VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀTRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở THCS

34 515 0
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀTRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH BÁO CÁO: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở THCS Nhóm thực : Nhóm 15 Giáo viên hướng dẫn : ThS Lê Thị Lành 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35 Quan niệm, ý nghĩa Cấu trúc trình GQVĐ Qui trình thực Cấu trúc Các mức độ DHGQVĐ Ưu, nhược điểm phương pháp Một số lưu ý Ví dụ minh họa Kết luận 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35 Quan niệm, ý nghĩa  Quan niệm •Dạy học giải vấn đề dạy học giáo viên đặt trước học sinh (hay hệ thống) vấn đề nhận thức, đưa học sinh vào tình có vấn đề, sau giáo viên phối hợp học sinh (hướng dẫn điều khiển học sinh) giải vấn đề, đến kết luận cần thiết nội dung học tập •Đặc trưng dạy học giải vấn đề “Tình gợi vấn đề” “Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề” 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35  Ý nghĩa • Giúp cho người học liên hệ sử dụng tri thức có việc tiếp thu tri thức tạo mối liên hệ tri thức khác mà trước thường nghiên cứu độc lập • Thông qua học tập định hướng giải vấn đề, người học giải thích sai khác lí thuyết thực tiễn, mâu thuẫn nhận thức tìm thấy 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35 • Kích thích tính tò mò, tìm tòi, nghiên cứu giúp học sinh tích cực chủ động tham gia vào trình học tập • Phát huy khả cá thể hoá nội dung học tập -> làm tăng động học tập • Hỗ trợ việc phát triển lực giao tiếp xã hội • Phát triển khả vận dụng tri thức học qua việc giải tình tái sử dụng tình thực tiễn 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35 Cấu trúc trình giải vấn đề a Vấn đề, tình có vấn đề .Vấn đề làm, mà cách thức hoàn thành hay kết nó, chưa học sinh biết trước, học sinh nắm kiến thức kỹ xuất phát, để từ thực hiện, tìm tòi kết hay cách thức hoàn thành làm Nói cách khác, câu hỏi mà học sinh chưa biết câu trả lời, bắt tay vào tìm kiếm lời giải đáp 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35 Câu hỏi có vấn đề • Câu hỏi có chứa đựng mâu thuẫn kiến thức cũ mới, biết chưa biết, kiến thức lý thuyết kiến thức thực tiễn Ví dụ • Hiện tượng sóng biển • HS biết nơi gần biển có khí hậu ấm ẩm hơn, châu Phi bao bọc đại dương có khí hậu khô, nóng Câu hỏi có vấn đề • Một nghịch lý, kiện bất ngờ, không bình thường so với cách hiểu thông thường học sinh ban đầu nghe, tưởng chừng vô lý làm học sinh ngạc nhiên • Một lựa chọn nhiều phương án, mà xem phương án Ví dụ • Học sinh biết thiên tai gây nhiều hậu xấu cho người, đồng Sông Cửu Long : “sống chung với lũ” , duyên hải miền Trung: “phòng chống thích nghi với thiên tai”, Ninh Thuận: “chung sống với hạn hán” • Sự phân chia đới, kiểu khí hậu Trái Đất phụ thuộc vào yếu tố chủ yếu? (vĩ độ, biển đại dương, hoàn lưu khí quyển) Nhóm 15 - SP 35  Tình có vấn đề: trạng thái tâm lý, học sinh tiếp nhận mâu thuẫn khách quan (một khó khăn gặp phải bước đường nhận thức) mâu thuẫn chủ quan (mâu thuẫn nội thân) bị day dứt mâu thuẫn có ham muốn giải  Để vấn đề trở thành tình có vấn đề học sinh, câu hỏi nên có đặc điểm sau: • Trong nội dung câu hỏi, phải có phần học sinh biết (kiến thức cũ) phần chưa biết (kiến thức mới) − Ví dụ: Những khu vực ven biển thường có khí hậu ẩm hơn, song Ninh Thuận Bình Thuận lại nơi khô hạn nước ta? 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35 • Nội dung câu hỏi phải thực kích thích, gây hứng thú nhận thức học sinh - Ví dụ: Tại trận bóng đá ngoại hạng Anh thường thi đấu vào ban ngày Việt Nam xem trực tiếp vào ban đêm? • Câu hỏi phải vừa sức với học sinh • Tình có vấn đề tạo vào lúc bắt đầu mới, hay lúc đề cập nội dung cụ thể bài, khái niệm, mối quan hệ nhân  Đặt tạo tình có vấn đề nhiều cách: dùng lời nói, suy luận logic, mô tả, kể chuyện, đọc đoạn trích, dùng đồ, sơ đồ hình vẽ, tranh ảnh video 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35 10 Ví dụ minh họa • Sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề dạy mục 2: Kinh tế Dân cư kinh tế Châu Đại Dương (ĐL lớp 7-bài 49): • Mục tiêu: – Về kiến thức: + Trình bày giải thích mức độ đơn giản đặc điểm kinh tế Oxtrâylia – Về kỹ năng: + Phân tích bảng số liệu kinh tế châu Đại Dương + Kỹ nhận xét, phân tích lược đồ kinh tế Oxtrâylia Niu-Di-Len – Về thái độ: + Giúp HS hiểu biết thêm thực tế, thêm yêu thiên nhiên 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35 20 • Đặt vấn đề Tại điều kiện để phát triển nông nghiệp Oxtraylia không thuận lợi Oxtraylia lại nước có nông nghiệp phát triển? uyết vấn đề: • Giáo viên hướng dẫn học sinh giải vấn đề  Chứng minh phát triển ngành nông nghiệp Oxtraylia: – Oxtraylia có nông nghiệp đại, hình thức tổ chức sản xuất trang trại có quy mô lớn trình độ kĩ thuật cao – Đất trồng trọt chăn nuôi chiếm 6% diện tích tự nhiên 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35 22 • Nông nghiệp sử dụng 5,6% lực lượng lao động, chiếm 4% GDP đóng góp 25% trị giá xuất • Sản xuất xuất nhiều lúa mì : trồng nhiều công nghiệp hoa quả, chủ yếu vùng Đông Nam • Chăn nuôi chiếm 60% giá trị sản xuất nông nghiệp Với đàn cừu 150 triệu • Đứng đầu giới xuất len • Xuất nhiều sữa, thịt bò sang Hoa Kì, Nhật Bản… 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35 23  Giải vấn đề: − Học sinh nêu giả thuyết nguyên nhân làm cho nông nghiệp Oxtraylia phát triển - Điều kiện tự nhiên thuận lợi (địa hình, khí hậu, nguồn nước ?) - Diện tích đất canh tác rộng lớn? - Đất đai màu mỡ? - Dân cư đông, có kinh nghiệm sản xuất? - Khoa học kĩ thuật đại? - Chính sách đầu tư nhà nước…? – Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận Mỗi học sinh (hoặc nhóm học sinh) nêu lí lẽ để bảo vệ giả thuyết 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35 24  Kết luận • Điều kiện tự nhiên không thuận lợi phát triển nông nghiệp • Dân cư – Có trình độ cao, tỉ lệ thất nghiệp thấp • Mức sống cao • Chú trọng đầu tư cho giáo dục, khoa học • Vai trò điều tiết sản xuất nhà nước  Tuy có tỉ lệ lao động nông nghiệp thấp song đầu tư phát triển thâm canh nông nghiệp, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến sản xuất, lao động có tay nghề cao -> suất lao động cao, nguồn hàng xuất lớn 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35 25 Ví dụ minh họa • Sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề dạy mục 2: Kinh tế Dân cư kinh tế Châu Đại Dương (ĐL lớp 7-bài 49) Tại Ô-xtrây-li-a có trình độ phát triển công nghiệp cao lại nước xuất nhiều nguyên liệu thô? 6/1/16 26  Giải vấn đề: − Giáo viên hướng dẫn học sinh giải vấn đề + + + - Nhận xét đặc điểm ngành công nghiệp: Các ngành công nghiệp Đặc điểm phân bố Trình độ phát triển Các nhân tố ảnh hưởng tới phân bố phát triển công nghiệp Oxtraylia?  Nguyên nhân Oxtraylia xuất nguyên liệu thô? 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35 27  Giáo viên kết luận: • Các ngành công nghiệp Oxtraylia: − Công nghiệp khai thác khoáng sản: photphat, dầu mỏ, khí đốt, vàng, than đá, sắt… − Công nghiệp luyện kim − Công nghiệp chế biến thực phẩm − Công nghiệp chế tạo máy, phụ tùng điện tử, hóa chất • Đặc điểm phân bố: − Tập trung chủ yếu phía đông đông nam 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35 28 • Trình độ phát triển công nghiệp cao − Đứng hàng đầu giới xuất than đá, kim cương − Ô-xtrây-li-a nước xuất nhiều uranium, dầu thô, khí tự nhiên, vàng, quặng sắt, chì, thiếc, đồng mangan − Công nghiệp mỏ chiếm 7% GDP (trên 30 tỉ đôla Oxtraylia) sử dụng 4% lao động − Hiện nay, Oxtraylia phát triển mạnh ngành công nghệ cao − Ngành công nghiệp viễn thông đứng thứ 10 giới Công nghiệp chế biến thực phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, chiếm 20% giá trị hàng xuất − Các trung tâm công nghiệp lớn Xít-ni, Men-bơn, A đê-lai 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35 29 • Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố phát triển công nghiệp: – Tài nguyên khoáng sản: + Có trữ lượng lớn: sắt, than đá, dầu mỏ, khí đốt, vàng, đồng, thiếc, uranium… - Khí hậu: + Nằm vĩ độ thấp -> lượng xạ lớn (140-180 kcalo) -> nhiệt cao + Lượng mưa trung bình năm nhỏ phân bố không vùng + Tính chất bề mặt đệm: cát, đá sỏi…-> mùa hè hấp thụ nhiệt nhanh-> bề mặt nóng lên nhanh chóng Mùa đông tỏa nhiệt nhanh -> hóa lạnh -> biên độ nhiệt năm lớn 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35 30 - Tài nguyên nước: + Hơn 60% diện tích lãnh thổ dòng chảy bề mặt thường xuyên + Hệ thống sông lớn Mơ rây- Đắc Linh + Nhiều hồ, hầu hết hồ nước mặn, thiếu nước vào mùa khô + 20% lượng nước dùng cho hoạt động sản xuất công nghiệp sinh hoạt người dân + Thiếu nước cho sản xuất công nghiệp  Mặc dù Oxtraylia nước có trình độ phát triển cao lại thiếu nước cho sản xuất công nghiệp -> xuất nhiều nguyên liệu thô 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35 31 11 Kết luận • Dạy học giải vấn đề sử dụng cho mục, đơn vị kiến thức • Có thể vận dụng dạy học giải vấn đề kết hợp với phương pháp khác nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh • Trong dạy học giải vấn đề, giáo viên đưa học sinh vào tình có vấn đề giúp học sinh giải vấn đề đặt • Thông qua việc giải vấn đề, học sinh vừa lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, vừa nắm phương pháp nhận thức, lại vừa phát triển tư tích cực, sáng tạo 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35 32 Tài liệu tham khảo Bùi Thị Bảo Hạnh, tập giảng: Lí luận dạy học Địa lí Lê Thị Lành, tập giảng: Phương pháp dạy học Địa lí trường phổ thông Các đường link: • https://voer.edu.vn/ day-hoc-giai-quyet-van-de • http:// vanduan69.violet.vn/present/show/entry_id/5122 19 • http:// www.doko.vn/luan-van/van-dung-phuong-phap-da y-hoc-giai-quyet-van-de-vao-day-hoc-mon-khoa -hoc-lop-4-35375 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35 33 The end Cảm ơn Cô bạn! [...]... 11 Kết luận • Dạy học giải quyết vấn đề có thể sử dụng cho một mục, một đơn vị kiến thức trong bài • Có thể vận dụng dạy học giải quyết vấn đề kết hợp với các phương pháp khác nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh • Trong dạy học giải quyết vấn đề, giáo viên đưa học sinh vào tình huống có vấn đề rồi giúp học sinh giải quyết vấn đề đặt ra • Thông qua việc giải quyết vấn đề, học sinh vừa lĩnh... cũ, đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới  Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề có thể áp dụng trong các giai đoạn của quá trình dạy học: hình thành kiến thức mới, củng cố kiến thức và kĩ năng, vận dụng kiến thức Phương pháp này cần hướng tới mọi đối tượng HS chứ không chỉ áp dụng riêng cho HS khá giỏi 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35 19 7 Ví dụ minh họa • Sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề dạy mục... Nhận biết vấn đề Giai đoạn 2: Tìm các phương án giải quyết vấn đề Giai đoạn 3: Quyết định phương án giải quyết 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35 11  Giai đoạn 2 được thực hiện theo sơ đồ: Bắt đầu Phân tích vấn đề Đề xuất và thực hiện hướng giải quyết Hình thành giải pháp Giải pháp đúng Kết thúc Qui trình thực hiện • Bước 1: Đặt vấn đề và đưa học sinh vào tình huống có vấn đề • Bước 2: Giải quyết vấn đề - Đề... đề bài học, trình độ nhận thức của HS - Vấn đề/ tình huống phải chứa đựng những mâu thuẫn cần giải quyết, gợi ra cho HS nhiều hướng suy nghĩ, nhiều cách giải quyết vấn đề - Vấn đề/ tình huống cần có độ dài vừa phải 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35 17  Tổ chức cho HS giải quyết, xử lí vấn đề/ tình huống cần chú ý: - Giáo viên cần hướng dẫn HS xác định rõ vấn đề trước khi đi vào giải quyết vấn đề - Cần sử dụng. .. qua việc giải quyết vấn đề, học sinh vừa lĩnh hội được kiến thức, kỹ năng, vừa nắm được phương pháp nhận thức, lại vừa phát triển tư duy tích cực, sáng tạo 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35 32 Tài liệu tham khảo 1 Bùi Thị Bảo Hạnh, tập bài giảng: Lí luận dạy học Địa lí 2 Lê Thị Lành, tập bài giảng: Phương pháp dạy học Địa lí ở trường phổ thông 1 3 Các đường link: • https://voer.edu.vn/ day-hoc-giai-quyet-van-de... của nhà nước  Tuy có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp thấp song ở đây đầu tư trong phát triển thâm canh nông nghiệp, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong sản xuất, lao động có tay nghề cao -> năng suất lao động cao, nguồn hàng xuất khẩu lớn 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35 25 7 Ví dụ minh họa • Sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề dạy mục 2: Kinh tế bài Dân cư và kinh tế Châu Đại Dương (ĐL lớp... dụng kết hợp với phương pháp động não để HS liệt kê các cách giải quyết có thể có - GV cần tìm hiểu đúng cách tạo tình huống gợi vấn đề và tận dụng các cơ hội để tạo ra tình huống đó, đồng thời tạo điều kiện để HS tự lực giải quyết vấn đề 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35 18  Một số cách thông dụng để tạo tình huống gợi vấn đề là: − Nhận xét trực quan, thực hành hoặc hoạt động thực tiễn − Lật ngược vấn đề − Khái... thuyết cho vấn đề đặt ra - Thu thập và xử lý thông tin theo hướng các giả thuyết đã đề xuất • Bước 3: Kết luận - Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết - Phát biểu kết luận 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35 13 4 Các mức độ của DHGQVĐ: Mức độ Các giai đoạn của giải quyết vấn đề Đặt vấn đề Giải quyết vấn đề Kết luận Mức 1 Giáo viên Giáo viên Giáo viên Mức 2 Giáo viên Học sinh Giáo viên Mức 3 Học sinh Học sinh Học sinh... sinh 5 Ưu, nhược điểm của phương pháp  Ưu điểm • Thông qua DHGQVĐ học sinh vừa lĩnh hội được tri thức, kỹ năng vừa nắm được phương pháp nhận thức, lại vừa phát triển tư duy tích cực, sáng tạo • Rèn luyện tư duy phê phán, tư duy sáng tạo cho học sinh  hình thành khả năng giải quyết vấn đề  phát triển khả năng xử lý tình huống • PP này phát triển khả năng tìm tòi, xem xét vấn đề dưới nhiều góc độ khác... Phát triển năng lực cho học sinh 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35 15  Nhược điểm: • Đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian và công sức  Yêu cầu: • Giáo viên phải có năng lực sư phạm tốt • Không phải bài nào, mục nào cũng có thể áp dụng phương pháp này • Điều kiện cơ sở vật chất phải phù hợp 6/1/16 Nhóm 15 - SP 35 16 6 Một số lưu ý  Các vấn đề/ tình huống đưa ra để HS xử lí, giải quyết cần thoả mãn các

Ngày đăng: 01/06/2016, 09:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • b. Cấu trúc

  • Giai đoạn 2 được thực hiện theo sơ đồ:

  • 3. Qui trình thực hiện

  • 4. Các mức độ của DHGQVĐ:

  • 5. Ưu, nhược điểm của phương pháp

  • Slide 16

  • 6. Một số lưu ý

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 7. Ví dụ minh họa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan