NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CHỈ SỐ TRÍ TUỆ VỚI NẾP VÂN TAY VÀ HỌC LỰC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT TIÊN HƯNG, HUYỆN ĐÔNG HƯNG,TỈNH THÁI BÌNH

47 671 0
NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CHỈ SỐ TRÍ TUỆ VỚI NẾP VÂN TAY VÀ HỌC LỰC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT TIÊN HƯNG, HUYỆN ĐÔNG HƯNG,TỈNH THÁI BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ************** NGUYỄN THỊ THÙY NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CHỈ SỐ TRÍ TUỆ VỚI NẾP VÂN TAY VÀ HỌC LỰC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT TIÊN HƯNG, HUYỆN ĐÔNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ************** NGUYỄN THỊ THÙY NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CHỈ SỐ CHÍ TUỆ VỚI NẾP VÂN TAY VÀ HỌC LỰC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT TIÊN HƯNG, HUYỆN ĐÔNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Sinh lý người động vật KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Thị Trung Thu HÀ NỘI - 2016 Lời cảm ơn Trong trình thực khoá luận này, em nhận quan tâm, giúp đỡ, bảo tận tình mặt thạc sỹ Nguyễn Thị Trung Thu Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình cô thời gian qua để em hoàn thành khoá luận thời hạn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tổ môn Giải phẫu Sinh lý người động vật, khoa Sinh – KTNN tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, nghiên cứu hoàn thành khoá luận Qua xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Tiên Hưng tất bạn bè, người thân gia đình động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Lời cam đoan Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu mối tương quan số số trí tuệ với nếp vân tay học lực học sinh trường THPT Tiên Hưng, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình” công trình nghiên cứu riêng Kết không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Đề tài thực từ tháng 10/2015 đến tháng 4/2016, nghiên cứu đối tượng học sinh trường THPT Tiên Hưng Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thùy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài NỘI DUNG Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Nghiên cứu trí tuệ 1.1.1 Khái niệm trí tuệ 1.1.2 Các yếu tố thành phần trí tuệ 1.1.3 Sự phát triển trí tuệ 1.1.4 Các phương pháp đánh giá trí tuệ 1.1.5 Tình hình nghiên cứu trí tuệ Việt Nam 10 1.2 Nghiên cứu học lực 11 1.3 Nghiên cứu dấu vân tay 12 1.3.1 Sự hình thành dấu vân tay 12 1.3.2 Các chủng dấu vân tay 13 1.3.3 Nghiên cứu dấu vân tay giới Việt Nam 13 Chương Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Cách bố trí thí nghiệm 15 2.4.2 Phương pháp xác định tiêu 17 Chương Kết nghiên cứu bàn luận 19 3.1 Năng lực trí tuệ học sinh 19 3.1.1 Chỉ số IQ trung bình học sinh theo tuổi 19 3.1.2 Chỉ số iq trung bình học sinh theo giới tính theo tuổi 20 3.1.3 Mức trí tuệ học sinh 21 3.2 Học lực học sinh 23 3.2.1 Phân bố học sinh theo học lực 23 3.2.2 Mối liên quan lực trí tuệ học lực học sinh 25 3.3 Chủng vân tay ngón trỏ tay phải học sinh 27 3.3.1 Phân bố học sinh theo chủng vân tay 27 3.3.2 Chỉ số IQ trung bình học sinh theo chủng vân tay 28 3.3.3 Tỷ lệ % học sinh theo chủng vân tay mức trí tuệ 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 36 Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt IQ Chỉ số thông minh (Intelligence Quotient) Nxb Nhà xuất cs Cộng Tr Trang THPT Trung học phổ thông ĐHSP Đại học sư phạm ĐHQG Đại học quốc gia WISC Wechsler Intelligence Scale for Children NC Nghiên cứu Thế giới TG Danh mục bảng Bảng 2.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu học sinh theo tuổi Bảng 2.2 Phân bố mức trí tuệ theo D Wechsler Bảng 2.3 Căn xếp loại học lực học sinh Bảng 3.1 Chỉ số IQ trung bình học sinh theo tuổi Bảng 3.2 Chỉ số IQ trung bình học sinh theo tuổi giới tính Bảng 3.3 Tỷ lệ % học sinh theo mức trí tuệ theo tuổi Bảng 3.4 Tỷ lệ % học sinh theo xếp loại học lực cuối năm Bảng 3.5 Năng lực trí tuệ học lực Bảng 3.6 Tỷ lệ % học sinh theo chủng vân tay Bảng 3.7 Chỉ số IQ trung bình theo chủng vân tay Bảng 3.8 Tỷ lệ mức trí tuệ chủng vân tay Bảng 3.9 Tỷ lệ chủng vân tay mức trí tuệ Danh mục hình Hình Các chủng vân tay Hình 3.1 Chỉ số IQ trung bình học sinh theo tuổi Hình 3.2 Chỉ số IQ trung bình học sinh theo tuổi giới tính Hình 3.3 Tỷ lệ % học sinh theo mức trí tuệ theo tuổi Hình 3.4 Tỷ lệ % học sinh thuộc mức trí tuệ Hình 3.5 Tỷ lệ % học sinh theo học lực Hình 3.6 Mối liên quan trí tuệ học lực Hình 3.7 So sánh tỷ lệ % chủng vân tay mẫu NC với tỷ lệ chung Hình 3.8 Chỉ số IQ trung bình học sinh theo chủng vân tay Tỷ lệ % 70 60 50 16 40 17 30 18 20 10 I II III IV V VI VII Lớp trí tuệ Hình 3.4 Tỷ lệ % học sinh thuộc mức trí tuệ 3.2 Học lực học sinh 3.2.1 Phân bố học sinh theo học lực Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.4 hình 3.5 Bảng 3.4 Tỷ lệ % học sinh theo xếp loại học lực cuối năm Tỷ lệ % học sinh Tuổi n Giỏi Khá Trungbình Yếu % % % % 16 65 4.44 66.67 26.67 2.22 17 68 11.36 68.18 18.18 2.27 18 67 4.35 63.4 30.43 2.17 Tổng 200 6.67 65.93 25.18 2.22 23 80 70 68.18 66.67 65.93 63.4 60 Tỷ lệ % 50 giỏi 40 26.67 30 Khá 30.43 Trung bình 25.18 Yếu 18.18 20 11.36 10 4.44 2.27 2.22 6.67 4.35 2.22 2.17 Tuổi 16 17 18 Tổng Hình 3.5 Tỷ lệ % học sinh theo học lực Kết bảng 3.4 cho thấy, học sinh có học lực chiếm tỷ lệ cao (65.93%), tiếp đến học sinh có học lực trung bình (25.18%), học sinh có học lực giỏi (6.67%) thấp học sinh có học lực yếu (2.22%) Tỷ lệ học sinh giỏi tăng dần theo mức tuổi 16; 17 giảm tuổi 18 chiếm tỷ lệ tương ứng : 4.44%; 11.36%; 4.35% Có thể giải thích việc giảm tỷ lệ học lực giỏi tuổi 18 em tập chung vào học môn thi theo khối nên dẫn đến học lệch Tỷ lệ học sinh tương ứng : 66.67%, 68.18%, 63.4% Tỷ lệ học sinh trung bình tương ứng : 26.67%, 18.18%, 30.43% Còn tỷ lệ học sinh có học lực yếu 2.22%, 2.27%, 2.17% 24 Qua ta thấy rằng, tuổi 18 học sinh có học lực trung bình chiếm tỷ lệ lớn (30.43%), tuổi 17 học sinh có học lực giỏi chiếm tỷ lệ cao tuổi 16 18 Mặt khác, chất lượng thi đầu vào trường ngày cao nên học sinh có học lực yếu bị loại nhiều, chiếm tỷ lệ thấp học sinh trung bình chiếm tỷ lệ tương đối cao 3.2.2 Mối liên quan lực trí tuệ học lực học sinh Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Năng lực trí tuệ học lực Tỷ lệ % học theo học lực Mức trí tuệ n Trung Giỏi Khá % % % % bình Yếu I 66.67 33.33 0 II 55.56 44.44 0 III 51 17.64 68.63 13.73 IV 99 2.02 75.76 22.22 V 19 52.63 42.11 5.26 VI 33.33 55.56 11.11 VII 28.57 57.14 14.29 25 80 75.76 68.63 70 66.67 60 55.56 Tỷ lệ % 50 40 44.44 57.14 55.56 52.63 42.11 33.33 GiỎI 33.33 28.57 30 22.22 0 14.29 11.11 10 0 TB YẾU 17.64 13.73 20 KHÁ 5.26 2.02 0 0 I II III IV V VI VII Mức trí tuệ Hình 3.6 Mối liên quan trí tuệ học lực Các số liệu bảng 3.5 cho thấy, lực trí tuệ học lực học sinh có mối liên quan với Tất học sinh mức trí tuệ I mức trí tuệ II có học lực giỏi cụ thể, mức I học sinh giỏi (66.67%) học lực (33.33%), mức trí tuệ II tỷ lệ tương ứng (54.56%) (44.44%) Ở mức trí tuệ III học lực chiếm tỷ lệ cao (68.63%) có học lực trung bình (13.73%) Như vậy, học sinh có học lực giỏi hầu hết có mức trí tuệ I, II, III Số học sinh giỏi mức trí tuệ IV chiếm tỷ lệ thấp (2.02%) Ở mức trí tuệ V,VI VII học lực giỏi Học lực chiếm tỷ lệ lớn mức trí tuệ IV (75.76%) Học sinh có học lực trung bình tăng theo tỷ lệ % từ mức trí tuệ III đến mức trí tuệ VII (từ 13.73% đến 57.14%) học sinh mức tí tuệ VII có 26 học lực chiếm (28.57%), học sinh trung bình chiếm tỷ lệ lớn (57.14%) có học sinh có học lực yếu (14.29%) Học sinh có học lực yếu có mức trí tuệ V, VI, VII Từ kết nghiên cứu ta thấy rằng, lực trí tuệ học lực có mối tương quan thuận không chặt chẽ Đa số học sinh có mức trí tuệ cao có học lực giỏi, đa số học sinh có mức trí tuệ thấp có học lực trung bình yếu Tuy nhiên, số học sinh có mức trí tuệ cao kết học tập lại không cao, cụ thể mức trí tuệ III có học sinh có học lực trung bình chiếm (13.73%) Điều chứng tỏ lực trí tuệ yếu tố định khả học tập học sinh 3.3 Chủng vân tay ngón trỏ tay phải học sinh 3.3.1 Phân bố học sinh theo chủng vân tay Kết trình bày bảng 3.6 hình 3.6 Bảng 3.6 Tỷ lệ % học sinh theo chủng vân tay Xoắn ốc Tuổi n 16 Vòng Cung (%) (%) (%) 65 37.78 57.78 4.44 17 68 38.64 59.09 2.27 18 67 36.96 60.78 2.17 Tổng 200 37.78 59.26 2.96 Trên giới chủng vân tay chiếm tỷ lệ : Xoắn ốc: 30% ; vòng: 65%; cung: 5% Từ bảng ta thấy tỷ lệ chủng vân tay ngón trỏ tay phải mẫu nghiên cứu nhóm tuổi khác tương đương Nhưng so sánh với tỷ lệ chung ta thấy : Tỷ lệ chủng xoắn ốc cao tỷ lệ chung cụ thể 37.78 % ( TG 30%) 27 Tỷ lệ chủng vòng chủng cung thấp tỷ lệ chung cụ thể là: - Chủng vòng :59.26 % ( Trên TG 65%), - Chủng cung : 2.96 % (Trên TG 5%) 70 65 59.26 60 Tỷ lệ % 50 37.78 40 Xoắn ốc 30 30 Vòng Cung 20 10 2.96 Chung Mẫu NC Tuổi Hình 3.7 So sánh tỷ lệ % chủng vân tay mẫu NC với tỷ lệ chung 3.3.2 Chỉ số IQ trung bình học sinh theo chủng vân tay Kết trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Chỉ số IQ trung bình học sinh theo chủng vân tay Chỉ số trung bình Chủng n X ± SD Xoắn ốc 76 100.14 ± 14.03 Vòng 119 101.37 ± 12.73 Cung 102.06 ± 12.79 So sánh p (I-II) p (I-III) p (II-III) > 0.05 > 0.05 > 0.05 28 Chỉ số IQ trung bình 110 100.14 101.37 xoắn ốc Vòng 102.06 90 70 50 Cung Tuổi Hình 3.8 Chỉ số IQ trung bình học sinh theo chủng vân tay Kết bảng 3.7 hình 3.7 cho thấy, số IQ trung bình học sinh chủng vân tay, chủng cung cao (102.06) thấp chủng xoắn ốc (100.14 ) nhiên chênh lệch chủng vân tay không đáng kể ý nghĩa thống kê (p > 0.05) 3.3.3 Tỷ lệ % học sinh theo chủng vân tay mức trí tuệ Kết nghiên cứu trình bày bảng 29 Bảng 3.8 Tỷ lệ mức trí tuệ chủng vân tay Tỷ lệ % học sinh Mức trí tuệ Xoắn ốc Vòng Cung % % % I 3.92 1.25 II 1.96 6.25 25 III 33.33 21.25 ≥110 39.21 28.75 25 IV 39.22 57.5 50 V 11.76 7.5 25 VI 5.88 3.75 VII 3.92 2.5 0.05) 32 Kiến nghị Qua kết nghiên cứu trên, mạnh dạn đưa số kiến nghị sau : Muốn phát triển lực trí tuệ người, đặc biệt lực trí tuệ hệ trẻ cần phải đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội địa phương, tạo điều kiện cho hệ trẻ tiếp thu, lĩnh hội tri thức cách tốt Đối với học sinh, việc học tập phải mang tính vừa sức, không nên tạo căng thẳng, học dồn ép, tải…, nhà trường gia đình cần tạo điều kiện cho học sinh học tập tốt mà bảo đảm thời gian nghỉ ngơi hợp lý Cần phải đổi hoạt động dạy học, lấy học sinh trung tâm cần kết hợp nhiều phương pháp dạy học để đem lại hiệu cao Như vậy, cần tiếp tục nghiên cứu lực trí tuệ học lực học sinh trường THPT Tiên Hưng, tỉnh Thái Bình góp phần nâng cao chất lượng dạy học cho tỷ lệ học sinh đỗ đại học theo nguyện vọng ngày cao 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Kế Hào (1991), “Khả phát triển trí tuệ học sinh Việt Nam”, Nghiên cứu giáo dục (số 10), tr – , 10 Trần Kiều (chủ biên) (2005), Trí tuệ đo lường trí tuệ, NXB trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức , Lý luận dạy học đại học, NXB ĐH SP Đặng Phương Kiệt ,Cơ sở tâm lý học ứng dụng, NXB ĐH QG Hà Nội Đào Thị Thêm , Nghiên cứu trí tuệ số số sinh học học sinh THPT Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, luận văn thạc sỹ sinh học, trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Xuân Thức , Một số kết chuẩn đoán trí tuệ trẻ em qua trắc nghiệm vẽ tranh, kỷ yếu hội thảo khoa học đổi giảng dạy tâm lý học giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội, tr 88 - 102 Mai văn Hưng ( 2004), Nghiên cứu số số thể lực lực trí tuệ sinh viên số trường đại học phía Bắc VN, Luận án tiến sĩ Sinh học, ĐHSPHN Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Mai Văn Hưng (2012) , Trắc nghiệm trí tuệ , NXB ĐHQGHN Trần Thị Loan (1996), “ Nghiên cứu lực trí tuệ học sinh thành phố”, Thông báo khoa học số 5, DHSPHN- ĐHQGHN , tr 121-124 10.Võ Văn Toàn( 1995), Nghiên cứu khả hoạt động trí tuệ học sinh Tiểu học- Trung học Cơ sở Hà Nội Quy Nhơn test Raven điện não đồ, Luận án Phó Tiến sĩ Sinh học, trường ĐHSPHN 11 J.Raget ( 1986 ), Tâm lý học giáo dục học, NXB Giáo dục 12 Eysenck J H (2003), Trắc nghiệm số thông minh (IQ), NXB Văn hóa thông tin 13 Phan Cự Nhân, Nguyễn Minh Công, Đặng Hữu Lanh, Di truyền học tập I, NXB Đại học Sư phạm 14 Võ Minh Chí, Lưu Thị Trí (2001), Ứng dụng test Raven nghiên cứu chiến lược tư học sinh phổ thông sở, tạp chí tâm lý học, số (26), tr - 14 15.Nguyễn Xuân Phách (1985), Một số phương pháp thống kê toán học dùng để đánh giá kết nghiên cứu y sinh dược học, Học viện quân y 34 Internet: 16 http://www.phantichdauvantay.com/sinh-trac-hoc-dau-van-tay-la-gi/ 17 http://www.tanthanhan.edu.vn/thong-tin-ve-dau-van-tay.html 18.http://khoahoc.tv/timkiem/gene+th%C3%B4ng+minh+di+truy%E1%BB%8 1n/index.aspx 19 http://www.khoahocsupham.com/2014/09/test-ra-ven-test-iq-trac-nghiemiq-theo.html 20 http://tailieusupham.com/ 35 PHỤ LỤC PHIẾU TRẢ LỜI TEST RAVEN ( TEST IQ) Họ tên: Ngày sinh: Học lực: Set Câu Giới tính: Lớp: Điểm tổng kết kỳ I: A B C 10 11 12 36 D E 37 [...]... Tổng số học sinh nghiên cứu là 200 trong đó có 99 học sinh nam, 101 học sinh nữ 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu chỉ số thông minh (IQ) và mức trí tuệ - Nghiên cứu học lực của học sinh - Nghiên cứu chủng vân tay ngón trỏ tay phải của học sinh - Nghiên cứu mối tương quan giữa năng lực trí tuệ với học lực của học sinh - Nghiên cứu mối tương quan giữa năng lực trí tuệ với chủng vân tay ngón trỏ tay phải... trường THPT Tiên Hưng- Thái Bình 2 2 Mục đích nghiên cứu  Xác định chỉ số IQ của học sinh trường THPT Tiên Hưng, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình  Xác định được mối tương quan giữa năng lực trí tuệ với dấu vân tay và kết quả học tập 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trong đề tài của chúng tôi là học sinh trường THPT Tiên Hưng, tỉnh Thái Bình, có độ tuổi từ 16 đến 18 tuổi Tổng số học. .. muốn nghiên cứu mối tương quan giữa chỉ số IQ với dấu vân tay thì phải chọn ngón trỏ tay phải vì ngón trỏ tay phải lên hệ với thùy trán bán cầu não trái Xuất phát từ nhu cầu đánh giá năng lực trí tuệ của học sinh nhằm tuyển chọn và nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo học sinh, chúng tôi thực hiện đề tài : Nghiên cứu mối tương quan giữa một số chỉ số trí tuệ với nếp vân tay và học lực của học sinh trường. .. tuệ Hình 3.6 Mối liên quan giữa trí tuệ và học lực Các số liệu ở bảng 3.5 cho thấy, giữa năng lực trí tuệ và học lực của học sinh có mối liên quan với nhau Tất cả học sinh ở mức trí tuệ I và mức trí tuệ II đều có học lực khá và giỏi cụ thể, ở mức I thì học sinh giỏi là (66.67%) và học lực khá là (33.33%), ở mức trí tuệ II thì tỷ lệ tương ứng là (54.56%) và (44.44%) Ở mức trí tuệ III thì học lực khá chiếm... về năng lực tiềm ẩn của con cái Tại Việt Nam, nghiên cứu dấu vân tay còn hạn chế 13 Chương 2 Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là mối tương quan giữa một số chỉ số trí tuệ với nếp vân tay và học lực của học sinh trường THPT Tiên Hưng, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình, có độ tuổi từ 16-18, thuộc 3 khối của trường là 10, 11, 12 Tuổi của các... hơn tuổi 16 và 18 Mặt khác, do chất lượng thi đầu vào của trường ngày càng cao nên những học sinh có học lực yếu bị loại đi rất nhiều, chiếm tỷ lệ thấp học sinh khá và trung bình vẫn chiếm tỷ lệ tương đối cao 3.2.2 Mối liên quan giữa năng lực trí tuệ và học lực của học sinh Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bảng 3.5 Bảng 3.5 Năng lực trí tuệ và học lực Tỷ lệ % học theo học lực Mức trí tuệ n Trung... sánh giá trị trung bình của 2 mẫu nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp Student 18 Chương 3 Kết quả nghiên cứu và bàn luận 3.1 Năng lực trí tuệ của học sinh 3.1.1 Chỉ số IQ trung bình của học sinh theo tuổi Kết quả nghiên cứu và chỉ số IQ trung bình của học sinh theo tuổi được trình bày trong bảng 3.1 và hình 3.1 Bảng 3.1 Chỉ số IQ trung bình của học sinh theo tuổi Chỉ số trung bình tuổi n X ± SD... tượng nghiên cứu được tính theo qui ước chung của các tài liệu y tế thế giới và Việt Nam Tổng số sinh viên được chúng tôi nghiên cứu là 200 và được phân bố theo Bảng 2.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu của học sinh theo tuổi Tuổi 16 17 18 tổng Nam 32 34 33 99 Nữ 33 34 34 101 2.2 Nội dung nghiên cứu - Chỉ số IQ của học sinh - Học lực của học sinh - Chủng vân tay ngón trỏ của học sinh - Mối tương quan giữa chỉ. .. (68.63%) và có cả học lực trung bình (13.73%) Như vậy, học sinh có học lực khá và giỏi hầu hết có mức trí tuệ I, II, III Số học sinh giỏi ở mức trí tuệ IV chiếm tỷ lệ thấp nhất (2.02%) Ở mức trí tuệ V,VI và VII không có học lực giỏi Học lực khá chiếm tỷ lệ lớn nhất ở mức trí tuệ IV (75.76%) Học sinh có học lực trung bình tăng theo tỷ lệ % từ mức trí tuệ III đến mức trí tuệ VII (từ 13.73% đến 57.14%) học sinh. .. trường THPT Tiên Hưng, Thái Bình  Xác định được mối tương quan giữa năng lực trí tuệ với dấu vân tay và kết quả học tập 4 NỘI DUNG Chương 1 Tổng quan tài liệu 1.1 NGHIÊN CỨU TRÍ TUỆ 1.1.1 Khái niệm về trí tuệ Trí tuệ là một hoạt động đặc biệt chỉ có ở con người, liên quan tới cả thể chất lẫn tinh thần Nghiên cứu trí tuệ được coi là một lĩnh vực liên ngành, phức hợp Nó đòi hỏi phải có sự nỗ lực của các

Ngày đăng: 29/05/2016, 16:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài.

    • 2. Mục đích nghiên cứu.

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa của đề tài

    • NỘI DUNG

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

      • 1.1 NGHIÊN CỨU TRÍ TUỆ

        • 1.1.1 Khái niệm về trí tuệ

        • 1.1.2 Các yếu tố thành phần của trí tuệ

        • 1.1.3 Sự phát triển trí tuệ

        • 1.1.4 Các phương pháp đánh giá trí tuệ

        • 1.1.5 Tình hình nghiên cứu trí tuệ ở Việt Nam

        • 1.2 Nghiên cứu về học lực

        • 1.3 Nghiên cứu về dấu vân tay

          • 1.3.1 Sự hình thành dấu vân tay

          • 1.3.2 Các chủng dấu vân tay

          • 1.3.3 Nghiên cứu về dấu vân tay trên thế giới và ở Việt Nam.

          • Chương 2. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu

            • 2.1 Đối tượng nghiên cứu

            • 2.2 Nội dung nghiên cứu

            • 2.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

            • 2.4 Phương pháp nghiên cứu

              • 2.4.1 Cách bố trí thí nghiệm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan