đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội dải ven biển đồng bằng sông hồng làm cơ sở phát triển nông nghiệp bền vững

12 492 0
đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội dải ven biển đồng bằng sông hồng làm cơ sở phát triển nông nghiệp bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội dải ven biển đồng sông Hồng làm sở phát triển nông nghiệp bền vững Nguyễn Thị Thu Hà Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; Khoa Môi trường Chuyên ngành: Khoa học Môi trường; Mã số: 60 85 02 Người hướng dẫn: TS Bùi Thị Ngọc Dung Năm bảo vệ: 2011 Abstract Trình bày yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường có tác động tới sản xuất nơng nghiệp dải ven biển Đồng Sông Hồng (ĐBSH) Nghiên cứu xác định loại sử dụng đất, hiệu phương thức canh tác có dải ven biển ĐBSH Đề xuất giải pháp để phát triển nông nghiệp bền vững dải ven biển ĐBSH Keywords Điều kiện tự nhiên; Kinh tế xã hội; Dải ven biển; Đồng Sông Hồng; Dải nông nghiệp Content Lý chọn đề tài Dải ven biển Đồng sông Hồng (ĐBSH) phân chia ranh giới 11 huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh/thành phố là: Hải Phịng, Nam Định, Thái Bình Ninh Bình, có diện tích tự nhiên 210.533 gắn liền với hệ thống cảng biển sở công nghiệp quan trọng Vị trí địa lý vùng thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung Do trải dài từ: 19o53’ đến 21o34' vĩ độ Bắc nên có nhiều yếu tố đặc điểm tự nhiên khác chi phối, tác động tới trình phát triển nơng nghiệp nói riêng phát triển kinh tế xã hội nói chung Tuy nhiên, dải ven biển ĐBSH chưa thực quan tâm nghiên cứu cách đầy đủ, thường nghiên cứu đơn lẻ, không mang tính tổng thể nên việc khai thác sử dụng cịn có nhiều hạn chế Chính vậy, việc nghiên cứu: “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội dải ven biển ĐBSH làm sở cho phát triển nơng nghiệp bền vững” địi hỏi cấp bách có ý nghĩa lớn kinh tế, xã hội môi trường nhằm: - Đánh giá đươ ̣c đă ̣c điể m dải ven biể n ĐBSH - Đề xuất giải pháp để sử dụng hơ ̣p lý dải ven biể n ĐBSH cho phát triển nông nghiệp bền vững Mục đích đề tài - Đánh giá yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường có tác động tới sản xuất nơng nghiệp dải ven biển ĐBSH - Nghiên cứu xác định loại sử dụng đất, hiệu phương thức canh tác có dải ven biển ĐBSH - Đề xuất giải pháp để phát triển nông nghiệp bền vững dải ven biển ĐBSH Ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa lý luận đề tài - Góp phần cụ thể hóa thực trạng khai thác, sử dụng hợp lý dải ven biển ĐBSH vào sản xuất nông nghiệp - Xây dựng sở khoa học cho việc bố trí cấu trồng, vật ni hợp lý dải ven biển ĐBSH 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội dải ven biển ĐBSH để khai thác, sử dụng bền vững vùng - Lựa chọn cấu trồng, vật nuôi hợp lý để phát triển nông nghiệp bền vững dải ven biển ĐBSH CHƢƠNG - TỔNG QUAN VỀ DẢI VEN BIỂN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Dải ven biển Để thuận tiện cho việc đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tác giả luận văn đồng ý với quan niệm Dải ven biển (hay vùng ven biển) Việt Nam chạy dài theo 3200 km bờ biển với ranh giới trùng với địa giới hành quận, huyện ven biển Dải ven biển ĐBSH chạy dài gần 300 km bờ biển thuộc địa giới hành 11 quận, huyện tỉnh sau: Thủy Nguyên, Hải An, Đồ Sơn, Kiến Thụy, Tiên Lãng (Hải Phòng); Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng (Nam Định), Thái Thụy, Tiền Hải (Nam Định); Kim Sơn (Ninh Bình) 1.1.2 Phát triển bền vững Khái niệm phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ báo cáo rundtland (báo cáo Our Common Future) Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới - WCED (nay Ủy ban Brundtland) Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững "sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai " Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hịa lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội – mơi trường [12] 1.13 Nông nghiệp phát triển bền vững Từ việc kế thừa thành tựu nghiên cứu trước vào điều kiện thực tiễn Việt nam, tác giả đưa kết luận sau: Phát triển nông nghiệp bền vững (bao gồm lâm nghiệp ngư nghiệp) trình sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, giải tốt vấn đề xã hội gắn với bảo vệ môi trường sinh thái sở đảm bảo thỏa mãn nhu cầu người tương lai xã hội chấp nhận 1.2 Các nghiên cứu điều kiện tự nhiên – kinh tế, xã hội dải ven biển ĐBSH Ở nước ta, khái niệm dải ven biển đề cập từ lâu nhiều góc độ khác lĩnh vực nghiên cứu khác Đặc biệt từ năm 70 kỷ trước đến nay, công trình khoa học liên quan đến biển dải ven biển nước ta, nhà khoa học Việt Nam đưa nhiều khái niệm khác dải ven biển phương án khác để xác định ranh giới dải ven biển 1.3 Các nghiên cứu sử dụng đất dải ven biển ĐBSH Các kết nghiên cứu nước năm qua đặc điểm khí hậu, đặc điểm tài nguyên đất, đánh giá đất đai, bước đầu làm cho xây dựng định hướng phát triển nơng nghiệp tồn diện tất khu vực tỉnh vùng ĐBSH Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội nói chung điều kiện đất đai nói riêng theo hướng tìm đặc điểm đặc trưng nhất, yếu tố hạn chế có ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp dải ven biển Đây tiểu vùng có diện tích đất hoang hóa, nguy tai biến lũ lụt sạt lở bờ biển lớn khu vực ven biển phía Bắc Chính vậy, năm vừa qua có nhiều nghiên cứu tiềm dải ven biển nghiên cứu đơn lẻ vấn đề cụ thể phạm vi tỉnh, chưa mang tính tổng thể phạm vi vùng chưa nghiên cứu mối quan hệ tổng hợp với yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội mơi trường q trình khai thác sử dụng nhiều hạn chế Đây vấn đề đặt hướng nghiên cứu đề tài luận văn góp phần sử dụng hợp lý đất cho nông nghiệp dải ven biển vùng ĐBSH CHƢƠNG - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng - Các loại đất (số lượng, đặc điểm, tính chất, phân bố) - Các loại sử dụng đất - Các loại trồng, vật ni gắn với loại sử dụng đất - Kinh tế hộ nông dân sở sử dụng đất để sản xuất - Các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan tới sử dụng phát triển khu vực nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu nằm địa giới hành 11 huyện ven biển thuộc tỉnh Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình Ranh giới vùng nghiên cứu khoanh vẽ đồ địa hình tỷ lệ 1/250.000 vùng 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Đánh giá yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội mơi trường có tác động tới sản xuất nông nghiệp dải ven biển ĐBSH 2.3.2 Nghiên cứu xác định loại sử dụng đất, hiệu phương thức canh tác có dải ven biển ĐBSH 2.3.3 Đề xuất giải pháp để phát triển nông nghiệp bền vững dải ven biển ĐBSH 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài áp dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp kế thừa thơng tin, tư liệu có, có tài liệu có giá trị như: kết nghiên cứu số lượng, chất lượng đất ven biển Viện QH&TKNN; kết nghiên cứu đất cát vùng ven biển ĐBSH; đề tài nghiên cứu Bộ Khoa học Công nghệ số đơn vị nghiên cứu khác điều kiện tự nhiên – kinh tế, xã hội dải ven biển ĐĐBSH Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa nghiên cứu loại sử dụng đất cát biển bãi bồi ven biển để xác định khả khai thác, sử dụng cải tạo chúng phân theo đối tượng sau: - Loại sử dụng đất có hiệu bền vững, theo cơng thức ln canh có quy mơ lớn diện tích - Các loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao có triển vọng phát triển Phương pháp điều tra kinh tế hộ nông dân theo phương pháp (PRA), để phân tích hiệu kinh tế hoạt động hộ nông dân vùng đất cát Điều tra, đánh giá mức độ thích hợp đất cát bãi bồi ven biển với loại sử dụng đất lựa chọn theo TCVN 8409: 2010 Phương pháp đánh giá sử dụng đất bền vững theo quan điểm FAO: * Hiệu kinh tế tập trung xác định tiêu: - Thu nhập = Tổng thu nhập – Tổng chi phí - Hiệu đồng chi phí = Tổng thu/tổng chi phí Trong đó: + Tổng thu nhập/1ha = Sản lượng x giá bán + Tổng chi phí/1ha = Chi phí vật chất + Chi phí lao động Chi phí vật chất gồm có chi phí cho giống, phân bón, thuốc BVTV Chi phí lao động gồm có chi phí th lao động, vận chuyển, làm đất, khai hoang … * Hiệu xã hội: đánh giá hiệu xã hội tiêu khó định lượng, phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập tới số tiêu sau: + Mức độ chấp nhận người dân + Khả đảm bảo an toàn lương thực + Khả thu hút lao động + Giá trị ngày công lao động * Hiệu môi trường: Đánh giá hiệu môi trường xem xét sở thực trạng nguyên nhân gây áp lực đến môi trường nhằm loại bỏ loại sử dụng đất có khả gây tác động xấu đến mơi trường sinh thái Các tác động đến môi trường cần phân tích vùng nghiên cứu là: + Cải thiện bảo vệ mơi trường đất + Duy trì ổn định mơi trường đất + Ơ nhiễm nhẹ mơi trường đất + Ơ nhiễm nặng mơi trường đất Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích hệ thống, sử dụng để đánh giá hiệu mô hình sử dụng đất dự báo khả sử dụng đất Các phương pháp áp dụng linh hoạt, đan xen, tuỳ thuộc vào nội dung nghiên cứu đề tài CHƢƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế, xã hội dải ven biển có ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp Về mặt lợi Vùng nghiên cứu có vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế với 11 quận, huyê ̣n tỉnh thành (Hải Phịng, Nam Đinh, ̣ Thái Bình, Ninh Bình) có bờ biển dài gần 300 km gắ n liề n với các ̣ thố ng cảng biể n quan tro ̣ng Đây là điều kiện thuâ ̣n lơ ̣i cho phát triể n kinh tế nông nghiê ̣p và chuyể n đổ i c ấu kinh tế vùng Tài nguyên khí hậu đa dạng , vùng nghiên cứu trải dài 19o53’ đến 21o34' vĩ độ Bắc nên khí hâ ̣u có thể hin ̀ h thành các tiể u vùng khác cho phép phát triể n đa da ̣ng hóa trồ ng vâ ̣t nuôi có giá tri ̣ Thực vật dải ven biển ĐBSH phong phú đa dạng Đối với vùng đất đê vùng đất khai thác thường trồng trồng nông nghiệp lúa, ngơ, khoai, rau đậu loại Đối với vùng ngồi đê, thực vật chủ yếu hệ sinh thái rừng ngập mặn bao gồm sú, vẹt, đưng, đước, bần có tác dụng cố định phù sa bồi đắp tạo nên vùng đất Rừng ngập mặn có tác dụng chắn sóng bảo vệ đê biển vào mùa mưa bão, đồng thời để khai thác tôm cá theo kiểu ao đầm quảng canh đón lóng theo nhật triều Phát triển kinh tế biển lợi to lớn dân cư khu vực DVB ĐBSH , động lực tạo đà cho phát triển kinh tế vùng nhanh mạnh Quy hoa ̣ch các vùng nuôi tôm nước lơ ̣ , ngao, cá … vùng phát triển theo hướng chuy ển từ quảng canh , bán thâm canh sang thâm canh , đã ta ̣o suấ t sinh khố i lớn , không những tăng thu nhâ ̣p mà người dân còn có thể làm giàu Thành phần chất lượng đất ven biển không màu mỡ vùng khác, có địa hình phẳng, vị trí thuận lợi nên từ bao đời người tập trung khai thác, sử dụng làm nơi cư trú phát triển kinh tế Nông nghiệp trọng tâm cấu phát triển kinh tế vùng ven biển Sản phẩm nông nghiệp ngày đa dạng có giá trị kinh tế ngày cao, đời sống nhân dân vùng ngày cải thiện Tuy mức đóng góp ngành nông nghiệp tổng GDP không cao, vào khoảng 30 – 40% hàng năm tạo việc làm đời sống ổn định cho 50 % dân cư ven biển Cơ cấu sản xuất nông nghiệp dải ven biển bước chuyển dịch theo hướng hàng hoá đa dạng hoá sản phẩm Cùng với tăng trưởng sản lượng lương thực, có giá trị kinh tế cao rau, đậu, công nghiệp ngắn ngày phát triển mạnh Các mơ hình sản xuất trồng trọt chăn ni phát triển mạnh nhiều địa phương ven biển Đặc biệt chăn nuôi thủy sản tăng mạnh ngày chiếm tỷ trọng cao giá trị sản xuất nơng nghiệp ven biển Về khó khăn Vùng nghiên cứu chịu nhiều điều kiệ n bấ t lơ ̣i của thờ i tiế t : bão, lũ, úng ngâ ̣p…Tài nguyên đấ t đai có những ̣n chế tới viê ̣c sản xuấ t nông nghiê ̣p : đấ t cát (hàm lượng dinh dưỡng ), đấ t mă ̣n (ảnh hưởng đến sinh trưởng tr ồng làm thối hóa đất)… Kết cấu hạ tầng, trình độ cơng nghệ tính động quản lý sản xuất kinh doanh nên chưa phát huy lợi to lớn vùng, lợi tự nhiên tài nguyên thiên nhiên biển bờ biển Mâ ̣t đô ̣ dân số cao , tỷ lê ̣ tăng dân số tự nhiên còn lớn , lao ̣n g thiế u viê ̣c làm cịn nhiều nên đời sống nhân dân cải thiện so với nhiều vùng cịn khó khăn Mô ̣t diê ̣n tić h đáng kể đấ t bi ̣ảnh hưởng phèn , mă ̣n có nguồ n gố c phù sa h oă ̣c cát biển địa hình thấp trũng hóa chuyển sang cấy lúa không hiệu Gầ n đươ ̣c chuyể n sang nuôi trồ ng thủy sản(tôm, cua) đa ̣t hiê ̣u quả kinh tế cao Cơ cấ u kinh tế nông nghiê ̣p là bô ̣ phâ ̣n chủ yế u của cấ u kinh tế nông thôn chuyể n dich ̣ chưa rõ nét nông nghiê ̣p vẫn chủ yế u là trồ ng tro ̣t , hệ thống dịch vụ, chế biế n nông nghiê ̣p chưa phát triể n tương ứng với tiề m 3.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất vùng nghiên cứu Qua kết phân tích đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất rút số nhận xét sau đây: - Các loại sử dụng đất có giá trị ngày công từ 20.000 đến 154.800 đồng cho mức thu nhập từ 4.4 đến 62.3 triệu đồng/ha/năm Trong đó, ni trồng thủy sản cho thu nhập cao với giá trị ngày công lao động đạt 138.400 đồng, cịn loại hình chun lúa cho thu nhập thấp từ 4,4 đến 9,1 triệu đồng/ha/năm với giá trị ngày công đạt 20.000 đồng Hiệu đồng vốn tất loại sử dụng đạt từ 1,1 đến 2,1 lần - Những loại sử dụng đất có hiệu kinh tế cao có mức đầu tư cao tương ứng Tuy nhiên, loại hình ni trồng thuỷ sản có mức đầu tư cao mức độ rủi ro lớn, ao ni chưa vệ sinh an tồn, đồng thời biện pháp kỹ thuật chưa thích hợp nên cịn gây tác động xấu đến mơi trường - Loại hình lúa lúa + màu, đặc biệt lúa đặc sản thích hợp với đất mặn trung bình Ở đất phèn mặn, đất cát biển, đất mặn nhiều hiệu sử dụng đất thấp Do vậy, việc đầu tư thuỷ lợi, đầu tư phân bón cải tạo đất bố trí cấu trồng hợp lý nhu cầu cần thiết khía cạnh kinh tế lẫn mơi trường - Các loại hình lúa + màu, lúa với vụ lúa đặc sản, chuyên màu CNNN ni trồng thủy sản tỏ có sức hấp dẫn cao mặt kinh tế 3.3 Đề xuất sử dụng hợp lý bền vững Căn vào kết phân hạng thích hợp đất đai với yêu cầu sử dụng đất hợp lý kết hợp với việc xem xét điều kiện đáp ứng phương hướng sử dụng đất vùng, tiến hành đề xuất hướng sử dụng đất bền vững sau: Đất nông nghiệp 135.286 ha, tăng 2157 so với trạng, diện tích tăng thêm khai thác từ đất chưa sử dụng Trong đó: - Đất sản xuất nơng nghiệp 100.185 ha, tăng 1736 so với trạng - Đất lâm nghiệp có 11.366 ha, rừng sú vẹt, đước 3644 ha, đề xuất tăng diện tích lên 3.850 (tăng 206 so với trạng) để giữ đất ngập triều kết hợp với ni ngao, tơm tự nhiên Phủ xanh tồn diện tích đất trống đất cồn cát, bãi cát phi lao, bạch đàn,… để tăng diện tích loại rừng lên 7.960 (tăng 238 so với trạng) Diện tích đất có rừng tăng thêm 444 khai thác từ đất chưa sử dụng đất đồng muối Đối với vùng đất ngập triều khai thác để trồng sú vẹt, đước, cồn cát để trồng rừng phi lao, bạch đàn - Nuôi trồng thủy sản loại hình có hiệu kinh tế cao có xu hướng mở rộng nên đề xuất 11.200 tăng 87 chuyển từ diện tích làm muối sang nuôi trồng thủy sản đất nông nghiệp khác Trong q trình sản xuất phải có biện pháp xử lý môi trường - Đất làm muối đề xuất 1.115 ha, giảm 66 hiệu sản xuất không cao nên chuyển sang nuôi trồng thủy sản - Đất nông nghiệp khác (chủ yếu đất dịch vụ nông nghiệp) đề xuất 176 giảm 44 chuyển sang thành đất nông nghiệp đất nuôi trồng thủy sản Trong đất sản xuất nông nghiệp, đề xuất chi tiết loại sử dụng đất sau: - Diện tích đất lúa vụ đề xuất 36.500 ha, giảm 2.076 so với trạng để chuyển sang trồng lúa + 1màu Đẩy mạnh thâm canh tiến kỹ thuật giống, phân bón, phịng trừ dịch hại hình thành vùng sản xuất lúa cao sản chất lượng cao Hải Hậu (Nam Định) - Diện tích luân canh lúa + màu có hiệu kinh tế cao bảo vệ đất tốt nên đề xuất diện tích 40.500 ha, tăng 2734 so với trạng chuyển 2076 từ đất lúa vụ 667 từ đất lúa vụ hiệu kinh tế thấp - Diện tích lúa + màu đề xuất 7.500 chuyển từ đất chưa sử dụng - Diện tích lúa + màu đề xuất 3.250 ha, tăng 27 so với trạng chuyển từ đất nông nghiệp khác sang - Diện tích đất vụ lúa bấp bênh tồn vùng cịn 2.167 ha, diện tích đề xuất 1.500 ha, giảm 667 so với trạng để chuyển sang đất lúa + màu - Mở rộng diện tích chuyên màu (lạc, vừng) tăng thêm khoảng 241 nhằm tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao từ diện tích đất chưa sử dụng - Đất trồng cói trạng có 625 Tuy giá trị kinh tế cói cao ảnh hưởng thị trường tiêu thụ với hạn chế đất đai nên đề xuất trì diện tích khoảng 635 tăng 10 so với trạng lấy từ diện tích đất nơng nghiệp khác sang - Đất trồng ăn trì diện tích khoảng 7.500 ha, tập trung đầu tư cải tạo vườn tạp Diện tích tăng 337 chuyển từ diện tích đất chưa sử dụng sang Như tổng diện tích đất chưa sử dụng dự kiến giải pháp đầu tư cơng trình phi cơng trình đưa vào sản xuất nơng nghiệp 2157 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I - KẾT LUẬN Dải ven biển ĐBSH có DTTN 210.533 ha, hình thành từ nhóm đất với 19 loại đất Trong đó, nhóm đất cát có diện tích 6.115,8 ha, chiếm 2,90 % DTTN, nhóm đất mặn có diện tích 60.065,4 ha, chiếm 28,53 %, nhóm đất phèn có 29.674,7 ha, chiếm 14,10 %, nhóm đất phù sa có 44.002,1 chiếm 20,09 % nhóm đất xám có 2.446,0 chiếm 1,16 % DTTN Chính đa dạng loại hình thổ nhưỡng tạo cho vùng phát triển nơng nghiệp theo hướng đa dạng hóa bao gồm trồng trọt nuôi trồng thủy sản nước nước mặn Điều tạo mạnh huyện ven biển sản xuất nông nghiệp đứng đầu so với huyện lại tỉnh DVB ĐBSH có 11 loại sử dụng đất nơng nghiệp với cơng thức ln canh phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương Trong đó, loại hình lúa + màu; lúa + màu đất phù sa, đất mặn đất mặn trung bình; chun màu đất cát biển, đất mặn ít; loại hình trồng cói đất mặn trung bình, loại hình ni trồng thuỷ sản nước mặn, trồng rừng tổ chức sản xuất có hiệu cao kinh tế (tổng thu đạt 69 – 143.3 triệu đồng/ha/năm thua nhập đạt 23.2 – 62.3 triệu đồng/ha/năm) môi trường bước tạo thay đổi chất tập quán sản xuất góp phần nâng cao thu nhập cho hộ nông dân vùng cát ven biển Kết phân hạng thích hợp đất đai theo yếu tố hạn chế xác định mức độ thích hợp 11 loại sử dụng đất Trong đó, loại hình lúa có khả thích hợp tối đa 41.149 ha, chiếm 41,2% diện tích đánh giá; lúa + màu: 51.778 chiếm 36,3 % diện tích đánh giá; lúa + màu 22.285 ha, chiếm 15,6 %; lúa + màu: 53.564 ha, chiếm 37,5 %; Chuyên màu 46.695 ha, chiếm 32,7%; Cói: 47.521 ha, chiếm 33,3 %; Ni trồng thuỷ sản 37.692 ha, chiếm 26,4 % diện tích đánh giá; Rừng sú, vẹt, đước: 43.718 ha, chiếm 30,6 % diện tích đánh giá; Rừng phi lao, bạch đàn: 27.586 ha; Đồng muối: diện tích đất thích hợp 38.537 ha, chiếm 27,0% diện tích đánh giá Luận văn đề xuất đất nông nghiệp 135.286 ha, tăng 2157 so với trạng, diện tích tăng thêm khai thác từ đất chưa sử dụng Nuôi trồng thủy sản đề xuất 11.200 tăng 87 chuyển từ diện tích làm muối sang ni trồng thủy sản đất nông nghiệp khác Đất làm muối đề xuất 1.115 ha, giảm 66 chuyển sang nuôi trồng thủy sản Đất nông nghiệp khác (chủ yếu đất dịch vụ phục vụ nông nghiệp) đề xuất 176 giảm 44 chuyển sang thành đất nông nghiệp đất nuôi trồng thủy sản Đã đề xuất nhóm giải pháp chung gồm: giải pháp rà soát quy hoạch sử dụng đất, giải pháp đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng; giải pháp khoa học công nghệ; giải pháp chế biến tiêu thụ sản phẩm giải pháp sách giải pháp cụ thể cho vùng: vùng đất cát biển, vùng cồn cát ven biển vùng bãi bồi ven biển để sử dụng bền vững đất nông nghiệp DVB ĐBSH II - Kiến nghị - Kết nghiên cứu áp dụng địa bàn nghiên cứu Song để triển khai thực cần lập dự án quy hoạch chi tiết gắn với việc xây dựng mơ hình - Vùng ven biển vùng sinh thái nhạy cảm nên việc đầu tư sản xuất cần phải có đánh giá tác động môi trường để cân nhắc trước thực 10 References Cục Thống kê Hải Phòng (2010), Niên giám thống kê Hải Phòng 2010, nxb Thống kê Cục thống kê Nam Định (2010), Niên Giám thống kê Nam Định 2010, nxb Thống kê Cục thống kê Ninh Bình (2010), Niên Giám thống kê Ninh Bình 2010, nxb Thống kê Cục thống kê Thái Bình (2010), Niên giám thống kê Thái Bình 2010, nxb Thống kê Đại học Quốc gia Hà nội (2006), Bài giảng Phát triển Bền vững, Nxb Đại học Quốc Gia Hà nội Nguyễn Thị Lâm (2010), Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất cát bãi bồi ven biển vùng Thanh Hóa – Nghệ An – Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học, Đại học Huế Vũ Văn Nâm (2009), Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam, Nxb Thời Đại, Hà Nội Đào Quang Thắng (2009), Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng, Luận văn tốt nghiệp hệ Cử nhân Chính quy, Đại học Đà Nẵng Lê Bá Thảo (2002), Việt Nam Lãnh thổ vùng Địa lý, nxb Giáo dục Việt Nam 10 Lê Bá Thảo (2009), Thiên nhiên Việt Nam, nxb Giáo dục Việt Nam 11 Trương Văn Tuyên (2002), Sử dụng tài nguyên thiên nhiên việc phát triển kinh tế biển dải ven biển Bắc Bộ - Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội 12 Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Cơ sở khoa học cho việc phát triển kinh tế - xã hội dải ven biển Việt Nam, Đề xuất mơ hình phát triển cho số khu vực trọng điểm, Hà nội 13 Viện QH & TKNN (2002), Kết điều tra đánh giá tình hình sử dụng vùng đất cát, bãi bồi ven biển ĐBSH – Quảng Ninh, Hà Nội 14 Viện QH&TKNN (2004), Nghiên cứu quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ đất có vấn đề - đất cát biển bãi bồi ven biển tỉnh phía Bắc, Hà Nội 15 Viện QH&TKNN (2007), Sử dụng đất trạng mơ hình khai thác sử dụng đất có vấn đề dải ven biển đồng Bắc Bộ, Hà nội 16 Viện QH&TKNN (2009), Thuyết minh đồ đất vùng ven biển ĐBSH tỷ lệ 1/50.000, Hà Nội 11 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 17 Nyle C Brady and Ray R.Well: The Nature and Properties of Soils Thirteen edition.2002 pp 840-869 18 Soil map of the Would Revised – FAO – Rome 1988-1990 19 FAO - UNESCO Guidelines Land Evaluation for Rainfed Agriculture FAO Rome, 1983, pp 23 - 25 20 FAO - UNESCO Land Evaluation for Rainfed Agriculture Soil Bulletin 52 FAO Rome, 1983 21 Barbara E Brown Integrated Coastal Management: South Asia United Kingdom, 1997 22 Richard Kenchington Integrated Coastal Zone Management Bangkok, 1996 12

Ngày đăng: 31/05/2016, 05:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan