Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển loài tre mai xanh (dendrocalamus latiflorus) lấy măng ở huyện trấn yên, tỉnh yên bái

112 186 1
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển loài tre mai xanh (dendrocalamus latiflorus) lấy măng ở huyện trấn yên, tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN CẢNH HIẾU NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOÀI TRE MAI XANH (Dendrocalamus latiflorus) LẤY MĂNG Ở HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN CẢNH HIẾU NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOÀI TRE MAI XANH (Dendrocalamus latiflorus) LẤY MĂNG Ở HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI Ngành: LÂM NGHIỆP Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HUY SƠN THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nêu luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác Các thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2015 Học viên Nguyễn Cảnh Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo Chương trình Đào tạo sau đại học khoá 21 giai đoạn 2013 - 2015 trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên Trong trình hoàn thành luận văn Thạc sỹ, nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa đào tạo sau Đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cán công nhân viên chức nhân dân địa phương nơi nghiên cứu, quan đơn vị nơi công tác Đặc biệt giúp đỡ tận tình PGS.TS Nguyễn Huy Sơn Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ Trong trình thực đề tài, thân cố gắng kinh nghiệm hạn chế thời gian điều tra thực địa ngắn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót tồn định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô đồng nghiệp Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2015 Học viên Nguyễn Cảnh Hiếu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình trồng tre lấy măng giới 1.1.2 Tình hình trồng tre lấy măng nước 14 1.1.3 Tình hình trồng tre lấy măng tỉnh Yên Bái 24 1.1.4 Thảo luận 24 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 25 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên, KT - XH huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 25 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 36 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 36 2.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.2.1 Thực trạng tình hình trồng tre lấy măng huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 36 2.2.2 Thực trạng vấn đề khai thác, chế biến thị trường tiêu thụ măng huyện Trấn Yên 36 iv 2.2.3 Bước đầu đánh giá hiệu kinh tế số mô hình điển hình 36 2.2.4 Ảnh hưởng sách đến thực trạng phát triển tre lấy măng huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 37 2.2.5 Đề xuất giải pháp phát triển tre măng huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Quan điểm phương pháp tiếp cận 37 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu chung 38 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Thực trạng trồng tre lấy măng huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 41 3.1.1 Về chủ trương trồng tre lấy măng huyện Trấn Yên 41 3.1.2 Thực trạng diện tích trồng, đặc điểm khí hậu, đất đai 43 3.1.3 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng 45 3.1.4 Thực trạng suất măng 49 3.2 Thực trạng khai thác, chế biến thị trường tiêu thụ măng huyện Trấn Yên 51 3.2.1 Thực trạng kỹ thuật khai thác măng 51 3.2.2 Kỹ thuật sơ chế chế biến măng 53 3.2.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm măng 55 3.3 Bước đầu đánh giá hiệu kinh tế số mô hình điển hình 57 3.3.1 Đặc điểm mô hình 57 3.3.2 Năng suất măng vài năm gần 59 3.3.3 Suất đầu tư ban đầu chi phí chăm sóc cho năm thứ hai năm thứ ba cho 01 tre Mai xanh 60 3.3.4 Hiệu kinh tế mô hình 61 3.4 Ảnh hưởng sách chủ trương đến phát triển tre Mai xanh lấy măng huyện Trấn Yên 64 3.4.1 Ảnh hưởng sách giao đất, khoán rừng 64 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nêu luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác Các thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2015 Học viên Nguyễn Cảnh Hiếu vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Ý nghĩa NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn TNHH : Trách nhiệm hữu hạn RDSC : Trung tâm dịch vụ phát triển nông thôn vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Trấn Yên qua năm 2012, 2013, 2014 31 Bảng 1.2 Thành phần dân tộc, số hộ nhân huyện Trấn Yên 32 Bảng 2.1 Cơ cấu hộ điều tra xã Kiên Thành, Tân Đồng Hồng Ca 39 Bảng 3.1 Phạm vi, quy mô thực chương trình tre măng Mai xanh 42 Bảng 3.2 Số xã diện tích trồng tre Mai xanh lấy măng huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái từ năm 2003-2014 43 Bảng 3.3 Số hộ tham gia trồng tre Mai xanh lấy măng huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái từ năm 2003-2014 44 Bảng 3.4 Năng suất sản lượng măng từ năm 2003 đến năm 2014 50 Bảng 3.5 Tình hình tiêu thụ sản phẩm măng tre Mai xanh 56 Bảng 3.6 Giá thu mua măng tre Mai xanh Công ty TNHH Vạn Đạt 56 Bảng 3.7 Những kỹ thuật áp dụng 03 mô hình 58 Bảng 3.8 Năng suất măng 03 mô hình 59 Bảng 3.9 Suất đầu tư ban đầu cho 01 trồng tre Mai xanh 60 Bảng 3.10 Kết hiệu sản xuất tre Mai xanh kinh doanh tính năm 2014 62 Bảng 3.11 Những lợi ích người dân hưởng liên kết với Công ty TNHH Vạn Đạt sản xuất tre Mai xanh 63 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Giao giống tre Mai xanh cho nông dân 46 Hình 3.2 Tre Mai xanh trồng 47 Hình 3.3 Bón phân cho tre Mai xanh 48 Hình 3.4 Khai thác măng tre Mai xanh 52 Hình 3.5 Luộc ống măng tre Mai xanh 54 Hình 3.6 Luộc phần tre Mai xanh 54 Hình 3.1 Mối quan hệ ảnh hưởng tác nhân tham gia chương trình tre măng Mai xanh huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 68 Hình 3.2 Sơ đồ VENN 69 - Không thích Lý :…………… - Chưa đủ điều kiện + Hộ có mong muốn liên kết không? Có Không II Kết đạt năm 2004 Chỉ tiêu Năng xuất măng Giá bán Đơn vị Tạ/ha 1000 đ/kg Số lượng III Chi phí hộ đầu tư vào sản xuất tre năm ……… TT Hạng mục A Chi phí trực tiếp Nhân công - Phát dọn thực bì, vệ sinh rừng - Đào hố - Bốc sếp vận chuyển - Trồng Vật tư, giống - Giống - Phân chuồng - Phân NPK B Chi phí quản lý ĐVT Đơn giá Trồng Kiến thiết Chăm sóc Chăm sóc năm năm Thời kỳ kinh doanh IV Những khó khăn mà ông bà gặp phải Khó khăn Ý kiến hộ Thiếu vốn Giá vật tư cao Giá đầu giảm Sâu bệnh công Ô nhiễm Thiếu lao động Suy thoái đất dùng phân bón tràn lan Thiếu thông tin thị trường Các khó khăn khác: VI Ông/bà nêu mong muốn, kiến nghị sản xuất tre măng Mai xanh ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ Ông/bà BẢNG HỎI CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG I Thông tin chung nhân viên khuyến nông Họ tên: Nam(nữ) Sinh năm: Dân tộc: Địa bàn phụ trách: Trình độ văn hoá: Cấp Cấp Cấp 1.Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Đại học Trung cấp Sơ cấp 2.Chuyên Ngành: Trồng trọt Chăn nuôi Kỹ thuật chung Thời gian làm khuyến nông viên: II Hoạt động cán khuyến nông Anh(chị) mong muốn công việc? Muốn hoàn thành tốt công việc giao Muốn người nông dân tin tưởng Muốn nông dân sản xuất theo hướng hàng hoá Muốn nguồn thu từ phụ cấp nâng lên Khác:…………………………………………………… Anh (chị) có tham gia khoá đào tạo, tập huấn khuyến nông tổ chức không? Có Không 10 lượng bảo quản hạt tốt Tuy nhiên, thời gian bảo quản tùy thuộc vào loài khác Phương pháp xử lý hạt nảy mầm tốt môi trường có độ ẩm từ 30-60%, nhiệt độ mức 23-35oC tùy theo loài 1.1.1.3 Các nghiên cứu kỹ thuật trồng tre lấy măng Năm 1998 công trình “Bamboo Research and Deverlopment in Thailand” Rungnapar Pattanavibool đề cập đến số loài tre trúc lấy măng gây trồng Thái Lan như: Dendrocalamus asper (Pai Tong), D brandissi (Pai Bongyai), D.strictus (Pai Sangdoi) có D.asper loài tre trúc nhập vào trồng Miền Nam, Việt Nam từ trước năm 1975 gọi tre Mạnh tông [41] Khi nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất măng, Zhou Fangchun (2000) [44] nhiệt độ độ ẩm đất có ảnh hưởng rõ đến trình sinh sản phát triển măng nhiều loài tre trúc khác Trung Quốc Ngoài ra, đất tốt cho sản lượng măng cao, to, đẻ nhiều măng, giá trị sử dụng lớn; đất nghèo, xấu, đồi trọc bạc màu tre sống sản lượng thấp Tre mọc tản thường nơi nhiệt độ bình quân năm khoảng 14oC, mùa đông 4oC, lượng mưa từ 1000mm/ năm trở lên Thường tre mọc tản yêu cầu đất đai tốt hơn, tầng đất sâu, ẩm, nhiều mùn, đất phong hóa từ phiến thạch, phiến thạch sét, phiến thạch mica sa phiến thạch Cũng vậy, Yang Yuming cộng (2000) ứng dụng đặc điểm sinh thái suất để làm tiêu chí lựa chọn loài tre trồng rừng công nghiệp A.N Rao V.Ramanatha Rao (2000) [31] nghiên cứu điều kiện đất thích hợp để gây trồng tre cho thấy tre thường thích hợp nơi thoát nước tốt, đất cát mùn, đất sét pha cát có nhiều dinh dưỡng, đất phẳng đồi có độ dốc thấp Đất thường có màu vàng, nâu vàng đỏ vàng, tầng đất sâu Tại Bangladesd, số loài tre trồng đất có độ pH từ 6-8 đất đồi có độ pH 4,5-5,5 Nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu tre trúc Trung Quốc (2008) [33] cho thấy kinh doanh tre bón phân từ 1-3 lần năm tăng sản lượng măng lên cao rõ rệt Bón phân lần đầu vào tháng gọi bón phân lứa măng đầu chủ yếu phân chuồng kết hợp phân hóa học từ 750-900 kg/ Anh(chị) có liên hệ với DN để hỗ trợ nông dân sản xuất tiêu thụ không? Có Không Công tác chuyển giao kỹ thuật tới bà chương trình anh/chị có thuận lợi gặp phải khó khăn gì? a Thuận lợi b Khó khăn c Nguyên nhân Anh/chị có mong muốn, kiến nghị cấp để công tác chuyển giao kỹ thuật đến bà nông dân đạt hiệu tốt Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ Anh(chị)! Cán Khuyến nông Người vấn BẢNG HỎI DOANH NGHIỆP Họ tên người vấn Giới tính: (nam = 1; nữ =2) Địa - Thuộc doanh nghiệp: - Phòng (ban) : ………………………………………… - Điện thoại liên lạc: Chức vụ, chức danh - Chức vụ: - Công tác giao: Trình độ văn hoá, chuyên môn - Trình độ chuyên môn: (Trên ĐH =1; Đại học, cao đẳng = 2; trung cấp = 3; sơ cấp = 4; không cấp = 5) Cơ cấu tổ chức (người) - Ban giám đốc điều hành: - Các tổ (đội sản xuất) - Các phòng Ban Quản lý kinh doanh (Số phòng, ban) - Các tổ chức khác (nếu có) + + Xin cho biết đánh giá chung ông (bà) kết hoạt động SXKD doanh nghiệp năm 2014 Hoạt động tốt năm trước Hoạt động tương đối tốt so với trước Hoạt động thấp năm trước * Nếu hoạt động SXKD tốt hơn, xin ông bà cho biết tốt mặt đây: (có =1; = 2) Doanh thu tăng so với trước Lợi nhuận tăng so với trước Mở rộng thị trường/thị phần Tài sản công ty tăng Các mặt khác: +………………………………………………………………………… +………………………………………………………………………… * Nếu sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đề nghị cho biết lợi ích mang lại cho Nhà nước doanh nghiệp người lao động nào? (Có =1; Không = 2) * Lợi ích người lao động - Có việc làm thường xuyên: - Thu nhập người lao động tăng lên - Người lao động làm chủ: + + * Về phía Nhà nước - Nhà nước lo cấp ngân sách - Thu ngân sách tăng: - Giải tốt việc làm * Về phía doanh nghiệp - Thực tự chủ: - Quản lý chặt chẽ hơn: - Doanh nghiệp ổn định sản xuất: + + * Nếu hoạt động SXKD trước, xin ông bà co biết cụ thể tồn tại, nguyên nhân: - Những tồn tại: +………………………………………………………………………… +………………………………………………………………………… - Những nguyên nhân +………………………………………………………………………… +………………………………………………………………………… Xin Ông (bà) cho biết khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp - Về chế sách chưa rõ - Về hệ thống số liệu, thông tin - Về trình độ chuyên môn cán - Các khó khăn khác(nếu có xin ghi cụ thể sau) + + + + Xin Ông(bà) cho biết doanh nghiệp ưu đãi từ sách Nhà nước (có =1; không =2) - Có hưởng ưu đãi thuế theo luật khuyến khích đầu tư Nêu cụ thể ưu đãi -Ưu đãi + Thuế TNDN + Thuế môn + Thuế GTGT + Thuế đất + Tiền thuê đất + Thuế khác - Được vay vốn NHNN tổ chức tín dụng khác theo chế lãi suất DNNN - Các sách ưu đãi hưởng khác + + 11 Lần thứ vào tháng gọi phân bón giai đoạn măng chủ yếu phân Urê phân hỗn hợp từ 0,5-1 kg/ bụi Lần thứ bón vào tháng 12 chủ yếu phân hữu 50 kg/ bụi Theo Prosea (1995) bón 20-25 kg phân hữu cho khóm trước mùa sinh trưởng, phân hóa học bón lần năm, lần bón cho 80 kg NPK với tỷ lệ 40:10:30 0,65 kg Si (dẫn theo Đỗ Văn Bản cộng sự, 2005) [8] Victor Cusack (1997) [43] nghiên cứu trồng thâm canh cho loài D asper năm bón 300 kg/ phân NPK 15:15:15 kết hợp với khảng 40-60 kg/ rơm cỏ khô để phủ 0,65 kg/ silic dioxyt Tác giả cho phân nên bón lượng nhỏ bón nhiều lần năm tre hấp thụ tốt tre loài rễ nông, ứng dụng phân bón đậm, đặc biệt Urê gây hại làm chết Ở Indonesia sau khai thác măng, người ta đào rãnh xung quanh bụi tre khoảng 2m, trộn phân hóa học với rơm cỏ khô phủ gốc trước vùi vào rãnh Việc đào rãnh cắt đứt rễ tre, để chúng phát triển rễ trực tiếp vào rãnh bón phân Nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu tre trúc Trung Quốc (2001) [32] loài D oldhami cho thấy mật độ trồng tốt khoảng 600-700 bụi/ha, với kích thước hố đào cho trồng từ giống cành 60x50x40cm bón lót đầy đủ phân trước trồng Trong năm đầu chăm sóc bón phân hỗn hợp phân Urê mức 0,1-0,2 kg cho bụi vào tháng Năm thứ bón 230 kg Urê kết hợp bón 800 kg nguyên tố Ca, Mg, P vào tháng tháng Nghiên cứu cho thấy hàng năm nên bón từ 1-3 lần phân Urê phân hỗ hợp từ 750-900 kg/ Một nghiên cứu khác Trung Quốc [33] đề xuất cấu trúc sản lượng cao cho loài Phyllostachys heterocycla với mật độ 3000-3750 cây/ha, bụi có 10 cây, năm tuổi, năm tuổi, năm tuổi năm tuổi Vào mùa đông cắt cao từ 1-2m với 13-15 cặp cành lại Đồng thời bón phân hóa học với lượng 375 kg/ha, chia làm lần bón vào mùa xuân thu, phân bón hữu bón vào mùa đông 1.1.1.4 Kỹ thuật khai thác Khi nghiên cứu trình phát triển măng loài D latiflorus, Trung tâm nghiên cứu tre trúc Trung Quốc (2001) [32] trình phát triển - Về hợp lý hoá trình sản xuất 11 Trong thời gian qua doanh nghiệp giải nguyên liệu hàng hoá (nguyên liệu chế biến, Nông Lâm Sản) nào? - Xây dựng vùng nguyên liệu riêng - Ký hợp đồng với người sản xuất - Mua trực tiếp với nguồn sản xuất - Mua qua cai thầu, thương lái * Doanh nghiệp gặp khó khăn việc giải nguyên liệu hàng hoá (nguyên liệu chế biến, Nông Lâm Sản) để đáp ứng yêu cầu sản xuất? * Để giải thiếu nguyên liệu, tới doanh nghiệp có biện pháp gì? 12 Ông (bà) cho biết chiến lược kế hoạch doanh nghiệp năm tới? 13 Theo ông (bà) đưa số đề nghị sách giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp thời gian tới gì? (Vốn , đất đai, đào tạo, công nợ, công nghệ v v) Xin chân thành cảm ơn Ông (bà) nhiệt tình trả lời câu hỏi chúng tôi! Cán doanh nghiệp Người vấn BẢNG HỎI BAN QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH TRE MĂNG MAI XANH A THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên người vấn Tuổi:………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn: Cấp Cấp Cấp Cao đẳng/đại học Chuyên môn: Chức vụ: Anh/Chị giữ chức vụ lâu rồi?:……… năm B VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐIA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Chức nhiệm vụ Cơ quan ông/bà? Chiến lược/kế hoạch quan thời gian tới gì? Cơ quan ông/bà xây dựng chiến lược/ kế hoạch nào? 10 Theo ông/bà với số lượng trình độ cán quan đủ để đáp ứng yêu cầu công việc chưa? Đã đáp ứng Chưa đáp ứng Vì sao? Ông/bà có đề nghị gì? 11 Ông/bà đánh giá chung lực giải công việc cán quan nào? Rất tốt Tốt Bình thường 12 Theo ông/bà việc phân công công việc quan phù hợp với lực trình độ cán chưa? Đã phù hợp Chưa phù hợp Vì sao? Để phân công công việc phù hợp hơn, anh/chị có đề nghị gì? 13 Theo ông/bà, chủ trương sách chưa phù hợp với điều kiện thực tế địa phương? Xin kể tên chủ trương sách đó? Vì lại không phù hợp? 14 Ông/bà có đề nghị để chủ trương, sách phù hợp hơn? Với quan ông/bà: 15 Theo ông/bà công việc/nhiệm vụ mà quan ông/bà giải làm cho người dân: Rất hài lòng Vì sao? Hài lòng Vì sao? Không hài lòng Vì sao? Rất không hài lòng Vì sao? C VAI TRÒ CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 16 Xin ông/bà cho biết với chức vụ tại, ông/bà giao nhiệm vụ gì? Nhiệm vụ Nhiệm vụ Nhiệm vụ 17 Theo ông/bà nhiệm vụ có phù hợp với trình độ lực anh/chị không? Có Không 18 Để thực nhiệm vụ ông/bà có thuận lợi gì? 19 Ông/bà có khó khăn thực nhiệm vụ? 12 măng loài tre chia làm giai đoạn Giai đoạn kéo dài khoảng 20 ngày, măng sinh trưởng chậm rễ bắt đầu phát triển; giai đoạn sinh trưởng nhanh hơn; giai đoạn khả sinh trưởng măng nhanh nhất, tăng trưởng chiều cao 10cm/ngày, có tới 30-40cm/ngày; giai đoạn măng sinh trưởng chậm dần đến thành hoàn chỉnh dừng hẳn Toàn giai đoạn phát triển măng khoảng tháng, có 10 ngày để phát triển từ măng thành hoàn chỉnh Tuy nhiên, để khai thác măng thường khai thác vào giai đoạn măng Để nâng cao suất măng thường người ta phải dọn cỏ, cào đất phơi mắt vào tháng năm Theo Trung tâm nghiên cứu tre trúc Trung Quốc (2001, 2008) [32], 35], tre tuổi phải cắt hết, để lại 20% tre tuổi, 40% tre tuổi 40% tre tuổi; theo Prosea (1995) nên giữ lại 3-4 trưởng thành khóm Công trình nghiên cứu “Trồng sử dụng tre Trung Quốc” năm 2001 [32] cho thấy sau trồng tre, măng mọc vào tháng 6-7 hàng năm Trong năm đầu chăm sóc cẩn thận giữ cấu trúc rừng tốt, lượng măng ngày tăng Lớp măng tre năm đầu không nên chọn làm mẹ Những măng vào tháng 8-9 sử dụng làm mẹ nên để lại măng khỏe mạnh Trong năm tiếp theo, nên giữ măng để làm mẹ năm tuổi Trong năm thứ nên để lại 1-2 cho tổng số không nên vượt 10 cây/khóm Vào năm thứ 4, nên giữ lại mẹ cho bụi thời gian già chặt để lại 8-9 bụi Khai thác măng đạt chiều cao 20-25cm, làm măng khô chiều cao đạt 1-1,5m Thời gian cắt măng tốt trước lúc mặt trời mọc nhiêt độ thấp, độ ẩm cao có lợi cho mẹ sinh sản Khi cắt măng cố gắng tránh làm ảnh hưởng để tăng sức sản xuất, sau cắt gốc lại dễ bị lây nhiễm khuẩn, không nên phủ đất vết cắt khô Công trình “Cultivation of Bamboo” Trung tâm nghiên cứu tre trúc Trung Quốc [35] cho loài D.oldhami cho thấy năm tuổi bắt đầu bước vào giai đoạn ổn định, mẹ sau giai đoạn cần chặt bỏ Cây năm tuổi nên [...]... Yên Bái là do đâu? Cây tre Mai xanh lấy măng đã có đóng góp gì đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương? Trong quá trình thực hiện gây trồng cây tre Mai xanh lấy măng có những thuận lợi và khó khăn gì? Cần có những giải pháp nào nhằm phát triển bền vững cây tre Mai xanh lấy măng tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái? Xuất phát từ những vấn đề trên, việc Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển. .. (Neohouzeana sp.), Tre gai (Bambusa blumeana) 1.1.3 Tình hình trồng tre lấy măng ở tỉnh Yên Bái 1.1.3.1 Các dự án phát triển tre lấy măng ở tỉnh Yên Bái Đến nay dự án trồng tre Mai xanh lấy măng tại huyện Trấn Yên là dự án duy nhất của tỉnh Yên Bái về trồng tre trúc lấy măng Ngoài ra, còn một số địa phương khác của tỉnh Yên Bái cũng trồng tre trúc lấy măng nhưng ở quy mô nhỏ lẻ, tự phát của các hộ gia... thực trạng phát triển tre lấy măng ở huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 37 2.2.5 Đề xuất các giải pháp phát triển tre măng ở huyện Trấn Yên và tỉnh Yên Bái 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Quan điểm và phương pháp tiếp cận 37 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu chung 38 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ... các hộ gia đình, như: trồng tre Mai lấy măng tại huyện Lục Yên, trồng sặt lấy măng ở vùng Văn Chấn, Nghĩa Lộ 1.1.3.2 Tình hình nghiên cứu tre lấy măng tại Yên Bái Ngoài các mô hình của Trạm Khuyến nông huyện Trấn Yên khảo nghiệm về giống và kỹ thuật thâm canh tre Mai xanh lấy măng, hiện tại ở tỉnh Yên Bái chưa thấy có công trình khoa học nghiên cứu về trồng tre trúc lấy măng nào được công bố 1.1.3.3... hình trồng tre Mai xanh lấy măng tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái Bao gồm cả quy mô về diện tích, kỹ thuật, năng suất, sơ chế, chế biến và thị trường tiêu thụ các sản phẩm - Đề xuất các giải pháp phát triển loài tre Mai xanh lấy măng phù hợp tại huyện Trấn Yên và các huyện khác có điều kiện tự nhiên tương tự tại tỉnh Yên Bái 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Cung cấp các số liệu khoa... Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển loài tre Mai xanh (Dendrocalamus latiflorus) lấy măng ở huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái là cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn rất lớn 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Xác định được các giải pháp phát triển loài tre Mai xanh lấy măng phù hợp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và môi trường sinh thái ở địa phương, đồng thời cải thiện sinh kế cho người... khu vực nghiên cứu 25 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên, KT - XH của huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 25 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 36 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 36 2.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.2.1 Thực trạng tình hình trồng tre lấy măng tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái ... măng đã và đang phát huy hiệu quả giúp nhân dân các dân tộc huyện miền núi Trấn Yên đạt được những thành quả nhất định Chương trình trồng tre Mai xanh lấy măng - một chương trình kinh tế trọng điểm đã phát huy hiệu quả góp phần cải thiện bộ mặt nông thôn miền núi các xã vùng sâu, vùng xa của huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái Thành công trong gây trồng cây tre Mai xanh lấy măng tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên. .. xuất khẩu được thị trường ưa chuộng Hiện nay, ở một số nước châu Á măng tre Mai xanh đã trở thành mặt hàng có giá trị xuất khẩu Tỉnh Yên Bái đã trồng khảo nghiệm loại tre Mai xanh lấy măng với các tên nhập nội như Bát độ, Điềm trúc, kết quả cho thấy loại tre này phát triển tốt và phù hợp tại Yên Bái Cây phát triển nhanh cho năng suất măng cao, thời gian cho sản phẩm dài hơn các loài tre măng khác ở. .. số liệu khoa học về thực trạng gây trồng loài tre Mai xanh lấy măng tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, góp phần bổ sung thông tin về việc phát triển đa dạng các loài cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn - Ý nghĩa thực tiễn: Là tư liệu tham khảo cho địa phương nhằm định hướng phát triển loài tre Mai xanh lấy măng bền vững tại huyện Trấn Yên nói riêng và tỉnh Yên Bái nói chung, góp phần cải thiện sinh kế

Ngày đăng: 31/05/2016, 08:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan