theo dõi khả năng sản xuất của gà vbt nuôi tại nông hộ gia đình thuộc chương trình 30a huyện than uyên, tỉnh lai châu

79 267 0
theo dõi khả năng sản xuất của gà vbt nuôi tại nông hộ gia đình thuộc chương trình 30a huyện than uyên, tỉnh lai châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HOÀNG THỊ ANH THEO DÕI KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ VBT NUÔI TẠI NÔNG HỘ GIA ĐÌNH THUỘC CHƯƠNG TRÌNH 30A HUYỆN THAN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HOÀNG THỊ ANH THEO DÕI KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ VBT NUÔI TẠI NÔNG HỘ GIA ĐÌNH THUỘC CHƯƠNG TRÌNH 30A HUYỆN THAN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 60.62.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM KIM ĐĂNG HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ để thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Ngày tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Hoàng Thị Anh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ long kính trọng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn TS Phạm Kim Đăng – Giảng viên khoa Chăn nuôi – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tạp thực đề tài Tôi xin bày tỏ long biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Sinh lý tập tính động vật, Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn./ Hà nội ngày 26 tháng 12 năm 2015 Học viên Hoàng Thị Anh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu nhằm 1.3 Tính vấn đề nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiến đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Chương trình 30A huyện Than Uyên 2.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên- kinh tế - xã hội huyện Than UyênLai Châu 2.1.2 Chương trình 30A huyện Than Uyên 2.2 Giới thiệu giống gà VBT nuôi địa bàn huyện Than Uyên 2.2.1 Giới thiệu nguồn nguyên liệu tạo gà VBT gà VBT chương trình 30A huyện Than Uyên tiếp nhận 2.2.2 Giới thiệu gà lai VBT 2.3 Cơ sở lý luận tính trạng số lượng suất trứng gia cầm 2.3.1 Bản chất di truyền tính trạng số lượng 2.3.2 Các tính trạng số lượng liên quan đến khả đẻ trứng gia cầm 12 2.4 Tình hình nghiên cứu nước nước 19 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng 24 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.1.2 Địa điểm 24 3.1.3 Thời gian 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.2.1 Tình hình kinh tế, xã hội xã thực chương trình 30A huyện Than Uyên 24 3.2.2 Một số tiêu gà mái VBT giai đoạn từ 03 đến 19 tuần tuổi 24 3.2.3 Năng suất trứng gà VBT giai đoạn 20 đến 40 tuần tuổi nuôi phương thức phần ăn khác 3.2.4 24 Tình hình chăn nuôi gà VBT sau thực mô hình Chương trình 30A huyện Than Uyên 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Phương pháp điều tra thực địa 24 3.3.2 Phương pháp triển khai thí nghiệm theo dõi thông số kỹ thuật 25 3.3.3 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 30 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 32 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 33 Tình hình kinh tế, xã hội xã thuộc chương trình 30A huyện Than Uyên 33 4.2 Kết theo dõi gà VBT nuôi giai đoạn hậu bị 35 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống từ – 19 tuần tuổi gà VBT nuôi hộ gia đình 36 4.2.2 Khối lượng thể gà mái VBT từ – 19 tuần tuổi nuôi nông hộ 38 4.2.3 Lượng thức ăn thu nhận gà mái VBT giai đoạn từ – 19 tuần tuổi 43 4.3 Kết theo dõi gà mái VBT nuôi giai đoạn đẻ trứng 45 4.3.1 Theo dõi gà VBT nuôi hai phương thức khác 45 4.3.2 Theo dõi gà VBT nuôi phần khác 51 4.4 Tình hình chăn nuôi gà VBT sau thực mô hình Chương trình 30A huyện Than Uyên 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Kiến nghị 62 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt NXB Nhà xuất TT Tuần tuổi NT Ngày tuổi LTATT Lượng thức ăn tiêu thụ cs Cộng TB Trung bình TĂ Thức ăn PTNT Phát triển nông thôn SLT Sản lượng trứng ĐVT Đơn vị tính VBT Gà lai F1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Theo dõi tỷ lệ nuôi sống gà VBT mô hình từ – 19 tuần tuổi Bảng 3.2 Bố trí thí nghiệm theo dõi sinh trưởng gà hậu bị từ đến 19 26 tuần tuổi 26 Bảng 4.1 Đặc điểm 03 xã vùng Dự án 34 Bảng 4.2 Tỷ lệ nuôi sống gà mái VBT điểm chăn nuôi 37 Bảng 4.3a Khối lượng thể gà mái VBT nuôi hộ xã Mường Cang 39 Bảng 4.3b Khối lượng thể gà mái VBT nuôi hộ xã Mường Kim 41 Bảng 4.3c Khối lượng thể gà mái VBT nuôi hộ xã Mường Than 42 Bảng 4.4 Lượng thức ăn tiêu thụ gà mái VBT nuôi hộ gia đình 44 Bảng 4.5 Tuổi thành thục sinh dục cua gà VBT nuôi phương thức 46 Bảng 4.6 Tỷ lệ đẻ suất trứng gà mái VBT nuôi phương thức 47 Bảng 4.7 Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng gà VBT nuôi hai phương thức Bảng 4.8 Bảng 4.9 50 Tỷ lệ đẻ, suất trứng, TTTA/10 trứng gà VBT nuôi phần ăn khác 52 So sánh hiệu kinh tế nuôi gà VBT 02 phần 54 Bảng 4.10 Kết chăn nuôi gà VBT xã Dự án từ tháng năm 2014 đến tháng 07 năm 2015 (10 tháng) Bảng 4.11 Biểu tổng hợp số liệu chăn nuôi gà VBT Dự án qua năm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 58 60 Page vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Tỷ lệ nuôi sống gà VBT 38 Hình 4.2a Khối lượng thể gà mái VBT nuôi hộ xã Mường Cang 40 Hình 4.2b Khối lượng thể gà mái VBT nuôi hộ xã Mường Kim 41 Hình 4.2c Khối lượng thể gà mái VBT nuôi hộ xã Mường Than 43 Hình 4.3a Tỷ lệ đẻ gà VBT nuôi 02 phương thức 48 Hình 4.3b Biểu đồ đẻ trứng gà VBT nuôi 02 phương thức 49 Hình 4.4 Biểu đồ đẻ trứng gà VBT nuôi với 02 phần ăn khác 53 Hình 4.5 Tỷ lệ đẻ gà VBT nuôi phần ăn khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 53 Page viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Sử dụng gà giống VBT Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn Vật nuôi – Viện Chăn nuôi quốc gia cung cấp cho hộ lựa chọn địa bàn huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu Với tổng số 12.000 gà giống 21 ngày tuổi hỗ trợ cho 200 hộ dân Xã Mường Than 90 hộ tham gia cấp với 5.400 gà giống, xã Mường Cang 60 hộ với 3.600 gà giống xã Mường Kim 50 hộ với 3.000 gà giống Kiểm tra theo dõi gà nuôi hộ đại diện xã Dự án Tổng số gà cân theo dõi 90 con/tuần (mỗi hộ có số gà cân xác định hàng tuần từ 30 – 35 con) Kết theo dõi cho thấy sinh trưởng gà mái hậu bị tăng dần theo tuần tuổi, điều phù hợp với quy luật sinh trưởng phát triển chung gia cầm Khối lượng thể gà đạt thấp so với chuẩn từ 100 – 202 gam/con (tại tuần thấp so với tiêu chuẩn 202 gam/con, tuần thấp so với tiêu chuẩn 180 gam/con) Phương thức nuôi nhốt cho ăn thức ăn đậm đặc với ngô, cám gạo, có tỷ lệ đẻ bình quân tính đến 40 tuần tuổi 47,08%, suất trứng/mái/40 tuần tuổi đạt 69,21 quả, mức TTTA/10 trứng 3,29kg Đối với gà nuôi phương thức bán chăn thả tỷ lệ đẻ đạt 43,9%, suất trứng/mái/40 tuần tuổi đạt 64,61 quả, mức TTTA/10 trứng 3,51kg Cho gà VBT ăn phần gồm thức ăn đậm đặc trộn với ngô cám gạo ăn phần thức ăn đậm đặc trộn với ngô thóc tẻ gà đạt suất trứng tương đương dao động mức 64,38 – 64, 64 quả/mái/40 tuần tuổi mức TTTA/10 trứng dao động từ 3,46 – 3,48kg Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix Chính phủ đồng bào dân tộc thiểu số nhằm mục đích giảm tỷ lệ hộ nghèo nâng cao lực sản xuất cho hộ dân Than Uyên 62 huyện nghèo nước triển khai Chương trình Tổng kết thực Chương trình 30A từ năm 2010 – 2013, huyện Than Uyên đạt số kết sau: - Thu nhập bình quân hộ nghèo đạt triệu đồng/hộ/năm - Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện GDP năm 2013: 16,6% - Công tác quy hoạch sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp chuyển đổi cấu sản xuất gắn với xây dựng nông thôn xã, thị trấn hoàn thành tạo sở cho chuyển đổi cấu sản xuất xây dựng nông thôn giai đoạn Cơ cấu trồng, vật nuôi địa bàn có chuyển đổi hợp lý, tăng cường đầu tư thủy lợi, giống cây, có suất cao phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương Bên cạnh đó, mô hình kinh tế hộ gia đình xây dựng phát triển có hiệu quả, sản xuất trồng trọt, chăn nuôi trồng lâm nghiệp Qua chương trình tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật địa bàn huyện, trình độ nhận thức người dân nâng cao, đáp ứng nhu cầu sản xuất - Thực Nghị 30A, bình quân năm huyện Than Uyên tạo việc làm cho khoảng 1.000 lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 24%, đào tạo nghề 13,2% Từ năm 2010-2013, huyện xuất 30 lao động làm việc nước ngoài; đến có khoảng 70% số lao động xuất có nguồn thu nhập giúp gia đình thoát nghèo - Cơ sở hạ tầng huyện đầu tư tạo điều kiện cho người dân tiếp cận tốt với dịch vụ xã hội, giao lưu thông thương Rút mặt chưa Chương trình 30A thời quan qua, nội dung báo cáo huyện Than Uyên nêu rõ Mặt - Số hộ nghèo giảm nhanh hàng năm đạt vượt kế hoạch giao, tỷ lệ hộ nghèo giảm đạt vượt 5% theo mục tiêu Nghị Quyết 30A Các sách hỗ trợ đến trực tiếp với người nghèo, nội dung thực đảm bảo kế hoạch đề Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 - Nhận thức trách nhiệm xóa đói giảm nghèo cấp, ngành người dân nâng lên, tạo phong trào xóa đói giảm nghèo sâu rộng phạm vi toàn huyện Đặc biệt tham gia phối hợp mạnh mẽ tích cực tổ chức đoàn thể vào công tác đạo tổ chức thực có hiệu dự án giảm nghèo như: chương trình hỗ trợ nhà cho người nghèo, hỗ trợ sản xuất, khuyến nông, khuyến lâm, tín dụng cho người nghèo… - Cơ cấu kinh tế huyện có bước chuyển dịch theo hướng định tăng tỷ lệ công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ, giảm tỷ lệ nông lâm ngư nghiệp cấu kinh tế, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa, tạo việc làm cho phận lao động, đặc biệt lao động nông thôn - Thông qua sách hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng chương trình 135- giai đoạn II, chương trình giảm nghèo nhanh bền vững theo Nghị 30A Chính phủ làm cho mặt nông thôn có nhiều đổi mới, sở hạ tầng xã vùng sâu, vùng đồng bảo dân tộc thiểu số đầu tư phát triển - Bình quân thu nhập đầu người nói chung vùng nông thôn, vùng đặc biệt khó khăn nói riêng có tốc độ khá, đời sống người dân có thay đổi đáng kể đông đảo quần chúng nhân dân đồng tình ủng hộ - Đội ngũ cán làm công tác xóa đói giảm nghèo cấp xã bước trưởng thành, lực làm việc nâng cao, bước tổ chức triển khai thực tốt chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo Cơ quan thường trực quan chức chủ động tham mưu cho UBND huyện tổ chức thực sách giảm nghèo đảm bảo kế hoạch mục tiêu đề - Cấp uỷ Đảng, quyền địa phương đạo liệt, sát việc triển khai Nghị 30A chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững địa bàn huyện - Các danh mục hỗ trợ theo Nghị 30A triển khai tương đối đồng Các phòng ban chức thực nghiêm túc văn hướng dẫn ban đạo UBND tỉnh Lai Châu UBND huyện - Việc tổ chức thực Nghị 30A dần vào nề nếp, năm sau thực hiệu năm trước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 - Chương trình thực Nghị 30A đạt kết định, tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội huyện chuyển đổi cấu sản xuất trồng, vật nuôi, góp phần nâng cao phát triển kinh tế huyện Hạn chế - Kết xóa đói giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ tái nghèo phát sinh cao Những hộ thoát nghèo đời sống gặp nhiều khó khăn, thiếu vốn sản xuất dễ có nguy tái nghèo - Công tác xã hội hóa xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện có thực hiện, hiệu chưa cao.` - Việc tuyên truyền chủ trương, chưa đến với người dân vùng sâu, vùng xa, đặc biệt cấp hội, đoàn thể chưa chung tay với cấp quyền tuyên truyền vận động nhân dân hiểu biết sách Đảng nhà nước để tự vươn lên thoát nghèo Một số nơi người dân chưa hiểu đầy đủ sách mục tiêu đề Nghị quyết, phận người dân trông chờ ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước Để góp phần thực Nghị 30A thành công, đạt mục tiêu đề ra, năm qua, nội dung chăn nuôi chương trình cung cấp số giống Về lợn thịt chủ yếu giống ½ máu nội Móng Yoocshire, Móng Landrace Chăn nuôi gà với giống Lương phượng gà lai Mía Lương phượng Tuy nhiên giống sau thời gian triển khai kết thúc chu kỳ sản xuất, người dân phải lệ thuộc vào cung cấp giống trở lại Chương trình, có nột số giống không phù hợp với điều kiện khí hậu tập quán chăn nuôi người dân địa phương nên hiệu chăn nuôi không cao giống gà Lương phượng Sau tìm hiểu giống gà VBT Viện Chăn nuôi lai tạo triển khai năm (bắt đầu thực năm 2014) giống gà VBT tỏ giống phù hợp với tập quán chăn nuôi điều kiện khí hậu đây, số hộ sau trình nuôi gà đẻ, họ lựa chọn gà trống địa phương có tầm vóc to cho phối giống với gà mái VBT để sản xuất gà nuôi thương phẩm cho kết tốt Tổng kết sơ chăn nuôi gà VBT huyện Than Uyên qua năm từ tháng 09 năm 2014 đến tháng 07 năm 2015, theo báo cáo Phòng Nông Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 nghiệp PTNT thành viên quan Thường trực Chương trình 30A sau: Bảng 4.10 Kết chăn nuôi gà VBT xã Dự án từ tháng năm 2014 đến tháng 07 năm 2015 (10 tháng) Chỉ tiêu theo dõi ĐVT Xã Xã Xã Mường Mường Mường Kim Cang Than Số hộ tham gia hộ 60 50 90 Số gà giao nuôi 3600 3000 5400 con/hộ 60 60 60 Nuôi sống đạt 90%/tháng hộ 38 32 70 Chiếm tỷ lệ % 63.3 53,3 77,8 Nuôi sống đạt 85- 90%/tháng hộ 15 19 11 Chiếm tỷ lệ % 25,0 31,7 12,2 Nuôi sống đạt 80%/tháng hộ 9 Chiếm tỷ lệ % 11,7 15,0 10,0 Hộ có gà đẻ đạt 45%/tháng hộ 25 22 49 Chiếm tỷ lệ % 41,7 36,7 54,4 Hộ có gà đẻ đạt 40 -45%/tháng hộ 22 18 30 Chiếm tỷ lệ % 36,7 30,0 33,3 Hộ có gà đẻ 40%/tháng hộ 13 20 21 Chiếm tỷ lệ % 21,6 33,3 23,3 Hộ thu nhập 700.000 đ/tháng hộ 23 21 42 Hộ thu nhập 500.000 đ/tháng hộ 21 15 31 Hộ thu nhập 250.000 đ/tháng hộ 16 24 17 Số gà giao/hộ 1.Kết nuôi sống gà VBT 2.Kết nuôi gà đẻ VBT Thu hoạch từ bán trứng gà Từ kết tổng hợp bảng 4.10 có nhận xét: + Số hộ nuôi gà VBT có tỷ lệ nuôi sống từ 85 – 90% đạt 90% 03 xã có khác chênh lệch không cao, cụ thể: Xã Mường Kim đạt 87,3% số hộ, xã Mường Cang đạt 85,0% số hộ xã Mường Than đạt 90% số Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 hộ Mặc dù gà VBT nuôi xã, chủ yếu hộ gia đình áp dụng phương thức nuôi bán chăn thả kết chăn nuôi gà VBT đạt với số liệu tổng kết tỷ lệ tốt so với giống gà dự án nhập nuôi trước đây, cụ thể nuôi gà Lương phượng, số hộ đạt tỷ lệ nuôi sống từ 85% đạt 72% số hộ, gà lai Mía Lương phượng nuôi sống đạt số hộ đạt kết nuôi sống gà từ 85% trở lên 80% số hộ Từ kết nhận thấy giống gà VBT nhập từ Viện Chăn nuôi giống gà có chất lượng, gà thích nghi phù hợp với phương thức chăn nuôi nông hộ Mặc dù có nhiều hộ đạt tỷ lệ nuôi sống gà VBT cao, tỷ lệ số hộ nuôi sống gà VBT đạt 80% 03 chiếm tỷ lệ từ 10 – 15%, điều nguyên nhân từ khâu chăm sóc nuôi dưỡng hộ + Tổng hợp khả sản xuất gà VBT, nuôi đẻ trứng tháng (tương ứng 20 tuần đẻ 40 tuần tuổi) hộ nuôi gà 03 xã theo báo cáo ðã rõ, xã Mường Than, gà nuôi tốt 03 xã có số đàn gà để đạt tỷ lệ trung bình 45% chiếm 49% số hộ nuôi, tiếp đến xã Mường Kim Mường Cang Nếu tính gộp hộ có số gà đẻ đạt tỷ lệ từ 40% trở lên xã Mường Than xã đạt kết tốt với 79% số hộ đạt, xã Mường Kim có 47% số hộ đạt cuối xã Mường Cang có 40% số hộ đạt Tỷ lệ đẻ gà VBT nuôi hộ ảnh hưởng nhiều cách thức chăm sóc quản lý đàn gà hộ có ảnh hưởng đến tỷ lệ đẻ, so với yêu cầu thấp từ – 10% so với đàn gà nuôi Viện Chăn nuôi (kết thông báo Vũ Ngọc Sơn 2010, gà VBT nuôi đến 40 tuần tuổi đạt tỷ lệ đẻ bình quân 51%) Tuy nhiên với tỷ lệ đẻ gà VBT nuôi nông hộ tính bình quân gà đẻ đạt 43% suất trứng bình quân/mái/40 tuần đạt 63 84% so với suất trứng gà VBT nuôi Viện Chăn nuôi (gà VBT nuôi Viện Chăn nuôi đạt suất trứng 75 quả/mái/40 tuần, Vũ Ngọc Sơn (2010) + Gà VBT có 03 ưu điểm khả sản xuất vào đẻ gà mái có khối lượng thể 87% so với khối lượng thể mái gà Lương phượng Đạt suất trứng cao trứng có màu trắng hồng tương tự trứng gà nôi, khôí lượng trứng đạt bình quân 51- 52g/quả nên giá trứng gà VBT Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 hộ chăn nuôi tiêu thụ tốt với gia bán trứng bình quân từ 4.000 đồng, có lúc 5.000 đồng/quả, sau khí trừ chi phí hộ nuôi thường xuyên có 50 gà mái VBT có mặt, ngày thu bình quân 22 trứng, tính giá thành sản xuất trứng 3.100 đồng giá bán 4.000 đồng/quả ngày hộ gia đình có thu nhập lãi từ bán trứng 19.800 đồng/ngày tháng có thu nhập 594.000 đồng/tháng Sau loại thải gà VBT trung bình có khối lượng thể 2300 – 2400g/con nên khả bán gà thịt tốt Chính từ kết nhận thấy gà VBT đối tượng thích hợp đáp ứng tốt với mục tiêu Chương trình 30A huyện Than Uyên, Chương trình tiếp tục nhận giống gà kế hoạch 2015 – 2016 số lượng 30.000 con, nuôi 300 hộ Bảng 4.11 Biểu tổng hợp số liệu chăn nuôi gà VBT Dự án qua năm STT Tên xã Năm Năm Năm Kế hoạch 2010 2012 2014 2016 800 2.200 3.000 3.000 1.000 1.000 1.800 Mường Kim Ta Gia Khoen On Pha Mu 600 800 Tà Hừa 600 800 Phúc Than 800 1.800 1.800 3.200 Mường Than 800 3.200 5.400 3.600 Mường Mít 960 1.200 Mường Cang 800 1.600 3.600 10 Hua Nà 800 1.000 11 Tà Mung 12 TT Than Uyên Tổng 3.800 600 800 800 4.800 12.896 16.000 17.600 Từ kết tổng hợp bảng 4.11 có nhận xét: Mô hình chăn nuôi gà VBT thuộc chương trình 30A phòng Nông nghiệp PTNT tham mưu cho UBND huyện nhập Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn giống vật nuôi – Viện Chăn nuôi Quốc gia từ năm 2010 đến Qua Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 năm thực thấy sau kết thúc mô hình, nhu cầu sử dụng giống gà VBT chăn nuôi người dân đồng tình ủng hộ, chất lượng, giá thành sản phẩm trứng, thịt loại gà đáp ứng nhu cầu tiêu dùng địa bàn huyện số huyện lân cận, thành phố Lai Châu, huyện Than Uyên tiếp tục thực nhân rộng mô hình chăn nuôi bán chăn thả gà VBT đến xã khác địa bàn huyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Gà VBT nuôi đẻ trứng thực huyện Than Uyên, tỉnh Lai thuộc chương trình 30A, sau khảo sát nuôi phương thức áp dụng phần ăn khác đạtt kết sau: + Tỷ lệ nuôi sống phương thức nuôi nhốt đạt 97,05%, phương thức nuôi bán chăn thả đạt 95,98% + Phương thức nuôi nhốt cho ăn thức ăn đậm đặc với ngô, cám gạo, có tỷ lệ đẻ bình quân tính đến 40 tuần tuổi 47,08%, suất trứng/mái/40 tuần tuổi đạt 69,21 quả, mức TTTA/10 trứng 3,29kg Đối với gà nuôi phương thức bán chăn thả tỷ lệ đẻ đạt 43,9%, suất trứng/mái/40 tuần tuổi đạt 64,61 quả, mức TTTA/10 trứng 3,51kg + Cho gà VBT ăn phần gồm thức ăn đậm đặc trộn với ngô cám gạo ăn phần thức ăn đậm đặc trộn với ngô thóc tẻ gà đạt suất trứng tương đương dao động mức 64,38 – 64, 64 quả/mái/40 tuần tuổi mức TTTA/10 trứng dao động từ 3,46 – 3,48kg Kiến nghị - Áp dụng phương thức chăn nuôi bán chăn thả nuôi nhốt hoàn toàn để chăn nuôi gà VBT - Khẩu phần ăn áp dụng nuôi gà VBT đẻ trứng phần sử dụng thức ăn đậm đặc gà thịt 23%, bột ngô 53%, cám gạo 18%, bột đá 6% đáp ứng đủ dinh dưỡng cho gà VBT Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trịnh Xuân Cư, Hồ Lam Sơn, Lương Thị Hồng Nguyễn Đăng Vang (2001) Nghiên cứu số đặc điểm nghoại hinh tính sản xuất gà Mía điều kiện chăn nuôi tập trung Phần chăn nuôi gia cầm Báo cáo Khoa học chăn nuôi thú y 1999 – 2000 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Thành phố Hồ Chí Minh 4/2001 tr.244-253 Brandsch H and Buelchel H (1978) Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo biên dịch) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.129-158 Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thanh Ân, Hồ Xuân Tùng Phạm Bích Hường (2000) Nghiên cứu đặc điểm sinh học tính sản xuất giống gà Lương Phượng nuôi nuôi Trại Thực nghiệm Liên Ninh Báo cáo Khoa họcchăn nuôi thú y 1999-2000 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, TP Hồ Chí Minh tháng năm 2001 tr.62-70 Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng, Vũ Thị Hương, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Như Liên, Vũ Chí Thiện Trần Thị Hiền (2007) Nghiên cứu tạo dòng gà hướng trứng (RA) có suất chất lượng cao Báo cáo Khoa học năm 2006 Phần Di truyền – Giống vật nuôi Viện chăn nuôi Hà Nội ngày 01- 02/8/2007 tr 80-89 Vương Đống (1968) Dinh dưỡng động vật Tập (Vương Văn Khể biên dịch) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội tr.14-16 Chương trình 30A huyện Than Uyên từ 2009 – 2013 Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn Đoàn Xuân Trúc (1999) Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dành cho học sinh cao học nghiên cứu sinh chăn nuôi) Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr.3 11, 30-34 Nguyễn Duy Hoan (1998) Giáo trình chăn nuôi gia cầm Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr.170-176 Lương Thị Hồng (2005) Nghiên cứu khă sản xuất tổ hợp lai gà H,Mông x gà Ai Cập Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam tr.59 10 Trần Quốc Hùng (2012) Khả sản xuất gà lai gà Zolo với gà Lương Phượng Luận án Thạc sỹ Nông Nghiệp 11 Đào Văn Khanh (2001) Nghiên cứu khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt đàn gà thịt lông mầu Kabir, Lương Phượng, Tam Hoàng nuôi bán chăn thả mùa vụ khác Thái Nguyên Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp.tr Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 12 Khevecman (1972) Sự di truyền suất gia cầm Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật tập Johanson chủ biên (Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên Trần Đình Trọng biên dịch) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội tr 31,34-37 13 Nguyễn Qúy Khiêm (2003) Nghiên cứu số yếu tô ảnh hưởng đến kết ấp nở trứng gà Tam Hoàng Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội tr 122 14 Kushner K.F (1978) Những sở di truyền học việc sử dụng ưu lai chăn nuôi Trích dịch cuốn” Những sở di truyền chọn giống vật nuôi “ (biên dịch Nguyễn Ân, Trần Cư, Nguyễn Mộng Hùng Lê Đình Lương) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội tr 248 – 262 15 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên Trần Đình Trọng (1999) Cơ sở di truyền chọn giống động vật Nhà xuất Giáo dục tr 225, 257 16 Trần Long (1994) Xác định đặc điểm di truyền số tình trạng sản xuất lựa chọn phương pháp chọn giống thích thợp dòng gà thịt Hybro HV85 Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp tr 36, 90-114 17 Bùi Đức Lũng Trần Long (2003) Nuôi giữ quỹ gen hai giống nội Đông Tảo gà Mía Nhà xuất Nông nghiệp 18 Ngô Giản Luyện (1994) Nghiên cứu số tình trạng sản xuất dòng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội tr.8- 12 19 Lê Hồng Mận, Lê Hồng Hải, Nguyễn Phúc Độ Trần Long (1996) Kết lai tạo gà thương phẩm trứng giống Rhodeislan red với giống Leghorn trắng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr.64- 68 20 Trần Đình Miên Nguyễn Kim Đường (1992) Chọn giống nhân giống gia súc Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 40 – 41 21 Nguyễn Thị Mười (2006) Nghiên cứu khẳ sản xuất tổ hợp lai giưã gà Ai Cập với gà Ác Thái Hòa Trung Quốc Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội tr 84- 85 22 Nguyễn Thị Thúy Mỵ (1997) Khảo sát khả sản xuất gà Broiler 49 ngày tuổi thuộc giống gà AA, Avian, BE, nuôi vụ hè Thái Nguyên Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Đại học Nông lâm Thái Nguyên tr 45 -47 23 Lê Thị Nga (2005) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh sản gà lai hai giống Kabir với Jiangcun ba giống Mía x (Kabri x Jiangcun) Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện chăn nuôi, Hà Nội tr.11-12 24 Bùi Thị Oanh (1996) Nghiên cứu ảnh hưởng mức lượng, tỷ lệ protein, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 lizine, methionine cistine thức ăn hỗn hợp đến xuất gà sinh sản trứng thịt gà broiler theo mùa vụ Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, Hà Nội tr.18 – 19 25 Trần Thị Mai Phương (2004) Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng phẩm chất thịt giống gà Ác Việt Nam Luận án tiến sỹ nông nghiệp Viện Khoa học Nông nghiệp, Viện chăn nuôi, Hà Nội tr 18- 19 26 Vũ Ngọc Sơn Phạm Công Thiếu (2010) Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất hai giống gà nhập nội Zolo Bor Báo cáo khoa học năm 2009, phần Di truyền- Giống vật nuôi, Viện Chăn nuôi 2010 tr 255- 261 27 Nguyễn Hoài Ta Tạ An Bình (1985) Một số tiêu tính sản xuất chất lượng trứng – thịt gà Ri Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi 1969 – 1984 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 100 - 107 28 Nguyễn Văn Thiện Hoàng Phanh (1999) Khả sinh trưởng cho thịt sinh sản gà Mía Chuyên san Chăn Nuôi gia cầm Hội chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội tr136- 137 29 Nguyễn Văn Thiện (1995) Di truyền số lượng Giáo trình cao học nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 58 191- 194 30 Phạm Thị Minh Thu (2002) Xác định suất chất lượng số tổ hợp lai gà Rhoderi, Tam Hoàng 882 Jiangcun cho chăn nuôi nông hộ 31 Trần Công Xuân, Nguyễn Đăng Vang Hoàng Văn Lộc (1999) Gà Tam Hoàng (dòng Jiangcun) thích nghi nuôi thả vườn Việt Nam Chuyển san chăn nuôi gia cầm Hội chăn nuôi Việt Nam tr 132- 133 32 Đoàn Xuân Trúc (1994) Nghiên cứu xác định tổ hợp lai dòng gà thịt Hybro HV85 để tạo gà broiler cao sản nuôi Việt Nam Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội tr 22- 123 33 Nguyễn Thị Bạch Yến (1996) Một số đặc điểm di truyền tình trạng suất vịt Khakicampellqua hệ nuôi thích nghi theo phương thức chăn thả Luận án PTS khoa học nông nghiệp 34 Phùng Đức Tiến (1996) Nghiên cứu số tổ hợp lai gà broiler dòng gà hướng thịt Ross 208 HV85 Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam tr 22 -123 Tiếng nước 35 Dicker Son G.E (1952) Inbreding for heterosis tests Amer Lower State college press pp.330-354 36 Dunington E.A and P.B Siegel (1987) Selection for growth in chicken CRS Grit Rev Poultry Biola pp – 24 37 Hull R S and Cole (1973) Selection and heterosis on white Leghorn, A review with Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 special consideration of inter strain hybrids aminal breed Abstract 41 pp.103 -118 38 Mehner Alfred (1962) Lehrbuch der Geflugelzucht Verlag Poul Parey Hamburg und Berlin 63 pp 90- 94 and 138 39 Pingel H (1986) Evaluation of industrial breeding program on waterfowl Proceedings 3rd World conference Genetic A.P.P.L, livestock production 1986 pp 347 – 359 40 Wegner R M (1980) Legleistung Tiezuchtungslehre Heramsgegeben Von Prof Dr Gustav Comberg, Hanover Verlag Eugen Ulmer Stuttgart pp 363- 367 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Chuồng nuôi gà VBT Thức ăn dùng chủ yếu ngô, thóc tẻ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 Gà VBT lúc 13 tuần tuổi Đàn gà VBT lúc 19 tuần tuổi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 Trứng gà VBT Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 [...]... cho các hộ dân tham gia Dự án Xuất phát từ thực tiễn đó, để đánh giá được hiệu quả chăn nuôi gia cầm thực hiện Chương trình 30A của huyện Than Uyên Nghiên cứu này đã triển khai theo dõi: Theo dõi khả năng sản xuất của gà VTB nuôi tại nông hộ gia đình thuộc chương trình 30A tại huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu nhằm - Theo dõi khả năng sản xuất của đàn gà mái VBT nuôi tại các... thời gian nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng Gà mái VBT nuôi tại nông hộ ở huyện Than Uyên thuộc Chương trình 30A 3.1.2 Địa điểm Thực hiện tại xã Mường Than, xã Mường Cang và xã Mường Kim, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 3.1.3 Thời gian Từ 06/09/2014 đến 30/06/2015 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Tình hình kinh tế, xã hội của tại các xã thực hiện chương trình 30A của huyện Than Uyên 3.2.2 Một số chỉ tiêu của gà. .. thống của nông hộ 1.4 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiến của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - Từ kết quả theo dõi gà VBT nuôi đẻ trứng tại nông hộ thuộc chương trình 30A ở huyện Than Uyên với phương thức nuôi và áp dụng khẩu phần ăn phù hợp sẽ tiến hành xây dựng được quy trình chăn nuôi gà VBT có hiệu quả 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá được khả năng sản xuất của đàn gà VBT trong điều kiện chăn nuôi. .. Số gà nuôi Thời gian theo dõi Bảng 3.2 Bố trí thí nghiệm theo dõi sinh trưởng của gà hậu bị từ 3 đến 19 tuần tuổi Xã Xã Xã Mường Cang Mường Kim Mường Than Số hộ theo dõi (hộ) 03 03 03 Số gà theo dõi/ hộ (con) 60 60 60 Số gà theo dõi/ xã (con) 180 180 180 3 – 19 3 – 19 3 – 19 Địa điểm Thời gian theo dõi (tuần tuổi) Đàn gà nuôi tại các hộ có cùng lứa tuổi lúc đầu kỳ (21 ngày tuổi), trong quá trình nuôi. .. tuần tuổi) - Năng suất trứng của đàn gà VBT tính đến 40 tuần tuổi - Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng - Hiệu quả chăn nuôi của gà VBT với sử dụng khẩu phần ăn khác nhau 3.2.4 Tình hình chăn nuôi gà VBT sau khi thực hiện mô hình của Chương trình 30A tại huyện Than Uyên 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp điều tra thực địa Tình hình kinh tế, xã hội tại các xã thuộc chương trình 30A được khảo sát thông... quy trình nuôi và cho ăn cùng 01 khẩu phần ăn như nhau gồm (Thức ăn đậm đặc gà thịt + bột ngô + cám gạo + DCP) * Theo dõi gà VBT đẻ trứng nuôi ở 2 phương thức khác nhau tại các điểm mô hình Bảng 3.3 Bố trí thí nghiệm theo dõi ảnh hưởng của phương thức nuôi đến năng suất trứng từ 20 đến 40 tuần tuổi Lô thí nghiệm Nuôi nhốt Nuôi bán chăn thả Số hộ theo dõi (hộ) 03 03 Số hộ theo dõi/ xã 01 01 Số gà mái nuôi/ hộ. .. dịch cơ cấu sản xuất ngành chăn nuôi nói chung, sản xuất chăn nuôi gia cầm nói riêng theo hướng chất lượng, nâng cao hiệu quả, thực hiện tốt được mục tiêu của Chương trình 30A Từ tháng 10/2013 phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (PTNT) huyện Than Uyên đã lựa chọn và nhập giống gà VBT cho một số xã nghèo trên địa bàn huyện và hỗ trợ kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc Đây là giống gà mới của Trung tâm... viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25 a Sơ đồ bố trí thí nghiệm * Theo dõi gà mái VBT giai đoạn nuôi hậu bị tại các điểm mô hình Bảng 3.1 Theo dõi tỷ lệ nuôi sống gà VBT tại các mô hình từ 3 – 19 tuần tuổi Địa điểm Xã Xã Xã Mường Cang Mường Kim Mường Than 10 hộ 10 hộ 10 hộ 600 con 600 con 600 con 3 – 19 tuần tuổi 3 – 19 tuần tuổi 3 – 19 tuần tuổi Số hộ theo dõi Số gà. .. nghị sau thực hiện mô hình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 6 2.2 Giới thiệu về giống gà VBT được nuôi trên địa bàn huyện Than Uyên 2.2.1 Giới thiệu nguồn nguyên liệu tạo ra gà VBT và gà VBT được chương trình 30A huyện Than Uyên tiếp nhận Gà VBT là gà lai F1 được tạo ra từ kết quả lai tạo giữa 2 nguồn nguyên liệu là gà Zolo với gà Lương Phượng Giới thiệu nguồn... nghiệp Trong đó hỗ trợ sản xuất chăn nuôi gia cầm từ năm 2010 đến nay dưới hình thức xây dựng mô hình theo quy mô chăn nuôi gia cầm nông hộ từng vùng kết hợp tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật đến từng nhóm hộ gia đình nhằm thay đổi nhận thức của người Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 dân trong sản xuất chăn nuôi Để sản xuất chăn nuôi gia cầm phát triển,

Ngày đăng: 29/05/2016, 14:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần 1. Mở đầu

      • 1.1. Đặt vấn đề

      • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu nhằm

      • 1.3. Tính mới của vấn đề nghiên cứu

      • 1.4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiến của đề tài

      • Phần 2.Tổng quan tài liệu

        • 2.1. Chương trình 30A tại huyện Than Uyên

        • 2.2. Giới thiệu về giống gà VBT được nuôi trên địa bàn huyện Than Uyên

        • 2.3. Cơ sở lý luận các tính trạng số lượng về năng suất trứng ở gia cầm

        • 2.4. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước

        • Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

          • 3.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

          • 3.2 Nội dung nghiên cứu

          • 3.3 Phương pháp nghiên cứu

          • Phần 4. Kết quả và thảo luận

            • 4.1. Tình hình kinh tế, xã hội các xã thuộc chương trình 30A huyện Than Uyên

            • 4.2. Kết quả theo dõi gà VBT nuôi giai đoạn hậu bị

            • 4.3. Kết quả theo dõi gà mái VBT nuôi giai đoạn đẻ trứng

            • 4.4. Tình hình chăn nuôi gà VBT sau khi thực hiện mô hình của Chươngtrình 30A tại huyện Than Uyên

            • Kết luận và kiến nghị

              • 1. Kết luận

              • 2. Kiến nghị

              • Tài liệu tham khảo

              • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan