đánh giá tập đoàn hành củ (allium cepa var aggregatum) và bước đầu sử dụng trong chọn tạo giống lai đa bội khác loài

63 318 0
đánh giá tập đoàn hành củ (allium cepa var  aggregatum) và bước đầu sử dụng trong chọn tạo giống lai đa bội khác loài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGÔ VŨ ANH LINH ĐÁNH GIÁ TẬP ĐOÀN HÀNH CỦ (Allium cepa var aggregatum) VÀ BƯỚC ĐẦU SỬ DỤNG TRONG CHỌN TẠO GIỐNG LAI ĐA BỘI KHÁC LOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGÔ VŨ ANH LINH ĐÁNH GIÁ TẬP ĐOÀN HÀNH CỦ (Allium cepa var aggregatum) VÀ BƯỚC ĐẦU SỬ DỤNG TRONG CHỌN TẠO GIỐNG LAI ĐA BỘI KHÁC LOÀI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ MINH HẰNG HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Ngô Vũ Anh Linh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp, để hoàn thành báo cáo, cố gắng thân, nhận giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực khóa luận thầy, cô giáo môn Rau- Hoa- Quả thuộc khoa Nông học Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Nhân xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giúp đỡ Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo TS.Trần Thị Minh Hằng bảo tận tình, dìu dắt hướng dẫn chuyên môn cho suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp hoàn chỉnh báo cáo Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè động viên giúp đỡ thời gian học tập khóa trình làm khóa luận tốt nghiệp Mặc dù, cố gắng báo cáo không tránh khỏi thiếu sót hạn chế.Vì mong quan tâm đóng góp thầy, cô bạn để báo cáo hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Ngô Vũ Anh Linh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục bảng vi Danh mục hình ảnh vii Danh mục viết tắt viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan hành 2.1.1 Nguồn gốc, phân bố, phân loại hành củ 2.1.2 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển hành củ 2.1.3 Tình hình thu thập đánh giá nguồn gen giống hành củ giới Việt Nam 2.2 Một số nghiên cứu nhiễm sắc thể hành củ 11 2.3 Ứng dụng thị phân tử Isozyme (GOT) phân tích di truyền loài chi Allium 12 2.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu chọn tạo giống trồng đa bội giới: 13 Chương VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Vật liệu, thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.1.1 Vật liệu 17 2.1.2 Thời gian địa điểm 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.3.1 Phương pháp đánh giá đặc điểm nông sinh học mẫu giống hành củ 20 2.3.2 Phương pháp quan sát đếm số lượng nhiễm sắc thể 22 2.3.3 Phương pháp phân tích izozyme 23 2.3.4 Phương pháp lai tạo lai tam bội 23 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Kết đánh giá đặc điểm nông sinh học mẫu giống hành củ điều kiện vụ đông xuân Gia Lâm – Hà Nội 25 3.1.1 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng chủ yếu mẫu giống hành củ vụ đông xuân 25 31.2 Đặc điểm sinh trưởng thân mẫu giống hành củ vụ đông xuân 26 3.1.3 Đặc điểm hình thái thân củ mẫu giống hành củ 28 3.1.4 Khả tạo củ đặc điểm cấu trúc củ mẫu giống hành củ 30 3.1.5 Tình hình bệnh hại mẫu giống hành củ 32 3.1.6 Năng suất yếu tố cấu thành suất mẫu giống hành củ 33 3.2 Kết quan sát số lượng nhiễm sắc thể mẫu giống hành củ 34 3.3 Kết phân tích kiểu gen mẫu giống hành củ tập đoàn thị Izozyme 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 Kết luận 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 52 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT 3.1 Tên bảng Trang Thời gian sinh trưởng mẫu hành củ địa phương nhập nội 3.2 25 Một số đặc điểm sinh trưởng chủ yếu mẫu giống hành củ vụ đông xuân 27 3.3 Một số đặc điểm hình thái củ mẫu giống hành củ 29 3.4 Khả tạo củ đặc điểm cấu trúc củ mẫu giống hành củ 3.5 31 Tình hình bệnh cháy nấm Stemphylium mẫu giống hành củ 3.6 32 Năng suất yếu tố cấu thành suất mẫu giống hành củ vụ đông xuân 34 3.7 Số lượng nhiễm sắc thể mẫu giống hành củ 35 3.8 Kết lai tạo lai nuôi cấy hạt lai tổ hợp lai AAFF x AA môi trường invitro 3.9 44 Biến động số lượng nhiễm sắc thể quần thể lai AAFF x AA Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 45 Page vi DANH MỤC HÌNH ẢNH STT 3.1 Tên hình Trang Kết quan sát nhiễm sắc thể mẫu giống hành củ tập đoàn 3.2 40 Kết phân tích Izozyme mẫu giống hành củ tập đoàn 3.3 42 Bộ nhiễm sắc thể 2n tế bào soma (a) kiểu nhân (b) lai tam bội khác loài hành củ hành hoa (bộ gen AAF) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 46 Page vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt GOT Ib Diễn giải Glutamate oxaloacetate transaminase Bulbing index Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hành củ (Allium cepa L aggregatum group), thuộc họ hành tỏi Alliaceae, chi Allium, chi lớn họ hành tỏi với 500 loài phân bố rộng rãi khắp giới (Rabinowitch and Brewster, 1990) Trong hành củ chất béo chất rắn hòa tan chiếm hàm lượng lớn (khoảng 16-33% khối lượng chất khô), chất khô hành củ chiếm 70-85% hydratcacbon, chủ yếu fructans, glucose, fructose sucrose Ngoài hành củ có chứa loại vitamin như: C, B1, B2,… chất khoáng, axit hữu cơ, hợp chất phenolic … chất cần thiết cho phát triển thể Việc thu thập giống hành củ địa phương xây dựng tập đoàn hành củ việc cần thiết Dựa sở đánh giá giống hành củ, xác định tính trạng tốt, định hướng cho công tác chọn tạo giống phục tráng giống Hiện nay, nước ta, giống trồng chủ yếu giống địa phương, người dân tự để giống vô tính qua nhiều năm nên suất chất lượng không cao Thời vụ trồng hành củ vùng Đồng sông Hồng tập trung vụ đông hành củ có khả chịu nóng kém, khó sinh trưởng phát triển tốt điều kiện nhiệt độ cao Ngược lại, hành hoa (Allium fistulosum L.) loại hành có khả chịu nóng tốt đồng thời lại mang nhiều đặc tính tốt kháng nhiều loại bệnh hại phổ biến bệnh sương mai nấm Botrytis squamosa (Currah and Maude, 1984), bệnh thối rễ màu hồng nấm Pyrenochaeta terrestris (Peffley, 1985), bệnh thán thư nấm Collectotrichum loeosporioides (Galvan et al., 1997) Do tiến hành lai tạo lai tam bội khác loài hành củ hành hoa nhằm đưa đặc tính tốt từ hành hoa vào Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page VN24 ( AA, 2n = 16) NB1 ( AFF, 2n = 24) NB2 ( AFF, 2n = 24) Hình 3.1 Kết quan sát nhiễm sắc thể mẫu giống hành củ tập đoàn Qua việc phân tích karyotype đếm số lượng nhiễm sắc thể ta nhận thấy: Hầu hết mẫu giống hành củ địa phương giống với gen AA: 2n = 2x = 16 Tuy nhiên có mẫu giống : VN6 VN15 lai tự nhiên hành củ hành hoa, có gen AF, 2n = 2x = 16 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 40 3.3 Kết phân tích kiểu gen mẫu giống hành củ tập đoàn thị Izozyme Có nhiều loại izozyme dùng để phân tích kiểu gen kinh phí điều kiện có hạn, nên bước đầu ta sử dụng thị phân tử GOT1; GOT2 để phân tích kiểu gen mẫu giống hành củ tập đoàn nghiên cứu Kết phân tích điện di trình bày hình sau: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 41 GOT-1 + GOT-2 FF ĐB1 ĐB2 AAFF AAFF NB1 NB2 AF ĐB3 AFF AFF AF AAFF VN1 VN2 AA AA VN3 VN4 VN5 AA AA AA GOT-1 GOT-2 + FF VN6 VN7 AF AA VN8 VN9 AA AA VN10 AA VN11 VN12 VN13 VN16 TQ AA AA AA AA AA VN15 AF GOT-1 GOT-2 + FF VN17 VN18 VN19 VN23 VN24 VN25 AA AA AA AA AA AA Hình 3.2 Kết phân tích Izozyme mẫu giống hành củ tập đoàn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 42 Trong thí nghiệm mình, tiến hành soi số lượng nhiễm sắc thể kết hợp với việc phân tích izozyme thông qua thị Got1 Got2 để xác định kiểu gen mẫu giống hành củ tập đoàn Chúng có kết hợp việc soi nhiễm sắc thể phân tích izozyme, nhiễm sắc thể 16 mà có vạch hành củ, nhiễm sắc thể 16 mà có vạch hành lai wakegi, nhiễm sắc thể 24 mà có tùy độ đậm vạch tương ứng với hành củ hay hành hoa để xác định xem mẫu giống có kiểu gen AFF hay AAF Nếu việc soi nhiễm sắc thể quan sát kiểu nhân cho ta hiểu biết sơ ban đầu mẫu giống, phân tích izozyme khẳng định chắn kiểu gen mẫu giống làm sở làm nguyên liệu cho công tác chọn tạo giống nghiên cứu sau Kết phân tích Izozyme khẳng định mẫu giống: VN6 VN10 mang gen AF trước soi kết luận nhiễm sắc thể chúng 2n = 2x = 16, phân tích izozyme sử dụng got1; got2 hiển thị vạch có vạch đậm ; dòng đột biến tứ bội chọn tạo lai hành củ hành hoa; gen AAFF: ĐB1; ĐB2; ĐB3; Các dòng NB1; NB2 có số lượng nhiễm sắc thể quan sát 2n = 24; phân tích izozyme cho vạch có hai vạch đậm trùng với izozyme hành hoa vạch mờ trùng với izozyme hành củ chung mang gen AFF (2n = 24); Các dòng lại nhị bội AA (2n =16) Kết có ý nghĩa công tác chọn tạo giống hành Việt Nam vì: Với việc quan sát nhiễm sắc thể phân tích Izozyme khẳng định rõ ràng kiểu gen mẫu giống hành thu thập lai tạo nói Hiện chúng bảo tồn Việt Nam, nhà chọn giống Việt Nam cần chúng cho thí nghiệm lai tạo giống hành sử dụng sở biết nguồn gen viết phép lai dự đoán kết lai, điều Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43 tiết kiệm nhiều thời gian công sức nâng cao tính khả thi công tác chọn tạo giống sau 3.4 Kết lai tạo lai đơn bội hành củ hành hoa Trong nghiên cứu này, sử dụng hành dị tứ bội AAFF lai tạo từ trước làm mẹ hành củ Quảng Ngãi (VN13) làm bố để lai tạo lai dị tam bội Kết thu 422 hạt lai với tỉ lệ noãn phát triển thành hạt 7,2% (bảng 3.8) Chúng tiến hành gieo hạt môi trường in vitro để tạo điều kiện thuận lợi cho hạt nảy mầm sinh trưởng Chúng gieo 394 hạt tổng số 422 hạt lai thu Kết bảng 3.8 cho thấy có 152 tổng số 394 hạt gieo nảy mầm, chiếm tỉ lệ 38,58% Sau nảy mầm khoảng tuần, chuyển sang môi trường Kết có 114 lai tạo thành với tỉ lệ sống sót đạt 75% Sau tháng, chậu giá thể đặt nhà mái che khoa Nông học Bảng 3.8 Kết lai tạo lai nuôi cấy hạt lai tổ hợp lai AAFF x AA môi trường invitro Kết lai tạo lai tam bội khác loài hành củ hành hoa Tổ hợp lai Số hoa thụ phấn Số hạt tạo Tỉ lệ noãn phát triển (hoa) thành (hạt) thành hạt (%) 980 422 AAFF x AA 7,2 Kết nuôi cấy hạt lai tổ hợp lai AAFF x AA in vitro Tổ hợp lai AAFF x AA Số hạt Số hạt nẩy gieo mầm (hạt) (hạt) 394 152 Tỉ lệ nảy mầm (%) 38,58 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Số Tỉ lệ sống sống (cây) (%) 114 75,00 Page 44 Chúng tiến hành kiểm tra nhiễm sắc thể chúng Kết kiểm tra số lượng nhiễm sắc thể lai (AAFF x AA) trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Biến động số lượng nhiễm sắc thể quần thể lai AAFF x AA Đơn vị tính: số Tổ Số hợp quan lai sát AAFF x AA 114 Số lượng nhiễm sắc thể 2n 2n = 2n = 2n = 2n = 2x 3x -1 3x =16 = 23 = 24 = 25 12 84 2n = 2n = 2n = 2x +3 4x = 26 = 27 =32 1 3x + 3x + Kết theo dõi bảng 3.9 cho thấy số lượng nhiễm sắc thể quần thể lai tổ hợp AAFF x AA có biến động lớn, dao động từ 16 đến 32 nhiễm sắc thể Phần lớn lai có số lượng nhiễm sắc thể 2n = 3x = 24 với 84 cây, chiếm tỉ lệ 73,7% Có 12 lai có nhiễm sắc thể 2n = 12, chiếm 10,5% Có cá thể lai nhị bội với 16 nhiễm sắc thể, cá thể lai tứ bội với 32 nhiễm sắc thể Số lượng nhiễm sắc thể 2n 25, 26 27 xuất quần thể lai với số lượng ít, có 26 NST, 27 NST 25 NST Chúng tiếp tục xếp nhiễm sắc thể nhiễm sắc thể 2n lai tam bội để phân tích kiểu nhân Kết trình bày hình Hình ảnh nhiễm sắc thể lai tam bội hành củ hành hoa hình cho thấy nhiễm sắc thể đơn bội với tổng số 24 nhiễm sắc thể, có đơn bội hành củ với nhiễm sắc thể dài đơn bội hành hoa với nhiễm sắc thể tương ứng nhỏ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 45 (a) (b) Hình 3.3 Bộ nhiễm sắc thể 2n tế bào soma (a) kiểu nhân (b) lai tam bội khác loài hành củ hành hoa (bộ gen AAF) Hai giống hành thu thập tỉnh Saga Nhật Bản, ký hiệu Saga (NB1) Saga (NB2) tiến hành quan sát số lượng nhiễm sắc thể 2n phân tích kiểu nhân để so sánh với giống hành lai tam bội mà chọn tạo (hình 3.3) Hình 3.3a 3.3b cho thấy nhiễm sắc thể 2n hai giống hành Nhật 24 (2n = 3x = 24) Tuy nhiên lai tam bội lai tạo mang nhiễm sắc thể đơn bội hành củ (AA) nhiễm sắc thể đơn bội hành hoa (F), Saga Saga ngược lại, chúng mang đơn bội hành củ (A) mang đơn bội hành hoa (FF) Hai giống hành tam bội Nhật mang đơn bội hành củ nên khả tạo củ kém, đường kính Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46 củ nhỏ thuôn dài khả sinh trưởng thân tháng mùa hè lại tốt Chúng hy vọng lai tam bội lai tạo vừa có khả sinh trưởng tốt tháng mùa hè, vừa có khả tạo củ tốt so với hai giống tam bội Nhật Bản điều kiện Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Trong vụ đông xuân, hầu hết mẫu giống có thời gian sinh trưởng tương đối dài, từ 80 – 117 ngày Các mẫu giống VN6, VN11, VN17, VN18, sinh trưởng thân tốt, biểu cao (42,7 cm - 52,4 cm), nhiều (46,4 – 63,1 lá), to (đường kính - 6mm) dài Các mẫu giống hành củ miền Bắc tạo củ tốt mẫu giống hành miền Nam Các mẫu giống VN3 VN18 sinh trưởng tạo củ tốt cả, với khối lượng củ tương ứng đạt 9,0 g 10,3 g, đạt suất cao tương ứng 80,1 g/khóm 90,6 g/khóm Hầu hết mẫu giống hành củ địa phương giống với gen AA: 2n = 2x = 16 Có hai mẫu giống: VN6 VN15 lai tự nhiên hành củ hành hoa, có gen AF, 2n = 2x = 16; Mẫu giống NB1 NB2 giống tam bội với gen AFF: 2n = 2x = 24 Kết phân tích Izozyme khẳng định mẫu giống mang gen AA; Mẫu giống VN6 ; VN15 mang gen AF dòng đột biến tứ bội chọn tạo lai hành củ hành hoa, gen AAFF Đã lai tạo 83 cá thể hành củ lai tam bội hành củ hành hoa, gen AAF, 2n = 3X = 24 Đề nghị - Sử dụng mẫu giống VN3 VN18 công tác chọn tạo giống hành củ suất cao - Tiếp tục nghiên cứu đánh giá tính trạng lai tam bội để làm nguyên liệu cho chọn giống Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Thanh Phương, Hồ Thị Thu Thanh, Lê Hải Hà, Nguyễn Thị Hân (2014) Tạo dòng cẩm chướng gấm (Dianthus chinensis) đa bội xử lý colchicine in vitro,Tạp chí Khoa học Phát triển, 12(8): 1322-1330 Mai Thị Vân Anh (1996) Rau trồng rau, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An Nghiêm Thị Bích Hà (2000) Giáo trình rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hiền (2000) Giáo trình chọn giống trồng, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Thị Hường (2004), Cây rau dinh dưỡng bữa ăn gia đình, NXB Văn Hóa Dân Tộc, Hà Nội Nguyễn Hoàng Lộc, Lê Văn Tường Huân (1998) Tạo hành hương (Allium fistulosum L.) đa bội thông qua nuôi cấy callus Tạp chí Sinh học 20 (2): 44-48 Lâm Ngọc Phương Nguyễn Kim Hằng (2010) Tạo dưa hấu tứ bội xử lý colchicine in vitro Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ - 16a: 234-244 Phạm Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Lý Anh Hồ Thị Thu Thanh (2012) Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng hành đẻ (Allium Wakegi) Tạp chí Khoa học Phát triển,10(3): 403-409 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2002) Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Trần Nhân Dũng Đỗ Tấn Khang (2012) Đánh giá hiệu colchicine chọn tạo giống quýt hồng Lai Vung tứ bội (Citrus reticulata Blanco) Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ - 23a: 174-183 II Tài liệu tiếng anh Arifin N.S., Ozaki Y., and Okubo, H (2000) Genetic diversity in Indonesian shallot (Allium cepa var ascalonicum) and Allium × wakegi revealed by RAPD markers and origin of A × wakegi identified by RFLP analyses of amplifiedchloroplast genes Euphytica., 111: 23–31 Awale, D., Sentayehu, A., and Getachew, T (2011) Genetic variability and association of bulb yield and related traits in shallot (Allium cepa var aggregatum DON.) in Ethiopia Int J Agric Res., 6(7): 517-536 Bowers, J.E.,Chapman, B.A and Rong, J.K., (2003) Unravelling angiosperm genome evolution by phylogenetic analysis of chromosomal duplication events Nature, 422: 433–438 Currah, L and Maude, R.B (1984) Laboratory tests for leaf resistance to Botrytis squamosa in onion Annals of Applied Biology, 105: 277 - 283 Galvan, G.A., Wietsma, W.A., Putrasemedja, S., Permasdi, A.H., and Kik, C (1997) Screening for resistance to anthranose (Collectotrichum gloeosporioides Penz) in Allium cepa and its wild relatives, Euphytica, 95: 173- 178 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49 Goryachev,V.V.(1972).Producing polyploid forms of cabbage Trgorkovskhinta, 33: 157 - 162 Kellogg, E.A (2003) What happens to genes in duplicated genomes Proc Natl Acad Sci USA, 100: 4369–4371 Kreutzer RD., Semko ME., Hendricks LD., Wright N (1983) Identification of Leishmania spp by multiple isozyme analysis The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 32(4):703-715 Kenethlundkvist (1977) and Dag Rudin Genetic evaluation in eleven population of Picea abies as determinded by isozyme analysis Hereditas 85: 67-74 Lund, Sweden ISS 0018 – 0661 10 Levin, D A (1983) Polyploidy and novelty in flowering plants Amer Nat., 122 (1): - 24 11 Osborn, T C., Pire, J.C., Birchler, J.A., Auger, D.L., Chen, Z.J., Lee, H.S., Comai, L., Madlung, A., Doerge, R W., Colot, V., and Martienssen, R.A (2003) Undertanding mechanisms of novel gene expression in polyploidy Trends Genet.,19: 141 - 147 12 Peffley, E.B., Corgan, J.N., Horak, K.E., and Tanksley, S.D (1985) Electrophoretic analysis of Allium alien addition lines Theor Appl Genet., 71: 176 - 184 13 Pham, T M P., Isshiki S and Tashiro,Y (2006) Genetic Variation of Shallot (Allium cepa L Aggregatum Group) in Vietnam J Japan Soc Hort., Sci 75(3): 236-242 14 Pham, T M P., (2012) Edible Allium crops in Vietnam - A preliminary research on genetic variation NXB Đại học Nông nghiệp, Hà nội, 140 tr 15 Pham, T M P., and Tashiro, Y (2010) Study on deversity and chromosome numbers of edible allium crops in Việt Nam J.Sci Dev.,8(Eng Iss.2): 138 -144 16 Prikhod’ko, N I (1974) Some economically valuable characters of polyploid cabbages Trudy poprikladnoi Botanike, Genetikii Selektsii, 51 (3): 172 - 180 17 Rabinowitch, H.D (1997) Breeding Alliaceous crops for pest reisistance Acta Horticulture, 433: 223 - 246 18 Rabinowitch, H.D and Brewster J L (1990) Onions and Allied crops, Vol I, Botany, Physiology and Genetic, United State 19 Rabinowitch H.D and Curah L (2002) Allium crop Science, CBA International 20 Shigyo, M., Yosuke, T., Mitsuyasu, I., Norihiko, T., Kanji, I., and Shiro, I (1997) Chromosomal locations of genes related to flavonoid and anthocyanin production in leaf sheath of shallot (Allium cepa L Aggregatum group) Genet., 72, 148-152; 21 Shingyo, M., Yosuke, T., Shiro, I., and Sadami, M (1995) Choromosomal location of five isozyme gene loci (Lap-1, Got-1, 6-Pgdh-2, Adh-1 and Gdh-1) shallot (Allium cepa L Aggregatum group) Genet.,70, 399-407 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50 22 Shigyo, M., Iino, M., Isshiki, S., Tashiro, Y (1997a) Morphological characteristics of a series of alien monosomic addition lines of Japanese bunching onion (Allium fistulosum L.) with extra chromosomes from shallot (A cepa L Aggregatum group) Genes Genet Syst 72:181–186 23 Umehara, M., Sueyashi, T., Iwai, M., Shigyo, M., Hirashima, K Nakahara, T (2006) Interspecific hybrids between Allium Fistulosum and Allium schoenoprasum reveal carotene – rich phenotype., 148 - 295 24 Soltis, D.E., and Soltis, P.S (1993) Molecular data and the dynamic nature of polyploidy Crit Rev Plant Sci., 12: 243–273 25 Stebbins, G L (1958) The inviability, sterility and weakness of inter-specific hybrids Adv Genet., 9: 147 - 215 26 Tate, J.A., Soltis, D.E., and Soltis P.S (2005) Polyploidy in plants In the evolution of the genome T.R Gregory, ed (San Diego, CA: Elsevier): 302 - 207 27 Tran, T, M, H (2005) Devolopment of Allium Alien – chromosome addion line and its application to genetics and breeding in shallot, Tottori University 28 Tashiro, Y (1980) Cytogenetic Studies on the Origin of Allium wakegi Araki., 49: 4757 29 Tran, T, M, H and Shigyo, M ( 2005) Effect of single alien chromosome from shallot (Allium cepa L Aggregatum group) on carborhydrate production in leaf blade of bunching onion (A fistulosum L.) Genes and Genetic Systems Vol 79 (6): 345 – 350 30 Wendel, J F (2000) Genome evolution in polyploidy Plant Mol Biol., 42: 225 - 249 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 PHỤ LỤC Phụ lục Hình ảnh số mẫu giống hành củ tập đoàn VN3 VN4 VN5 VN6 VN7 VN8 VN9 VN10 VN11 VN12 VN13 VN15 VN23 VN24 VN25 VN27 NB1 NB2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 Phụ lục Hình ảnh củ số mẫu giống hành củ điển hình tập đoàn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 Phụ lục Một số hình ảnh trình làm thí nghiệm quan sát nhiễm sắc thể phân tích Izozyme Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 [...]... kinh tế cao thì một trong các vấn đề cần quan tâm là tạo ra các giống có năng suất cao, có khả năng chịu nhiệt Vì vậy, dưới sự hướng dẫn của TS Trần Thị Minh Hằng, chúng tôi tiến hành đề tài: “ĐÁNH GIÁ TẬP ĐOÀN HÀNH CỦ (Allium cepa var aggregatum) VÀ BƯỚC ĐẦU SỬ DỤNG TRONG CHỌN TẠO GIỐNG LAI ĐA BỘI KHÁC LOÀI” 2 Mục đích nghiên cứu - Phát hiện và tuyển chọn được các mẫu giống hành củ có đặc tính tốt... sản xuất hành củ lớn hơn với các giống có kích thước củ lớn trong thí nghiệm này (Tendaj et al., 2013) Phạm Thị Minh Phượng và cs (2006) đã tiến hành đánh giá nguồn gen hành củ (Allium cepa L var aggregatum) của các giống hành Việt Nam Ở miền Bắc, giống hành củ có lá rộng và màu xanh đậm; hình thành củ sớm; vỏ củ trắng trong quá trình tạo củ nhưng chuyển sang màu nâu sau khi thu hoạch Trái lại, giống. .. tỉnh thành phố đại diện cho 5 vùng sinh thái của cả nước (Đồng bằng sông Hồng, Đông Bắc, Duyên hải nam trung bộ, Đông nam bộ Đồng bằng sông Cửu long) và 2 mẫu giống nhập nội từ Nhật Bản, 1 mẫu giống nhập nội từ Trung Quốc Vật liệu cần thiết để lai tạo con lai tam bội khác loài giữa hành củ và hành hoa: giống hành củ thu thập ở Quảng Ngãi (VN13) và các dòng lai tứ bội khác loài giữa hành củ và hành hoa... điểm phù hợp khác nhau Bên cạnh biến dị di truyền theo qui luật Mendel, đa bội cũng đóng góp cho sự tiến hóa của cây trồng Sự đa bội, tác nhân đầu tiên của sự hình thành loài và tiến hóa ở thực vật, thường liên quan đến sự lai trong loài và khác loài (Levin, 1983) Đa bội là hiện tượng lý thú ở thực vật mà nó mở ra con đường quan trọng cho tiến hóa và hình thành loài Đa bội tạo cơ hội cho chọn lọc nhiều... mẫu giống hành Nhật bản NB1 và NB2 có thời gian sinh trưởng dài nhất là 115 ngày Đây là hai giống hành tam bội (mang 1 bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hành củ và 2 bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hành hoa), thân lá không bị tàn như các giống hành củ khác Trong vụ đông xuân, thời gian tạo củ của các mẫu giống tương đối dài, trung bình 52,7 ngày sau trồng 3.1.2 Đặc điểm sinh trưởng thân lá của các mẫu giống hành. .. vụ cho công tác chọn giống - Lai tạo được giống hành củ lai đa bội khác loài giữa hành củ và hành hoa có khả năng sinh trưởng phát triển tốt cho năng suất cao và chất lượng tốt 3 Yêu cầu của đề tài - Đánh giá được tình hình sinh trưởng, phát triển; tình hình nhiễm sâu bệnh hại trong điều kiện vụ đông xuân tại Gia Lâm – Hà Nội; năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các mẫu giống Đồng thời... Uzbekistan, Tajikistan và Bắc Iran (Brewster, 2005) Về phân loại thực vật học, hành tỏi thuộc họ Alliaceae , đây là họ lớn với khoảng 30 chi và 600 loài (Tạ Thu Cúc và cs., 2000), trong đó chi Hành (Allium) có khoảng 1.250 loài (Hồ Hữu An và cs., 2000) Có 2 loại hành củ thuộc loài Allium cepa: hành củ (Allium cepa L Aggregatum group) và hành tây (Allium cepa L Common group) Hành củ có củ nhỏ, mùi thơm,... trình đánh dấu Got khi chạy điện di 2.1.2 Thời gian và địa điểm Thời gian: - Từ 9/2014 – 12/2014: Phân tích Izozyme và quan sát nhiễm sắc thể của các mẫu giống hành củ trong tập đoàn - Từ tháng 9/2014 - tháng 2/ 2015: Khảo sát tình hình sinh trưởng, phát triển, sâu bệnh hại, khả năng tạo củ và năng suất của các mẫu giống hành củ - Từ tháng 9/2014 đến tháng 7/ 2015: Lai tạo con lai tam bội khác loài. ..con lai để tạo ra được giống hành có năng suất và chất lượng cao, thích ứng với điều kiện sản xuất trái vụ Ở Việt Nam, các nghiên cứu trên cây hành củ đã được thực hiện nhưng chủ yếu tập trung đánh giá đa dạng di truyền của tập đoàn hoặc một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa mà chưa có các nghiên cứu lai tạo, phát triển nguồn gen hành củ Việt Nam để phát triển hành củ thành cây rau có giá trị kinh... các đặc điểm của cây trồng Các giống cây trồng mới được chọn tạo thường mang các các đặc điểm mong muốn từ các nguồn gen khác nhau Có nhiều kỹ thuật khác nhau trong chọn tạo giống cây trồng đã được phát triển nhằm cải tiến các loại cây trồng Việc lai tạo giống hiện được sử dụng nhiều trong công tác giống để tạo ra các nguồn biến dị di truyền Theo Stebbins (1958), lai tạo giống tức là lai giữa các cá

Ngày đăng: 29/05/2016, 13:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

      • 1.Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Mục đích nghiên cứu

      • 3. Yêu cầu của đề tài

      • 4. Ý nghĩa khoa học

      • 5. Ý nghĩa thực tiễn

      • Chương 1. Tổng quan tài liệu

        • 2.1. Tổng quan về cây hành

        • 2.2. Một số nghiên cứu về nhiễm sắc thể của hành củ

        • 2.3. Ứng dụng chỉ thị phân tử Isozyme (GOT) trong phân tích di truyềncác loài trong chi Allium

        • 2.4. Tổng quan về tình hình nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng đa bội ở trên thế giới

        • Chương 2. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

          • 2.1. Vật liệu, thời gian và địa điểm nghiên cứu

          • 2.2. Nội dung nghiên cứu

          • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

          • 2.4. Tổng quan về tình hình nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng đa bội ở trên thế giới

          • Chương 3. Kết quả và thảo luận

            • 3.1. Kết quả đánh giá đặc điểm nông sinh học của các mẫu giống hành củ trong điều kiện vụ đông xuân tại Gia Lâm – Hà Nội.

            • 3.2. Kết quả quan sát số lượng nhiễm sắc thể của các mẫu giống hành củ

            • 3.3. Kết quả phân tích kiểu gen của các mẫu giống hành củ trong tập đoàn bằng chỉ thị Izozyme

            • 3.4. Kết quả lai tạo con lai đơn bội giữa hành củ và hành hoa

            • Kết luận và đề nghị

              • Kết luận

              • Đề nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan