Đánh Giá Hiện Trạng Và Định Hướng Hệ Thống Thoát Nước Khu Vực Trung Tâm Thành Phố Thái Nguyên

89 353 0
Đánh Giá Hiện Trạng Và Định Hướng Hệ Thống Thoát Nước Khu Vực  Trung Tâm Thành Phố Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - DƯƠNG NHƯ LONG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC KHU VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên, Năm 2013 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC KHU VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ THÁIDƯƠNG NGUYÊN công trình nghiên cứu sở điều tra, NHƯ LONG khảo sát thực tiễn tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Thị Lan Các số liệu tính toán luận văn trung thực, chưa công bố hình thức ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC KHU VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Mã số ngành : 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ THỊ LAN Thái Nguyên, Năm 2013 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo này, xin chân thành cám ơn Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện để có hội học tập nghiên cứu Trường Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến quý thầy cô Khoa Môi trường, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình truyền đạt kiến thức, hướng dẫn, tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt,với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn đến PGS.TS Đỗ Thị Lan - giáo viên hướng dẫn khoa học, người tận tình bảo giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn đến Lãnh đạo cán Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hỗ trợ thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn Cuối cùng, muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, động viên giúp đỡ cho trình thực luận văn Thái Nguyên, ngày 11 tháng 12 năm 2013 Tác giả Dương Như Long ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi KÝ HIỆU VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA ĐỀ TÀI 4.1 Ý NGHĨA TRONG HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC .2 4.2 Ý NGHĨA TRONG THỰC TIỄN CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Cơ sở lí luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.1.3 Cơ sở pháp lý 1.1.4 Tổng quan môi hình SWMM .4 1.2 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ 1.2.1 Tình hình nghiên cứu hệ thống thoát nước đô thị giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu hệ thống thoát nước đô thị Việt Nam CHƯƠNG 22 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .22 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu .22 iii 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 22 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .22 2.4.2 Phương pháp điều tra, vấn 23 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu .23 2.4.4 Phương pháp tổng hợp, so sánh 23 2.4.5 Phương pháp mô hình toán .23 CHƯƠNG 26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN .26 3.1.1 Giới thiệu chung thành phố Thái Nguyên 26 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội [15] 29 3.2 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU VỰC TRUNG TÂM 31 3.2.1 Hiện trạng sở hạ tầng 31 3.2.2 Hiện trạng cung cấp nước thành phố Thái Nguyên .33 3.2.3 Hiện trạng hệ thống thoát nước chung khu vực nghiên cứu 34 3.2.4 Hiện trạng ngập úng khu vực nghiên cứu 38 3.2.5 Hiện trạng xả nước thải sinh hoạt từ khu dân cư 40 3.3 NGHIÊN CỨU VỀ QUY HOẠCH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 44 3.3.1 Quy hoạch thành phố Thái Nguyên đến năm 2020 .44 3.3.2 Sự phát triển thành phố Thái Nguyên đến năm 2020 .47 3.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU GOM VÀ THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ CHO KHU VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 50 iv 3.4.1 Những thuận lợi khó khăn việc thu gom thoát nước đô thị khu vực nghiên cứu 50 3.4.2 Mục tiêu đạt đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom thoát nước khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên .51 3.4.3 Đề xuất phương án thu gom thoát nước cho khu vực nghiên cứu 51 3.4.4 Thiết kế mạng lưới thu gom thoát nước khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên theo phương án lựa chọn .53 3.4.5 Mô trình thủy lực mạng thoát nước khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên 60 CHƯƠNG 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 PHỤ LỤC 78 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Mực nước sông Cầu (m) ứng với tần suất lũ [14] 28 Bảng 3.2 Tài liệu quan sát mưa lũ trạm khí tượng thủy văn Thái Nguyên .28 Bảng 3.3 Thống kê dân số khu vực nghiên cứu đến năm 2012 31 Bảng 3.4 Hiện trạng tuyến đường (năm 2012) [13] 32 Bảng 3.5 Tình hình mương cống thoát nước địa bàn .35 Bảng 3.6 Nhận thức người dân nơi tiếp nhận nước thải 38 Bảng 3.7 Ý kiến người dân việc ngập úng địa bàn 39 Bảng 3.8 Việc xử lý nước thải sinh hoạt địa bàn 41 Bảng 3.9 Chất lượng môi trường nước mặt (trên tuyến suối đổ sông Cầu) khu vực nghiên cứu, năm 2013 43 Bảng 3.10 Quy hoạch khu dân cư phường Đồng Quang 45 Bảng 3.11 Quy hoạch khu dân cư hồ điều hòa Xương Rồng 45 Bảng 3.12 Quy hoạch khu dân cư số phường Hoàng Văn Thụ 46 Bảng 3.13 Quy hoạch khu dân cư số phường Túc Duyên 46 Bảng 3.14 Quy hoạch khu dân cư số phường Túc Duyên 46 Bảng 3.15 Quy hoạch khu dân cư số phường Quang Trung .47 Bảng 3.16 Tính toán số lượng dân khu vực nghiên cứu .48 Bảng 3.17 Dân số khu vực nghiên cứu theo quy hoạch phát triển 48 Bảng 3.18 Ý kiến người dân việc cải tạo hệ thống thoát nước 50 Bảng 3.19 Phân chia số lượng tiểu lưu vực .60 Bảng 3.20 Bảng kết tính toán hồ điều hòa 69 Bảng 3.21 Thông số kỹ thuật hệ thống thoát nước đề xuất 73 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các khối xử lý mô hình SWMM Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống thoát nước hầu hết thành phố đô thị Nhật Bản [9] .7 Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống thoát nước chung 10 Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống thoát nước riêng .12 Hình 1.5 Sơ đồ hệ thống thoát nước nửa riêng 13 Hình 1.6 Sơ đồ tổ chức thoát nước xử lý nước thải đô thị 18 Hình 2.1 Sơ đồ mô mạng lưới thoát nước SWMM .24 Hình 2.2 Bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu đồ tổng thể thành phố Thái Nguyên 25 Hình 3.1 Sơ đồ thu gom nước trước nhà - Kiểu K1 .55 Hình 3.2 Sơ đồ thu gom nước sau nhà - Kiểu K2 55 Hình 3.3 Sơ đồ thu nước thải sau nhà có bơm – Kiểu K3 .56 Hình 3.4 Sơ đồ thu nước thải với ga tách - Kiểu K4 .56 Hình 3.5 Sơ đồ mô mạng thoát nước khu vực nghiên cứu 61 Hình 3.6 Giao diện nhập liệu cho tiểu lưu vực 61 Hình 3.7 Giao diện khai báo thông số mưa 62 Hình 3.8 Chuỗi thời gian mưa 63 Hình 3.9 Đường đặc tính trận mưa 63 Hình 3.10 Sơ đồ chôn cống 64 Hình 3.11 Giao diện nhập liệu cho nút .64 Hình 3.12 Giao diện nhập liệu cho cống 65 Hình 3.13 Giao diện khai báo hồ điều hòa .65 Hình 3.14 Kết mô diễn biến dòng chảy hệ thống thoát nước thời điểm đầu trận mưa .67 Hình 3.15 Kết mô diễn biến dòng chảy hệ thống thoát nước thời điểm kết thúc trận mưa 67 vii Hình 3.16 Kết mô diễn biến dòng chảy hệ thống thoát nước thời điểm đầu trận mưa(Sau thay đổi giá trị đường kính mương thoát nước) 68 Hình 3.17 Kết mô diễn biến dòng chảy hệ thống thoát nước thời điểm trận mưa kết thúc (Sau thay đổi giá trị đường kính mương thoát nước) 68 Hình 3.18 Khai báo mức nước dâng sông Cầu đường cong đại diện 70 Hình 3.19 Mực nước thải cống có nước dâng 70 Hình 3.20 Giao diện nhập thông số cửa van 71 Hình 3.21 Giao diện khai báo đối tượng bơm 72 Hình 3.22 Diễn biến dòng chảy cống có bơm 72 viii KÝ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Tên kí hiệu BOD (Biochemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy sinh học COD (Chemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy hóa học DO (Dissolve oxygen) Oxy hòa tan EPA (The US Environment Protection Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Agency) Kỳ MPN (Most Probable Number) Số vi khuẩn lớn TSS (Total Suspended Solid) Tổng chất rắn lơ lửng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD Tiêu chuẩn xây dựng TP Thành phố 10 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 11 SWMM (Storm Water Management Model) Mô hình quản lý nước mưa 12 XLNT Xử lý nước thải 65 d/ Khai báo đối tượng tuyến thoát nước - Conduit Là đường ống cống, mương có khả vận chuyển nước từ nút đến nút khác hệ thống tiêu thoát nước Hình dạng mặt cắt ngang đường ống cống kênh có nhiều hình dạng: tam giác, tròn, hình thang, hình vuông, chữ nhật Hình 3.13 Giao diện nhập liệu cho cống Để tiết kiệm tận dụng tối đa khả dẫn nước, tính toán sử dụng cống tròn có đường kính từ 500mm đến 1200mm e/ Khai báo đối tượng hồ điều hòa – Storage Unit Tận dụng điều kiện tự nhiên sẵn có nhằm làm giảm chi phí xây dựng công trình hệ thống, điều hòa lưu lượng dòng chảy hệ thống trước nước thải việc xây dựng hồ điều hòa hợp lý Hồ điều hòa dự kiến xây dựng đoạn suối Cống Ngựa phình to, nước thải nước mưa số lưu vực lân cận (lưu vực B, C, D) đưa hồ điều hòa Hình 3.14 Giao diện khai báo hồ điều hòa 66 f/ Khai báo đối tượng cửa xả Là nút hệ thống tiêu thoát nước dùng để xác định biên cuối hệ thống chế độ chảy sóng động lực học Các điều kiện biên outfall mô tả trạng thái quan hệ sau: Độ sâu dòng chảy thông thường hay critical, cao độ nhiều mức độ khác nhau, bị ảnh hưởng nước dâng (trên sông), theo chuỗi thời gian Cửa xả nơi tiếp nhận nước từ hồ chứa, sau trạm xử lý nước thải đưa nguồn tiếp nhận Trạm xử lý nước thải bố trị khu vực phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên 3.4.5.2 Các kịch tính toán Trong đề tài lựa chọn tính toán cho trường hợp: Trường hợp 1: Nhằm kiểm tra khả chuyển tải nước cống khả điều tiết hồ chứa với thông số giả định hệ thống thoát nước đề xuất Trường hợp 2: Tính toán hệ thống xét tới ảnh hưởng mức nước dâng sông Cầu lên hệ thống Do sông Cầu sông lớn, nên hoàn toàn xảy trường hợp mực nước dâng sông cao hẳn cửa thoát nước hệ thống nên việc tính toán theo kịch có ý nghĩa lớn thực tế Trong hai trường hợp tính tiêu thoát nước cho trận mưa kéo dài vòng hệ thống thoát nước phải tiêu vòng 30 phút để đảm bảo cho hệ thống không bị ngập phù hợp với thực tế Cả hai trường hợp xảy thực tế 3.4.5.3 Kết tính toán mô a/ Trường hợp Lựa chọn chuỗi thời gian mô phỏng: + Chọn thời điểm bắt đầu trình mô phỏng, kết thúc mô (do lượng mưa lớn lúc 16 - 17 - 18 ngày 25/8/2008 nên chọn thời điểm mô tả từ 15h30 kết thúc lúc 20h) + Chọn thời gian theo dõi diễn biến chuyển động nước thải khả điều tiết hồ (khoảng thời gian chọn 30 phút) 67 Kết mô cụ thể sau: Hình 3.15 Kết mô diễn biến dòng chảy hệ thống thoát nước thời điểm đầu trận mưa Hình 3.16 Kết mô diễn biến dòng chảy hệ thống thoát nước thời điểm kết thúc trận mưa Ta thấy thời điểm đầu trận mưa hệ thống đảm bảo khả chuyền tải nước thải không xảy tình trạng ngập, trận mưa kết thúc có xâm nhập nước mưa cộng với nước thải sẵn có làm hệ thống bị ngập hai nút, nút nút lưu lượng đường ống lớn so với đường kính ống Để khắc phục tình trạng ngập hệ thống ta tiến hành khai báo lại thông số đầu vào hệ thống (đường kính ống) Sau khai báo lại thông số đầu vào hệ thống (đường kính ống) ta diễn biến trạng thái dòng chảy hệ thống sau: 68 Hình 3.17 Kết mô diễn biến dòng chảy hệ thống thoát nước thời điểm đầu trận mưa(Sau thay đổi giá trị đường kính mương thoát nước) Hình 3.18 Kết mô diễn biến dòng chảy hệ thống thoát nước thời điểm trận mưa kết thúc (Sau thay đổi giá trị đường kính mương thoát nước) Ta thấy thời điểm đầu trận mưa thời điểm kết thúc trận mưa hệ thống đảm bảo khả chuyền tải không xảy tình trạng ngập Điều có nghĩa việc chọn thông số đầu vào hệ thống (đường kính ống, mương thoát) hợp lý 69 * Xem xét khả điều tiết hồ điều hòa Bảng 3.20 Bảng kết tính toán hồ điều hòa Từ trình diễn biến dòng chảy cống bảng kết hồ ta thấy thời điểm trận mưa hồ đảm bảo khả tự điều tiết, không bị ngập (Flooding = 0) Cũng từ kết ta thấy mực nước hồ cao 1m điều giúp ta thiết kế hồ với dung tích hợp lý nhất, vừa đảm bảo khả điều tiết hồ vừa đảm bảo yêu cầu kinh tế b/ Trường hợp Tính toán hệ thống xét tới ảnh hưởng mức nước dâng sông Cầu lên hệ thống Do sông Cầu sông lớn, nên hoàn toàn xảy trường hợp mực nước dâng sông cao hẳn cửa thoát nước hệ thống 70 * Khai báo mức nước dâng Mức nước dâng lấy đại diện theo thống kê lũ sông Cầu Cụ thể sau: Hình 3.19 Khai báo mức nước dâng sông Cầu đường cong đại diện Giữ nguyên thông số khai báo chạy trường hợp ảnh hưởng nước dâng sông Cầu Kết sau: Hình 3.20 Mực nước thải cống có nước dâng 71 Ta thấy hệ thống xảy tình trạng ngập, mực nước dâng sông Cầu cao, lưu lượng chảy từ sông vào hệ thống lớn nên trường hợp hồ không khả điều tiết lưu lượng hệ thống Giải pháp: Để khắc phục tình trạng ngập hệ thống ta lắp đặt thêm cửa van chiều điều tiết tự động theo mức nước cửa xả, ứng với mực nước dâng lớn đồng thời khu vực xảy mưa sau dùng bơm để bơm nước từ hồ sông Cầu * Lắp đặt thêm cửa van - Outlet Chọn chiều cao an toàn cửa van 3,5m (cao mức dâng nước sông) Hình 3.21 Giao diện nhập thông số cửa van 72 * Khai báo đối tượng bơm - Pumb Trong SWMM ta phép ta chọn bơm tùy ý, sau chạy mô hình kiểm nghiệm lại kết Việc thử nghiệm dùng lại máy bơm ta chọn phải có khả điều tiết lưu lượng hệ thống, không tình trạng ngập hệ thống Hình 3.22 Giao diện khai báo đối tượng bơm * Kết tính toán Hình 3.23 Diễn biến dòng chảy cống có bơm Từ diễn biến dòng chảy Hình 3.23 cho thấy điểm đầu trận mưa thời điểm kết thúc trận mưa hệ thống đảm bảo khả chuyền tải không xảy 73 tình trạng ngập Điều có nghĩa việc chọn thông số đầu vào hệ thống (đường kính ống, độ sâu chôn cống, độ dốc) hợp lý 3.4.5.4 Thống kê thông số hệ thống thoát nước theo mô Dựa kết tính toán phần mềm SWMM, đặc biệt có xem xét đến trình vận hành hệ thống thoát nước theo Trường hợp (đã nêu trên) ta có thông số hệ thống thoát nước khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên sau: Bảng 3.21 Thông số kỹ thuật hệ thống thoát nước đề xuất STT Mô tả kỹ thuật Đơn vị Khối lượng A Mương/cống thoát nước Mương thoát nước D500 m 8030 Mương thoát nước D600 m 4000 Mương thoát nước D700 m 2711 Mương thoát nước D800 m 3742 Mương thoát nước D900 m 569 Mương thoát nước D1000 m 12.241 Mương thoát nước D1200 m 1064 B Hồ điều hòa Thông số kỹ thuật: Thay đổi mực nước: 1,00 m; Cao độ tối đa: 2,06m m2 24.500 Đơn vị Công suất SP1 l/s 57,2 SP2 l/s 125,8 SP3 l/s 149,9 SP4 l/s 20,1 SP5 l/s 44,3 SP6 l/s 227,0 SP7 l/s 49,0 SP8 l/s 54,4 SP9 l/s 239,8 C Trạm bơm 74 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thông qua việc đánh giá trạng thoát nước khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên nghiên cứu quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố, đề tài đề xuất mạng lưới thoát nước tổng thể nhằm nâng cao hiệu thu gom thoát đô thị cho khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên đến năm 2020 Qua trình thực đề tài “Đánh giá trạng định hướng quy hoạch hệ thống thoát nước khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên” rút kết sau: - Hệ thống thoát nước khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên trạng hệ thống thoát nước chung, nước mưa nước thải sinh hoạt thu gom vào hệ thống mương hai bên vỉa hè, nước sau thu gom xả thẳng vào nguồn tiếp nhận (các suối nhỏ sông Cầu) Một số khu vực nước thải sinh hoạt hộ xả thẳng vùng đất trũng (ruộng lúa) - Hệ thống mương thoát nước khu vực hầu hết xuống cấp (trừ số đoạn cải tạo xây vào năm 2010) nên khả thoát nước bị hạn chế - Hiện tại, toàn khu vực trung tâm thành phố có 04 điểm thường xuyên bị ngập úng trời mưa to, gây khó khăn cho giao thông lại, mỹ quan ảnh hưởng đến điều kiện vệ sinh môi trường Trong tương lai thiết phải có giải pháp chống ngập úng địa điểm - Nước thải sinh hoạt hộ dân sau xử lý qua bể tự hoại xả thẳng môi trường, gây ô nhiễm môi trường nước mặt sông Cầu Nước mưa hoàn toàn không xử lý (đặc biệt nước mưa đợt đầu có hàm lượng ô nhiễm cao) - Luận văn phân tích chi tiết trạng mạng lưới thoát nước khu vực, từ đề xuất lựa chọn phương án thoát nước tối ưu, phù hợp với điều kiện địa phương Mạng lưới đề xuất mạng lưới thoát nước nửa riêng (thoát nước chung với hố ga tách), theo đó, toàn nước thải sinh hoạt phần nước mưa đợt đầu thu gom đưa trạm xử lý nước thải tập trung 75 - Phương án thoát nước lựa chọn mô trình thủy lực sở phần mềm SWMM cho kết có độ tin cậy cao, phù hợp với điều kiện địa phương Quá trình mô thực hai trường hợp (thoát nước bình thường thoát nước mực nước sông Cầu dâng lên làm ảnh hưởng đến hệ thống), sở luận văn lựa chọn thông số hệ thống thoát nước đề xuất cho khu vực kích thước tuyến mương cống, số lượng công suất trạm bơm, dung tích cần thiết hồ điều hòa KIẾN NGHỊ Trong trình nghiên cứu đề xuất hệ thống thoát nước cho khu vực nghiên cứu, số liệu sử dụng nhiều tài liệu khác Việc sử dụng phần mềm SWMM để mô trình thủy lực hệ thống thoát nước với tham số đầu vào (như hệ số nhám đường ống, độ dốc đoạn ống, diện tích bề mặt không thấm nước, liệu độ dâng nước sông Cầu ) chưa kiểm chứng đầy đủ nên việc đưa công trình vào áp dụng thực tế cần phải nghiên cứu thêm Bên cạnh giới hạn khả nghiên cứu tác giả, thời gian có hạn nên luận văn tốt nghiệp nhiều hạn chế Chúng hy vọng kết nghiên cứu đóng góp phần cho việc lựa chọn phương án thoát nước cho khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên giai đoạn từ đến năm 2020 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Xây dựng (2010), QCVN 07:2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, Hà Nội Bộ Xây dựng (2000), Định hướng thoát nước đô thị Việt Nam đến năm 2020, Bộ Xây dựng, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2012), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2012, Thái Nguyên Tiến Đôn (2006), Rác sống, Tri thức trẻ (215) Trần Đức Hạ (2000), Lựa chọn công nghệ thoát nước xử lý nước thải phù hợp cho đô thị, Hội thảo cấp thoát nước đô thị Việt Nam, Hà Nội Trần Đức Hạ (2002), Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa nhỏ, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Văn Huệ, Trần Đức Hạ, Mai Liên Hương, Lê Mạnh Hà, Trần Hữu Diện (2001), “Thoát nước”, Mạng lưới thoát nước Tập 1, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Văn Huệ (2009), Hiện trạng thoát nước đô thị, Tạp chí Xây dựng (6), Hà Nội Nguyễn Hoàng Lân (2005), Thoát nước xử lý nước thải Nhật Bản, Vụ Hạ tầng kỹ thuật Đô thị - Bộ Xây dựng, Hà Nội 10 Trần Văn Mô (2002), Thoát nước đô thị, số vấn đề lý thuyết thực tiễn Việt Nam, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 11 Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 Chính phủ Thoát nước đô thị khu công nghiệp, Hà Nội 12 Quyết định số 1930/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng phát triển thoát nước đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 13 Sở Xây dựng Thái Nguyên (2012), Báo cáo thống kê trạng hạ tầng tuyến mương thoát nước đô thị Thái Nguyên, Thái Nguyên 77 14 Trần Hữu Uyển (1997), Mạng lưới thoát nước, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội 15 Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên (2013) Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2012, ước thực năm 2013 giải pháp tổ chức thực đến năm 2015 thành phố Thái Nguyên 16 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên Tiếng Anh 17 Robert YG Andoh (2002), Urban Drainage and Wastewater Treatment for the 21 st Century, International Conference on Urban Drainage, Portland, Oregon, USA, 9-13 September 2002 18 Syed R Qasim (1999), Wastewater treatment plants: Planning, disign, and operation, Second Edition, Technomic publishing Co Inc, Lancaster - Basel 78 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trạng mạng lưới thoát nước thành phố Thái Nguyên Hình PL2 Một đoạn mương thoát nước đường Lương Ngọc Quyến Hình PL3 Ngập cục đường Hoàng Văn Thụ - Minh Cầu Hình PL1 Cửa xả nước thải suối Xương Rồng Hình PL4 Nạo vét hố ga đường Cách Mạng Tháng 79 Hình PL 5:Ngập cục đường Hoàng Văn Thụ - Minh Cầu Hình PL 6:Ngập cục đường Lương Ngọc Quyến [...]... CU - Tỡm hiu iu kin t nhiờn, kinh t - xó hi ca khu vc - ỏnh giỏ hin trng h thng thoỏt nc ca khu vc trung tõm thnh ph Thỏi Nguyờn - Phõn tớch nhng tn ti ca h thng thoỏt nc khu vc trung tõm thnh ph Thỏi Nguyờn t ú tỡm ra nguyờn nhõn - xut cỏc gii phỏp gim thiu, nh hng quy hoch h thng thoỏt nc ti khu vc trung tõm thnh ph Thỏi Nguyờn gim tỡnh trng ngp ỳng ti khu vc 2.4 PHNG PHP NGHIấN CU 2.4.1 Phng phỏp... bao gm cõu hi úng v m i tng iu tra, phng vn gm 50 h trong phm vi nghiờn cu, s phiu iu tra chia cho khu vc nghiờn cu C th, vic phng vn c tin hnh ti cỏc khu vc sau: Khu vc ngó 3 M Bch gn cng trng H S phm, khu vc gn Bnh vin a khoa Trung ng, khu vc gn ngó 3 Bc Nam, khu vc trờn ng Hong Vn Th gn Minh Cu v khu vc phng Quỏn Triu gn nh mỏy Z127 Vic chn h phng vn c tin hnh ngu nhiờn Vic phng vn c tin hnh i vi... bn trung tõm thnh ph Thỏi Nguyờn hng ti s phỏt trin bn vng 2 2 MC TIấU CA TI Da trờn nghiờn cu thc trng h thng thoỏt nc khu vc trung tõm thnh ph thỏi nguyờn xut cỏc gii phỏp, nh hng quy hoch h thng thoỏt nc gim thiu tỡnh trng ngp ỳng trờn a bn khu vc trung tõm thnh ph Thỏi Nguyờn 3 YấU CU CA TI - S lc c iu kin t nhiờn, kinh t - xó hi khu vc nghiờn cu - ỏnh giỏ c hin trng ca h thng thoỏt nc ca khu. .. phạm ờn đ đại học thái nguyên (XD đài hạn) g i cấ độ nh a tra n ng hù ng g ơn v ờ ng đ thụ g n vă đ ờn g cá ch mạ ng thá ng 8 t bắc việ ốc lộ Trg Th iếu Sinh Quân ờn g việ t bắ àn g vă n thụ ph an g ho đ qu đì nh ờn đ ph ùn g đi đại từ ờn đ ho đại học thái nguyên (XD Đợt đầu) g àn c 3 đờ ng bắc nam Trg TH V.hóa N.thuật Bắc Th ái khu du lịch khu TDTT hồ núi cốc C.ty V.tải Th uỷ-Bộ Bắc Thái Tiểu đ oàn... ta thng ly tiờu chun chiu di bỡnh quõn cng trờn u ngi Cỏc ụ th trờn th gii t l trung bỡnh l 2m/ngi, nc ta t l ny ti H Ni, TP.H Chớ Minh, Hi Phũng, Nng l 0,2 n 0,25m/ngi, cũn li ch t t 0,05 n 0,08m/ngi Mt khỏc trong tng ụ th, mt cng thoỏt nc khỏc nhau, khu trung tõm c bit l cỏc khu ph c, mt cng thoỏt nc thng cao hn cỏc khu vc mi xõy dng Ngoi ra, nhiu ụ th gn nh cha cú h thng thoỏt nc, nht l cỏc th... NGHIấN CU 2.1 I TNG V PHM VI NGHIấN CU 2.1.1 i tng nghiờn cu i tng nghiờn cu: h thng thoỏt nc ụ th khu vc trung tõm thnh ph Thỏi Nguyờn 2.1.2 Phm vi nghiờn cu Nghiờn cu hin trng h thng thoỏt nc ti phng ti khu vc trung tõm thnh ph Thỏi Nguyờn 2.2 THI GIAN V A IM NGHIấN CU 2.2.1 a im nghiờn cu Cỏc phng: Quang Trung, Quỏn Triu, Quang Vinh, Phan ỡnh Phựng, Hong Vn Th, Trng Vng, Gia Sng, ng Quang, Tỳc Duyờn... ng chớnh: ng Quang Trung, Lng Ngc Quyn, Bc Kn, Hong Vn Th v ngay ti o trũn trung tõm Thnh ph Nhn thc c vn cp thit ny, di s hng dn trc tip ca cụ giỏo PGS.TS Th Lan chỳng tụi tin hnh nghiờn cu ti ỏnh giỏ hin trng v nh hng h thng thoỏt nc khu vc trung tõm thnh ph Thỏi Nguyờn nhm ỏnh giỏ hin trng h thng thoỏt nc thi thnh ph, xut gii phỏp qun lý, nh hng h thng thoỏt nc trờn a bn trung tõm thnh ph Thỏi... hc tp v nghiờn cu 4.2 í NGHA TRONG THC TIN Kt qu nghiờn cu ca ti ỏnh giỏ c hin trng ca h thng thoỏt nc trờn a bn cỏc phng trung tõm TP Thỏi Nguyờn T ú, ra cỏc gii phỏp, nh hng quy hoch h thng thoỏt nc khu vc trung tõm thnh ph Thỏi Nguyờn, nhm gim thiu tỡnh trng ngp ỳng ti khu vc trung tõm thnh ph Thỏi Nguyờn phự hp vi iu kin thc t ca thnh ph Thỏi Nguyờn 3 CHNG 1 TNG QUAN TI LIU 1.1 C S KHOA HC CA ... theo hỡnh thc tp trung, phõn tỏn v thoỏt nc cc b Khi thoỏt nc tp trung, nc thi t cỏc tuyn cng cp II (tuyn cng lu vc) a v tuyn cng cp I (tuyn cng chớnh) sau ú c bm v trm x lý nc thi tp trung Nh vy nc thi s c dn ra khi ụ th x lý n mc yờu cu v x ra ngun nc mt cú kh nng t lm sch ln (i tng sụng h ngoi thnh) Dng thoỏt nc tp trung m bo cho mụi trng cú an ton cao, ớt b ụ nhim X lý nc thi tp trung d kim soỏt... Luyện kim 26 ha X N thự c ngh iệm Viện mỏ Luyệ n Kim X N ch ế biến Gỗ đ ờn khu công nghiệp tập trung 150 ha TT C ai ngh iện g việ t bắ c X.N Vận tải khu công nghiệp gang thép 290 ha ( Cụm CN số 3) đi kép ( Cụm CN số 4) cn 40 ha Luy ện k im màu nghĩa trang dốc lim q uốc lộ 3 Đ.H C ông nghiệp Bắc Thái X.N Công trình kiến trúc X.N.D và đời sống xởng thự c lập Đ.H C ông nghiệ p đi xã tân cuơng P.T.C.S Tích

Ngày đăng: 31/05/2016, 12:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan