Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh nam xuân lạc, huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn

60 270 0
Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh nam xuân lạc, huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - HOÀNG VĂN NÚI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  Thái nguyên, năm 2015 HOÀNG VĂN NÚI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Lâm Nghiệp : Lâm Nghiệp : 2011 – 2015 : TS Trần Công Quân Th.S Nguyễn Văn Mạn Thái nguyên, năm 2015 HOÀNG VĂN NÚI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Lâm Nghiệp : Lâm Nghiệp : 2011 – 2015 : TS Trần Công Quân Th.S Nguyễn Văn Mạn Thái nguyên, năm 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan Thái Nguyên, tháng 06 năm 2015 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học TS.Trần Công Quân Hoàng Văn Núi Xác nhận giáo viên chấm phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (ký, ghi rõ họ tên) iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Dân số, dân tộc tình trạng đói nghèo xã xung quanh KBT 12 Bảng 1.2: Tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2011 13 Bảng 1.3: Cây trồng vùng đệm 14 Bảng 1.4: Diện tích rừng khu bảo tồn phân theo trạng thái 19 Bảng 4.1: Cấu trúc tổ thành thực vật tái sinh kiểu rừng núi đất Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 25 Bảng 4.2: Mật độ tái sinh trạng thái rừng 27 Bảng 4.3: Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 28 Bảng 4.4: Chất lượng nguồn gốc tái sinh 30 Bảng 4.5: Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng núi đất Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 37 Bảng 4.6: Tổng hợp mật độ tầng gỗ trạng thái I.1, I.2, I.3, I.4 .39 Bảng 4.7: Độ che phủ thảm tươi trạng thái rừng 40 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hính 1.1 Bản đồ trạng KBTL&SCNXL v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ D1.3 Đường kính ngang ngực TSR Tái sinh rừng KBTL&SCNXL Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc IVI% Chỉ số sinh thái tái sinh Ni Số loài cá thể thứ i ÔTC Ô tiêu chuẩn ÔDB Ô dạng STT Số thứ tự UBNN Ủy ban nhân dân vi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài .2 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN II.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học .4 2.1.1 Cơ sở sinh thái cấu trúc rừng 2.1.2 Cơ sở lý luận tái sinh phục hồi rừng 2.1.3.Một số khái niệm 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2 Tình hình nghiên cứu nước .7 2.3 Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu .9 2.3.1 Điều kiện tự nhiên .9 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu .11 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 20 3.4.2 Phương pháp ngoại nghiệp 22 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .25 4.1 Đặc điểm tầng tái sinh 25 4.1.1 Tổ thành mật độ 25 4.1.2 Phân bố, nguồn gốc chất lượng tái sinh .28 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện chương trình đạo tạo Đại học trình thực tập tốt nghiệp xem khâu quan trọng giúp sinh viên củng cố kiến thức tiếp thu giảng đường Đại học hội để sinh viên thử sức với công việc, va chạm với tình sách vở, bớt sợ bỡ ngỡ trường Được giới thiệu Ban giám hiệu, Bạn chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên thực vật thân gỗ kiểu rừng núi đá khu Bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc huyện chợ đồn, tỉnh Bắc Kạn” Có kết hôm xin trân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Nguyễn Văn Mạn thầy giáo TS Trần Công Quân người tận tình giúp đỡ, dẫn dắt suốt thời gian thực tập viết khóa luân tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn sâu sắc bác, cô, anh chi công tác Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc giúp đỡ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao cung cấp đầy đủ số liệu cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài Cảm ơn gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực tập trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp cố gắng hết mình, kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên chắn không tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Tôi mong tham gia đóng góp ý kiến từ phía thầy, cô giáo bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Tôi xin trân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh Viên Hoàng Văn Núi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên vô quý giá, vốn mệnh danh “lá phổi” trái đất, phận quan trọng môi trường sống, gắn liền với đời sống đồng bào dân tộc miền núi Rừng giá trị kinh tế mà có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hoà khí hậu, phòng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn hoang mạc hoá, chống sói mòn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Khoa học ngày chứng tỏ biện pháp bảo vệ, sử dụng tái tạo lại rừng giải thỏa đáng có hiểu biết đầy đủ chất quy luật sống rừng tương ứng với điều kiện tự nhiên môi trường khác Tái sinh rừng trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái Nó đảm bảo cho nguồn tài nguyên rừng có khả tái sản xuất mở rộng, nắm quy luật tái sinh, điều khiển quy luật phục vụ cho sản xuất kinh doanh Vì tái sinh rừng chở thành đề then chốt việc xác định phương thức kinh doanh rừng Hiện nhiều vùng rừng tự nhiên nước ta rừng sử dụng phương thức khai thác – tái sinh không đáp ứng lợi ích lâu dài kinh tế bảo vệ môi trường Các phương thức khai thác - tái sinh không hợp lý làm cho rừng tự nhiên suy giảm số lượng lẫn chất lượng Ở Việt Nam, năm 1943 diện tích rừng khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệ tre phủ khoảng 43% Đến năm 1999, theo số liệu thống kê 10,9 triệu rừng, 9,4 triệu rừng tự nhiên 1,5 triệu rừng trồng độ tre phủ tương ứng khoảng 33,2% Do vậy, việc tái sinh tự nhiên biện pháp nhiệm vụ quan trọng [15] Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc (KBTL&SCNXL) huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn thành lập theo Quyết định số 342/QĐ-UB ngày 17/03/2004 37 4.2.1.2 Tổ thành mật độ tầng cao Công thức tổ thành kiểu rừng núi đất thuộc Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc tổng hợp Bảng 4.8 Bảng 4.5: Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng núi đất Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Kiểu rừng ÔTC I.1 Công thức tổ thành 31.489BĐ+21.569HQ+9.147NL+9.028TN+8.457VK+6.928TCT+6.7 13CL+6.173SM+6.122HN+5.490MC+5.329XH+33.555LK 37.7343CC+23.3889TK+13.2205MT+11.1796NB+32.3028LK I.2 69.476MT+19.079CC+13.182SN+10.726DV+9.403N+28.134LK 27.374B+14.303NL+11.948LDĐ+10.360SV+9.897TB+8.564DG+8.4 51CN+8.024D+6.201N+5.926BB+5.446LN+33.506LK 55.74DG+13.00B+12.25PM+10.64MLT+10.55XH+10.16TB+6.43M Đ+5.15CL+25.28LK 16.240TB+15.605XN+14.313SG+13.794TT+8.342DH+7.862GT+7.8 57CC+7.321B+5.547CLK+5.490DG+5.388PM+5.100C+37.143LK I.3 I.4 17.96TĐ+11.13M+9.51N+8.42CT+6.41HĐN+5.97GVN+90.6LK 27.372H+15.180ST+12.753BĐ+12.325LN+11.860N+8.635SH+7.761 TC+5.977BS+5.977CT+5.809RRLV+5.512M+5.382SM+5.264KLN+ 5.159T+5.066TMX+9.97LK 35.31VT+14.72LM+6.74NB+5.28M+87.95LK 10 29.63MĐ+16.67C+11.11LM+9.26BB+7.41K+7.41XN+5.56N+5.56D G+7.40LK 11 58.08OR+17.96N+16.17T+7.79LK 26.31NR+16.62TĐ+12.50RH+10.42HĐ+10.34XN+8.22OR+8.20SH+ 8.00GVN+7.85SB+6.67T+5.59GXHK+5.59N+23.69LK 12 38 (Chú thích: I.1: Rừng kín thường xanh núi đất có độ cao 600m.I.2: Rừng kín thường xanh núi đất có độ cao 600 – 800m,I.3: Rừng kín thường xanh núi đất có độ cao 800,I.4:Rừng phục hồi sau nương rẫy.Bđ:Bồ đề; Ddx: Dâu da xoan; Mt: Muồng Trắng; Sn: Sến; Tht: Thôi chanh; Tugt: Tung trắng; Ngh: Nghiến; Nh: Nhọc; Trl: Trai lý;Gvn: Găng Việt Nam; Trđ: Trai đỏ; Tr: Trâm; Nhr: Nhãn rừng;Mt: Muồn trắng; Sb: Sòi bàng; Tht: Thôi tranh; Trđ: Trai đỏ; Tut: Tung trắng; Se: Sến; Sn: Sến nạc; Cl: Cà lồ; Su: Sung; Ge: Giẻ; Tt: Trâm trắng; Kh: Kháo; Ke: Kẹn; Ph: Phay; Cn: Chò nâu: Che:Chẹo; Vm: Vò mản; Lm: Lòng mang; Nđe: Nhọc đen; Sđ: Sến đất; Tpc: Thông pà cò; Hđn: Hồ đào núi; Tđ: Trâm đá; Tbr: Tỳ bà rừng; Sđth: Sến đất trung hoa; Rh; Re hương; Kg: Kim giao; Sh: Sến hôi; Tc: Táo cong; Tmt: Thổ mật tù; Ql; Quế lợn; Gxhc: Giọt sành hồng công; Hv: Hàn voi; Thr: Thị rừng; Klt: Kháo to; Slt: Sơn to; Đk: Đại khải; Lk: Loài khác) Nhận xét: Kiểu Rừng kín thường xanh núi đất có độ cao 600m có trung bình 11 loài tham gia vào công thức tổ thành, tham gia với tỷ lệ cao Bồ đề, Hóc quang, Ngõa lông, Thị na, Vỏ khoai, Thôi chanh trắng, Cáng lò, Sung muỗi,Hà nu, Móng chó, Xẻn hương Tham gia với tỷ lệ thấp góp phần đáng kể vào tổ thành rừng Vàng dành, Sung lông, Ngát Cho thấy kiểu rừng có thành phần loài phong phú đa dạng Rừng kín thường xanh núi đất có độ cao 600 – 800m có biến động lớn từ đến 10 loài tham gia vào công thức tổ thành, tham gia với tỷ lệ cao Chân chim, Muồng trắng,bún.Tham gia với tỷ lệ thấp Sung, Trâm trắng, Nhãn rừng.có thể thấy kiểu rừng có thành phần loài phong phú Kiểu rừng kín thường xanh núi đất có độ cao 800 có tham gia thấp từ đến loài tham gia vào công thức tổ thành, tham gia với tỷ lệ cao loài vàng tâm,Lộc mại,Ngọc bút,mọ loài tham gia với tỷ lệ góp phần đáng kể vào công thức tổ thành Táo cong, sung vè,Thừng mực lông,Thổ mật tù 39 Kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy có tham gia từ đến loài vào công thức tổ thành tầng cao, tham gia với tỷ lệ cao Mán đỉa,Ô rô,Nhãn rừng, loài tham gia đáng kể khác Kháo to, dâu da xoan,kẹn, Găng việt nam Cấu trúc mật độ biểu thị mức độ ảnh hưởng lẫn rừng loài, nói lên nguồn sống sinh cảnh khả thích nghi rừng thay đổi điều kiện sống, biểu thị khoảng cách rừng, khả cạnh tranh quần thể quần xã Vậy nên mật độ rừng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoàn thành hoàn cảnh rừng địa bàn nghiên cứu ÔTC 500m2 điều tra tất có đường kính ngang ngực lớn 6cm sau tổng hợp tính mật độ ÔTC từ suy mật độ trạng thái rừng Mật độ trạng thái rừng tổng hợp bảng 4.3: Bảng 4.6: Tổng hợp mật độ tầng gỗ trạng thái I.1, I.2, I.3, I.4 TT Trạng thái rừng Mật độ( cây/ha) I.1 1260 I.2 1357 I.3 1980 I.4 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) 1786 Chú thích: I.1: Rừng kín thường xanh núi đất có độ cao 600m I.2: Rừng kín thường xanh núi đất có độ cao 600 – 800m I.3: Rừng kín thường xanh núi đất có độ cao 800m I.4:Rừng phục hồi sau nương rẫy Nhìn chung trạng thái rừng chênh lệch không đáng kể Mật độ cao tập chung kiểu rừng kín thường xanh núi đất có độ cao 800m 1980 cây/ha chịu tác động người trạng thái rừng kín thường xanh núi đất có độ cao 600m mật độ thấp 1260 cây/ha ảnh hưởng từ hoạt động canh tác người dân vùng đệm PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên vô quý giá, vốn mệnh danh “lá phổi” trái đất, phận quan trọng môi trường sống, gắn liền với đời sống đồng bào dân tộc miền núi Rừng giá trị kinh tế mà có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hoà khí hậu, phòng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn hoang mạc hoá, chống sói mòn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Khoa học ngày chứng tỏ biện pháp bảo vệ, sử dụng tái tạo lại rừng giải thỏa đáng có hiểu biết đầy đủ chất quy luật sống rừng tương ứng với điều kiện tự nhiên môi trường khác Tái sinh rừng trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái Nó đảm bảo cho nguồn tài nguyên rừng có khả tái sản xuất mở rộng, nắm quy luật tái sinh, điều khiển quy luật phục vụ cho sản xuất kinh doanh Vì tái sinh rừng chở thành đề then chốt việc xác định phương thức kinh doanh rừng Hiện nhiều vùng rừng tự nhiên nước ta rừng sử dụng phương thức khai thác – tái sinh không đáp ứng lợi ích lâu dài kinh tế bảo vệ môi trường Các phương thức khai thác - tái sinh không hợp lý làm cho rừng tự nhiên suy giảm số lượng lẫn chất lượng Ở Việt Nam, năm 1943 diện tích rừng khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệ tre phủ khoảng 43% Đến năm 1999, theo số liệu thống kê 10,9 triệu rừng, 9,4 triệu rừng tự nhiên 1,5 triệu rừng trồng độ tre phủ tương ứng khoảng 33,2% Do vậy, việc tái sinh tự nhiên biện pháp nhiệm vụ quan trọng [15] Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc (KBTL&SCNXL) huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn thành lập theo Quyết định số 342/QĐ-UB ngày 17/03/2004 41 Chú thích: I.1: Rừng kín thường xanh núi đất có độ cao 600m I.2: Rừng kín thường xanh núi đất có độ cao 600 – 800m I.3: Rừng kín thường xanh núi đất có độ cao 800m I.4:Rừng phục hồi sau nương rẫy Nhìn chung độ che phủ trạng thái rừng địa bàn nghiên cứu nhau.ở kiểu rừng kín thường xanh núi đất có độ cao 600m độ che phủ trung bình 74.8% trạng thái rừng kín thường xanh núi đất có độ cao 600 – 800m cao 76.7%,ở trạng thái rừng kín thường xanh núi đất có độ cao 800m độ che phủ trung bình 73% thấp nhất,tiếp đến độ che phủ rừng phục hồi sau nương rẫy 74.3% Mặt khác bụi thảm tươi có chiều cao đa số nhỏ 100cm nên tái sinh không ảnh hưởng nhiều Cây bụi, thảm tươi có tác dụng ngăn cản dòng chảy bề mặt, chống xói mòn tạo cho tái sinh có chất dinh dưỡng để sinh trưởng, phát triển 4.2.3 Đặc điểm địa hình, đất đai thổ nhưỡng 4.2.3.1 Ảnh hưởng đất đai, thổ nhưỡng đến tái sinh rừng Đất hình thành từ lâu qua nhiều giai đoạn khác Nó có ảnh hưởng trực tiếp lên tái sinh phục hồi rừng Mỗi loại đất có tác dụng tác động khác lên việc tái sinh phục hồi thảm thực vật sống Đất tốt giàu dinh dưỡng sinh trưởng phát triển tốt tái sinh mạnh ngược lại đất xấu nghèo dinh dưỡng không sinh trưởng phát triển mạnh dẫn đến khả tái sinh rừng giảm 4.2.3.2 Ảnh hưởng yếu tố địa hình đến tái sinh rừng Qua nghiên cứu cho thấy số lượng tái sinh giảm dần từ trân đến đỉnh, số lượng mật độ giảm từ chân đồi lên đỉnh đồi Ở chân đồi thường có độ ẩm cao, nhiệt độ thấp đỉnh đồi, nơi có độ dốc cao tầng đất mặt tầng đất mặt mỏng Như yếu tổ địa hình có ảnh hưởng trực tiếp đến tái sinh rừng 42 4.2.4 Các tác động từ bên Ảnh hưởng người lớn thông qua việc khai thác gỗ, chất đốt chăn thả gia súc vào rừng làm ảnh hưởng đáng kể đến tái sinh tự nhiên tái tạo phục hồi vốn rừng *Những ảnh hưởng tích cực đến tái sinh: Việc người dân lấy củi khô, cắt cỏ, tỉa cành gãy hỏng, cong queo, sâu bệnh việc làm có ảnh hưởng tốt đến tái sinh giữ lại an toàn Vì làm tạo thêm không gian dinh dưỡng tạo điều kiện cho tái sinh sinh trưởng tốt *Những ảnh hưởng tiêu cực đến tái sinh: - Hàng năm người dân khai thác trộm mẹ gieo giống có giá trị khiến cho D1.3 giảm dần theo cấp tuổi, số lượng loài có giá trị : Nghiễn, Trai lý, Vàng Tâm, Kim giao, Gội nếp ngày Nguyên nhân chủ yếu điều kiện kinh tế người dân nhiều khó khăn, người dân sống chủ yếu phụ thuộc vào rừng nên cần tiền chi tiêu vào số việc như: Nộp tiền học cho con, mua trâu, bò, lợn làm giống, mua xe máy, tivi nên họ khai thác gỗ trái phép rừng để bán Ngoài ý thức chấp hành không tốt đại phận người dân luật pháp - Chăn thả gia súc làm gãy tái sinh, gia súc ăn tái sinh, giẫm nát tái sinh - Săn bắt động vật Rắn, Dúi, Sóc, Chim, Ong ảnh hưởng phần đến tái si 4.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu 4.3.1 Giải pháp chung Ta thấy quát trình tái sinh tự nhiên phục hồi tái tạo lại vốn rừng chịu tác động nhiều yếu tố, nhân tố ràng buộc lẫn Thông qua số liệu thu thập thực địa phân tích kết tính toán nhân tố ảnh hưởng đến trình tái sinh tự nhiên Căn vào thực trạng điều kiện dân sinh, kinh tế 43 điều kiên xã hội địa bàn, chuyên đề đưa số biện pháp xúc tiến tái sinh rừng sau: Biện pháp chủ yếu lấy quản lý bảo vệ rừng chính, bao gồm: Tuần tra, kiểm soát phát sử lý kịp thời nạn lâm tặc phá rừng theo quy định pháp luật Tuyên chuyền vận động người dân tuân thủ luật bảo vệ phát triển rừng, không khai thác vân chuyển lâm sản trái phép từ rừng, không chăn thả gia súc,phòng chống cháy rừng Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào sống cạnh khu bảo tồn để người dân không bị phụ thuộc vào rừng Nâng cao lực số lượng kiểm lâm quyền địa phương người dân bảo vệ phát triển rừng Tích cực nghiên cứu khoa học nhằm bảo tồn phát huy loài thực vật đặc biệt loài thực vật quý Những giải pháp áp dụng chung cho tất trạng thái rừng trọng khu bảo tồn 4.3.2 Giải pháp cụ thể Kiểu rừng kín thường xanh núi đất có độ cao 600m kiểu rừng nằm khu vực người dân sinh sống nên chịu ảnh hưởng nhiều từ hoạt động sản xuất người dân cần có biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng hiệu quả, tận dụng khả tái sinh tự nhiên, diễn tự nhiên để phục hồi lại rừng thông qua biện pháp bảo vệ, biện pháp kĩ thuật lâm sinh trồng bổ xung cần thiết với loài quý cần khoanh nuôi bảo vệ Kiểu rừng kín thường xanh núi đất có độ cao 600 – 800m Rừng kín thường xanh núi đất có độ cao 800m không chị ảnh hưởng từ hoạt động sinh hoạt người dân, ảnh hưởng không đáng kể nên không cần biện pháp tác động từ bên để tái sinh xảy hoàn toàn tự nhiên giải pháp tốt nhất, Tác động rừng theo hướng tuổi, có loài phương thức chủ yếu cải biến tổ thành rừng tự nhiên, tạo lập rừng tuổi tái sinh 44 tự nhiên tuổi, phương thức tái sinh tán rừng nhiệt đới,phương thức trồng rừng kết hợp với nông nghiệp Kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy Duy trì cấu trúc rừng phục hồi lợi dụng lớp thảm thực vật tự nhiên có thuận lợi điều kiện tự nhiên để thực tái sinh tự nhiên, xúc tiến tái sinh tự nhiên trồng bổ sung.hạn chế tác người rừng UBND tỉnh Bắc Kạn với diện tích 1.788ha, nằm địa giới hành xã Xuân Lạc chủ yếu rừng gỗ quý núi đá vôi Mặc dù diện tích nhỏ, KBTL&SCNXL hành lang quan trọng nối liền Vườn quốc gia Ba Bể với Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Nà Hang Hiện trạng rừng Khu bảo tồn nguyên vẹn, nhiều nơi chưa bị tác động người, lưu giữ nhiều loài động động vật quý hiến có nguy bị tuyệt trủng Việt Nam giới Voọc đen má trắng, Voọc mũi hếch, Vạc Hoa loài thực vật quý Trai, Nghiến, Đinh, Lan Hài Thông (Báo cáo đánh giá kết hoạt động Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn,2011) Nằm hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam, KBTL&SCNXL đơn vị địa lý sinh vật vô đa dạng việc bảo vệ môi trường Nhưng thực tế nơi chịu tác động sức ép dân số Chính vậy, công tác bảo tồn tính đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gen quý nguồn tài nguyên thiên nhiên khác Khu bảo tồn tỉnh Bắc Kạn quan tâm Từ thành lập, KBTL&SCNXL có số điều tra, đánh giá tài nguyên rừng, bước đầu đánh giá giá trị, tiềm ý nghĩa khu bảo tồn Nhưng số nội dung quan trọng chưa thực cách có hệ thống, đánh giá đặc điểm tái sinh phân loại cách xác, yếu tố địa lý cấu thành hệ thực vật, công dụng mức độ nguy cấp loài quý để từ đưa biện pháp bảo tồn thích hợp Để góp phần đánh giá tính đa dạng thực vật vùng núi đá KBTL&SCNXL, làm sở cho công tác bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên sinh vật đây, chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên thực vật thân gỗ khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Xác định đặc điểm tái sinh tự nhiên thực vật thân gỗ kiểu rừng núi đá khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp xúc tiến tái sinh bảo tồn thực vật thân gỗ đặc biệt loài quý 46 - Ở kiểu rừng kín thường xanh núi đất có độ cao 600m tái sinh tập chung nhiều cấp chiều cao 50 ÷ 100cm 2880 cây/ha, mật độ tái sinh thấp cấp chiều cao >100 cm 640 cây/ha Ở kiểu rừng kín thường xanh núi đất có độ cao 600 – 800m tái sinh tập chung nhiều cấp chiều cao ÷ 50 cm 1714 cây/ha, mật độ tái sinh thấp cấp chiều cao >100 cm 822 cây/ha - Ở kiểu rừng kín thường xanh núi đất có độ cao 800m tái sinh tập chung thấp cấp chiều cao >100 cm 112 cây/ha, mật độ tái sinh cao cấp chiều cao ÷ 50 cm 560 cây/ha Ở kiểu rừng I.4 tái sinh tập chung nhiều cấp chiều cao ÷ 50 cm 5546 cây/ha, mật độ tái sinh thấp cấp chiều cao >100 cm 1573 cây/ha - Ở trạng thái rừng, tỷ lệ trung bình tái sinh có chất lượng tốt biết động từ 9.4% đến 63%, tỷ lệ trung bình tái sinh có chất lượng trung bình biến động từ 23.3% đến 54.3% Tỷ lệ có chất lượng tốt cao cao trạng thái I.3 với tỉ lệ 63% thấp trạng thái I.2 với tỷ lệ 9.4% -Về nguồn gốc tái sinh qua bảng ta thấy: Ở trạng thái rừng kín thường xanh núi đất có độ cao 800m tỷ lệ tái sinh hạt 42.1% cao trạng thái rừng điều tra Các trạng thái rừng lại tái sinh hạt chiếm ưu tái sinh chồi với tỷ lệ thấp -Kiểu rừng kín thường xanh núi đất có độ cao 600m có trung bình 11 loài tham gia vào công thức tổ thành, tham gia với tỷ lệ cao Bồ đề, Hóc quang, Ngõa lông, Thị na, Vỏ khoai, Thôi chanh trắng, Cáng lò, Sung muỗi,Hà nu, Móng chó, Xẻn hương Tham gia với tỷ lệ thấp góp phần đáng kể vào tổ thành rừng Vàng dành, Sung lông, Ngát Cho thấy kiểu rừng có thành phần loài phong phú đa dạng -Kiểu rừng kín thường xanh núi đất có độ cao 600 – 800m Có biến động lớn từ đến 10 loài tham gia vào công thức tổ thành, tham gia với tỷ lệ cao Chân chim, Muồng trắng,bún.Tham gia với tỷ lệ thấp Sung, Trâm trắng, Nhãn rừng.có thể thấy kiểu rừng có thành phần loài phong phú 47 - Kiểu rừng kín thường xanh núi đất có độ cao 800m có tham gia thấp từ đến loài tham gia vào công thức tổ thành, tham gia với tỷ lệ cao loài vàng tâm,Lộc mại,Ngọc bút,mọ loài tham gia với tỷ lệ góp phần đáng kể vào công thức tổ thành Táo cong, sung vè,Thừng mực lông,Thổ mật tù -Kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy có tham gia từ đến loài vào công thức tổ thành tầng cao, tham gia với tỷ lệ cao Mán đỉa,Ô rô,Nhãn rừng, loài tham gia đáng kể khác Kháo to, dâu da xoan,kẹn, Găng việt nam -Nhìn chung trạng thái rừng chênh lệch không đáng kể Mật độ cao tập chung kiểu rừng kín thường xanh núi đất có độ cao 800m 1980 cây/ha chịu tác động người trạng thái kín thường xanh núi đất có độ cao 600m mật độ thấp 1260 cây/ha ảnh hưởng từ hoạt động canh tác người dân vùng đệm 5.2 Đề nghị Việc tìm hiểu tái sinh rừng cần thiết có ý nghĩa Đề tài nghiên cứu kiểu rừng núi đất khu Bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, để đảm bảo nghiên cứu đa chiều tổng thể cần phải có nghiên cứu tái sinh núi đất, tái sinh rừng phục hồi đặc biệt cần có thêm nghiên cứu bảo tồn, tái sinh loài thực vật quý khu bảo tồn Cần phải có nhiều đề tài nghiên cứu đất,khí hậu,loài có nguy bị tuyệt chủng khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài nguyên môi trường, Ngân hàng Thế giới, Sida (2005), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2005 - Đa dạng sinh học, Nxb Lao Động xã hội Công ước đa dạng sinh học 1992 Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng núi vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Nguyễn Bá Thụ (2002), “Tính đa dạng thực vật Vườn quốc gia Cúc Phương”, Bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Cúc Phương, tr 73 – 86, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Chuyên, Nguyễn Huy Dũng (2003), “Hiện trạng giải pháp bảo vệ loài thực vật rừng quý Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT, (10), tr 1320-1322 Chi cục Kiểm lâm Bắc Kạn, Ban quản lý Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc (2011), Báo cáo đánh gía kết hoạt động Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Nguyễn Gia Lâm (2003), “Đa dạng sinh học tài nguyên rừng Bình Định”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (5), tr 609-664) Nguyễn Huy Dũng (2005), “Tài nguyên rừng núi đá vôi vấn đề quản lý”, Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, tập – Lâm nghiệp, tr 106-112, Nxb Chính Trị quốc gia 10 Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997, Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Vạn Thường (1991), “Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh số khu rừng miền Bắc Việt Nam” Một số công trình 30 năm điều tra quy hoạch 49 rừng 1961 – 1991, Viện điều tra quy hoạch rừng, Bộ Lâm nghiệp, Tr 49 – 54 12 Phạm Quang Bích (2002), “Kết nghiên cứu đa dạng thực vật thuộc dự án ICBG Cúc Phương”, Bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Cúc Phương, tr 43-54, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Quốc Hùng (2005), “Đánh giá khả tái sinh phục hồi rừng vùng Đông Bắc Việt Nam”, Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, tập – Lâm nghiệp, tr 240-249, Nxb Chính Trị quốc gia 14 Quyết định số 2159/QĐ-BNN-KL ngày 17/7/2008 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT việc công bố trạng rừng năm 2007 15 Sở Nông nghiệp & PTNT Thái Nguyên, Chi cục Kiểm lâm Thái Nguyên (2008), Báo cáo dự án xác lập Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 16 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Website 17 http://www.nea.gov.vn/html/DDSH PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO Tuyến đièu tra: Ô định vị: Ô tiêu chuẩn: Toạ độ: Độ cao: Kiểu thảm thực vật: Ngày điều tra: Người điều tra Loài TT Tên phổ Tên thông địa phương D1.3 Hvn (cm) (m) Phẩm chất Tốt TB Xấu Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH Tuyến đièu tra: Ô định vị: Ô tiêu chuẩn: Toạ độ: Độ cao: Kiểu thảm thực vật: Ngày điều tra: Người điều tra TT ODB Tên loài Tên phổ Tên địa thông phương Nguồn gốc TS Chiều cao (cm) 0-50 50100 >100 Chất lượng Tốt TB Xấu Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI Tuyến đièu tra: Ô định vị: Ô tiêu chuẩn: Toạ độ: Độ cao: Kiểu thảm thực vật: Ngày điều tra: Người điều tra TT ODB Tên loài Tên phổ Tên thông địa phương Số lượng khóm (bụi) Chiều cao Độ che phủ bính quân bính quân Ghi (m) (%) Phụ Lục 4: PHIẾU ĐIỀU TRA THẢM TƯƠI Tuyến đièu tra: Ô định vị: Ô tiêu chuẩn: Toạ độ: Độ cao: Kiểu thảm thực vật: Ngày điều tra: Người điều tra TT ODB Chiều cao Độ che phủ Tình hình sinh trưởng Tên loài Tên phổ Tên thông địa phương bính quân bÌnh quân (m) (%) Tốt TB Xấu [...]... chọn đề tài: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 1.2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài - Xác định được đặc điểm tái sinh tự nhiên của thực vật thân gỗ ở các kiểu rừng trên núi đá tại khu vực nghiên cứu - Đề xuất được một số giải pháp xúc tiến tái sinh và bảo tồn thực vật thân gỗ đặc biệt là các loài quý hiếm... giới hành chính: - Phía Bắc giáp thôn Bản Eng, Bản Tưn xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Phía Tây giáp xã Thanh Tương và xã Vĩnh Yên, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang - Phía Đông giáp thôn Nà Áng xã Đồng Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Phía Nam giáp thôn Phia Khao và thôn Khu i Kẹn xã Bản Thi huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 2.3.1.2 địa hình Khu Bảo tồn Loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc có địa hình... Xu hướng nghiên cứu cũng chuyển dần từ định tinh sang định lượng, từ nghiên cứu lý thuyết sang nghiên cứu thực tiễn 2.3 Tổng quan về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 2.3.1.1 Vị chí địa lý khu vực nghiên cứu Khu Bảo tồn Loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc được UBND tỉnh Bắc Kạn phê duyệt tại Quyết định số 342/QĐ-UB ngày 17/3/2004 với tổng diện tích tự nhiên là... tuyệt trủng ở Việt Nam và trên thế giới như Voọc đen má trắng, Voọc mũi hếch, Vạc Hoa và các loài thực vật quý hiếm như Trai, Nghiến, Đinh, Lan Hài và Thông (Báo cáo đánh giá kết quả hoạt động của Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, 2011) Nằm trong hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam, KBTL&SCNXL là một đơn vị địa lý sinh vật vô cùng đa dạng đối với việc bảo vệ môi trường... Thường (2003) [13] nghiên cứu quá trình tái sinh tự nhiên và phục hồi sau nương rẫy tại hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn đã cho thấy khả năng tái sinh của thảm thực vật trên đất rừng còn nguyên trạng có số lượng loài cây gỗ tái sinh nhiều nhất, chỉ số đa dạng loài của thảm cây gỗ là khá cao Nhìn chung các công trình nghiên cứu về tái sinh rừng trên đây mới đề cập đến một số công trình nghiên cứu liên quan... thành thực vật tái sinh các kiểu rừng trên núi đất Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc 25 Bảng 4.2: Mật độ cây tái sinh các trạng thái rừng 27 Bảng 4.3: Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao 28 Bảng 4.4: Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh 30 Bảng 4.5: Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ các kiểu rừng trên núi đất Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc 37... cây tái sinh theo cấp chiều cao Thống kê số lượng cây tái sinh theo 3 cấp chiều cao:

Ngày đăng: 31/05/2016, 09:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan