nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh lý bệnh cầu trùng gà tại hợp tác xã chăn nuôi thanh vân huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc

90 1.3K 1
nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh lý bệnh cầu trùng gà tại hợp tác xã chăn nuôi thanh vân huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - PHAN THỊ THANH VÂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH LÝ BỆNH CẦU TRÙNG GÀ TẠI HỢP TÁC XÃ CHĂN NUÔI THANH VÂN HUYỆN TAM DƯƠNG TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHAN THỊ THANH VÂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH LÝ BỆNH CẦU TRÙNG GÀ TẠI HỢP TÁC XÃ THANH VÂN HUYỆN TAM DƯƠNG TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: THÚ Y Mã số: 60.64.01.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN THỌ HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phan Thị Thanh Vân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài tốt nghiệp, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ tập thể cá nhân trường Nhân dịp hoàn thành luận văn này, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Văn Thọ, Thầy giáo trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo Bộ môn Ký Sinh Trùng, Khoa Thú y Ban quản lý đào tạo Học viện nông nghiệp Việt Nam góp ý, bảo để luận văn hoàn thành Để hoàn thành luận văn nhận động viên khích lệ người thân, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tình cảm cao quý đó! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Phan Thị Thanh Vân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm cầu trùng 1.2 Lịch sử nghiên cứu bệnh cầu trùng 1.3 Những hiểu biết bệnh cầu trùng gà 12 1.4 Miễn dịch học bệnh cầu trùng 20 1.5 Phòng bệnh cầu trùng vaccine 22 1.6 Phòng trị bệnh cầu trùng thuốc 23 CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Địa điểm nghiên cứu 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.4 Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu 26 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Khảo sát tỷ lệ nhiễm cầu trùng số đàn gà Ai cập, gà lương phượng nuôi hợp tác xã chăn nuôi Thanh Vân huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc 36 3.2 Một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu bệnh cầu trùng gà 51 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 Kết luận 70 Đề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs cộng E Eimeria g gam Hb Hemoglobin HC Hồng cầu HE Heamatoxylin – Eosin LHbBQ Lượng huyết sắc tố bình quân NĐHbBQ Nồng độ huyết sắc tố bình quân Nxb Nhà xuất SMKT Số mẫu kiểm tra SMN Số mẫu nhiễm STT Số thứ tự TLN Tỷ lệ nhiễm TN Thí nghiệm TTA Trang Trại A TTB Trang trại B Vbq Thể tích bình quân hồng cầu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng số đàn gà hợp tác xã chăn nuôi Thanh Vân 36 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi gà hợp tác xã chăn nuôi Thanh Vân 38 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà theo phương thức chăn nuôi 41 Bảng 3.4 Cường độ nhiễm cầu trùng gà Ai cập gà Lương Phượng theo phương thức chăn nuôi 43 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm loài cầu trùng gà Ai Cập gà Lương Phượng 45 Bảng 3.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà theo mùa vụ 48 Bảng 3.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà theo trạng thái phân 50 Bảng 3.8 Kết nghiên cứu triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh cầu trùng 53 Bảng 3.9 Bệnh tích đại thể gà Ai Cập gà Lương Phượng bị mắc bệnh cầu trùng tuần tuổi khác 55 Bảng 3.10 Bệnh tích vi thể số quan gà bị bệnh cầu trùng 57 Bảng 3.11 Tần suất xuất giai đoạn phát triển cầu trùng gà tiêu vi thể quan gà bệnh 60 Bảng 3.12 Kết nghiên cứu số tiêu hệ hồng cầu gà Lương phượng (4 tuần tuổi) 61 Bảng 3.13 Kết nghiên cứu tiêu hệ bạch cầu gà Lương Phượng (4 tuần tuổi) 62 Bảng 3.14 Kết nghiên cứu hàm lượng protein huyết gà Lương Phượng (4 tuần tuổi) 65 Bảng 3.15 So sánh tỷ lệ nhiễm cầu trùng lô Đối chứng lô có sử dụng kháng sinh phòng cầu trùng 68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số biểu đồ Tên biểu Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng số đàn gà hợp tác xã chăn nuôi Thanh Vân 37 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi gà hợp tác xã chăn nuôi vân 40 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà theo phương thức chăn nuôi 42 Biểu đồ 3.4 Cường độ nhiễm cầu trùng gà theo phương thức chăn nuôi 44 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ nhiễm loài cầu trùng gà Ai Cập nuôi công nghiệp gà Lương Phượng nuôi thả vườn từ đến tuần tuổi 47 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà theo mùa Xuân mùa Hè 49 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà theo trạng thái phân 51 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh cầu trùng 54 Biểu đồ 3.9 Bệnh tích đại thể chủ yếu gà Ai Cập gà Lương Phượng mắc bệnh cầu trùng 55 Biểu đồ 3.10a Công thức bạch cầu gà Lương phượng khỏe mạnh 62 Biểu đồ 3.10b Công thức bạch cầu gà Lương phượng (4 tuần tuổi) mắc bệnh cầu trùng 64 Biểu đồ 3.11a Các tiểu phần Protein gà Lương phượng bình thường 66 Biểu đồ 3.11b Các tiểu phần Protein gà Lương phượng (4 tuần tuổi) mắc bệnh cầu trùng 66 Biểu đồ 3.12 So sánh tỷ lệ nhiễm cầu trùng lô Đối chứng lô có sử dụng kháng sinh phòng cầu trùng 68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi gia súc, gia cầm từ lâu trở thành vị trí quan trọng ngành chăn nuôi nước ta Trong năm gần ngành chăn nuôi có thay đổi đáng kể góp phần không nhỏ trình phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao mức sống cho người nông dân nông thôn thành thị Chăn nuôi gà theo phương thức công nghiệp nước ta ngày phát triển Nó không cung cấp thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày gia đình mà mang tính chất hàng hóa phục vụ kinh doanh đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho người chăn nuôi Để chăn nuôi thành công người chăn nuôi cần phải hiểu rõ quy trình chăm sóc phòng chống bệnh xảy đàn gà Trong bệnh thường xuyên xảy bệnh cầu trùng gà (Coccidiosis Avium) bệnh phổ biến đàn gà nuôi công nghiệp có mức độ thâm canh cao (Calnek B.W, 1997) Trong bệnh ký sinh trùng ký sinh gà bệnh cầu trùng gà khẳng định tính chất nguy hiểm quy mô mức độ gây thiệt hại cho ký chủ Loại ký sinh trùng phát triển đường ruột gây tổn thương mô, ảnh hưởng đến việc ăn, tiêu hóa hấp thu dưỡng chất, khử nước, máu tăng tính mẫn cảm với tác nhân gây bệnh khác (Calnek B.W, 1997) Bên cạnh đó, bệnh làm giảm sức đề kháng đàn gà, mở đường cho mầm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác xâm nhập như: Gumborro, Newcastle, E.coli,… Để tìm hiểu bệnh cầu trùng đàn gà nuôi công nghiệp với đàn gà chăn nuôi theo phương thức thả vườn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh lý bệnh cầu trùng gà hợp tác xã chăn nuôi Thanh Vân huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc” làm sở khoa học cho việc chẩn đoán, phòng trị bệnh cầu trùng gây cho gà trang trại hợp tác xã Thanh Vân huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Kết nghiên cứu cho thấy gà bệnh, tỷ lệ γ globulin 4,15 ± 0,075% giảm so với gà khoẻ, tỷ lệ γ globulin gà khoẻ 8,23 ± 0,25% Điều chứng tỏ bệnh cầu trùng hàm lượng kháng thể bị giảm máu, thể số γ globulin Mặt khác, bệnh cầu trùng với giảm Protein tổng số lượng Albumin giảm rõ rệt Tỷ lệ Albumin gà bệnh 6,92%, tỷ lệ Albumin gà khỏe 17,49% Sự giảm Albumin thể bị suy dinh dưỡng hấp thu chất dinh dưỡng Các tiểu phần khác protein huyết như: α globulin, β globulin, biến động lớn Ở gà khoẻ tỷ lệ α1 globulin 1,9 ± 0,07%, gà bệnh giảm 0,59 ± 0,012% Tiểu phần α2 globulin gà khoẻ 3,77 ± 0,10%, gà bệnh giảm xuống 3,19 ± 0,06% Tiểu phần β globulin (%) gà bệnh tăng rõ rệt 3,045 ± 0,10%, gà khoẻ có 2,74 ± 0,07% Sự tăng giảm tiểu phần phản ánh phản ứng đáp ứng thể chống lại bệnh Sự giảm Albumin tăng γ globulin làm cho tỷ lệ A/G bị giảm rõ rệt Ở gà bệnh tỷ lệ A/G 0,63 tiêu gà khoẻ 1,05 Tỷ số A/G thiết lập gọi số Protein Chỉ số có liên quan đến trạng thái sức khoẻ gia súc, gia cầm, phản ảnh biến đổi tương quan Albumin Globulin ảnh hưởng trạng thái sinh lý bệnh lý khác (Lê Khắc Thận, 1964) 3.2.5 Hiệu lực phòng bệnh số loại thuốc phòng trị cầu trùng Bên cạnh giống gà nhập vào nước ta (Cobb, Plymouth Rook, Hybro, BE, ISA-Vedehe, ISA-MPK, Arbor Acres (AA), Lohmann Meat, Ross208,.v.v ) kháng sinh phòng điều trị bệnh cầu trùng vấn đề người chăn nuôi quan tâm Làm để đáp ứng nhu cầu người chăn nuôi có dòng kháng sinh tốt, hiệu phòng, trị bệnh cao, bị nhờn thuốc, an toàn cho vật nuôi không tồn dư sản phẩm thịt Để biết thực trạng bệnh cầu trùng đàn gà Lương phượng nuôi hai khu chăn nuôi TTA TTB hiệu lực phòng bệnh hai loại thuốc sử dụng phổ biến chăn nuôi hợp tác xã chăn nuôi Thanh Vân, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 tiến hành làm thí nghiệm để đưa đánh giá thực tế Kết trình bày bảng 3.15 Bảng 3.15 So sánh tỷ lệ nhiễm cầu trùng lô Đối chứng lô có sử dụng kháng sinh phòng cầu trùng Tuổi gà (tuần) Số mẫu kiểm tra Đối chứng Dùng Cocci-zione Dùng Avicoc Số mẫu Tỷ lệ Số mẫu Tỷ lệ Số mẫu Tỷ lệ nhiễm (%) nhiễm (%) nhiễm (%) 100 0 0 0 100 15 15,0 8,0 5,0 100 28 28,0 10 10,0 10 10,0 100 56 56,0 15 15,0 13 13,0 100 69 69,0 28 28,0 19 19,0 100 58 58,0 22 22,0 12 12,0 Tổng 600 226 37,67 83 13,83 59 9,83 Biểu đồ 3.12 So sánh tỷ lệ nhiễm cầu trùng lô Đối chứng lô có sử dụng kháng sinh phòng cầu trùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 Trên thực tế, trình chăn nuôi gà thịt trình đòi hỏi kỹ thuật cao, người chăn nuôi phải thận trọng trình sử dụng thuốc để phòng trị bệnh cho đàn gà Với thuốc phòng Cocci-zione tỷ lệ nhiễm gà lúc tuần tuổi 8%, cao so với lô sử dụng thuốc phòng Avicoc (5%) Kết thu bảng cho thấy: Ở giai đoạn sau giai đoạn từ tuần tuổi đến tuần tuổi lô sử dụng thuốc phòng Cocci-zione có tỷ lệ nhiễm cao so với lô dùng Avicoc Tuy nhiên để so sánh tỷ lệ nhiễm cầu trùng hai loại kháng sinh phòng bệnh cầu trùng lô Đối chứng tỷ lệ nhiễm lô đối chứng cao dao động khoảng từ 23,84 – 27,84% Gà có biểu triệu chứng lâm sàng lô có sử dùng Cocci-zione lúc 35 ngày tuổi lô có sử dụng Aivcoc không thấy xuất triệu chứng lâm sàng Trong lô đối chứng, gà 21 ngày tuổi có biểu triệu chứng lâm sàng Như hai loại thuốc Cocci-zione Avicoc có tác dụng phòng bệnh tốt, làm giảm đáng kể tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm cầu trùng, nhiên Avicoc có hiệu phòng bệnh tốt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1.Kết luận Qua theo dõi, lấy mẫu xét nghiệm số đàn gà Ai cập nuôi công nghiệp gà Lương Phượng nuôi thả vườn khu chăn nuôi hợp tác xã chăn nuôi Thanh Vân, rút số kết luận sau: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng đàn gà hai khu vực chăn nuôi có khác nhau,tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà tăng dần theo lứa tuổi gà, tỷ lệ cường độ nhiễm cao lúc gà tuần tuổi, sau giảm dần theo tuần tuổi Đàn gà theo dõi khu chăn nuôi hợp tác xã chăn nuôi Thanh Vân chủ yếu nhiễm loài cầu trùng là: E tenella nhiễm với tỷ lệ cao phổ biến (53,91%), tiếp đến E necatrix (17,22%), E maxima (12,52%), E mitis (10,96%) E brunetti chiếm tỷ lệ thấp (5,39%) Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà tháng mùa Hè cao so với tháng mùa Xuân Gà có trạng thái phân sáp nhiễm cầu trùng với tỷ lệ cao (84,64%) Tỷ lệ nhiễm cầu trùng thấp phân gà bình thường (13,42%) Các biểu triệu chứng lâm sàng đặc trưng bệnh cầu trùng gà là: ủ rũ, lười vận động (chiếm100%), gà giảm ăn, uống nước nhiều, lông xù xơ xác, trạng thái phân đặc trưng, thường lẫn máu Thấp tỷ lệ gà có triệu chứng bỏ ăn (9,2%) Bệnh tích đại thể: Thường tập trung chủ yếu vào đường ruột, đặc biệt xung huyết, xuất huyết đoạn trực tràng, manh tràng, ruột non Bệnh tích vi thể chủ yếu là: xuất huyết, thoái hóa hoại tử tế bào đặc biệt lớp biểu mô niêm mạc ruột Ngoài gặp giai đoạn phát triển khác cầu trùng bên quan thể gà Các tiêu sinh lý, sinh hóa máu gà mắc bệnh cầu trùng + Khi gà mắc bệnh cầu trùng số lượng hồng cầu hàm lượng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 Hemoglobin giảm, ngược lại số lượng bạch cầu lại tăng lên nhiều so với gà bình thường khỏe mạnh + Các tiêu sinh hóa máu gà bệnh biến động rõ: Hàm lượng đường huyết, Protein tổng số, hàm lượng Albumin, globulin số Protein huyết A/G gà bệnh giảm Các thuốc Cocci-zione, Avicoc có hiệu lực phòng bệnh tốt với bệnh cầu trùng gà Avicoc cho hiệu phòng bệnh tốt khuyến cáo hộ chăn nuôi gà nên dùng Avicoc trình chăn nuôi Đề nghị - Đề nghị tiếp tục nghiên cứu bệnh cầu trùng (tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm) nhiều giống gà khác với dung lượng mẫu lớn, phạm vi rộng thời gian nghiên cứu dài - Cần tiến hành nghiên cứu thêm đặc điểm dịch tễ học bệnh cầu trùng thời gian sống cầu trùng môi trường để từ có đầy đủ kết luận bệnh - Xác định kháng thuốc cầu trùng trình phòng điều trị bệnh Nghiên cứu tồn dư thuốc sản phẩm chăn nuôi từ cho thị trường sản phẩm thịt đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Vũ Triệu An (1978), Đại cương sinh lý bệnh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Vũ Triệu An (1999), Bài giảng sinh lý bệnh, Nhà xuất Y học, Hà Nội (Trang 125 -150) Vũ Đình Chính (1977), Phòng ngừa chữa trị bệnh cầu trùng gà Furazolidon, Hội nghị khoa học kỹ thuật chăn nuôi – thú y tỉnh phía Nam Phạm Văn Chức cộng (1991), Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất vacxin phòng chống bệnh cầu trùng gà phương pháp chiếu xạ tia gama, báo cáo khoa học Hội nghị khoa học kỹ thuật thú y tỉnh phía Nam Phạm Văn Chức (1997), Sức đề kháng Oocyst E tenella với chất hóa học, Báo cáo hội nghị khoa học chăn nuôi – thú y sở (trung tâm thú y Nam Bộ) Bạch Mạnh Điều (1995), Một số nghiên cứu bệnh cầu trùng gà trại gà Thụy Phương – Viện chăn nuôi, Luận văn Thạc sĩ Thú y, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam Bạch Mạnh Điều cs (2000), Tình hình nhiễm cầu trùng số gia cầm nhập nội kết nghiên cứu thử vắcxin phòng bệnh cầu trùng gà Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 - 2000, Hội nghị khoa học, Bộ nông nghiệp & PTNT, 4/2001, Tr 223 Bạch Mạnh Điều (2004), "Bệnh cầu trùng gia cầm giải pháp phòng trị cầu trùng cho gà, bồ câu nuôi số khu vực thuộc tỉnh phía Bắc", Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (1999), Giáo trình Ký sinh trùng thú y (Dùng cho sinh viên chuyên ngành thú y), trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 11 Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Giáo trình Ký sinh trùng thú y (dùng cho học viên cao học, chuyên ngành thú y), trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 253 -156 12 Nguyễn Ngọc Lanh (1982), Tìm hiểu miễn dịch học (Tập 1), Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006) Bệnh đơn bào ký sinh động vật nuôi, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 148 – 142 14 Phan Lục, Lê Thị Tuyết Minh (1990), Thực hành ký sinh trùng’, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Phan Lục, Bạch Mạnh Điều, Phan Tuấn Dũng (2003), Tình trạng nhiễm cầu trùng gà số địa điểm thuộc tỉnh phía Bắc phác đồ điều trị, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập 1, số 2/2003 tr 118 – 120 16 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2003), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Mai (1997), Tình hình nhiễm cầu trùng xí nghiệp gà Phúc Thịnh thử nghiêm thuốc phòng trị, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp 18 Lê Tuyết Minh (1994), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học bệnh cầu trùng gà Hybro HV85 từ đến 49 ngày tuổi, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, ĐHNNI, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Nam (2008), Nghiên cứu biến đổi bệnh lý đại thể vi thể quan gia cầm hai bệnh Newcastle cúm gia cầm, Bài báo tổng kết đề tài, trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 20 Lê Văn Năm (2003), “Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm”, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 21 22 Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Hương, Thuốc phòng trị bệnh cầu trùng gà, KHKT thú y, tập III, số 2/1996 23 Nguyễn Như Thanh, Lê Thanh Hòa (1997), Miễn dịch học thú y, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 24 Hoàng Thạch, Phan Địch Lân cs (1996), Một số đặc tính loài Eimeria ký sinh gà công nghiệp thả vườn nuôi TP Hồ Chí Minh vùng phụ cận Tạp chí khoa học công nghệ QLKT, Tr 26 - 29 25 Hoàng Thạch cs (1997), Tình hình nhiễm cầu trùng gà thả vườn nuôi TP Hồ Chí Minh vùng phụ cận, Tạp chí KHKT Thú y, tập V, số 4, Tr 29 – 32 26 Hoàng Thạch cs (1999), Khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng Eimeria số đặc điểm bệnh cầu trùng gà TP Hồ Chí Minh, số vùng phụ cận thử nghiệm số thuốc phòng trị, Luận án Tiến sỹ Nông Nghiệp, Hà Nội 27 Hoàng Thạch, Phan Hoàng Dũng, Lê Thanh Ngà, Nguyễn Thị Mỹ Hiền, Lê Đức Thắng, Kết xét nghiệm bệnh tích đại thể vi thể gà bị bệnh cầu trùng, KHKT Thú y, tập IV, số – 1997 28 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1982), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, tập IV, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 29 Hồ Thị Thuận (1985), Điều tra điều trị bệnh cầu trùng số trại gà công nghiệp, Công trình nghiên cứu khoa học – Trung tâm Thú y Nam Bộ, Tr.291 – 302 30 Dương Công Thuận (1973), Bệnh cầu trùng gà chăn nuôi công nghiệp, Tạp chí KH Thú y, Tr.43 – 47 31 Dương Công Thuận, Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Thị Nương, Ngô Thị Hòa, Kết điều trị bệnh cầu trùng gà chăn nuôi gia cầm, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, số – 1987 II Tài liệu dịch từ nước 32 N.A Kolapxki, P.L Paskin (1980), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 33 Niconxikij (1983), Bệnh lợn (Phạm Quân dịch), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 18 – 48, 135 – 157 II Tiếng Anh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 34 Adams D.O, Hamilton T.A (1984) The cell biology of macrophage activation Anh Rev, Immunol Page 283 35 Alicata, J.E and Willer E.L (1946), Obsevation on the prophylactic and curative value of sulphaguanidine in swine coccidiosis, Am J.Vet.Res page 94 -100 36 Arakawa A, Baba E., and Fukata T, Eimeria tenella infection enhances Salmonella typhimurium infection in chickens, Poult, Sci, 1981 37 Archie Hunter (1994), Animal Health, Volume Specific Diseases, Center for Tropical Veterinary medicine, University of Edinburgh, page 42-43 38 Bachman G W (1930), Serologycal studies in experimental coccidiosis of rabits 39 Bhurtel J.E (1995), Addition detail of the life history of E.necarix, veterinary Review – Kathmadu, page 17 – 23 40 Biester and Shwar (1934), Studies on infections enteritis of swine J.Am.Vet.med.Ass, page 207 – 219 41 Braunius W.W (1982), Epidemiology of Eimeria in broiler flock and the anticoccidial drugs on the economic performance, Woenden, the Neitherlands 42 Braunius W.W (1986), Incidence of Eimeria species in broiler relation to the use of anticoccidial drugs 43 Calnek B.W, John Barnes H, Charles W Beard, Larry Mc Douglard, Saif Y.M (1997), Diseases of poultry 44 Chae C (1998), Diarrhea in nursing piglets associated with coccidiosis; prevalence, microscopic lesions and coexisting microorganisms.Vet rec, page 417 – 420 45 Ellis C.C (1986), Studies of the Vaibitily of the Oocyst of Eimeria tenella, with particular reference to condition of incubation, cornell Vet 28, page 267 46 Goodrich H.P (1944), “Coccidia Oocysts” parasitology, page 36 – 72 47 Horton – Smith C (1963), “Immunity to avian coccidiosis” Coccidiosis (1), World Poultry, page 401 – 405 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 48 Long P.L and associate (1979), “The effect of some Anticoccidial drugs on the development of immunity to the coccidiosis in field and Laboratory Cambs England”, Avian pathology, page 453-467 49 Stotish R.L, Wang C.C (1978), “Peparation and furification of Merozoites”, J.parasitology 61, page 700 – 703 50 Warner, D.E (1933), “Survival of Coccidia of the chicken in soil and on the surface of eggs” Poultry Science 12, page 343 - 348 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 HÌNH ẢNH TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH BỆNH CẦU TRÙNG GÀ Hình Ruột non gà bị cầu trùng Hình Vách ruột non mỏng, xuất huyết lan tràn, Hình Manh tràng xuất huyết, chứa đầy phân máu Hình Ruột gà nhiễm cầu trùng phình to đoạn không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 HÌNH ẢNH NOÃN NANG MỘT SỐ LOÀI CẦU TRÙNG Ở GÀ Hình Eimeria mitis Hình Eimeria tenella Hình 11 Eimeria tenella,Eimeria brunetti Hình Eimeria maxima Hình 10 Eimeria necatrix Hình 12 Eimeria tenella, Eimeria mitis Eimeria brunetti Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 HÌNH ẢNH BỆNH TÍCH VI THỂ BỆNH CẦU TRÙNG GÀ Hình 13 Áo bị rách xuất huyết lan Hình 14 Máu, chất nhầy lông tràn lớp hạ niêm mạc manh tràng nhung đứt nát niêm mạc manh tràng Hình 15 Xuất huyết thành đám lớp hạ Hình 16 Máu, chất nhầy tế bào niêm mạc trực tràng niêm mạc trực tràng bị thoái hoá, hoại tử Hình 17 Cầu trùng lớp Hình 18 Xuất huyết ruột, Hồng cầu tràn hạ niêm mạc ruột ngập ống ruột Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 HÌNH ẢNH MỘT SỐ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CẦU TRÙNG Hình 19.Cầu trùng phát triển phá vỡ tế bào biểu mô Hình 20 Giai đoạn trước schizont Hình 21 Các schizont,các merozoite Hình 22 Các schizont,các niêm mạc manh tràng macrogamete niêm mạc manh tràng Hình 23 Noãn nang cầu trùng hình thành, rơi vào lòng ruột Hình 24 Noãn nang cầu trùng lông nhung bị đứt nát lòng manh tràng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 [...]... tuổi 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Đánh giá tình hình nhiễm cầu trùng ở những đàn gà Ai Cập nuôi theo phương thức công nghiệp và gà Lương Phượng nuôi thả vườn nuôi tại hợp tác xã chăn nuôi Thanh Vân huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh phúc - Xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở gà theo các khu vực chăn nuôi gà - Xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở gà theo các phương thức chăn nuôi - Xác định tỷ... bệnh cầu trùng trên một số đàn gà Ai cập và ,đàn gà Lương Phượng theo dõi tại hợp tác xã chăn nuôi Thanh Vân huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc qua xét nghiệm phân - Làm rõ các đặc điểm biến đổi bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà qua quan sát triệu chứng lâm sàng, mổ khám quan sát bệnh tích đại thể và quan sát bệnh tích vi thể trên tiêu bản 3.Ý nghĩa của đề tài - Kết quả của đề tài giúp người chăn nuôi. .. chẩn đoán nhanh và chính xác về bệnh cầu trùng gà để có biện pháp điều trị kịp thời - Cung cấp những thông tin cơ sở cho việc phòng bệnh cầu trùng ở gà và so sánh hiệu lực phòng bệnh của một số loại thuốc phòng trị cầu trùng -Kết quả của đề tài là tiền đề cho những nghiên cứu sâu hơn trong nghiên cứu bệnh cầu trùng gà ở hợp tác xã chăn nuôi Thanh vân nói riêng và trong chăn nuôi nói chung Học viện Nông... ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm lấy mẫu: Các trang trại gà của hợp tác xã chăn nuôi Thanh Vân huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc Địa điểm xét nghiệm mẫu: Phòng thí nghiệm bộ môn ký sinh trùng , Khoa thú y, Học viện nông nghiệp Việt Nam 2.2 Đối tượng nghiên cứu Gà giống Ai Cập nuôi theo phương thức công nghiệp, giống gà Lương Phượng nuôi. .. người chăn nuôi Những năm sau đó, các nghiên cứu về cầu trùng cũng được tiến hành bao gồm: việc định loài, dịch tễ, bệnh lý và phòng trị,…nhờ có những nghiên cứu bước đầu này mà việc ngăn chặn bệnh cầu trùng phần nào có hiệu quả Có thể nói những tác giả như Dương Công Thuận, Đào Hữu Thanh, Nguyễn Văn Lộc là những người đã đặt những viên gạch đầu tiên cho việc nghiên cứu về cầu trùng và bệnh cầu trùng gà. .. Chính và cs (1977) nói về tình hình bệnh cầu trùng gà và phòng trị bệnh bằng Furazolidon 1.3 Những hiểu biết về bệnh cầu trùng gà 1.3.1 Các loài gây bệnh trên gà đã được nghiên cứu Có rất nhiều tài liệu nghiên cứu về các loài cầu trùng gây bệnh cầu trùng trên các loài gia súc, gia cầm khác nhau tuy nhiên thì những nghiên cứu, công bố về loài cầu trùng gây bệnh trên gà và thỏ được đề cập đến nhiều nhất... cường độ nhiễm cầu trùng ở gà theo các lứa tuổi của gà - Xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở gà theo mùa vụ - Xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở gà theo trạng thái phân khác nhau - Sơ bộ phân loại các loài cầu trùng gây bệnh ở gà Ai Cập và gà Lương Phượng 2.3.2 Xác định đặc điểm bệnh lý của gà mắc bệnh tự nhiên và hiệu lực phòng bệnh của một số loại thuốc phòng trị cầu trùng - Quan... lâm sàng của gà mắc bệnh cầu trùng - Xác định các bệnh tích đại thể chủ yếu của gà mắc bệnh cầu trùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25 - Nghiên cứu bệnh tích vi thể ở ruột của gà mắc bệnh cầu trùng - Xác định chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu của gà bệnh + Các chỉ tiêu sinh lý máu: Số lượng hồng huyết cầu, một số chỉ tiêu hệ hồng cầu, công thức bạch cầu + Các... Dương Công Thuận đã phân tích hàng ngàn mẫu phân gà và đưa ra kết luận: gà công nghiệp ở miền Bắc nước ta nhiễm 5 loài cầu trùng: E tenella, E mitis, E maxima, E brunetti, E necatrix Đào Hữu Thanh (1975) đã nghiên cứu về bệnh cầu trùng gà ở các trang trại nuôi tập trung công nghiệp và đưa ra một số kết quả về tình hình dịch tễ của bệnh cầu trùng gà Dương Thanh Liêm, Võ Bá Thọ (1982) đã đề cập đến bệnh. .. chú ý trong đặc điểm dịch tễ của bệnh Đào Hữu Thanh và cs (1978) đã nhận xét, bệnh cầu trùng gà có tính lây lan mạnh, đặc biệt ở gà dưới 2 tháng tuổi, được coi như một bệnh truyền nhiễm của gà con 10 - 49 ngày tuổi Theo Hồ Thị Thuận (1985), gà nuôi công nghiệp ở một số tỉnh phía Nam nhiễm cầu trùng chủ yếu ở giai đoạn 3 - 6 tuần tuổi * Điều kiện chuồng trại và vệ sinh thú y Chuồng trại chăn nuôi là yếu

Ngày đăng: 29/05/2016, 09:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

      • 1.Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Mục đích

      • 3.Ý nghĩa của đề tài

      • Chương I. Tổng quan tài liệu

        • 1.1 Một số đặc điểm của cầu trùng

        • 1.2 Lịch sử nghiên cứu về bệnh cầu trùng

        • 1.3 Những hiểu biết về bệnh cầu trùng gà

        • 1.4 Miễn dịch học trong bệnh cầu trùng

        • 1.5 Phòng bệnh cầu trùng bằng vaccine

        • 1.6 Phòng và trị bệnh cầu trùng bằng thuốc

        • Chương II. Địa điểm, đối tượng, nội dung, nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu

          • 2.1 Địa điểm nghiên cứu

          • 2.2 Đối tượng nghiên cứu

          • 2.3 Nội dung nghiên cứu

          • 2.4 Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu

          • Chương III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

            • 3.1. Khảo sát tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở một số đàn gà Ai cập, gà lương phượng nuôi tại hợp tác xã chăn nuôi Thanh Vân huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc

            • 3.2. Một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà

            • Kết luận và đề nghị

              • 1.Kết luận

              • 2. Đề nghị

              • Tài liệu tham khảo

              • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan