Phân tích tầm nhìn, sứ mạng của trường đh quốc gia hà nội

33 918 5
Phân tích tầm nhìn, sứ mạng của trường đh quốc gia hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC DOANH NGHIỆP Tên đầy đủ DN : TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Tên viết tắt : VNU ( Viet Nam University, Ha Noi ) Trụ sở : 144 Đường Xuân Thủy,QuậnCầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Ngày tháng năm thành lập : 15/ / 1945 ( đích thân chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì ) Loại hình : Giáo dục – Đào tạo Tel: 84.4 37547669 – 37547013 Website : http://www.vnu.edu.vn Ngành nghề hoạt động Trường ĐH Quốc gia Hà Nội Đây trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực thành lập thể Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Đại học Quốc gia Hà nội trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, ngang tầm khu vực, dần đạt trình độ quốc tế làm nòng cốt hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước (theoNghị định 97/CP ngày 10/12/1993 Chính phủ) ĐHQGHN thức hoạt động theo Quy chế Tổ chức hoạt động Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 5/9/1994 Các đơn vị chiến lược (SBU) • Các trường đại học khoa trực thuộc • Các viên nghiên cứu • Các trung tâm đào tạo nghiên cứu • Các trung tâm phục vụ đào tạo nghiên cứu Tầm nhìn, sứ mạng Trường ĐH Quốc gia Hà Nội o Tầm nhìn Trở thành trung tâm đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực nhóm đại học tiên tiến giới, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế tri thức đất nước o Sứ mạng Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài; sáng tạo, nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ đỉnh cao; đóng vai trị nịng cột đầu tầu đổi hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Xây dựng phát triển mô hình trung tâm đào tạo đại học, sau đại học nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học – công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, ngang tầm đại học tiên tiến khu vực, tiến tới đạt trình độ quốc tế Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Nghiên cứu phát triển khoa học – cơng nghệ, góp phần giải vấn đề thực tiễn kinh tế – xã hội đặt ra; tham gia tư vấn hoạch định chiến lược, sách giải pháp phát triển giáo dụcđào tạo, khoa học – công nghệ kinh tế – xã hội Đóng vai trị nịng cốt hệ thống giáo dục đại học, hỗ trợ chuyên môn cho trường đại học, cao đẳng nước Là trung tâm giao lưu quốc tế văn hoá, khoa học, giáo dục nước o Giá trị cốt lõi Chất lượng cao Chất lượng cao ĐHQGHN phù hợp với sứ mạng, tầm nhìn hướng đến trình độ khu vực quốc tế mang lại lợi ích cho tất cán bộ, sinh viên, đơn vị, xã hội Chất lượng vừa động lực cho hành động vừa mục tiêu phấn đấu toàn thể giảng viên, nhà khoa học, cán quản lý sinh viên Chất lượng ĐHQGHN thể mặt hoạt động cấp độ tổ chức cấp độ hành động đơn vị cá nhân Sáng tạo ĐHQGHN môi trường tự sáng tạo, ln phát khuyến khích sáng tạo Chủ động, sáng tạo yếu tố sống để đột phá tạo thành tựu bật, khẳng định vị ĐHQGHN với tư cách đại học nghiên cứu hàng đầu Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu bản, ngang tầm khu vực tiến tới trình độ quốc tế Tiên phong Đi đầu ln coi tiêu chí nhận dạng hoạt động đội ngũ cán ĐHQGHN hệ thống trường đại học Việt Nam: tiên phong đào tạo chất lượng cao, nghiên cứu khoa học đỉnh cao, dịch vụ cộng đồng; tiên phong việc áp dụng phương pháp quản trị đại học, quản lý đào tạo, đánh giá chất lượng, tiên phong nghiên cứu lĩnh vực mới, triển khai thực đào tạo ngành hoàn tồn Việt Nam Tiên phong ĐHQGHN góp phần giáo dục Việt Nam gần với khu vực giới Tích hợp ĐHQGHN trung tâm đại học đa ngành, đa lĩnh vực, hệ thống gồm trường đại học, viện nghiên cứu thành viên đơn vị trực thuộc gắn kết chặt chẽ, bổ khuyết cho nhau; liên thông, liên kết thống ĐHQGHN thành chỉnh thể tạo nên sức mạnh tổng hợp Sự thống đa dạng ĐHQGHN giúp đơn vị thành viên, trực thuộc phát huy ưu chung ĐHQGHN đặc thù đơn vị, phát huy mạnh liên thơng, liên kết, tích hợp trí tuệ liên ngành, gắn kết chí hướng, phấn đấu theo mục tiêu, tạo giá trị gia tăng sản phẩm độc đáo Trách nhiệm ĐHQGHN có trách nhiệm cao trước xã hội, đặt nhu cầu xã hội vị trí xứng đáng mục tiêu hành động; địa tin cậy Đảng, Nhà nước, Chính phủ; cam kết mạnh mẽ sản phẩm đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, thực nghiên cứu theo chuẩn mực quốc tế thừa nhận Trách nhiệm xã hội thể hành động cá nhân văn bản, sách điều hành ĐHQGHN Phát triển bền vững ĐHQGHN quan tâm đến việc phát triển không đáp ứng nhu cầu đất nước mà hướng đến tương lai Sự tích hợp trụ cột bao gồm môi trường, xã hội, kinh tế thể chế tảng để ĐHQGHN phát triển bền vững Bên cạnh đó, việc khai thác nguồn lực, đặc biệt nguồn nhân lực thực vừa đảm bảo tái sản xuất vừa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước o Khẩu hiệu hành động (Slogan) Đạt đỉnh cao dựa vào tri thức - Excellence through Knowledge Một số tiêu tài o Thu chi tài Thực quy chế cơng khai tài theo quy định Quyết định số 192/2004/QĐ-TTg ngày 16/11/2004 Thủ tướng Chính phủ Thực nghiêm túc quy chế cơng khai tài theo quy định đơn vị dự toán cấp I theo quy định Quyết định số 192/2004/QĐ-TTg ngày 16/11/2004 Thủ tướng Chính phủ: cơng khai khoản thu, nội dung chi theo biểu mẫu quy định, niêm yết gửi tới tất đơn vị, Bộ Tài chính, Kiểm tốn, đồng thời cơng khai Hội nghị tổng kết công tác kế hoạch tài tháng năm 2010 Cơng khai khoản thu từ học phí, hoạt động nghiệp khác; công khai nội dung chi tiền lương, bồi dưỡng chuyên môn, mức chi thường xuyên, chi đầu tư theo quy định Thơng báo cơng khai tài ĐHQGHN năm học 2010-2011- Chi tiết (Theo Biểu mẫu 24 kèm theo công văn số 7510/BGDĐT-KHTC ngày 9/11/2010 Bộ GD&ĐT) Quyết định số 192/2004/QĐ-TTg STT Nội dung Học phí quy chương trình I đại trà năm học 2010-2011 Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Đơn vị Triệu đồng/ Sỗ lượng Ghi 7,25-7,75 4,35-4,65 2.9-3,1 Mức học phí thấp áp dụng đối năm với ngành trường ĐHKHXH&NV , Đại học Ngoai ngữ, Đại học Kinh tế, Mức học phí thấp áp dụng đối II Khoa Luật với ngành trường ĐHKHXH&NV, Đại học Ngoai ngữ, Đại học Kinh tế, Khoa Luật Tiến sỹ Thạc sỹ Mức thu học phí chương trình thực theo quy định Nhà nước (nếu có) theo thỏa thuận với Đại học người học sở đảm bảo bù đắp chi phí đào tạo III Học phí hệ vừa làm vừa học Triệu đồng/ năm học 2010-2011 năm Đại học IV Tổng thu năm 2009 Từ Ngân sách - Chi đầu tư xây dựng - Sự nghiệp GD&ĐT - Sự nghiệp KHCN - Sự nghiệp bảo vệ môi trường - Sự nghiệp Kinh tế Từ học phí, lệ phí, khoản thu khác từ người học Từ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Thu từ viện trợ, tài trợ Từ nguồn khác 4,35-4,65 Tỷ đồng - Bằng 1,5 lần học phí hệ quy ngành đào tạo 388.51 75 262.13 48.96 2.02 0.4 - 251.266 - 48.154 - 33.362 15.32 o Học phí khoản thu khác ĐHQGHN ban hành văn số 2104 /ĐHQGHN-KHTC ngày 15/07/2010 hướng dẫn đơn vị thực chế thu học phí khung học phí theo Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày tháng năm 2010 Chính phủ Trong đó, đơn vị đào tạo định mức học phí chương trình đào tạo đại trà theo khung học phí quy định; chương trình đào tạo chất lượng cao trình ĐHQGHN báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo - Văn số 2104 /ĐHQGHN-KHTC - Nghị định 49/2010/NĐ-CP o Chính sách Chính sách kết thực sách trợ cấp xã hội miễn giảm học phí ĐHQGHN thực quy định Nhà nước đối tượng hưởng sách trợ cấp xã hội; quy định miễn, giảm học phí theo Nghị định 49/2010/NĐ-CP I PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI Sự tăng số trường đại học, cao đẳng Việt Nam ( tính theo trường thành viên) năm 2008 2009 2010 Số trường Cơng lập Ngồi cơng lập 393 322 71 403 326 77 414 334 80 tiêu Năm 2006, nước có 18 trường thành lập, trường thành lập, số tương ứng năm 2007 11-10; 2008: 10-8; 2009: 9-5; 2010: 12-4 2011: 14-1 Trong năm 2006-2007, trung bình năm có 20 trường thành lập, cịn từ năm 2008 đến nay, trung bình 11 trường/năm Giai đoạn chu kỳ phát triển ngành Đang giai đoạn tăng trưởng chưa ổn định Cùng với khởi sắc kinh tế sau thời kỳ đổi mới, giáo dục đào tạo Việt Nam có bước phát triển đột phá quan trọng vào hai thập niên cuối kỷ 20 năm đầu kỷ 21 Vào thập niên cuối kỷ 20, nhà giáo dục quản lý giáo dục Việt Nam nghĩ đến khái niệm “khách hàng” giáo dục đào tạo nói chung giáo dục đại học nói riêng, khái niệm lợi nhuận dường khơng có chỗ đứng, chí phạm trù nhạy cảm, không muốn nhắc đến bàn đến diễn đàn văn thống đổi phát triển giáo dục đại học Tuy nhiên, có thay đổi quan trọng nhận thức hành động nhà giáo dục quản lý giáo dục cấp triển khai sách mở cửa Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo Các tác nhân dẫn đến thay đổi đến từ bên bên ngoai : Một mặt, giáo dục đại học Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh chưa có quy mơ, gần gấp đôi sau 10 năm (từ 0,918 triệu năm 2000 lên 1,675 triệu năm 2008), đạt tỷ lệ 194 sinh viên/1 vạn dân Trong đó, mức độ đầu tư Chính phủ tăng với tốc độ chậm nhiều Điều làm thay đổi diện mạo giáo dục đại học Việt Nam quy mô, chất lượng mơ hình tổ chức quản lý Mặt khác, tốc độ tăng trưởng giáo dục đại học nước khu vực quốc tế tác động không nhỏ đến giáo dục đại học Việt Nam Giáo dục đại học Việt Nam đạt thành tựu định, nhiều bất cập, hạn chế… đặc biệt chất lượng thấp, khả cạnh tranh, chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng XHCN Đánh giá tác động môi trường vĩ mô 3.1 Nhân tố trị - pháp luật Việt Nam có ổn định trị, nhân tố quan trọng hàng đầu giúp ngành giáo dục nước nhà phát triển Hệ thống luật :Với quan điểm giáo dục nhân tố định phát triển đất nước, phận quan trọng hàng đầu kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội nghiệp cơng nghiệp hóa, Nhà Nước ta ln ưu tiên phát triển giáo dục Nhà nước ban hành sách, quy chế, quy định…để giáo dục phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên quản lý nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo nặng tính quan liêu bao cấp, cịn tình trạng ôm đồm, vụ, làm hạn chế quyền chủ động, sáng tạo ý thức trách nhiệm đơn vị sở Hệ thống luật pháp sách giáo dục chưa hoàn chỉnh Việc chia cắt nhiệm vụ quản lý nhà nước giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo với ngành khác làm cho việc quản lý nhà nước hệ thống giáo dục chồng chéo, phân tán, thiếu thống Việc tách rời quản lý nhà nước chun mơn với quản lý nhân sự, tài làm giảm tính thống đạo, điều hành toàn hệ thống giáo dục quốc dân làm cho máy quản lý giáo dục trở nên cồng kềnh, nặng nề Năng lực quan quản lý giáo dục chưa đáp ứng nhiệm vụ quản lý tình hình 3.2 Nhân tố công nghệ Hàng ngày hàng công nghệ ngày phát triển Và Việt Nam nước phát triển nên nhìn chung sở vật chất kĩ thuật xa so với nước phát triển Vài năm trở lại đây, có đổi áp dụng cơng nghệ vào giảng dạy Hầu hết trường tổ chức giảng dạy thông qua hệ thống sline, số trường có hệ thống thư viện điện tử dùng chung kết nối trường đại học phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế, xây dựng số phịng thí nghiệm đại trường đại học trọng điểm 3.3 Nhân tố kinh tế • Nhân tố tăng trưởng suy thối kinh tế Tình hình tăng trưởng kinh tế năm gần đây: Mức tăng trưởng (%) 2005 8.4 2006 8.2 2007 8.4 2008 2009 5.32 2010 6.78 Mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2005-2007 tương đối cao, tới năm 2008-2009 mức tăng trưởng giảm nhiều sách kiềm chế tăng trưởng kinh tế để giảm lạm phát nhà nước, xong nhiên tới năm 2010 mức tăng trưởng phụ hồi tương đối  Kinh tế tăng trưởng dẫn đến chi tiêu nhu cầu người ngày cao thu nhập người dân tăng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, tạo điều kiện cho gia đình xã hội việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cái, mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển giáo dục, tăng công ăn việc làm giải đầu cho loại hình giáo dục- đào tạo Chính điều kiện thuận lợi vậy, nên nhu cầu học tập người cao để phục vụ trước hết nhu cầu cá nhân, người dân muốn nâng cao sống mình, có nhiều điều kiên để tham gia học tập nên trường đại học quốc gia Hà Nội tận dụng hội để mở rộng quy mơ giáo dục, phải đón đầu khuynh hướng phát triển kinh tế để đào tạo ngành phù hợp với xu hướng phát triển công nghệ • Lạm phát Lạm phát Việt Nam cao, mức lạm phát năm 2008 22, 97%, năm 2009 6,88%, năm 2010 11,75% Lạm phát tăng cao, giá mặt hàng gia tăng, người tiêu dùng cố gáng cát giảm chi tiêu không cần thiết, tiêu dùng giảm, kéo theo khó khăn nhiều hộ gia đình, việc học tập họ gặp khó khăn vấn đề tài chính, nhu cầu giảm đi, thê lựa chọn nhũng họ sinh cố gắng thi vào trường tốt học phí rẻ, hệ thống học bổng, liên kết tốt, ĐHQGHN đáp ứng • Hội nhập kinh tế Việc gia nhập WTO, FTA ASEAN, tạo hội thách thức cho Việt Nam, VN có nhiều hội trao đổi học hỏi kiến thức với quốc gia khác, góp phần thúc đẩy phát triển VN, khó khăn đặt để khẳng định sức mạnh thị trường quốc tế, co thể cạnh tranh với quốc gia khác, để làm điều cần hỗ trợ lớn người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ động, sáng tạo, ham học hỏi Chính nhu cầu này, nhiều bạn trẻ phần muốn học tập để đóng góp sức cho phát triển đất nước, mặt khác muốn khẳng định Các trường đại học, đặc biệt ĐHQGHN phải biết nắm bắt hội để mở rộng quy mô chiêu sinh 3.4 Nhân tố văn hóa- xã hội Như biết người dân Việt Nam có truyền thống hiếu học, tới điều không mai một, chí tinh thần học tập cịn nâng cao Với phát triển kinh tế giới, đòi hỏi Việt Nam phải cố gắng phát triển để bắt nhịp phát triển toàn cầu Muốn làm điều nhân tố khơng thể thiếu nguồn lực người, họ người góp phần quan trọng vào thay đổi diện mạo đất nước Vâng nhận rõ tầm quan trọng nên người đất nước khơng ngừng giao lưu, học hỏi kiến thức mới, bổ ích, cơng nghệ tiên tiến, ngồi nước để áp dụng vào Việt Nam Không đâu xa trước hết để mở mang kiến thức mình, địi hỏi họ phải trải qua đào tạo chuyên sâu, uy tín có chất lượng: trường đại học, trường nghề, đại học quốc gia Hà Nội môi trường lý tưởng cho lựa chọn bạn chất lượng học tập, đáp ứng nhiều nhu cầu khác họ Người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ người động, thông minh ham học hỏi Nhu cầu người Việt muốn học trường công lập, lẽ phần chất lượng tốt đảm bảo, thứ hai học phí phù hợp Nắm đặc điểm người dân Việt Nam, để thu hút đông đảo học sinh vào trường, trường đại học quốc gia Hà Nội cần cố gắng vận dụng mạnh có, uy tín chất lượng, học phí khơng q đắt Mở rộng liên kết với trường tiếng nước phát triển để học hỏi giao lưu nhiều kinh nghiệm, thỏa mãn nhu cầu ham học hỏi học sinh Đánh giá cường độ cạnh tranh 4.1 Tồn rào cản nhập ngành Hiện hệ thống giáo dục, đặc biệt bậc đại học ngày phát triển manh mẽ quy mơ, khơng trường cơng lập, mà cịn có trường dân lập hợp tác với nước Hơn rõ ràng với phát triển dịch vụ giáo dục đào tạo Việt Nam bây giờ, kéo theo nhu cầu học tập người dân ngày cao, đặc biệt với hội nhập nước phát triển vào thị trường nước, kéo theo người ta muốn phát triển hơn, họ mong muốn đào tạo trường học chun nghiệp, chất lượng cao, nước có nhiều trường đại học, đâu lựa chọn họ Vào thập niên cuối kỷ 20, nhà giáo dục quản lý giáo dục Việt Nam nghĩ đến khái niệm “khách hàng” giáo dục đào tạo nói chung giáo dục đại học nói riêng, khái niệm lợi nhuận 10 - Đầu tư có trọng điểm sách thu hút nhân tài để phát triển đội ngũ cán đầu đàn, đầu ngành chuyên gia vào làm việc cộng tác hoạt động đào tạo, nghiên cứu, hợp tác phát triển, dịch vụ, kinh doanh… Trường.Chăm lo phát triển đội ngũ giáo sư chất lượng cao tham gia giảng dạy Quốc tế Thực giải pháp đột phá, mời doanh nhân giỏi, trình độ cao chuyên gia nước ngồi (Việt kiều, người nước ngồi) tham gia cơng tác quản lý, giảng dạy Nhà trường - Đội ngũ cán công chức (CBCC) hữu đạt 2600, có có 1920 giảng viên; tỉ lệ cán khoa học có trình độ tiến sĩ trở lên đạt tối thiểu 42% (riêng lĩnh vực khoa học tự nhiên, công nghệ kinh tế đạt 60%); tỉ lệ cán khoa học có chức danh giáo sư, phó giáo sư chiếm 18,5%; tỷ lệ giảng viên giảng dạy chuyên môn tiếng Anh đạt 15% - 120 lượt giảng viên nhà khoa học nước đến giảng dạy nghiên cứu ĐHQGHN (đạt tỷ lệ khoảng 6% tổng số giảng viên hữu ĐHQGHN) 200 lượt giảng viên nhà khoa học ĐHQGHN thỉnh giảng nghiên cứu trường đại học sở nghiên cứu nước tiên tiến - Tăng 5% số cán thực tập, trao đổi nước tổ chức quốc tế tài trợ Thêm 30% cán quản lý đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, ngoại ngữ (theo chương trình phù hợp yêu cầu nhiệm vụ công tác) Tỷ lệ cán quản lý hành sử dụng tốt tiếng Anh công việc giao tiếp đạt tối thiểu 15% o Cơ sở hạ tầng sản xuất - Trường ĐH Quốc Gia Hà Nội trường có sở hạ tầng tốt, gồm nhiều trường chuyên ngành cung cấp dịch vụ giáo dục tốt Cơ sở vật chất đại đáp ứng nhu cầu đào tạo, nghiên cứu chất lượng cao - Đơ thị ĐHQGHN Hịa Lạc xây dựng bắt đầu vận hành phần có hiệu quả, góp phần đưa vị tầm vóc ĐHQGHN ngang tầm với đại học tiên tiến khu vực - Trang thiết bị, hệ thống giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học đầu tư lớn đáp ứng nhu cầu đào tạo nghiên cứu chất lượng cao Xây dựng hồn thiện 25 phịng thí nghiệm trọng điểm với trang thiết bị đại, đồng Xác định lực cạnh tranh - Năng lực cạnh tranh trường ĐH Quốc Gia Hà Nội đánh giá mạnh Thể qua vài điểm nội bật sau: - Cơ chế quản lý điều hành trường Đại học Quốc gia Hà Nội thực đầy đủ với quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao đơn vị nghiệp phụ thuộc phủ, chịu quản lý nhà nước 19 Bộ Giáo Dục Đào Tạo theo quy định pháp luật Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị thành viên phụ thuộc tăng cường phù hợp với lực hiệu hoạt động - Trường có truyển thống, uy tín đào tạo nhân lực chất lượng trình độ cao - Trường ĐHQGHN phối hợp với trường Đại học quốc tế có uy tín cao để đào tạo thạc sĩ; nghiên cứu xây dựng triển khai áp dụng tiêu chuẩn kiểm định chất lượng đào tạo theo mức chuẩn quốc gia, chuẩn khu vực chuẩn quốc tế - Chất lượng đào tạo trường ĐHQGHN giữ vị trí hàng đầu Việt Nam, đặc biệt chương trình đào tạo tài đạt chuẩn chất lượng cao, đạt chuẩn khu vực Đông Nam giới, trường Đại học danh tiếng giới công nhận - ĐHQGHN đơn vị hàng đầu nghiên cứu khoa học công nghệ Việt Nam Các hoạt động khoa học công nghệ trường gắn kết với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo sản phẩm khoa học cơng nghệ có tính ứng dụng cao, đáp ứng nhu cầu xã hội - ĐHQGHN có uy tín quốc tế qua giải thưởng khoa học, uy tín nhà khoa học, tổ chức thành công hội nghị, hội thảo mang tính học thuật có tầm cỡ quốc tế Vị cạnh tranh doanh nghiệp Vị cạnh tranh trường đánh giá mạnh : Phát huy lợi mơ hình đại học đa ngành, đa lĩnh vực, định hướng nghiên cứu, khai thác tính chuyên sâu đơn vị, lợi truyền thống khoa học (nền tảng cho đào tạo chất lượng cao, trình độ cao phát triển chuyển giao công nghệ dịch vụ khoa học…), đồng thời xây dựng triển khai kế hoạch có tính liên ngành cao, độc đáo, ÐHQGHN chắn làm tốt sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài dựa tảng sáng tạo, nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ đỉnh cao, đóng vai trị nịng cốt đầu tầu đổi hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, phục vụ đắc lực nghiệp chấn hưng đất nước kỷ XXI Thông qua việc đánh giá nguồn lực, lực cạnh tranh doanh nghiệp ta thấy sức mạnh trường giáo dục thị trường dịch vụ giáo dục đào tạo Xây dựng mơ hình IFAS - Mô thức IFAS trường Đại học Quốc gia Hà Nội: 20 Độ Nhân tố bên quan trọng Xếp Số điểm loại quan trọng Giải thích Điểm mạnh Thương hiệu Vị thị trường Việt Nam Vị thị trường quốc tế Vị tài 0.15 0.45 0.15 0.6 0.1 0.2 0.3 0.1 0.2 Môi trường làm việc 0.15 0.45 Điểm yếu Hệ thống marketing 2.Phương pháp giảng dậy Tổng 0.05 0.2 1.00 3 0.15 0.6 2.95 chất lượng T chất lượng cao Là đơn vị giữ vị hàng đầu chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Có uy tín quốc tế, trường thiết lập 0.1 Văn hố doanh nghiệp có Trường có uy tín đào tạo nhân lực quan hệ hợp tác với 135 trường tổ chức giáo dục quốc tế Tổng thu cao, bao gồm ngân sách nguồn thu học phí, tài trợ khác Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Là mơi trường tự do, ln khuyến khích phát triển sáng tạo Chưa trọng Cần đổi hiết lập mô thức TOWS ( định hướng chiến lược) Điểm mạnh Điểm yếu Thương hiệu Hệ thống Vị thị trường Việt Nam Vị thị trường quốc tế marketing Phương Vị tài pháp giảng Văn hố doanh nghiệp có chất lượng dậy Cơ hội Môi trường làm việc  Chiến lược tập trung Sự ổn định trị  Chiến lược khác biệt hố lược tập Việt Nam gia nhập WTO  Chiến lược đa dạng hố trung Việt Nam có dân số đông, người  Chiến lược liên minh, liên kết hợp  Chiến  Chiến 21 Việt Nam có truyền thống hiếu học Sự ưu tiên phát triển nhà nước cho giáo dục lược liên tác Sự phát triển công nghệ thông tin Thách thức Bộ máy quản lý giáo dục quan liêu,cồng kềnh, mắc bệnh thành tích Hệ thống luật pháp sách kết, hợp tác Thiếu tiền đầu tư cho giáo dục Đội ngũ giảng viên thiếu trình độ minh, liên  Chiến  Chiến lược liên minh, liên kết, hợp tác  Chiến lược khác biệt hố giáo dục cịn chưa hồn chỉnh lược liên minh, liên kết, hợp tác Thiếu chiến lược tổng thể thực tiễn III CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP Mục tiêu chiến lược  Mục tiêu chung Trở thành trung tâm đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực đạt chuẩn quốc tế, nằm nhóm 200 trường đại học hàng đầu Châu Á vào năm 2015, vươn lên nhóm 200 trường đại học tiên tiến giới vào năm 2020; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao, nghiên cứu khoa học công nghệ đỉnh cao đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước xuất dịch vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học; thu hút nhà khoa học xuất sắc làm việc;tiên phong làm nòng cột đầu tàu đổi hệ thống giáo dục ĐH Việt Nam  Mục tiêu cụ thể o Sinh viên tốt nghiệp (bao gồm cử nhân, kỹ sư, thạc sỹ, tiến sỹ) có chất lượng cao, đạt trình độ khu vực tiếp cận trình độ quốc tế lực chủ động tư duy, sáng tạo, độc lập nghiên cứu giải vấn đề sống, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao nước, xuất dịch vụ đào tạo nghiên cứu khoa học bản; sinh viên tốt nghiệp làm việc tiếp tục học tập, nghiên cứu sở đào tạo, nghiên cứu sản xuất giới; học sinh khối chuyên đủ lực cấp học bổng để đào tạo trường đại học tiên tiến 22 o Các cơng trình, sản phẩm nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đạt trình độ quốc tế (bao gồm phát minh, sáng chế, phát mới, phương pháp mới, liệu mới, đề xuất đủ điều kiện cấp phát minh, sáng chế cơng bố tạp chí quốc tế, đạt giải thưởng quốc tế) sản phẩm cơng nghệ ứng dụng dạng thương phẩm có khả thương mại hoá cao làm tảng cho đào tạo chất lượng cao, góp phần tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, góp phần phát triển tri thức cho nhân loại o Đội ngũ cán khoa học trình độ cao, đạt chuẩn quốc tế làm tảng cho phát triển ĐHQGHN phát triển GDĐT, KHCN nước; Cán bộ, giảng viên ĐHQGHN giảng dạy nghiên cứu nước o Tổ hợp giáo dục – khoa học, trung tâm đại học nghiên cứu tiên tiến đa ngành, đa lĩnh vực, tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao, liên kết chặt chẽ với viện nghiên cứu, quan, doanh nghiệp, có cấu hợp lý khoa học bản, công nghệ, kinh tế - xã hội, ngoại ngữ, luật, giáo dục, y dược lĩnh vực liên ngành khác ĐHQGHN đạt chuẩn quốc tế, làm nòng cột hệ thống giáo dục đại học nước nhà, đảm bảo độc lập tự chủ, vững vàng hội nhập tạo sản phẩm công nghệ cao, hàm lượng chất xám lớn o Hệ thống trang thiết bị, phịng thí nghiệm đại khu đô thị đại học ĐHQGHN Hòa Lạc xây dựng vận hành tương xứng với yêu cầu, vị tầm vóc đại học hàng đầu nước, ngang tầm với đại học tiên tiến khu vực giới, đáp ứng yêu cầu đào tạo, NCKH chất lượng cao, hiệu cao o Nguồn thu NSNN phát triển đa dạng bền vững để xây dựng phát triển ĐHQGHN đạt chuẩn quốc tế nâng cao đời sống cán thông qua hợp tác với tổ chức, doanh nghiệp bên ngoài, xây dựng vận hành khu đô thị tri thức sở ĐHQGHN nội thành Hà Nội; khai thác hiệu khu thị ĐHQGHN Hồ Lạc; nguồn thu từ hoạt động đào tạo, nghiên cứu chuyển giao công nghệ, sản phẩm hợp tác quốc tế… Chiến lược cạnh tranh + Các sách triển khai 1.1 Chiến lược khác biệt hóa o Về quản lý chế + Xây dựng chế sách theo hướng phát huy nội lực, khuyến khích phát triển cá nhân tăng cường hợp tác 23 + Hoàn thiện hệ thống văn quản lý ban hành số quy chế, quy định mang tính đặc thù Trường, đảm bảo thống nhất, liên thông phối hợp đơn vị quản lý, đào tạo, nghiên cứu khoa học, dịch vụ hợp tác phát triển Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO quản lý o Chuyên nghiệp hóa hoạt động PR, marketing để giới thiệu tiềm năng, mạnh, sản phẩm đào tạo nghiên cứu Trường với tổ chức, cá nhân để tìm kiếm đơn “đặt hàng” (đào tạo, nghiên cứu,…), tài trợ (học bổng, tài chính, ) thu hút sinh viên giỏi, cán lãnh đạo, quản lý nước đến học tập, nghiên cứu Trường o Xây dựng mạng lưới tuyển sinh với nhóm khách hàng/nguồn tuyển sinh mục tiêu Thường xuyên tổ chức “hội nghị khách hàng” để cập nhật thơng tin, sửa đổi bổ sung chương trình đào tạo bám sát nhu cầu thực tế o Phát triển mạng lưới cựu sinh viên để kết nối, khai thác tiềm năng, mạnh họ đóng góp cho phát triển Nhà trường o Mở rộng quan hệ hợp tác PR với đại học nước ngồi Chính phủ nước khu vực nhằm thu hút sinh viên nước sang du học theo dạng học bổng tự túc o Tạo môi trường làm việc động, thi đua lành mạnh, nâng cao thu nhập cho cán bộ, cộng tác viên; đề cao tinh thần hợp tác chia sẻ với điều kiện làm việc tốt để thành viên tự hào, muốn cống hiến gắn kết với Nhà trường o Triển khai tích cực, có hệ thống cơng tác xây dựng phát triển thương hiệu Xây dựng hình ảnh Đại học Kinh tế - ĐHQGHN gắn với giá trị cốt lõi Nhà trường nhằm tăng uy tín, sức hấp dẫn với xã hội o Chuyên nghiệp hố cơng tác kế hoạch, nâng cao hiệu phân bổ nguồn lực; khai thác sử dụng hiệu nguồn thu; nâng cao thu nhập cán viên chức Trường 1.2.Chiến lược tập trung  Về sở vật chất + Đầu tư có trọng điểm để bước đại hoá khu giảng đường có (các phịng học, hội thảo đạt chuẩn quốc tế) Trường phục vụ cho chương trình đào tạo, đặc biệt chương trình tiên tiến (16+23), CLC, liên kết đào tạo quốc tế sau đại học + Đầu tư xây dựng Labo nghiên cứu theo tiêu chuẩn quốc tế Mỗi lĩnh vực có Labo Đảm bảo giáo sư có phịng làm việc tiêu chuẩn, Tiến sĩ có phịng làm việc nghiên cứu sinh labo có phịng nghiên cứu 24 + Ứng dụng tin học quản lý Nhà trường Các thông tin quản lý đơn vị Trường liên thông qua hệ thống quản lý hồ sơ công việc (Net Office) + Xây dựng học liệu mở (Open CourseWare), kết nối với website Trường để cán bộ, sinh viên truy cập thông tin, tài liệu dạy - học (E-book) Trường trung tâm tài liệu nước quốc tế + Tiến hành mua thuê bao sở liệu nghiên cứu kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh có có uy tín để làm tài liệu nghiên cứu cho nhà nghiên cứu, giảng viên nghiên cứu sinh + Xã hội hóa phát triển sở vật chất, đặc biệt vận động, tìm kiếm tài trợ doanh nghiệp, cựu sinh viên, quĩ, đại học, viện nghiên cứu ngồi nước để kết nối, đại hóa sở học liệu, thiết bị giảng dạy, nghiên cứu + Đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở Trường Hoà Lạc  Hợp tác phát triển + Củng cố nâng cao hiệu chương trình hợp tác quốc tế có, đặc biệt chương trình với Đại học có uy tín cao Berkeley (Hoa Kỳ), Uppsala (Thụy Điển), Massey (New Zealand),… + Đẩy mạnh chương trình trao đổi giảng viên, cán bộ, sinh viên với đại học ký MOU, đặc biệt với Đại học có chương trình liên kết đào tạo với Trường Phát triển mạng lưới nghiên cứu (networking) với nhà khoa học có uy tín nước ngồi Tăng cường mời giảng viên thu hút sinh viên nước đến làm việc, học tập trường (phấn đấu chương trình 16+23, CLC, liên kết đào tạo quốc tế có sinh viên nước ngồi theo học) + Tăng cường hợp tác với doanh nghiệp nhằm thúc đẩy hỗ trợ công tác nghiên cứu giảng viên công tác thực tập sinh viên Qua phát triển đội ngũ giảng viên kiêm nhiệm, thỉnh giảng lãnh đạo doanh nghiệp uy tín  Đảm bảo chất lượng + Tiếp tục cải tiến nội dung, tổ chức thực chương trình đào tạo theo cách tiếp cận CDIO Xây dựng ngân hàng đề thi đáp án chuẩn cho môn học Đảm bảo kỷ cương học dạy tồn Trường + Thực thường xun cơng tác kiểm định nội chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn kiểm định chương trình đào tạo đại học số tổ chức kiểm định chất lượng có uy tín ngồi nước + Đẩy mạnh công tác đảm bảo chất lượng nhà trường, thiết lập hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục nội theo tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng quốc tế 25 Chiến lược tăng trưởng + Các sách triển khai 2.1 Chiến lược liên minh, hợp tác + Ở Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN), chương trình liên kết đào tạo quốc tế mở rộng đa dạng hóa Đào tạo đại học sau đại học theo mơ hình khác (hồn toàn nước phần nước ngoài; đào tạo tiến sĩ phối hợp ) với nhiều trường đại học giới (Hoa Kỳ (ĐH Hawaii, Troys), Pháp: (Paris 12, Lyon, ); Đức (Greisfwalls, Dresden, ), Bỉ; Australia, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc) Đã bước đầu áp dụng sách học bổng để thu hút sinh viên giỏi vào học chương trình liên kết quốc tế + Liên thơng, liên kết, hợp tác tồn diện đơn vị ĐHQGHN đẩy mạnh để tạo nên giá trị gia tăng, sản phẩm đa dạng, độc đáo sở sử dụng hiệu nguồn lực chung sức mạnh hệ thống Các phương pháp, công nghệ quản trị đại học tiên tiến áp dụng + Liên kết hợp tác với sở nghiên cứu, sản xuất, doanh nghiệp địa phương Liên kết, hợp tác với sở nghiên cứu, doanh nghiệp địa phương phương thức thực cách đầy đủ tồn diện mơ hình đại học nghiên cứu Văn phịng, Ban chức hỗ trợ thủ tục cần thiết để đơn vị đẩy mạnh nâng cao liên kết, hợp tác với quan, doanh nghiệp địa phương Các đơn vị bố trí lịch trình, kế hoạch giảng dạy để tạo thuận lợi cho giảng viên người học tham gia hợp tác, thực tập, thực tế quan, doanh nghiệp, địa phương phù hợp với đặc thù chuyên ngành 2.2 Chiến lược đa dạng hoá + Tuyển sinh đầu vào có chất lượng nhằm :Đào tạo giảng dạy sinh viên ngành tốt nghiệp trường có lực, kiến thức, kỹ đạt chuẩn quốc tế, làm việc tiếp tục học tập, nghiên cứu sở đào tạo, nghiên cứu sản xuất giới + Phát triển đội ngũ cán có phẩm chất đạo đức tốt, lực, kiến thức, kĩ đạt chuẩn quốc tế Tăng số cán đạt tối thiểu 4000, có 3000 cán giảng dạy, tỉ lệ cán khoa học có trình độ tiến sĩ trở lên tối thiểu đạt 65% (80% lĩnh vực khoa học tự nhiên, công nghệ kinh tế), tỉ lệ cán có học hàm giáo sư, phó giáo sư chiếm 30%, cán giảng dạy chuyên môn tiếng Anh chiếm 30%, đặc biệt đội ngũ nhà khoa học đầu đàn, đầu ngành có nhiều cơng trình khoa học quốc tế số lần trích dẫn cao; 100% giảng viên có báo đăng tạp chí khoa học uy tín/sách chuyên khảo/năm 26 + Tạo nguồn lực tài bền vững ngồi NSNN để đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển ĐHQGHN đạt chuẩn quốc tế IV ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP Loại hình cấu trúc tổ chức Đối với ĐH Quốc Gia Hà Nội cấu trúc tổ chức chủ yếu trường có : o Cấu trúc chức Ví dụ :  Giám đốc ĐHQGHN phụ trách chung trực tiếp phụ trách công tác tổ chức - cán bộ; hoạch định chiến lược định hướng phát triển; phân bổ nguồn lực (tài chính, nhân lực, ); giải vấn đề có tính liên ngành; giải số vấn đề quan trọng lĩnh vực; giải số vấn đề quan trọng khác Giám đốc Phó Giám đốc xác định  Phó giám đốc thường trực : Phụ trách công tác Kế hoạch - Tài - Cơ sở vật chất; Nội chính; Quản lý Hành Văn phịng; Thanh tra…  Phó giám đốc phụ trách công tác đào tạo khối Phổ thông chuyên, Đại học, Sau đại học; Khoa học công nghệ; Quan hệ quốc tế  Phó giám đốc phụ trách công tác phát triển: Phát triển sáng chế giải pháp hữu ích; Hợp tác trường - viện - doanh nghiệp; Các quỹ ĐHQGHN; Ứng dụng cơng nghệ thơng tin; Triển khai vai trị ĐHQGHN trụ cột Cộng đồng Văn hóa - Xã hội - ASEAN; Xây dựng Khoa Y - Dược Bệnh viện; Phát triển Khoa Quốc tế thành Trường Đại học Quốc tế GIÁM ĐỐC Kế hoạch - Tài - Cơ sở vật chất; Nội chính; Quản lý Hành Văn phịng; Thanh tra Cơng tác đào tạo khối Phổ thông chuyên, Đại học, Sau đại học; Khoa học công nghệ; Quan hệ quốc tế Công tác phát triển o Cấu trúc phận cấu trúc theo SBU  Cấu trúc phận Hình thành dựa sở kiểm soát hoạt động cạnh tranh trường đồng thời nhiều sản phẩm, dịch vụ phân đoạn thị trường khác theo cách chủ yếu: Sản phẩm dịch vụ 27 Vùng địa lý Phân loại khách hàng Quá trình thực Ví dụ Cấu trúc phận SBU “ Trường đại học khoa đào tạo” Trường đại học trực thuộc ĐHQGHN ĐH Khoa học tự nhiên ĐH Khoa học xã hội nhân văn Đại học Ngoại ngữ Đại học Công nghệ Đại học Kinh tế Đại học Giáo dục Các khoa thuộc ĐHQGHN KHOA LUẬT KHOA QUỐC TẾ KHOA SAU ĐAI HỌC KHOA Y DƯỢC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  Cấu trúc theo SBU Hình thành dựa sở nhóm phận tương tự vào SBU 28 Cấu trúc theo SBU trường ĐHQGHN BAN GIÁM ĐỐC SBU Trường đại học trực thuộc SBU Khoa trực thuộc SBU Các viện nghiên cứu SBU Trung tâm đào tạo nghiên cứu SBU Trung tâm phục vụ đào tạo nghiên cứu Phong cách lãnh đạo chiến lược  Định hướng người Thể việc đạo điều hành ban đạo cấp ĐHQGHN Thành phần Trưởng Ban: Giám đốc ĐHQGHN Phó Trưởng Ban: Một số Phó Giám đốc ĐHQGHN Các ủy viên: - Đại diện lãnh đạo Văn phòng, Ban chức có liên quan; - Thủ trưởng đơn vị trực thuộc ĐHQGHN có ĐATP; - Một số chuyên gia tư vấn Ban đạo cử Ban thường trực Ban thư ký để giúp việc Trách nhiệm nhiệm vụ - Ban hành quyđịnh, hướng dẫn việc xây dựng phát triển ngành chuyên ngành đạt trình độ quốc tế; - Cấp phát theo dõi việc sử dụng nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước nguồn kinh phí khác; tạo điều kiện hỗ trợ đơn vị triển khai thực ĐATP; - Đề xuất với Chính phủ sách, chế, nguồn lực giải pháp cần thiết để đảm bảo thực Đề án chung ĐATP đạt hiệu quả, chất lượng tiến độ; - Liên hệ với Bộ, Ban, Ngành hỗ trợ triển khai Đề án chung ĐATP; 29 -Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc hoạt động Ban điều hành ĐATP; -Định kỳ đánh giá tình hình, kết thực Đề án chung ĐATP báo cáo với Chính phủ, Bộ, Ngành có liên quan; - Chỉ đạo việc chuyển giao phần toàn kết quả, sản phẩm ĐATP cho Bộ, Ban, Ngành, địa phương, tổ chức trị - xã hội, sở giáo dục đào tạo, NCKH, doanh nghiệp  Định hướng nhiệm vụ Thể việc đạo điều hành Ban điều hành đơn vị có ĐATP ( Đề án thành phần ) - Những đạo cấp chuyển xuống buộc ban đạo cấp đơn vị phải làm theo Và việc thực mục tiêu nhiệm vụ cấp đơn vị có giám sát, kiểm tra cấp Một số nhận xét văn hoá doanh nghiệp ĐHQGHN đơn vị hành nghiệp, gồm số trường đại học thành viên đơn vị trực thuộc ĐHQGHN giới thu nhỏ với cấu, chuẩn mực, quy tắc hoạt động, giá trị, điểm mạnh điểm yếu riêng tập thể, cá nhân cụ thể thuộc nhiều hệ tạo lập nên Bởi vậy, với tư cách làm tổ chức, ĐHQGHN tồn tại, dù hay nhiều cấu trúc chức văn hóa định Qua phân tích thấy số đặc trưng văn hóa tổ chức ĐHQGHN sau: Thứ nhất, văn hóa tổ chức ĐHQGHN có tính phức hợp cao Điều lý giải khía cạnh, cộng đồng ĐHQGHN cộng đồng mang tính phức hợp cao - gồm cộng đồng toàn thể đội ngũ cán bộ, giảng viên, sinh viên, học viên tất trường đại học thành viên, khoa, trung tâm, đơn vị trực thuộc Bản thân trường thành viên, đơn vị trực thuộc lại cộng đồng phức hợp nhỏ Mỗi cộng đồng phức hợp nhỏ vừa mang đặc trưng văn hóa chung cộng đồng lớn - cộng đồng ĐHQGHN, lại vừa mang đặc trưng văn hóa riêng Thứ hai, biết đặc trưng văn hóa tổ chức bị phụ thuộc vào đặc trưng lĩnh vực nghề nghiệp tổ chức ĐHQGHN trung tâm đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực mang tính "đa văn hóa" tính chất nghề nghiệp chi phối Thứ ba, tính "đa văn hóa" văn hóa tổ chức ĐHQGHN cịn thể qua khơng đồng truyền thống, lịch sử hình thành đơn vị thành viên trực thuộc Có đơn vị có truyền thống lịch sử xây dựng trưởng thành lâu đời (từ thời kỳ Trường Đại học Đông Dương 1906), số đơn vị khác lại vừa thành lập Thứ tư, tính đặc trưng văn hóa 30 tổ chức ĐHQGHN cịn thể chỗ: cộng đồng ĐHQGHN gồm nhiều cộng đồng tạo nên, quy mô cộng đồng lại khơng đồng Có cộng đồng lớn (Trường Đại học Tự nhiên; Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; Trường Đại học Ngoại ngữ), bên cạnh lại có đơn vị có quy mơ nhỏ (chỉ vài chục người) Tính phức hợp cao văn hóa tổ chức ĐHQGHN phân tích cho thấy tầm quan trọng việc xây dựng chiến lược văn hóa tổ chức ĐHQGHN Chiến lược phải đảm bảo cho việc thực mục tiêu chiến lược sứ mạng ĐHQGHN Đồng thời, đảm bảo hài hòa sắc văn hóa riêng đơn vị thành viên trực thuộc; có phát huy mạnh liên thông, liên kết, đa ngành, đa lĩnh vực khắc phục hạn chế, xung đột mà ngun nhân tồn tính "đa văn hóa" tổ chức thành viên, trực thuộc 31 .THE END 32

Ngày đăng: 29/05/2016, 19:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan