Khái quát văn học việt nam từ năm 1945 đến năm 1975

4 402 0
Khái quát văn học việt nam từ năm 1945 đến năm 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khóa LUYỆN THI THPT QG 2016 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN VIDEO LỜI GIẢI CHI TIẾT có website MOON.VN [Truy cập tab: Ngữ Văn – Khoá học: LUYỆN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2016] Tham gia nhóm để thảo luận: www.fb.com/groups/vanhoc.moon A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về kiến thức - Nắm đặc điểm giai đoạn văn học song hành lịch sử đất nước; - Thấy thành tựu văn học cách mạng Việt Nam; - Cảm nhận ý nghĩa văn học đời sống Về kĩ Nhìn nhận, đánh giá giai đoạn văn học hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đất nước Về thái độ Biết tôn trọng, tự hào văn học Việt Nam; biết giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa tinh thần quê hương, đất nước B NỘI DUNG BÀI HỌC I KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa - Hoàn cảnh chiến tranh giải phóng dân tộc diễn liệt từ năm 1945 đến năm 1975  Tác động sâu sắc, mạnh mẽ tới đời sống vật chất tinh thần toàn dân tộc (văn học nghệ thuật);  Văn học nghệ thuật giai đoạn mang đặc điểm tính chất riêng văn học hình thành phát triển hoàn cảnh chiến tranh lâu dài, ác liệt - Đường lối văn nghệ Đảng nhân tố quan trọng tạo nên văn học thống khuynh hướng tư tưởng, thống tổ chức quan niệm nhà văn kiểu mới: nhà văn – chiến sĩ - Từ năm 1945 đến năm 1975, kinh tế nghèo nàn chậm phát triển; văn hóa, điều kiện giao lưu bị hạn chế, nước ta chủ yếu tiếp xúc chịu ảnh hưởng văn hóa nước xã hội chủ nghĩa (Liên Xô, Trung Quốc…) Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QG 2016 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu Quá trình phát triển Chặng đường từ 1945 đến 1954 Chặng đường từ 1955 đến 1964 Chặng đường từ 1965 đến 1975 2.1 Chặng đường từ 1945 đến 1954 - Đề tài, chủ đề: + Từ 1945 – 1946: không khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt nhân dân đất nước vừa giành độc lập (Tác phẩm tiêu biểu: SGK) + Từ cuối 1946: kháng chiến chống thực dân Pháp:  Đời sống cách mạng kháng chiến;  Sức mạnh phẩm chất tốt đẹp quần chúng;  Niềm tự hào dân tộc niềm tin vào tương lai tất thắng kháng chiến - Thể loại: + Truyện ngắn kí: mở đầu cho văn xuôi chặng (Tác phẩm tiêu biểu: SGK) + Thơ ca: đạt nhiều thành tựu xuất sắc (Tác phẩm tiêu biểu: SGK)  Cảm hứng: yêu quê hương đất nước, căm thù giặc, ca ngợi kháng chiến người kháng chiến  Nhân vật: quê hương, người kháng chiến (anh vệ quốc quân, bà mẹ chiến sĩ, chị phụ nữ nông thôn, em bé liên lạc…)  Ý thức đổi thơ ca: Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi… + Kịch: Một số xuất gây ý (Tác phẩm tiêu biểu: SGK) 2.2 Chặng đường từ 1955 đến 1964 - Văn xuôi: mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề, nhiều phạm vi thực đời sống kháng chiến chống Pháp, thực đời sống trước CMTT, xây dựng chủ nghĩa xã hội (Tác phẩm tiêu biểu: SGK) - Thơ ca: phát triển mạnh mẽ (Tác phẩm tiêu biểu: SGK) - Kịch: phát triển (Tác phẩm tiêu biểu: SGK) - Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học: chưa phát triển có số kiện tác phẩm có ý nghĩa quan trọng (Tác phẩm tiêu biểu: SGK) 2.3 Chặng đường từ 1965 đến 1975 - Chủ đề: đề cao tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Thể loại: Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QG 2016 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY + Văn xuôi: tập trung phản ánh sống chiến đấu lao động, khắc họa thành công hình ảnh người Việt Nam anh dũng, kiên cường, bất khuất (Tác phẩm tiêu biểu: SGK) + Thơ ca: đạt nhiều thành tựu xuất sắc, thể rõ khuynh hướng mở rộng, đào sâu thực, tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng, luận, xuất hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ (Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK) + Kịch: có nhiều thành tựu đáng ghi nhận, nhiều gây tiếng vang (Tác phẩm tiêu biểu: SGK) Văn học vùng bị tạm chiếm: SGK tr - 10 Những đặc điểm văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 Những đặc điểm VHVN Vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó với vận mệnh chung đất nước Hướng đại chúng Mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn 3.1 Nền văn học vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó với vận mệnh chung đất nước - Với đặc điểm này, văn học đáp ứng yêu cầu lịch sử mục tiêu chung toàn dân tộc, văn học phục vụ trị - Biểu hiện: + Mô hình “Văn hóa nghệ thuật mặt trận”; kiểu nhà văn – chiến sĩ; khuynh hướng tư tưởng chủ đạo tư tưởng cách mạng; cảm hứng nghệ thuật bắt nguồn từ thực đời sống cách mạng kháng chiến + Văn học tập trung vào hai đề tài lớn (SGK):  Đề tài Tổ quốc;  Đề tài chủ nghĩa xã hội 3.2 Nền văn học hướng đại chúng - Quần chúng vừa đối tượng phản ánh đối tượng phục vụ, vừa nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học; cách nhìn nhân dân nhiều nhà văn thay đổi (liên hệ cách nhìn nhân dân nhân vật Đôi mắt); quan niệm đất nước: Đất nước nhân dân (Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi…) - Về hình thức nghệ thuật: phần lớn tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng; hình thức nghệ thuật quen thuộc với nhân dân, ngôn ngữ nghệ thuật bình dị, dễ hiểu nhân dân (liên hệ: thơ tuyên truyền Hồ Chí Minh, thơ Tố Hữu) - Về nội dung: đời sống nhân dân lao động, đường tất yếu đến với cách mạng người dân lao động (liên hệ: Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt, Rừng xà nu…), xây dựng hình Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QG 2016 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY tượng quần chúng cách mạng (liên hệ: thơ Tố Hữu, Đất nước đứng lên, Rừng xà nu, Những đứa gia đình)…  văn học có tính nhân dân sâu sắc nội dung nhân đạo 3.3 Nền văn học mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn - Đặc điểm thể khuynh hướng thẩm mĩ VHVN - Khuynh hướng sử thi: + Chủ đề: vấn đề có ý nghĩa lịch sử có tính chất toàn dân tộc có ý nghĩa toàn dân + Nhân vật (ví dụ: Tnú):  Thường người đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất ý chí dân tộc;  Chủ yếu khám phá bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, lẽ sống lớn tình cảm lớn + Lời văn sử thi thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp cách tráng lệ, hào hùng - Cảm hứng lãng mạn: + Là cảm hứng khẳng định đầy tình cảm, cảm xúc hướng tới lí tưởng + Biểu hiện: khẳng định phương diện lí tưởng sống vẻ đẹp người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc  Cảm hứng lãng mạn nâng đỡ người Việt Nam vượt lên thử thách chiến tranh; trở thành cảm hứng chủ đạo thể loai văn học - Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn làm cho văn học giai đoạn thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng yêu cầu phản ánh thực đời sống trình vận động phát triển cách mạng Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98

Ngày đăng: 30/05/2016, 17:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan