, trà thu Có mười loại trà 24 tiếng mệnh danh thập đại danh trà: Trà Long Tỉnh, Trà thiết Quan Âm, Trà Phổ Nhĩ, Trà Đại Hồng Bào, Bích Loa Xuân, Hoàng Sơn Mao Phong, Quân Sơn Ngân Châm, Kỳ Môn Hồng Trà, Lục An Qua Phiến, Bạch Hào Ngân Châm Văn hóa trà đạo Trung Hoa thể truyền thống văn hóa tinh thần phương Đông, kết hợp “Trà” với “Đạo” Trà Đạo cụ thể “hài hòa, tĩnh lặng, mãn nguyện trung thực”, xem “tĩnh lặng” cách thức để đạt đến trạng thái vô ngã Sự yên lặng trà Đạo Trung Hoa nói đến tĩnh lặng cảnh giới tâm linh, miễn trì yên tĩnh bên tâm hồn, ta thưởng thức câu chuyện, vui cười, thưởng thức âm nhạc Văn hóa trà Trung Quốc đạt tới đỉnh cao vào thời Đường (618-905) thời Tống (907-1279) Sự phát triển nghệ thuật uống trà chia làm giai đoạn chính: trà nấu (đoàn trà, dùng trà bánh), trà khuấy (dùng bột trà hay mạt trà) trà ngâm (tiễn trà, dùng trà rời) Thời Đường có người tên Lục Vũ, thông qua việc quan sát nghiên cứu trà nhiều năm, viết thành “Trà kinh”, tổng kết danh mục loại trà, phương pháp chọn trà, đun trà, nếm trà, xây dựng cho nghệ thuật uống trà loại nội hàm văn hóa sâu sắc “Trà kinh” Lục Vũ trở thành sách trà học giới, mở đầu cho nghệ thuật uống trà Trung Quốc Từ đây, văn hóa uống trà định hình, hoạt động uống trà hàng ngày chuyển thành môn nghệ thuật, nét văn hóa đặc sắc Trung Hoa Kungfu trà nghệ thuật pha trà Trung Hoa có từ lâu đời lưu trữ cho hệ sau, trải qua hàng trăm năm lịch sử giữ nguyên giá trị nhân văn giá trị lịch sử Đây kết hợp môn võ cổ truyền Trung Quốc với nghệ thuật pha trà, động tác đặt 25 tên “mỹ miều” như: “Hằng Nga tắm trăng”, “Võ Tòng đả hổ”, hay “đứa trẻ cầu nguyện trước đức Phật”… Ngày nay, pha trà, uống trà thói quen, niềm vui nghệ thuật người dân Trung Quốc Theo phong tục người Hoa “khách đến kính trà” tượng trưng cho lễ nghĩa ,sự hiếu khách, trọng tình người nơi dù nông thôn hay thành phố sang trọng Khi có khách đến chơi, chủ nhà liền bưng chén trà thơm ngào ngạt cho khách, vừa uống vừa chuyện trò, bầu không khí thoải mái Tuy nhiên, vùng miền, địa phương lại có sở thích uống trà, cách pha, cách thưởng thức khác Người Bắc Kinh thích uống trà hoa nhài; người Thượng Hải lại thích uống trà xanh; Người Phúc Kiến thích trà đen; người miền Nam tình Hồ Nam miền Nam thường lấy trà gừng muối để tiếp khách Ở Bắc Kinh mời trà khách đứng dậy, tay đỡ chén trà, cảm ơn uống Còn Quảng Đông, mời trà khách phải khum bàn tay lại, gõ gõ lần để thể cám ơn 2.5 Văn hóa tửu người Trung Hoa Trong số nhiều nét đẹp văn hóa mang dấu ấn riêng đất nước Trung Hoa có lẽ nét độc đáo nhất, mang dân tộc nhiều đáng kể đến rượu- văn hóa rượu Rượu gắn liền với văn hóa Trung Hoa hàng ngàn năm qua, xuất đời sống, lịch sử văn học người Trung Hoa tự cổ chí kim Rượu Trung Hoa xuất cách khoảng 7000 năm, từ thời Thần Nông, ông vua huyền sử dạy dân nghề nông trồng thảo dược, việc trồng ngũ cốc 26 dần đưa đến việc nấu rượu Các tửu khí (vật dùng đựng uống rượu) mà nhà khảo cổ khai quật cho thấy từ xa xưa, rượu sớm dùng cúng tế Rượu người Trung Hoa chủ yếu nấu ngũ cốc Thông dụng gồm hai loại: Hoàng tửu (rượu vàng) lên men từ lúa mì có độ cồn 20%; Bạch tửu (rượu trắng) bào chế cách chưng cất, có độ cồn 30% phổ biến không tốt cho sức khỏe Hoàng tửu Một số loại rượu Trung Hoa thông dụng tiếng từ lâu như: Thiệu Hưng Tửu, Mao Đài Tửu, Trúc Diệp Tửu, Ngũ Gia Bì, Mai Khôi Lộ, Hồ Cốt Tửu, Long Nhãn Tửu… Trong Thiệu Hưng Tửu loại rượu nếp tiếng nhất, xuất xứ từ phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang Người Trung Hoa chế Thiệu Hưng Tửu thành loại danh tửu khác Hoa Điêu Tửu Khi sinh gái, cất Hoa Điêu Tửu đem chôn, đợi đến gả đào lên đãi khách dự hôn lễ nên gọi Nữ Nhi Hồng; sinh trai , cất Hoa Điêu Tửu đem chôn, đợi đến trai đỗ trạng nguyên đào lên đãi khách dự tiệc nên gọi Trạng Nguyên Hồng hay Trạng Nguyên Tửu Nét đặc sắc văn hóa rượu Trung Hoa thể vật dụng để uống rượu đựng rượu gọi tửu khí, tửu cụ Có rượu ngon mà tửu khí, tửu cụ tốt, thích hợp phần mùi vị hấp dẫn loại rượu Các loại chén, chung uống rượu hay bình đựng rượu người Trung Hoa thay đổi theo thời kỳ, tùy trình độ phát triển xã hội, kỹ thuật chế tạo, vật liệu, hình dáng cách chế tác Các tửu khí có hình dạng tên gọi khác như: tướu, giác, cô, chí, hồ, bôi, giả, tôn, dữu, bẫu… Xa xưa, rượu thức uống thiếu buổi yến tiệc vua quan hoàng đế Mặt khác rượu thường tướng soái dùng để mời binh lính mình, cách khích lệ tinh thần binh sĩ, đại diện cho tôn trọng đại diện cho lòng trung thành; rượu cách nâng cao 27 tình hữu mối nhân duyên… Hình ảnh kết nghĩa vườn đào anh em Lưu Bị , Quan Vân Trường Trương Phi Tam quốc diễn nghĩa với chén rượu trắng giọt máu đào ví dụ điển hình để chứng tỏ rượu yếu tố thiếu đời sống văn hóa người Trung Hoa từ lâu Trong đời sống ngày nay, rượu rượu không vị Nó thứ đồ uống thiếu ngày trọng đại người Hoa ví đám cưới, lễ mừng thọ, ngày Tết, ngày nôi, đầy tháng, cưới hỏi, thi đậu, thăng quan tiến chức, sinh nhật, chia tay đưa tiễn Người Hoa tin uống rượu đặn với lượng vừa đủ giúp tăng cường sức khỏe nên rượu sử dụng thuốc chữa bệnh cổ truyền 2.6 So sánh ẩm thực Trung Hoa với ẩm thực Việt Nam Trung Quốc Việt Nam đất nước thiên nông nghiệp, nên hai thành phần phong tục ẩm thực gạo rau, thịt, cá Tuy nhiên văn hóa ẩm thực lại có nét đặc trưng riêng Quan điểm ẩm thực người Trung Hoa “Dân dĩ thực vi tiên”, coi toàn vẹn, nên ăn phải thể đầy đủ, thiếu điều chẳng lành, việc không “đầu xuôi, đuôi lọt”, ăn từ cá thường chế biến nguyên con, gà chặt thành miếng xếp đầy đủ đĩa quan điểm ẩm thực người Việt Nam “Có thực vực đạo”, ăn không cần ngon, đẹp mắt mà phải mang lại may mắn thịnh vượng Bữa ăn người Trung Hoa gồm 02 thành phần: chủ thực gạo, mì hay thầu cải thực cung cấp chất dinh dưỡng rau, thị, cá ăn bổ sung Bữa ăn người Việt Nam bao gồm 01 chủ lực 28 (cơm), gia vị (nước chấm) ba ăn đủ chất cân âm dương Về sở thích ăn uống, người Việt Nam thiên ngon, phối trộn nhiều gia vị cách tinh tế để ăn ngon, sử dụng nguyên liệu dai, giòn thưởng thức thú vị dù không cung cấp nhiều chất dinh dưỡng (gân, chân gà, phủ tạng động vật…) người Trung Hoa thiên bổ dưỡng Cách dùng bột: Người Việt Nam thường dùng bột gạo người Trung Quốc thích dùng bột mì, Việt Nam có phở, hủ tiếu, bún thang, bún bò, bún riêu; mà người Trung Quốc chuyên mì nước, mì khô, mì sợi nhỏ, mì sợi lớn, mì vịt tiềm Người Việt làm bánh đùm, bánh xếp, bánh cuốn, bánh hỏi; người Trung Quốc bánh bao Chả giò người Việt Nam bánh tráng bột gạo; người Trung Quốc tép bánh bột mì Nước chấm người Việt nam nước mắm làm cá; nước chấm người Trung Quốc xì dầu làm đậu nành dùng giấm Người Việt thường pha mặn ngọt; người Trung Quốc thích chua ngọt.Người Trung Quốc không ưa ăn rau sống, phải qua chế biến người Việt Nam có nhiều rau luộc hay xào thích ăn rau sống Người Trung Quốc làm kho, chưng, chiên, không làm mắm, nước mắm người Việt Nam làm kho, chưng, chiên…ngoài làm mắm nước mắm Người Trung Quốc chế biến thịt thành món: quay, luộc, kho, xào, hầm.các quay, luộc, kho, xào, hầm người Việt Nam biết làm nem, bì loại chả chả lụa, chả quế,… Người Việt Nam nấu canh trước hết phải nấu nước sôi thả nguyên liệu vào, đảo nhanh nhấc xuống để giữ độ dòn cho rau cũ, dùng ăn chung với cơm Món canh đậm đà, cầu kỳ đơn giản bát nước 29 luộc rau Người Trung Quốc chế biến canh thời gian phải hầm mềm nguyên liệu lửa liu riu, ăn canh riêng, không ăn chung với cơm.Nước canh để uống thức khai vị đầu bữa ăn canh không cần đậm đà mà mang hương vị nhẹ nhàng, chủ yếu lấy chất chiết từ xương thịt hầm 2.7 Ảnh hưởng văn hóa ẩm thực Trung Hoa Trung Quốc với bề dày lịch sử phát triển hàng ngàn năm tạo nên văn hóa ẩm thực vô đa dạng phong phú có ảnh hưởng lớn đến văn hóa ẩm thực giới Ở số nước châu Âu, châu Á hình thành khu phố ẩm thực Trung Hoa gọi China Town Một số Chinatown tiếng Bangkoc - Thái Lan, Yokohama – Nhật Bản, Binondo Manila, Đại lộ Grant phố Stockton Mỹ, Tonronto Canada… Việt Nam - Trung Quốc hai nước láng giềng từ lâu có giao lưu qua lại thân thiết, nên văn hóa ẩm thực nói chung tập tục ăn uống nói riêng có ảnh hưởng qua lại định Trong sinh hoạt đời thường văn hóa ẩm thực người Việt, hòa quyện đan xem yếu tố Hoa vàViệt chặt chẽ Người Việt tiếp nhận tư tưởng triết học “Âm dương ngũ hành” người Trung Quốc thể cân hương vị chua, nóng lạnh, tươi sống chín kỹ, hài hòa yếu tố truyền thống đại, Đông Tây… Các ăn có nguồn gốc Trung Quốc đậu phụ, mỳ hoành thánh, cháo quẩy, há cảo, chè mè đen… nhân dân ta tiếp nhận biến đổi thành ăn phổ biến que thuộc người Việt Nam Không ăn dân dã mà ăn cho đãi tiệc có mặt nhiều bàn tiệc Việt Nam, bát bửu đơn giản ăn cầu kỳ phức tạp vịt quay Bắc Kinh, tầm ngư hải… 30 Tại Việt Nam có nhiều quán ăn, nhà hàng Trung Hoa phục vụ cho người Việt khách du lịch nước Món ăn Trung Hoa tiếng với cách nấu cầu kỳ, trang trí đẹp mắt, hương vị đậm đà, riêng, đặc trưng Món ăn Hoa người Việt chấp nhận gần gũi với vị thói quen ăn uống người Việt Nam đồng thời người Việt hóa phần cho phù hợp với sở thích người Việt Kết luận Như vậy, văn hóa ẩm thực có vị trí quan trọng văn hóa Trung Hoa Người dân Trung Hoa không sáng tạo văn hóa ẩm thực tiếng giới, mà đưa việc ăn uống lên thành nghệ thuật hưởng thụ sống chí trở thành nghệ thuật sống thay Chẳng mà từ sớm người Trung Quốc hình thành vững quan niệm: lễ nhạc văn hóa thủy vu thực (văn hóa lễ nhạc ăn); dân dĩ thực vi thiên (dân coi ăn trời) Có thể nói văn hóa ẩm thực Trung Hoa vừa đa dạng, phong phú mà lại đậm đà sắc dân tộc Bản sắc dân tộc đậm đà hình thành nên từ bề dày chiều dài lịch sử văn hóa hàng ngàn năm, đa dạng bởi đa dạng phong cách ẩm thực vùng miền, phong phú bởi phong phú tập quán ăn uống dân tộc nói riêng người dân Trung Hoa nói chung Tìm hiểu ẩm thực Trung Hoa tìm hiểu người văn hóa đất nước Trung Hoa Thông qua tìm hiểu đặc trưng văn hóa ẩm thực, nâng cao hiểu biết đặc điểm tính cách người Trung Hoa 31 phong tục, tập quán độc đáo, nét văn hóa đậm đà sắc dân tộc Trung Hoa Ẩm thực gương phản chiếu văn hóa quốc gia Chính Trung Quốc coi trọng việc quảng bá ẩm thực đất nước đến nơi giới Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Diệu Thảo (2005), Món ăn nước Tập 1, NXB Đại học Sư phạm Hà Thiện Thuyên (2007), Tập tục ẩm thực người Trung Hoa, NXB Thanh Hóa Rượu văn hóa đối tửu người Hoa Được lấy từ https://dulichtrungquocmix.wordpress.com/2014/09/25/ruou-va-van-hoa-doi-tuucua-nguoi-hoa/ Tìm hiểu văn hoá vị ăn uống người Trung Quốc Được lấy từ: http://tai-lieu.com/tai-lieu/de-tai-tim-hieu-van-hoa-va-khau-vi-an-uong-cua-nguoitrung-quoc-31095/ Trà Trung hoa vào võ thuật Được lấy từ: http://cheviet.vn/nghe-thuat-tra/422-kungfu-pha-tra-trung-hoa 32 Văn hóa ẩm thực Trung Hoa Được lấy từ: http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-van-hoa-am-thuc-trung-hoa-56965/ Văn hóa ẩm thực vùng Tứ Xuyên Trung Quốc Được lấy từ: http://nguyenkhanhpro.wordpress.com/2011/12/05/van-ha-trung-hoa-v-%E1%BA %A3nh-h%C6%B0%E1%BB%9Fng-c%E1%BB%A7a-n/ 33 [...]... dân Trung Hoa nói chung Tìm hiểu về ẩm thực Trung Hoa cũng chính là tìm hiểu về con người và văn hóa đất nước Trung Hoa Thông qua tìm hiểu những đặc trưng của nền văn hóa ẩm thực, chúng ta được nâng cao hiểu biết về đặc điểm tính cách con người Trung Hoa 31 cùng những phong tục, tập quán độc đáo, những nét văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Trung Hoa Ẩm thực chính là tấm gương phản chiếu văn hóa của mỗi... văn hoá và khẩu vị ăn uống của người Trung Quốc Được lấy về từ: http://tai-lieu.com/tai-lieu/de-tai-tim-hieu-van -hoa- va-khau-vi-an-uong-cua-nguoitrung-quoc-31095/ 5 Trà Trung hoa đi vào võ thuật Được lấy về từ: http://cheviet.vn/nghe-thuat-tra/422-kungfu-pha-tra -trung- hoa 32 6 Văn hóa ẩm thực Trung Hoa Được lấy về từ: http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-van -hoa- am-thuc -trung- hoa- 56965/ 7 Văn hóa ẩm thực. .. tưởng triết học “Phanh nhẫm dũ trị quốc” được thể hiện sâu sắc trong văn hóa ẩm thực Trung Quốc Tóm lại, tư tưởng triết học truyền thống của Trung Quốc đã thẩm thấu, ăn sâu vào trong các khía cạnh của ẩm thực Đây cũng chính là nét đặc trưng tiêu biểu của văn hóa ẩm thực Trung Hoa 11 2.1.2 Tập quán ăn uống của người Trung Hoa Người Trung Hoa ưa thích các món ăn mang ý nghĩa may mắn và sung túc nhất là... văn hóa ẩm thực có một vị trí rất quan trọng trong văn hóa Trung Hoa Người dân Trung Hoa không chỉ sáng tạo ra nền văn hóa ẩm thực nổi tiếng thế giới, mà còn đưa việc ăn uống lên thành nghệ thuật hưởng thụ cuộc sống và thậm chí đã trở thành nghệ thuật sống không thể thay thế Chẳng thế mà từ rất sớm người Trung Quốc đã hình thành vững chắc những quan niệm: lễ nhạc văn hóa thủy vu thực (văn hóa lễ nhạc... thừa Người Trung Quốc thường bỏ rất nhiều tiền để sắm sửa và chuẩn bị cho các món ăn trong dịp Tết truyền thống vì họ cho rằng điều đó tượng trưng cho sự giàu có và sung túc của gia đình 2.2 Các trường phái ẩm thực Trung Hoa Ẩm thực Trung Quốc xuất phát từ nhiều vùng miền với sự khác biệt văn hóa rất lớn do đó dẫn đến sự khác nhau giữa phong cách ẩm thực Các nhà nghiên cứu ẩm thực Trung Hoa qua phân... người Trung Hoa Trong số rất nhiều những nét đẹp văn hóa mang dấu ấn riêng của đất nước Trung Hoa có lẽ nét độc đáo nhất, mang cái tôi của dân tộc nhiều nhất và đáng kể đến nhất chính là rượu- văn hóa rượu Rượu đã gắn liền với văn hóa Trung Hoa hàng ngàn năm qua, luôn xuất hiện trong đời sống, lịch sử và cả văn học người Trung Hoa tự cổ chí kim Rượu Trung Hoa xuất hiện cách đây khoảng 7000 năm, từ thời... vậy Trung Quốc luôn coi trọng việc quảng bá ẩm thực đất nước mình đến mọi nơi trên thế giới Tài liệu tham khảo 1 Nguyễn Thị Diệu Thảo (2005), Món ăn các nước Tập 1, NXB Đại học Sư phạm 2 Hà Thiện Thuyên (2007), Tập tục ẩm thực của người Trung Hoa, NXB Thanh Hóa 3 Rượu và văn hóa đối tửu của người Hoa Được lấy về từ https://dulichtrungquocmix.wordpress.com/2014/09/25/ruou-va-van -hoa- doi-tuucua-nguoi -hoa/ ... nhất trong văn hóa ẩm thực truyền thống Trung Hoa Tư tưởng triết học “dĩ thực liệu bệnh”: là một phần quan trọng trong văn hóa ẩm thực truyền thống Trung Hoa, có nghĩa là lợi dụng những chức năng đặc thù của thực phẩm đối với cơ thể con người để đưa ra phương pháp phòng bệnh hoặc chữa bệnh phù hợp Từ xa xưa người Trung Quốc đã nhận thức được rằng thực phẩm không chỉ cung cấp chất dinh dưỡng mà còn có... năm đã tạo nên một nền văn hóa ẩm thực vô cùng đa dạng và phong phú có ảnh hưởng lớn đến các nền văn hóa ẩm thực trên thế giới Ở một số nước châu Âu, châu Á đã hình thành những khu phố ẩm thực Trung Hoa gọi là China Town Một số Chinatown nổi tiếng như ở Bangkoc - Thái Lan, Yokohama – Nhật Bản, Binondo ở Manila, Đại lộ Grant và phố Stockton ở Mỹ, Tonronto ở Canada… Việt Nam - Trung Quốc hai nước láng... đi theo lịch sử cả ngàn năm và là một phần trong di sản ẩm thực độc đáo của Trung Hoa 2.4 Văn hóa trà của người Trung Hoa Đất nước Trung Hoa được mệnh danh là “quê hương của trà” bởi đây là quốc gia đầu tiên phát hiện ra trà và sử dụng trà như một đồ uống Người Trung Quốc uống trà đã có hơn 4 nghìn năm lịch sử Ở Trung Quốc, trà được coi là “quốc ẩm , nó không chỉ đơn thuần là một thứ đồ uống mang tính

Ngày đăng: 01/06/2016, 19:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan