SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ GÓP PHẦN CẮT GIẢM KHÍ THẢI CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÁI ĐẤT

14 422 0
SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ GÓP PHẦN CẮT GIẢM KHÍ THẢI CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÁI ĐẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN1. Tên dự án dạy học: SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ GÓP PHẦN CẮT GIẢM KHÍ THẢI CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÁI ĐẤT2. Mục tiêu dạy học:Thông qua dự án dạy học này học sinh đạt được:a. Kiến thức:Kết hợp với môn vật lí 8 giúp học sinh THCS được tiếp cận với những kiến thức, kỹ năng cơ bản, cần thiết, phù hợp về các vấn đề nhiên liệu và sử dụng nhiên liệu tiết kiệm , hiểu quả cắt giảm khí thải góp phần chống biến đổi khí hậu. Dựa vào kiến thức về diện tích tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ để vận dụng vào làm bài tập liên quan. Chỉ ra được sự cháy hoàn toàn sẻ tỏa nhiệt lớn và giúp cho việc sử dụng nhiệt rút ngắn thời gian, tiết kiệm nhiên liệu và giảm bớt lượng khí thải. Liên hệ với môn khoa học lớp 5 về một số hình ảnh để giải thích nguyên nhân vì sao phải chẻ nhỏ củi đập nhỏ than. Hiểu được các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí thông qua môn địa lí, sinh học, GDCD là do khí thải từ đốt nhiên liệu, nêu được các biện pháp để bảo vệ không khí trong lành. Biết được tác hại của việc sản xuất vôi bằng lò vôi thủ công ảnh hưởng đến môi trường không khí làm tăng lượng khí thải CO2 vào không khí gây ra hiện tượng khí hậu trái đất nóng lên. Liên hệ với môn địa lí, sinh học để hiểu được tác hại của sử dụng lò vôi thủ công gây ô nhiễm không khí. HS biết được các nhiên liệu rắn, lỏng, khí từ Cacbon và hợp chất của nó khi cháy sinh ra khí CO2 là nguyên nhân chính của hiện tượng biến đổi khí hậu từ đó biết đề ra phương án sử dụng năng lượng tiết kiệm mà vẫn đạt hiệu suất tỏa nhiệt nhằm góp phần cắt giảm lượng khí thải làm trái đất ấm lên. Biết các nguồn năng lượng thay thế để giảm khí thải thải vào không khí. Biết được các nhiên liệu hóa thạch là không tái sinh nên cần phải sử dụng chúng tiết kiệm nhưng vẩn đạt được hiệu quả sinh nhiệt trong đời sống và sản xuất.b. Kỹ năng : Giúp học sinh có kỹ năng tiết kiệm nhiên liệu. Tuyên truyền sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, hiệu quả góp phần cắt giảm lượng khí thải gây biến đổi khí hậu. Giải thích cơ sở khoa học của việc sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, hiệu quả. Liên kết các môn học với nhau về sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, hiệu quả. Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin, quan sát phim, ảnh. Kĩ năng hợp tác, giao tiếp ứng xử; phản hồi, lắng nghe tích cực, kĩ năng thể hiện sự tự tin.c. Thái độ : Có ý thức và hành vi sử dụng nhiên liệu tiết kiệm và hiệu quả. Gương mẫu sử dụng nhiên liệu tiết kiệm và hiệu quả và từ đó tuyên truyền mọi người cùng chung tay thực hiện. Thấy được tác hại của sử dụng nhiên liệu không khoa học vừa gây lãng phí vừa gây ô nhiễm không khí từ đó có cách nhìn đúng đắn trong sử dụng nhiên liệu. Yêu khoa học và môi trường mà mình đang sống. Thấy được mối tương quan giữa các môn học với thực tiễn đời sống.3. Đối tượng dạy học của dự ánSố lượng học sinh:+ Khối 8: 120 em+ Khối 9: 125 em Dự án được tiến hành theo nhiều tiết ở các lớp khối 8: 8A, 8B, 8C, 8D và khối 9: 9A, 9B, 9C, 9D. Đặc điểm HS tham gia dự án:+ Dự án là những nội dung tích hợp liên môn nhưng lại gắn liền với thực tế đời sống nên đa số học sinh tiếp cận và giải quyết các vấn đề đặt ra một cách dễ dàng.+ Tuy nhiên đặc thù của nhà trường có tỉ lệ học sinh đồng bào dân tộc thiểu số cao, các em còn khó khăn về điều kiện học tập, tầm nhận thức về việc học cũng như khó khăn về ngôn ngữ chính vì vậy việc dạy học tích hợp vẩn còn gặp khó khăn.4. Ý nghĩa của dự án:Nhiên liệu có vai trò quan trọng đối với cuộc sống con người, nó quyết định sự tồn tại, phát triển và chất lượng cuộc sống của con người. Vai trò của nhiên liệu thể hiện cụ thể qua việc sử dụng năng lượng của con người cho các hoạt động sản xuất, đi lại, xây dựng và đời sống hàng ngày. Ngày nay chúng ta có thể thấy rất rõ các vấn đề khủng hoảng dầu mỏ, khí đốt thường có tác động rất lớn tới các vấn đề kinh tế và xã hội của các nước trên thế giới. Do vậy, nhiều nước đã đưa vấn đề nhiên liệu thành quốc sách đối với sự phát triển của quốc gia. Nhu cầu nhiên liệu ngày càng cao: trước hết do nhu cầu tăng trưởng kinh tế, phát triển các ngành sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải và nhu cầu nâng cao chất lượng cuộc sống. Nguồn nhiên liệu được sử dụng chủ yếu vẫn là các nguồn nhiên liệu hoá thạch như than đá, dầu, khí tự nhiên. Điện năng là dạng năng lượng thay thế có nhiều ưu điểm vì nó dễ dàng được chuyển hoá từ các dạng nhiên liệu và năng lượng khác khi sản xuất điện năng vì vậy việc sản xuất và sử dụng điện năng có ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lược phát triễn của mỗi quốc gia. Việc gia tăng khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên nhiên liệu như hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã dẫn đến nguồn tài nguyên không tái sinh như than, dầu lửa, khí đốt đang bị cạn kiệt. Dân số toàn cầu hiện nay đã hơn 7 tỉ người. Muốn duy trì sự phát triển của xã hội cần khai thác được các nguồn tài nguyên lớn, trong đó có tài nguyên nhiên liệu. Tại Việt Nam, theo phỏng đoán của các nhà khoa học các nguồn nhiên liệu tự nhiên này có thể còn hết trước thế giới một vài chục năm. Nhiên liệu đang trở thành vấn đề cấp bách.. Mặc dù các số liệu dự báo trên chưa thể hoàn toàn chính xác. Việc tiếp tục thăm dò có thể phát hiện thêm các nguồn nhiên liệu như than, dầu, khí mới. Tuy nhiên, nhìn về lâu dài, các nhiên liệu hoá thạch sớm muộn sẽ cạn kiệt, và việc thiếu hụt nhiên liệu cho nền kinh tế và đời sống là một thách thức thực sự. Việc sử dụng nguồn nhiên liệu hoá thạch, bên cạnh việc trữ lượng của chúng có hạn, còn dẫn đến những vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng như làm biến đổi khí hậu trên trái đất, là một trong các vấn đề toàn cầu hiện nay. Đó là hiệu ứng nhà kính dẫn đến sự tăng nhiệt độ trên toàn cầu và làm biến đối khí hậu trái đất.Hiệu ứng nhà kính (do Jean Baptiste và Joseph Fourier (Pháp) lần đầu tiên đặt tên, dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt cho bầu không khí bên trong nhà, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ không gian bên trong chứ không chỉ ở những chỗ được chiếu sáng. Hiệu ứng này đã được sử dụng trong các nhà kính trồng cây ở nơi khí hậu lạnh; nó cũng được sử dụng trong kiến trúc, dùng năng lượng mặt trời một cách thụ động để tiết kiệm chất đốt sưởi ấm nhà ở. Trong khí quyển cũng xảy ra hiện tượng tương tự gọi là hiệu ứng nhà kính khí quyển. Khi các tia bức xạ sóng ngắn (chẳng hạn tia cực tím) từ Mặt trời xuyên qua bầu khí quyển đến mặt đất và được phản xạ trở lại thành các bức xạ nhiệt. Một số phân tử trong khí quyển, trong đó chủ yếu là đioxit các bon (CO2) và hơi nước, có thể hấp thụ những bức xạ nhiệt này và nhờ đó giữ hơi ấm lại trong bầu khí quyển.Tham gia vào hiệu ứng nhà kính còn có các khí: NOx, Metan, CFC.

CUỘC THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP Năm học 2014 - 2015 PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN Tên dự án dạy học: SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ GÓP PHẦN CẮT GIẢM KHÍ THẢI CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÁI ĐẤT Mục tiêu dạy học: Thông qua dự án dạy học học sinh đạt được: a Kiến thức: -Kết hợp với môn vật lí giúp học sinh THCS tiếp cận với kiến thức, kỹ bản, cần thiết, phù hợp vấn đề nhiên liệu sử dụng nhiên liệu tiết kiệm , hiểu cắt giảm khí thải góp phần chống biến đổi khí hậu - Dựa vào kiến thức diện tích tiếp xúc lớn phản ứng xảy dễ để vận dụng vào làm tập liên quan Chỉ cháy hoàn toàn sẻ tỏa nhiệt lớn giúp cho việc sử dụng nhiệt rút ngắn thời gian, tiết kiệm nhiên liệu giảm bớt lượng khí thải Liên hệ với môn khoa học lớp số hình ảnh để giải thích nguyên nhân phải chẻ nhỏ củi đập nhỏ than - Hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí thông qua môn địa lí, sinh học, GDCD khí thải từ đốt nhiên liệu, nêu biện pháp để bảo vệ không khí lành - Biết tác hại việc sản xuất vôi lò vôi thủ công ảnh hưởng đến môi trường không khí làm tăng lượng khí thải CO2 vào không khí gây tượng khí hậu trái đất nóng lên Liên hệ với môn địa lí, sinh học để hiểu tác hại sử dụng lò vôi thủ công gây ô nhiễm không khí - HS biết nhiên liệu rắn, lỏng, khí từ Cacbon hợp chất cháy sinh khí CO2 nguyên nhân tượng biến đổi khí hậu từ biết đề phương án sử dụng lượng tiết kiệm mà đạt hiệu suất tỏa nhiệt nhằm góp phần cắt giảm lượng khí thải làm trái đất ấm lên - Biết nguồn lượng thay để giảm khí thải thải vào không khí - Biết nhiên liệu hóa thạch không tái sinh nên cần phải sử dụng chúng tiết kiệm vẩn đạt hiệu sinh nhiệt đời sống sản xuất b Kỹ : - Giúp học sinh có kỹ tiết kiệm nhiên liệu - Tuyên truyền sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, hiệu góp phần cắt giảm lượng khí thải gây biến đổi khí hậu - Giải thích sở khoa học việc sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, hiệu - Liên kết môn học với sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, hiệu - Kĩ thu thập xử lí thông tin, quan sát phim, ảnh - Kĩ hợp tác, giao tiếp ứng xử; phản hồi, lắng nghe tích cực, kĩ thể tự tin c Thái độ : - Có ý thức hành vi sử dụng nhiên liệu tiết kiệm hiệu - Gương mẫu sử dụng nhiên liệu tiết kiệm hiệu từ tuyên truyền người chung tay thực - Thấy tác hại sử dụng nhiên liệu không khoa học vừa gây lãng phí vừa gây ô nhiễm không khí từ có cách nhìn đắn sử dụng nhiên liệu - Yêu khoa học môi trường mà sống - Thấy mối tương quan môn học với thực tiễn đời sống Đối tượng dạy học dự án -Số lượng học sinh: + Khối 8: 120 em + Khối 9: 125 em - Dự án tiến hành theo nhiều tiết lớp khối 8: 8A, 8B, 8C, 8D khối 9: 9A, 9B, 9C, 9D - Đặc điểm HS tham gia dự án: + Dự án nội dung tích hợp liên môn lại gắn liền với thực tế đời sống nên đa số học sinh tiếp cận giải vấn đề đặt cách dễ dàng + Tuy nhiên đặc thù nhà trường có tỉ lệ học sinh đồng bào dân tộc thiểu số cao, em khó khăn điều kiện học tập, tầm nhận thức việc học khó khăn ngôn ngữ việc dạy học tích hợp vẩn gặp khó khăn Ý nghĩa dự án: Nhiên liệu có vai trò quan trọng sống người, định tồn tại, phát triển chất lượng sống người Vai trò nhiên liệu thể cụ thể qua việc sử dụng lượng người cho hoạt động sản xuất, lại, xây dựng đời sống hàng ngày Ngày thấy rõ vấn đề khủng hoảng dầu mỏ, khí đốt thường có tác động lớn tới vấn đề kinh tế xã hội nước giới Do vậy, nhiều nước đưa vấn đề nhiên liệu thành quốc sách phát triển quốc gia - Nhu cầu nhiên liệu ngày cao: trước hết nhu cầu tăng trưởng kinh tế, phát triển ngành sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải nhu cầu nâng cao chất lượng sống - Nguồn nhiên liệu sử dụng chủ yếu nguồn nhiên liệu hoá thạch than đá, dầu, khí tự nhiên - Điện dạng lượng thay có nhiều ưu điểm dễ dàng chuyển hoá từ dạng nhiên liệu lượng khác sản xuất điện việc sản xuất sử dụng điện có ý nghĩa quan trọng chiến lược phát triễn quốc gia - Việc gia tăng khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nhiên liệu giới Việt Nam dẫn đến nguồn tài nguyên không tái sinh than, dầu lửa, khí đốt bị cạn kiệt Dân số toàn cầu tỉ người Muốn trì phát triển xã hội cần khai thác nguồn tài nguyên lớn, có tài nguyên nhiên liệu - Tại Việt Nam, theo đoán nhà khoa học nguồn nhiên liệu tự nhiên hết trước giới vài chục năm Nhiên liệu trở thành vấn đề cấp bách Mặc dù số liệu dự báo chưa thể hoàn toàn xác Việc tiếp tục thăm dò phát thêm nguồn nhiên liệu than, dầu, khí Tuy nhiên, nhìn lâu dài, nhiên liệu hoá thạch sớm muộn cạn kiệt, việc thiếu hụt nhiên liệu cho kinh tế đời sống thách thức thực Việc sử dụng nguồn nhiên liệu hoá thạch, bên cạnh việc trữ lượng chúng có hạn, dẫn đến vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng làm biến đổi khí hậu trái đất, vấn đề toàn cầu Đó hiệu ứng nhà kính dẫn đến tăng nhiệt độ toàn cầu làm biến đối khí hậu trái đất Hiệu ứng nhà kính (do Jean Baptiste Joseph Fourier (Pháp) lần đặt tên, dùng để hiệu ứng xảy lượng xạ tia sáng mặt trời, xuyên qua cửa sổ mái nhà kính, hấp thụ phân tán trở lại thành nhiệt cho bầu không khí bên nhà, dẫn đến việc sưởi ấm toàn không gian bên không chỗ chiếu sáng Hiệu ứng sử dụng nhà kính trồng nơi khí hậu lạnh; sử dụng kiến trúc, dùng lượng mặt trời cách thụ động để tiết kiệm chất đốt sưởi ấm nhà Trong khí xảy tượng tương tự gọi hiệu ứng nhà kính khí Khi tia xạ sóng ngắn (chẳng hạn tia cực tím) từ Mặt trời xuyên qua bầu khí đến mặt đất phản xạ trở lại thành xạ nhiệt Một số phân tử khí quyển, chủ yếu đioxit bon (CO2) nước, hấp thụ xạ nhiệt nhờ giữ ấm lại bầu khí Tham gia vào hiệu ứng nhà kính có khí: NOx, Metan, CFC Người ta dự báo Hiệu ứng nhà kính dẫn đến biến đổi khí hậu Trái Đất gây hậu sau: ● Các nguồn nước: Chất lượng số lượng nước uống, nước cho tưới tiêu, cho kỹ nghệ nhà máy điện, loài thuỷ sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng lượng mưa rào lớn, tăng khí bốc Mưa bão tăng gây lụt lội thường xuyên ● Các tài nguyên bờ biển: Mực nước biển dâng cao, nhiều vùng đất ven biển bị ngập (dự báo cuối kỷ XXI mực nước biển dâng thêm 28 đến 43cm); mưa tăng vòng 50-100 năm qua trung bình là: 1,8mm/năm, 12 năm trở lại đây: 3mm/năm ● Sức khoẻ: Số người chết nóng tăng Nhiều bệnh tật truyền nhiễm phát sinh Các trình chuyển hoá sinh học hoá học thể sống bị cân ● Lâm nghiệp: Nạn cháy rừng dễ xảy ra; ● Năng lượng: Nhiệt độ cao làm tăng nhu cầu làm lạnh, nhu cầu thiết bị điều hoà Ở Việt Nam, biểu hậu biến đổi khí hậu Trái đất bộc lộ ngày rõ: Thời biết bất thường, bão lũ khô hạn thường xuyên hơn, chế độ thời tiết gió mùa bị xáo động bất thường Hiện tượng ngập úng vùng đồng châu thổ mở rộng vào mùa mưa lũ, dòng sông tăng cường xâm thực ngang gây sụt lở lớn vùng dân cư tập trung hai bờ nhiều khu vực từ Bắc chí Nam Về mùa khô tượng phổ biến nước triều tác động ngày sâu phía trung du, tượng nhiễm mặn ngày tiến sâu vào lục địa Ở vùng ven biển, thấy rõ tượng úng ngập thủy triều - Bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên khai thác, sử dụng hợp lí nguồn nhiên liệu tự nhiên Giáo dục sâu sắc môi trường không khí qua chương trình môn học nhằm tạo cho em có nhận thức hành vi ứng xử với môi trường sống Qua kiến thức môn hóa học em sẻ biết cách sử dụng nhiên liệu cách tiết kiệm mà vẩn đạt suất tỏa nhiệt để giảm bớt lãng phí tiết kiệm tài nguyên, tài góp phần cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính Hiện việc sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, hiệu quan tâm không cá nhân, tổ chức, quốc gia mà toàn giới, nhiên liệu người tạo phần lớn từ nguồn nhiên liệu hóa thạch trái đất, nguồn nhiên liệu vô tận mà gây ô nhiễm môi trường lớn làm biến đổi khí hậu toàn cầu, ảnh hưởng tới đời sống hàng triệu người Thiết bị dạy học, học liệu: - Các thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu sử dụng dạy học: + Máy chiếu, máy tính, giáo án, giảng điện tử, sách giáo viên hóa học, sách giáo khoa hóa học, vật lí, sinh học, địa lí, GDCD, trang mạng, tư liệu giáo dục, loa máy, bảng phụ, tranh ảnh … - Các ứng dụng CNTT việc dạy học dự án: Phần mềm Power point * Một số tài liệu tham khảo: Website tham khảo liên kết cụm từ sau vào website nhấn Ctrl+ Click chuột vào: Dân số toàn cầu, Hiệu ứng nhà kính, Ở Việt Nam, Cơ sở lí luận dạy học tích hợp, giảng thư viện Bạch Kim, Hoạt động dạy học tiến trình dạy học Trong phần trình bày vấn đề liên quan đến nội dung tích hợp theo chủ đề lựa chọn Không thực trọn vẹn nội dung học lớp Vì có tiến trình không biên soạn 6.1 Sử dụng kiến thức liên môn Khoa học lớp 5– Tích hợp nội dung sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, hiệu giảm ô nhiễm không khí Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC – Hóa học I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: a Kiến thức môn: - HS biết : Phản ứng hoá học xảy chất tác dụng tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng… b Kiến thức liên môn Khoa học lớp 5, tích hợp nội dung sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, hiệu - HS biết phải tránh lãng phí sử dụng chất đốt, cần làm để tránh lãng phí chất đốt Kĩ năng: - Biết đưa cách xử lí phù hợp tình để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, hiệu Thái độ: - Thấy giá trị việc tiết kiệm nhiên liệu có ý nghĩa thực tiễn từ có hứng thú học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu Học sinh: -Đọc, tìm hiểu học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: KTSS Bài mới: Kiểm tra – Đánh giá: Hoạt động GV GV yêu cầu HS đọc tập 6/sgk: Khi than cháy không khí xảy phản ứng hóa học than khí oxi a Hãy giải thích cần đập vừa nhỏ than trước đưa vào bếp lò, sau đó, dùng que lửa châm quạt mạnh đến than bén cháy thôi? b Ghi lại phương trình chữ phản ứng, biết sản phẩm khí cacbon đioxxit GV yêu cầu HS cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh kiến thức môn khoa học lớp 5( Bài 42-43.Sử dụng lượng chất đốt) giải thích: - Vì phải tránh lãng phí sử dụng chất đốt? - Cần làm để tránh lãng phí chất đốt? Yêu cầu HS khác nhận xét GV đánh giá điểm Hoạt động HS HS đọc đề HS suy nghĩ phát biểu bài: a Đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc than với khí oxi (trong không khí) Dùng que lửa châm để nâng nhiệt độ than (hay : làm nóng than), quạt mạnh để thêm đủ khí oxi Khi than bén cháy có phản ứng hoá học xảy b Phương trình chữ: Than + khí oxi  → khí cacbon đioxit HS: Chất đốt cháy sinh khí cacbonic nhiều loại khí độc làm ô nhiễm không khí, có hại cho người, động vật, thực vật; làm han gỉ đồ dùng, máy móc kim loại, lãng phí tài nguyên, tài chính… HS: Giúp nhiên liệu cháy hoàn toàn cách tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với không khí để đạt suất tỏa nhiệt lớn rút ngắn thời gian sản xuất, đun nấu=> tiết kiệm nhiên liệu Dặn dò - Học cũ, chuẩn bị “BÀI THỰC HÀNH 3” - Làm tập - SGK trang 50-51 6.2 Sử dụng kiến thức liên môn địa lí 7, sinh học 6– Tích hợp nội dung bảo vệ không khí, giảm ô nhiễm không khí Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY – Hóa học I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: a Kiến thức môn: - HS biết tác hại ô nhiễm không khí có ảnh hưởng đến đời sống người, động vật, thực vật, công trình, di tích … - Biết đề biện pháp để bảo vệ không khí lành tránh ô nhiễm b Kiến thức liên môn địa lí 7, sinh học 6, tích hợp nội dung bảo vệ không khí lành, tránh ô nhiễm - HS Hiểu nguyên nhân, tác hại đề biện pháp bảo vệ không khí 2 Kĩ năng: - Biết cách xâu chuỗi kiến thức môn học để đưa đánh giá nhận xét thân nội dung học - Thực hành kiến thức thu thập vào đời sống thân - Trình bày quan điểm suy nghĩ trước tập thể lớp Thái độ: - HS hiểu có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu Học sinh: -Đọc, tìm hiểu học, sưu tầm tranh ảnh ô nhiễm không khí tác hại ô nhiễm không khí III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: KTSS Bài mới: Hoạt động: Bảo vệ không khí lành, tránh ô nhiễm Hoạt động GV Giáo viên trình chiếu hình ảnh môn địa lí 7(Bài 17 Ô nhiễm không khí đới ôn hòa) môn sinh học 6( Bài 46 Thực vật góp phần điều hòa không khí) nguyên nhân, tác hại biện pháp bảo vệ không khí tránh ô nhiễm Yêu cầu HS trao đổi thảo luận tìm nguyên nhân, tác hại biện pháp bảo vệ không khí tránh ô nhiễm Yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày Yêu cầu HS đọc đọc thêm để biết thêm số liệu hoạt động sản xuất có sử dụng nhiên liệu thải lượng lớn khí thải CO CO2 GV: Khí CO CO2 chất khí gây hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu trái đất Dặn dò - Học cũ, ôn lại kiến thức chương - Làm tập 1,2,7 SGK trang 99 Hoạt động HS HS quan sát liên hệ kiến thức HS quan sát tranh ảnh mang đến lớp thảo luận nhóm, thống ý kiến, đại diện nhóm tả lời câu hỏi HS nhóm khác nhận xét bổ sung HS đọc 6.3 Sử dụng kiến thức liên môn GDCD 7– Tích hợp nội dung tiết kiệm nhiên liệu bảo vệ không khí, giảm ô nhiễm không khí Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (Tiết 1) A CAN XI OXIT - CaO Hóa học I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: a Kiến thức môn: - Biết nguyên liệu, nhiên liệu phương pháp điều chế CaO - Lượng khí thải chủ yếu CO2 sinh từ than cháy phân hủy CaCO3 từ lò vôi thủ công thải trực tiếp vào không khí - Biết lò vôi thủ công không thu hồi khí thải gây ô nhiễm không khí b Kiến thức liên môn GDCD tích hợp nội dung bảo vệ môi trường không khí tránh ô nhiễm - HS Hiểu vai trò trách nhiệm việc bảo vệ không khí Kĩ năng: - Phân tích, so sánh, liên hệ thực tế để thấy tác hại việc sản xuất vôi lò vôi thủ công Thái độ: - HS yêu thích môn học, thấy hóa học có vai trò quan trọng với sản xuất II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu Học sinh: -Đọc, tìm hiểu học, tìm hiểu sản xuất vôi thông tin đại chúng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: KTSS Bài mới: Hoạt động: III Sản xuất can xi oxit nào? Hoạt động GV Nguyên liệu: -Trong thực tế người ta sản xuất CaO từ nguyên liệu nhiên liệu nào? Các phản ứng hóa học xảy ra: Yêu cầu HS viết phương trình hóa học xảy trình sản xuất vôi GV: Các phản ứng sinh khí CO2 chất khí gây tượng ấm lên toàn cầu, gây ô nhiễm không khí GV trình chiếu ảnh lò nung vôi thủ công lò nung vôi công nghiệp giới thiệu ưu nhược điểm loại lò nhấn mạnh lò nung vôi thủ công không thu hồi khí thải gây ô nhiễm không khí, lò nung vôi công nghiệp hoạt động theo nguyên tắc ngược dòng vừa tiết kiệm chất đốt, tận dụng nhiệt Trong môn GDCD 14 Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên; có tập tình em biết là: Sử dụng Hoạt động HS HS Nguyên liệu để sả xuất CaO đá vôi chất đốt( than đá, củi, dầu ) HS: Các phản ứng hóa học xảy ra: t C + O2  → CO2 t CaCO3 → CaO + CO2 o o HS quan sát hình ảnh lắng nghe GV giới thiệu loại lò nung vôi công nghệ tiên tiến đầu tư thêm kinh phí cho bảo vệ môi trường, chấp nhận giá thành cao Do nhà nước ta có văn cấm sản xuất vôi lò vôi thủ công Dặn dò - Học cũ - Làm tập 1- SGK trang 6.4 Sử dụng kiến thức liên môn khoa học 5, địa lí 8, GDCD 7, công nghệ 8– Tích hợp nội dung tiết kiệm nhiên liệu giảm ô nhiễm không khí Bài 27: CACBON – Hóa học I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: a Kiến thức môn: - HS biết số có ứng dụng tương ứng với tính chất vật lí tính chất hoá học cacbon b Kiến thức liên môn khoa học lớp 5, địa lí 8, GDCD 7, công nghệ tích hợp nội dung tiết kiệm nhiên liệu, bảo vệ môi trường không khí - HS Than đá tài nguyên hóa thạch không tái sinh cần sử dụng tiết kiệm - Than đá nhiên liệu cháy gây ô nhiễm không khí Kĩ năng: - Biết cách xâu chuỗi kiến thức môn học để đưa đánh giá nhận xét thân nội dung học Thái độ: - HS hiểu có ý thức tiết kiệm nhiên liệu góp phần giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm - Biết than đá tài nguyên hóa thạch không tái sinh cần sử dụng tiết kiệm II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu Học sinh: -Đọc, tìm hiểu học, nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên khoáng sản Việt Nam III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: KTSS Bài mới: Hoạt động: III ứng dụng cacbon Hoạt động GV GV trình chiếu số hình ảnh ứng dụng cacbon cho HS quan sát Cho HS đọc thông tin SGK gọi HS nêu ứng dụng cacbon? Yêu cầu HS liên hệ kiến thức môn khoa học lớp 5( Bài 63 Tài nguyên thiên nhiên) Hoạt động HS HS quan sát hình ảnh HS đọc sgk nêu ứng dụng: - Than chì: làm điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì - Kim cương: dùng làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt kính môn địa lí 8(Bài 26 Đặc điểm tài - Than hoạt tính: Dùng để làm trắng nguyên khoáng sản Việt Nam) cho biết đường, chế tạo mặt nạ phòng độc, làm than đá tài nguyên tái sinh hay không chất khử màu, khử mùi tái sinh? Cần sử dụng nào? - Than đá, than gỗ dùng làm nhiên liệu, GV: Than đá nhiên liệu cho sản chất khử xuất điện nên sử dụng tiết kiệm điện HS nhớ lại kiến thức học trả lời giảm áp lực sử dụng nhiên liệu Môn công nghệ 8( Bài 48 Sử dụng hợp lí điện năng) biết cách tiết kiệm điện, cá nhân cần nâng cao ý thức tiết kiệm để bảo vệ tài nguyên môi trường Kiểm tra – Đánh giá: GV trình chiếu câu hỏi: Tại sử dụng than để đun nấu, nung gạch ngói, nung vôi lại gây ô nhiễm môi trường Hãy nêu biện pháp chống ô nhiễm môi trường giải thích? HS: Đốt than, nung gạch ngói, nung vôi… sinh sản phẩm phụ khí CO, CO2, SO2, bụi gây ô nhiễm môi trường Biện pháp chống ô nhiễm môi trường tốt la bố trí khu vực đun nấu nơi thoáng khí, nơi sản xuất xa dân cư, xa nguồn nước, thoáng gió, cải tiến công nghệ, thu xử lí khí thải, cung cấp đủ oxi cho cháy nâng cao hiệu suất tỏa nhiệt để chống lãng phí nhiên liệu Đồng thời tăng cường trồng xanh để hấp thụ CO2 giải phóng khí O2 GV: Như sử dụng than để làm nhiên liệu cho sản xuất gây ô nhiễm không khí Trong 14 Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên – Môn GDCD em biết bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên giữ cho môi trường lành đẹp, bảo đảm cân sinh thái, cải thiện môi trường; ngăn chặn khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây ra; khai thác sử dụng hợp lí , tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách quốc gia, nghiệp toàn dân GV: Trình chiếu tập điền vào chỗ trống yêu cầu HS điền từ Dặn dò - Học cũ, nghiên cứu Các oxit cacbon - Làm tập 1-5 SGK trang 84 6.5 Sử dụng kiến thức liên môn khoa học 5, địa lí 8, GDCD 7– Tích hợp nội dung sử dụng nhiên liệu tiết kiệm giảm ô nhiễm không khí Bài 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN – Hóa học I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: a Kiến thức môn: - Nắm đặc điểm dầu mỏ Việt Nam, vị trí số mỏ dầu, mỏ khí tình hình khai thác nước ta b Kiến thức liên môn khoa học lớp 5, địa lí 8, GDCD tích hợp nội dung tiết kiệm nhiên liệu, bảo vệ môi trường không khí - HS Dầu mỏ tài nguyên hóa thạch không tái sinh cần sử dụng tiết kiệm - Khai thác vận chuyển, chế biến dầu mỏ gây ô nhiễm không khí 2 Kĩ năng: - Biết cách xâu chuỗi kiến thức môn học để đưa đánh giá nhận xét thân nội dung học Thái độ: - HS hiểu có ý thức tiết kiệm nhiên liệu góp phần giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm - Biết dầu mỏ tài nguyên hóa thạch không tái sinh cần sử dụng tiết kiệm II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu Học sinh: -Đọc, tìm hiểu học, nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên khoáng sản Việt Nam, sưu tầm hình ảnh khai thác chế biến, sử dụng dầu mỏ sản phẩm chế biến từ dầu mỏ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: KTSS Bài mới: Hoạt động: III Dầu mỏ khí thiên nhiên nước ta Hoạt động GV GV cho HS đọc SGK tóm tắt kiến thức Yêu cầu HS liên hệ kiến thức môn khoa học lớp 5( Bài 63 Tài nguyên thiên nhiên) môn địa lí 8(Bài 26 Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam) cho biết dầu mỏ tài nguyên tái sinh hay không tái sinh? Cần sử dụng nào? GV trình chiếu hình ảnh ô nhiễm khai thác, vận chuyển, chế biến dầu mỏ gây GV: Sản phẩm cháy sản phẩm chế biến từ dầu mỏ sử dụng làm nhiên liệu cho đời sống, sản xuất, phương tiện giao thông Nhưng cháy sản phẩm cháy chúng CO2 cần sử dụng hợp lí tiết kiệm góp phần cắt giảm lượng khí thải để chống biến đổi khí hậu Dặn dò - Học cũ, nhiên liệu - Làm tập 1-4 SGK trang 129 Hoạt động HS HS đọc SGK tóm tắt kiến thức - Tập trung chủ yếu thềm lục địa phía nam - Trữ lượng - tỉ HS liên hệ kiến thức trả lời HS: Dầu mỏ tài nguyên hóa thạch không tái sinh.Cần sử dụng tiết kiệm HS quan sát hình ảnh 6.6 Sử dụng kiến thức liên môn khoa học 5, vật lí 8– Tích hợp nội dung sử dụng nhiên liệu tiết kiệm giảm ô nhiễm không khí Bài 27: NHIÊN LIỆU – Hóa học I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: a Kiến thức môn: - Nắm cách sử dụng hiệu nhiên liệu cho hiệu b Kiến thức liên môn khoa Vật lí 8, công nghệ 8, tích hợp nội dung tiết kiệm nhiên liệu, bảo vệ môi trường không khí - HS Dầu mỏ tài nguyên hóa thạch không tái sinh cần sử dụng tiết kiệm - Khai thác vận chuyển, chế biến dầu mỏ gây ô nhiễm không khí Kĩ năng: - Biết cách sử dụng nhiên liệu cách tiết kiệm đời sống sản xuất Thái độ: - HS hiểu có ý thức tiết kiệm nhiên liệu góp phần giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu Học sinh: -Đọc, tìm hiểu học, nghiên cứu suất tỏa nhiệt nhiên liệu, sử dụng nhiên liệu tiết kiệm hiệu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: KTSS Bài mới: Hoạt động: III Sử dụng nhiên liệu cho hiệu Hoạt động GV GV nêu câu hỏi: - Vì phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả? GV trình chiếu số hình ảnh sử dụng nhiên liệu môn khoa học lớp hỏi học sinh hình ảnh sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, hiệu - Sử dụng nhiên liệu hiệu quả? - Muốn sử dụng nhiên liệu có hiệu thường thực biện pháp gì? GV: Sử dụng nhiên liệu hiệu làm tăng hiệu suất tỏa nhiệt tiết kiệm nhiên Hoạt động HS HS trả lời câu hỏi - Ta phải sử dụng nhiên liệu có hiệu vì: Nếu nhiên liệu cháy không hoàn toàn vừa gây lãng phí vừa làm ô nhiễm môi trường - Sử dụng nhiên liệu có hiệu phải làm cho nhiên liệu cháy hoàn toàn, đồng thời tận dụng lượng nhiệt trình cháy tạo - Muốn sử dụng nhiên liệu có hiệu thường thực biện pháp sau: + Cung cấp đủ oxi (không khí) cho cháy: thổi không khí vào lò, xây ống khói cao để hút gió + Tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với oxi (không khí) cách: Trộn nhiên liệu khí, lỏng với không khí Chẻ nhỏ củi Đập nhỏ than đốt cháy liệu Trong môn vật lí 26 Năng suất tỏa nhệt nhiên liệu, mục em có biết ta biết: Trữ lượng dầu mỏ khí đốt sử dụng vòng khoảng 50 năm Theo em cần làm lúc này? + Điều chỉnh lượng nhiên liệu để trì cháy mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng nhằm tận dụng lượng nhiệt cháy tạo HS: Sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, nghiên cứu sử dụng nhiên liệu thay thế( H 2) lượng thay lượng mặt trời, lượng điện… Dặn dò - Học cũ, ôn lại kiến thức chương - Làm tập 1-4 SGK trang 132 Kiểm tra đánh giá kết học tập: - Trong chủ đề có kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ học sinh - Đặt câu hỏi kích thích tư duy: Những câu hỏi kích thích tư lại gần gũi, xảy thực tiễn sống em nhằm khơi gợi liên tưởng liên kết, vận dụng kiến thức học để giải Ví dụ: + Tại nhóm bếp người ta phải chẻ nhỏ củi, đập nhỏ than? + Tại than tổ ong người ta lại tạo lỗ tổ ong? - Đặt tình có vấn đề, xử lí tình Bạn An đun nước mải chơi nên quên tắt bếp Hành động bạn có ảnh hưởng gì? - Động viên tinh thần cho em việc sử dụng kiến thức liên môn để giải tình đề học tập thực tiễn Dù biểu nhỏ việc vận dụng kiến thức liên môn để giải tình học tập thực tiễn cần động viên, khích lệ giáo viên Các sản phẩm học sinh gồm: Bước đầu thực dự án với nỗ lực, cố gắng giáo viên lẫn học sinh, thu kết sau: Dự án dạy học tích hợp bước đầu việc dạy học theo chủ đề tích hợp nên không tránh khỏi nhiều thiếu sót hạn chế Rất mong nhận đóng góp ý kiến từ quý thầy, cô giáo để dự án hoàn thiện hơn, phát huy hiệu tốt mong muốn Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô! Cư Kuin, ngày 27 tháng năm 2015 Người viết Đinh Văn Nhật [...]... phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả? GV trình chiếu một số hình ảnh về sử dụng nhiên liệu trong môn khoa học lớp 5 và hỏi học sinh hình ảnh nào là sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, hiệu quả - Sử dụng nhiên liệu như thế nào là hiệu quả? - Muốn sử dụng nhiên liệu có hiệu quả chúng ta thường thực hiện những biện pháp gì? GV: Sử dụng nhiên liệu hiệu quả làm tăng hiệu suất tỏa nhiệt cũng là tiết kiệm nhiên. .. phải sử dụng nhiên liệu có hiệu quả vì: Nếu nhiên liệu cháy không hoàn toàn sẽ vừa gây lãng phí vừa làm ô nhiễm môi trường - Sử dụng nhiên liệu có hiệu quả là phải làm cho nhiên liệu cháy hoàn toàn, đồng thời tận dụng được lượng nhiệt do quá trình cháy tạo ra - Muốn sử dụng nhiên liệu có hiệu quả chúng ta thường thực hiện những biện pháp sau: + Cung cấp đủ oxi (không khí) cho sự cháy: như thổi không khí. .. thức bộ môn: - Nắm được cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu cho hiệu quả b Kiến thức liên môn khoa Vật lí 8, công nghệ 8, tích hợp nội dung tiết kiệm nhiên liệu, bảo vệ môi trường không khí - HS Dầu mỏ là tài nguyên hóa thạch không tái sinh cần sử dụng tiết kiệm - Khai thác vận chuyển, chế biến dầu mỏ gây ô nhiễm không khí 2 Kĩ năng: - Biết cách sử dụng nhiên liệu một cách tiết kiệm trong đời sống và sản... độ: - HS hiểu và có ý thức tiết kiệm nhiên liệu góp phần giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu 2 Học sinh: -Đọc, tìm hiểu bài học, nghiên cứu về năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu, sử dụng nhiên liệu tiết kiệm hiệu quả III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức: KTSS 2 Bài mới: Hoạt động: III Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả Hoạt động của GV GV... Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với oxi (không khí) bằng cách: Trộn đều nhiên liệu khí, lỏng với không khí Chẻ nhỏ củi Đập nhỏ than khi đốt cháy liệu Trong môn vật lí 8 bài 26 Năng suất tỏa nhệt của nhiên liệu, mục em có biết ta đã biết: Trữ lượng dầu mỏ và khí đốt chỉ sử dụng được trong vòng khoảng 50 năm nữa Theo em cần làm gì lúc này? + Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức... sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng nhằm tận dụng lượng nhiệt do sự cháy tạo ra HS: Sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, nghiên cứu sử dụng nhiên liệu thay thế( như H 2) hoặc năng lượng thay thế như năng lượng mặt trời, năng lượng điện… 3 Dặn dò - Học bài cũ, ôn lại kiến thức của chương - Làm bài tập 1-4 SGK trang 132 7 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập: - Trong mỗi chủ đề đều có kiểm tra... tưởng cũng như liên kết, vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết Ví dụ: + Tại sao khi nhóm bếp người ta phải chẻ nhỏ củi, đập nhỏ than? + Tại sao than tổ ong người ta lại tạo các lỗ như tổ ong? - Đặt ra tình huống có vấn đề, xử lí tình huống Bạn An khi đun nước đã mải chơi nên quên tắt bếp Hành động của bạn có ảnh hưởng gì? - Động viên tinh thần cho các em trong việc sử dụng kiến thức liên môn để... cũng như trong thực tiễn Dù là những biểu hiện nhỏ của việc vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống trong học tập cũng như trong thực tiễn thì cũng rất cần sự động viên, khích lệ của giáo viên 8 Các sản phẩm của học sinh gồm: Bước đầu thực hiện dự án với sự nỗ lực, cố gắng của cả giáo viên lẫn học sinh, đã thu được những kết quả sau: Dự án dạy học tích hợp này chỉ mới là bước đầu trong... án dạy học tích hợp này chỉ mới là bước đầu trong việc dạy học theo chủ đề tích hợp nên không tránh khỏi nhiều thiếu sót và hạn chế Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ quý thầy, cô giáo để dự án có thể hoàn thiện hơn, phát huy được hiệu quả tốt hơn như mong muốn Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô! Cư Kuin, ngày 27 tháng 1 năm 2015 Người viết Đinh Văn Nhật

Ngày đăng: 30/05/2016, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan