NĂNG LƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG

60 1.2K 6
NĂNG LƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG Chuyên đề: NĂNG LƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG Nội dung Phần 1: Cơ sở kinh tế môi trường Phần 2: Ảnh hưởng hoạt động sản xuất tiêu dùng lượng đến môi trường Phần 3: Ảnh hưởng việc thực thi sách bảo vệ môi trường lên động thái ngành lượng Phần 4: Nghị định thư Kyoto ảnh hưởng việc thực thi Kyoto Phần 5: Cải tổ ngành điện vấn đề xây dựng sách bảo vệ môi trường Phần Cơ sở kinh tế môi trường  Một số khái niệm  Kinh tế học môi trường  Các giải pháp ô nhiễm môi trường  Đánh giá kinh tế tác động môi trường Thảo luận Các vấn đề môi trường nay?  Hậu ô nhiễm môi trường?  Nguồn gây ô nhiễm môi trường?  Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường?  Giải pháp bảo vệ môi trường?  MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN  Môi trường: gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vất chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn phát triển người thiên nhiên (Điều 3-Luật bảo vệ môi trường Việt Nam-2005)  Chất thải  Ô nhiễm môi trường vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác đưa vào môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật  Chất thải nguy hại chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác  Quản lý chất thải hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải  Chất gây ô nhiễm chất yếu tố vật lý xuất môi trường làm cho môi trường bị ô nhiễm  Suy thoái môi trường suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu người sinh vật  Sự cố môi trường tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi thất thường tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái biến đổi môi trường nghiêm trọng Thảo luận Các thành phần môi trường?  Các chức môi trường đời sống xã hội người?  Các tính chất chất thải?  Có loại chất gây ô nhiễm môi trường?   Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành môi trường đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái, hình thái vật chất khác  Chức môi trường đời sống xã hội người:    Hỗ trợ người hoạt động sống Cung cấp tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sản xuất đời sống Chứa đựng hấp thụ phần chất thải đời sống sản xuất 10 Một số sách bảo vệ môi trường  Chính sách bảo vệ môi trường quốc tế   Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) Brazil (1992) Nghị định thư Kyoto Nhật Bản (1997)  Công ước Liên Hợp Quốc Sự biến đổi môi trường (26/8/1980)  Công ước liên quan đến Bảo vệ di sản văn hoá tự nhiên (19/10/1982)  Công ước Đa dạng sinh học, 1992 (16/11/1994) …  Chính sách bảo vệ môi trường Việt Nam  Luật bảo vệ môi trường (2005)  Nghị 21 phát triển lượng bền vững  Các thông tư, nghị định, hướng dẫn khác liên quan đến đất đai, rừng, chất thải, tài nguyên nước… 46 Ảnh hưởng việc thực thi sách bảo vệ môi trường ngành lượng  Hướng đối tượng sử dụng lượng có trách nhiệm hoạt động  Đặt tiêu chuẩn bắt buộc phải xử lý thải trước đổ vào môi trường  Góp phần nâng cao ý thức sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu bảo vệ môi trường  Nâng cao vai trò cá nhân, doanh nghiệp tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường  Tạo liên kết vĩ mô hoạt động sử dụng lượng hiệu bảo vệ môi trường 47 “Các vấn đề môi trường giải tốt với tham gia dân chúng có liên quan cấp độ thích hợp Ở cấp độ quốc gia, cá nhân có quyền nhà chức trách cung cấp thông tin thích hợp liên quan đến môi trường, bao gồm thông tin nguyên liệu hoạt động nguy hiểm cộng đồng hội tham gia vào trình định Các quốc gia cần khuyến khích, tuyên truyền tạo kiện cho tham gia nhân dân cách phổ biến thông tin rộng rãi Nhân dân cần tạo điều kiện tiếp cận có hiệu văn luật pháp hành kể uốn nắn sửa chữa.” Trích “27 nguyên tắc phát triển bền vững giới” - Tuyên bố chung Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất, tổ chức Rio de Janeiro, Braxin tháng 5/1992 48 Phần Nghị định thư Kyoto  Do 159 quốc gia ký năm 1997 Kyoto (Nhật Bản)  Mục tiêu: giảm lượng khí thải điôxít cácbon (CO 2) chất khí gây hiệu ứng nhà kính, làm khí hậu Trái Đất nóng lên  Điều kiện để Kyoto có hiệu lực: phải tối thiểu 55 nước chịu trách nhiệm 55% lượng khí thải toàn cầu, chủ yếu nước công nghiệp phát triển, phê chuẩn  Năm 1997, Mỹ - quốc gia thải CO2 nhiều giới (36% năm 1990) ký nghị định thư dự định sẽ giảm mức 7%, lại định rút lui cho điều sẽ gây thiệt hại kinh tế Mỹ 49  Đến ngày 30/9/2004 nước phê chuẩn Nghị định thư Kyoto chịu trách nhiệm 44,2% lượng khí thải toàn cầu  Sau năm thất bại mặt trị, cuối Nghị định thư Kyoto phát huy hiệu lực kể từ ngày 16/2/2005  Nội dung quy định Kyoto:   giai đoạn đầu (2008 đến 2012), Nga nước công nghiệp phát triển phải cắt giảm lượng khí thải CO2 xuống mức 5,2% năm 1990 việc giảm sử dụng than, dầu khí thiên nhiên, chuyển sang sử dụng lượng lượng mặt trời sức gió  Thời kỳ sau năm 2012, trách nhiệm nước sẽ quy định trình đàm phán bắt đầu vào năm 2005 Nghị định thư Kyoto lập chế để bên tham gia mua, bán quyền phát thải, có Cơ chế phát triển (CDM) ưu tiên bắt đầu 50 Ảnh hưởng việc thực thi nghị định thư Kyoto  Nghị định thư Kyoto áp dụng 35 nước công nghiệp phát triển  Đức giảm 19%, đồng thời cam kết sẽ giảm 21% vào năm 2012  đến năm 2010, Liên minh châu Âu (EU) sẽ giảm bớt lượng phát thải xuống 8% mức năm 1990, Nhật Bản 6%  Việc buôn bán CERs (Certified Emissions Reductions) dự án dựa sở giảm phát thải theo cam kết Nghị Định thư Kyoto tăng lên nhanh chóng năm vừa qua 51 Việt Nam việc thực thi nghị định thư Kyoto  Việt Nam ký kết NĐT Kyoto vào ngày 25/9/2002  Đến tháng 12/2004, Việt Nam hoàn thành việc hướng dẫn việc triển khai Cơ chế phát triển (Clean Development Mechanism - CDM)  Trong chương trình CDM, VN giảm lượng phát thải khí nhà kính sẽ cấp giấy chứng nhận CERs  Việt Nam 10 nước đánh giá có tiềm CDM với 10 dự án CDM đăng ký 52 Phần Cải tổ ngành điện vấn đề xây dựng sách bảo vệ môi trường Thảo luận   Vấn đề ô nhiễm bảo vệ môi trường ngành điện nay?  Các nhà máy sản xuất điện  Các công trình đường dây tải điện Cải tổ ngành điện sách bảo vệ môi trường? 53 Vấn đề ô nhiễm bảo vệ môi trường ngành điện Nhà máy thủy điện 54 Nhà máy nhiệt điện 55 Nhà máy điện nguyên tử 56 Đường dây tải điện 57 Cải tổ ngành điện sách bảo vệ môi trường  Ngành điện cải tổ dần ⇒ hình thành thị trường điện cạnh tranh ⇒ thu hút đầu tư vào ngành điện ⇒ phát triển ngành ⇒ ảnh hưởng đến môi trường sinh thái  khuyến khích đầu tư phát triển nhà máy điện sử dụng nguồn lượng lượng tái tạo  khuyến khích việc ứng dụng công nghệ khoa học đại cho việc sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn lượng sử dụng cho sản xuất điện việc tiêu dùng điện  khuyến khích yêu cầu nhà máy nhiệt điện phải có giải pháp áp dụng công nghệ cho loại lò để giảm thiểu ô nhiễm môi trường… 58 Đối với Việt Nam  Thời gian đầu cải tổ, xây dựng sách phát triển ngành Luật điện lực  Chính sách bảo vệ môi trường ngành điện lồng ghép sách phát triển điện lực Ví dụ như: điều 4-Chương 1, Luật điện lực ghi rõ:  “Áp dụng tiến khoa học công nghệ hoạt động điện lực sử dụng điện nhằm tiết kiệm điện, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lượng, bảo vệ môi trường sinh thái”  “Đẩy mạnh việc khai thác sử dụng nguồn lượng mới, lượng tái tạo để phát điện” 59  Chương trình nghị 21 Việt Nam nêu số giải pháp bảo vệ môi trường phát triển lượng nói chung như:  Tăng cường quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường phát triển lượng, tổ chức hệ thống quản lý từ trung ương đến địa phương  Bổ sung, sửa chữa luật môi trường, tiêu chuẩn môi trường liên quan đến khai thác sử dụng dạng lượng, đặc biệt nhiên liệu hóa thạch  Tăng cường giáo dục, tuyên truyền phổ biến kiến thức, tra, giám sát môi trường liên quan đến phát triển lượng  Phát triển, phổ biến tiêu chuẩn trang thiết bị có hiệu suất cao, tiết kiệm lượng giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường; hỗ trợ kỹ thuật nhà sản xuất tuân theo tiêu chuẩn môi trường  Thực Nghị định thư Kyoto Chính phủ Việt Nam ký ngày 3/12/1998 có văn phê chuẩn nghị định ngày 25/9/2002, thực chế phát triển CDM 60

Ngày đăng: 30/05/2016, 19:54

Mục lục

  • Chuyên đề: NĂNG LƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG

  • Nội dung

  • Phần 1 Cơ sở kinh tế môi trường

  • Thảo luận

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Lấy ví dụ về ngoại ứng tiêu cực và ngoại ứng tích cực

  • Ngoại ứng tiêu cực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan