Nghiên cứu cơ sở pháp lý và thực tiễn về quản lý hoạt động đổ thải chất nạo vét luồng cảng tại thành phố Hải Phòng

97 274 0
Nghiên cứu cơ sở pháp lý và thực tiễn về quản lý hoạt động đổ thải chất nạo vét luồng cảng tại thành phố Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Quản lý môi trường “Nghiên cứu sở pháp lý thực tiễn hoạt động đổ thải chất nạo vét luồng cảng thành phố Hải Phòng”đã hoàn thành vào tháng 11/2015 Để hoàn thành luận văn, trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, giáo viên hướng dẫn trực tiếp, người tận tình bảo cho việc định hướng hoàn thiện luận văn đồng thời tạo điều kiện để đạt kết tốt Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Môi trường nói chung thầy cô Bộ môn Quản lý Môi trường tận tâm hướng dẫn, truyền dạy cho kiến thức, phương thức tiếp cận kiến thức suốt trình học tập khoa, tạo tảng kiến thức để đạt kết tốt trình học tập làm việc Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt trình làm luận văn để hoàn thành tốt công việc Học viên cao học Nguyễn Thị Minh Hải MỤC LỤC MỤC LỤC i Bảng ký hiệu chữ viết tắt iv Danh mục bảng biểu v Danh mục hình vẽ v MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Mục tiêu luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Dân số 1.2.3 Khí hậu .8 1.2.4 Đặc điểm địa hình .8 1.2.5 Tài nguyên thiên nhiên .10 1.2.6 Chế độ thủy văn, hải văn 11 1.2.7 Đặc điểm địa hình địa chất đáy biển 12 1.2.8 Các hệ sinh thái đặc biển Hải Phòng 13 1.3 Tổng quan hoạt động đổ thải chất liệu nạo vét luồng cảng .13 1.3.1 Tổng quan quản lý hoạt động đổ thải biển giới 13 1.3.1.1 Mô hình quản lý bãi chứa chất thải biển quản lý hoạt động đổ thải chất thải biển Mỹ 14 1.3.1.2 Mô hình quản lý bãi chứa chất thải biển quản lý hoạt động đổ thải chất thải biển Ireland .17 1.3.1.3 Mô hình quản lý bãi chứa chất thải biển quản lý hoạt động đổ thải chất thải biển Canada .18 1.3.1.4 Mô hình quản lý bãi chứa chất thải biển quản lý hoạt động đổ thải chất thải biển Trung Quốc .19 i 1.3.1.5 Kinh nghiệm quốc tế quản lý hoạt động đổ thải vật liệu nạo vét biển 23 1.3.2 Tổng quan quản lý hoạt động nạo vét luồng cảng Việt Nam 28 1.3.2.1 Nhu cầu thực tế đổ thải biển Việt Nam 28 1.3.2.2 Thực trạng việc quản lý hoạt động đổ thải nạo vét Việt Nam 31 1.4 Các tác động hoạt động nạo vét, tu tuyến luồng 36 1.4.1 Tác động tích cực .36 1.4.2 Các tác động tiêu cực công tác nạo vét 37 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU40 2.1 Đối tượng nghiên cứu .40 2.2 Phạm vi nghiên cứu 40 2.3 Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.1 Phương pháp kế thừa, tổng hợp tài liệu 40 2.3.2 Phương pháp khảo sát thực tế 41 2.3.3 Phương pháp chuyên gia 41 2.3.4 Phương pháp tiếp cận hệ thống 42 2.3.5 Phương pháp so sánh 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Cơ sở pháp lý quản lý hoạt động đổ thải vật liệu nạo vét Hải Phòng 44 3.1.1 Các quy định quốc tế hoạt động đổ thải vật liệu nạo vét 44 3.1.2 Các quy định chung hoạt động nhận chìm (đổ thải) quy định quốc tế 46 3.1.3 Các quy định chung Quy trình đánh giá để cấp phép cho đổ, thải chất thải bãi chứa chất thải biển 48 3.1.4 Cơ sở thực thi luật pháp quốc tế quản lý hoạt động đổ thải vật liệu nạo vét biển Việt Nam 50 3.1.5 Các quy định pháp lý liên quan đến việc quản lý hoạt động đổ thải vật liệu nạo vét 51 3.2 Cở cở thực tiễn cho quản lý hoạt động đổ thải chất nạo vét Hải Phòng 60 3.2.1 Nhu cầu nạo vét đổ thải chất nạo vét Hải Phòng .60 3.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động nạo vét Hải Phòng .66 ii 3.3 Đề xuất giải pháp cho việc quản lý hoạt động đổ thải vật liệu nạo vét .66 3.3.1 Hoàn thiện khung pháp lý quản lý hoạt động đổ thải vật liệu nạo vét biển 66 3.3.2 Xây dựng kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý hoạt động đổ thải vật liệu nạo vét biển 68 3.3.3 Đề xuất mô hình quản lý việc giám sát quản lý việc đổ thải chất nạo vét biển 69 3.3.4 Đề xuất nội dung quy định quản lý hoạt động đổ thải chất nạo vét luồng cảng dựa quy định Nghị định thư 1996 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Kiến nghị 86 iii Bảng ký hiệu chữ viết tắt EPA : Environmental Protection Agency (Cơ quan bảo vệ môi trường); IMO : International Maritime Organization (Tổ chức hàng hải Quốc tế); ĐMC : Đánh giá môi trường chiến lược; ĐTM : Đánh giá tác động môi trường; QLNN : Quản lý nhà nước; QPPL : Quy phạm pháp luật; TNMT : Tài nguyên môi trường UBND : Ủy ban nhân dân iv Danh mục bảng biểu Bảng 1 Danh sách định quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển 30 Bảng Khối lượng nạo vét luồng cảng hàng hải năm 2015 31 Bảng Rà soát quy định đổ thải, nhận chìm biển Việt Nam 54 Bảng Bảng so sánh thực quy định quốc tế đổ thải vật liệu nạo vét biển Việt Nam .56 Bảng 3 Vị trí khối lượng đổ chất nạo vét luồng Hải Phòng .61 Danh mục hình vẽ Hình 1.1 Bản đồ hành thành phố Hải Phòng Hình 1.2 Các Bang cấp phép chất thải biển Mỹ đến năm 2000 16 Hình 1.3.Hình ảnh vị trí nhận chìm biển Ireland năm 2008 18 Hình 3.1.Khung đánh giá chất thải theo Công ước ngăn ngừa ô nhiễm biển nhận chìm chất thải chất khác năm 1972 Nghị định thư 1996 49 Hình 3.2.Thực trạng công tác tu đổ VLNV luồng Hải Phòng, Phà Rừng 64 Hình 3.3 Bản đồ vị trí Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng 64 v MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Hải Phòng thành phố ven biển với đường bờ biển dài khoảng 125 km, có cửa sông chảy biển vùng biển rộng tới đảo Bạch Long Vĩ vịnh Bắc Bộ Đặc biệt, phía bắc Đồ Sơn tồn hệ cửa sông hình phễu Bạch Đằng với cửa sông ăn sâu vào nội địa, có 400 đảo lớn nhỏ, chủ yếu đảo đá vôi đa dạng cảnh quan, hệ sinh thái, tài nguyên sinh vật, phi sinh vật, Đó tiền đề cho thành phố Hải Phòng phát triển kinh tế biển, kinh tế dựa vào bảo tồn thiên nhiên biển - đảo có lợi để phát triển cảng Chính thế, suốt trình hình thành phát triển, Hải Phòng xem thành phố cảng, cửa biển thủ đô Hà Nội miền Bắc, trung tâm nghề cá, trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch, cực tăng trưởng quan trọng Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đông bắc Việt Nam Tuy nhiên, Hải Phòng phải đối mặt với thách thức phát triển kinh tế bền vững, trước hết phát triển chưa bền vững hệ thống cảng thành phố liên quan đến phát triển “nóng” thiếu quy hoạch không gian vùng ven biển hợp lý Hậu tình trạng xói lở sa bồi luồng tàu vào cảng Hải Phòng gia tăng, gây thiệt hại lớn kinh tế Từ cuối kỷ XIX, cảng Hải Phòng cảng biển lớn nước ta, song, kể từ 1987 trở lại đây, luồng tàu vào cảng Hải Phòng bị sa bồi mạnh làm vị hàng đầu cảng cửa ngõ tầm cỡ quốc gia khu vực Trước đây, hệ thống luồng lạch vùng cửa sông hình phễu Bạch Ðằng Cửa Cấm thường xuyên bảo đảm cho tàu vạn vào an toàn mà khối lượng nạo vét luồng có triệu m3/năm [14] Tuy nhiên, chục năm qua lượng đất nạo vét thường xuyên gấp từ đến lần, mà luồng cạn (từ 3,5 đến mét) khiến cho tàu vạn buộc phải chuyển tải hàng từ xa vào cảng Vì thế, khai mở luồng tàu qua Lạch Huyện điều tất yếu việc cải tạo, mở rộng hệ thống cảng Hải Phòng phía biển năm gần [13] Liên quan đến việc phát triển Cảng cửa ngõ Quốc tế Lạch Huyện trì hoạt động ‘bình thường’ cho hệ thống cảng Hải Phòng tại, phải nạo vét luồng cảng đến khoảng triệu hàng năm Với lượng chất nạo vét lớn vậy, việc quản lý hoạt động nạo vét đổ thải chất nạo vét vấn khó khăn quy định lĩnh vực nước Luật Tài nguyên, Môi trường biển hải đảo (ban hành ngày 25 tháng năm 2015) có quy định ‘khung’ ‘Nhận chìm biển’ Chương VI, Mục 3, Điều 57-63 Theo ‘Chất nạo vét’ luồng cảng thi công cảng biển sinh chất loại “Chất nhận chìm”và giao “Chính phủ quy định Danh mục vật, chất nhận chìm biển”[22] Việc thiếu quy định cụ thể khiến quan liên quan quản lý môi trường biển lúng túng hướng dẫn, đánh giá chất/vật nạo vét bãi chứa chất/vật nạo vét luồng cảng để định việc cho phép đổ thải/nhận chìm, lúng túng kiểm tra, giám sát hoạt động nạo vét, vận chuyển, đổ thải bãi chứa biển Vì vậy, việc chọn đề tài luận văn: “Nghiên cứu sở pháp lý thực tiễn quản lý hoạt động đổ thải chất nạo vét luồng cảng thành phố Hải Phòng”có ý nghĩa mặt thực tiễn lý luận Từ trường hợp nghiên cứu hệ thống cảng Hải Phòng, học viên đề xuất số giải pháp mang tính pháp lý phù hợp nhằm bảo vệ môi trường cảng Hải Phòng nhân rộng cho vùng cảng tương tự ven biển nước ta Mục tiêu luận văn Luận văn thực nhằm đạt mục tiêu sau đây: - Có sở pháp lý thực tiễn nước, quốc tế quản lý hoạt động đổ thải, nhận chìm biển - Khái quát tình hình quản lý hoạt động đổ thải chất nạo vét luồng cảng thành phố Hải Phòng - Đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý hiệu hoạt động đổ thải chất nạo vét luồng cảng thành phố Hải Phòng Cấu trúc luận văn Luận văn gồm chương: Mở đầu Chương 1: Tổng quan vấn đề Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ 1.1 Một số khái niệm liên quan (1)Nhận chìm: Thuật ngữ “nhận chìm” xác định Công ước Liên hiệp quốc Luật biển năm 1982 (gọi tắt Công ước Luật biển 1982), Công ước Luân Đôn 1972 Nghị định thư Luân Đôn 1996 Trong văn quy phạm pháp luật Việt Nam đưa định nghĩa thuật ngữ cụ thể “Nhận chìm biển đánh chìm trút bỏ có chủ định xuống biển vật, chất nhận chìm biển theo quy định Luật này” [22] chưa cụ thể Vì vậy, Luận văn sử dụng khái niệm “nhận chìm” theo Công ước Luật biển 1982, Công ước Luân Đôn 1972 Nghị định thư Luân Đôn 1996 “Nhận chìm” có nghĩa là: i Bất kỳ đổ, thải có ý thức xuống biển chất thải chất khác từ tàu thuyền, phương tiện bay, giàn công trình nhân tạo khác biển ii Bất kỳ đánh chìm tàu thuyền, phương tiện bay, giàn công trình nhân tạo khác biển Việc nhận chìm không bao gồm: i Việc đổ, thải chất thải chất khác sản sinh trực tiếp gián tiếp việc khai thác bình thường tàu thuyền, phương tiện bay, giàn công trình khác biển, thiết bị chúng, ngoại trừ chất thải chất khác chuyên chở chuyển tải tàu thuyền, phương tiện bay, giàn công trình khác bố trí biển dùng để đổ thải chất đó, tàu thuyền, phương tiện bay, giàn hay công trình tạo ra; ii Việc tàng chứa chất với mục đích để đổ, thải chúng với điều kiện việc tàng chứa không ngược lại mục đích Công ước Luân Đôn 1972 Nghị định thư Luân Đôn 1996 + Các bãi biển bờ biển bãi tắm; + Khu vực có cảnh quan đẹp tầm quan trọng văn hóa, lịch sử; + Khu vực có tầm quan trọng khoa học sinh học đặc biệt, chẳng hạn khu bảo tồn; + Khu vực khai thác; + Khu vực đẻ trứng, sinh sản, khu vực ươm, nuôi dưỡng khu vực phục hồi; + Các tuyến đường di cư; + Môi trường sống theo mùa môi trường quan trọng; + Tuyến đường vận chuyển; + Vùng cấm quân sự; + Kỹ thuật sử dụng đáy biển, bao gồm khai thác mỏ, cáp ngầm biển, khử muối vị trí, địa điểm chuyển đổi lượng - Quy mô địa điểm nhận chìm: Quy mô địa điểm cân nhắc quan trọng lý sau đây: + Nó phải đủ lớn, trừ địa điểm phân tán phê duyệt; để nhận chìm vật liệu số lượng lớn giới hạn địa điểm khu vực dự đoán tác động sau nhận chìm; + Bãi phải đủ lớn để chứa khối lượng chất thải rắn dự kiến nhận chìm nhiều năm và/hoặc chất thải lỏng pha loãng đến mức không vượt đến giới hạn cho phép; + Tuy nhiên, bãi không nên quy định lớn việc giám sát khó thực hiện, tốn nhiều thời gian công sức - Sức chứa địa điểm: Để đánh giá sức chứa địa điểm, đặc biệt chất thải rắn, cần xem xét sau đây: + Tỷ lệ đổ thải dự kiến ngày, tuần, tháng năm; +Đây có phải địa điểm có tính chất phát tán sau đổ thải hay không; + Các điểm cao bãi chứa vật liệu đổ thải biển có làm giảm độ đến sâu cho phép để ảnh hưởng đến an toàn hàng hải hay không 77 (5) Bước 5: Đánh giá tác động tiềm cấp phép cho đổ thải chuẩn bị giả thuyết tác động Đánh giá tác động tiềm đổ thải để xác định mức độ ảnh hưởng đến an toàn, môi trường sinh thái ảnh hưởng khác Một yếu tố quan trọng việc xác định cho đổ thải chất thải địa điểm cụ thể cần phải tính đến mức độ gia tăng sinh vật với chất gây tác dụng phụ tính đến mức độ tương tác dòng chảy liên quan đến khu vực nhận chìm chất thải khu vực xung quanh bãi chứa Trong trường hợp nhận chìm tăng đáng kể sinh vật với chất gây tác dụng phụ tự nhiên không nên cho nhận chìm địa điểm xem xét Việc xem xét để xác định thời điểm đổ thải năm quan trọng (ví dụ, sinh vật biển) Xác định thời gian đổ thải phải khẳng định hoạt động nhận chìm có tác động so với thời điểm khác năm Đánh giá tác động tiềm dẫn đến tuyên bố ngắn gọn hậu dự kiến lựa chọn việc đổ thải biển hay đất liền, nghĩa "giả thuyết tác động" Nó cung cấp sở để định cấp từ chối lựa chọn việc đổ thải đề xuất để xác định yêu cầu giám sát môi trường Cần phải ưu tiên kỹ thuật ngăn chặn đầu vào chất gây ô nhiễm cho môi trường tránh lựa chọn giải pháp quản lý chất thải tạo phân tán pha loãng chất ô nhiễm môi trường Các đánh giá việc nhận chìm cần tích hợp thông tin đặc điểm chất thải, điều kiện vị trí đề xuất đổ, chất giúp chảy đề xuất kỹ thuật đổ thải xác định tác động tiềm tàng sức khỏe người, tài nguyên sinh vật, lợi ích việc sử dụng hợp pháp khác biển Nên xác định tính chất, quy mô thời gian không gian thời gian tác động dự kiến dựa giả định hợp lý bảo thủ Việc đánh giá toàn diện tốt Các tác động tiềm cần xác định trình lựa chọn chỗ đổ thải tạo mối đe 78 dọa nghiêm trọng sức khỏe người môi trường Các mối quan tâm thường xem xét vấn đề môi trường vật lý, rủi ro sức khỏe người, làm giảm giá tài nguyên biển ảnh hưởng đến mục đích khai thác, sử dụng hợp pháp khác biển khu vực Đánh giá việc nhận chìm cần tổng hợp thông tin đặc điểm chất thải, điều kiện để đề xuất địa điểm bãi chứa để nhận chìm (hoặc bãi chứa), đề xuất kỹ thuật, phương pháp đổ, thải xác định tác động tiềm sức khỏe người, tài nguyên sinh vật, lợi ích việc sử dụng hợp pháp khác biển Việc xác định tính chất, quy mô thời gian không gian thời gian tác động dự kiến dựa giả định hợp lý Đánh giá cần xem xét tổng thể, có tính đến tầm quan trọng lợi ích có liên quan bên tranh chấp toàn cộng đồng ảnh hưởng quốc tế Việc xây dựng giả thuyết tác động cần đặc biệt ý đến tác động tiềm lợi ích (ví dụ, diện chất trôi nổi), ảnh hưởng đến khu vực nhạy cảm (ví dụ, khu vực sinh sản, khu vực ươm, nhân giống hay khu vực kiếm ăn), môi trường sống (ví dụ, sinh học, hóa học thay đổi vật lý), mô hình di cư tiếp cận nguồn tài nguyên Việc xem xét nên tính đến tác động tiềm hoạt động khác biển bao gồm: hoạt động thủy sản, hàng hải, khu vực nghiên cứu, khu vực bảo tồn có giá trị đặc biệt… Ngay chất thải phức tạp vô hại có nhiều ảnh hưởng vật lý, hóa học sinh học Đánh giá tác động tiềm cần cố gắng để phản ánh tất Cũng phải thừa nhận giả định tác động toàn diện không giải tất kịch tác động không lường trước Do đó, cần thực chương trình giám sát liên quan trực tiếp đến giả thuyết chế phản hồi để xác minh dự đoán xem xét phù hợp biện pháp quản lý hoạt động nhận chìm vị trí, địa điểm bãi chứa Các phân tích lựa chọn đổ thải cần xem xét đánh giá so sánh với mối quan tâm sau đây: rủi ro sức khỏe người, chi phí môi trường, 79 nguy hiểm (bao gồm tai nạn), kinh tế loại trừ sử dụng tương lai Nếu đánh giá cho thấy việc sẵn tài liệu thông tin thiếu đầy đủ cho việc xác định tác động giải pháp đề xuất đổ thải không xét tiếp việc cho lựa chọn đổ thải Ngoài ra, đánh giá, so sánh cho thấy việc lựa chọn phương án nhận chìm thích hợp, không nên cấp giấy phép cho nhận chìm Hậu dự kiến việc nhận chìm cần mô tả ảnh hưởng môi trường sống, trình, loài, cộng đồng sử dụng Cần mô tả chất xác dự đoán hiệu (ví dụ, thay đổi, phản ứng, can thiệp) Hiệu cần định lượng cách chi tiết để xác định "ở đâu" "khi nào" xảy tác động dự kiến Các hiệu ứng sinh học biến đổi môi trường sống: Nhấn mạnh vào hiệu ứng sinh học biến đổi môi trường sống thay đổi vật lý hóa học Tuy nhiên, ảnh hưởng tiềm chất, nội dung sau cần giải quyết: Ước tính ý nghĩa thống kê tăng chất nước biển, trầm tích, sinh vật liên quan đến điều kiện hiệu ứng liên quan; Ước tính đóng góp chất để luồng địa phương khu vực mức độ thông lượng có đặt mối đe dọa ảnh hưởng xấu đến môi trường biển sức khỏe người Trong trường hợp hoạt động nhận chìm lặp lặp lại nhiều, giả thuyết tác động phải tính đến tác động tích lũy hoạt động Việc xem xét tương tác hợp với thông lệ nhận chìm chất thải khác khu vực quan trọng (6) Bước 6: Cấp Giấy phép quy định Giấy phép Quyết định cấp giấy phép thực tất đánh giá tác động hoàn thành yêu cầu giám sát xác định Các quy định giấy phép phải đảm bảo, xa tốt, xáo trộn môi trường thiệt hại giảm thiểu lợi ích tối đa Bất kỳ giấy phép cấp bao gồm liệu thông tin quy định cụ thể: 80 + Các loại, số lượng nguồn nguyên liệu nhận chìm; + Vị trí bãi chứa địa điểm; + Phương pháp nhận chìm; + Giám sát yêu cầu báo cáo Nếu nhận chìm lựa chọn chọn, sau giấy phép cho phép nhận chìm phải ban hành trước Yêu cầu cung cấp công khai để công chúng xem xét tham gia vào trình cho phép Trong cấp giấy phép, tác động đưa giả thuyết xảy ranh giới bãi chứa vị trí, địa điểm, chẳng hạn thay đổi vật lý, hóa học sinh học ngăn môi trường địa phương chấp nhận quan cấp phép Giấy phép nêu tất thời gian để thực thi thủ tục làm thay đổi môi trường xa mức giới hạn thay đổi môi trường thừa nhận thực tế, có tính đến khả công nghệ vấn đề kinh tế, xã hội trị Giấy phép phải xem xét lại theo định kỳ, có tính đến kết giám sát mục tiêu chương trình giám sát Xem xét kết giám sát cho biết chương trình giám sát khu vực cần phải tiếp tục, sửa đổi chấm dứt, đóng góp vào định liên quan đến việc tiếp tục, sửa đổi thu hồi giấy phép (7) Bước 7: Thực dự án quan trắc, giám sát việc tuân thủ Thiết lập chương trình Quan trắc môi trường để: xác minh điều kiện cấp phép đáp ứng; giám sát việc tuân thủ; xác định giả định thực việc xem xét cấp giấy phép tiến trình lựa chọn đủ để bảo vệ môi trường sức khỏe người; để quan trắc giám sát trường Điều quan trọng phải xác định rõ mục tiêu cho chương trình giám sát Giám sát sử dụng để xác minh điều kiện có đáp ứng - giám sát tuân thủ - giả định thực việc xem xét giấy phép 81 trình lựa chọn địa điểm đủ để bảo vệ môi trường sức khỏe người - theo dõi khu vực (8) Bước 8: Giám sát trường đánh giá việc thực đổ thải - Các giả thuyết tác động sở để xác định khu vực giám sát Chương trình đo lường phải thiết kế để xác định thay đổi môi trường thu nhận dự đoán Những vấn đề sau phải trả lời được: + Những giả thuyết tác động kiểm chứng nào? + Phép đo (loại, vị trí, tần số, yêu cầu thực hiện) bắt buộc để kiểm tra giả thuyết này? + Các liệu cần quản lý nào? - Kết giám sát (hoặc nghiên cứu liên quan khác) cần xem xét theo khoảng thời gian thường xuyên theo mục tiêu cung cấp sở để: + Sửa đổi chấm dứt chương trình giám sát khu vực giám sát; + Sửa đổi thu hồi giấy phép; + Xác định lại đóng cửa bãi chứa vị trí, địa điểm; +Sửa đổi giải pháp áp dụng đổ chất thải đánh giá - Việc Quyết định cấp giấy phép sau hoàn thành tất đánh giá tác động xác định yêu cầu quan trắc Các quy định giấy phép phải đảm bảo kỹ tốt, để giảm thiểu xáo trộn môi trường, giảm thiểu thiệt hại đạt lợi ích tối đa Bất kỳ giấy phép cấp bao gồm liệu thông tin quy định cụ thể: + Các loại nguồn nguyên liệu nhận chìm; + Vị trí địa điểm bãi chứa chất nhận chìm; + Phương pháp nhận chìm; + Tổ chức quan trắc yêu cầu báo cáo - Các giấy phép xem xét lại theo định kỳ, có tính đến kết quan trắc mục tiêu chương trình quan trắc Việc xem xét kết quan trắc cho biết chương trình quan trắc trường cần phải tiếp tục, sửa đổi chấm dứt đóng góp vào định liên quan đến việc tiếp tục, sửa 82 đổi thu hồi giấy phép Điều cung cấp chế phản hồi quan trọng việc bảo vệ sức khỏe người môi trường biển - Nếu việc nhận chìm lựa chọn cho thực cần cấp phép cho phép nhận chìm trước tiên Chúng đề nghị hội cung cấp cho công chúng xem xét tham gia vào trình cho phép Trong cấp giấy phép, tác động đưa giả thuyết xảy ranh giới bãi chứa vị trí, địa điểm, chẳng hạn thay đổi vật lý, hóa học sinh học ngăn môi trường địa phương chấp nhận quan cấp phép - Giấy phép phải xem xét lại theo định kỳ, có tính đến kết giám sát mục tiêu chương trình giám sát Xem xét kết giám sát cho biết chương trình giám sát khu vực cần phải tiếp tục, sửa đổi chấm dứt, đóng góp vào định liên quan đến việc tiếp tục, sửa đổi thu hồi giấy phép Điều cung cấp chế phản hồi quan trọng việc bảo vệ sức khỏe người môi trường biển Như vậy, việc nghiên cứu, đánh giá để xác định chất phép đổ thải biển trước tiên phải xác định việc chất có “Danh sách sơ bộ” đáp ứng yêu cầu xác định “Danh sách sơ bộ” - Tiếp theo việc đánh giá chất thải thực theo quy trình bước đánh giá từ việc: (1) xem xét đặc tính chất thải; (2) kiểm tra, xem xét việc phòng ngừa ô nhiễm; (3) đánh giá chất thải theo Danh sách hành động quốc gia; (4) Xác định Bãi đổ thải, nhận chìm; (5) Xác định tác động tiềm chuẩn bị giả thuyết tác động; (6) Cấp Giấy phép điều kiện Giấy phép; (7) Thực dự án quan trắc, giám sát việc tuân thủ; (8) Quan trắc trường đánh giá việc thực đổ thải Về mặt lý thuyết, việc nghiên cứu, đánh giá để xác định chất phép đổ thải biển kết thúc đánh giá tác động tiềm xong (Bước 5) chuyển sang việc cấp giấy phép Tuy nhiên, thực tế chất cấp phép cho nhận chìm rồi, trình thực dự án quan trắc, giám sát việc tuân thủ (Bước 7) hay quan trắc trường đánh giá việc thực đổ 83 thải (Bước 8), quan có thẩm quyền dừng việc cho phép đổ thải lại thấy vi phạm xét thấy ảnh hưởng việc đổ thải nhận chìm đến an toàn, môi trường sinh thái ảnh hưởng khác lớn dự kiến 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các mô hình quản lý hoạt động nhận chìm giới như: mô hình quan hàng hải chủ trì điều phối chung; mô hình quan kiểm soát tài nguyên môi trường biển chủ trì điều phối chung hay mô hình phối hợp đa ngành Mỹ đặc thù Trung Quốc phân tích Qua phân tích mô hình phối hợp nghiên cứu cách thức tổ chức lực lượng bảo vệ môi trường Việt Nam luận văn đề xuất Việt Nam áp dụng mô hình quan kiểm soát tài nguyên môi trường biển chủ trì điều phối chung Hiên nay, Việt Nam chưa hình thành hệ thống tổ chức quản lý hoạt động đổ thải nhận chìm biển (quản lý chất thải phép đổ thải biển bãi chứa chất thải biển) Việc quản lý hoạt động đổ thải bùn nạo vét khu vực đổ thải bùn nạo vét biển tiến hành thông qua việc tổng hợp nhiều quy định văn QPPL liên quan đến nội dung quản lý cụ thể thường tổng hợp, trình bày báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) trường hợp, dự án cụ thể Và Quyết định số 73/2013/QĐ-TTg ngày 27/11/2013 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm thực chế nạo vét, tu tuyến luồng hàng hải Bộ Giao thông vận tải quản lý (đây giải pháp tình thế, việc thí điểm thực từ ngày 01/02/2014 đến hết năm 2016) Trong thực tế hoạt động đổ thải vật liệu nạo vét luồng cảng diễn quy định quản lý cụ thể Các quy định quản lý hoạt động đổ thải chất nạo vét luồng cảng Việt Nam hạn chế thiếu nhiều so với quy định Quốc tế Luận văn xác định số nguyên nhân xác định dẫn đến thực trạng là: - Chưa thiết lập đồng hệ thống thể chế luật pháp, chế sách để quản lý hoạt động đổ thải, nhận chìm biển nói chung để quản lý việc đổ thải chất thải, bãi chứa chất thải biển cách hiệu quả; 85 - Các quy định pháp lý chế phối hợp đa ngành để kiểm soát hoạt động đổ thải, nhận chìm, kiểm soát vật, chất phép đổ thải bãi chứa biển, ven biển khơi chưa có; - Chưa hình thành mô hình tổ chức chế vận hành quản lý quản lý hoạt động đổ thải, nhận chìm biển theo quy định chung quốc tế phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam (xác lập quan trì quan phối hợp, chưa có quy định cụ thể) Luận văn đưa sở pháp lý cho quản lý hoạt động đổ thải chất nạo vét luồng cảng Hải Phòng là: Luật bảo vệ môi trường 2014; Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo năm 2015,và đặc biệt Công ước luật biển 1982 mà Việt Nam thành viên tham gia Đây sở pháp lý quan trọng việc xây dựng quy định chi tiết hoàn thiện mô hình quản lý hoạt động đổ thải biển Việt Nam Luận văn xác định nhu cầu thực tế đổ thải chất nạo vét luồng cảng Việt Nam khối lượng chất nạo vét luồng cảng Hải Phòng Thấy hoạt động đổ thải chất nạo vét diễn nhiên quy định để quản lý hoạt động chưa quy định Từ nguyên nhân luận văn đề xuất 02 giải pháp chính: (i) Hoàn thiện khung pháp lý cấp phép quản lý hoạt động đổ thải, nhận chìm biển (bao gồm việc quản lý chất thải, bãi chứa chất thải biển); (ii) Xây dựng, kiện toàn, nâng cao lực hệ thống đề xuất nội dung quy định quản lý hoạt động đổ thải chất nạo vét hệ thống luồng cảng Kiến nghị Nghiên cứu cho thấy nhu cầu đổ thải chất nạo vét luồng cảng Hải phòng lớn diễn mà quy định cụ thể để quản lý hoạt động Hiện quy định quản lý hoạt động đổ thải chất nạo vét luồng cảng thiếu nhiều, mô hình quản lý, lực lượng quản lý xây dựng chậm (hiện chưa có) Các quy định nêu chung chung, chưa có quy định hướng dẫn 86 cụ thể Việc nghiên cứu, xây dựng quy định ít, chưa ý mức quan trọng đặc thù - Để kịp thời khắc phục tồn quản lý bãi chứa chất thải biển, chất thải đổ thải biển, đặc biệt hoạt động nạo vét bùn phục vụ hoạt động hàng hải nay, cần ưu tiên để sớm hoàn thiện khung pháp lý Việt Nam hoạt động nạo vét đổ thải chất nạo vét vùng biển Việt Nam - Nghiên cứu, đề xuất Việt Nam gia nhập Công ước Luân Đôn 1972 Nghị định thư 1996 xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực quản lý hoạt động nạo vét đổ thải chất nạo vét - Nghiên cứu quy hoạch tổng thể bãi chứa chất thải nước, tránh quy hoạch riêng rẽ địa phương làm ảnh hưởng đến phát triển bền vững ngành hàng hải 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu sở pháp lý thực tiễn bãi chứa chất thải biển, chất thải đổ thải biển đề xuất giải pháp tăng cường quản lý, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, Hà Nội; Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư số 10/2009/TT-BTNMT việc quy định Bộ thị môi trường quốc gia môi trường không khí, nước mặt lục địa, nước biển ven bờ, Hà Nội; BộTài nguyên Môi trường (2012), Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT quy định Quản lý chất thải nguy hại, Hà Nội; Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư số 31/2011/TT-BTNMT việc quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước biển (bao gồm trầm tích đáy sinh vật biển), Hà Nội; Chính phủ (2009), Nghị định 25/2009/NĐ-CP quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo, Hà Nội; Chính phủ (2015), Nghị định số 18/2015/NĐ-CP quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường, Hà Nội; Chính phủ (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP việc quản lý chất thải rắn, Hà Nội; Chính phủ (2012), Nghị định số 21/2012/NĐ-CP việc quản lý cảng biển luồng hàng hải, Hà Nội; Chính phủ (2013), Nghị định số 21/2013/NĐ-CP Quy định chức nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội; 10 Chính phủ (2010), Nghị định số 66/2010/NĐ-CP việc ban hành Quy chế phối hợp thực quản lý nhà nước hoạt động lực lượng Cảnh sát biển việc phối hợp hoạt động lực lượng vùng biển thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội; 88 11 Hà Xuân Chuẩn(2009),“Đánh giá tác động công tác nạo vét”,Tạp chí Hàng hải Việt Nam, số 19-8/2009, Hà Nội; 12 Cục Hàng hải Việt Nam (2013), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng công trình cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng - giai đoạn khời động, Công ty TNHH cảng công ten nơ quốc tế Hải Phòng, Hà Nội; 13 Nguyễn Chu Hồi(2014), “Sử dụng hợp lý vùng bờ biển từ góc nhìn phát triển hệ thống cảng Hải Phòng”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, số 1+2/2014, trang 4042 (còn tiếp), Hà Nội; 14 Nguyễn Chu Hồi(2014), “Sử dụng hợp lý vùng bờ biển từ góc nhìn phát triển hệ thống cảng Hải Phòng”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, số 3/2014, trang 12-15, Hà Nội; 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật hàng hải Việt Nam, Hà Nội; 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp sửa đổi hiến pháp 1992, Hà Nội; 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Tài nguyên nước, Hà Nội; 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội; 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Du lịch, Hà Nội; 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Dầu khí, Hà Nội; 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Khoáng sản, Hà Nội; 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo, Hà Nội; 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Pháp lệnh Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam số 03/2008/PL-UBTVQH12, Hà Nội; 89 24 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 73/2013/QĐ-TTg việc thí điểm thực chế nạo vét, tu tuyến luồng hàng hải Bộ Giao thông vận tải quản lý, Hà Nội; 25 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 43/2014/QĐ-TTg việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội; Tài liệu tiếng Anh 26 Congress of United States of America (1972), The Marine Protection, Research, and Sanctuaries Act of 1972 – MPRSA, P.L 92-532, US; 27 Government Ireland (1981), Dumping at sea Act, 1981, Ireland; 28 International Maritime Organization (2006), convention on the prevention of marine pollution by dumping of wastes and other matter, 1972 and its 1996 protocol, England; 29 International Maritime Organization (1972), London dumping convention 1972, England; 30 International Maritime Organization (1996), In recognition that the 1996 Protocol london, England; 31 International Maritime Organization, International Convention for the Prevention of Pollution from Ships, 1973 as modified by the Protocol of 1978, England; 32 The United Nations (1982), United Nations Convention on Law of the Sea, Switzerland; 90 [...]... quản lý hoạt động đổ thải do nhận chìm trên biển hầu như chưa hình thành 1.3.1.1 Mô hình quản lý bãi chứa chất thải trên biển và quản lý hoạt động đổ thải chất thải trên biển của Mỹ Những quy định về quản lý hoạt động nhận chìm trên biển (bao gồm cả quản lý bãi chứa chất thải trên biển và chất thải được đổ thải trên biển) của Mỹ được quy định tại Chương 27 Nhận chìm trên biển, Phần 33 về hàng hải và. .. 1.2 Các Bang đã cấp phép chất thải trên biển của Mỹ đến năm 2000 [Nguồn: IMO, 2008] 16 1.3.1.2 Mô hình quản lý bãi chứa chất thải trên biển và quản lý hoạt động đổ thải chất thải trên biển của Ireland Luật pháp về quản lý hoạt động nhận chìm trên biển (bao gồm cả quản lý bãi chứa chất thải trên biển và chất thải được đổ thải trên biển) của Ireland được quy định tại Đạo luật về nhận chìm trên biển của... Đôn 1996) Khi nghiên cứu về luật pháp và kinh nghiệm quản lý hoạt động đổ thải do nhận chìm trên biển của một số quốc gia tiên tiến trên thế giới, việc xem xét thể chế luật pháp không thể tách rời với việc xác định mô hình quản lý bãi chứa chất thải trên biển và quản lý hoạt động đổ thải chất thải trên biển Vì vậy, Việt Nam cần nghiên cứu, rút kinh nghiệm vì hiện tại cả chế độ luật pháp và mô hình tổ... lý hoạt động đổ thải chất thải trên biển của Trung Quốc Luật pháp về quản lý hoạt động nhận chìm trên biển (bao gồm cả quản lý bãi chứa chất thải trên biển và chất thải được đổ thải trên biển) của Trung Quốc được quy định tại Quy định về nhận chìm trên biển của Trung Quốc (do Hội đồng Nhà 19 nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ban hành ngày 06/3/1985) để quy định việc nhận chìm chất thải hoặc các chất. .. phần chất thải Các quy định về quản lý hoạt động nhận chìm trên biển (bao gồm cả quản lý bãi chứa chất thải trên biển và chất thải được đổ thải trên biển) của Trung Quốc đang thực hiện theo Công ước Luân Đôn 1972 Trừ Hải quân, Cơ quan Quản lý đại dương Trung Quốc là một trong 5 cơ quan có nhiệm vụ thực thi luật pháp trên biển của Trung Quốc Các cơ quan, lực lượng khác gồm: (1) Cơ quan An toàn Hàng hải. .. Hàng hải Quốc tế để điều phối việc quản lý, kiểm soát tàu, thuyền, cảng biển và bảo đảm an ninh, an toàn và môi trường hàng hải Phù hợp chức năng nhiệm vụ quản lý biển, quản lý cảng và tàu thuyền đối với các hoạt động nạo vét luồng cảng để bảo đảm an toàn hàng hải, chuyên chở và đổ thải để nhận chìm trên biển do phương tiện, tàu thuyền thực hiện Ngoài ra, xét theo khối lượng các chất và vật liệu nạo vét. .. chứa chất thải trên biển 5 nhằm cho phép đổ thải để nhận chìm vào đó không những đối với chất thải mà còn đối với tất cả các vật, chất khác được đề xuất xin cấp phép nhận chìm Bãi chứa chất thải trên biển (điểm nhận chìm trên biển) cũng có thể dùng để đổ thải một loại chất thải, vật, chất nhất định nào đó hay để đổ thải nhiều loại vật, chất khác nhau và cấp cho một hay nhiều giấy phép,… (5 )Cảng, cầu cảng: ... ngành trong thực thi luật pháp về biển [1] 1.3.1.5 Kinh nghiệm của quốc tế trong quản lý hoạt động đổ thải vật liệu nạo vét trên biển (i) Nhận xét về các mô hình quản lý hoạt động nhận chìm trên thế giới: Về cơ bản có thể chia ra làm ba loại mô hình quản lý hoạt động nhận chìm trên biển như: Mô hình cơ quan hàng hải chủ trì, mô hình cơ quan kiểm soát tài nguyên môi trường biển chủ trì và mô hình phối hợp... luật pháp, xác định rõ vai trò chủ trì, phối hợp của từng cơ quan trong đánh giá, cấp phép và kiểm soát hoạt động đổ thải do nhận chìm trên biển Do các hoạt động vận chuyển vật, chất đi đổ thải trên biển đều do tàu, phương tiện hoạt động trên biển thực hiện nên tất cả các quốc gia đều giao nhiệm vụ kiểm soát hoạt động đổ thải do nhận chìm trên biển cho Cơ quan Quản lý hàng hải hoặc các lực lượng thực. .. nước và xu hướng ngày một tăng 28 Ngoài ra, ngành kinh tế biển và ven biển phát triển mạnh như cảng hàng hải kéo theo việc triển khai các dự án xây dựng bến cảng, cầu cảng, nạo vét luồng tàu,…Như một hậu quả, các hoạt động như vậy đã gây áp lực mạnh mẽ đến môi trường biển do sự gia tăng nhu cầu đổ thải trực tiếp ra biển hoặc đổ thải trên biển Các hoạt động đổ thải trên biển gồm có: đổ thải chất thải

Ngày đăng: 31/05/2016, 01:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan