Phân tích công tác sử dụng lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Cao su Chư Sê

71 369 0
Phân tích công tác sử dụng lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Cao su Chư Sê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Bá Phước MỞ ĐẦU  TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Xu hướng toàn cầu hóa hội nhập kinh tế giới mang đến cho doanh nghiệp Việt Nam hội để phát triển đồng thời chứa đựng lòng nhiều thách thức Đứng trước thử thách đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải ngày nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, hiệu sử dụng vốn, quản lý sử dụng tốt nguồn tài nguyên vật chất nhân lực Thực tế cho thấy giàu có xã hội không phụ thuộc tài nguyên thiên nhiên, nước trang bị sở vật chất cho kinh tế mà phụ thuộc chủ yếu vào nhân tố người Song việc sử dụng lao động doanh nghiệp cho hợp lý điều không dễ Bởi thực tế cho thấy doanh nghiệp nước ta nói chung để lãng phí nguồn lao động chưa phát huy khai thác triệt để tiềm người lao động Do để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải quản lý lao động cho phù hợp khả nhiệm vụ trách nhiệm phân công lao động, để tạo lực lượng cho phù hợp số lượng chất lượng, nâng cao suất lao động chất lượng công việc, để từ nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Từ ta thấy vai trò quản lý lao động việc khắc phục hạn chế trình sử dụng lao động việc cần thiết tồn phát triển doanh nghiệp Trong năm qua doanh nghiệp nói chung, Công ty TNHH MTV Cao Su Chư Sê nói riêng,công tác tổ chức lao động ngày quan tâm hơn, nhằm đáp ứng không ngừng đòi hỏi chế thị trường hội nhập nước Tuy nhiên, việc tổ chức lao động thể vừa đạt tính khoa học, đồng thời đem lại hiệu kinh tế cao vấn đề xúc đặt nhà quản lý kinh doanh Xuất phát từ thực trạng công tác tổ chức lao động Công ty TNHH MTV Cao Su Chư Sê với mong muốn tìm hiểu lĩnh vực tổ chức lao động nêntôi định lựa chọn nghiên cứu đề tài: " Phân tích công tác sử dụng lao động công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Cao su Chư Sê" SVTH: Trần Đức Hiếu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Bá Phước  MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa lý luận chung lao động xây dựng hệ thống tiêu thống kê đánh giá tình hình sử dụng lao động doanh nghiệp - Hệ thống phương pháp nghiên cứu thống kê tình hình sử dụng lao động bao gồm: + Thu thập liệu, tổng hợp liệu + Phân tích liệu thống kê - Vận dụng phương pháp để phân tích thực trạng tình hình sử dụng lao động tại: “Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Cao su Chư Sê” - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng lao độngtại: “Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Cao su Chư Sê”  ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Là công tác sử dụng lao động Công ty TNHH MTV Cao Su Chư Sê Phạm vi nghiên cứu:Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề số lượng, chất lượng, thời gian, suất lao động kết sản xuất Công ty TNHH MTV Cao su Chư Sê, bao gồm: nông trường, xí nghiệp khí chế biến, xí nghiệp kinh doanh tổng hợp, đội sản xuất đơn vị hành nghiệp trung tâm y tế trường mầm non bán công giai đoạn từ 2011-2013  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp chung kết hợp nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn Tiếp cận toán, báo cáo kinh doanhvà thực tế thực công tác lao động Công ty TNHH MTV Cao su Chư Sê Trên sở đó, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, chứng minh lý luận thực tiễn để nghiên cứu kết khảo sát đồng thời đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác sử dụng lao động Công ty Các phương pháp kỹ thuật cụ thể trình nghiên cứu đề tài là: điều tra, khảo sát, vấn, chọn mẫu, dùng sơ đồ, biểu mẫu kết hợp với diễn giải, phân tích để trình bày kết nghiên cứu SVTH: Trần Đức Hiếu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Bá Phước  CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Nội dung đề tài gồm hai chương : Chương 1: Cơ sở lý luận lao động sử dụng lao động doanh nghiệp Chương2:Thực trạng công tác sử dụng lao động công ty TNHH thành viên Cao su Chư Sê Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác sử dụng lao động công ty TNHH thành viên Cao su Chư Sê Trong thời gian thực tập Công ty TNHH MTV Cao su Chư Sê, thực cảm ơn Ban giám đốc Công ty, Cán công nhân viên Phòng Tổ chức - lao động tiền lương tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành tốt chuyên đề nghiệp vụ Chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Quy Nhơn trang bị cho kiến thức bản, đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình Thầy Nguyễn Bá Phước giúp hoàn hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Tuy nhiên thời gian thực tập không tránh khỏi số thiếu sót, kính mong giúp đỡ, góp ý quý thầy cô quan thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn ! Bình Định, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Trần Đức Hiếu SVTH: Trần Đức Hiếu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Bá Phước CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.Những vấn đề lao động doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm lao động Hiện nay, nước phát triển, có công nghệ đại, hệ thống thiết bị tiên tiến máy tính ngày sử dụng rộng rãi, người yếu tố quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bởi xã hội doanh nghiệp, nhân lực tất cấp nhân tố định thành công Nhân lực xem tổng hợp khả thể lực trí lực người vận dụng trình lao động sản xuất Nó xem sức lao động người-một nguồn lực quý giá yếu tố sản xuất doanh nghiệp Lao động hoạt động có mục đích người, nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống lao động mình, điều kiện tất yếu để tồn phát triển xã hội loài người Lao động diễn theo quy trình Quy trình lao động tổng thể hành động người để hoàn thành số nhiệm vụ sản xuất định 1.1.2 Phân loại lao động doanh nghiệp Việc phân loại người lao động có ý nghĩa quan trọng việc qui hoạch lao động, phục vụ trực tiếp cho việc tính toán, lập dự toán cho việc tính toán chi phí lao động trực tiếp, gián tiếp Có nhiều tiêu chuẩn phân loại có mục đích, ý nghĩa yêu cầu quản lý khác 1.1.2.1.Căn vào tính chất công việc Người lao động đảm nhận, lao động doanh nghiệp phận doanh nghiệp chia thành loại: Lao động trực tiếp lao động gián tiếp SVTH: Trần Đức Hiếu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Bá Phước  Lao động trực tiếp gồm người trực tiếp tiến hành hoạt động SXKD tạo sản phẩm hay trực tiếp thực công việc dịch vụ định - Theo nội dung công việc mà người lao động thực hiện, loại lao động trực tiếp chia thành: Lao động SXKD chính, lao động SXKD phụ trợ, lao động hoạt động khác - Theo lực trình độ chuyên môn, lao động trực tiếp phân thành loại + Lao động tay nghề cao: Gồm người qua đào tạo chuyên môn có nhiều kinh nghiệm công việc thực tế, có khả đảm nhận công việc phức tạp đòi hỏi trình độ cao + Lao động có tay nghề trung bình: Gồm người qua đào tạo chuyên môn, thời gian công tác thực tế chưa nhiều người chưa đào tạo qua trường lớp chuyên môn có thời gian làm việc thực tế tương đối lâu trưởng thành học hỏi từ thực tế  Lao động gián tiếp: Gồm người đạo, phục vụ quản lý kinh doanh doanh nghiệp - Theo nội dung công việc nghề nghiệp chuyên môn, loại lao động chia thành: Nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành - Theo lực trình độ chuyên môn, lao động gián tiếp phân thành loại: + Chuyên viên chính: Là người có trình độ từ đại học trở lên có trình độ chuyên môn cao, có khả giải công việc mang tính tổng hợp, phức tạp + Chuyên viên: Cũng người lao động tốt nghiệp đại học, đại học, có thời gian công tác tương đối lâu, trình độ chuyên môn tương đối cao + Cán sự: Gồm người tốt nghiệp đại học, có thời gian công tác thực tế chưa nhiều + Nhân viên: Là người lao động gián tiếp với trình độ chuyên môn thấp, qua đào tạo trường lớp chuyên môn, nghiệp vụ, chưa qua đào tạo Phân loại lao động doanh nghiệp có ý nghĩa lớn việc nắm bắt thông tin số lượng thành phần lao động, trình độ nghề nghiệp người lao động doanh nghiệp, bố trí lao động doanh nghiệp từ thực SVTH: Trần Đức Hiếu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Bá Phước quy hoạch lao động, lập kế hoạch lao động Mặt khác, thông qua phân loại lao động toàn doanh nghiệp phận giúp cho việc lập dự toán chi phí nhân công chi phí SXKD, lập kế hoạch quỹ lương thuận lợi cho việc kiểm tra tình hình thực kế hoạch dự toán 1.1.2.2.Phân loại lao động theo tính chất ổn định - Lao động thường xuyên: lao động tuyển dụng làm công việc lâu dài, thường xuyên Bao gồm: lao động biên chế, lao động hợp đồng dài hạn, kể lao động thời gian tập sử dụng thường xuyên lâu dài - Lao động tạm thời: lao động làm công việc mang tính thời vụ, yêu cầu đột xuất 1.1.3 Vai trò lao động - Lao động phận nguồn lực phát triển, yếu tố đầu vào trình sản xuất Dù doanh nghiệp lao động yếu tố vô quan trọng định đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Lao động yếu tố định đến tác động tăng trưởng kinh tế tất cải vật chất tinh thần xã hội người tạo ra, lao động đóng vai trò trực tiếp sản xuất cải vất chất Do lao động đóng vai trò quan trọng sản xuất kinh doanh Nó đảm bảo hình thành, tôn phát triển doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn đạt hiệu cao hoạt động sản xuất kinh doanh phải nâng cao suất lao động Ngoài lao động nhân tố giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh Bởi doanh nghiệp dù có công nghệ sản xuất đại lao động trình độ tương ứng để đáp ứng với công nghệ chắn không đạt kết tốt, cón làm tổn hại đến công nghệ sản xuất - Bên cạnh lao động mang lại tinh thần đoàn kết, không khí làm việc đoàn kết làm việc chung doanh nghiệp Chính sức mạnh tinh thần người lao động giúp cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn, thách thức mà tạo từ ý thức, trách nhiệm ban thân cá nhân tập thể lao động doanh nghiệp SVTH: Trần Đức Hiếu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Bá Phước Như vậy, doanh nghiệp người lao động chán nản gây tâm lý lam việc hoang mang, không ổn định tích cực làm giảm suất lao động hiệu sản xuất kinh doanh sụt giảm Ngược lại doanh nghiệp quan tâm đến lao động hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nâng cao 1.2 Nội dung phân tích công tác sử dụng lao động doanh nghiệp 1.2.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động theo số lượng 1.2.1.1.Phân tích tình hình tăng (giảm) số công nhân sản xuất Tổng số lao động Công ty thường phân thành loại, khái quát theo sơ đồ sau: CNSX trực tiếp CNV sản xuất NVSX gián tiếp Tổng số CNV NV bán hàng CNV sản xuất NV quản lý chung Tổng số lao động doanh nghiệp thường chia thành hai loại: công nhân viên sản xuất nhân viên sản xuất Số lượng chất lương lao động yếu tố định quy mô kết sản xuất, kinh doanh Do vậy, việc phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động cần xác định mức tiết kiệm hay lãng phí lao động  Nội dung trình tự phân tích: - So sánh số lượng công nhân thực tế kế hoạch - Xác định mức biến động tuỵet đối mức biến động tương đối mức hoàn thành kế hoạch sử dụng số lượng lao động, theo trình tự sau: + Mức biến động tuyệt đối : Mức chênh lệch tuyệt đối: ∆T = T1 −T k Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sử dụng lao động: T1 x 100% T k = Trong đó: SVTH: Trần Đức Hiếu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Bá Phước T1, Tk: số lượng lao động tế kế hoạch (người) Kết phân tích phản ánh tình hình sử dụng lao động thực tế so với kế hoạch tăng lên hay giảm đi, chưa nêu doanh nghiệp sử dụng số lượng lao động tiết kiệm hay lãng phí Vì lao động sử dụng có ảnh hưởng trực tiếp đến suất lao động, lao động gắn liền với kết sản xuất + Mức biến động tương đối: T1 x100% Q1 Tk Qk Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sử dụng số lao động = Trong đó: Q1 ,Q k : Sản lượng sản phẩm tế kỳ kế hoạch Mức chênh lệch tuyệt đối: ∆T= T1 − T k x Q1 Qk * Ý nghĩa : cách phân tích là: cho ta biết số lao động doanh nghiệp tăng (giảm) người số lượng sản phẩm họ làm tăng (giảm )  Phương pháp phân tích: Vận dụng phương pháp so sánh có liên hệ đến tình hình hoàn thành kế hoạch sản lượng sản phẩm số lượng lao động Bảng 1.1: Bảng phân tích biến động số lượng lao động Chỉ tiêu Năm thực TH % Kế hoạch TH % So sánh CL % Sản lượng sản phẩm (đồng) Số lao động bình quân danh sách (người) Trong đó: + Công nhân + Nhân viên Ý nghĩa , mục đích phân tích tình hình tăng (giảm) công nhân sản suất là: giúp cho doanh nghiệp thấy sử dụng hợp lý số lượng lao động hay lãng phí Từ có biện pháp khắc phục SVTH: Trần Đức Hiếu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Bá Phước 1.2.1.2.Phân tích tình hình biến động loại lao động khác - Phân tích tình hình biến động loại lao động khác đánh giá, xem xét tình hình tăng giảm: nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, hành chính, học nghề lao động thuộc ngành sản xuất chính, lao động thuộc khu vực sản xuất khác lao động thuộc khu vực phi sản xuất - Để phân tích biến động loại lao động cần vào tình hình cụ thể Công ty để đánh giá Khi phân tích dùng tiêu sau: Tỷ lệ nhân viên kỹ thuật so với công nhân sản xuất = Số nhân viên kỹ thuật số công nhân sản xuất x 100% Chỉ tiêu nói rõ lực lượng kỹ thuật Công ty mạnh hay yếu Nếu tiêu tăng lên đánh giá tích cực, lực lượng nâng cao tạo điều kiện nâng cao khối lượng, chất lượng sản xuất, ngược lại tiêu giảm biểu không tốt Tỷ lệ nhân viên quản lý kinh tế so với công nhân sản xuất = Số nhân viên quản lý kinh tế số công nhân sản xuất Tỷ lệ nhân viên quản lý hành Số nhân viên quản lý hành = so với công nhân sản xuất số công nhân sản xuất x 100% x 100% Hai tiêu (2), (3) cho thấy hiệu suất công tác phận quản lý công ty Chỉ tiêu giảm đánh giá tích cực Công ty tiết kiệm chi phí quản lý Tỷ lệ tổng số nhân viên so với công nhân sản xuất SVTH: Trần Đức Hiếu = Tổng số nhân viên số công nhân sản xuất x 100% Khóa luận tốt nghiệp 1.2.2 GVHD: Nguyễn Bá Phước Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động 1.2.2.1.Phân tích tình hình sử dụng ngày công Ngày công Công ty chia làm loại sau: - Số ngày công theo lịch: số ngày tính theo dương lịch (365 ngày) - Số ngày nghỉ theo chế độ: số ngày công nghỉ vào ngày lễ ngày chủ nhật - Số ngày công theo chế độ: số ngày công theo lịch trừ số ngày công nghỉ theo chế độ - Số ngày thiệt hại bao gồm số ngày công ngừng việc vắng mặt Trong đó: + Số ngày công vắng mặt: bao gồm số ngày công nghỉ phép định kỳ, ốm đau, thai sản, hội họp, tai nạn lao động nghỉ lý khác + Số ngày công ngừng việc bao gồm: số ngày công nghỉ lý máy móc thiết bị hỏng, thiếu nguyên vật liệu, thiếu điện, thời tiết số nguyên nhân khác - Số ngày công làm thêm vào ngày lễ chủ nhật - Số ngày làm việc xác định sau: Số ngày làm việc Số ngày làm việc theo chế Sốđộ ngày công thiệt hại Số ngày công làm thêm = 1.2.2.2 - + Trình tự phương pháp phân tích - So sánh ngày công thực tế với ngày công kế hoạch điều chỉnh theo số lượng công nhân thưc tế đế đáng giá tình hình sử dung ngày công - Lấy số chênh lệch loại ngày công thựctếvớikếhoạchđãđiều chỉnh theo số lượng công nhân thực tế, nhân với giá trịsản xuấtbìnhquân ngày kỳ kế hoạch, đế xác định mức độ ảnh hưởng loại ngày công đến giá trị sản xuất 1.2.2.3 Bảng phân tích ngày công - Số ngày nghỉ phép định kì tăng, giảm phải vào chế độ giải phép để đánh thực giá, Công ty chế độ số ngày tăng giảm đánh giá họp lí, nguyên nhân khách quan - Số ngày công vắng mặt ốm đau, thai sản, học tập, hội nghị, tai nạn lao động phải giảm mức thấp đánh giá tích cực thể công tác vệ sinh phòng dịch, công tác bảo hộ lao động, công tác kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ SVTH: Trần Đức Hiếu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Bá Phước - Công tác đào tạo nhân lực thực thường xuyên với hình thức đào tạo dài hạn ngắn hạn với số lượng chi phí ngày tăng cho thấy công ty cố gắng hướng tới chủ trương tăng chất lượng lao động bên cạnh công ty khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi thời gian hỗ trợ kinh phí phần toàn phần cho cán công nhân viên tự đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề để đáp ứng yêu cầu công việc, hình thành nên tin tưởng cho người lao động gắn bó lâu dài với công ty - Chế độ khen thưởng phúc lợi chi trả cho người lao động công bằng, kịp thời, phù hợp với đặc điểm lao động, quy định Nhà nước bên cạnh việc thường xuyên chăm lo đời sống vật chất tinh thần, khích lệ, động viên người lao động công việc làm cho người lao động tin tưởng, cố gắng phấn đấu hoàn thành công việc, nâng cao chất lượng sản phẩm sức cống hiến cho công ty 2.3.2 Về nhược điểm, hạn chế - Sản lượng chất lượng cao su công ty bị giảm sút qua năm - Lao động vi phạm nhiều lỗi kĩ thuật khai thác ảnh hưởng đến suất vườn nhiều lao động không đáp ứng yêu cầu công việc gây nhiều lãng phí cho công ty - Năng lực cạnh tranh sụt giảm, chậm theo kịp xu phát triển chung ngành xã hội tác động bất lợi cho việc nắm bắt hội hội cạnh tranh thị trường ảnh hưởng không tốt đến hoạt động kinh doanh công ty - Công tác hướng dẫn, giám sát, quản lý công ty chưa phát huy hết hiệu kế hoạch đề Công tác tuyển dụng, bố trí nhân phân công việc đánh giá nhân viên công ty nhiều chưa hợp lý - Tiền lương, tiền công phận trực tiếp sản xuất bị giảm trừ dễ làm nảy sinh mâu thuẫn, bất đồng, đố kị lẫn nội bộ phận trực tiếp sản xuất phận trực tiếp sản xuất với phận gián tiếp sản xuất.Các phòng ban cố thiếu gắn kết với phòng ban khác để hoàn thành nhiệm vụ chung công ty Bộ phận gián tiếp trọng đến số lượng mà quên chất lượng công việc.Điều gây chia rẽ, đoàn kết nội công tylàm ảnh hưởng đến hiệu quản lý công việc toàn công ty SVTH: Trần Đức Hiếu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Bá Phước 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế - Đặc thù công việc khai thác chế biến mủ cao su nên việc thực công việc vườn có diện tích rộng lớn, yêu cầu công việc đòi hỏi phải có sức khỏe khéo léo, chuẩn xác công tác cạo mủ cao su lao động nữ công ty lại nhiều lao động nam - Phần lớn lao động trực tiếp sản xuất lao động phổ thông địa phương có trình độ văn hóa chuyên môn thấp có phận không nhỏ người dân tộc thiểu số mù chữ việc đào tạo tay nghề kĩ thuật cho phận khó khăn vấn đề tiếp thu lý thuyết thực hành - Nhân lực chất lượng cao đóng vai trò quan trọng việc tồn tại, mở rộng phát triển quy mô sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hiện công ty nhân lực có trình độ sau đại học cao - Công tác tuyển dụng đào tạo lao động tập trung nhiều vào lực lượng lao động trực tiếp sản xuất để phục vụ cho công tác khai thác chế biến, trọng đến việc tuyển dụng đào tạo cho lực lượng lao động gián tiếp sản xuất phận quản lý Đa số lao động địa phương, có nhiều mối liên hệ thân thiết, gia đình nhiều tác động đến tính khách quan, công - Tiền lương phận trực tiếp sản xuất trả dựa khối lượng mủ khai thác nghiệm thu chấp nhận thángnhưng với nhiều nguyên nhân: trình độ tay nghề hạn chế, thiếu kĩ khai thác mủ cao su, khả tiếp cận với phương pháp làm việc hạn chế hay quản lý, bảo quản mủ cao su sau khai thác chưa tốt, quy trình dẫn đến mủ cao su chất lượng thất thoát tiền lương, tiền công bị giảm trừ Tiền lương phận gián tiếp sản xuất dựa khối lượng kết hoàn thành công việc có hạn chế.Vì thành tích mà nhân viên phòng ban trọng đến khối lượng, kết đến đâu đến nhiều bỏ qua yếu tố chất lượng công việc SVTH: Trần Đức Hiếu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Bá Phước CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MTVCAO SU CHƯ SÊ 3.1 Quản lý, bố trí lại lao động 3.1.1 Lý đưa giải pháp Công tác bố trí lao động phận trực tiếp sản xuất tổ, đội tự xếp, thường tiến hành theo kinh nghiệm nên xảy tình trạng cân đối tỷ lệ công nhân phụ, bố trí không hợp lý cấp bậc công nhân với cấp bậc công việc 3.1.2 Nội dung - Căn vào sản lượng khai thác công nhân, khối lượng công việc công nhân chính, mức thực công việc công nhân phụ để xác định tỷ lệ công nhân phụ hợp lý - Đối với lao động có trình độ tay nghề thấp, trình độ bậc thợ thấp bố trí xếp với lao động có trình độ tay nghề cao để hướng dẫn họ thực thiện công việc - Căn vào công đoạn, độ phức tạp công việc mà bố trí lao động cho hợp lý, đảm bảo công việc phải phù hợp với trình độ tay nghề, chuyên môn công nhân Đối với phận gián tiếp sản xuất công ty cần đánh giá đúng, đầy đủ lực cán bộ, nhân viên để có chế độ xếp, luân chuyển lao động cách hợp lý tạo điều kiện cho người lao động phát huy hết tài năng, sở trường Thường xuyên phổ biến, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng, ý thức văn hóa doanh nghiệp Tăng cường kỷ luật lao động nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm việc công việc cho người lao động Giải nhanh chóng, kịp thời triệt để bất đồng, mâu thuẫn phát sinh người lao động, phòng ban, phận với công việc để tạo môi trường lao động lành mạnh, công để phát huy hết tinh thần làm việc, cống hiến người lao động nhằm nâng cao hiệu công việc chất lượng sản phẩm SVTH: Trần Đức Hiếu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Bá Phước 3.2 Giải pháp khuyến khích vật chất, tinh thần cho cán công nhân viên 3.2.1 Lý đưa giải pháp Tiền lương vấn đề mang ý nghĩa lớn người lao động Chính cần phải hoàn thiện cách trả lương để cải thiện thêm thu nhập phận, phù hợp với nguyên tắc trả lương chung Công ty cho công theo số lượng chất lượng lao động Việc vận dụng hình thức lương có ưu điểm động viên kịp thời lao động doanh nghiệp Tuy nhiên công tác tiền lương không kiểm soát chặt chẽ xuất hiện tượng chạy theo tiền lương, số lượng sản phẩm Sẽ dẫn đến việc sử dụng phương tiện máy móc, thiết bị sản xuất cách mức, lãng phí không an toàn động Vì thực tốt chế độ thưởng phạt vừa đảm bảo việc phân phối lại tiền lương, vừa khắc phục nhược điểm Để thực điều phải có cách đánh giá công nhân viên cách xác thực, phải đưa số tiêu mà tiêu có khả phản ánh mức độ đóng góp sức lao động người số lượng, chất lượng kết hoàn thành công việc công ty giao 3.2.2 Nội dung - Tạo động lực vật chất: Để khuyến khích người lao động hoàn thành vượt kế hoạch, nâng cao hiệu công việc, công ty luôn đưa sách lương, thưởng kịp thời, phù hợp Động lực người lao động muốn có thu nhập cao để đảm bảo sống tích lũy, có khoản tiền lương, thưởng tương xứng với công sức bỏ tạo động lực thúc đẩy họ lao động sáng tạo, hăng say tạo số lượng, chất lượng sản phẩm tốt Hàng tháng, hàng quý, hàng năm công ty nên cho sách thưởng cá nhân, tập thể tiết kiệm nguyên vật liệu, có sáng kiến cải tiến kĩ thuật, thưởng theo kết công việc chung thường xuyên thay đổi mức thưởng cho phù hợp với tình hình biến động giá địa phương để khích lệ tinh thần, thái độ làm việc tập thể cá nhân người lao động SVTH: Trần Đức Hiếu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Bá Phước - Tạo động lực mặt tinh thần: Hoàn thiện tốt công tác phục vụ nơi làm việc theo yêu cầu công việc, luôn tạo điều kiện làm việc thuận lợi để giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi, tạo không khí thoải mái, phấn khởi giúp cho người lao động làm việc hiệu Tạo bầu không khí dân chủ, tương trợ, giúp đỡ lẫn để người lao động cảm thấy tôn trọng, đối xử công họ gắn bó, cống hiến cho công ty Bên cạnh thưởng vật chất, công ty nên có chế độ khen thưởng giấy khen, khen tổ chức công khai nhằm tạo khích lệ tinh thần cho người đạt thành tích Thường xuyên quan tâm đến công tác chăm lo nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động 3.3 Nâng cao công tác tuyển dụng lao động 3.3.1 Lý đưa giải pháp Trong năm qua, công tác tuyển dụng công ty bước phát triển, nhiên số yếu điểm như: công ty thường tuyển chọn em ngành, thông qua quen biết giới thiệu chất lượng lao động chưa thật tốt Do năm tới công ty cần chấn chỉnh lại cách thức tuyển dụng mình, nên khách quan với công tác tuyển dụng, phù hợp với tính chất công việc, có lực phẩm chất tốt ưu tiên xem xét.Không nên trọng nhiều vào cấp, chứng mối quan hệ thân thuộc mà cần phải tập trung vào trình vấn, thử việc, thử tay nghề để tuyển dụng người thực tài đáp ứng yêu cầu công việc công ty 3.3.2 Nội dung - Nếu tuyển dụng từ bên ngoài, công ty đăng báo thông tin phương tiện thông tin đại chúng để thu hút ứng cử viên Công ty nên tổ chức thi tuyển kỹ khoa học chặt chẽ Khi tuyển chọn lao động vào làm việc, công ty tuyển chọn qua nhiều khâu để lọc người thực phù hợp với yêu cầu công việc Tiêu chuẩn tuyển chọn kiểm tra trình độ nghiệp vụ chuyên môn đối tượng dự tuyển Công ty xem xét dự tuyển sau: SVTH: Trần Đức Hiếu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Bá Phước Người tuyển đơn Phỏng vấn sơ Xem xét mẫu đơn xin việc Ứng viên bị loại bỏ Trắc nghiệm Phỏng vấn kỹ Tham khảo lý lịch Khám sức khoẻ Tuyển dụng lao động + Thông báo tuyển dụng + Quá trình tuyển chọn vấn sơ giai đoạn này, cần tạo cho người dự tuyển không khí vui vẻ thoái mái tạo cho họ tốt Công ty, áp dụng cho công nhân cán quản lý + Mẫu đơn xin việc Công ty soạn ra, mẫu đơn thiết kế khoa học chi tiết tiết kiệm thời gian để lựa chọn ứng viên Mẫu đơn có hiệu khai lý lịch + Đối với cán quản lý công nhân sản xuất soạn hai mẫu đơn khác nhau, mẫu đơn phát cho người dự tuyển sau vấn sơ SVTH: Trần Đức Hiếu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Bá Phước + Trắc nghiệm: Về kiến thức tổng quát, trắc nghiệm tâm lý, trí thông minh, cá tính, trắc nghiệm khiếu khả chuyên môn, sở thích nghề nghiệp, sau trắc nghiệm chuyên môn hay công việc cụ thể Phương pháp giúp cho Công ty tiết kiệm chi phí nhờ tuyển ứng viên làm việc có suất cao + Công ty nên vấn trực tiếp sau nghiên cứu kỹ hồ sơ ứng cử viên.Phương pháp giúp cho công ty thấy khả kinh nghiệm sẵn có ứng cử viên đồng thời tiết kiệm thời gian chi phí tuyển dụng + Phỏng vấn sâu (đối với cán quản lý) : Giai đoạn thiết Công ty phải thực nhằm đánh giá khả người dự tuyển Trong vấn sâu đích thân giám đốc Công ty phụ trách vấn phải tạo bầu không khí vấn thoải mái Mục đích vấn nhằm kiểm tra lại tất kiện mà ứng viên cung cấp thuộc nhiều lĩnh vực khác suốt giai đoạn lựa chọm Thông qua người biết ứng viên có đủ kiến thức trình độ với công việc sau hay không có qui định tuyển dụng đắn + Hai giai đoạn cuối khám sức khoẻ định tuyển dụng Trong giai đoạn thử việc hay học nghề,Công ty cần theo dõi kết thực người lao động đồng thời phải tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động cho người lao động thực công việc: điều kiện làm việc, hướng dẫn cách thực công việc… Điều có lợi cho người lao động, tạo điều kiện cho họ bộc lộ khả trình độ công việc giao Đòng thời Công ty đánh giá khả người lao động Công tác thực tốt giúp cho Công ty sử dụng lao động có hiểu góp phần nâng cao hiệu sản xuất Công nhân viên tuyển vào Công ty phải có chương trình định hướng lao động mới: Động viên, khuyến khích người lao động thực tốt công việc, tạo bầu không khí làm việc thoải mái (khuyến khích người lao động tham gia hoạt động trongCông ty), lãnh đạo Công ty trao đổi thông tin, kinh nghiệm công việc với người lao động Chương trình giúp cho người lao động nhanh chóng làm quen với môi trường làm việc, rút ngắn thời gian học việc, nhanh SVTH: Trần Đức Hiếu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Bá Phước chóng tăng suất lao động, rút ngắn thời gian hoà nhập với Công ty.Bên cạnh cần đối xử nghiêm khắc với em cán công ty không gây cho họ thái độ lười nhác, ỷ lại 3.4 Đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng lao động công ty 3.4.1 Lý đưa giải pháp Một yếu tố quan trọng góp phần tăng hiệu kinh doanh hiệu sử dụng lao động Do đó, để phục vụ vấn đề đặt cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng lao động mà giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng lao động phải nâng cao trình độ đội ngũ công nhân viên tất khâu Nói cách khác công ty cần đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công nhân viên để nhằm đưa hiệu lao động ngày cao Lao động trực tiếp sản xuất chiếm tỷ trọng tương đối lớn tổng số lao động chủ yếu lao động phổ thông có trình độ văn hóa tay nghề nhiều hạn chế nên ảnh hưởng phần không nhỏ đến hoạt động sản xuất công ty 3.4.2 Nội dung - Công ty cần trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho phận này, có kế hoạch đào tạo mang tính lâu dài cụ thể, chi tiết thời gian tổ, đội, nhóm cho người lao động tiếp thu cách tốt Thường xuyên tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn, dài hạn phù hợp với đặc điểm công việc địa bàn khai thác công ty - Bộ phận gián tiếp sản xuất đóng vai trò chủ chốt vấn đề sản xuất kinh doanh, công ty cần thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ lí luận, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ quản lý,… để hoàn thành nhiệm vụ vận dụng tiến khoa học kĩ thuật, công nghệ vào trình sản xuất công ty - Chú trọng vào công tác trẻ hóa đội ngũ cán công nhân viên Bồi dưỡng, đào tạo, phát triển nhân tài đồng thời trọng dụng lao động có thâm niên, kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn, tay nghề kĩ thuật cao - Tổ chức chuyến công tác tập huấn nước cho đội ngũ cán để họ học hỏi trau dồi kiến thức kinh nghiệm kinh doanh Phương pháp có nhược điểm gây tốn cho công ty ưu điểm mang lại lớn cán SVTH: Trần Đức Hiếu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Bá Phước tiếp cận với cách quản lý làm việc đại khoa học, điều đóng góp lớn cho công ty việc tạo chỗ đứng vững thị trường - Tiếp tục cử nhân viên chưa qua trình độ Đại học theo học lớp đại học chức Đồng thời công ty nên cấp phần kinh phí giúp họ vừa làm vừa học vừa đảm bảo sống Do vậy, công ty nên trích khoản tiền định từ quỹ khen thưởng phúc lợi quỹ phát triển để đầu tư cho việc đào tạo, nâng cao trình độ cho nhân viên hàng năm - Bên cạnh việc đào tạo, công ty cần phải kết hợp với sách đề bạt cất nhắc, tức việc đào tạo phải mở cho họ hội thăng tiến, phát triển thực công việc tốt - Bên cạnh việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, Công ty nên có buổi họp, gặp mặt để nhằm nâng cao trình độ nhận thức, giác ngộ tư tưởng trị SVTH: Trần Đức Hiếu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Bá Phước KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế thị trường, Công ty TNHH MTV cao su Chư sê muốn đứng vững thành công thị trường nước quốc tế cần phải nâng cao chất lượng cấu tổ chức, máy quản lý, điều hành doanh nghiệp mà phải trọng công tác sử dụng lao động Trên sở nghiên cứu thực đề tài phân tích công tác sử dụng lao động Công ty TNHH MTV cao su Chư Sê nhằm đánh giá tình hình sử dụng lao động công ty, nhân tố có ảnh hưởng đến việc sử dụng lao động từ giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh sức cạnh tranh xu hội nhập Về đề tài giải số vấn đề sau: Hệ thống vấn đề lý luận lao động nói chung công tác sử dụng lao động nói riêng Phân tích đánh giá thực trạng công tác sử dụng lao động Công ty, qua đưa đánh giá cụ thể thực trạng công tác Đưa số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác sử dụng lao động Công ty Tuy nhiên điều suy nghĩ chủ quan thân nên không tránh khỏi sai sót, em kính mong nhận đóng góp thầy giáo hướng dẫn, cô đạo thực tập cán công nhân viên Công ty để chuyên đề mang tính thiết thực Một lần em xin chân thành cảm ơn bảo, hướng dẫn thầy Nguyễn Bá Phước cán phòng tổ chức lao động tiền lương giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Trần Đức Hiếu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Bá Phước TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Nguyễn Vân Điềm PGS TS Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội ThS Nguyễn Thị Kim Ánh (2011), Bài giảng Quản trị nhân lực, tài liệu lưu hành nội Trần Kim Dung (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất thống kê Phương án trả lương, thưởng cho nhân viên-Phòng tổ chức lao động tiền lương Công ty TNHH MTV Cao su Chư sê Nội quy lao động công ty TNHH MTV Cao su Chư sê Báo cáo kết sản xuất kinh doanh, quỹ phúc lợi giai đoạn 2011-2013, Phòng tài kế toán Công ty Các trang web: - http://www.vnrubbergroup.com/ - http://www.saga.vn/ SVTH: Trần Đức Hiếu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Bá Phước DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 TỪ VIẾT TẮT BHXH CN CNSX CNV HĐQT NSLĐBQ NV NVSX SXKD TNHH MTV SVTH: Trần Đức Hiếu GIẢI THÍCH Bảo hiểm xã hội Công nhân Công nhân sản xuất Công nhân viên Hội đồng quản trị Năng suất lao động bình quân Nhân viên Nhân viên sản xuất Sản xuất kinh doanh Trách nhiệm hữu hạn thành viên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Bá Phước MỤC LỤC SVTH: Trần Đức Hiếu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Bá Phước DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 1.1: Tình hình sản xuất chế biến mủ cao su qua năm Bảng 1.2: Bảng phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động 11 Bảng 1.3: Bảng thống kê suất lao động 15 Bảng 2.1: Biến động tài sản nguồn vốn công ty 32 Bảng 2.2: Kết sản xuất kinh doanh công ty từ năm 2011 đến 2013 33 Bảng 2.3: Bảng cấu nhân Công ty năm 2012-2013 34 Bảng 2.4: Quy mô lao động Công ty qua năm 40 Bảng 2.5: Biến động loại lao động khác qua năm .41 Bảng 2.6: Bảng cân đối thời gian lao động công nhân viên bình quân/năm 43 Bảng 2.7: Tình hình phân công lao động theo chức công ty 44 Bảng 2.8: Phân công lao động theo mức độ phức tạp công ty năm 2013 45 Bảng 2.9: Bảng suất lao động Công ty qua năm 48 Bảng 2.10 : Tổng quỹ tiền lương năm giai đoạn 2011-2013 50 Bảng 2.11: Thực chi thưởng Công ty giai đoạn 2011-2013 53 Bảng 2.12: Quy mô sản xuất thành viên khu vực Tây Nguyên 55 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Tổ chức máy quản lý công ty 26 Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất mủ 29 Sơ đồ 2.3: Quy trình tuyển dụng nhân lực 54 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động năm 2013 .36 Biểu đồ 2.2: Tình hình lao động công ty giai đoạn 2011 đến 2013 .37 Biểu đồ 2.3: Thể tình hình chi thưởng Công ty .53 SVTH: Trần Đức Hiếu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Bá Phước NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN - Họ tên sinh viên : Trần Đức Hiếu - Lớp : CĐ QTKD 34B - Địa thực tập : Công ty TNHH MTV Cao Su Chư Sê Tiến độ thái độ thực tập sinh viên: - Mức độ liên hệ với giáo viên: - Thời gian thực tập quan hệ với sở: - Tiến độ thực hiện: Nội dung báo cáo: - Thực nội dung thực tập: - Thu thập xử lý số liệu thực tế: - Khả hiểu biết thực tế lý thuyết: Hình thức trình bày: Một số ý kiến khác: Đánh giá giáo viên hướng dẫn:………………………… (……./10) (Chất lượng báo cáo: Tốt, Khá, Trung bình, Yếu) Bình Định, ngày……tháng……năm 2014 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: Trần Đức Hiếu [...]... CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU CHƯ SÊ 2.1 Khái quát chung về công ty TNHH MTV cao su chư sê 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 2.1.1.1.Tên và địa chỉ công ty Tên Công ty: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN CAO SU CHƯ SÊ Tên bằng tiếng anh : CHUSE RUBER COMPANY Tên viết tắt bằng tiếng Anh : CRC Địa chỉ : 420 Hùng Vương, huyện Chư. .. Đánh giá một số trường hợp biến động về năng su t lao động nhưsau: - Năng su t lao động giờ giảm là không tốt - Năng su t lao động ngày + Nếu năng su t lao động ngày tăng do năng su t lao động giờ tăng,nhưng tốc độ tăng của năng su t lao động ngàylớnhơn tốc độtăng củanăng su t lao động giờ, chứng tỏ doanh nghiệpsử dụngtốt giờ cônglaođộng + Nếu năng su t lao động ngày giảm do năng su t lao động giờ... chức và hoạt động của Công ty TNHH MTV cao su Chư sê; các Quyết định: Bổ nhiệm thành viên Hội đồng thành viên Công ty; Bổ nhiệm kiểm soát viên Công ty; SVTH: Trần Đức Hiếu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Bá Phước Và văn bản thoả thuận để Hội đồng thành viên Công ty bổ nhiệm các chức danh Phó Tổng Giám đốc và Kế toán trưởng Công ty TNHH MTV cao su Chư sê 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 2.1.2.1.Chức... Số lao động đã phân công đúng nhiệm vụ Số lao động đã phân công làm việc vụ Các chỉ tiêu trên phản ánh tình hình tổ chức lao động sản xuất, là những tài liệu đánh giá tình hình sử dụng lao động sản xuất trong kỳ phân tích của doanh nghiệp 1.2.4 Phân tích năng su t lao động 1.2.4.1 Cách tính toán năng su t lao động Năng su t lao động là năng lực sản xuất của người lao động có thể sáng tạo ra một số... Tổng cục cao su Việt Nam Công ty cao su Chư Sê được công nhận là thành viên của Tổng công ty cao su Việt Nam năm 1995 theo quyết định số 525/TG ngày24/4/1995 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc thành lập Tổng công ty cao su Việt Nam và từ đó đến nay đơn vị hoạt động theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công tytheo quyết định số 12/CP ngày 17/3/1995 - Từ năm 1984-1994: Công ty thành lập trên một vùng đất... su t lao động ngày x Hoặc: Năng su t lao động năm Như vậy năng su t lao động năm vừa chịu ảnh hưởng bởi năng su t lao động ngày và số ngày làm việc bình quân của một công nhân trong năm Neu tốc độ tăng năng su t lao động năm lớn hơn năng su t lao động ngày, chứng tỏ số ngày làm việc bình quân của một công nhân tăng lên 1.2.4.2 Nội dung phương pháp phân tích Bước 1: Phân tích chung tình hình năng su t lao. .. su t lao động ngày Độ dài ngày lao động Năng su t lao động giờ = x Như vậy năng su t lao động ngày chịu ảnh hưởng bởi năng su t lao dộng giờ và dộ dài ngày lao dộng Nếu tốc dộ tăng năng su t lao dộng ngày lớn hơn năng su t lao động giờ, chứng tỏ số giờ làm việc trong ngày tăng lên Giá trị tổng sản lượng Năng su t lao động năm = Tổng số công nhân = Số ngày làm việc bình quân của một công nhân Năng su t... Áp dụng các biện pháp quản lý để tăng năng su t lao động, nâng cao sản lượng Năm 2005 Công ty đã đầu tư xây dựng, nâng cấp xí nghiệp sản xuất phân hữu cơ vi sinh công su t 15.000 tấn/ năm, và các hạng mục kiến trúc phục vụ yêu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị Theo quyết định số 113/QĐ-HĐQTCSVN ngày 04/5/2010 phê duyệt phương án chuyển đổi Công ty cao su Chư sê thành Công ty TNHH MTV cao su Chư sê. .. sự phân công dựa vào nội dung công nghệ của công việc và nội dung nghề nghiệp của công nhân Ví dụ: ngành dệt công việc dệt được giao cho công nhân dệt thực hiện + Phân công lao động theo trình độ: Là phân công lao động theo mức độ phức tạp của công việc và trình độ lành nghề của công nhân Ví dụ: công việc có cấp kỹ thuật là bậc ba giao cho công nhân có cấp bậc thợ bậc 3 đảm nhiệm + Phân công lao động. .. Phước 1.2.3 Phân tích tình hình phân công lao động sản xuất Phân công lao động sản xuất là sự phân chia trong doanh nghiệp thành những phần việc khác nhau theo số lượng và tỷ lệ nhất định, phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp Trên cơ sở đó bố trí công nhân cho tùng công việc phù họp với khả năng và sở trường của họ - Các hình thức phân công lao động + Phân công lao động theo công nghệ:

Ngày đăng: 01/06/2016, 11:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

    • 1.1. Những vấn đề cơ bản về lao động trong doanh nghiệp

      • 1.1.1. Khái niệm lao động.

      • 1.1.2. Phân loại lao động trong doanh nghiệp

      • 1.1.2.1. Căn cứ vào tính chất công việc

      • 1.1.2.2. Phân loại lao động theo tính chất ổn định

      • 1.1.3. Vai trò của lao động

      • 1.2. Nội dung phân tích công tác sử dụng lao động trong doanh nghiệp

      • 1.2.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động theo số lượng

        • 1.2.1.1. Phân tích tình hình tăng (giảm) số công nhân sản xuất

        • 1.2.1.2. Phân tích tình hình biến động các loại lao động khác

        • 1.2.2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động

        • 1.2.2.1. Phân tích tình hình sử dụng ngày công

        • 1.2.2.2. Trình tự và phương pháp phân tích

        • 1.2.2.3. Bảng phân tích ngày công

        • 1.2.3. Phân tích tình hình phân công lao động sản xuất

        • Phân công lao động sản xuất là sự phân chia trong doanh nghiệp thành những phần việc khác nhau theo số lượng và tỷ lệ nhất định, phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó bố trí công nhân cho tùng công việc phù họp với khả năng và sở trường của họ.

        • Các hình thức phân công lao động

        • Phân công lao động theo công nghệ: là sự phân công dựa vào nội dung công nghệ của công việc và nội dung nghề nghiệp của công nhân.

        • Ví dụ: ngành dệt công việc dệt được giao cho công nhân dệt thực hiện

        • Phân công lao động theo trình độ: Là phân công lao động theo mức độ phức tạp của công việc và trình độ lành nghề của công nhân.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan