Quản trị rủi ro trong ngân hàng Thương Mại MARITIME BANK

35 799 2
Quản trị rủi ro trong ngân hàng Thương Mại MARITIME BANK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rủi ro trong thẩm định dự án, Rủi ro của ngân hàng, Tài chính, Ngân hàng, Maritime bank, tài chính, tín dụng, Chương 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro trong quá trình thẩm định dự án tại ngân hàng Maritime Bank 2.1. Quy trình thẩm định dự án đầu tư: 3. (1) (2) Quy trình định dự án đầu tư tại Maritime (1) Tờ trình (kiêm báo cáo thẩm định) đề xuất cho vaykhông cho vay + hồ sơ vay vốn (2) Tờ trình (kiêm báo cáo thẩm định) đề xuất cho vaykhông cho vay (có ý kiến nhận xét) + hồ sơ vay vốn 3. Quy trình thẩm định đầu tư tại Maritime bank bao gồm các bước chi tiết sau: Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ và tìm hiểu nhu cầu Bước 2: Thẩm định hồ sơ Bước 3: Thẩm định chi tiết hồ sơ và lập hồ sơ thẩm định Bước 4: Kiểm tra kết quả thẩm định, kiểm soát tờ trình thẩm định Bước 5: Phê duyệt khoản vay và thông báo kết quả cho khách hàng Bước 6: Hoàn tất thủ tục đảm bảo khoản vay và ký hợp đồng tín dụng 4. Các bước sau thầm định gồm: Bước 1: Giải ngân Bước 2: Lưu trữ hồ sơ Bước 3: Kiểm tra, giám sát khoản vay Bước 4: Tái đánh giá dự án đã tài trợ Bước 5: Thanh lý Nhân viên phòng kinh doanh thực hiện thẩm định: 3. Phân tích thẩm định khách hàng vay vốn và dự án phương án 4. Lập tờ trình kiêm báo cáo thẩm định 5. Đề xuất cho vaykhông cho vay 6. Chuyển hồ sơ vay vốn + tờ trình kiêm báo cáo thẩm định + đề xuất cho vay không cho vay cho lãnh đạo phòng tín dụng Lãnh đạo phòng kinh doanh: kiểm tra lại toàn bộ hồ sơ vay vốn, tờ trinh của nhân viên thẩm định tín dụng, cho ý kiến trên tờ trình thẩm định về việc cho vaykhông cho vay để trình giám đốc hoặc người được ủy quyền hợp pháp để xem xét quyết định. Giám đốc Sở Giao dịchchi nhánh Maritime Bank hoặc người được ủy quyền hợp pháp: 3. Xem xét tờ trình kiêm báo cáo thẩm định và đề xuất của phòng tín dụng để quyết định về việc cho vaykhông cho vay. 4. Nếu cần thiết, Giám đốc Sở Giao dịchchi nhánh Maritime Bank Việt Nam có thể quyết định thành lập tổ tái thẩm định (bao gồm ít nhất 2 thành viên) để thẩm định lai phương ándự án. Tổ tái thẩm định tiến hành thẩm định và lập tờ trình thẩm định. Giám đốc Sở Giao dịch hoặc chi nhánh Maritime Bank xem xét tờ trình để cho vaykhông cho vay. Quy trình trên được soạn thảo giúp cho quá trình thẩm định cho vay diễn ra thống nhất, khoa học, hạn chế, phóng ngừa rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng, góp phần đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu vay vốn của khách hàng. Quy trình này cũng xác định người thực hiện công việc và trách nhiệm của các nhân viên có liên quan trong quá trình cho vay. 2.2. Quy trình đánh giá rủi ro trong hoạt động thẩm định các dự án đâu tư tại ngân hàng Trong hoạt động cho vay đối với các dự án đầu tư, chi nhánh chịu tác động rủi ro từ phía khách hàng xin vay vốn và rủi ro từ chính dự án xin vay vốn, rủi ro từ tài sản đảm bảo. Ba rủi ro này có mối quan hệ trực tiếp với nhau. Nếu 1 trong 3 nội dung đánh giá rủi ro không đảm bảo độ tin cậy thì dự án sẽ không được chấp nhận Khi đánh giá rủi ro từ phía khách hàng thì chi nhánh cũng dựa trên cơ sở lòng tin. Bởi vậy, ngân hàng rất coi trọng việc đánh giá năng lực quản lý, năng lực quản lý điều hành và năng lực tài chính của chủ đầu tư. Sau khi tiếp nhận hồ sơ xin vay vốn của các chủ đầu tư, ngân hàng sẽ lập tức tiến hành việc phân loại khách hàng để ngân hàng có điều kiện theo dõi và đánh giá cấp độ rủi ro trong từng trường hợp. Nếu có rủi ro xảy ra sẽ dễ dàng phát hiện, phân tích và có phương án xử lý kịp thời. Sau khi đã thu thập đầy đủ thông tin về khách hàng và dự án xin vay vốn, nhân viên thẩm định của ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định những nội dung cần thiết của dự án. Trong quy trình thẩm định các khía cạnh của dự án, nhân viên thẩm định sẽ đưa ra nhận xét về các mặt tích cực cũng như về rủi ro tiềm ẩn của từng khía cạnh. Khi tiến hành thẩm định xong, nhân viên sẽ tổng hợp các rủi ro, đánh giá và phân tích kỹ lưỡng hơn các rủi ro của dự án. Để đảm bảo nguồn thu của ngân hàng khi có rủi ro xảy ra, nhân viên sẽ tiến hành thẩm định các tài sản đảm bảo. Ngân hàng định giá cao các tài sản đảm bảo có giá trị cao và có tính thanh khoản. Quá trình đánh giá rủi ro của dự án, được ngân hàng Maritime Bank rất coi trọng vì thế hoạt động đánh giá rủi ro của ngân hàng ngoài việc được các nhân viên thẩm định theo quyền hạn, có còn chịu sự quản lý của hội sở chính thông qua các quy định. Quy trình đánh giá rủi ro tại ngân hàng Maritime Bank: Bước 1: Nhân viên kinh doanh sẽ tiến hành thẩm định hồ sơ pháp lý bao gồm tư cách pháp lý của khách hàng, cơ sở pháp lý của dự án đầu tư từ đó tổng hợp và đánh giá những rủi ro có thể xảy ra từ phía khách hàng và dự án. Bước 2: Sau khi thẩm định hồ sơ pháp lý, nếu khách hàng và dự án hợp lệ thì sẽ tiếp tục thẩm định hồ sơ tài chính của dự án. Đối với các dự án dù lớn hay nhỏ, rủi ro cao thì ngân hàng cũng sẽ tiến hành thẩm định từng khía cạnh, sau đó rút ra các rủi ro mà dự án có thể gặp phải, cuối cùng ngân hàng sẽ tổng hợp lại các rủi ro của dự án. Bước 3: Nhân viên tín dụng sẽ tiến hành thẩm định tài sản đảm bảo và đánh giá rủi ro về tài sản đảm bảo.

Quản trị rủi ro_N02 Nhóm Chuyên đề: RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN CỦA DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG MARITIMEBANK GVHD: TRẦN NAM CƯỜNG Nhóm 04/ Lớp N02 MỤC LỤC GVHD: Trần Nam Cường Trang Quản trị rủi ro_N02 Nhóm Tính cấp thiết đề tài CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG MARITIME BANK 1.1 Giới thiệu ngân hàng 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển……………………………………5 1.1.2 Các giải thưởng đạt năm gần đây…………6 1.1.3 Các thành viên trực thuộc hợp tác chiến lược………………….8 1.1.4 Maritime Bank – chi nhánh Thừa Thiên Huế…………………… 1.2 Sơ đồ máy tổ chức ngân hàng – tình hình nhân 1.2.1 Sơ đồ tổ chức……………………………………………………… 1.2.2 Tình hình nhân sự………………………………………………….11 1.3 Tình hình hoạt động ngân hàng Maritime Bank 1.3.1 Về hoạt động huy động vốn cho vay……………………… …11 1.3.2 Về hoạt động tín dụng đầu tư…………………….……………12 1.3.3 Các hoạt động khác…………………………………….………… 13 CHƯƠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰA ÁN TẠI NGÂN HÀNG MARITIME BANK 2.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư…………………… ……………… 14 2.2 Quy trình đánh giá rủi ro hoạt động thẩm định dự án đầu tư……15 2.3 Rủi ro thẩm định dự án vay vốn 2.3.1 Rủi ro tính pháp lý khách hàng………………… ………17 2.3.2 Rủi ro dự án xin vay vốn…………………………………….17 2.3.3 Rủi ro tài sản đảm bảo……………………………………… 19 2.3.4 Phương pháp phòng ngừa rủi ro…………………………… …19 TÌNH HUỐNG CHƯƠNG NHỮNG HẠN CHẾ TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO DẪN ĐẾN RỦI RO CHO NGÂN HÀNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Những hạn chế tồn 3.1.1 Hạn chế thu thập thông tin…………………………………….21 3.1.2 Hạn chế nguồn nhân lực……………………………………….21 GVHD: Trần Nam Cường Trang Quản trị rủi ro_N02 Nhóm 3.1.3 Hạn chế quy trình phương pháp đánh giá……………… 22 3.1.4 Hạn chế nội dung thẩm định………………………………… 22 3.2 Giải pháp nâng cao công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án xin vay vốn ngân hàng 3.2.1 Giải pháp thông tin đánh giá…………………………… 23 3.2.2 Giải pháp nguồn lực nhân viên ……………………………… 23 3.2.3 Giải pháp phương pháp thẩm định………………………… 25 3.2.4 Hồn thiện quy trình thẩm định………………………………… 27 3.2.5 Giải pháp tổ chức điều hành………………………………….27 3.3 Giải pháp nội dung thẩm định………………………………………….28 Ví dụ minh họa………………………………………………………………… 28 Kết luận………………………………………………………………………… 34 GVHD: Trần Nam Cường Trang Quản trị rủi ro_N02 Nhóm Sự cấp thiết đề tài Ngày kinh tế nước ta ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới Kinh tế ngày phát triển với đóng góp hàng nghìn dự án đầu tư lớn nhỏ Sự đời luật doanh nghiệp luật đầu tư làm cho môi trường đầu tư trở nên thơng thống Các dự án xin vay vốn ngân hàng ngày gia tăng số lượng quy mô Tuy nhiên nhiều dự án kinh doanh không hiệu từ doanh nghiệp làm cho trình thu hồi nợ ngân hàng trở nên khó khăn Điểu địi hỏi Ngân hàng phải nâng cao chất lượng thẩm đinh đánh giá rủi ro dự án Có đảm bảo hiệu sinh lời an toàn vốn ngân hàng Thẩm định dự án hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao Thơng qua lợi ích tài dự tốn qua tiêu tài để ngân hàng đinh cho vay hay bác bỏ cho vay Do đó, chất lượng việc thẩm định tài đóng vai trị vơ quan trọng Đối tượng ngân hàng cho vay có đủ an tồn hay khơng phụ thuộc vào q trình Đối với ngân hàng Maritime Bank, công tác thẩm định đánh giá rủi ro dự án coi trọng Ban lãnh đao cán ngân hàng ln quan tâm có nhiều biện pháp đề nâng cao chất lượng thẩm định đánh giá rủi ro dự án Tuy nhiên công tác đánh giá rủi ro dự án cịn nhiều thiếu sót Với mục tiêu tìm hiểu tiếp cận thực tế quy trình thẩm định dự án vay vốn qua nhận dạng đánh giá thực trạng rủi ro công tác thẩm định biện pháp mà ngân hàng đưa để giải quyết, khắc phục rủi ro đó, nhóm chúng tơi định thực đề tài: “Tìm hiểu rủi ro hoạt động thẩm đinh dự án vay vốn doanh nghiệp ngân hàng Maritime Bank” GVHD: Trần Nam Cường Trang Quản trị rủi ro_N02 Nhóm Chương1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG MARITIMEBANK 1.1 Giới thiệu cơng ty 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.1.1 Thành lập Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) Ngân hàng TM thành lập sau Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Pháp lệnh Ngân hàng thương mại, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài ban hành vào tháng năm 1990 theo Giấy phép số 0001/ NH-GP Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 08/6/1991, Giấy phép số 45/ GP-UB Ủy ban Nhân dân TP Hải Phòng cấp ngày 24/12/1991 Ngày 12/7/1991, Maritime Bank thức khai trương vào hoạt động 1.1.1.2 Phát triển Ngân hàng Hàng Hải thức khai trương vào hoạt động ngày 12/07/1991 số 25 Điện Biên Phủ, Hải Phòng Tháng 8/2005, Maritime Bank chuyển Hội sở từ Hải Phòng lên Hà Nội, mở rộng đối tượng khách hàng ngành Hàng Hải khách hàng cá nhân Tính đến tháng 07/2009, sau 18 năm hoạt động, tiêu hoạt động tổng tài sản, nguồn vốn huy động, dư nợ tín dụng, lợi nhuận trước thuế Maritime Bank tăng gấp đơi qua năm Tính đến tháng 07/2012, Maritime Bank có 230 điểm giao dịch tồn quốc Maritime Bank Ngân hàng Thế giới lựa chọn Ngân hàng Thương mại Việt Nam tham gia Dự án Hiện đại hoá Ngân hàng Hệ thống toán Đây Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam World Bank tài trợ cho giai đoạn dự án GVHD: Trần Nam Cường Trang Quản trị rủi ro_N02 Nhóm Vốn điều lệ: 8.000 tỷ VNĐ Tháng 7/2015 Maritime bank định mua lại CTCP Dệt may Việt Nam Ngày 12/8/2015 với chấp thuận Ngân hàng Nhà nước, MDB thức sát nhập vào Maritime Bank 1.1.1.3 Tầm nhìn Trở thành Ngân hàng TMCP phát triển bền vững với chất lượng dịch vụ hàng đầu theo chuẩn mực quốc tế 1.1.1.4 Mục tiêu Đến năm 2012, Maritime Bank mười NHTMCP lớn Việt Nam với quy mô vốn, tài sản lợi nhuận 1.1.1.5 Chiến lược Cơ sở cho việc xây dựng chiến lược hoạt động qua năm là: - Tăng trưởng cao cách tạo nên khác biệt sở hiểu biết nhu cầu khách hàng hướng tới khách hàng; - Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro đồng bộ, hiệu chuyên nghiệp để bảo đảm cho tăng trưởng bền vững; - Duy trì tình trạng tài mức độ an tồn cao, tối ưu hóa việc sử dụng vốn cổ đông (ROE mục tiêu 30%) để xây dựng Maritime Bank trở thành định chế tài vững mạnh có khả vượt qua thách thức mơi trường kinh doanh cịn chưa hồn thiện ngành ngân hàng Việt Nam; - Có chiến lược chuẩn bị nguồn nhân lực đào tạo lực lượng nhân viên chuyên nghiệp nhằm bảo đảm trình vận hành hệ thống liên tục, thông suốt hiệu quả; - Xây dựng “Văn hóa Maritime Bank” trở thành yếu tố tinh thần gắn kết toàn hệ thống cách xuyên suốt 1.1.2 Các giải thưởng đạt năm gần - Giải thưởng “Thương hiệu Việt bền vững năm 2012” - Đạt giải thưởng Elite Quality Recognition Awards 2012 Ngân hàng JP GVHD: Trần Nam Cường Trang Quản trị rủi ro_N02 Nhóm Morgan Chase trao tặng - Maritime Bank Tạp chí Asian Banker hai lần vinh danh với giải thưởng: “Dịch vụ ngân hàng đa kênh tốt nhất” “ Giải pháp quản trị Kinh doanh tiền tệ tốt nhất” năm 2013 GVHD: Trần Nam Cường Trang Quản trị rủi ro_N02 Nhóm - Maritime Bank đạt giải Nhà tạo lập thị trường chào giá tốt Nhà tạo lập thị trường giao dịch nhiều lễ trao giải Các nhà tạo lập thị trường xuất sắc năm 2014 - Maritime Bank vinh danh Top ngân hàng quan tâm Top Ngân hàng có dịch vụ Mobile Banking u thích - Năm 2014 Maritime Bank Wells Fargo - Ngân hàng số giới giá trị vốn hóa đứng thứ tổng tài sản Hoa Kỳ – trao tặng “Giải thưởng toán đa tệ” - Maritime Bank tiếp tục vinh dự xướng tên “Thương hiệu mạnh nhất” năm 2014 sau nhiều năm liên tiếp dành giải thưởng Liên hoan Các doanh nghiệp Rồng Vàng Thương hiệu mạnh - Bằng khen cho thành tích xuất sắc góp phần hoàn thành nhiệm vụ Ngân hàng năm 2013 – 2014 Cờ thi đua có thành tích xuất sắc dẫn đầu phong trào thi đua ngành Ngân hàng năm 2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam trao tặng - Maritime Bank lần thứ liên tiếp đánh giá Thương hiệu mạnh Việt Nam dựa mạnh kết kinh doanh, chất lượng, lực đổi DN, tính ổn định, giá trị thương hiệu, nguồn nhân lực lực lãnh đạo - Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế IDG (Mỹ) Hiệp hội ngân hàng Việt Nam trao tặng giải thưởng “Ngân hàng cộng đồng năm 2015” - Maritime Bank Ngân hàng tạp chí tài uy tín hàng đầu giới – World Finance trao tặng giải thưởng “Ngân hàng bán lẻ tốt Việt Nam năm 2015” đóng góp thành tựu bật lĩnh vực ngân hàng bán lẻ - Maritime Bank ngân hàng Việt Nam nhận danh hiệu “Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối tốt Việt Nam” (Best Domestic FX Bank in Vietnam) Tạp chí Tài – Ngân hàng Asian Banking & Finance (ABF) trao tặng - Giải Nhà tạo lập thị trường chào giá tốt 2015 GVHD: Trần Nam Cường Trang Quản trị rủi ro_N02 Nhóm - Giải Nhà tạo lập thị trường giao dịch nhiều thứ ba 2015 - Ngày 22/05/2015, Maritime Bank tiếp tục Wells Fargo – trao tặng “Giải thưởng toán đa tệ” 1.1.3 Các thành viên trực thuộc hợp tác chiến lược Danh sách cổ đông nắm giữ 5% vốn cổ phần Maritime bank Căn vào danh sách cổ đông Maritime Bank chốt vào ngày 30/6/2008, cổ đông sở hữu từ 5% vốn điều lệ Maritime Bank gồm: Tập đồn bưu viễn thông Việt Nam (VNPT) Tổng công ty hàng hải Việt Nam (Vinalines) Công ty cổ phần đại lý liên hiệp vận chuyển (Gemadept) Công ty vận tải biển Việt Nam (VOSCO) Cổ đông sáng lập Cổ đông sáng lập Maritime Bank gồm 24 Cổ đông, sở hữu 37,29 tỷ đồng cổ phần thời điểm thành lập năm 1991 (đến khơng cịn hạn chế chuyển nhượng theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005) 1.1.4 Maritime bank - chi nhánh Thừa Thiên Huế Ngày thành lập : 18/3/2011 Địa điểm: 14B Lý Thường Kiệt Đặc điểm: Là điểm giao dịch 142 Maritime bank toàn hệ thống Các dịch vụ: - Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn; - Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư phát triển; - Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn; - Chiết khấu giấy tờ có giá; - Hùn vốn, tham gia đầu tư vào tổ chức kinh tế; - Cung cấp dịch vụ tốn ngồi nước; - Tài trợ thương mại; - Kinh doanh ngoại hối dịch vụ ngân hàng khác GVHD: Trần Nam Cường Trang Quản trị rủi ro_N02 Nhóm 1.2 Sơ đồ máy tổ chức ngân hàng - tình hình nhân 1.2.1.Sơ đồ tổ chức GVHD: Trần Nam Cường Trang 10 Quản trị rủi ro_N02 Nhóm  Tự bảo hiểm: mua bảo hiểm tín dụng  Phong tỏa tín dụng  Chuyển giao rủi ro: bán nợ TÌNH HUỐNG _ Rủi ro ngân hàng cho vay dự án mà chấp hàng hóa Cơng ty Cổ phần X Việt Mỹ chấp kho hàng Y để vay 200 tỷ đồng ngân hàng với mục đích sử dụng cho dự án xây dựng thêm nhà máy Đến công ty không trả nợ ngân hàng vỡ lẽ có đến 5-7 ngân hàng khác nhận chấp kho hàng Bảo vệ, xe tải huy động để phong tỏa kho hàng mà theo tìm hiểu chả cịn giá trị Phân tích: Do lỗ hổng việc THẨM ĐỊNH dự án cho vay doanh nghiệp ngân hàng, cụ thể tài sản đảm bảo: “ Hàng hóa chấp” Trước cho vay: rủi ro trình thẩm định, đặc biệt chủ thể khách hàng tài sản đảm bảo: bảo đảm chất lượng, số lượng hay không? Sau cho vay: quản lý rủi ro trình kiểm tra, giám sát, kiểm tra chất lượng hàng hóa Khi cho vay chấp tài sản đảm bảo hàng hóa, ngân hàng có nguy gặp rủi ro thất hàng trăm, nghìn tỷ đồng ngân hàng Vậy để hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến rủi ro nói riêng rủi ro thẩm định dự án nói chung, tìm hiểu số hạn chế công tác đánh giá rủi ro dẫn đến rủi ro cho ngân hàng GVHD: Trần Nam Cường Trang 21 Quản trị rủi ro_N02 Nhóm Chương - Những hạn chế tồn công tác đánh giá rủi ro dẫn đến rủi ro cho ngân hàng giải pháp 3.1 Những hạn chế tồn 3.1.1 Hạn chế thu thập thơng tin Để có định đầu tư dự án đắn, cần phải có thơng tin thơng tin phải đảm bảo chất lượng Thế nhưng, lí khác nhau, Maritime Bank Chi nhánh Huế nói riêng tồn hệ thống Maritime Bank nói chung hoạt động đầu tư dự án tồn tình trạng người định cấp tín dụng đầu tư dự án có thơng tin hạn chế số lượng chất lượng Các thông tin khác dự án, khách hàng chủ yếu cán thẩm định tìm internet, báo chí,…Các thơng tin cần phải xử lý, chọn lọc muốn sử dụng, nhiều dược sử dụng không qua chọn lọc Điều dễ dẫn đến định cho vay sai gây hậu nghiêm trọng 3.1.2 Hạn chế nguồn nhân lực Khả phân tích ngành cịn yếu, đặc biệt phân tích ngành du lịch sinh thái Khả phân tích triển vọng ngành/ lĩnh vực mặt hàng kinh doanh Chi nhánh yếu, ảnh hưởng lớn đến việc thẩm định dự án để có xác việc định đầu tư Đặc biệt khả phân tích sản phẩm mới, phân tích dự án du lịch sinh thái trung dài hạn Do tồn tình trạng bỏ qua dự án có mức độ rủi ro thấtp lại đầu tư vào doanh nghiệp, sản phẩm du lịch sinh thái quen thuộc có mức độ rủi ro cao Mặt khác, đa phần cán Chi nhánh trẻ, thiếu kinh nghiệm thực tế, chưa thục bước quy trình thẩm định nên cịn tồn nhiều hạn chế công việc 3.1.3 Hạn chế phương pháp thẩm định Việc đánh giá dự án điều kiện rủi ro thực chưa kỹ lưỡng sâu sắc Tuy có số phương pháp đánh giá rủi ro đưa vào áp dụng, phương pháp hầu hết phương pháp cũ, chưa đánh giá tác động thay đổi nhiều nhân tố đến dự án, kết xảy GVHD: Trần Nam Cường Trang 22 Quản trị rủi ro_N02 Nhóm co nhiều rủi ro xảy lúc Một số phương pháp đánh giá rủi ro đại, tổng quát chưa áp dụng phương pháp phân tích theo kịch bản, phương pháp phân tích xác suất…Khơng vậy, phân tích rủi ro, cán thẩm định lại xét đến thay đổi yếu tố giá cả, sản lưọng, chi phí…mà chưa tính đến thay đổi yếu tố khác thuế, cung cầu sản phẩm 3.1.4 Hạn chế nội dung thẩm định - Thẩm định doanh thu – chi phí: Chi phi, giá bán sản phẩm cảu dự án áp dụng, tính tốn cho đời dự án, khơng thay đổi Điều hồn tồn khơng hợp lý kinh tế biến động ngày mạnh mẽ, xu hội nhập - Chưa coi trọng đánh giá tác động môi trường Bản chất cơng tác ĐTM tìm hiểu, dự báo tác động môi trường tác động xã hội tiêu cực, đề xuất giải pháp ngăn ngừa, hạn chế tác động dự án thực hiện, đảm bảo dự án khơng mang lại lợi ích kinh tế mà thúc đẩy phát triển an sinh xã hội bảo vệ môi trường Tuy nhiên, phận chủ đầu tư chưa nhận thức ý nghĩa công tác này, dự án đầu tư thuộc lĩnh vực du lịch sinh thái, tức có tác động mạnh đến mơi trường tự nhiên Họ thường coi yêu cầu lập báo cáo ĐTM thủ tục trình chuẩn bị thực dự án Vì vậy, yêu cầu lập báo cáo ĐTM, họ làm lấy lệ, trọng làm cho đủ thủ tục để dự án thông qua không quan tâm đến tác động nguy môi trường thực - Tài sản bảo đảm của Khách hàng đảm bảo cho khoản vay đầu tư dự án còn thấp, đối với tài sản bảo đảm tại Chi nhánh thì thủ tục chưa chặt chẽ, giá trị tài sản chưa tương xứng với giá trị thực tế của tài sản 3.2 Những biện pháp để nâng cao công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án 3.2.1 Giải pháp thông tin thu thập thông tin, liệu Vấn đề thông tin hoạt động cho vay dự án đầu tư quan trọng, bao gồm thông tin khách hàng, dự án rủi ro khoản vay vốn, tình hình kinh tế xã hội,… Cán thẩm định thu thập, kiểm tra thông tin, cập nhật bổ sung thông tin từ nhiều nguồn khác báo chí, từ khách hàng vay vốn, từ ngành, Cơ quan Quản lý Nhà nước… Ngoài ra, cán GVHD: Trần Nam Cường Trang 23 Quản trị rủi ro_N02 Nhóm thẩm định thu thập thơng tin từ trung tâm CIC thơng qua nối mạng Do đó, MSB Huế cần nâng cao chất lượng công nghệ trang bị máy móc thiết bị đại cho phận thực công tác cho vay dự án, đảm bảo cán có máy tính để chủ động công việc, đào tạo cán bộ, nghiên cứu đặt mua chương trình phần mềm chuyên nghiệp phục vụ đắc lực cho nghiệp vụ thẩm định dự án, phân tích tài chính, mở rộng quan hệ với ngân hàng hệ thống nhằm mở rộng phạm vi thu thập thông tin Đồng thời ngân hàng cần phối hợp với trung tâm công nghệ nhằm mở rộng quyền khai thác Vietlaw, CIC,… Đối với hệ thống sở liệu, lưu trữ thông tin tra cứu thông tin, cán thẩm định nên thực giải pháp sau: - Hình thành sở liệu tập trung khách hàng để phục vụ cho q trình cấp tín dụng, phân tích quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng - Tìm kiếm phát sớm khoản tín dụng có vấn đề đánh giá mức độ rủi ro khoản nợ, đồng thời tiên liệu trước khả khoản tín dụng chuyển sang nợ xấu - Hình thành hệ thống liệu phi tài phục vụ cho cơng tác thẩm định nhanh chóng, kịp thời xác - Giúp Ban lãnh đạo có sở xây dựng chiến lược, sách tín dụng chiến lược quản lý rủi ro thời kỳ với nhóm khách hàng 3.2.2 Giải pháp nguồn nhân lực Trong công tác cho vay dự án, khâu thẩm định đóng vai trị quan trọng định đến hiệu việc đầu tư dự án, cán thẩm định coi nhân tố quan trọng định đến kết thẩm định dự án Kết thẩm định có độ tin cậy cao thực cách khách quan, khoa học tồn diện – cơng tâm, điều phụ thuộc chủ yếu vào lực đạo đức đội ngũ cán thẩm định Vì nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm định vô quan trọng Các yêu cầu đặt là: Thứ nhất, nâng cao nhận thức cán thẩm định vai trị tầm quan trọng cơng tác thẩm định dự án vay vốn Thẩm định dự án cơng việc phức tạp có vị trí vai trò quan trọng định cho vay, để thực tốt cơng tác thẩm định, trước hết cần phải quán triệt mặt nhận thức cho tập thể cán thẩm định ngân hàng Cụ thể: GVHD: Trần Nam Cường Trang 24 Quản trị rủi ro_N02 Nhóm - Thẩm định cho vay vốn đóng vai trị cốt lõi hoạt động tín dụng ngân hàng Muốn nâng cao chất lượng công tác tín dụng trước hết phải trọng hồn thiện chất lượng công tác thẩm định dự án vay vốn Kết thẩm định ảnh hưởng tới định cho vay vốn từ liên quan đến hiệu đồng vốn cho vay, vậy, cần coi trọng đề cao tinh thần trách nhiệm thực công tác thẩm định - Thẩm định dự án không hướng tới phục vụ cho mục tiêu kinh doanh cục ngân hàng mà phải góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế chung ngành, vùng, địa phương đất nước thời kì định - Cán thẩm định phải đứng góc độ người cho vay người vay để đánh giá định nhằm đưa nhận định khách quan khoa học - CBTD cần có chủ động sáng tạo, linh hoạt, nhạy bén, có khả phân tích, tổng hợp, đúc rút thực tiến thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn kiến thức xã hội để phục vụ tốt cho công việc Thứ hai, tiêu chuẩn hố đội ngũ cán thẩm định: Cán thẩm định cần đào tạo lĩnh vực ngân hàng tài chính, đầu tư dự án, cần có kiến thức gắn liền với ngành nghề liên quan thẩm định dự án tài chính, xây dựng, kỹ thuật Cán thẩm định cần có trình độ đại học trở lên, có kiến thức chuyên sâu tài doanh nghiệp, tài dự án, có khả tổng hợp, đánh giá tốt nhạy bén vấn đề, có kinh nghiệm làm việc Bên cạnh đó, cán thẩm định phải sử dụng thành thạo kỹ sử dụng máy tính, phần mềm phục vụ cơng tác thẩm định Thứ ba, cán thẩm định cần có kinh nghiệm hoạt động thực tế, trực tiếp tham gia vào giám sát, theo dõi quản lý, phải có kinh nghiệm chuyên sâu số ngành, lĩnh vực mà phụ trách, có kinh nghiệm đàm phán, cho vay, theo dõi giám sát khoản vay Thứ tư, cán thẩm định cần có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, có tinh thần trách nhiệm cơng việc, có ý thức kỷ luật nghề nghiệp cao Cụ thể hoá yêu cầu việc thực sách sau: - Xây dựng sách tuyển dụng cán hợp lý: Cần có sách tuyển dụng ưu tiên sinh viên giỏi trường thuộc khối ngành kinh tế, GVHD: Trần Nam Cường Trang 25 Quản trị rủi ro_N02 Nhóm ngân hàng, tài chính, đầu tư… Trong cơng tác tuyển dụng cán cần chọn người đáp ứng yêu cầu công việc, tối thiểu phải đáp ứng tốt nghiệp đại học chuyên ngành liên quan thành thạo Tiếng anh vi tính, tuổi đời bình qn phù hợp với vị trí tuyển dụng, việc lựa chọn tốt giúp Ngân hàng giảm bớt chi phí đào tạo đào tạo lại cán Chi nhánh cần có sách thu hút chuyên gia, cán giỏi, nâng cao chất lượng, trình độ cán chi nhánh Khi tuyển dụng xong cần có bố trí phân cơng cơng việc cách hợp lý có tận dụng hiệu nguồn nhân lực - Xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho cán thẩm định: Đối với cán làm việc, Maritime Bank cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán thẩm định dự án thông qua việc tổ chức hội thảo chuyên môn, mời chuyên gia tới đào tạo, tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ liên quan đến thẩm định dự án - Xây dựng sách đãi ngộ thoả đáng: Cần có quy định rõ ràng, chi tiết cụ thể quyền lợi trách nhiệm cán làm công tác thẩm định để thành viên lấy làm hướng phấn đấu cần xây dựng sách đãi ngộ hợp lý, khoa học nhân viên Maritime Bank nói chung nhân viên thẩm định dự án nói riêng, xếp bố trí người việc để họ yên tâm phát huy tối đa chuyên môn, lực sở trường thân gắn bó lâu dài với MSB mà không chuyển làm việc nơi/những phận khác 3.2.3 Giải pháp phương pháp thẩm định Các tiêu chuẩn đưa phương pháp thẩm định dự án cần phù hợp với quy mơ, tính chất dự án Cụ thể, trình áp dụng phương pháp so sánh; tiêu, thông số, số liệu dự án cần đưa so sánh, đối chiếu với tiêu chuẩn, định mức, quy định với dự án tương tự hoạt động Công việc phải đặt điều kiện hoàn cảnh cụ thể, tránh so sánh cách cứng nhắc, máy móc, dẫn đến bỏ lỡ hội đầu tư Tuy nhiên, việc so sánh mang tính chất tham khảo, khơng lấy làm tiêu chuẩn để đánh giá Phải xem xét tiêu môi trường động với nhiều thay đổi (chỉ tiêu tài chính, tiêu kinh tế - xã hội) để phản ánh giá trị thực tiêu điều kiện bị ảnh hưởng yếu tố giá trị thời gian tiền vốn, chi phí hội GVHD: Trần Nam Cường Trang 26 Quản trị rủi ro_N02 Nhóm Mỗi phương pháp thẩm định có ưu điểm, nhược điểm riêng Vấn đề quan trọng cán làm công tác thẩm định phải nhận thức rõ ưu điểm, nhược điểm phương pháp để vận dụng cho hiệu Ví dụ, phương pháp thẩm định theo trình tự thương thiên kiểm tra tính đầy đủ pháp lý hồ sơ trình duyệt Hay phương pháp so sánh tiêu lại hay rơi vào tình trạng so sánh máy móc, cứng nhắc Cán thẩm định sở kinh nghiệm, khả trình độ kết hợp ưu điểm nhiều phương pháp thẩm định lại tạo phương pháp mới, mang tính tổng hợp để đánh giá khía cạnh dự án cách khoa học toàn diện Đặc biệt, số phương pháp thẩm định phân tích rủi ro phương pháp quan trọng cần thiết Việc phân tích rủi ro cần đánh giá phương diện sau: - Xác định rủi ro: Xác định số rủi ro thường xảy thực dự án: rủi ro tiến độ thực dự án, rủi ro thị trường, rủi ro công nghệ sản xuất, rủi ro môi trường xã hội, rủi ro từ kinh tế vĩ mô - Đánh giá, đo lường rủi ro: Tuỳ tính chất, đặc điểm dự án, cán thẩm định tiến hành xác định rủi ro cụ thể, sau tiến hành phân tích đánh giá đo lường rủi ro Đặc biệt nên ý nghiên cứu sử dụng kết hợp nhiều phương pháp phân tích rủi ro phân tích phương sai, phân tích xác suất, phân tích độ nhạy, phân tích định - Kiểm sốt, phịng ngừa rủi ro: Sau phân tích đánh giá rủi ro tác động đến tính hiệu dự án, cán thẩm định xác định dự án mức độ rủi ro nào, có chấp nhận hay không để tiến hành định cho vay 3.2.4 Giải pháp quy trình thẩm định Tiếp tục áp dụng nâng cao tính hiệu quy trình cho vay dự án đầu tư; Tách bạch chức phận: Quản lý QHKH, Quản lý rủi ro – Tái thẩm định đề xuất tác nghiệp xử lý giao dịch cho khách hàng, Quản lý nợ Rút ngắn thời gian từ tiếp xúc khách hàng đến định đầu tư, ký hợp đồng tài trợ vốn vay cho dự án, rút ngắn thời gian kiểm tra hồ sơ rút vốn thực giải ngân, theo dõi giám sát khoản vay thu hồi nợ vay đảm bảo quy trình có tính hiệu quả, khoa học Quy trình thẩm định cần phản ánh trình tự cơng việc, tách bạch công việc xác định nhiệm vụ cụ thể GVHD: Trần Nam Cường Trang 27 Quản trị rủi ro_N02 Nhóm phận, nhằm đảm bảo thu hồi đầy đủ nợ cho vay, nhận diện rủi ro có biện pháp xử lý kịp thời nhằm hạn chế thấp rủi ro xảy cho Ngân hàng Mỗi loại dự án có đặc thù riêng, việc áp dụng quy trình thẩm định chung cho dự án khơng thực đạt hiệu Giải pháp cho vấn đề CBTD phải linh hoạt việc vận dụng quy trình Về lâu dài, Chi nhánh nên nghiên cứu có hướng dẫn cụ thể chi tiết cho loại dự án đặc thù, dễ dàng cho CBTD áp dụng tham khảo cần 3.2.5 Giải pháp tổ chức điều hành Hoạt động tín dụng nói chung hình thức cho vay theo dự án nói riêng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro phụ thuộc lớn vào yếu tố người, cán thẩm định Do việc xếp tổ chức hợp lý, khoa học công tác tổ chức cho vay dự án để phận ngân hàng phối hợp hoạt động cách nhịp nhàng hiệu yêu cầu tất yếu nhằm nâng cao hiệu đầu tư dự án Giải pháp nhằm nâng cao tính chun mơn phận công tác cho vay dự án, xác định rõ trách nhiệm nhiệm vụ cụ thể phận, tránh phiền hà khách hàng, trả lời nhanh chóng xác định cho vay dự án cho khách hàng, nắm bắt kịp thời hội đầu tư dự án tốt, có tính khả thi cao nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng Phân định tách bạch trách nhiệm quyền hạn Phịng ban chun mơn, tạo điều kiện cho việc xử lý minh bạch xảy sai sót Ngồi ra, ngân hàng nên bố trí dự án đầu tư có quy mơ lớn, tính chất phức tạp cho cán chủ chốt có trình độ giỏi nhiều kinh nghiệm * Xây dựng, củng cố hoạt động Phòng QLRR, với chức nhiệm vụ chịu trách nhiệm QLRR tồn chi nhánh Phịng phải tự xây dựng sách nhằm thực mục tiêu ngân hàng kiểm soát mức độ rủi ro khoản đầu tư dự án * Phòng Dịch vụ khách hàng chịu trách nhiệm thu thập thông tin liên quan đến khách hàng nhu cầu vay khách hàng, đánh giá sơ lập báo cáo đề xuất đầu tư dự án Thực đàm phán, thương lượng với khách hàng điều kiện đầu tư dự án phê duyệt, thực giải ngân kiểm tra giám sát khoản vay Ngồi ra, phịng cịn có trách nhiệm thu thập thông tin dự án phê duyệt cho vay, thống kê số liệu hoạt động dự án để làm sở liệu cho cán thẩm định thẩm định xét duyệt cho vay dự án GVHD: Trần Nam Cường Trang 28 Quản trị rủi ro_N02 Nhóm 3.3 Giải pháp nội dung thẩm định Về mặt nội dung thẩm định, cần xếp theo trình tự hợp lý, khoa học, phân thành nhóm: thẩm định phương diện thị trường, thẩm định phương diện kỹ thuật, thẩm định phương diện tài chính, thẩm định điều kiện bảo đảm tiền vay Một số nội dung cần sửa đổi theo hướng hoàn thiện nội dung thẩm định tổng chi phí đầu tư nguồn vốn, nội dung thẩm định thị trường, tính tốn doanh thu, chi phí, luồng tiền dự án, tiêu đánh giá hiệu tài chính, phân tích rủi ro dự án Việc thẩm định phải bao gồm hiệu qủa dự án, khả tiêu thụ hay đầu thị trường sản phẩm dịch vụ, giá trị đích thực tính pháp lý tài sản đảm bảo tiền vay Ngồi ra, uy tín dự án, khách hàng, lực chủ dự án,… yếu tố khơng thể bỏ qua q trình thẩm định cho vay Và để cơng tác thẩm định có tính thực tiễn cao giảm thiểu khả rủi ro cán thẩm định cần tìm hiểu, đánh giá thực tế không khách hàng vay vốn (như tình hình tài chính, thị phần ) tìm hiểu thêm tư cách đạo đức, tiếng tăm, uy tín thị trường đội ngủ lảnh đạo nhân viên… chí cịn bám sát, xem xét văn hóa cơng ty ảnh hưởng dự án đầu tư uy tín văn hóa cơng ty Đối với cơng ty cổ phần cán thẩm định cần tìm hiểu, đánh giá diễn biến giá cổ phiếu thị trường chứng khoán Đặc biệt, nội dung thẩm định chủ đầu tư, Chi nhánh áp dụng ngun tắc 5C tín dụng để đánh giá, bao gồm: - Tư cách doanh nghiệp (Character): Được đánh giá thông qua tinh thần sẵn lòng tâm thực trả nợ khoản vay - Năng lực doanh nghiệp (Capacity): Được đánh giá thơng qua khả hồn trả khoản vay từ dòng tiền mặt tạo trình kinh doanh khả quản lý tạo đủ tiền mặt để thực nghiêm túc nghĩa vụ - Năng lực tài doanh nghiệp (Capital): Bao gồm số vốn tự có mà doanh nghiệp bỏ để kinh doanh tổng số vốn mà doanh nghiệp sử dụng phát huy hiệu - Các điều kiện môi trường doanh nghiệp (conditions): Liên quan đến yếu tố bên - Xem xét tài sản đảm bảo (collateral): Mục đích giảm thiểu rủi ro cho Chi nhánh lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp GVHD: Trần Nam Cường Trang 29 Quản trị rủi ro_N02 Nhóm Ví dụ minh họa THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ DỰ ÁN Goldmark City CỦA MARITIME BANK Tổng quan dự án goldmark city TỔNG QUAN DỰ ÁN * Chủ đầu tư : Việt Hân Group * Đơn vị quản lí, điều hành phát triển: Công ty cổ phần đầu tư phát triển bất động sản TNR Holdings Việt Nam & Công ty TNHH Thương mại - Quảng cáo – Xây dựng- Địa ốc Việt Hân * Tên dự án: Chung Cư Goldmark City * Đơn vị thi công: Delta Cotec * Diện tích lơ đất: 12,17 - Diện tích xây dựng nhà cao tầng, hộ 5,4 - Diện tích nhà dịch vụ, cơng cộng 0,92 - Diện tích trường học chứa tiểu học trung học sở: 2,13 - Diện tích xanh, sân vườn: 1,4 GVHD: Trần Nam Cường Trang 30 Quản trị rủi ro_N02 Nhóm Qúa trình thẩm định dự án công ty Maritime Bank Bà Nguyễn Thị Yến – Giám đốc Trung tâm Kinh doanh Tín dụng tiêu dùng Ngân hàng Maritime Bank: Về việc thẩm định dự án, chúng tơi có q trình thẩm định kỹ trải qua nhiều tháng trời Việc việc thẩm định tính khả dự án, q trình thẩm định, chúng tơi vào ba yếu tố • Thứ tính khả thi dự án Dựa vào lợi • • • • A TỔNG QUAN Goldmark City quần thể đô thị khép kín xây dựng diện tích khoảng 12 héc-ta Tại hình thành thiên đường mua sắm trung tâm thương mại tầng rộng hàng ngàn mét vuông; khu trường học rộng 2,1 héc-ta; khối nhà 40 tầng với gần 5.000 hộ với tiện ích cao cấp rạp chiếu phim, bể bơi nhà, phòng tập gym, spa… Với mật độ xây dựng 23,3%, dự án mang đến cho khách hàng không gian xanh sạch, ngập tràn ánh sáng gần gũi với thiên nhiên Các tòa nhà phân bố hài hịa với mơi trường cảnh quan xung quanh tạo nên không gian thư giãn lý tưởng Bao quanh tịa nhà vườn hoa, cơng viên xanh, đài phun nước, khu vui chơi trẻ em, sân tennis, sân bóng, bể bơi, sân golf mini… Điểm trội hộ chung cư Goldmark City hệ thống khơng gian mở với hịa quyện xanh, nắng, gió khơng khí lành khung cảnh đại Tại Goldmark City, tiện ích ngồi trời nhà phân bổ khoa học, đa dạng phù hợp với xu hướng sống động với đầy đủ tiện ích nội khu cao cấp Khu hộ đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhà với mặt hộ từ 68m2 đến 161m2 thiết kế từ đến phịng ngủ Tất bố trí thơng minh nhằm tối đa hóa cơng sử dụng, đem đến cho cư dân khơng gian sống tiện ích, lý tưởng lòng Hà Nội Nơi thật chốn an cư lý tưởng mang lại trải nghiệm phong cách sống đại đẳng cấp Chung cư Goldmark City nơi cư dân hịa vào khơng gian sống tiện nghi mơi trường xanh, sạch, an tồn thân thiện Goldmark City mang lại sống thịnh vượng, hạnh phúc vững bền GVHD: Trần Nam Cường Trang 31 Quản trị rủi ro_N02 • • • • • • • Nhóm B VỊ TRÍ LIÊN KẾT VÙNG Gần đặc khu kinh tế lớn TP Hà Nội với doanh nghiệp, ngân hàng lớn Gần trường ĐH lớn như: ĐH Quốc Gia Hà Nội, ĐH Sư Phạm, ĐH Thương Mại, ĐH Điện Lực, Học Viện Báo Chí… Gần bến xe Mỹ Đình, sân vận động Mỹ Đình, trung tâm hội nghị Quốc Gia Là đầu mối trục đường quan trọng như: Đường 32, Phạm Văn Đồng, Hoàng Quốc Việt kéo dài, đường Lê Đức Thọ… Phía Bắc đường giao thơng giáp khu đất dự án Công ty cổ phần Xây dựng số VINACONEX thực hiện; Phía Nam giáp khu đất quan Công ty TNHH Nhà nước thành viên Đầu tư phát triển Nơng nghiệp Hà Nội; Phía Đơng giáp đường quy hoạch, Nghĩa trang Mai Dịch công viên hồ điều hịa Mai Dịch; Tìm hiểu thị trường cạnh tranh Với điều kiện thuận lợi với mức giá hợp lý dự án Gordmark City cạnh tranh với dự án khu vực GVHD: Trần Nam Cường Trang 32 Quản trị rủi ro_N02 Nhóm Kiểm tra tính bền vững Với nhu cầu nhà ngày cao đặt biệt hộ cao cấp dự án án Gordmark City cho có tính bền vững Thị trường chưa đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng cá nhân tổ chức Thứ khả năng, lực tài chủ đầu tư Chủ đầu tư dự án Goldmark City công ty Việt Hân với đối tác chiến lược công ty TNR TNR đơn vị có tiềm lực tài mạnh mẽ đóng vai trị chủ đạo việc quản lý tài chính, quản lý xây dựng, xúc tiến bán hàng TNR công ty bất động sản hàng đầu hoạt động lĩnh vực phát triển dự án, đầu tư kinh doanh bất động sản, thi cơng xây lắp TNR có mặt Hà Nội, TP Hồ Chí Minh… với danh mục đầu tư đa dạng bao gồm cao ốc văn phòng hạng A, dự án dân cư cao cấp, khu đô thị phức hợp đại… Với định hướng đầu tư phát triển quỹ nhà khoảng 10,000 hộ khắp nước mục tiêu trở thành nhà phát triển bất động sản lựa chọn hàng đầu, TNR mang đến đột phá phong cách sống tạo khác biệt chất lượng vượt trội Với am hiểu thị trường bất động sản, TNR không ngừng sáng tạo phát triển dự án nhằm nâng cao chất lượng sống giải pháp hộ tốt cho gia đình Việt Nam Thứ hội bán hàng khách hàng để chúng tơi tiếp cận cho vay khách hàng cá nhân Với việc thị trường bất động sản có khả tăng giá việc khách hàng bán lại hộ mà mua để thu lại tiền toán cho ngân hàng trường hợp khách hàng khơng có tiền tốn cho ngân hàng Từ ngân hàng tiếp cận khách hàng cá nhân dễ dàng Tóm lại: Với điểm này, chúng tơi hồn tồn tự tin hợp tác với chủ đầu tư Việt Hân việc cho khách hàng vay vốn dự án đảm bảo dự án tiến độ • Về rủi ro: Thị trường bất động sản thị trường có nhiều biến động, giá thay đổi chóng mặt nên việc khách hàng không thu hồi đủ tiền để tốn cho ngân hàng khơng cịn đủ khả chi trả số tiền vay Giải pháp đưa cần thẩm định thị trường bất động sản tài sản chấp GVHD: Trần Nam Cường Trang 33 Quản trị rủi ro_N02 Nhóm cách kĩ lưỡng Rủi ro có thay đổi lãi suất bình quân liên ngân hàng.Lãi suất cho vay ngân hàng chịu nhiều ảnh hưởng biến động thị trường sách lãi suất ngân hàng thương mại, ngân hàng nhà nước.Trong bối cảnh thị trường lãi suất có nhiều biến đơng lớn hợp đòng cho vay cố định lãi suất ngân hàng đứng trước rủi ro lãi suấ cao Giải pháp ngân hàng có nhìn sâu rộng sách nhà nước ảnh hưởng đến lãi suất thị trường Có điều chỉnh lãi suất hợp lý Rủi ro trình thẩm định : người vay cung cấp chứng pháp lý không đúng, đồng thời rủi ro sảy cán không đủ lực howawcj cố tình thẩm định sai hồ sơ người vay, điều dẫn đến ngân hàng đưa mức lãi suất không phù hợp đặc biệt tài sản đảm bảo có khả hơng đủ đáp ứng nghĩa vụ pháp sinh tình người vay không đủ khả chi trả Giải pháp nâng cao trình độ đạo đức cho nhân viên KẾT LUẬN Đất nước ta trình phục hổi sau khủng hoảng kinh tế, Chính phủ ưu tiên việc kiểm sốt lạm phát gây cho doanh nghiệp khơng khó khăn việc giữ ổn định phát triển quy mơ Trước bối cảnh đó, vai trị NHTM vừa trung gian cầu nối lưu chuyển tiền tệ, vừa nguồn vốn vay doanh nghiệp Quan trọng hơn, cho vay vốn dự án có quy mơ lớn, NHTM cần phải thận trọng, chuẩn hóa hồn thiện quy trình thẩm định nói chung quy trình đánh giá rủi ro dự án nói riêng Nhằm đảm bảo hoạt động ngân hàng vừa nâng cao hoạt động dịch vụ cho vay ngân hàng, khơng để thất tiền mang lại lợi nhuận cho ngân hàng GVHD: Trần Nam Cường Trang 34 Quản trị rủi ro_N02 GVHD: Trần Nam Cường Nhóm Trang 35

Ngày đăng: 01/06/2016, 08:34

Mục lục

  • 3.2.1 Giải pháp về thông tin và thu thập thông tin, dữ liệu

  • 3.2.2 Giải pháp về nguồn nhân lực

  • 3.2.3 Giải pháp về phương pháp thẩm định

  • 3.2.4 Giải pháp về quy trình thẩm định

  • 3.2.5 Giải pháp về tổ chức điều hành

  • 3.3 Giải pháp về nội dung thẩm định

  • Thứ 1 là về tính khả thi của dự án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan