THỰC TRẠNG PHỤ nữ bị bạo lực GIA ĐÌNH tại xã NGỌC QUAN – ĐOAN HÙNG – PHÚ THỌ

80 327 0
THỰC TRẠNG PHỤ nữ bị bạo lực GIA ĐÌNH tại xã NGỌC QUAN – ĐOAN HÙNG – PHÚ THỌ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mác Ăng-ghen nghiên cứu lịch sử tiến hoá xã hội loài người dựa quan điểm vật khẳng định vai trò gia đình phát triển xã hội: "Những trật tự xã hội người thời đại lịch sử quốc gia hai yếu tố người định Đó là, trình độ phát triển lực lượng lao động trình độ phát triển gia đình” Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Rất quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình Chính muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải ý hạt nhân cho tốt" Tư tưởng Hồ Chí Minh gia đình thể nghị Đảng pháp luật Nhà nước Từ đó, ngành, cấp, đoàn thể tổ chức xã hội sức chăm lo gia đình hội để gia đình góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ở thời đại gia đình giữ vai trò tế bào xã hội, nhân tố định hưng thịnh quốc gia.Trong năm qua, với chủ trương phát triển kinh tế, trị, an sinh xã hội trọng Vấn đề phụ nữ, giới bình đẳng giới ngày quan tâm Đối tượng phụ nữ ngày tín nhiệm, đề cử vào vị trí quan trọng xã hội.Trong gia đình, người phụ nữ đóng vai vai trò quan trọng để tạo lập nên hạnh phúc gia đình Xã hội phát triển kéo theo thay đổi vai trò người phụ nữ xã hội nói chung, gia đình nói riêng, nam nữ đối xử công bằng, không tư tưởng “ trọng nam khinh nữ” nữa.Bên cạnh tượng phụ nữ bị ngược đãi gia đình.Bạo lực gia đình phụ nữ tượng xảy khắp nơi giới, đẳng cấp xã hội văn hoá Bạo lực gia đình tàn phá, hủy hoại bình yên nhiều gia đình, làm băng hoại đạo đức xã hội, tước đoạt quyền Ketnooi.com kết nối công dân điện tử sống hạnh phúc người vợ, người Bạo lực gia đình phụ nữ vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm Đây không đề tài thời Hiện nay, phương tiện thông tin đại chúng, không trường hợp bệnh nhân nhập viện chấn thương tác nhân bạo lực gia đình gây ra, có trường hợp man rợ đáng thương tâm Nhiều vụ ly hôn nguyên nhân nạn bạo lực gia đình Phụ nữ đối tượng nhạy cảm, vậy, triệu chứng trầm cảm, stress mạnh, nguy hại suy giảm thần kinh trở thành bệnh di hậu nạn bạo lực gia đình Không thế, người phụ nữ đối tượng hứng chịu tổn hại sinh lý tác động hành vi bạo lực tình dục Trong đó, tổn thất cho việc giải vấn đề bạo lực gia đình không nhỏ, bao gồm nhiều khoản chi phí cho dịch vụ hỗ trợ luật pháp, công an, tòa án, xã hội; cho công tác tuyên truyền, y tế, giáo dục Đồng thời, phụ nữ - nạn nhân bạo lực gia đình giảm suất lao động, giảm khả tạo thu nhập việc làm Gia đình tế bào xã hội công tác xã hội đặc biệt trọng tới phát triển gia đình.Công tác xã hội hỗ trợ, can thiệp gia đình có vấn đề: xung đột gia đình, ngoại tình mâu thuẫn vợ chồng, nghèo đói, bệnh tật, bạo lực gia đình…Thông qua khoá luận này, mong muốn cung cấp kiến thức bổ ích vấn nạn bạo lực gia đình mà muốn nhấn mạnh tới bạo lực gia đình phụ nữ đến người mà đặc biệt bạn sinh viên công tác xã hội.Thông qua vận dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân trợ giúp phụ nữ bị bạo lực muốn nhấn mạnh vai trò hỗ trợ, can thiệp công tác xã hội trước thực trạng vấn nạn bạo lực gia đình ngày xảy thường xuyên nước ta Với khả kiến thức hạn chế sinh viên không nghĩ làm thay đổi vấn nạn bạo lực gia đình Việt Nam nói chung địa phương nói riêng mong muốn mang đến nhìn sâu sắc, nhận thức nghề nghiệp tương lai nhân viên công tác xã hội thông qua đưa mô Ketnooi.com kết nối công dân điện tử hình trợ giúp, can thiệp mang “chất” công tác xã hội.Tôi hi vọng phát triển đất nước có phần không nhỏ trợ giúp, can thiệp công tác xã hội để gia đình Việt Nam ngày hạnh phúc, bình yên Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trước hầu hết Chính phủ coi bạo lực phụ nữ vấn đề riêng tư (United Nation 1996) ngày nhiều nghiên cứu quốc tế cho thấy bạo lực phụ nữ gia đình hệ thống có tính toàn cầu, tác động khoảng 20-50% số phụ nữ giới (WHO, 1998) Bạo lực phụ nữ gia đình trở thành nội dung quan trọng Tuyên bố hành động Hội phụ nữ giới lần thứ IV Bắc Kinh năm 1995 văn tổ chức Liên hợp quốc Từ ngày – 6/12/2001, Phnômpênh Campuchia diễn Hội nghị luật pháp phòng chống bạo lực phụ nữ gia đình vùng tiểu Mêkông, Campuchia, Lào, Thái Lan, Việt Nam Hội nghị tổ chức tài trợ số tổ chức quốc tế lớn như: Diễn đàn Châu Á (Forum Asia) quyền người phát triển, Diễn đàn Châu Á – Thái Bình Dương phụ nữ, Luật pháp phát triển (APWLD); Quỹ phát triển Liên hợp quốc (UNIFEM); Đại sứ quán Hà Lan Băng Kốc… Hội nghị diễn với mục tiêu: - Tăng cường cải thiện Luật pháp cho tiến quyền người phụ nữ nước Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam - Xây dựng hiểu biết chung vấn đề bạo lực gia đình khả nước việc phát triển chiến lược kiểm soát bạo lực gia đình - Chia sẻ kinh nghiệm từ tổ chức Phi phủ số nước đạt thành tích việc thực hỗ trợ Pháp luật cho vấn đề bạo lực gia đình - Thành lập mạng lưới thông tin quan Quốc hội, phòng, ban, cấp, ngành, đoàn Luật sư tổ chức Phi phủ Ketnooi.com kết nối công dân điện tử - Hội nghị nghe trình bày thảo luận chủ đề như: vấn đề khái niệm bạo lực gia đình, vai trò Văn hoá giới phòng, chống bạo lực gia đình Hội nghị thống số vấn đề sau: - Bạo lực gia đình chuyện riêng gia đình - Phụ nữ bị coi phụ thuộc vào nam giới phạm vi toàn cầu Hiện có nhiều nước, đặc biệt Châu Á có phong tục, văn hoá, tôn giáo tạo điều kiện cho vấn đề bất bình đẳng nam, nữ khuyến khích bạoc lực gia đình kể số Chính Phủ, cảnh sát chưa có hoạt động tích cực ngăn chặn bạo lực gia đình coi chuyện riêng gia đình họ Bạo lực phụ nữ gia đình phát xem xét vài thập kỉ gần song nghiên cứu nhiều nước giới chứng tỏ tính chất nghiêm trọng tệ nạn đồng thưòi cho thấy nguyên nhân, hình thức bạo lực khác ảnh hưởng chúng đến sức khoẻ thể chất, tinh thần, tình dục Việc nghiên cứu góp phần giúp cho nhà hoach định sách thể chế xã hội nước có biện pháp giải tình trạng Ở Việt Nam nghiên cứu bạo lực gia đình muộn so với nước giới Trong dạng bạo lực gia đình bạo lực với phụ nữ gia đình có tính chất nhạy cảm.Nó tồn từ ngàn xưa từ xưa cho chuyện bình thường che giấu đến thời gian gần báo cáo hội phụ nữ, hội đồng dân số ngân hàng giới (nhóm chuyên gia viện xã hội học) thực công luận bắt đầu thừa nhận tượng phổ biến tất vùng miền nhiều gia đình thuộc tất nhóm xã hội.Có số công trình nghiên cứu xung quanh vấn đề như: * Năm 1997, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tiến hành nghiên cứu bạo lực phụ nữ gia đình Các nhà nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp lấy từ báo chí quan khác tỉnh Hà Nội, Hà Tây (cũ), Thái bình sở để phân tích Kết nghiên cứu cho thấy bạo lực Ketnooi.com kết nối công dân điện tử phụ nữ gia đình phổ biến Tuy nhiên nghiên cứu chưa cung cấp đầy đủ tranh toàn diện bạo lực sở giới * Năm 1999, Lê Thị Phương Mai nghiên cứu “ Bạo lực hậu sức khoẻ sinh sản : Hiện trạng Việt Nam” Nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu nguyên nhân loại bạo lực Trong báo cáo bao gồm trường hợp Bạo lực phụ nữ gia đình chủ yéu vấn phụ nữ đến Tư vấn Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả nhận thấy : Bạo lực phụ nữ gia đình xảy gia đình tầng lớp xã hội * Bạo lực sở giới: trường hợp Việt Nam, TS Vũ Mạnh Lợi, TS Vũ Tuấn Huy, TS Hữu Minh, Jennifer Clenment thực nghiên cứu thăm dò cởi mở người Việt Nam thực trạng bạo lực chống lại phụ nữ xã phường… * Báo cáo bạo lực với phụ nữ gia đình Việt Nam (1999), TS Lê Thị Quý Tác giả Lê Thi Quý xác định nguyên nhân bạo lực phụ nữ gia đình kinh tế, học vấn, thói quen văn hoá – xã hội bệnh thần kinh người có hành vi bạo lực Đồng thời tác giả nêu rõ hậu nạn bạo lực * Bình đẳng giới chăm sóc sức khoẻ sinh sản chống bạo lực gia đình(2002) Hội kế hoạch hoá gia đình Việt Nam * Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam (1999), GS.Lê Thi, NXB Phụ nữ Hà Nội * Bạo lực gia đình, Bùi Thu Hằng * Bạo lực gia đình (1999), Lê Thị Quý * Vì xã hội không bạo lực phụ nữ trẻ em (2002), Trung tâm sức khoẻ phụ nữ gia đình Workbank Nhìn chung có nhiều công trình nghiên cứu, đề cập tới vấn đề bạo lực phụ nữ gia đình nhiên chưa có đề tài nghiên cứu nhằm đưa mô hình trợ giúp đối tượng phụ nữ bị bạo lực Ở địa Ketnooi.com kết nối công dân điện tử phương việc nghiên cứu bạo lực gia đình hạn chế có báo cáo thống kê vụ bạo lực gia đình phụ nữ xã việc trợ giúp người phụ nữ gặp bất hạnh có hỗ trợ quyền địa phương, hội phụ nữ, quan dân số…do phụ nữ bị bạo lực gia đình thường tự lực giải vấn đề mình, vượt qua khó khăn xây dựng hạnh phúc mà ỷ lại vào giúp đỡ tìm cách che giấu.Xuất phát từ lí lựa chọn đề tài làm khoá luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cách vận dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp 3.2 Khách thể nghiên cứu * Phụ nữ bị bạo lực gia đình xã Ngọc Quan-Đoan Hùng-Phú Thọ * Cán quyền, đoàn thể: Hội phụ nữ, đoàn niên,cơ quan dân số… 3.3 Phạm vi nghiên cứu * Thời gian : Từ 15/1/2011-1/4/2011 * Không gian: Địa bàn xã Ngọc Quan - Đoan Hùng - Phú Thọ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua trợ giúp công tác xã hội phụ nữ bị bạo lực gia đình nói chung phụ nữ bị bạo lực gia đình địa phương nói riêng tự giải vấn đề khó khăn, có niềm tin vào khả sức mạnh thân, xây dựng hạnh phúc gia đình, ổn định sống 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu * Nghiên cứu mặt lí luận thuật ngữ liên quan đến đề tài: bạo lực gia đình, bạo lực phụ nữ * Nghiên cứu nạn bạo lực gia đình giới Việt Nam Ketnooi.com kết nối công dân điện tử * Nghiên cứu thực trạng bạo lực phụ nữ gia đình xã Ngọc Quan – Đoan Hùng- Phú Thọ * Vận dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp trường hợp phụ nữ bị bạo lực gia đình xã Ngọc Quan- Đoan Hùng- Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích tài liệu Sử dụng phương pháp nhằm tìm hiểu , bổ sung tích luỹ vốn tri thức lí luận liên quan đến đề tài nhiều góc độ: Triết học, tâm lí học, công tác xã hội đồng thời nghiên cứu chủ trương, sách, văn pháp luật, công trình khoa học bạo lực phụ nữ gia đình.Mục đích phương pháp thu thập vấn đề lí luận liên quan đến đề tài như: bạo lực, gia đình, bạo lực gia đình, bạo lực phụ nữ.Vì sở cho việc xây dựng phương pháp điều tra, phân tích thực trạng bạo lực phụ nữ gia đình giới nói chung địa phương nói riêng - Báo cáo tóm tắt nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình với phụ nữ Việt Nam - Báo cáo quyền xã Ngọc Quan thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ - Tìm hiểu thái độ nhận thức sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội bạo lực phụ nữ gia đình, Hà Thị Minh Ngoài khoá luận sử dụng phương pháp phân tích tài liệu từ phim ảnh, internet, sách, báo, băng hình…trên sở phân tích, sàng lọc thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu.Kết hợp tham khảo số đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn có liên quan đến đề tài trước để tham khảo thêm phương pháp nghiên cứu làm sở bổ sung cho đề tài 5.2 Phương pháp vấn Tôi sử dụng phương pháp làm phương tiện cho phương pháp nêu đồng thời thu thập số thông tin cụ thể, xác góp phần tăng Ketnooi.com kết nối công dân điện tử độ tin cậy sức thuyết phục khoá luận.Cụ thể tiến hành trao đổi, trò chuyện trực tiếp với nhóm phụ nữ bị bạo lực khu hành xã Ngọc Quan - Đoan Hùng - Phú thọ có phụ nữ chọn làm trường hợp để vận dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp.Tôi tiến hành trò chuyện thu thập thông tin từ quyền xã, hội phụ nữ, quan dân số…tại địa phương.Phương pháp giúp nhận biết ý kiến, thái độ, suy nghĩ họ vấn nạn bạo lực gia đình nói chung địa phương nói riêng 5.3 Phương pháp quan sát Quan sát ý tới đặc điểm người , vật, tình huống… mục đích sử dụng kiện quan sát để hiểu thêm đối tượng, việc.Khi nghiên cứu thường sử dụng phương pháp quan sát để thu thập thông tin cách trực tiếp, cụ thể, xác.Chúng ta thường quan sát môi trường xung quanh đối tượng nghiên cứu, mối quan hệ vai trò đối tượng nghiên cứu môi trường Quan sát đối tượng: Hành vi, ngoại hình, thái độ, cử chỉ, dấu hiệu lo lắng, bất an, ngôn ngữ thể Trong khoá luận sử dụng phương pháp quan sát với mục đích:Thu thập thêm thông tin bạo lực gia đình khu xã Ngọc Quan, biểu hiện, cử chỉ, thái độ nhóm phụ nữ bị bạo lực địa phương, hiểu biết gia đình nạn nhân bị bạo lực… 5.4 Điều tra thu thập thông tin Đây phương pháp khóa luận Để tìm hiểu bạo lực gia đình địa phương có kế hoạch can thiệp trợ giúp mang tính chất công tác xã hội.Tôi sử dụng phương pháp với mục đích: - Tìm hiểu thực trạng phụ nữ bị bạo lực gia đình địa phương - Những nguyên nhân gây nên thực trạng - Hậu phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình: + Đối với thân + Đối với gia đình Ketnooi.com kết nối công dân điện tử + Đối với xã hội - Tìm hiểu sách hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình quyền tổ chức đoàn thể có liên quan Ý nghĩa đề tài 6.1 Ý nghĩa lí luận Đề tài có ý nghĩa việc cung cấp thông tin nạn bạo lực gia đình đồng thời giúp sinh viên công tác xã hội nắm vững lí thuyết phương pháp công tác xã hội cá nhân 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Giúp sinh viên công tác xã hội hiểu rõ thực trạng phụ nữ bị bạo lực gia đình địa phương từ vận dụng kiến thức học việc trợ giúp - Đó cách vận dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân trợ giúp đối tượng phụ nữ bị bạo lực gia đình địa phương Kết cấu khoá luận Chương I Chương II Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Thực trạng phụ nữ bị bạo lực gia đình xã Ngọc Quan – Đoan Hùng – Phú Thọ Chương III Vận dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp trường hợp phụ nữ bị bạo lực gia đình xã Ngọc Quan – Đoan Hùng – Phú Thọ Ketnooi.com kết nối công dân điện tử CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1Các khái niệm 1.1.1.1Bạo lực gia đình “Bạo hành gia đình/Bạo lực gia đình thuật ngữ dùng để hành vi bạo lực thành viên gia đình Hành vi bạo lực thường thấy vợ chồng bạo lực cha mẹ với hay ông bà, anh em ruột với mẹ chồng dâu có xảy xếp vào nhóm hành vi Nạn nhân bạo lực thân thể thường phụ nữ - vợ mẹ đối tượng, với nam giới họ nạn nhân bạo lực tinh thần nhiều Bạo lực gia đình xảy quốc gia, văn hóa, tôn giáo không ngoại lệ giàu nghèo trình độ học vấn cao hay thấp” [3 ] 1.1.1.2 Bạo lực phụ nữ Bạo lực phụ nữ hành động bạo lực sở giới gây ra, gây tổn hại cho phụ nữ mặt thể chất, tình dục tâm lý hay kinh tế, bao gồm việc đe doạ thực hành động đó, ép buộc hay cố tình tước đoạt cách tùy tiện tự do, dù xảy nơi công cộng hay đời sống riêng tư [3 ] 1.1.1.3 Công tác xã hội Công tác xã hội hoạt động chuyên nghiệp thực dựa tảng khoa học chuyên ngành nhằm hỗ trợ đối tượng có vấn đề xã hội (cá nhân, nhóm, cộng đồng) giải vấn đề gặp phải, cải thiện hoàn cảnh, vươn lên hoà nhập xã hội theo hướng tích cực, bền vững [4; 41] 1.1.1.4 Công tác xã hội cá nhân Công tác xã hội cá nhân phương pháp giúp đỡ cá nhân có vấn đề khó khăn thoát khỏi hoàn cảnh khả họ [ 1;10] Ketnooi.com kết nối công dân điện tử Kinh tế gia đình chị Lan phát triển hơn, sống ổn định + Thời gian 20/3/2011 – 1/4/2011 + Địa điểm Ngân hàng sách, ngân hàng đầu tư phát triển nông thôn…thị trấn Đoan Hùng Bước Thực kế hoạch STT Nội dung Thời Địa Người Nguồn công Mục gian điểm thực lực việc Tham tiêu vấn Chị Lan 7h – 10h tâm lí giúp vui vẻ, 5/2/2011 Trạm tế y -Nhân Bản thân xã viên chị Lan chị Lan vượt sống có 7h – 9h Ngọc công tác qua Quan xã hôi mặc niềm tin 6/2/2011 cảm, tự ti 14h -15h - buồn chán, 7/2/2011 Điến đại tin tưởng sống 8h – 9h diện hội vào khả 11/2/201 phụ năng, sức khu mạnh 8h- 9h thân Bà nữ 19/2/201 Tuyên Nhà văn Nhân Bản thân truyền, cung chồng hoá khu viên anh cấp thông tin hiểu biết 7h – 9h hành pháp lí số xã hôi liên đến chống Người 21/2/201 quan pháp luật phòng liên quan 14h-15h bạo đến bạo 22/2/201 lực gia đình lực gia Ketnooi.com kết nối công dân điện tử công tác Được cho người đình từ 8h – 9h chồng Kí 25/2/201 cam kết thay đổi phòng chống suy nghĩ, 7h – 9h bạo lực gia thái độ 29/2/201 đình với vợ 15h-16h 3/3/2011 15h- 16h 5/3/2011 Nói chuyện, Cháu Nhân Bản thân viên cháu tâm sự, cung Nam 7h- 9h riêng cấp thông tin không 8/3/2011 cháu công tác Nam giúp Nhà cháu bỏ ý 7h- 10h Nam bỏ ý định 11/3/201 định nghỉ nghỉ học kiếm học 14h – 16h tiền 15/3/201 Nam xã hội Hỗ trợ, kết Kinh tế 7h – 10h Ngân Nguồn nối hàng vốn hỗ nguồn gia đình 20/3/201 lực gia chị Lan -Nhân trợ đình chị Lan phát 7h – 11h sách viên ngân ngân triển 23/3/201 huyện công tác hàng hàng hơn, Đoan xã hội (Hỗ sách, ngân 15h-17h Hùng -Vợ hộ nghèo hàng đầu tư sống ổn 25/3/201 chồng phát phát triển định chị Lan triển nông 8h – 9h thôn, tổ chức, Ketnooi.com kết nối công dân điện tử 27/3/201 trợ kinh t ế) doanh nghiệp, cá nhân…trên địa bàn xã giúp gia đình chị vay vốn tín phát dụng, triển kinh tế, ổn định sống Giúp chị Lan mở hàng bán quà lưu niệm Bước Lượng giá * Các mục tiêu đạt - Người chồng giảm mức độ uống rượu - Khi uống rượu xong không gây bạo lực với người vợ - Cháu Nam không đòi bỏ học để kiếm tiền phụ giúp mẹ - Gia đình chị Lan có hỗ trợ ngân hàng sách huyện, chị mở hàng bán đồ lưu niệm * Các hoạt động đưa đến kết mong muốn - Tham vấn tâm lí cho người chồng từ kí cam kết phòng chống bạo lực gia đình - Tham vấn tâm lí cho chị Lan giúp chị vượt qua mặc cảm, tự ti thân - Tham vấn tâm lí trẻ em - tham vấn cho cháu Nam giúp cháu thay đổi suy nghĩ, không bỏ học kiếm tiền Ketnooi.com kết nối công dân điện tử - Kết nối nguồn lực với ngân hàng sách huyện hỗ trợ gia đình chị Lan vay vốn tín dụng, phát triển kinh tế * Hoạt động đạt kết không triệt để Tham vấn tâm lí cho anh Được từ bỏ rượu => Anh Được uống với mức độ giảm * Người tham gia vào hoạt động - Chị Lan: Tham gia với mức độ tích cực - Anh Được: Tham gia với mức độ bình thường - Cháu Nam: Tham gia với mức độ tích cực * Phương pháp áp dụng - Tham vấn tâm lí: Chị Lan; anh Được - Tham vấn tâm lí trẻ em: Cháu Nam Tham vấn tâm lí gia đình: Chị Lan, anh Được, cháu Nam, bé gái Các nguồn lực hỗ trợ - Pháp luật (Luật có liên quan như: Luật bình đẳng giới; Luật phòng chống bạo lực gia đình) - Chính quyền đoàn thể địa phương: Hội phụ nữ; Hội nông dân; Hội phụ nữ, Đoàn niên…cùng hỗ trợ, chia sẻ, giúp đõ chị Lan giải khó khăn, tự tin vào khả thân - Ngân hàng sách huyện Đoan Hùng, hỗ trợ vay vốn tín dụng - Hàng xóm: Củng cố niềm tin, giúp chị Lan có sức mạnh vươn lên sống Ketnooi.com kết nối công dân điện tử TIỂU KẾT CHƯƠNG III Trong chương III, vận dụng phương pháp trợ giúp mang đặc trưng công tác xã hội – phương pháp công tác xã hội cá nhân nhằm trợ giúp thân chủ phụ nữ bị bạo lực gia đình địa phương Khi chưa có trợ giúp công tác xã hội thân chủ cảm thấy lo lắng, buồn chán, mặc cảm, tự ti, chị không tìm thấy niềm vui sống, cảm giác tan vỡ gia đình Bằng việc vận dụng tiến trình công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp thân chủ khơi dậy sức mạnh, khả năng, tạo niềm tin cho thân chủ đồng thời huy động nguồn lực khác hỗ trợ giải vấn đề khó khăn mà thân chủ gặp phải Phương pháp trợ giúp cho kết triệt để biện pháp hỗ trợ chung quyền địa phương Ketnooi.com kết nối công dân điện tử KHUYẾN NGHỊ Nâng cao nhận thức bạo lực gia đình Việc tuyên truyền để nâng cao nhận thức cộng đồng bạo lực gia đình cần thiết Đặc biệt quan tâm tuyên truyền giáo dục nam giới: Phát triển kinh tế cần ý đến phát triển văn hoá – giáo dục Quan tâm xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hóa Nghèo đói/khó khăn kinh tế xem nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình Giải pháp cho vấn đề này, bên cạnh chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, cần ưu tiên gia đình có hoàn cảnh khó khăn, tạo điều kiện cho gia đình vay vốn, học nghề, ưu tiên giải việc làm cho gia đình khó khăn, hay có xung đột/bạo lực gia đình Đặc biệt trọng xây dựng làng/ấp văn hoá, gia đình văn hoá đưa tiêu chí bạo lực gia đình tiêu chí quan trọng để xem xét việc công nhận gia đình văn hoá, thôn văn hoá Ngăn chặn tệ nạn xã hội (cờ bạc, ma tuý) giải pháp phòng chống bạo lực gia đình có hiệu Những vấn đề xã hội (tệ nạn xã hội) nguyên nhân quan trọng dẫn đến bạo lực gia đình Vì vậy, đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội không tạo nên ổn định xã hội, mà góp phần vào việc phòng, chống bạo lực gia đình Nên ý đến khác biệt địa phương, vùng miền đặc điểm kinh tế, văn hoá, phong tục tập quán để có giải pháp hợp lý, hữu hiệu Cần có giải pháp hạn chế tượng lạm dụng uống rượu bia Mới đây, Bộ Y tế dự định cấm người 18 tuổi uống bia rượu, xem động thái tích cực cho việc phòng ngừa hạn chế hành vi bạo lực nói chung bạo lực gia đình nói riêng Ketnooi.com kết nối công dân điện tử 4.Tăng cường giáo dục – tuyên truyền Luật (Hôn nhân gia đình; Pháp lệnh dân số; Luật chăm sóc bảo vệ trẻ em; Pháp lệnh người cao tuổi) Hiện cộng đồng cần thiết phải có thái độ nghiêm túc, cần thiết phê phán nghiêm khắc hành vi bạo lực gia đình Tức phải phê phán liệt hành vi phụ nữ gia đình Phát huy vai trò quan trọng hành động phi bạo lực bạo lực gia đình: Chú trọng nâng cao lực cho tổ hoà giải sở Như nghiên cứu cho thấy, biện pháp hoà giải đánh giá cao giải pháp có hiệu giải pháp có việc ngăn ngừa bạo lưc gia đình Những hoạt động hoà giải cần trì phát huy vai trò quan trọng t ổ/ban hoà giải cộng đồng Tuy nhiên, thành viên ban/tổ hoà giải làm việc với tinh thần trách nhiệm, lòng nhiệt tình mà thiếu kiến thức, đặc biệt kỹ hoà giải, tư vấn bạo lực gia đình Vì thế, cần có kế hoạch nâng cao lực cho thành viên ban/tổ hoà giải, để họ làm tốt việc phòng, chống bạo lực gia đình Phát huy vai trò gia đình, họ hàng láng giềng việc phòng chống bạo lực gia đình Cần quan tâm đến vai trò gia đình việc phòng ngừa, hạn chế bạo lực gia đình Chú trọng xây dựng văn hoá gia đình, xây dựng mối quan hệ tình cảm, trách nhiệm thành viên gia đình Bên cạnh đó, vai trò họ hàng/dòng họ văn hoá Việt Nam có ảnh hưởng không nhỏ đến việc trì ổn định, đoàn kết êm ấm đời sống gia đình Ketnooi.com kết nối công dân điện tử KẾT LUẬN Mỗi quốc gia có câu cách ngôn khác nói tầm quan trọng hôn nhân, gia đình tổ ấm bình yên cảm giác an toàn sống tổ ấm Ở Việt Nam có câu ví dụ “Gia đình tổ ấm” “Thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cạn” Tuy điều đáng buồn hôn nhân số phụ nữ không thuận buồm xuôi gió tổ ấm họ trở thành nơi chứa chất nỗi buồn, sợ hãi, nỗi đau đớn tủi nhục Đối với phụ nữ đau khổ việc họ phải sống cảnh bị bao lực gia đình Bạo lực gia đình vấn đề với đầy đủ khía cạnh mang tính giáo dục, kinh tế, pháp lý sức khỏe Và vấn đề có liên quan tới quyền người – xuyên suốt văn hóa, tôn giáo, ranh giới địa lý mức độ phát triển kinh tế xã hội khác Đây thực tế Việt Nam nhiều quốc gia khác Cần phải có nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề nhằm thay đổi thái độ bạo lực gia đình không vấn đề cần phải che đậy người phụ nữ chịu ảnh hưởng bạo lực gia đình có khả tìm kiếm trợ giúp hỗ trợ Ở nhiều quốc gia, bạo lực gia đình coi “việc riêng gia đình” mà theo quan điểm xã hội quyền không nên can thiệp Bạo lực gia đình vấn đề mà phụ nữ thường giấu kín, e ngại đề cập, chia sẻ tìm kiếm hỗ trợ Bạo lực giới biên giới, điều kiện kinh tế, xã hội địa lý Bạo lực giới có tất nơi, nguy hại hầu hết bạo lực nam giới phụ nữ.Bạo lực giới phản ánh làm tăng bất bình đẳng giới huỷ hoại nhân phẩm, quyền tự sức khoẻ phụ nữ tới mức thực kinh ngạc Trên toàn giới, ba phụ nữ có bị đánh đập, bị ép quan hệ lạm dụng tình dục, thường thành viên gia đình hay người quen biết Ketnooi.com kết nối công dân điện tử Bạo lực gia đình khái niệm có nội hàm khác biệt, có đặc điểm bật bạo lực giới dạng bạo lực gia đình chủ yếu bạo lực giới với nhân vật người chồng người vợ Tất nhiên, bạo lực gia đình có nhiều chiều cạnh đa dạng so với bạo lực giới có mối quan hệ thành viên gia đình (vợ chồng, cha mẹ cái, ông bà cháu, anh/chị em) Và hậu bạo lực gia đình thật khó lường, hệ trẻ, phải chứng kiến sống gia đình có hành vi bạo lực Gia đình tế bào xã hội, đó…để có gia đình hạnh phúc, thành viên gia đình phải có nghĩa vụ yêu thương quan tâm đùm bọc lẫn Nếu coi xã hội thể, gia đình tế bào thể muốn cho xã hội phát triển, tiến có tế bào xấu tồn tại.Những xung đột bạo lực gia đình mầm bệnh hủy hoại xã hội Đã đến lúc xóa bỏ quan niệm cho bạo lực gia đình việc riêng nhà, trở thành vấn nạn xã hội Toàn thể cộng đồng cần chung tay góp sức đẩy lùi bạo lực gia đình để xây dựng xã hội “khỏe mạnh”, tư tưởng cổ hủ, lạc hậu gia đình “chồng chúa, vợ tôi” Ketnooi.com kết nối công dân điện tử DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Chí An (2006), Công tác xã hội cá nhân, NXB Đại học mở bán công Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Bình (2007), Gia đình học,NXB Đại học sư phạm Hà Nội Bùi Thu Hằng (2001), Bạo lực gia đình, Tạp chí khoa học phụ nữ Nguyễn Duy Nhiên (2008), Nhập môn công tác xã hội, NXB Lao động xã hội Chu Thị Kim Ngân (2011) , Tập giảng, Công tác xã hội với trẻ em bị xâm hại Lê Thị Thương (Luận văn thạc sĩ, 2006); Thái độ giáo viên huyện Hoằng Hoá tỉnh Thanh Hoá trước hành vi bạo lực phụ nữ gia đình Trần Đình Tuấn (2010), Tham vấn tâm lí cá nhân gia đình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Công Tuấn, Nguyễn Đức Bách, Đỗ Nguyên Phương, Nguyễn Viết Thông,Dương Văn Duyên, Phùng Khắc Bình, Phạm Văn Chín, Nguyễn Đình Đức, Phạm Ngọc Anh, Vũ Thanh Bình (2008),Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Chính trị quốc gia Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh, Jennifer Clement, Bạo lực sở giới, Tài liệu ngân hàng giới Việt Nam 10 Lê Mậu Hãn, Vũ Quang Hiển, Phạm Ngọc Anh, Ngô Đăng Tri, Mạch Quang Thắng, Bùi Đình Phong, Ngô Văn Thạo (2008) ,Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia 11 Lê Thị Phương Mai (1998), Báo cáo nghiên cứu bạo lực ảnh hưởng sức khoẻ sinh sản.Hiện trạng phụ nữ Việt Nam Ketnooi.com kết nối công dân điện tử 12 Báo cáo tình hình bạo lực gia đình, BCĐ phòng chống bạo lực gia đình xã Ngọc Quan- Đoan Hùng- Phú Thọ 13 Báo cáo hoạt động CLB/ NSH xã Ngọc Quan- Đoan Hùng- Phú Thọ 14 Báo cáo Nghiên cứu quốc gia Bạo lực gia đình Việt Nam, Tổng cục thống kê Việt Nam 15 Báo cáo nghiên cứu tỉnh bạo lực gia đình, Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình môi trường phát triển (CGFED) TÀI LIỆU TIẾNG ANH 16 Sylia Estrada Claudio (1996), Bạo lực chống phụ nữ đại dịch thầm lặng, tạp chí khoa học phụ nữ 17 Anthony yeo (2008),Bàn tay giúp đỡ, Nhà xuất trẻ WEBSITE 18 giadinh.net.vn “ Luật phòng chống bạo lực gia đình” 19 www.webgiadinh.vn 20 vi.wikipedia.org 21 www.diendanphapluat.vn 22 thongtinphapluatdansu.wordpress.com 23 www.xaydungdang.org.vn 24 tuoitre.vn/ /Bao-hanh-gia-dinh-va-ganh-nang-xa-hoi.htm 25 dantri.com.vn/ /bao-dong-do-nan-bao-hanh-gia-dinh.htm 26 www.csaga.org.vn 27 vietbao.vn/ Gia-dinh/Nghien-cuu-bao-luc-gia-dinh 28 www.forum.suctre.net 29 vnexpress.net/ /Khoa-hoc/ 30 tailieu.vn/xem-tai-lieu/luat-phong-chong-bao-luc-gia-dinh 31 www.baomoi.com/De-Luat-Phong-chong-bao-luc-gia-dinh-di-vaocuoc-song 32 www.thanhnien.com.vn/bao-luc-gia-dinh-nhin-la-chet.aspx Ketnooi.com kết nối công dân điện tử PHỤ LỤC Hình 1.1 Tỉ lệ phụ nữ bị chồng gây bạo lực thể xác chia theo độ tuổi Việt Nam; 2010 (N=4561) Hình 1.2 Tỉ lệ phụ nữ bị chồng gây bạo lực thể xác bạo lực tình dục chia theo vùng Việt Nam; 2010 (N = 4561) Hình 1.3 Tỉ lệ phụ nữ bị chồng gây bạo lực thể xác tình dục chia theo nhóm dân tộc Việt Nam; 2010 (N = 4561) Hình 1.4 Bạo lực chồng chất đời , bạo lực thể xác, bạo lực tình dục bạo lực tinh thần người chồng gây phụ nữ lập gia đình Việt Nam; 2010 (N = 4561) Hình 2.1 Số hộ có nguy sảy bạo lực gia đình xã Ngọc Quan (Năm 2008 – 2010) Hình 2.2 Số vụ bạo lực phụ nữ phát xã Ngọc Quan (Năm 2008 – 2010) Hình 2.3 Số vụ bạo lực gia đình bạo lực phụ nữ chuyển lên tuyến huyện/tỉnh giải Ngọc Quan (Năm 2008 – 2010) Hình 2.4 Số vụ bạo lực gia đình phụ nữ xã Ngọc Quan (Năm 2010) Hình 2.6 Hậu bạo lực gia đình người phụ nữ Hình 3.1 Chu trình bạo lực phụ nữ gia đình Hình 3.2 Họa đồ gia phả Hình 3.3 Sơ đồ lực tác động bên bên tới thân chủ Hình 3.4 Sơ đồ sinh thái hỗ trợ thân chủ Bảng 2.1 Số vụ bạo lực thể xác phụ nữ chồng gây Ngọc Quan (Năm 2008 – 2010) Bảng 2.2 Báo cáo hoạt động câu lạc bộ/ nhóm sinh hoạt xã (Năm 2010) Bảng 2.3 Báo cáo phát xã (Năm 2010) Ketnooi.com kết nối công dân điện tử Môc lôc Trang 1.2.2.1 Bạo lực thể xác chồng gây 21 1.2.2.2 Bạo lực tình dục chồng gây 22 1.2.2.3 Bạo lực tinh thần kinh tế chồng gây 22 Ketnooi.com kết nối công dân điện tử DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CLB/NSH Câu lạc bộ/Nhóm sinh hoạt KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình Ketnooi.com kết nối công dân điện tử DANH MỤC CÁC HỘP, BẢNG BIỂU STT Tên hộp, bảng Tỉ lệ phụ nữ bị chồng gây bạo lực thể xác chia theo độ Trang tuổi Việt Nam; 2010 (N=4561) Tỉ lệ phụ nữ bị chồng gây bạo lực thể xác bạo lực 29 tình dục chia theo vùng Việt Nam; 2010 (N = 4561) Tỉ lệ phụ nữ bị chồng gây bạo lực thể xác tình dục chia 31 theo nhóm dân tộc Việt Nam; 2010 (N = 4561) Bạo lực chồng chất đời , bạo lực thể xác, bạo lực tình 32 dục bạo lực tinh thần người chồng gây phụ 33 nữ lập gia đình Việt Nam; 2010 (N = 4561) Số hộ có nguy sảy bạo lực gia đình xã Ngọc Quan (Năm 2008 – 2010) Số vụ bạo lực phụ nữ phát xã Ngọc 40 Quan (Năm 2008 – 2010) Số vụ bạo lực gia đình bạo lực phụ nữ 42 chuyển lên tuyến huyện/tỉnh giải Ngọc Quan 43 (Năm 2008 – 2010) Số vụ bạo lực gia đình phụ nữ xã Ngọc Quan (Năm 2010) Số vụ bạo lực thể xác phụ nữ chồng gây 44 Ngọc Quan (Năm 2008 – 2010) Báo cáo hoạt động câu lạc bộ/ nhóm sinh hoạt nhằm 45 10 tuyên truyền phòng chống bạo lực gia đình xã 56 11 (Năm 2010) Báo cáo phát tuyên truyền phòng, chống bạo lực 57 gia đình xã (Năm 2010) Ketnooi.com kết nối công dân điện tử [...]... 1.4 Bạo lực chồng chất trong đời , bạo lực thể xác, bạo lực tình dục và bạo lực tinh thần do người chồng gây ra đối với phụ nữ đã lập gia đình ở Việt Nam; 2010 (N = 4561) [14; 17] CHƯƠNG II Ketnooi.com kết nối công dân điện tử THỰC TRẠNG PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI XÃ NGỌC QUAN – ĐOAN HÙNG – PHÚ THỌ 2.1 Khái quát về địa bàn xã Ngọc Quan - Đoan Hùng - Phú Thọ 2.1.1 Lịch sử hình thành xã Ngọc Quan Ngọc. .. vụ bạo lực đối với phụ nữ được phát hiện chỉ còn 79 vụ Như vậy trong vòng 3 năm số vụ bạo lực đối với phụ nữ ở Ngọc Quan giảm 26 vụ 2.2.2.3 Số vụ bạo lực gia đình và bạo lực đối với phụ nữ được chuyển lên tuyến huyện/tỉnh giải quyết Hình 2.3 Số vụ bạo lực gia đình và bạo lực đối với phụ nữ được chuyển lên tuyến huyện/tỉnh giải quyết ở Ngọc Quan (Năm 2008 – 2010) [ 12;4 ] Năm 2008 số vụ bạo lực gia đình. .. gia đình và bạo lực đối với phụ nữ mang tính chất nghiêm trọng phải chuyển lên tuyến huyện/tỉnh giải quyết 2.2.2.4 Số vụ bạo lực đối với phụ nữ tại địa phương năm 2010 Hình 2.4 Số vụ bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở xã Ngọc Quan (Năm 2010) [ 12;5 ] Số vụ bạo lực đối với phụ nữ tại địa phương năm 2010 thể hiện qua sự tăng, giảm số vụ bạo lực trong từng quý Trong quý I: số vụ bạo lực đối với phụ nữ là... trình của bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình Hình 3.1 Chu trình bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình [7; 33] Ketnooi.com kết nối công dân điện tử Chu trình bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình mô tả một mẫu bạo lực trong các mối quan hệ.Chu trình này phản ánh kinh nghiệm của rất nhiều phụ nữ và rất có ích trong việc giúp người khác hiểu tại sao phụ nữ vẫn sống với người đàn ông gây bạo lực Theo... của người phụ nữ trong gia đình bị hạn chế nghiêm trọng Tâm lí, thể chất và bạo lực tình dục Rất nghiêm trọng Tử vong Nghiêm trọng Sức khoẻ thể chất Sức khoẻ tinh thần Sức khoẻ tình dục Hình 2.5 Hậu quả của bạo lực gia đình đối với người phụ nữ 2.4.1 Ảnh hưởng tới sức khoẻ của người phụ nữ Bạo lực gia đình là nguyên nhân hàng đầu gây ra thương tích cho phụ nữ. Người phụ nữ bị chồng gây bạo lực thường... tích và nâng cao an toàn tại Viên, Áo từ ngày 25-27/6/2000 cũng đưa ra những số liệu đáng quan tâm về nạn bạo lực gia đình: bạo lực giữa các đôi lứa chiếm 40%-70%, án mạng ỏ phụ nữ, cứ 4 phụ nữ thì có 1 phụ nữ đã từng bị bạo lực tình dục (tỉ lệ này là 1/20 ở nam) trong cuộc đời, 4%-6% người già sống trong gia đình đã từng bị đối xử tệ Các số liệu cho thấy bạo lực gia đình thực sự là một vấn đề có tính... đình và 2 Ketnooi.com kết nối công dân điện tử vụ bạo lực đối với phụ nữ Năm 2010 số vụ bạo lực gia đình và bạo lực đối với phụ nữ có xu hướng tăng lên về mặt số lượng so với năm 2009 với mức tăng tương ứng là 2 vụ bạo lực gia đình và 2 vụ bạo lực đối với phụ nữ được chuyển lên tuyến trên giải quyết Nhưng nhìn chung so với năm 2008 thì những năm sau vẫn có xu hướng giảm về số lượng các vụ bạo lực gia. .. ban công tác cơ sở 2.2.2.2 Số vụ bạo lực với phụ nữ được phát hiện có xu hướng giảm dần Hình 2.2 Số vụ bạo lực đối với phụ nữ được phát hiện ở xã Ngọc Quan (Năm 2008 – 2010) [12;3 ] Ketnooi.com kết nối công dân điện tử Số vụ bạo lực gia đình đối với phụ nữ được phát hiện tại địa phương có xu hướng giảm dần trong vòng 3 năm 2008 – 2010 Năm 2008 số vụ bạo lực đối với phụ nữ được phát hiện là 105 vụ, đến... bạo lực đối với phụ nữ được chuyển lên trên giải quyết là 5 vụ Tương ứng với nó vào năm 2009 là 7 vụ bạo lực gia đình và 3 vụ bạo lực đối với phụ nữ đã được chuyển lên tuyến huyện/ tỉnh giải quyết Như vậy số vụ bạo lực gia đình và bạo lực đối với phụ nữ mang tính chất nghiêm trọng, đựơc chuyển lên tuyến trên giải quyết có xu hướng giảm dần từ năm 2008 – 2009 với mức giảm tương ứng là 5 vụ bạo lực gia. .. huyện Đoan Hyng và Thanh Ba và 24 xã tả ngạn sông Hồng của huyện Hạ Hoà và 7 xã của huyện Phù Ninh thành huyện Sông Lô, xã Ngọc Quan thuộc huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phú. Ngày 22/12/1980 huyện Sông Lô giải thể, huyện Đoan Hùng tái lập gốm 23 xã cũ và thêm 4 xã của huyện Phù Ninh, xã Ngọc Quan nằm trong địa phận huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. Tháng 1/ 1997, tỉnh Vĩnh Phú giải thể, tỉnh Phú Thọ tái lập, xã Ngọc

Ngày đăng: 31/05/2016, 10:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.2.1 Bạo lực thể xác do chồng gây ra

  • 1.2.2.2 Bạo lực tình dục do chồng gây ra

  • 1.2.2.3 Bạo lực tinh thần và kinh tế do chồng gây ra

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan