Tiểu luận nghiên cứu sự biến đổi văn hóa của các cộng đồng nông nghiệp nông thôn trong quá trình phát triển các khu công nghiệp thông qua nghiên cứu trường hợp tỉnh đồng nai

203 499 0
Tiểu luận nghiên cứu sự biến đổi văn hóa của các cộng đồng nông nghiệp   nông thôn trong quá trình phát triển các khu công nghiệp thông qua nghiên cứu trường hợp tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

8 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình CNH, HĐH đất nước với đầu tư đối tác nước ngồi hình thành nước ta khu công nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao (gọi chung KCN), tập trung vào tỉnh Đơng Nam Bộ vốn có tiềm lực cơng nghiệp trước 1975 Bình Dương, Tp HCM, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu Từ mơ hình này, KCN mở rộng khu vực Trung Bắc Bộ [77] Các KCN tạo nên nguồn lực phát triển sức sản xuất, góp phần đưa nước ta tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế Phương thức CNH việc phát triển KCN cho phép khai thác tốt tài nguyên, nguồn lực lao động, sử dụng vốn, khoa học cơng nghệ, trình độ tổ chức quản lý, nước tiên tiến vào trình sản xuất kinh doanh, tạo sản phẩm dịch vụ có giá trị thương phẩm thị trường Ở bình diện tỉnh, việc quy hoạch phát triển KCN địa phương xem phương thức nhằm chuyển dịch cấu kinh tế, thực CNH, HĐH địa bàn Về mặt xã hội văn hố, việc hình thành KCN tạo nên luồng di cư từ nông thôn đô thị, từ tỉnh có kinh tế chậm phát triển đến vùng nơng thơn tỉnh có kinh tế phát triển Từ hình thành địa phương có KCN vấn đề văn hóa, xã hội mới: tốc độ thị hố tăng vọt, sở hạ tầng kỹ thuật xã hội tăng cường nhiều so với trước, mức sống dân cư cải thiện thích đáng Bên cạnh đó, q trình tạo phức tạp quản lý xã hội, số tệ nạn xã hội phát triển, đời sống văn hoá tinh thần cư dân vốn cư trú cộng đồng làng xã bị luồng di cư làm xáo trộn Đó thực tiễn phát triển đa diện phức tạp nhiều cộng đồng nông nghiệp – nông thơn nơng dân phần diện tích đất đai bị chuyển đổi mục đích sử dụng, phận dân cư phải chuyển dịch nghề, dân nhập cư xuất hiện, mức sống gia tăng, kèm theo biến đổi mặt đời sống tinh thần Cùng với chuyển đổi kinh tế xã hội phần biến đổi văn hoá cộng đồng nông thôn bị lấy đất làm KCN Đó thay đổi lối sống, từ nếp ăn, ở, mặc sinh hoạt văn hoá hưởng thụ tác phẩm văn hoá, sáng tạo văn hoá, đến tư duy, hệ giá trị, chuẩn mực, phong tục tập quán tang ma, cưới xin, giỗ chạp, hệ thống niềm tin tôn giáo… Một q trình chuyển đổi cấu văn hóa tinh thần diễn biến đổi kinh tế xã hội, với xuất KCN Trong bối cảnh này, việc nghiên cứu thực trạng đời sống cộng đồng có tính chất nơng nghiệp – nơng thơn chuyển sang cộng đồng có tính chất cơng nghiệp, thị có ý nghĩa góp phần nhận diện thực trạng đời sống văn hố nước ta bối cảnh đất nước có chuyển đổi mạnh mẽ kinh tế, trị, xã hội văn hố, đồng thời góp phần vào việc đưa luận khoa học cho việc xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc, cho việc đưa thực tiễn phát triển sách cho ngành văn hố trung ương tỉnh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu lấy thực trạng biến đổi đời sống văn hóa cộng đồng dân cư vốn cộng đồng nông nghiệp – nông thôn chuyển thành cộng đồng mang tính thị áp lực trình CNH, HĐH Đồng Nai việc xây dựng KCN, làm đối tượng nghiên cứu chủ yếu Do chọn khái niệm văn hoá theo nghĩa rộng nên số vấn đề sau đối tượng nghiên cứu chủ yếu, là: 10 - Sự biến đổi kinh tế - xã hội cộng đồng nông nghiệp - nông thôn sang cộng đồng đô thị - công nghiệp vừa sở biến đổi đời sống văn hoá, vừa biểu thị biến đổi đời sống văn hoá cộng đồng; - Các biến đổi đời sống tơn giáo tín ngưỡng, thể qua tơn giáo Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành, Cao Đài; tập tục thờ cúng miếu, đình, đền…; - Các biến đổi sinh hoạt văn hoá cộng đồng thông qua nghiên cứu lễ hội cộng đồng, nghi lễ mang tính cộng đồng; - Các biến đổi đời sống văn hố gia đình từ đời sống tâm linh lễ tục liên quan đến nghi lễ vòng đời người; nếp ăn, ở, mặc… - Các xu hướng hưởng thụ/tiêu dùng văn hoá biến đổi tác động yếu tố kinh tế - xã hội mức sống, học vấn…; - Các biến đổi hệ thống giá trị chuẩn mực, lối sống, nếp sống - Các điều kiện yếu tố tác động đến trình biến đổi đời sống văn hố; đó, đặc biệt ý đến yếu tố kinh tế, trị, xã hội, giao lưu tiếp biến văn hố nơng thơn thị, vùng miền, nước ta với nước giới…; - Các vấn đề quản lý sách phát triển văn hố có liên quan trực tiếp đến phát triển KCN, đến việc xây dựng đời sống văn hố sở vùng dân cư có KCN, đặc biệt xã nông thôn chuẩn bị chuyển nhanh thành thị trấn Phạm vi nghiên cứu luận án lấy tỉnh Đồng Nai trường hợp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu từ 1990 trở lại đây, sau Luật Đầu tư nước ban hành tháng 12 – 1987 Trên thực tế phải đến đầu năm 90 tốc độ quy mô đầu tư công nghiệp nhà đầu tư nước quốc tế vào Việt Nam gia tăng, trước hết tỉnh Đơng Nam Bộ, 11 có tỉnh Đồng Nai, nơi có nhiều điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư xã hội vào KCN Do vấn đề mang tính tổng hợp trải rộng nhiều địa bàn, luận án này, tập trung vào nghiên cứu xã Hiệp Phước Long Thọ (huyện Nhơn Trạch) xã Thạnh Phú (huyện Vĩnh Cửu), với mức độ bị ảnh hưởng khác Đây cộng đồng dân cư bị lấy đất nông nghiệp, đất thổ cư mức độ khác nhau, để xây dựng KCN, có sóng dân nhập cư lớn, có q trình biến chuyển cấu kinh tế - xã hội mức độ khác nhau, phù hợp với chủ đề nghiên cứu luận án Tuy nhiên, cộng đồng lại phản ánh trình biến đổi không đồng nhau, với mức độ phát triển khác nhau, Hiệp Phước xã có tốc độ ĐTH, CNH mạnh nhất, tiếp đến Thạnh Phú, cuối Long Thọ, thể báo: mức độ chuyển đổi mục đích sử dụng đất, mức độ chuyển đổi cấu dân cư, mức sống, tiện nghi sinh hoạt phương thức tiêu dùng Về lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối với chủ đề nghiên cứu luận án, có nhóm cơng trình có liên quan: nghiên cứu lý thuyết biến đổi văn hóa chung Việt Nam; nghiên cứu tỉnh Đồng Nai cuối nhóm nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài luận án Ở bình diện lý thuyết chung, lịch sử nghiên cứu biến đổi văn hóa cung cấp lý thuyết quan trọng cho nghiên cứu thực địa biến đổi xã hội chuyển đổi, đáng lưu ý cơng trình Hiện đại hóa, biến đổi văn hóa trì giá trị văn hóa truyền thống Ronald Inghart Waye E Baker [83], cung cấp nhìn tổng quan lý thuyết biến đổi văn hóa xã hội tiến trình HĐH 12 Biến đổi văn hoá đề cập đến từ sớm nhà khoa học khởi xướng ủng hộ thuyết tiến hoá văn hoá E Taylor (1891) hay L Morgan (1877) họ phân chia xã hội theo thứ bậc đơn tuyến có chung mẫu hình biến đổi xã hội biến đổi văn hố Theo mơ hình phát triển tiến hóa đơn tuyến này, văn hố ngồi phương Tây nhìn nhận “kém văn minh”, người sống ràng buộc chặt chẽ phong tục, biến đổi diễn chậm chạp,… đối ngược lại với văn hoá phương Tây “văn minh”, động biến đổi nhanh Mơ hình tiến hóa luận đơn tuyến phát triển biến đổi văn hóa bị phản đối rộng khắp giới Nhân học tiền đề để nhiều lý thuyết biến đổi văn hoá đời phát triển vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX: Thuyết Truyền bá văn hoá (đại diện G.Elliot Smith 1911, W.Rivers 1914,…) cho vấn đề mấu chốt biến đổi văn hoá vay mượn truyền bá đặc trưng văn hoá từ xã hội sang xã hội khác; Thuyết Vùng văn hoá (đại diện C.L.Wissler 1923, A.L.Kroeber 1925,…) đưa khái niệm vùng văn hố, loại hình văn hoá, trung tâm văn hoá, tổ hợp văn hoá, biến đổi văn hoá diễn đa chiều nhiều cấp độ tuỳ thuộc vào việc cộng đồng trung tâm hay ngoại vi hay vùng chuyển tiếp, mơi trường chun mơn hố cộng đồng gì? Thuyết Tiếp biến văn hố (đại diện Redfield 1934, Broom 1954, ) biến đổi văn hoá bối cảnh xã hội phương Tây phương Tây trải qua mối quan hệ lâu dài, đặc biệt ảnh hưởng xã hội có ưu người dân địa Thuyết Chức (đại diện Brown 1952, Malinowski 1944,…) nhìn nhận xã hội dạng cấu phận có chức cụ thể, chức xác định nhằm để trì hệ thống xã hội tổng thể Vì xã hội văn hố thường có hội nhập tốt ổn định, văn hoá thay đổi phần lớn tác động từ bên 13 ngoài, Cùng với trường phái hàng loạt luận điểm lý thuyết thích nghi văn hoá, hội nhập văn hoá, sinh thái học văn hoá,… Ở phạm vi Việt Nam, nghiên cứu học giả nước nghiên cứu Việt Nam Lương Văn Hy, với cơng trình Việt Nam thời hậu chiến: động thái xã hội chuyển đổi (2003), Cuộc cách mạng làng: Truyền thống biến đổi xã hội chuyển đổi Bắc Việt Nam, từ 1925 đến 1988 (1992)[49] Các cơng trình nghiên cứu Lương Văn Hy có gợi ý mặt mơ hình nghiên cứu biến đổi cộng đồng nông thôn, phù hợp với đặc điểm văn hóa lịch sử phát triển Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Giảm nghèo, di dân, thị hóa Tp HCM tầm nhìn so sánh [64] tổ chức sở kết nghiên cứu Chương trình nghiên cứu tiến hành từ năm 1997 đến 2003 Viện Khoa học Xã hội Tp HCM hợp tác với Hội đồng Khoa học Xã hội Hoa Kỳ (SSRC), với tài trợ Quỹ Ford, cung cấp nhiều nghiên cứu sâu cộng đồng cư dân ven góc độ di dân – chuyển đổi cấu nghề nghiệp biến đổi văn hóa lối sống, giúp cho tác giả luận án có tham khảo hữu ích Cùng hướng nghiên cứu này, biến chuyển văn hóa xã hội cộng đồng nơng thơn tiến trình CNH đẩy mạnh, nhiều học giả nước quốc tế quan tâm, có số cơng trình đăng tuyển tập Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: cách tiếp cận nhân học [50], Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp HCM ấn hành năm 2010 Các nhóm nghiên cứu Viện Khoa học Xã hội Tp HCM chương trình giảm nghèo Tp Hồ Chí Minh, từ 1995 đến 2005 có nghiên cứu sâu cộng đồng nông thôn ven đô trở thành 14 thị trấn, thị tứ bị đô thị tác động mạnh Các nghiên cứu Tôn Nữ Quỳnh Trân chủ đề cho thấy tiến trình phát triển làng xã ven đơ, bị đất cho nhu cầu ĐTH, họ phải đối mặt với “sức hút” đô thị, chuyển đổi cấu lao động nghề nghiệp nào, phát triển gì, bắt gặp khó khăn nào? [118] Năm 2011, Nguyễn Văn Dân cơng bố cơng trình Con người văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập [20] nghiên cứu người văn hóa Việt Nam sau 20 năm đổi mới, phân tích nhân tố tác động, dự báo xu hướng phát triển Cơng trình cung cấp cho luận án nhìn tổng qt văn hóa thời kỳ đổi Các cơng trình đặc biệt trọng nghiên cứu đến tác động nhiều yếu tố kinh tế, trị, xã hội đến văn hố cộng đồng dân cư, xu hướng phát triển văn hoá bối cảnh kinh tế thị trường mở cửa Các nghiên cứu chủ yếu triển khai cách tiếp cận xã hội học hay nhân học văn hoá - xã hội, với nghiên cứu Viện Xã hội học (Tô Duy Hợp, Trịnh Duy Luân, Bùi Thế Cường…), Viện Văn hoá Thơng tin, bao gồm cơng trình Văn hố nơng thôn phát triển (Lương Hồng Quang, 1997 - 1999) [79], Vai trị hệ thống truyền thơng đại chúng việc phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc (Bùi Quang Thắng - 1999) [98] Gần đây, cơng trình Nguyễn Phương Châm Biến đổi văn hóa làng quê (trường hợp làng Đồng Kỵ, Trang Liệt Đình Bảng thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) [13] hay cơng trình Câu chuyện làng Giang (các khuynh hướng, giá trị khuôn mẫu xã hội chuyển đổi) nhóm tác giả Lương Hồng Quang làm chủ biên [82], cho thấy động thái biến đổi cộng đồng nông thôn vùng châu thổ sông Hồng bối cảnh đất nước đẩy mạnh CNH, HĐH, từ đời sống tơn giáo tín ngưỡng, quan hệ xã hội 15 biểu văn hóa cụ thể Đây cơng trình khơng mô tả biến đổi mà xu hướng, mối liên hệ hữu nhân tố phát triển cộng đồng dân cư vốn nơng nghiệp tiến trình HĐH Các cơng trình tham khảo tốt cho đề tài luận án định hướng nghiên cứu, việc cần phải gắn biến đổi văn hóa với tiến trình biến đối cấu kinh tế - xã hội, đặc biệt xu hướng biến đổi văn hóa có tính hai mặt: vừa phụ thuộc vào biến đổi kinh tế xã hội, vừa có tính độc lập đơi khi, độc lập với tiến trình biến đổi kinh tế Liên quan tới hiểu biết chung đề tài, cơng trình nghiên cứu mang tính tổng hợp tỉnh Địa chí Đồng Nai, nhà xuất Đồng Nai ấn hành vào 2000 2001 [114], cung cấp nhìn tổng quát địa lý, sinh thái, lịch sử, phát triển kinh tế - xã hội văn hóa tỉnh, có mô tả nét khái quát cộng đồng nông thôn nông dân mảnh đất Đồng Nai 300 năm lịch sử Liên quan tới cộng đồng nông dân - nông thôn tỉnh Đồng Nai sau 1975 cơng trình nghiên cứu Diệp Đình Hoa viết làng cổ tỉnh Đồng Nai, Làng Bến Gỗ xưa [38], xuất năm 1995, Làng Bến Cá xưa [39], xuất năm 1998 Hai công trình ấn phẩm nhà xuất Đồng Nai Cơng trình Diệp Đình Hoa cung cấp tranh mô tả cộng đồng nông thôn Việt phương Nam, với tất thăng trầm lịch sử, với biểu văn hóa vật chất tinh thần cộng đồng cư dân Việt vùng dân cư mang tính hỗn dung văn hóa Đây mơ tả dân tộc học cơng phu, chi tiết, làm sở tư liệu đầu vào nghiên cứu biến đổi văn hóa làng xã Việt tỉnh Đồng Nai thời kỳ CNH, HĐH Về nhóm tài liệu liên quan trực tiếp đến đề tài, kể tới cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả Lương Hồng Quang (chủ biên) Năm 1998, 16 Viện Văn hóa Thông tin nghiên cứu làng Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch - làng đối tượng khảo sát đề tài Đây nghiên cứu nhỏ, tập trung vào xã, chưa thể đại diện tính đa dạng phát triển Đồng Nai, tính đến thời điểm Nhưng vào thời điểm đó, làng Hiệp Phước làng nông nghiệp, với tất biểu văn hóa nơng nghiệp - nơng dân nông thôn, tư liệu đầu vào quan trọng để thấy tranh biến đổi văn hóa làng q nơng Đầu năm 2000, khn khổ chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước phát triển văn hoá - người nguồn nhân lực, đề tài KX 05.03 Đời sống văn hoá xu hướng phát triển văn hố vùng thị KCN thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố triển khai Hà Nội, Đà Nẵng, Tp HCM tỉnh Bình Dương, cung cấp phương pháp luận cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu đời sống văn hố KCN thị, từ góc độ nghiên cứu phát triển sách quản lý đời sống văn hoá Đây đề tài liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứu luận án, song góc tiếp cận nghiên cứu trực tiếp KCN đời sống văn hóa tinh thần công nhân KCN, chưa phải nghiên cứu vào cộng đồng nông dân – nông thôn tác động KCN Trong phạm vi đề tài nhà nước KX.05.03, nhóm tác giả Đình Quang chủ biên xuất cơng trình Đời sống văn hóa thị KCN Việt Nam [77], nhà xuất Văn hóa Thơng tin ấn hành năm 2005, có nghiên cứu tỉnh Đồng Nai Đây nghiên cứu có phần chuyên sâu đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân KCN hai tỉnh Bình Dương Đồng Nai, gắn với cộng đồng nông thôn bị đất cho KCN, cung cấp tranh toàn diện đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân KCN, thiên tiêu dùng văn hóa người dân 17 Cùng với Bình Dương, Đồng Nai có vấn đề tương tự q trình CNH, HĐH Cách năm, vào năm 2005 2006, Sở VHTT Đồng Nai có kết hợp với Viện Nghiên cứu Văn hoá Nghệ thuật xây dựng đề tài Khảo sát Đời sống Văn hóa Cơng nhân KCN Đồng Nai [81], nghiên cứu nhiều huyện tỉnh, tập trung vào KCN địa bàn tỉnh Đề tài nhiều tồn việc tổ chức đời sống văn hóa tinh thần cho cơng nhân KCN, khuyến nghị sách tổ chức đời sống văn hóa tinh thần cho cơng nhân KCN với hai mơ hình: Mơ hình cộng đồng dân cư Mơ hình doanh nghiệp Nghiên cứu sở tham khảo hữu ích cho nghiên cứu chúng tơi muốn mở rộng diện khảo sát nghiên cứu Năm 2010, cơng trình hợp tác Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Viện Văn hóa Du lịch Hàn Quốc Nghiên cứu giải pháp nhằm giảm thiểu xung đột chủ Hàn Quốc công nhân Việt Nam Việt Nam [138], lấy địa bàn Đồng Nai làm đối tượng khảo sát, cho thấy phần đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân KCN sinh sống cộng đồng ven KCN Đó chưa phải nghiên cứu trực tiếp cộng đồng nông nghiệp – nông dân KCN hình thành mảnh đất mà nghiên cứu trực tiếp vào người công nhân KCN Về đề tài có liên quan tới cơng nhân KCN, đặc biệt vụ đình cơng cơng nhân nhập cư công nhân cộng đồng địa phương chỗ Vấn đề gắn liền với cộng đồng dân cư nơng thơn có đất, trưng dụng vào việc xây dựng KCN, tiêu biểu cơng trình Chang Hee Lee xuất năm 2006 Quan hệ lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam [146]; Jang Jung Min Sunoo: Một số giải pháp phịng ngừa đình công doanh nghiệp Việt Nam [150], tổ chức lao động quốc tế xuất năm 2007 Các cơng trình báo động bất 196 + Sân chơi môn thể dục + Sân chơi môn thể thao: - Văn hố: + Cơng viên  + Phòng xem phim  + Sân khấu (ca, múa, nhạc…)  + Thư Viện  + Hội trường sinh hoạt tập thể  + Khác: ………………………………………… - Thể dục - Thể thao + Sân chơi môn thể dục: ………… ……………………………………………… + Sân chơi môn thể thao : ……………………………………………… 22 Theo anh (chị) cần xây dựng nâng cấp khu sinh hoạt văn hóa văn nghệ - Thể dục thể thao quan, đơn vị anh chị cơng tác? anh chị vui lịng đánh dấu (X) điền tên khu sinh hoạt văn hố, mơn thể dục thể thao mà anh chị cảm thấy cần xây dựng nâng cấp) 23 - Ban nhạc  - Đội múa  Anh (chị) có nhu cầu thành lập, - Aâm nhạc  tham gia hoạt động văn hóa - Kịch nói  văn nghệ khơng? - Khác : ……………………………………………… 24 - Nhạc nước - Nhạc trẻ - Nhạc tiền chiến Anh (chị) thích nghe loại nhạc - Nhạc cách mạng nhất? - Nhạc vàng - Dân ca - Cải lương - Khơng thích nghe nhạc         25 - Tại rạp - Tại nhà Anh (chị) thích xem phim - Phim hình rạp hay nhà thích xem phim - Phim tình cảm gì? - Phim tâm lý xã hội - Phim lịch sử - Các loại phim khác: ………………………       26 - Về quê - Thăm hỏi bạn bè Trong ngày nghỉ lễ, anh - Sinh hoạt truyền thống (chị) thường làm gì? - Đi tham quan - Đi du lịch - Nghỉ nhà       197 - Khác: 27 Tại khu vực anh (chị) có dịch - Có vụ internet khơng? - Khơng   28 - Thường xun Anh (chị) có thường sử dụng - Không thường xuyên Internet không với mục đích gì? - Mục đích: + giải trí - Không sử dụng     29 Theo anh (chị) việc tham gia hoạt động Văn hoá văn nghệ vào khoảng thời gian ngày thích hợp, số tham gia? - Buổi sáng sớm - Buổi trưa - Buổi chiều - Buổi tối - Ý kiến khác……………………………… - Số tham gia ngày ………     30 Theo anh (chị) việc tham gia hoạt động Thể dục thể thao vào khoảng thời gian ngày thích hợp, số tham gia? - Buổi sáng sớm - Buổi trưa - Buổi chiều - Buổi tối - Ý kiến khác……………………………… - Số tham gia ngày ………     31 Theo anh (chị) số hoạt - Từ 5000đ - 10.000đ  động Văn hoá văn nghệ - Thể dục - Từ 10.000đ - 20.000đ  thể thao nơi anh chị cư trú có bán vé giá vé khoảng bao - Ý kiến khác ……………………………… …………………………………………… nhiêu phù hợp với anh chị? + Thông tin 198 Mẫu B: Cơ quan, đơn vị PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA KHU CƯ DÂN CƠNG NGHIỆP ĐỒNG NAI Ngày khảo sát ……… tháng ………… năm 200…… I SƠ LƯỢC VỀ CƠ QUAN, ĐƠN VỊ : Tên quan, đơn vị : Năm thành lập : Sản phẩm : Số lượng công nhân, nhân viên : II PHẦN KHẢO SÁT : Ơng (bà) vui lịng nghiên cứu Bảng câu hỏi, cho biết số thông tin liên quan đến thiết chế hoạt động văn hóa văn nghệ – thể dục thể thao quan dành cho nhân viên, công nhân cách đánh dấu chéo (x) điền vào ô (…) Bảng trả lời BẢNG CÂU HỎI Ơng (bà) vui lịng cho biết cơng việc chức vụ Cơ quan, đơn vị Ông (bà) quan Cơ quan, đơn vị Ơng (bà) có nhà tập thể cho nhân viên, công nhân không? Cơ quan, đơn vị Ơng (bà) có cho nhân viên học nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn? Cơ quan, đơn vị Ơng (bà) có tổ chức học tập nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn cho đội ngũ công nhân quan, đơn vị? BẢNG TRẢ LỜI Côngviệc: ………………………………………………………………… Chức vụ: ……………………………………………………………………… - Liên doanh - 100% vốn nước - Nhà nước - Tư nhân nước Có - Nhân viên  - Công nhân      Không   Có Khơng Trong nước   Tỷ lệ % : …………………………………………… Nước   Tỷ lệ % : …………………………………………… - Tổ chức Thường xuyên  Không T/xuyên  - Tỷ lệ %: ………………………………………………………… - Không tổ chức  199 Cơ quan, đơn vị Ơng (bà) có thường xuyên tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, thời cho đội ngũ công nhân, nhân viên? Hiện quan, đơn vị Ông (bà) có địa điểm sinh hoạt văn hố cho công nhân ? Hiện quan đơn vị Ơng (bà) có sân chơi thể dục thể thao cho cơng nhân, nhân viên ? Cơ quan Ơng (bà) có tổ chức hoạt động văn hoá văn nghệ : (Tổ chức thi, tổ chức đêm diễn cho công nhân, nhân viên xem) 10 Các hoạt động văn hố văn nghệ có tổ chức thường xuyên?    Thường xuyên Không thường xun Khơng tổ chức Phịng đọc  Sân khấu (ca, múa, nhạc)  Công viên  Hội trường sinh hoạt tập thể  Phòng xem phim  Khác : …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Thể dục: Thể dục thể hình  Thể dục thẩm mỹ  Thể dục dụng cụ  Khác: …………………………………………………………………………… - Thể thao: Sân bóng đá  Sân bóng chuyền  Phịng bóng bàn  Phịng cầu lơng  Sân Tennis  Hồ bơi  Khác : …………………………………………………………………………… - Ca, múa, nhạc  - Diễn kịch  - Thi tìm hiểu  - Thi sáng tác  - Khơng tổ chức  - Các hình thức khác : ………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Thường xuyên - Không thường xuyên - Nhân dịp lễ, kỷ niệm    11 Hàng năm quan Ơng (bà) có tổ chức thi TDTT cho nhân viên – công nhân ? - Thể dục Môn : ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Thể thao : Mơn : …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Các trị chơi dân gian  - Không tổ chức  12 Hoạt động TDTT có tổ chức thường xuyên ? Thể dục : Thường xuyên  Thể thao : Thường xuyên  Không T/ xuyên  Không T/ xuyên  200 Tổ chức hội thao lễ, kỷ niệm : Không tổ chức 13 Trong quan, đơn vị ông (bà) thành lập được: 14 Cơ quan anh (chị) thành lập tổ chức 15 Có % công nhân, nhân viên tham gia vào tổ chức 16 Cơ quan ơng (bà) có tổ chức giao lưu văn hoá thể thao với quan đơn vị khác 17 Theo ơng, quan có nên tổ chức giao lưu văn hoá - văn nghệ – thể dục – thể thao công nhân Việt Nam với nhân viên – cơng nhân nước ngồi khơng, loại hình cho phù hợp? 18 Theo ơng (bà) nhân viên – công nhân làm việc môi trường cơng nghiệp cần phải khắc phục ? 19 Theo ơng (bà) nhân viên, cơng nhân người Việt làm việc cho Công ty, nhà máy, đơn vị ngồi nước có ưu điểm ? 20 Hàng năm quan ơng (bà) có tổ chức cho nhân   - Đội công tác xã hội  - Đội văn nghệ : Ca  Múa  Kịch  - Ban nhạc  - Khác : ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Cơng đồn - Đồn niên - Khơng    - Đồn niên : - Cơng đồn : ……………………………% ……………………………% - Học tập, tìm hiểu - Văn hố, văn nghệ - T dục T Thao - Không tổ chức Thường xuyên Không thường xuyên        Nên tổ chức  Khơng nên  Loại hình : ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Không ý kiến  - Tác phong sinh hoạt  - Tác phong giao tiếp  - Tác phong làm việc  - Giờ giấc làm việc  - Khác : ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tính cần cù  Tính sáng tạo  Tính cộng đồng  Khác : …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Các di tích lịch sử văn hố Số lần : …………………/năm - Các khu du lịch văn hoá 201 viên, công nhân tham quan (dưới 24giờ) Số lần : …………………./năm - Các lễ hội truyền thống Số lần : …………………./năm - Khác : ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… - Không tổ chức  21 Hàng năm quan ông (bà) có tổ chức cho cơng nhân – nhân viên du lịch, nghỉ mát (đi 24 giờ) - Tổ chức số lần : …………………./năm - Địa điểm thường : …………………………………………… 22 Theo ông (bà) quan, đơn vị cần xây dựng cải tạo khu sinh hoạt văn hố, thơng tin cho cơng nhân, nhân viên 23 Theo ông (bà) quan, đơn vị cần xây dựng nâng cấp sân chơi TDTT cho đội ngũ cơng nhân, nhân viên 24 Ơng (bà) cho biết khu sinh hoạt văn hoá văn nghệ TDTT quan đơn vị có đáp ứng nhu cầu cơng nhân, nhân viên 25 Ơng (bà) cho biết nhu cầu giải trí công nhân, nhân viên quan, đơn vị vào khỏang thời gian ngày? …………………………………………………………………………………………… - Không tổ chức  - Trạm bưu điện  - Nhà văn hố  - Cơng viên  - Phịng xem phim  - Phòng Karaoke  - Dịch vụ Internet  - Phòng đọc  - Khác : ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… - Thể dục : Môn : …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… - Thể thao : Mơn : …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Văn hố, văn nghệ Đầy đủ Tương đối Chưa đủ Thể dục thể thao Đầy đủ Tương đối Chưa đủ - Buổi sáng - Buổi trưa - Buổi chiều - Buổi tối           202 Mẫu C: Xã hội PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA KHU CƯ DÂN CƠNG NGHIỆP ĐỒNG NAI Ngày Khảo sát ………… tháng…… năm 200… Tên xã, phường :…………………………………………… Huyện:…………………………………………………………… Ông (bà) vui lòng nghiên cứu Bảng câu hỏi, cho biết thông tin thiết chế nhu cầu hưởng thụ văn hoá, văn nghệ, Thể dục thể thao cư dân địa bàn phường, xã ông (bà) cách đánh dấu (x) điền vào ô ( …………) Bảng Trả lời BẢNG CÂU HỎI Ơng (bà) vui lịng cho biết cơng việc chức vụ Dân số mật độ dân cư địa bàn xã, phường (mật độ người/km2) Trên địa bàn xã, phường nhà có ấp, gia đình đạt tiêu chuẩn văn hố ? (Ơng (bà) vui lịng cho biết rõ số ấp khu phố văn hoá/tổng số ấp (khu phố) địa bàn : Số hộ gia đình văn hố/tổng số hộ gia đình) Ơng (bà) vui lịng cho biết địa bàn xã, phường nhà có thiết chế văn hoá nhà nước xây dựng?; hoạt động thiết chế có thường xun khơng ? Trên địa bàn xã, phường nhà có trường học, trung tâm đào tạo BẢNG TRẢ LỜI - Công việc : ………………………………………………… - Chức vụ : ……………………………………………………… - Dân số : ………………………………………………………… - Mật độ : ………………………………………………………… - Ấp văn hố : ……………/……………… - Gia đình văn hố: ………… /…………… Thường xuyên Không T/xuyên - Thư viện   - Nhà văn hoá   - Khu vui chơi, giải trí   - Cơng viên   - Rạp chiếu bóng   - Sân khấu (ca, múa, nhạc)   - Sân chơi tập thể   - Bưu điện   - Các thiết chế khác …………………………………………   ……………………………………………  Cấp I  Cấp II  Cấp III  Trung tâm ngoại ngữ & tin học  Trường dạy nghề  Khác : …………………………………………………………………… 203 Ơng (bà) nhận xét thiết chế văn hoá địa bàn xã phường nhà Theo ông (bà) cần xây dựng thêm cải tạo, nâng cấp thiết chế văn hố cho phù hợp với tình hình địa bàn phường, xã nhà? - Đáp ứng đủ nhu cầu  - Chưa đáp ứng đủ nhu cầu  - Phù hợp  - Chưa phù hợp  - Ý kiến khác : ………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Bưu điện  - Thư viện (phịng đọc)  - Nhà văn hố  - Cơng viên  - Rạp chiếu phim  - Sâu khấu (ca, múa, nhạc, kịch)  - Sân chơi sinh hoạt tập thể  - Khác : ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thường xun Khơng T/xun Thể dục : Thể dục thể hình   Thể dục thẩm mỹ   Khác : ………………………………  ………………………………  ………………………………  Trên địa bàn xã, phường có khu sinh hoạt TDTT hoạt động sân chơi ? Ơng (bà) có nhận xét địa điểm sinh hoạt TDTT địa bàn xã, phường nhà 10 Theo quan điểm ông(bà), nhà nước cần đầu tư xây dựng thêm cải tạo, nâng cấp khu sinh hoạt TDTT cho phù hợp với tình hình địa bàn xã, phường nhà? Sân chơi thể thao : Thường xun Khơng t/xun Bóng đá   Bóng chuyền   Bóng bàn   Tennis   Cầu lông   Hồ bơi   Khác : ………………………………  ………………………………  ………………………………     - Chưa đáp ứng đủ nhu cầu  - Đáp ứng đủ nhu cầu  - Phù hợp  - Không phù hợp  - Ý kiến khác : ………………………….……………………… ………………………………………………………………………………… Sân chơi thể dục : Thể dục thể hình  Thể dục thẩm mỹ  Thể dục nhịp điệu  Khác : …………………………………………………………… …………………………………………………………… Sân chơi thể thao : Bóng đá  Bóng chuyền  204 Bóng bàn  Tennis  Võ thuật  Cầu lông  Các sân chơi khác :……………………………… …………………………………………………………………………… 11 Tại xã, phường có thiết chế văn hố tơn giáo, tín ngưỡng (Nếu xin ơng (bà) cho biết cụ thể số lượng) 12 Hoạt động thiết chế Số lượng Đình : ……………………………………… Chùa : ……………………………………… Nhà thờ : - Thiên chúa giáo ……………………………………… - Tin lành ……………………………………… Miếu : ………………………………………… Thánh thất ………………………………………… Đình Chùa Nhà thờ Thiên chúa giáo Tin lành Miếu Thánh thất Thường xuyên Không t/xuyên             Đình : ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Chùa : ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… 13 Các lễ hội ngày lễ lớn năm thiết chế Ông (bà) cho biết tên lễ, hội, ngày diễn ra, âm lịch dương lịch 14 Theo ông (bà) thiết chế văn hố có phù hợp với nhu cầu tơn giáo, tín ngưỡng cư dân địa bàn xã, phường nhà Nhà thờ : - Thiên chúa giáo:…………………………………………… ……………………………………………………………… - Tin lành ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Miếu : ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Các lễ hội khác : ……………………………………………… ……………………………………………………………… Phù hợp  Không phù hợp  Ý kiến khác : ……………………………………………………… ……………………………………………………………… 15 Trên địa bàn xã, phường nhà có tụ điểm sinh hoạt văn hố tư nhân, hoạt động địa điểm ? Thường xuyên Không T/xuyên Đại lý Bưu điện   Điểm cho thuê video   Điểm chiếu phim   Karaoke   Tụ điểm ca nhạc   Quán càfe   16 Trên địa bàn xã, phường nhà có Thể dục : Thường xuyên Không T/xuyên 205 khu vực vui chơi thể thao, thể dục tư nhân, hoạt động địa điểm ? 17 Theo ơng (bà) tụ điểm sinh hoạt văn hố văn nghệ thể dục thể thao tư nhân có phù hợp với nhu cầu cư dân 18 Tại địa phương thành lập đội, ban văn hoá, văn nghệ 19 Hoạt động đội ? 20 Nguồn kinh phí thu chi đội, ban 21 Tại địa phương thành lập đội Thể dục thể thao: Thể hình   Thẩm mỹ   Nhịp điệu   ………………………………… …………………………………  Thể thao : Bóng đá   Bóng bàn   Bóng chuyền   Tennis   Cầu lông   Võ thuật   Hồ bơi   ………………………………… ………………………………… …………………………………      - Phù hợp  - Chưa phù hợp  - Bình thường  - Ý kiến khác : ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… - Ban nhạc  - Đội nhạc kèn  - Đội múa  - Đội thông tin cổ động  - Các ban đội khác : ……………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Biểu diễn  - Giao lưu với xã phường khác  - Không hoạt động  - Hoạt động không thường xuyên  - Hoạt động thường xuyên  Khác : …………………………………………………………… …………………………………………………………… - Tự thu chi  - Được quan, đơn vị tài trợ  - Tư nhân tài trợ  - Khác : …………………………………………………………… ……………………………………………………………… Thể dục : Thể hình  Thẩm mỹ  ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Thể thao : Bóng đá  Bóng chuyền  Bóng bàn  206 Tennis  Võ thuật  ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… 22 Hoạt động đội Thể dục thể thao ? 23 Nguồn kinh phí hoạt động đội 24 Xin ông (bà) cho biết từ sau định Thủ tướng Chính phủ việc tuần làm việc 40 nhu cầu hưởng thụ văn hố, văn nghệ Thể dục thể thao cư dân ? Loại ? 25 Đối tượng hưởng thụ loại hình văn hố, văn nghệ – TDTT địa phương đối tượng gì? đối tượng chủ yếu Thường xun Khơng T/xuyên Luyện tập   Thi đấu   Giao hữu   Khác : ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tự thu chi  Cơ quan, đợn vị tài trợ  Tư nhân tài trợ  Khác : ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… - Tăng nhanh  - Tăng chậm  - Không tăng  - Loại hình : + Đa dạng  + Khơng thay đổi  + Khác : ………………………………………………………… ………………………………………………………… - Người lao động KCN  - Cư dân địa phương khu dân cư  - Khách vãng lai  - Đối tượng chủ yếu : ……………………………………… ……………………………………………………………… 207 Phụ lục DANH SÁCH PHỎNG VẤN Tỉnh Đồng Nai: - Ông Huỳnh Văn Tới, Ủy viên Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy (2008 - 2009 - 2011) - Ơng Nguyễn Thành Trí, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh (2012); - Ông Huỳnh Tấn Kiệt, Ủy viên thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh (2009 – 2011 - 2012); - Ông Huỳnh Văn Tịnh - Tỉnh ủy viên, nguyên Phó Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh (2010) Thành phố Biên Hịa: - Ơng Nguyễn Phú Cường, Ủy viên Trung ương Đảng dự khuyết, Bí thư Thành ủy Biên Hịa (2012); - Ông Trần Tuấn Liêm, Chủ tịch UBND thành phố Biên Hòa (2011 - 2012); - Linh mục Philippe Lê Văn Năng, Chánh xứ Biên Hòa (2012) Huyện Nhơn Trạch: - Ơng Nguyễn Văn Đức, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy (2011 - 2012); - Ông Lê Vân Chính, Phó Chủ tịch UBND huyện Nhơn Trạch (2011) Huyện Vĩnh Cửu: - Ơng Thái Văn Ri, Phó Bí thư Huyện ủy (2011 - 2012); - Ơng Trần Văn Phước, Trưởng phịng Văn hóa Thơng tin (2012) Phỏng vấn ba xã: Xã Thạnh Phú (huyện Vĩnh Cửu): - Mai Mỹ Duyên, phó Chủ tịch UBND xã (2012); - Mai Văn Đức - Trưởng ban Văn hóa - Thông tin xã (2012); - Linh mục Thomas Lâm Văn King - Chánh xứ Tân Triều (2011) - Huỳnh Văn Cư, sinh 1955, trưởng ấp (2012); - Phan Văn Châu, sinh 1963, trưởng ấp (2012); 208 - Nguyễn Như Lộc, sinh 1963, trưởng ấp 5(2012); - Lê Văn Bé, sinh 1948, Địa chỉ, 57A tổ 10 ấp (Trưởng Ban quý tế Đình Thần Phú trạch ấp xã Thạnh Phú) (2012); - Trần Thị Ngọc Kiều, sinh 1962, cạnh chùa Lâm Bửu, ấp (2010); - Trần Thị Ngọc Mai, sinh 1976, cạnh chùa Lâm Bửu, ấp (2011); - Bùi Thị Bảy, sinh 1960 cạnh chùa Tân Sơn, ấp (2012); - Chủ nhà trọ Đoàn Hữu Hạnh, sinh 1956, khu nhà trọ, 48A tổ 12 ấp 1, Thạnh Phú - Vĩnh Cửu (2012); - Chủ nhà trọ Mạch Văn Chuyển ấp 5, khu nhà trọ, 48A tổ 12 ấp - Thạnh Phú - Vĩnh Cửu (2010 - 2012); - Vạn Ngọc Thoáng, sinh 1984, huyện Ninh Phước - Ninh Thuận (2012); - Phú Thị Ngọc Thuốc, sinh 1984, huyện Thuận Nam - Ninh Thuận (2012); - Nguyễn Văn Nhuận, huyện Mỹ Tú, Sóc Trăng, công nhân nhà máy Changshin (2012); - Trần Thị Kim Hoa sinh 1980, thị trấn Vĩnh An, công nhân nhà máy Changshin (2012); - Thập Ngọc Văn Trung sinh 1983, quê Ninh Thuận (2012); - Nguyễn Minh Toàn sinh 1988, quê Kiên Giang (2012); - Phạm Thị Nhung sinh 1989, quê Nghệ An (2012) Xã Hiệp Phước (thành phố Nhơn Trạch): - Đoàn Văn Trúng, Chủ tịch UBND xã (2012); - Trương Văn Dũng, Phó Chủ tịch UBND xã (2012); - Phạm Minh Phước, Chủ tịch Cơng đồn cơng ty TNHH bao bì Việt Long (2012) - Anh Kiệt, Chủ tịch Cơng đồn cơng ty Dona Quế Bằng (2011); - Chú Chương, phó Giám đốc Cơng ty Dona Quế Bằng (2012); - Đinh Văn Huyền, phụ trách Văn hóa - Xã hội xã (2012); - Nguyễn Minh Tới, phụ trách Tôn giáo dân tộc (2009 – 2010 - 2012); - Phạm Tiến Dũng, phó Giám đốc Trung tâm Văn hóa xã (2012); 209 - Trần Văn Bảy, trưởng ấp (2011 - 2012); - Nguyễn Ngọc Tân, trưởng ấp (2011 - 2012); - Đoàn Văn Tường, trưởng ấp (2011 -2012); - Phan Văn Cải, sinh 1947, ấp xã Hiệp Phước, Trưởng Ban quý tế Đình thần Phước Kiểng (2011 - 2012); - Phạm Tiến Dũng, phó Giám đốc Trung tâm Văn hóa xã (2012);; - Nguyễn Ngọc Quang, chủ nhà trọ ấp (2012); - Công nhân Nguyễn Hữu Hải, quê Quảng Bình trọ ấp (2012); - Công nhân Nguyễn thị Thanh Thảo, quê Nghệ An trọ ấp (2012); - Công nhân Trần Thanh Minh, trọ ấp (2012); - Nguyễn Văn Tấn, chủ khu nhà trọ ấp (2011 - 2012); - Huỳnh Thị Trúc, 37 tuổi, Châu Đốc An Giang - Tống Thanh Phong, sinh 1967, Tân Châu, An Giang (2012); - Tống Thị Quỳnh Như, 26 tuối, sinh An Giang, cơng ty JUNNGANG VINA (2012); - Võ Hồng Vũ, 34 tuổi, Phú Tân, An Giang, Công ty HUALON COORPORATION (2012); - Huỳnh Thị Bé Ba, 34 tuổi, quê Phong Điền, Cần Thơ (2012); Xã Long Thọ (thành phố Nhơn Trạch): - Ơng Võ Văn Tính – Chủ tịch UBND xã (2011 - 2012);; - Ông Huỳnh Thế Vinh – Phó Chủ tịch UBND xã (2011 - 2012);; - Ông Nguyễn Tấn Phát, Phó Chủ tịch UBND xã phụ trách khối Văn hóa-Xã hội kiêm Giám đốc Trung tâm Văn hóa xã (2012);; Ơng Nguyễn Đức Tự, ngun Phó Chủ tịch UBND xã phụ trách khối Văn hóa -Xã hội (2011); - Nguyễn Thông Huyền Vũ, 26 tuổi, cán Ban Văn hóa – Thơng tin xã (2011 - 2012); - Nữ tu Phan Thị Lệ, 60 tuổi, trụ trì chùa Phước Thạnh (2009 - 2012); - Nguyễn Văn Xuân, 40 tuổi, trưởng ấp (2011 - 2012); 210 - Mai Văn Dỉ, 73 tuổi, ấp (2008 - 2012); - Mai Văn Thượng, 73 tuổi, ấp (2011); - Trần Văn Hoàng, 55 tuổi, ấp (2011); - Nguyễn Văn Sách, 60 tuổi, chủ nhà trọ ấp (2011 - 2012); - Nguyễn Thị Thu Sang, 36 tuổi, chủ nhà trọ ấp (2012); - Mai Sơn Tuyên, 24 tuổi, quê Triệu Sơn, Thanh Hóa, nhân viên bảo vệ Công ty HUD (2012); - Lê Văn Tâm, 24 tuổi, quê Triệu Sơn, Thanh Hóa, nhân viên bảo vệ Cơng ty HUD (2012); - Trần Hồng Phụng, 31 tuổi, xã Phước Minh, Gò Quao, Kiên Giang (2012); - Nguyễn Ngợi Duyên, 31 tuổi, xã Phước Minh, Gò Quao, Kiên Giang (2012); - Lê Thị Hồng, 19 tuổi, quê Quảng Bình (2012);

Ngày đăng: 01/06/2016, 00:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan