phương pháp giải bài tập vật lý lớp 10 theo chủ đề

54 1.3K 3
phương pháp giải bài tập vật lý lớp 10 theo chủ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Bắc Bình PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII TÀI LIỆU GỒM CÁC CHỦ ĐỀ: Chương 4: Các định luật bảo toàn Bài 20: Động lượng Định luật bảo toàn động lượng Bài 21: Công công suất Bài 22: Động Bài 23: Thế Bài 24: Cơ Chương 5: Chất khí Bài 25: Cấu tạo chất Thuyết động học phân tử chất khí Bài 26: Quá trình đẳng nhiệt Định luật Bôi – lơ - Mariốt Bài 27: Quá trình đẳng tích Định luật Sác- lơ Bài 28: Phương trình trạng thái khí lí tưởng Chương 6: Cơ sở nhiệt động lực học Bài 29: Nội biến thiên nội Bài 30: Các nguyên lý nhiệt động lực học Chương 7: Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể Bài 31: Chất rắn kết tinh Chất rắn vô định hình Bài 32: Biến dạng vật rắn Bài 33: Sự nở nhhiệt vật rắn Bài 34: Các tượng bề mặt chất lỏng Bài 35: Sự chuyển thể chất Bài 36: Độ ẩm không khí Bài 37: Thực hành: Đo hệ số căng bề mặt chất lỏng GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG thptbb.dhtang@gmail.com 0922818199 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII Trường THPT Bắc Bình CHỦ ĐỀ 1: ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Dạng 1: Tính động lượng vật - Động lượng p vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v đại lượng xác định biểu thức: p = mv - Là đại lượng vector có hướng hướng với vận tốc vật - Đơn vị động lượng: kgm/s hay kgms-1 * Ý nghĩa: đại lượng đặc trưng cho truyền chuyển động vật - Động lượng hệ vật p  p1  p2 Nếu: p1  p  p  p1  p2 Nếu: p1  p  p  p1  p2 Nếu: p1  p  p  Nếu:  p , p    p p12  p2 2  p12  p2  p1 p2 cos Dạng 2: Tính xung lượng lực, độ biến thiên động lượng( dạng khác định luật II Niuton)  p  p  p1  mv2  mv1  F t -Nếu vector phương biểu thức trở thành F t  p2  p1 -Vector chiều(+) có giá trị (+) - Vector ngược chiều(+) có giá trị (-) Dạng 3:Định luật bảo toàn động lương -Tổng động lượng hệ kín bảo toàn p1  p  const *Phương pháp giải toán áp dụng định luật bảo toàn động lượng -Bước 1: Xác định hệ khảo xác phải hệ cô lập -Bước 2: Viết biểu thức động lượng hệ trước va chạm pt -Bước 3: Viết biểu thức động lượng hệ sau va chạm ps -Bước 3:Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ pt  ps -Bước 4: Chuyển phương trình thành dạng vô hướng cách : +Phương pháp chiếu +Phương pháp hình học * Những lưu ý giải toán liên quan đến định luật bảo toàn động lượng: a Trường hợp vector động lượng thành phần (hay vector vận tốc thành phần) phương, biểu thức định luật bảo toàn động lượng viết lại: m1v1 + m2v2 = m1 v1' + m2 v '2 Trong trường hợp ta cần quy ước chiều dương chuyển động - Nếu vật chuyển động theo chiều dương chọn v > 0; - Nếu vật chuyển động ngược với chiều dương chọn v < b Trường hợp vector động lượng thành phần (hay vector vận tốc thành phần) không phương, ta cần sử dụng hệ thức vector: p s = p t biểu diễn hình vẽ Dựa vào tính chất hình học để tìm yêu cầu toán c Điều kiện áp dụng định luật bảo toàn động lượng: - Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ không - Ngoại lực nhỏ so với nội lực - Thời gian tương tác ngắn GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG thptbb.dhtang@gmail.com 0922818199 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII Trường THPT Bắc Bình - Nếu F ngoai luc  hình chiếu F ngoai luc phương không động lượng bảo toàn phương A VÍ DỤ Ví dụ Một cầu rắn có khối lượng 500 g bay đập vào tường theo phương vuông góc với tường bật ngược trở lại với vận tốc v=4m/s a.Tính độ biến thiên động lượng cầu khoảng thời gian va chạm 0,02s b.Tính lực mà tường tác dụng lên cầu khoảng thời gian Giải (+) v1 v2 Chọn chiều (+) hướng vào tường Ta có:  p  p2  p1 Chiếu lên chiều (+) p  mv2  mv1  0,5.4  0,5.4  4kgm / s Lực mà tường tác dụng lên cầu p 4 F t  p  F    200 N t 0,02 Ví dụ Toa tàu thứ chuyển động với vận tốc v1=15m/s đến va chạm với toa tàu thứ đứng yên có khối lượng gấp đôi toa tàu thứ Sau va chạm toa tàu móc vào chuyển động Tính vận tốc toa sau va chạm Giải - Xem hệ hai toa tàu hệ cô lập -Động lượng trước va chạm pt  m1 v1 - Động lượng sau va chạm ps  (m1  m2 )v -Áp dụng địmh luật bảo toàn động lượng hệ pt = ps   m1.v1  (m1  m2 )v   v phương với vận tốc v1 - Vận tốc toa là: v m1.v1 m v 15  v1    5m / s m1  m2 3m1 3 B BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Một ô tô khối lượng bắt đầu chuyển động với gia tốc m/s Tính động lượng ô tô thời điểm sau 5s (ĐS: 2.104 kgm/s) Một vật có khối lượng 400 g rơi tự Tính độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian s Lấy g = 10 m/s (ĐS: 12 kgm/s) Bắn bi A với vận tốc v vào bi B nằm yên mặt phẳng ngang, nhẵn Sau va chạm, hai bi chuyển động phía trước, bi B có vận tốc gấp lần vận tốc bi A Tìm vận tốc bi sau va chạm Biết khối lượng bi A lần khối lượng bi B (ĐS: v1'  v ' 3v ; v2  ) 2 Một người tì súng lên vai bắn với tốc độ 500 viên/phút Khối lượng viên đạn 20 g, vận tốc đạn rời nòng súng 800 m/s Tính lực trung bình đè lên vai người bắn (ĐS: 133 N) GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG thptbb.dhtang@gmail.com 0922818199 Trường THPT Bắc Bình PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII Một cầu khối lượng 200 g chuyển động với vận tốc m/s mặt phẳng ngang Sau va vào vách cứng, bật ngược trở lại với vận tốc m/s Tính lực trung bình vách tác dụng lên cầu thời gian va chạm 0,05 s (ĐS: 28 N) Một đại bác có khối lượng M = bắn viên đạn có khối lượng m = 10 kg Khi khỏi nòng súng viên đạn có vận tốc v = 400 m/s, có phương xiên lên hợp với phương ngang góc   300 Coi lúc đầu, hệ đại bác đạn đứng yên Tìm vận tốc giật lùi đại bác (ĐS: V  mv cos   m/s) M Một xe ôtô có khối lượng m1 = chuyển động thẳng với vận tốc v1 = 1,5m/s, đến tông dính vào xe gắn máy đứng yên có khối lượng m2 = 100kg Tính vận tốc xe Đs: 5m/s Một xe chở cát có khối lượng m1=390kg chuyển động theo phương ngang với vận tốc v1=8m/s Hòn đá có khối lượng m2=10kg bay đến cắm vào bao cát Tìm vận tốc xe sau đá rơi vào TH sau: a.Hòn đá bay ngang, ngược chiều với xe với vận tốc v2=12m/s b.Hòn đá rơi thẳng đứng ĐS:a.7,5m/s; b.7,8m/s Một toa xe khối lượng chuyển động đén va chạm vào toa xe thứ có khối lượng yên sau chuyển động với vận tốc 2m/s Hỏi trước va chạm với toa thứ toa thứ có vận tốc bao nhiêu? ĐS:3m/s 10 Một xe có khối lượng m1=10 tấn, xe có gắn súng đại bác Đại bác bắn phát đạn theo phương ngang với vận tốc 500m/s Đạn có khối lượng 100kg.Tìm vận tốc xe sau bắn, : a Ban đầu xe đứng yên b.Xe chạy với vận tốc 18km/h ĐS:a.-3,3m/s; b.1,6m/s C BÀI TẬP PHÁT TRIỂN Một viên đạn bay ngang với vận tốc v = 300 m/s nổ, vỡ thành hai mảnh khối lượng m = kg, m2 = 15 kg Mảnh thứ bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc v1  400 m / s Hỏi mảnh thứ hai bay theo phương nào, với vận tốc bao nhiêu? Bỏ qua sức cản không khí (ĐS: 461,88 m/s;   300 ) Một tên lửa có khối lượng M = 10 phóng lên thẳng đứng nhờ khí phía sau với vận tốc v = 800 m/s thời gian tương đối dài Lấy g = 10 m/s2 Tính khối lượng khí mà tên lửa cần giây để: a) Tên lửa bay lên chậm (ĐS: 125 kg) b) Tên lửa bay lên với gia tốc a = 10 m/s2 (ĐS: 250 kg) Một viên đạn khối lượng 1kg bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 500m/s nổ thành hai mảnh có khối lượng Mảnh thứ bay theo phương ngang với vận tốc 500 m/s hỏi mảnh thứ hai bay theo phương với vận tốc bao nhiêu? ĐS: v22  1225m / s;  35 D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 200 g m2 = 400 g, chuyển động mặt phẳng ngang ngược chiều với vận tốc tương ứng v1 = m/s, v2 = 0,7 m/s Sau va chạm, hai xe dính vào chuyển động vận tốc Độ lớn chiều vector vận tốc hai xe sau va chạm A 1,13 m/s theo chiều chuyển động xe thứ hai B 1,13 m/s theo chiều chuyển động xe thứ C 0,2 m/s theo chiều chuyển động xe thứ D 0,2 m/s theo chiều chuyển động xe thứ hai Một bóng bay với động lượng p đập vuông góc với tường thẳng đứng bật ngược trở theo phương cũ với độ lớn vận tốc Độ biến thiên động lượng bóng A 2 p B p C D p Trong hệ kín A động lượng vật trước sau tương tác không thay đổi B động lượng vật động lượng hệ trước sau tương tác không thay đổi GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG thptbb.dhtang@gmail.com 0922818199 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII Trường THPT Bắc Bình C vật tương tác với nhau, động lượng hệ bị thay đổi tổng vector vận tốc hệ không đổi D sau tương tác, động lượng vật thay đổi vector tổng động lượng hệ không thay đổi Hai vật chuyển động có động lượng vận tốc vật gấp ba lần vật Nếu tác động lực hãm A vật dừng lại trước B hai vật dừng lại đồng thời C vật dừng lại trước D xác định thiếu kiện CHỦ ĐỀ 2: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT Dạng 1: Tính công thực -Khi lực F không đổi tác dụng lên vật điểm đặt lực chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng lực góc  công thực lực tính CT A  Fs cos   Pt ( J ) -Jun công lực có độ lớn 1N thực điểm đặt lực chuyển dời 1m theo hướng lực 1J=1N.m -Các trường hợp xảy ra: + = 0o => cos = => A = Fs > 0: lực tác dụng chiều với chuyển động + 0o <  < 90o =>cos > => A > 0; Hai trường hợp công có giá trị dương nên gọi công phát động +  = 90o => cos = => A = 0: lực không thực công; + 90o <  < 180o =>cos < => A < 0; + = 180o => cos = -1 => A = -Fs < 0: lực tác dụng ngược chiều với chuyển động Hai trường hợp công có giá trị âm, nên gọi công cản; Dạng 2: Tính công suất -Công suất đại lượng đo công sinh đơn vị thời gian P A  F v.cos (W) t -Oat công suất thiết bị thực công 1J thời gian 1s 1W=1J/1s *Ý nghĩa: Là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công nhanh hay chậm *Lưu ý: -Vật chuyển động thẳng s=v.t -Vật chuyển động thẳng biến đổi s  v0t  a.t 2 2 v  vo  2a.s -Nếu vật chịu tác dụng nhiều lực công hợp lực F tổng công lực tác dụng lên vật A VÍ DỤ Ví dụ Kéo vật có khối lượng m=50kg trượt sàn nhà 5m tác dụng lực F=50N theo phương ngang , hệ số ma sát vật sàn 0,2     a.Tính công lực F - Các lực tác dụng lên xe: N , P , Fk , Fm s b.Tính công lực ma sát Theo định luật II Niuton: -Chiếu lên ox: Fk - Fm s = ma.(1) N F Fms P GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG F  Fk  Fms  P  ma -Chiếu lên oy N–P=0 N=P=mg F ms   mg  0, 2.50.10  100 N AFk  F s.cos0  150.5  750 J AFms  Fms s.cos180  100.5  500 J  thptbb.dhtang@gmail.com 0922818199 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII Trường THPT Bắc Bình Ví dụ Một xe khối lượng 1,5 T, bắt đầu chuyển động nhanh dần sau quãng đường 100m vận tốc đạt 10m/s Hệ số ma sát xe mặt đường μ = 0,04 Tính công lực tác dụng lên xe quãng đường 100m Lấy g = 10m/s2 Giải     - Các lực tác dụng lên xe: N , P , Fk , Fm s N F Fms - - Theo định luật II Niuton: F  Fk  Fms  P  ma -Chiếu lên ox: Fk - Fm s = ma -Chiếu lên oy N – P = - Gia tốc xe là: a P v2  0,5m / s 2s - Độ lớn lực ma sát: Fms = μ.m.g = 0,04.1500.10=600N - Độ lớn lực kéo là: Fk = Fms + ma = 1350N Công lực: AP = AN = (vì cos 900 =0) A Fk = Fk s cos  =1350.100.cos0o =135.103J Afms = Fms s.cos1800 =600.100.cos1800 = - 60.103J B BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Một vật khối lượng kg rơi từ độ cao h1 = 10 m xuống độ cao h2 = m Tính công trọng lực trình rơi Lấy g = 10 m/s2 (ĐS: 60 J) Một xe cần cẩu nâng khối hàng có khối lượng m1 = 600 kg lên với vận tốc v1 = m/s Hỏi giữ nguyên công suất cần cẩu nâng khối hàng khối lượng m2 = 400 kg lên với vận tốc bao nhiêu? (ĐS: m/s) Một vật khối lượng kg bắt đầu chuyển động đoạn đường nằm ngang tác dụng lực kéo F = 20 N lập với phương ngang góc 600 Lực ma sát trượt tác dụng lên vật Fms = N a) Tính công lực ma sát lực F đoạn đường kể từ bắt đầu chuyển động đến thời điểm t = 10 s (ĐS: 500 J; -250 J) b) Tính công suất lực phát động thời điểm t = 10 s (ĐS: 100 W) Một động điện cung cấp công suất 15 kW cho cần cẩu nâng khối hàng 1000 kg chuyển động lên cao 30 m Tính thời gian để thực công việc Lấy g = 10 m/s2 (ĐS: 20 s) Một xe máy chuyển động thẳng mặt đường nằm ngang với vận tốc v = 36 km/h, công suất động P = 0,45 kW Tìm độ lớn lực cản Lấy g = 10 m/s2 (ĐS: 45 N) 6.Một máy kéo vật có khối lượng 100kg chuyển động thẳng không ma sát lên độ cao 1m Tính công máy thực a Kéo vật lên thẳng đứng b.Kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng dài 5m Đs:1000J 7.Một vật có khối lượng 10kg trượt đường nằm ngang tác dụng lực F=20N hướng chuyên động Hệ số ma sát đường 0,1 Tính công lực kéo ? Công lực cản ? Biết vật quãng đường 5m Đs: 100J;-50J Một vật chuyển động mặt phẳng ngang dài 100m với vận tốc 72km/h nhờ lực kéo F=40N có phương hợp với phương ngang góc 600 TÍnh công công suất lực F ? Đs: 2000J; 400W Tính công công suất người kéo vật có khối lượng 30kg lên cao 2m Vật chuyển động hết 2s ĐS: A1=600J; P1=300W 10.Một người kéo xe có khối lượng 50kg di chuyển đường ngang môt đoạn đường 100m Hệ số ma sát 0,05 Tính công lực kéo a.Xe chuyển động GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG thptbb.dhtang@gmail.com 0922818199 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII Trường THPT Bắc Bình b.Xe chuyển động với gia tốc a=1m/s2 ? ĐS:a A=2500J; b.A=7500J 11 Một xe có khối lượng 1500kg chuyển động với vận tốc 36km/h tắt máy Sau 10s xe dừng lại Tính công độ lớn lực ma sát chuyển động ? ĐS:A=-75000J; Fms=-1500N 12: Kéo vật có khối lượng 10 từ mặt đât lên cao theo phương thẳng đứng đến độ cao 8m.Tính công lực : a.F ? b.P ? ĐS:800000J; -800000J C BÀI TẬP PHÁT TRIỂN Một xe khối lượng m = 200 kg, chuyển động dốc dài 200 m cao 10 m Xe chuyển động thẳng lên dốc với vận tốc 18 km/h, công suất động 0,75 kW Tìm độ lớn lực ma sát trượt xe mặt dốc (ĐS: 50 N) Từ tầng tòa nhà, thang máy có khối lượng m = 800 kg, bắt đầu lên tầng cao a) Trên đoạn đường s1 = m, thang máy chuyển động nhanh dần đạt vận tốc m/s cuối đoạn đường Tính công động thang máy thực đoạn đường (ĐS: 54400 J) b) Trên đoạn đường s2 = 12 m tiếp theo, thang máy chuyển động thẳng Tính công suất công động thang máy thực đoạn đường (ĐS: 80000 J; 40000 W) c) Trên đoạn đường s3 = m sau cùng, thang máy chuyển động chậm dần dừng lại Tính công động thang máy thực đoạn đường Lấy g = 10 m/s2; bỏ qua ma sát (ĐS: 25600 J) D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Một vật trượt mặt phẳng nghiêng có ma sát, sau lên tới điểm cao nhất, trượt xuống vị trí ban đầu Trong trình chuyển động A công trọng lực tác dụng vào vật B công lực ma sát tác dụng vào vật C tổng công trọng lực lực ma sát tác dụng vào vật D hiệu công trọng lực lực ma sát tác dụng vào vật Một người nâng từ từ vật có khối lượng kg lên cao 0,5 m Sau xách vật di chuyển theo phương ngang đoạn m Lấy g = 10 m/s2 A 130 J B 13 J C 10 J D 100 J Kéo từ từ gầu nước khối lượng kg lên khỏi giếng sấu m khoảng thời gian s Lấy g = 10 m/s2 Công công suất lực kéo A 60 J 20 W B 180 J 60 W C 20 J 40 W D 20 J 20 W Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm A có sinh công B sinh công âm C sinh công dương D không sinh công Một vật thả trượt xuống mặt phẳng nghiêng có ma sát Hỏi có lực sinh công? A Trọng lực, lực ma sát B Trọng lực, lực ma sát, phản lực C Lực ma sát, phản lực D Chỉ có lực ma sát sinh công Gọi  góc lực F hướng độ dời Công lực F gọi công cản A    B    C      D   00 CHỦ ĐỀ 3: ĐỘNG NĂNG -Động vật có khối lượng m chuyển đông với vận tôc v lượng mà vật có chuyển động xác định theo công thức Wđ= mv *Tính chất : +Động đại lượng vô hướng dương +Đơn vị Jun(J) -Định lý biến thiên động :Độ biến thiên động vật tổng công ngoại lực tác dụng lên vật GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG thptbb.dhtang@gmail.com 0922818199 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII Trường THPT Bắc Bình Wd  Wd  Wd   Angluc 1 mv22  mv12   Fngoailuc s 2 +Nếu A>0  Wd  Wd  Động tăng +Nếu A B gia tốc vật a > C gia tốc vật tăng D A C Động vật không đổi A vật chuyển động tròn B vật chuyển động với gia tốc không đổi C vật chuyển động thẳng D A C Một vật có khối lượng m = 0,2 kg phóng thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0 = 10 m/s Lấy g = 10 m/s2 Bỏ qua lực cản Khi vật quãng đường m động vật có giá trị A J B J C J D J Một vật chuyển động với vận tốc v Nếu hợp lực tác dụng vào vật động vật GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG thptbb.dhtang@gmail.com 0922818199 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII Trường THPT Bắc Bình A giảm theo thời gian B không thay đổi C tăng theo thời gian D Một chất điểm khởi hành không vận tốc ban đầu chuyển động thẳng nhanh dần Động chất điểm A tỉ lệ thuận với quãng đường B tỉ lệ thuận với bình phương quãng đường C tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động D không đổi 25.11 Lực sau tác dụng vào vật không làm thay đổi động vật? A Lực hợp với hướng vectơ vận tốc góc nhọn B Lực hợp với hướng vectơ vận tốc góc tù C Lực vuông góc với vectơ vận tốc D Cả A B CHỦ ĐỀ 4: THẾ NĂNG -Khi vật có khối lượng m đặt độ cao z so với mặt đất (trong trọng trường trái đất)thì trọng trường vật định nghĩa công thức Wt=mgz -Tính trọng trường +Chọn mốc (Wt=0) ; xác định độ cao so với mốc chon(m) m(kg) +Sử dụng : Wt=mgz Hay Wt1-Wt2= Ap -Tính công trọng lực Ap độ biến thiên Wt  Wt  Wt1   Ap  mgz1  mgz2  Ap Chú ý : Nếu vật lên Ap=-mgh0(công phát động) -Thế đàn hồi : Wt  k (l )2 A VÍ DỤ Ví dụ Một vật có khối lượng 10 kg, lấy g = 10 m/s2 a/ Tính vật A cách mặt đất 3m phía đáy giếng cách mặt đất 5m với gốc mặt đất b/ Nếu lấy mốc đáy giếng, tính lại kết câu c/ Tính công trọng lực vật chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất Nhận xét kết thu Giải Lấy gốc mặt đất O(h0=0) a/ + Tại độ cao hA = 3m WtA = mghA =10.10.3= 300J A + Tại mặt đất hO = Wt0 = mgh0 = + Tại đáy giếng hB = -5m 3m WtB = mghB =-10.10.5= - 500J b/ Lấy mốc đáy giếng B + Tại độ cao 3m so mặt đất hA = 8m WtA = mghA = 10.10.8=800J O + Tại mặt đất h0 = 5m Wt B = mghB = 10.10.5=500 J 5m + Tại đáy giếng hB = WtB = mghB = c/ Công trọng lực vật chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất B AP = WtB – WtA + Khi lấy mốc mặt đất AP = WtB – WtA = -500 – 300 = -800J +Khi lấy mốc đáy giếng AP = WtB – WtA = – 800 = -800J GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG thptbb.dhtang@gmail.com 0922818199 10 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII Trường THPT Bắc Bình b.Ta có: F  F l S E / 100.2,5 l  l /    2,5.103 m  0, 25cm 6 11 l0 S E 0,5.10 2.10 Vậy chiều dài là: l  l0  l /  250  0, 25  250, 25cm Ví dụ trụ tròn đồng thau dài 10cm, suất đàn hồi 9.109 Pa, có tiết diện ngang 4cm a Tìm chiều dài chịu lực nén 100000N b Nếu lực nén giảm nửa bán kính tiết diện phải để chiều dài không đổi Giải - Chiều dài chịu lực nén F = 100000N F l F l0 S E 100000.0,1.4 l  l     0, 08cm Ta có: F  l0 S E  d E 3,14.16.104.9.109 Vậy: l  l0  l  10  0, 08  9,92cm F b Bán kính F /  S E l (1) - Khi nén lực F: F  l0 - Khi nén lực F/ : F /  S / E / l (2) l0 Vì chiều dài không đổi: l  l / , lấy (1) chia (2) có F /  F nên: S/ d /2 d     d /2  d  d /2    2cm S d 2 B BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG Một dây đồng có đường kính mm Biết suất Young đồng 9.1010 Pa Tính lực tác dụng để làm dãn 0,2% chiều dài ban đầu dây (ĐS: 2260 N) Một dây kim loại có đường kính d = mm Tác dụng lực F = 12.10 N ta thấy dây kim loại dãn đoạn 0,25% chiều dài ban đầu dây Tính suất Young dây kim loại (ĐS: 3,82.1010 Pa) Một dây kim loại có đường kính d Biết suất Young kim loại 4.1010 Pa Tác dụng lực F = 12,56.102 N ta thấy dây kim loại dãn đoạn 0,25% chiều dài ban đầu dây Tính đường kính dây kim loại (ĐS: 2.10-3 m) Một cần cẩu dùng dây cáp có chiều dài ban đầu ℓ0 = 10 m, đường kính cm suất Young 2.1011 Pa để cẩu dầm có khối lượng Tính độ dãn dây cáp (ĐS: 0,32.10-2 m) C BÀI TẬP PHÁT TRIỂN Một thang máy tòa nhà chung cư kéo ba dây cáp giống có đường kính cm suất Young 2.1011 Pa Chiều dài dây cáp thang máy tầng 30 m Tính độ dãn dây cáp tổng khối lượng thang máy 800 kg, lấy g = 10 m/s2 (ĐS: 1,27.10-3 m) Một vật có khối lượng m = 300 kg treo vào dây kim loại có giới hạn bền 1,1.10 Pa Dây treo phải có tiết diện để ứng suất kéo gây trọng lượng vật không vượt 30% giới hạn bền vật liệu làm dây? Lấy g = 10 m/s2 (ĐS: 90 mm2) D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Vật chịu biến dạng nén? A Móng nhà cao tầng B Dây cáp thang máy GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG thptbb.dhtang@gmail.com 0922818199 40 Trường THPT Bắc Bình PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII C Đòn gánh gánh nước D Dây cáp vắt qua ròng rọc chuyển hàng Chọn phát biểu sai A Sự thay đổi kích thước hình dạng vật rắn tác dụng ngoại lực gọi biến dạng B Giới hạn vật rắn không giữ tính đàn hồi gọi giới hạn đàn hồi C Độ biến dạng tỉ đối rắn phụ thuộc độ lớn lực tác dụng tiết diện ngang D Nếu vật rắn lấy lại kích thước hình dạng ban đầu ngoại lực ngừng tác dụng, biến dạng vật rắn biến dạng đàn hồi Đại lượng sau có đơn vị N? S l S F A k l B C E D l0 l0 S Đại lượng sau có đơn vị Pa? S l S l F A k l B C E D l0 l0 S Chiếc đinh vít chịu biến dạng dùng tuốc-nơ-vit để vặn đinh vít vào gỗ? A Biến dạng uốn B Biến dạng nén C Biến dạng xoắn D Biến dạng kéo Biến dạng làm thay đổi chiều dài tiết diện ngang vật rắn? A Biến dạng kéo biến dạng uốn B Biến dạng xoắn biến dạng nén C Biến dạng kéo biến dạng nén D Biến dạng uốn biến dạng xoắn Đơn vị ứng suất  A N/m B N C N.m D N/m2 Đơn vị suất Young A N/m B N/m2 C N.m D N Dây kim loại có chiều dài m có bán kính tiết diện 0,4 mm Kéo dây với lực 30 N dãn mm Suất Young kim loại có giá trị A 12.1010 Pa B 8.1010 Pa 10 C 6.10 Pa D 0,8.1010 Pa 10 Một dây kim loại có suất Young 9.1010 Pa, dây có đường kính tiết diện 0,8 mm Kéo dây với lực 25 N dây dãn mm Chiều dài ban đầu dây A 1,6 m B 1,8 m C 2,0 m D 2,2 m 11 Một dây kim loại dài m, có suất Young 8.1010 Pa, dây có đường kính tiết diện 0,8 mm Kéo dây với lực 40 N dây dãn đoạn A 1,6 mm B 1,8 mm C 2,0 mm D 4,0 mm 10 12 Một dây kim loại dài m, có suất Young 5.10 Pa Kéo dây với lực 20 N dây dãn đoạn 1,6 mm Dây có đường kính tiết diện A 0,25.10-6 m2 B 0,32.10-6 m2 C 0,4.10-6 m2 D 0,5.10-6 m2 13 Một dây kim loại dài m, có suất Young 5.1010 Pa Kéo dây với lực 20 N dây dãn đoạn 1,6 mm Dây có hệ số đàn hồi A 1,25.104 N/m B 3,2.104 N/m C 4.10 N/m D 6,4.104 N/m 14 Một thép có suất Young 2.1011 Pa, đường kính tiết diện cm Kéo thép với lực 3,14.105 N độ dãn tỉ đối A 0,2% B 0,5% C 4% D 6,28% CHỦ ĐỀ 2: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG thptbb.dhtang@gmail.com 0922818199 41 Trường THPT Bắc Bình PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII Phương pháp giải toán biến dạng nhiệt gây ( biến dạng nhiệt) Sự nở dài - Công thức tính độ nở dài  l = l - l0 =  l0t Với l0 chiều dài ban đầu t0 - Công thức tính chiều dài t 0C l  lo (1  t ) Trong đó:  : Hệ số nở dài(K-1) nở khối - Công thức độ nở khối  V=V–V0 =  V0  t - Công thức tính thể tích t 0C V = Vo(1 +  t ) Với V0 thể tích ban đầu t0 * Nhớ:  =  : hệ số nở khối ( K-1) A VÍ DỤ Ví dụ Hai kim loại, sắt kẽm 00C có chiều dài nhau, 1000C chiều dài chênh lệch 1mm Tìm chiều dài hai 00C Biết hệ số nở dài sắt kẽm 1,14.10-5K-1 3,4.110-5K-1 Giải - Chiều dài sắt 1000C là: ls  l0 (1   s t ) - Chiều dài kẽm 1000C là: lk  l0 (1   k t ) - Theo đề ta có: lk  ls   l0 (1   k t ) - l0 (1   s t ) = 1  0,43 (m)  l0 ( k t -  s t ) =1  l0  ( k   s )t Ví dụ 2.Tính độ dài thép đồng 0oC cho nhiệt độ thép dài đồng 5cm.Cho hệ số nở dài thép đồng 1, 2.105 K 1 1, 7.105 K 1 Giải - Gọi l01 , l02 chiều dài thép đồng 00 C Ta có: l01  l02  5cm (1) - Chiều dài thép đồng t oC l1  l01 (1  1t ) Theo đề l01  l02  l1  l2  l01  l02  l01.1t  l02 2t l2  l02 (1   2t ) l  12 Nên l02  l011  02   (2) l01  17 GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG thptbb.dhtang@gmail.com 0922818199 42 Trường THPT Bắc Bình PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII Từ (1) (2), ta được: l01  17cm l02  12cm B BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG Hãy ghép nội dung cột bên trái với nội dung phù hợp cột bên phải Đối với vật rắn đa tinh thể a) V t Đối với vật rắn đơn tinh thể b) nở dài có tính đẳng hướng Công thức tính độ nở khối c) nở dài có tính dị hướng Công thức tính độ nở dài d) V0 t Độ nở dài tỉ đối e)  l0 t Hệ số nở dài f)  l t g) t h) phụ thuộc vào chất liệu vật rắn có đơn vị 1/K 1–b 2–c 3–d 4–e 5–g 6-h Một thước đồng thau dài m 300C Tính chiều dài thước 00C Cho biết hệ số nở dài đồng thau 18,5.10-6K-1 (ĐS: 0,9994 m) Trên kim loại phẳng có lỗ tròn Đường kính lỗ tròn thay đổi tăng từ nhiệt độ t tới nhiệt độ t2 (ĐS: d  d - d1   d1t ) Tính độ dài thép đồng 00C cho nhiệt độ thép dài đồng cm Cho biết hệ số nở dài thép 10.10-6K-1 đồng 16.10-6K-1 (ĐS: 3,3 cm; 5,3 cm) Thể tích hình lập phương nhôm cạnh a = cm tăng thêm nung nóng từ 0C tới 800C? Cho biết hệ số nở dài nhôm 23.10-6K-1 (ĐS: 0,69 cm3) Một khối sắt tích 1000C 1003,66 cm3 Tính thể tích khối sắt 00C Biết hệ số nở dài sắt 12,2.10-6K-1 (ĐS: 1000 cm3) C BÀI TẬP PHÁT TRIỂN Khối lượng riêng thủy ngân 500C 1,384.104 kg/m3 Tính khối lượng riêng thủy ngân 00C Cho biết hệ số nở khối thủy ngân 18.10-5K-1 (ĐS: 1,37.104 kg/m+) Một bình thủy tinh 00C tích 100 cm3 đổ đầy thủy ngân Khi ống thủy tinh nung nóng đến nhiệt độ 800C thủy ngân trào khỏi bình 1,224 cm3 Cho biết hệ số nở khối thủy ngân 18.10-5K-1 Tính hệ số nở dài thủy tinh (ĐS: 9.10-6K-1) D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Một hình vuông cạnh kim loại có chiều dài a0 00C Hệ số nở dài kim loại  Khi nung nóng hình vuông đến nhiệt độ t hình vuông có diện tích A S  a02 (1  t ) B S  a 02 (1  t ) C S  a0 (1  t )2 D S  a 02 (1   t ) Một khối hình lập phương cạnh kim loại có chiều dài a0 00C Hệ số nở dài kim loại  Khi nung nóng hình lập phương đến nhiệt độ t hình lập phương tích A V  a03 (1  3t ) B V  a03 (1  3 3t ) C V  a03 (1  3t ) D V  a03 (1  3t )3 Một hình cầu kim loại có bán kính R0 00C Hệ số nở dài kim loại  Khi nung nóng hình cầu đến nhiệt độ t mặt cầu có diện tích A S  4 R (1  t ) B S  4 R(1  t ) GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG thptbb.dhtang@gmail.com 0922818199 43 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII Trường THPT Bắc Bình C S  4 R (1  3t ) D S  2 R (1  t ) Khi tăng nhiệt độ, kích thước kim loại có dạng hình hộp chữ nhật thay đổi nào? A Chiều dài tăng chiều rộng không tăng B Chiều dài chiều rộng tăng, chiều cao không tăng C Chỉ có nở dài, nở khối D Các kích thước (dài, rộng, cao) tăng Một sắt có chiều dài 12,65 m 600C, cho biết hệ số nở dài sắt 12.10-6K-1 Chiều dài sắt 00C A 12,55 m B 12,57 m C 12,62 m D 12,64 m 3 Cho biết khối lượng riêng sắt C 7,8.10 kg/m , hệ số nở dài sắt 12.10-6K-1 Khối lượng riêng sắt 5000C A 7,66.103 kg/m3 B 7,46.103 kg/m3 C 7,38.103 kg/m3 D 7,68.103 kg/m3 Đem nung nóng cầu đồng có bán kính r = cm từ 00C lên đến 1000C Cho biết hệ số nở dài đồng 1,7.10-5K-1 Độ tăng thể tích cầu A 0,51.10-4 m3 B 0,52.10-4 m3 -4 C 0,53.10 m D 0,54.10-4 m3 CHỦ ĐỀ 3: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG Các dạng tập phương pháp giải Dạng 1: Tính toán đại lượng công thức lực căng bề mặt chất lỏng - Lực căng bề mặt chất lỏng: F=  l  (N/m) : Hệ số căng bề mặt l (m) chiều dài đường giới hạn có tiếp xúc chất lỏng chất rắn Chú ý: cần xác định toán cho mặt thoáng Dạng 2: Tính lực cần thiết để nâng vật khỏi chất lỏng - Để nâng được: Fk  P  f - Lực tối thiểu: Fk  P  f Trong đó: P =mg trọng lượng vật f lực căng bề mặt chất lỏng Dạng 3: Bài toán tượng nhỏ giọt chất lỏng - Đầu tiên giọt nước to dần chưa rơi xuống - Đúng lúc giọt nước rơi: PF  mg   l ( l chu vi miệng ống)  V1 D.g   d V Dg   d n Trong đó: n số giọt nước, V( m3) thể tích nước ống, D(kg/m3) khối lượng riêng chất lỏng, d (m) đường kính miệng ống  A VÍ DỤ GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG thptbb.dhtang@gmail.com 0922818199 44 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII Trường THPT Bắc Bình Ví dụ 1: Một cộng rơm dài 10cm mặt nước người ta nhỏ dung dịch xà phòng xuống bên mặt nước cộng rơm giả sử nước xà phòng lan bên Tính lực tác dụng vào cộng rơm Biết hệ số căng mặt nước nước xà phòng   73.103 N / m,  40.103 N / m Giải - Giả sử bên trái nước,bên phải dung dịch xà phòng Lực căng bề mặt tác dụng lên cộng rơm gồm lực căng mặt F1, F2 nước nước xà phòng - Gọi l chiều dài cộng rơm: Ta có: F1   1.l , F2   l Do    nên cộng rơm dịch chuyển phía nước - Hợp lực tác dụng lên cộng rơm: F = F1 – F2 = (73 – 40).10-3.10.10-2 = 33.10-4N Ví dụ 2: Cho nước vào ống nhỏ giọt có đường kính miệng ống d = 0,4mm hệ số căng bề mặt nước   73.103 N / m Lấy g = 9,8m/s2 Tính khối lượng giọt nước rơi khỏi ống Giải - Lúc giọt nước hình thành, lực căng bề mặt F đầu ống kéo lên F   l    d - Giọt nước rơi khỏi ống trọng lượng giọt nước lực căng bề mặt: F = P  mg    d  m    d g 73.103.3,14.0,4.103   9,4.106 kg  0,0094g 9,8 B BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG Một giọt nước nhỏ từ ống thẳng đứng có đường kính d = 0,5 mm Tìm khối lượng giọt nước Biết hệ số căng bề mặt nước 73.10-3 N/m; gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 (ĐS: 114,6.10-5 kg) Tính lực căng bề mặt lớn tác dụng lên cầu đặt chất lỏng Biết bán kính cầu cm, hệ số căng bề mặt chất lỏng 0,05 N/m cầu có mặt hoàn toàn không bị chất lỏng làm dính ướt (ĐS: 1,256.10-2 N) Dùng ống nhỏ giọt có đầu mút với đường kính 0,5 mm nhỏ giọt với m = 0,02 g Tính hệ số căng bề mặt chất lỏng Lấy g = 10 m/2 (ĐS: 0,079 N/m) C BÀI TẬP PHÁT TRIỂN Một cầu có mặt hoàn toàn không bị rượu làm dính ướt Tính lực căng bề mặt lớn cầu đặt lên mặt rượu Quả cầu có khối lượng không bị chìm Biết bán kính cầu R = 0,5 mm, hệ số căng mặt rượu 22.10-3 N/m (ĐS: 6,9 g) Có 20cm3 nước đựng ống nhỏ giọt có đường kính đầu mút 0,8mm Giả sử nước ống chảy thành giọt tính xem ống có giọt, cho biết   0, 073N / m, D  103 kg / m3 , g  10m / s D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Đại lượng sau có đơn vị N? 4  A B C 2 R D 2 R  dg d Một viên bi nhỏ nằm cân mặt chất lỏng không dính ướt bi Một nửa viên bi chìm vào chất lỏng Gọi P, F, f độ lớn trọng lực, lực căng bề mặt lực đẩy Acsimet tác dụng vào viên bi Từ điều kiện cân viên bi biểu thức sau đúng? A P = F B P = f C P = F + f D P = F – f GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG thptbb.dhtang@gmail.com 0922818199 45 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII Trường THPT Bắc Bình Một vòng kim loại bán kính r = cm, khối lượng không đáng kể Cho vòng kim loại tiếp xúc với mặt ngang với dung dịch xà phòng Muốn nâng vòng khỏi dung dịch cần dùng lực có độ lớn bao nhiêu? Cho biết hệ số căng bề mặt xà phòng 4.10-4 N/m A 12,56.10-5 N B 14,56.10-5 N -5 C 20,56.10 N D 24,56.10-5 N Hiện tượng mao dẫn A tượng chất lỏng ống có tiết diện nhỏ dâng lên (hoặc hạ xuống) so với mực chất lỏng bên ống B xảy chất làm ống mao dẫn không bị chất lỏng dính ướt C xảy chất làm ống mao dẫn bị chất lỏng dính ướt D xảy với ống có tiết diện Mực chất lỏng dâng lên hay hạ xuống ống mao dẫn A phụ thuộc vào nhiệt độ chất lỏng không phụ thuộc vào chất chất lỏng B không phụ thuộc vào nhiệt độ chất lỏng phụ thuộc vào chất chất lỏng C phụ thuộc vào nhiệt độ chất lỏng chất chất lỏng D phụ thuộc vào chất chất lỏng Chọn phát biểu sai nói lực căng bề mặt chất lỏng A Lực căng bề mặt tỉ lệ với chiều dài đường giới hạn mặt thoáng chất lỏng B Lực căng bề mặt phụ thuộc vào nhiệt độ chất lỏng C Lực căng bề mặt có xu hướng làm diện tích mặt thoáng chất lỏng nhỏ D Lực căng bề mặt có xu hướng làm diện tích mặt thoáng chất lỏng lớn CHỦ ĐỀ 4: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT Phương pháp giải tập chuyển thể chất Công thức tính nhiệt nóng chảy Q =  m (J) m (kg) khoái lượng  (J/kg) : Nhiệt nóng chảy Công thức tính nhiệt hóa Q = Lm L(J/kg) : Nhiệt hóa riêng m (kg) khối lượng chất lỏng Công thức tính nhiệt lượng thu vào hay tỏa Q = m.c (t2 – t1) c (J/kg.k): nhiệt dung riêng Chú ý: Khi sử dụng công thức cần ý nhiệt lượng thu vào tỏa trình chuyển thể Q =  m Q = L.m tính nhiệt độ xác định, công thức Q = m.c (t – t1) dùng nhiệt độ thay đổi A VÍ DỤ Ví dụ 1.Người ta thả cục nước đá khối lượng 80g 0oC vào cốc nhôm đựng 0,4kg nước 20oC đặt nhiệt lượng kế Khối lượng cốc nhôm 0,20kg Tính nhiệt độ nước cốc nhôm cục nước vừa tan hết Nhiệt nóng chảy riêng nước đá 3,4.105J/kg Nhiệt dung riêng nhôm 880J/kg.K nước lăJ/kg.K Bỏ qua mát nhiệt độ nhiệt truyền bên nhiệt lượng kế Giải - Gọi t nhiệt độ cốc nước cục đá tan hết GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG thptbb.dhtang@gmail.com 0922818199 46 Trường THPT Bắc Bình PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII - Nhiệt lượng mà cục nước đá thu vào để tan thành nước toC Q1  .mnđ  cnđ mnđ t - Nhiệt lượng mà cốc nhôm nước tỏa cho nước đá Q2  c Al m Al (t1  t )  cn mn (t1  t ) - Áp dụng định luật bảo toàn chuyển hóa lượng Q1 = Q2  t  4,5o C Ví dụ 2: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 5kg nước đá -10oC chuyển thành nước 0oC Cho biết nhiệt dung riêng nước đá 2090J/kg.K nhiệt nóng chảy riêng nước đá 3,4.105J/kg Giải - Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5kg nước đá -10oC chuyển thành nước đá 0oC là: Q1 = m.c.Δt = 104500J - Nhiệt lượng cần cung cấp để 5kg nước đá 0oC chuyển thành nước 0oC là: Q2 = λ.m = 17.105J - Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5kg nước đá -10oC chuyển thành nước 0oC là: Q = Q1 + Q2 = 1804500J Ví dụ 3: Tính nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho 0,2kg nước đá -20oC tan thành nước sau tiếp tục đun sôi để biến hoàn toàn thành nước 100oC Nhiệt nóng chảy riêng nước đá 3,4.105J/kg, nhiệt dung riêng nước đá 2,09.103J/kg.K, nhiệt dung riêng nước 4,18.103J/kg.K, nhiệt hóa riêng nước 2,3.106J/kg Giải - Nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho cục nước đá có khối lượng 0,2kg -20oC tan thành nước sau tiếp tục đun sôi để biến hoàn toàn thành nước 100oC Q  cd m  t0  t1    m  cn m  t2  t1   L m  619,96kJ B BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG Cần nhiệt lượng để làm nóng chảy 20% tảng băng trôi có khối lượng 200000 tấn? Cho biết nhiệt nóng chảy riêng băng 3,4.105 J/kg (ĐS: 1,368.1013 J) Tính nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 200g nhiệt độ ban đầu 180C Cho biết nhiệt dung riêng chì 128 J/kgK, nhiệt nóng chảy riêng chì 23,2 kJ/kg nhiệt độ nóng chảy chì 601 K (ĐS: 12576 J) Để sưởi ấm nhiệt độ nhà vào mùa đông nhiệt độ 250C ta cần nhiệt lượng Q = 1,5.106 kcal Cần kilogam nước 550C để tạo nhiệt lượng vậy? Cho nhiệt dung riêng nước 4200 J/kgK (ĐS: 49,7.103 kg) Một phích cách nhiệt chứa 140 cm3 nước nóng 800C Bỏ 15 g nước đá tan để làm nguội nước Nước nguội độ nước đá tan hết Cho biết nhiệt nóng chảy riêng nước 3,4.105 J/kg, nhiệt dung riêng nước 4186 J/kgK (ĐS: 64,50C) C BÀI TẬP PHÁT TRIỂN Một miếng nước đá có khối lượng 800 g -100C Cho biết nhiệt dung riêng nước đá 2220 J/kgK, nhiệt nóng chảy riêng nước đá 333 kJ/kg a) Cần nhiệt lượng để làm tan hoàn toàn 800 g nước đá (ĐS: 281,76 kJ) b) Cung cấp cho nước đá nhiệt lượng 240,76 kJ Hỏi trạng thái cuối nhiệt độ nước bao nhiêu? (ĐS: 00C, 100 g) Muốn làm nguội 500 g nước nóng người ta trộn với 500 g nước đá tan Hỏi nhiệt độ khối lượng đá lại hỗn hợp đạt tới nhiệt độ trường hợp: a) Nhiệt độ nước ban đầu 900C (ĐS: 5,220C, g) b) Nhiệt độ nước ban đầu 700C (ĐS: 00C, 60 g) GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG thptbb.dhtang@gmail.com 0922818199 47 Trường THPT Bắc Bình PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII Cho biết nhiệt nóng chảy riêng nước đá 333 kJ/kg, nhiệt dung riêng nước 4186 J/kgK D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Chọn phát biểu sai A Nhiệt độ nóng chảy tăng theo áp suất bên chất tích tăng nóng chảy B Các vật rắn vô định hình nhiệt độ nóng chảy xác định C Đối với chất tích giảm nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy chúng tăng áp suất bên tăng D Đa số vật rắn tăng thể tích nóng chảy giảm thể tích đông đặc Chọn phát biểu sai A Trong suốt trình đông đặc, nhiệt độ vật không thay đổi B Với chất rắn, nhiệt độ đông đặc nhỏ nhiệt độ nóng chảy C Nhiệt nóng chảy riêng phụ thuộc vào chất rắn D Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng chất gọi nóng chảy Chọn phát biểu A Sự bay chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy bề mặt chất lỏng nhiệt độ xác định B Sự sôi chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy bề mặt bên chất lỏng nhiệt độ C Sự sôi chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy bề mặt bên chất lỏng nhiệt độ xác định không đổi D Các chất rắn vô định hình có nhiệt độ nóng chảy xác định, chúng mềm dần trước nóng chảy hoàn toàn Đại lượng sau có đơn vị kilogam? Q A mct B C m D ct  Đại lượng sau có đơn vị J? A mct B mt C cmt D  ct Đại lượng sau có đơn vị J/kg? Q mc Q A B C D mct m Q mt Đại lượng sau có đơn vị J/kgK? Q Q Q A B C D mt m m mt Đại lượng sau đơn vị? Q Q Q A B mt C D m mt mct Cần phải tốn công J để làm tan g băng cách mài hai khối băng với nhau? Cho biết nhiệt nóng chảy riêng băng 333 kJ/kg A 333 J B 333 kJ D 333.10-3 J D 333.10-3 kJ CHỦ ĐỀ 5: ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ Phương pháp giải toán độ ẩm không khí - Độ ẩm tỉ đối không khí: a f = 100% A p Hoặc f = 100% pbh - Để tìm áp suất bão hòa pbh độ ẩm cực đại A, ta dựa vào bảng 39.1 sgk - Khối lượng nước có phòng: = a.V HOÀI ( V(m3)TẶNG thể tích phòng).thptbb.dhtang@gmail.com GV:mĐẶNG 0922818199 48 Trường THPT Bắc Bình PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII A VÍ DỤ Ví dụ Phòng tích 50m3 không khí, phòng có độ ẩm tỉ đối 60% Nếu phòng có 150g nước bay độ ẩm tỉ đối không khí bao nhiêu? Cho biết nhiệt độ phòng 25 oC khối lượng riêng nước bão hòa 23g/m3 Giải - Độ ẩm cực đại không khí 25oC A = 23g/m3 - Độ ẩm tuyệt đối không khí lúc đầu a1 = f1.A = 13,8g/m3 - Khối lượng nước không khí tăng thêm 150g nên độ ẩm tuyệt đối tăng thêm: 150 a   3g / m3 50 Vậy độ ẩm tỉ đối không khí là: a  a f2   73 % A Ví dụ 2.: Phòng tích 40cm3 không khí phòng có độ ẩm tỉ đối 40% Muốn tăng độ ẩm lên 60% phải làm bay nước? biết nhiệt độ 20oC khối lượng nước bão hòa Dbh = 17,3g/m3 Giải - Độ ẩm tuyệt đối không khí phòng lúc đầu lúc sau: - a1 = f1.A = f1.Dbh = 6,92g/m3 - a2 = f2.A = f2.Dbh = 10,38g/m3 - Lượng nước cần thiết là: m = (a2 – a1) V = ( 10,38 – 6,92).40 = 138,4g B BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG Không khí 300C có độ ẩm tuyệt đối 22,4 g/m3 Hãy xác định độ ẩm cực đại độ ẩm tỉ đối không khí nhiệt độ (ĐS: 73,9%) Một phòng tích 90 m3 chứa không khí 270C có độ ẩm tỉ đối 60% a) Tính độ ẩm tuyệt đối không khí phòng (ĐS: 15,49 g/m3) b) Khối ượng nước chứa phòng bao nhiêu? (ĐS: 1394 g) Áp suất nước không khí 250C 20,74 mmHg Tìm độ ẩm tỉ đối không khí Biết áp suất nước bão hòa 250C 23,76 mmHg (ĐS: 87,3 %) C BÀI TẬP PHÁT TRIỂN Nhiệt độ không khí phòng 300C có độ ẩm tỉ đối 75% Sau khỏi máy điều hòa, không khí phòng có nhiệt độ 250C độ ẩm tỉ đối 50% Máy điều hòa làm ngưng tụ gam nước m3 không khí 300C Cho biết khối lượng riêng nước bão hòa 250C 23 g/m3 300C 30,3 g/m3 (ĐS: 10,075 g/m3) D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Không khí phòng có nhiệt độ 250C có độ ẩm tỉ đối 70% Độ ẩm tuyệt đối không khí phòng có giá trị nào? Cho biết khối lượng riêng không khí 250C 23 g/m3 A 16,1 g/m3 B 16,7 g/m3 C 25,1 g/m3 D 25,7 g/m3 Chọn phát biểu sai A Độ ẩm tỉ đối lớn, nước không khí gần trạng thái bão hòa nước khó tiếp tục bay thêm vào không khí B Độ ẩm tỉ đối không khí giảm nhiệt độ không khí tăng lên C Độ ẩm tuyệt đối không khí tăng theo nhiệt độ, độ ẩm cực đại không khí không tăng theo nhiệt độ GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG thptbb.dhtang@gmail.com 0922818199 49 Trường THPT Bắc Bình PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII D Điểm sương nhiệt độ nước không khí trở nên bão hòa Chọn phát biểu A Độ ẩm tỉ đối không khí đại lượng đo tỉ số phần trăm độ ẩm cực đại độ ẩm tuyệt đối nhiệt độ B Không khí ẩm độ ẩm tỉ đối cao C Độ ẩm tuyệt đối không khí đại lượng đo khối lượng nước tính gam chứa cm không khí D Độ ẩm cực đại độ ẩm tuyệt đối không khí chứa nước bão hòa, giá trị giảm theo nhiệt độ Phát biểu sau sai nói bão hòa? A Ở nhiệt độ, áp suất bão hòa chất lỏng khác khác B Khi chất lỏng bay kèm theo ngưng tụ ngược lại C Với chất lỏng, áp suất bão hòa phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ tăng áp suất bão hòa giảm D Áp suất bão hòa không phụ thuộc vào thể tích Không khí 300C có độ ẩm tuyệt đối 21,2 g/m3 Độ ẩm tỉ đối có giá trị bao nhiêu? Cho biết 300C không khí có độ ẩm cực đại 30,3 g/m3 A 42,4 % B 60,6 % C 51,5 % D 62,7 % ÔN TẬP CHƯƠNG VII THEO CẤP ĐỘ Mức độ nhớ: Câu 229 Phân loại chất rắn theo cách đúng? A Chất rắn đơn tinh thể chất rắn vô định hình B Chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình C Chất rắn đa tinh thể chất rắn vô định hình D Chất rắn đơn tinh thể chất rắn đa tinh thể Câu 230 Đặc điểm tính chất không liên quan đến chất rắn kết tinh? A Có dạng hình học xác định B Có cấu trúc tinh thể C Có nhiệt độ nóng chảy không xác định D Có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 231 Đặc điểm tính chất liên quan đến chất rắn vô định hình? A Có dạng hình học xác định B Có cấu trúc tinh thể C Có tính dị hướng D Không có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 232 Câu nói đặc tính chất rắn kết tinh không đúng? A Có thể có tính dị hướng có tính đẳng hướng B Không có nhiệt độ nóng chảy xác định C Có cấu trúc tinh thể D Có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 233 Chọn đáp án Đặc tính chất rắn vô định hình A dị hướng nóng chảy nhiệt độ xác định B đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ không xác định C dị hướng nóng chảy nhiệt độ không xác định D đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ không xác định Câu 234 Chọn đáp án Đặc tính chất rắn đa tinh thể A đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ xác định B dị hướng nóng chảy nhiệt độ không xác định C đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ không xác định D dị hướng nóng chảy nhiệt độ không xác định Câu 235 Chọn đáp án Mức độ biến dạng rắn (bị kéo nén) phụ thuộc vào A độ lớn lực tác dụng B độ lớn lực tác dụng tiết diện ngang C độ dài ban đầu D tiết diện ngang Câu 236 Hệ số đàn hồi thép biến dạng kéo nén phụ thuộc vào tiết diện ngang độ dài ban đầu rắn? A.Tỉ lệ thuận với tích số độ dài ban đầu tiết diện ngang B Tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu tỉ lệ nghịch với tiết diện ngang GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG thptbb.dhtang@gmail.com 0922818199 50 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII Trường THPT Bắc Bình C Tỉ lệ thuận với tiết diện ngang tỉ lệ nghịch với độ dài ban đầu D Tỉ lệ nghịch với tích số độ dài ban đầu tiết diện ngang Câu 237 Độ nở dài l vật rắn (hình trụ đồng chất) xác định theo công thức: A l  l  l0  l0 t B l  l  l0  l0 t C l  l  l0  l0t D l  l  l0  l0 Câu 238 Độ nở khối vật rắn đồng chất xác định theo công thức: A V  V  V0  V0 t B V  V  V0  V0 t C V  V0 D V  V0  V  Vt Câu 239 Chọn đáp án Mức chất lỏng ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ống phụ thuộc vào A đường kính ống, tính chất chất lỏng C tính chất chất lỏng thành ống B đường kính ống tính chất thành ống D đường kính ống, tính chất chất lỏng thành ống Câu 240 Lực căng mặt tác dụng lên đoạn đường nhỏ bề mặt chất lỏng có phương vuông góc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng có độ lớn xác định theo hệ thức: A f   l B f   l C f  l  Câu 241 Chọn đáp Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng chất gọi A nóng chảy B kết tinh C bay Câu 242 Chọn đáp Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể chất gọi A nóng chảy B kết tinh C hoá Câu 243 Nhiệt nóng chảy Q xác định theo công thức: A Q  .m B Q   m C Q  m  D f  2 l D ngưng tụ D ngưng tụ D Q  L.m Câu 244 Chọn đáp Tốc độ bay chất lỏng không phụ thuộc vào A nhiệt độ B diện tích bề mặt C áp suất bề mặt chất lỏng D khối lượng chất lỏng Câu 245 Câu không A Sự bay trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy bề mặt chất lỏng B Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng ngưng tụ Sự ngưng tụ bay xảy đồng thời C Sự bay trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy bên bề mặt chất lỏng D Sự bay chất lỏng xảy nhiệt độ Câu 246 Chọn đáp án Khối lượng nước tính gam chứa 1m3 không khí A độ ẩm cực đại B độ ẩm tuyệt đối C độ ẩm tỉ đối D độ ẩm tương đối Câu 247 Độ ẩm tỉ đối không khí xác định theo công thức: A f  a 100% A B f  a A C f  a.A.100% D f  A 100% a Mức độ hiểu Câu 248 Chất rắn đây, thuộc loại chất rắn kết tinh? A Thuỷ tinh B Nhựa đường C Kim loại D Cao su Câu 249 Chất rắn thuộc loại chất rắn vô định hình? A Băng phiến B Nhựa đường C Kim loại D Hợp kim Câu 250 Vật chịu biến dạng kéo? A Trụ cầu B Móng nhà C Dây cáp cần cẩu chuyển hàng D Cột nhà Câu 251 Vật chịu biến dạng nén? GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG thptbb.dhtang@gmail.com 0922818199 51 Trường THPT Bắc Bình PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII A Dây cáp cầu treo B Thanh nối toa xe lửa chạy C Chiếc xà beng bẩy tảng đá to D Trụ cầu Câu 252 Dụng cụ có nguyên tắc hoạt động không liên quan đến nở nhiệt là: A Rơ le nhiệt B Nhiệt kế kim loại C Đồng hồ bấm giây D Ampe kế nhiệt Câu 253 Khi đổ nước sôi vào cốc thuỷ tinh cốc thuỷ tinh hay bị nứt vỡ, cốc thạch anh không bị nứt vỡ vì: A Cốc thạch anh có thành dày B Thạch anh cứng thuỷ tinh C Thạch anh có hệ số nở khối nhỏ nhiều thuỷ tinh D Cốc thạch anh có đáy dày Câu 254 Khi vật rắn kim loại bị nung nóng khối lượng riêng vật tăng hay giảm? Tại sao? A Tăng, thể tích vật không đổi khối lượng vật giảm B Giảm, khối lượng vật không đổi tích vật tăng C Tăng thể tích vật tăng chậm khối lượng vật tăng nhanh D Giảm, khối lương vật tăng châm vật tăng nhanh Câu 255 Nguyên nhân tượng dính ướt không dính ướt chất lỏng chất rắn là: A Lực tương tác phân tử chất lỏng chất rắn B Bề mặt tiếp xúc C Bề mặt khum lồi chất lỏng D Bề mặt khum lõm chất lỏng Câu 256 Chiếc kim khâu mặt nước đặt nằm ngang vì: A Chiếc kim không bị dính ướt nước B Khối lượng riêng kim nhỏ khối lượng nước C Trọng lượng kim đè lên mặt nước nằm ngang không thắng lực đẩy Ác si mét D Trọng lượng kim đè lên mặt nước nằm ngang không thắng lực căng bề mặt nước tác dụng lên Câu 257 Nước mưa không lọt qua lỗ nhỏ vải bạt A Vải bạt dính ướt nước B Vải bạt không bị dinh ướt nước C Lực căng bề mặt nước ngăn cản không cho nước lọt qua lỗ nhỏ bạt D Hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua lỗ bạt Câu 258 Vào ngày mùa hè, nhiệt độ 350C miền bắc miền nam nước ta miền nóng hơn? Vì sao? A Miền bắc, độ ẩm miền bắc lớn B Miền nam, độ ẩm miền nam lớn C Miền bắc, độ ẩm miền bắc nhỏ D Miền nam, độ ẩm miền nam nhỏ Câu 259 Ở nhiêt độ 350 C độ ẩm tỷ đối 25% ta cảm thấy A nóng lực khó chịu B lạnh C mát D nóng ẩm Câu 260 Khi nhiệt độ không khí tăng độ ẩm tuyệt đối độ ẩm tỉ đối thay đổi nào? A Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại tăng nên độ ẩm tỉ đối không thay đổi B Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm cực đại tăng nên độ ẩm tỉ đối giảm C Độ ẩm tuyệt đối tăng chậm, độ ẩm cực đại tăng nhanh nên độ ẩm tỉ đối giảm D Độ ẩm tuyệt đối không thay đổi, độ ẩm cực đại giảm nên độ ẩm tỉ đối tăng Mức độ áp dụng: Câu 261 Một kim loại, đồng chất tiết diện có hệ số đàn hồi 100N/m, đầu gắn cố định đầu treo vật nặng để bị biến dạng đàn hồi (Cho g =10 m/s2) Muốn dài thêm 1cm, vật nặng phải có khối lượng là: A m = 0,1 kg B m = 10 kg C m =100 kg D m = 1000 kg Câu 262 Một sợi dây thép đường kính 0,04m có độ dài ban đầu m (Biết E = 2.1011 Pa) Hệ số đàn hồi sợi dây thép là: A 1,5 107 B 1,6 107 C 1,7.107 D 1,8 107 Câu 263 Một thước thép 200C có độ dài 1m, hệ số nở dài thép  = 11.10-6 K-1 Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép dài thêm là: A.2,4 mm B 3,2 mm C 4,2mm D 0,22 mm Câu 264 Một dầm cầu sắt có độ dài 10m nhiệt độ trời 100C Khi nhiệt độ trời 400C độ dài dầm cầu tăng bao nhiêu? Biết hệ số nở dài sắt 12.10-6K A Tăng xấp xỉ 36 mm B Tăng xấp xỉ 1,3 mm.C Tăng xấp xỉ 3,6 mm D Tăng xấp xỉ 4,8 mm Câu 265 Lực căng mặt tác dụng lên vòng kim loại có chu vi 50 mm nhúng vào nước xà phòng bao nhiêu? Biết hệ số căng bề mặt  = 0,040 N/m GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG thptbb.dhtang@gmail.com 0922818199 52 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII Trường THPT Bắc Bình A f = 0,001 N B f = 0,002 N C f = 0,003 N D f = 0,004 N Câu 266 Vào ngày nhiệt độ 300C, 1m3 không khí khí có chứa 20,6g nước Độ ẩm cực đại A = 30,3 g/m3 Độ ẩm tương đối không khí là: A f = 68 % B f = 67 % C f = 66 % D f =65 % Mức độ phân tích: Câu 267 Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm có khối lượng 100g nhiệt độ 200C, để hoá lỏng nhiệt độ 6580C bao nhiêu? Biết nhôm có nhiệt dung riêng 896J/(kg.K), nhiệt nóng chảy 3,9.105J/K A 96,16J B.95,16J C 97,16J D.98,16J Câu 268 Buổi sáng nhiệt độ không khí 23 0C độ ẩm tỉ đối 80% Buổi trưa, nhiệt độ không khí 30 0C độ ẩm tỉ đối 60% Hỏi vào buổi không khí chứa nhiều nước hơn? Biết khối lượng riêng nước 23 0C 20,60 g/m3 30 0C 30,29 g/m3 A Buổi sáng B Buổi trưa C Bằng D Không xác định Câu 269 Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5kg nước đá 00C chuyển thành nước nhiệt độ bao nhiêu? biết nhiệt nóng chảy riêng nước  = 3,5 105 J/kg A 15 105 J B 16.105 J C 16,5.105J D 17.105J BÀI TẬP LÀM THÊM TỰ LUẬN Câu Một màng xà phòng căng mặt khung dây thép hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây thép AB dài cm trượt dễ dàng khung dây Biết khối lượng riêng kim loại làm khung dây AB 7800 kg/m3 Hệ số căng bề mặt nước xà phòng 0,040 N/m a) Tính lực căng bề mặt nước xà phòng tác dụng lên đoạn dây thép AB (ĐS: 6,4.10-3 N) b) Tính đường kính đoạn dây thép AB để nằm cân Lấy g = 10 m/s2 (ĐS: 1,14 mm) Câu Phải trộn khối lượng nước sôi 1000C với 150 g nước đá tan bình cách nhiệt để nhiệt độ cuối hỗn hợp 500C Cho biết nhiệt nóng chảy riêng nước đá 333.103 J/kg, nhiệt hóa riêng nước 1000C 2250.103 J/kg, nhiệt dung riêng nước 4,186.103 J/kgK (ĐS: 33,1.103 kg) TRẮC NGHIỆM Câu Chọn phát biểu A Vật rắn đơn tinh thể vật cấu tạo từ tinh thể nhiều tinh thể nhỏ liên kết theo trật tự tùy ý B Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng, vật rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng C Mỗi vật rắn tinh thể nóng chảy (hoặc đông đặc) nhiệt độ xác định D Các vật rắn cấu tạo loại vi hạt nên có cấu trúc tinh thể giống nhau, có tính chất giống Câu Chọn phát biểu sai A Các chất rắn kết tinh cấu tạo từ loại hạt, cấu trúc tinh thể không giống nhau, tính chất vật lí chúng khác GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG thptbb.dhtang@gmail.com 0922818199 53 Trường THPT Bắc Bình PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII B Tinh thể cấu trúc tạo hạt liên kết chặt với lực tương tác xếp theo trật tự hình học không gian gọi mạng tinh thể C Các chất rắn vô định hình cấu trúc tinh thể, dạng hình học xác định D Các chất rắn vô định hình nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) xác định có tính đẳng hướng Câu Một kim loại dài 200 cm, tiết diện 100 mm2 Khi kim loại chịu tác dụng lực F dài thêm mm Biết suất Young kim loại 2.1011 Pa Độ lớn lực F A 2.102 N B 2.103 N C 2.104 N D 2.105 N Câu Một thép dài 100 cm Khi thép chịu tác dụng lực F dài thêm mm Biết suất Young thép 1,2.1011 Pa Ứng suất kim loại có độ lớn A 1,2.107 N/m2 B 1,2.108 N/m2 C 1,2.109 N/m2 D 1,2.1010 N/m2 Câu Một kim loại dài 20 m 250C Hỏi 500C kim loại dài bao nhiêu? Cho biết hệ số nở dài kim loại 11.10-6K-1 A 20,0052 m B 20,0053 m C 20,0054 m D 20,0055 m Câu Chọn phát biểu sai A Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào nhiệt độ B Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng C Lực căng bề mặt tỉ lệ nghịch với hệ số căng bề mặt D Các khối chất lỏng tích xác định, hình dạng riêng Câu Một khung kim loại hình vuông có cạnh cm, trọng lượng 5.10-2 N tiếp xúc theo mặt ngang với dung dịch xà phòng Muốn nâng khung khỏi dung dịch cần phải dùng lực tối thiểu bao nhiêu? Cho biết hệ số căng bề mặt nước xà phòng 4.10-2 N A 165.10-2 N B 164.10-2 N C 163.10-2 N D 162.10-2 N Câu 10 Mực chất lỏng ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ống phụ thuộc A đường kính ống tính chất chất lỏng B đường kính ống tính chất thành ống C tính chất chất lỏng thành ống D đường kính ống, tính chất chất lỏng thành ống Câu 11 Chọn phát biểu sai A Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí xảy bên mặt thoáng chất lỏng gọi sôi B Nhiệt độ sôi chất lỏng không phụ thuộc vào áp suất chất khí mặt thoáng chất lỏng C Khi bị bão hòa, áp suất đạt giá trị cực đại gọi áp suất bão hòa D Khi mật độ phân tử mặt thoáng chất lỏng tiếp tục tăng, chưa bão hòa gọi khô Câu 12 Khi nhiệt độ không khí tăng độ ẩm tuyệt đối độ ẩm tỉ đối thay đổi nào? A Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm tỉ đối tăng B Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tỉ đối tăng C Độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm tỉ đối giảm D Độ ẩm tuyệt đối không thay đổi, độ ẩm tỉ đối tăng GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG thptbb.dhtang@gmail.com 0922818199 54 [...]... 30 Trường THPT Bắc Bình PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII CHỦ ĐỀ 1: NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG Phương pháp giải bài toán về sự truyền nhiệt giữa các vật + Xác định nhiệt lượng toả ra và thu vào của các vật trong quá trình truyền nhiệt thông qua biểu thức: Q = mct +Viết phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả = Qthu + Xác định các đại lượng theo yêu cầu của bài toán Lưu ý: + Nếu ta... Từ độ cao 10 m, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s, lấy g = 10m/s2 GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG thptbb.dhtang@gmail.com 0922818199 12 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII Trường THPT Bắc Bình a/ Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất b/ Ở vị trí nào của vật thì Wđ = 3Wt c/ Xác định vận tốc của vật khi Wđ = Wt d/ Xác định vận tốc của vật trước khi chạm đất Giải - Chọn... 13 Trường THPT Bắc Bình PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII b Wt=75J; Wd=5J; W=80J c Wt=80J; Wd=0; W=80J 4 Một vật khối lượng 1kg được thả rơi từ độ cao 20m a Tính thế năng của vật lúc bắt đầu thả b Tính thế năng của vật ở độ cao 10m Suy ra động năng của vật tại đó c Tính động năng của vật khi chạm đất ĐS: a 200J; b .100 J, 100 J; c.200J;20m/s 5 Một quả bóng nặng 10g được ném thẳng đứng... A 5 J B 0,5 J C 10 J D 100 J 5 Một vật đang nằm yên có thể có A động năng B vận tốc C động lượng D thế năng CHỦ ĐỀ 4:CƠ NĂNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG thptbb.dhtang@gmail.com 0922818199 11 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII Trường THPT Bắc Bình 1 Động năng: Wđ = 1 2 mv 2 2 Thế năng: Wt = mgz 3.Cơ năng: W = Wđ +Wt = 1 2 mv + mgz 2 * Phương pháp giải bài toán về định... ném theo phương nằm ngang (ĐS: 8,3 cm/s) b) Đá được ném theo phương lập với phương ngang góc 300 Bỏ qua lực cản của nước (ĐS: 7,2 cm/s) GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG thptbb.dhtang@gmail.com 0922818199 17 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII Trường THPT Bắc Bình TRẮC NGHIỆM Câu 3 Một con lắc đơn có độ dài dây treo 1,5 m Kéo quả nặng của con lắc ra khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo hợp với phương. .. 0922818199 24 Trường THPT Bắc Bình PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII Giải - Gọi V1, T1 và V2, T2 là thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của khí ở trạng thái 1 và trạng thái 2 Vì quá trình là đẳng áp nên ta có V1 V2 V T V V T  T  hay 2  2  2 1  2 1 T1 T2 V1 T1 V1 T1 V2  V1  0, 01 Theo bài ra, ta có: V1 T2 = T1 +3 3 Vậy : 0,01 =  T1 = 300K  t = 27oC T1 B BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG...Trường THPT Bắc Bình PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII B BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Một vật khối lượng m = 2 kg nằm trên mặt bàn Khoảng cách từ mặt bàn đến mặt đất là 60 cm, từ mặt bàn đến trần nhà là 2,4 m Lấy g = 10 m/s2 Tính thế năng của vật trong các trường hợp sau: a) Chọn gốc thế năng tại mặt đất (ĐS: 12 J) b)... sau đây sai? A Thế năng của vật giảm đi bao nhiêu thì động năng tăng thêm bấy nhiêu B Tổng động năng và thế năng của vật bằng thế năng ở độ cao h GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG thptbb.dhtang@gmail.com 0922818199 14 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII Trường THPT Bắc Bình C Tổng động năng và thế năng của vật bằng động năng của vật ngay trước khi chạm đất D Động năng của vật ngay trước khi chạm đất... trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức: A W  1 1 mv  mgz B W  mv2  mgz 2 2 GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG C W  1 2 1 mv  k (l ) 2 2 2 thptbb.dhtang@gmail.com D W  1 2 1 mv  k.l 2 2 0922818199 15 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII Trường THPT Bắc Bình Câu 158 Khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi (Bỏ qua ma sát) thì cơ năng của vật được xác định theo công thức: A W ... 360 N.s C p = 100 kg.m/s D p = 100 kg.km/h Câu 172 Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8 m/s 2) Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là: A 5,0 kg.m/s B 4,9 kg m/s C 10 kg.m/s D 0,5 kg.m/s GV: ĐẶNG HOÀI TẶNG thptbb.dhtang@gmail.com 0922818199 16 Trường THPT Bắc Bình PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTHEO CHỦ ĐỀ VẬT LÍ 10 HKII Câu 173

Ngày đăng: 29/05/2016, 08:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan