Dạng bài so sánh văn học trong ôn thi THPTQG

11 634 0
Dạng bài so sánh văn học trong ôn thi THPTQG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn tập thi tốt nghiệp THPT: Kiểu so sánh văn học Dưới đề cương tài liệu ôn tập thi tốt nghiệp THPT quốc gia môn Ngữ văn kiểu so sánh văn học Kĩ làm nghị luận so sánh văn học 1.1 Mục đích, yêu cầu a Mục đích - Chỉ chỗ giống khác đối tượng so sánh, từ thấy mặt kế thừa, điểm cách tân khuynh hướng văn học, giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm; thấy vẻ đẹp riêng tác phẩm; đa dạng muôn màu phong cách nhà văn - Góp phần hình thành kĩ lí giải nguyên nhân khác tượng văn học b Yêu cầu - Nắm kĩ so sánh Vận dụng kết hợp thao tác lập luận: phân tích, bác bỏ, bình luận - Có hiểu biết đối tượng so sánh 1.2 Đối tượng Kiểu so sánh văn học yêu cầu thực cách thức so sánh nhiều bình diện: khuynh hướng văn học, giai đoạn văn học, tác phẩm (đề tài, nhân vật, tình huống, cốt truyện, trữ tình, chi tiết nghệ thuật, nghệ thuật trần thuật, phong cách nghệ thuật…) 1.3 Cách làm a Mở bài: - Dẫn dắt (mở gián tiếp) - Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh b Thân bài: - Làm rõ đối tượng so sánh thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) - Làm rõ đối tượng so sánh thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) - Chỉ nét tương đồng khác biệt hai đối tượng bình diện (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh) - Lý giải tương đồng, khác biệt hai đối tượng dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học…( bước vận nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) c Kết bài: - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân Những vấn đề so sánh văn học Đề số 1: Cảm nhận anh/ chị hai đoạn thơ sau: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông, Một người chín nhớ mười mong người Nắng mưa bệnh giời, Tương tư bệnh yêu nàng (Nguyễn Bính, Tương tư) Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương (Tố Hữu, Việt Bắc) Gợi ý: a Mở bài: - Nguyễn Bính gương mặt bật phong trào Thơ tiêu biểu cho thơ ca sau Cách mạng, với hồn thơ chân quê, có sở trường lục bát Tương tư thơ đặc sắc ông, thể tâm trạng nhớ mong chân thực tinh tế chàng trai quê - Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng, với phong cách trữ tình trị Việt Bắc thơ xuất sắc ông, thể tình cảm cách mạng sâu nặng chiến khu kỉ niệm kháng chiến (0,5) b Thân bài: Làm rõ đối tượng thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) * Về đoạn thơ Tương tư (2,0) - Nội dung (1,0 điểm) + Tâm trạng tương tư chàng trai quê bộc lộ thành nhớ mong da diết, trĩu nặng Nỗi niềm xem quy luật tự nhiên cưỡng lại, thứ "tâm bệnh" khó chữa người yêu + Niềm mong nhớ gắn liền với khung cảnh làng quê khiến cho không gian nhuốm đầy nỗi tương tư - Nghệ thuật (1,0 điểm) + Thể thơ lục bát thấm đượm phong vị ca dao + Chất liệu ngôn từ chân quê với địa danh, thành ngữ gần gũi; cách tổ chức lời thơ độc đáo; sử dụng nhuần nhuyễn nhiều biện pháp tu từ: hoán dụ, nhân hoá, đối sánh, tăng tiến, khoa trương Làm rõ đối tượng thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) * Về đoạn thơ Việt Bắc (2,0 điểm) - Nội dung (1,0 điểm) + Đoạn thơ thể nỗi nhớ đằm thắm, sâu nặng người cán kháng chiến dành cho Việt Bắc, chan hoà tình nghĩa riêng chung + Hiện lên nỗi nhớ hình ảnh Việt Bắc thân thương, với cảnh vật bình dị mà thơ mộng, với nhịp sống đơn sơ mà êm đềm, đầm ấm - Nghệ thuật (1,0 điểm) + Thể thơ lục bát kết hợp nhuần nhuyễn chất cổ điển chất dân gian, nhịp điệu linh hoạt uyển chuyển, âm hưởng tha thiết, ngào + Hình ảnh thơ giản dị mà gợi cảm; cách ví von quen thuộc mà độc đáo; cách tổ chức lời thơ với phép tiểu đối, phép điệp cân xứng, khéo léo Về tương đồng khác biệt hai đoạn thơ (0,5 điểm) - Tương đồng: Cả hai đoạn thơ thể nỗi nhớ da diết, sâu nặng; sử dụng thể thơ lục bát điêu luyện - Khác biệt: Đoạn thơ Tương tư nỗi nhớ tình yêu lứa đôi, gắn với không gian làng quê Bắc Bộ, vừa bày tỏ vừa "lí sự" tương tư, với cách đối sánh táo bạo ; đoạn thơ Việt Bắc nỗi nhớ tình cảm cách mạng, gắn với không gian núi rừng Việt Bắc, nghiêng hẳn bộc bạch tâm tình, với cách ví von duyên dáng Lý giải khác biệt: Thực thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học…(bước vận nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) c Kết bài: - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Liên hệ mở rộng (Học sinh dựa vào gợi ý bên để viết kết Có nhiều cách kết khác nhau, hướng dẫn bên có tính chất tham khảo) Đề số 2: Cảm nhận anh (chị) vẻ đẹp khuất lấp nhân vật người vợ nhặt (Vợ Nhặt - Kim Lân) nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu ) Gợi ý: * Yêu cầu hình thức kĩ : Học sinh biết làm nghị luận văn học, kết hợp thao tác lập luận làm rõ vấn đề càn nghị luận Bài viết có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, lý lẽ dẫn chứng cụ thể, diễn đạt lưu loát, dùng từ đặt câu đúng, không mắc lỗi tả, chữ viết cẩn thận Khuyến khích cho điểm cao làm sáng tạo, văn viết hay độc đáo * Yêu cầu nội dung : Học sinh có nhiều cách trình bày khác nhau, cần đảm bảo nội dung sau: a Mở bài: Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh Giới thiệu khái quát hai nhân vật hai tác phẩm - Kim Lân nhà văn chuyên viết nông thôn sống người dân quê, có sở trường truyện ngắn Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc, viết tình "nhặt vợ" độc đáo, qua thể niềm tin mãnh liệt vào phẩm chất tốt đẹp người bình dị nạn đói thê thảm - Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu thời chống Mĩ, bút tiên phong thời đổi Chiếc thuyền xa truyện ngắn xuất sắc thời kì sau, viết lần giáp mặt nghệ sĩ với sống đầy nghịch lí gia đình hàng chài, qua thể lòng xót thương, nỗi lo âu người trăn trở trách nhiệm người nghệ sĩ b Thân bài: Làm rõ đối tượng thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) * Nhân vật người vợ nhặt - Giới thiệu chung: Tuy không miêu tả thật nhiều người vợ nhặt ba nhân vật quan trọng tác phẩm Nhân vật khắc hoạ sống động, theo lối đối lập bề bên trong, ban đầu sau - Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: + Phía sau tình cảnh trôi dạt, vất vưởng, lòng ham sống mãnh liệt + Phía sau vẻ nhếch nhác, dơ dáng, lại người biết điều, ý tứ + Bên vẻ chao chát, chỏng lỏn, lại người phụ nữ hiền hậu, mực, biết lo toan: dậy sớm, quyét dọn nhà cửa, chuẩn bị bữa cơm … Làm rõ đối tượng thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) * Nhân vật người đàn bà hàng chài - Giới thiệu chung: Là nhân vật chính, có vai trò quan trọng với việc thể tư tưởng tác phẩm Nhân vật khắc hoạ sắc nét, theo lối tương phản bề bên trong, thân phận phẩm chất - Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: + Ngoại hình xấu xí, thô kệch ẩn chứa bên lòng nhân hậu, vị tha, độ lượng, giàu đức hi sinh + Phía sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục người có khát vọng hạnh phúc, can đảm, cứng cỏi + Phía sau vẻ quê mùa, thất học lại người phụ nữ thấu hiểu, sâu sắc lẽ đời So sánh: nét tương đồng khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích, so sánh) * So sánh nét tương đồng, khác biệt - Tương đồng: Cả hai nhân vật thân phận bé nhỏ, nạn nhân hoàn cảnh Những vẻ đẹp đáng trân trọng họ bị đời sống cực lam lũ làm khuất lấp Cả hai khắc hoạ chi tiết chân thực - Khác biệt: Vẻ đẹp thể nhân vật người vợ nhặt chủ yếu phẩm chất nàng dâu mới, lên qua chi tiết đầy dư vị hóm hỉnh, nạn đói thê thảm Vẻ đẹp khắc sâu người đàn bà hàng chài phẩm chất người mẹ nặng gánh mưu sinh, lên qua chi tiết đầy kịch tính, tình trạng bạo lực gia đình Lí giải khác biệt: Thực thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học…(bước vận nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) + Vẻ đẹp khuất lấp người vợ nhặt đặt trình phát triển, biến đổi từ thấp đến cao(cảm hứng lãng mạn), người đàn bà chài lưới lại tĩnh tại, bất biến thực nhức nhối tồn (cảm hứng - đời tư khuynh hướng nhận thức lại) + Sự khác biệt quan niệm người giai cấp (Vợ nhặt) với quan niệm người đa dạng, phức tạp( Chiếc thuyền xa) tạo khác biệt c Kết bài: - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân (Học sinh dựa vào gợi ý bên để viết kết Có nhiều cách kết khác nhau, hướng dẫn bên có tính chất tham khảo) Đề số 3: Hình tượng đất nước qua hai thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm Gợi ý: a Mở bài: Giới thiệu khái quát hai thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm - Nguyễn Đình Thi nghệ sĩ tài hoa có Tài ông bộc lộ nhiều lĩnh vực điều đáng ngạc nhiên lĩnh vực đạt đến thành công đỉnh cao Do tài hoa nhiều lĩnh vực vậy, thơ Nguyễn Đình Thi thường giàu nhạc tính có chất hội hoạ điều đặc sắc có suy tư sâu sắc tư triết học - Nguyễn Khoa Điềm thuộc lớp nhà thơ chống Mỹ Nguyễn Khoa Điềm thường viết đấu tranh cách mạng Ông hay đề cao phẩm chất bà mẹ anh hùng, chiến sĩ giải phóng kiên cường Đặc biệt ông có cảm nhận phong phú sâu sắc đất nước năm chống Mĩ b Thân bài: Làm rõ đối tượng thứ * Bài Đất nước Nguyễn Đình Thi Trong lịch sử VH viết VN chưa có thơ lại viết khoảng thời gian dài Đất nước NĐT Khởi thảo ban đầu thơ: “Sáng mát năm xưa” “Đêm mít tinh” viết vào năm 1948 phải đợi năm sau NĐT hợp lại có sửa chữa có viết thêm thành thơ Đất nước có ngày hôm Việc thơ viết khoảng thời gian dài xem bất lợi thơ kết xúc cảm đột xuất mãnh liệt Rất may đề tài thơ đề tài khái quát, chí khái quát quãng thời gian dài không cản trở NĐT mà trái lại giúp suy tư ông Đất nước đạt đến độ chín độ lắng đọng Tất nhiên đề tài khái quát dễ thơ, NĐT bắt đầu thơ cảm xúc trước vẻ đẹp mùa thu khứ để từ xúc cảm ông chuyển sang suy tư Đất nước Làm rõ đối tượng thứ * Bài Đất nước Nguyễn Khoa Điềm Thật thơ độc lập mà chương II trường ca Mặt đường khát vọng Thế từ chủ đề đến bố cục, chương hoàn toàn có khả đứng tách riêng để làm thành thơ độc lập mà giữ tính hoàn chỉnh Về chủ đề mà nói, tất ý nghĩa tác phẩm nói rõ tiêu đề Đất nước Tuy nhiên, Đất nước Nguyễn Đình Thi viết với cảm hứng tổng hợp đất nước với khứ, tại, tương lai, mà đặc biệt ý thời kỳ kháng chiến chống Pháp, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm gần không gắn với thời điểm lịch sử cụ thể mà mở rộng cảm hứng thời gian, không gian rộng lớn Nghĩa ông không ý nhiều đến chiến tích lịch sử, thăng trầm đời vua chúa mà chủ yếu khai thác góc độ văn hoá, truyền thống dân tộc với văn hoá có sắc Ông muốn thông qua tượng văn hoá để vừa khái quát mặt đất nước vừa thể lòng tự hào dân tộc qua truyền thống văn hoá lâu đời từ khứ đến tương lai Tóm lại Nguyễn Khoa Điềm viết đất nuớc theo định hướng nhằm chứng minh: đất nước nhân dân So sánh: nét tương đồng khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật Những đặc điểm giống hình tượng đất nước thơ * Nếu xét góc độ phương pháp mà nói dễ dàng tìm thấy tác giả tìm đến giải pháp khéo léo nhằm cụ thể hóa đề tài đất nước Quyết định mà Nguyễn Đình Thi chọn khởi đầu thơ xúc cảm trước vẻ đẹp mùa thu Đây định khéo léo trước mùa thu thu thảm thu sầu từ sau cách mạng tháng năm 1945 trở mùa thu vui - mùa thu cách mạng, mùa thu khai sinh đất nước Cho nên khởi đầu cảm súc trước vẻ đẹp mùa thu định hợp lý cách giúp cho Nguyễn Đình Thi có đà mặt cảm súc, giúp ông chuyển sang suy tư đất nước cách tự nhiên thoải mải Quyết định mà Nguyễn Khoa Điềm chọn hợp lý không Ông khắc hoạ hình tượng đất nước cách đặt hình tượng mối liên hệ với thời gian không gian cụ thể sau thời gian không gian trừu tượng Sở dĩ nói định hợp lí lẽ đất nước phải nhìn qua chiều dài thời gian mặt khác đất nước xác định không gian không gian nhỏ, không gian cụ thể không gian mênh mông không gian trừu tượng lòng người Hình tượng đất nước hoàn thiện đươc đặt mối liên hệ * Còn xét phương diện nghệ thuật hình tượng đất nước thơ Nguyễn Đình Thi Nguyễn Khoa Điềm có nhiều nét tương đồng Vì hình tượng đất nước khắc hoạ thơ ca mà hình tượng thơ lại hình tượng cảm xúc, tác giả viết đất nước niềm tự hào sâu sắc, nhận thức thấm thía lịch sử truyền thống dân tộc Nhà thơ Nguyễn Đình Thi khắc hoạ hình tượng đất nước với đặc điểm lớn, vừa trái ngược lại vừa hài hoà với Đấy đất nước vất vả đau thương với cảnh đồng quê chảy máu dây thép gai đâm nát trời chiều, với cảnh “bát cơm chan đầy giằng khỏi miệng ta” Tuy nhiên đất nước đất nước anh hùng quật khởi đất nước quật cường khiến cho kẻ thù bất lực “Xiềng xích chúng bay Lòng dân ta yêu nước thương nhà” Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm miêu tả hình ảnh dân tộc cách nối liền với khứ tương lai Từ điểm nhìn tại, Nguyễn Đình Thi lắng nghe tiếng rì rầm lòng đất khứ vọng Đấy tiếng nói hình ảnh đất nước chưa khuất Đồng thời cảm hứng thơ đưa Nguyễn Đình Thi hướng tới tương lai Ông nhìn trước nước Việt Nam từ máu lửa rũ bùn đứng dậy sáng loà Còn thơ đất nước mình, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm lại bộc lộ niềm tin sâu sắc ông hình ảnh văn hoá lâu đời Để viết nên thơ đất nước mình, Nguyễn Khoa Điềm sử dụng với mật độ cao chất liệu văn hoá dân gian Dựa nhiều câu ca dao tục ngữ, để viết nên câu thơ Ông đưa vào thơ nhiều truyền thuyết, sinh hoạt phong tục tập quán đậm đà sắc dân tộc Nguyễn Khoa Điềm ý thức cách sâu sắc đóng góp lớn lao nhân dân cho đất nước Đó đóng góp từ nhỏ nhặt lớn lao, đóng góp ghi lại sử sách đóng góp âm thầm lặng lẽ Đó đóng góp kiên nhẫn, bền bỉ truyền từ hệ sang hệ khác Những điểm khác hình tượng đất nước tác phẩm * Đây thơ đời thời điểm khác điều khiến cho hình tượng đất nước thơ có nhiều chỗ khác biệt - Nguyễn Đình Thi khắc hoạ hình tượng đất nước với đặc điểm đặt hình tượng đất nước mối quan hệ với khứ tương lai - Trong Nguyễn Khoa Điềm lại viết thơ theo định hướng tư tưởng nhằm chứng minh: “đất nước đất nước người dân”, mà tư tưởng chi phối toàn thơ quy định bút pháp, buộc Nguyễn Khoa Điềm phải chọn giải pháp từ cụ thể đến khái quát thân tư tưởng đất nước người dân vốn trừu tượng Để cho sáng tỏ có cách từ nhiều hình ảnh cụ thể, đóng góp người dân cho đất nước, chất liệu văn hoá dân gian để từ nhiều hình ảnh cụ thể tư tưởng đất nước người dân làm sáng tỏ * Một khác biệt mà dễ dàng nhận thấy thơ phương diện bố cục Tuy thơ đất nước chia làm phần liên kết phần lại khác Bài Đất nước Nguyễn Đình Thi bắt đầu xúc cảm trước vẻ đẹp mùa thu, mùa thu Hà Nội hồi tưởng mùa thu Việt Bắc Để sau chuyển sang khứ thời điểm khác để có suy tư tác giả đất nước Trong bố cục phần thơ đất nước Nguyễn Khoa Điềm lại theo cách hoàn toàn khác Phần dành cho việc khắc hoạ hình tượng đất nước mối liên hệ với thời gian Để toàn phần nhằm chứng minh cho tư tưởng với đất nước người dân Những điểm khác hình tượng đất nước tác phẩm Đây thơ đời thời điểm khác điều khiến cho hình tượng đất nước thơ có nhiều chỗ khác biệt Nguyễn Đình Thi khắc hoạ hình tượng đất nước với đặc điểm đặt hình tượng đất nước mối quan hệ với khứ tương lai Trong Nguyễn Khoa Điềm lại viết thơ theo định hướng tư tưởng nhằm chứng minh: “đất nước đất nước người dân”, mà tư tưởng chi phối toàn thơ qui định bút pháp, buộc Nguyễn Khoa Điềm phải chọn giải pháp từ cụ thể đến khái quát Điều dễ explain thân tư tưởng đất nước người dân vốn trừu tượng Để cho sáng tỏ có cách từ nhiều hình ảnh cụ thể, đóng góp người dân cho đất nước, chất liệu văn hoá dân gian để từ nhiều hình ảnh cụ thể tư tưởng đất nước người dân làm sáng tỏ Lí giải khác biệt: Thực thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học - Do khác biệt phong cách: Thơ Nguyễn Đình Thi thường giàu nhạc tính có chất hội hoạ điều đặc sắc có suy tư sâu sắc tư triết học Còn thơ NKĐ thường viết đấu tranh cách mạng Ông hay đề cao phẩm chất bà mẹ anh hùng, chiến sĩ giải phóng kiên cường Đặc biệt ông có cảm nhận phong phú sâu sắc đất nước năm chống Mĩ - Về phương diện bố cục: Chúng ta dễ dàng nhận thấy thơ đất nước chia làm phần liên kết phần lại khác Bài đất nước Nguyễn Đình Thi bắt đầu xúc cảm trước vẻ đẹp mùa thu, mùa thu Hà Nội hồi tưởng mùa thu Việt Bắc Để sau chuyển sang qúa khứ thời điểm để diễn tả suy tư tác giả đất nước Trong bố cục phần thơ đất nước Nguyễn Khoa Điềm lại theo cách hoàn toàn khác Phần dành cho việc khắc hoạ hình tượng đất nước mối liên hệ với thời gian Để toàn phần nhằm chứng minh cho tư tưởng với đất nước người dân c Kết bài: - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân Trong yêu cầu đề cụ thể thuộc kiểu này, bạn cần linh hoạt, sáng tạo Vấn đề cốt yếu nghị luận làm để vừa “trúng” vừa “hay” Nguyên tắc trình bày nghị luận so sánh văn học không mục đích Bởi với dạng đề này, bạn tham khảo cấu trúc khác thỏa sức sáng tạo cho riêng [...]... cảm nghĩ của bản thân Trong yêu cầu của từng đề bài cụ thể thuộc kiểu bài này, bạn cần linh hoạt, sáng tạo Vấn đề cốt yếu của mọi bài nghị luận là làm thế nào để vừa “trúng” vừa “hay” Nguyên tắc trình bày một bài nghị luận so sánh văn học cũng không đi ra ngoài mục đích đó vậy Bởi vậy với dạng đề này, bạn có thể tham khảo các cấu trúc bài khác nhau và thỏa sức sáng tạo cho riêng mình ... cường Đặc biệt ông có những cảm nhận rất phong phú và sâu sắc về đất nước trong những năm chống Mĩ - Về phương diện bố cục: Chúng ta rất dễ dàng nhận thấy ở 2 bài thơ đất nước đều chia làm 2 phần nhưng sự liên kết 2 phần ở mỗi bài lại rất khác nhau Bài đất nước của Nguyễn Đình Thi được bắt đầu bằng những xúc cảm trước vẻ đẹp của mùa thu, mùa thu Hà Nội trong hồi tưởng và mùa thu Việt Bắc trong hiện tại... cần dựa vào các bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà từng đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp của thời kì văn học - Do sự khác biệt về phong cách: Thơ Nguyễn Đình Thi thường giàu nhạc tính có chất hội hoạ và điều đặc sắc nhất là có cả những suy tư sâu sắc của một tư duy triết học Còn thơ NKĐ thường viết về cuộc đấu tranh cách mạng Ông hay đề cao phẩm chất của những bà mẹ anh... Trong khi ấy thì bố cục 2 phần của bài thơ đất nước của Nguyễn Khoa Điềm lại theo một cách hoàn toàn khác Phần 1 dành cho việc khắc hoạ hình tượng đất nước trong mối liên hệ với thời gian Để rồi toàn bộ phần 2 nhằm chứng minh cho tư tưởng với đất nước của người dân c Kết bài: - Khái quát những nét giống nhau và khác nhau tiêu biểu - Có thể nêu những cảm nghĩ của bản thân Trong yêu cầu của từng đề bài

Ngày đăng: 29/05/2016, 16:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan