Đánh Giá Hiệu Quả Sử Dụng Đất Trồng Chè Trên Địa Bàn Tỉnh Thái Nguyên

95 397 0
Đánh Giá Hiệu Quả Sử Dụng Đất Trồng Chè Trên Địa Bàn Tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ VÂN ANH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ VÂN ANH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 60 62 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Hùng THÁI NGUYÊN - 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác, trích dẫn rõ nguồn gốc, giúp đỡ cảm ơn Tác giả luận án Nguyễn Thị Vân Anh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc kính trọng tới tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt qua trình học tập nghiên cứu Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thế Hùng ThS Phan Thị Thanh Huyền, thầy cô hướng dẫn trực tiếp suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên Môi trường, Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, Ủy ban Nhân dân, phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện, thành phố Thái Nguyên, huyện Đại Từ huyện Phú Lương cán bà nông dân xã địa bàn tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ trình làm luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tới bạn bè, người thân gia đình động viên, chia sẻ, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Vân Anh iii MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÂY CHÈ 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Phân loại chè 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ CHÈ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè giới 2.2.2 Tình hình sản xuất, chế biến tiêu thụ chè Việt Nam 11 2.3 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT .13 2.3.1 Những vấn đề chung hiệu 13 2.3.2 Đặc điểm phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 18 2.3.2.1 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp .18 2.3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp .19 2.3.2.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 22 PHẦN ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu .25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 3.2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 25 3.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 25 iv 3.2.1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh liên quan đến sử dụng đất đai 26 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất đai tỉnh Thái Nguyên 26 3.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng chè Thái Nguyên 26 3.2.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất chè Thái Nguyên 27 3.2.4.1 Giải pháp chế sách .27 3.2.4.2.Giải pháp công tác khuyến nông 27 3.2.4.3 Giải pháp vốn đầu tư cho chè 27 3.2.4.4 Giải pháp kỹ thuật 27 3.2.4.5.Giải pháp chế biến .27 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 3.3.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu .27 3.3.2 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất .27 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 29 3.3.4 Phương pháp lợi so sánh 29 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 30 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 4.1.1.1 Vị trí địa lý 30 4.1.1.2 Địa hình địa mạo .30 4.1.1.3 Khí hậu 30 4.1.1.5 Tài nguyên khoáng sản 32 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 4.1.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 32 4.1.2.2 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 36 4.1.2.3 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 37 4.1.2.4 Thực trạng phát triển phát triển thương mại dịch vụ .38 4.1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh liên quan đến sử dụng đất đai 38 4.1.3.1 Thuận lợi 38 v 4.1.3.2 Khó khăn 39 4.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI TỈNH THÁI NGUYÊN .39 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÈ Ở THÁI NGUYÊN 41 4.3.1 Tình hình chung sản xuất chè Thái Nguyên 41 4.3.1.1 Diện tích, suất sản lượng chè 42 4.3.1.2 Một số đặc điểm vườn chè 43 4.3.1.3 Tình hình đầu tư phân bón, thuốc BVTV, tưới nước cho vườn chè .45 4.3.2 Đặc điểm chung nhóm hộ nghiên cứu 51 4.3.2.1 Nguồn nhân lực nhóm hộ nghiên cứu 51 4.3.2.2 Nguồn đất sản xuất hộ 53 4.3.2.3 Phương tiện sản xuất chè hộ .53 4.3.3 Hiệu kinh tế sản xuất chè Thái Nguyên 54 4.3.3.1 Công lao động cho hộ sản xuất chè 54 4.3.3.2 Điều tra chi phí sản xuất chè 56 4.3.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè Thái Nguyên 57 4.3.4 Hiệu xã hội sản xuất chè Thái Nguyên 61 4.3.5 Hiệu môi trường sản xuất chè Thái Nguyên 63 4.3.6 Nhận xét chung hiệu sử dụng đất trồng chè Thái Nguyên 65 4.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ TẠI THÁI NGUYÊN 66 4.4.1 Giải pháp chế sách 66 4.4.2 Giải pháp công tác khuyến nông 67 4.4.3 Giải pháp vốn đầu tư cho chè 67 4.4.4 Giải pháp kỹ thuật 68 4.4.5 Giải pháp chế biến 70 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 5.1 KẾT LUẬN 71 5.2 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bảo vệ thực vật BVTV Chi phí trung gian CPTG Đơn vị tính ĐVT Giá trị gia tăng GTGT Giá trị sản xuất GTSX Hiệu kinh tế HQKT Hiệu môi trường HQMT Hiệu xã hội HQXH Hợp tác xã HTX Kết trung bình KQTB Khoa học kỹ thuật KHKT Kinh tế xã hội KTXH Lao động LĐ Môi trường đất MTĐ Môi trường không khí MTKK Môi trường nước MTN Tập quán sản xuất TQSX Thành phố TN Thành phố Thái Nguyên Trung du miền núi bắc TDMNBB vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tổng sản phẩm tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Thái Nguyên 33 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên năm 2010 40 Bảng 4.3 Diện tích, suất sản lượng chè giai đoạn 2006-2010 .42 Bảng 4.4 Một số đặc điểm vườn chè Thái Nguyên 43 Bảng 4.5 Tình hình sử dụng phân bón cho chè Thái Nguyên 46 Bảng 4.6 Các loại sâu bệnh thường gặp chè Thái Nguyên .47 Bảng 4.7 Các loại thuốc BVTV sử dụng cho chè Thái Nguyên 48 Bảng 4.8 Tổng hợp tình hình đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tưới nước vườn chè .50 Bảng 4.9 Tình hình nguồn nhân lực nhóm hộ nghiên cứu 52 Bảng 4.10 Tình hình sử dụngđất sản xuất chè hộ .53 Bảng 4.11 Phương tiện sản xuất chè hộ nghiên cứu 54 Bảng 4.12 Công lao động cho sản xuất chè 55 Bảng 4.13 Chi phí sản xuất chè (triệu đồng/ha) 56 Bảng 4.14 Phân cấp mức độ đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất 58 tính bình quân cho 58 Bảng 4.15 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất chè tính trung bình ha/năm .59 Bảng 4.16 Phân cấp đánh giá hiệu xã hội vùng trồng chè 62 Bảng 4.17 Kết đánh giá hiệu xã hội vùng nghiên cứu 62 Bảng 4.18 Phân cấp đánh giá hiệu môi trường 64 Bảng 4.19 Hiệu môi trường sản xuất chè Thái Nguyên 64 Bảng 4.20 Hiệu sử dụng đất trồng chè Thái Nguyên năm 2010 .65 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Cơ cấu sản lượng chè năm 2007 phân theo châu lục (%) Hình 4.1: Cơ cấu tổng sản phẩm theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế .33 Hình 4.2 Số lao động tạo việc làm qua năm 35 71 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Tình hình sản xuất chè Thái Nguyên năm qua đạt bước tiến đáng kể diện tích, suất sản lượng chè Tổng diện tích trồng chè năm 2010 toàn tỉnh đạt 17.661 tăng so với năm trước 2,03% Năng suất chè búp tươi năm 2010 bình quân đạt 10,55 tấn/ha tăng 6,67% so với năm trước.Sản lượng chè búp tươi đạt 171.900 tăng so với năm trước 8,32% Hiện tượng bón phân NPK không cân đối theo nhu cầu chè Thái Nguyên phổ biến Lượng phân trung bình bón cho chè kinh doanh năm Thái Nguyên 252 kg N, 153 kg P2O5 124 kg K2O Trên nương chè cho suất cao đạt tấn/ha, người nông dân sử dụng công thức bón với liều lượng khoảng 271,4 kg N, 217,5 kg P2O5 138 kg K2O/ha/năm Sản xuất chè phải đối mặt với loại sâu rầy xanh, nhện đỏ, bọ cánh tơ, bọ xít muỗi, sâu loại bệnh thối búp, chấm phồng Các loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cho chè gồm MiDan 10 WP, Plutel 1,8 EC, BULLDOCK 0,25 EC, SACH RAY 200WP, ACTA mec 20 EC, ACTARA 25WP, KOZOMI 0,3 EC, REASGAIT 3,6 EC, Trutat 0,32 EC Hiệu sử dụng đất chè sau: - Thành phố Thái Nguyên đạt hiệu sử dụng đất cao với thu nhập hỗn hợp (NVA) tính trung bình cho chè 125,26 triệu đồng, giá trị ngày công lao động đạt trung bình 0,27 triệu đồng, hiệu sử dụng đồng vốn đạt 2,67 lần Hiệu xã hội canh tác chè đạt 8,5 điểm, hiệu môi trường đạt điểm 72 - Huyện Đại Từ hiệu sử dụng đất với thu nhập hỗn hợp (NVA) tính trung bình cho chè 68,09 triệu đồng, giá trị ngày công lao động đạt trung bình 0,17 triệu đồng, hiệu sử dụng đồng vốn đạt 2,55 lần Hiệu xã hội đạt 7,5 điểm, hiệu môi trường đạt điểm - Huyện Phú Lương đạt hiệu sử dụng đất thấp với thu nhập hỗn hợp (NVA) tính trung bình cho chè 58,21 triệu đồng, giá trị ngày công lao động đạt trung bình 0,14 triệu đồng, hiệu sử dụng đồng vốn đạt 2,25 lần Hiệu xã hội canh tác chè đạt điểm, hiệu môi trường đạt điểm Tóm lại, sản xuất chè giải nhiều công ăn việc làm, góp phần cải thiện nâng cao đời sống kinh tế hộ Ngoài trồng chè có tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái địa bàn, góp phần tích cực vào hình thành tồn phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững 5.2 KIẾN NGHỊ - Thái Nguyên cần có sách cụ thể với giải pháp xác đáng để phát triển thương hiệu uy tín chè Thái - Thái Nguyên cần ban hành sách hỗ trợ cụ thể nhà máy công ty sản xuất chè để quảng bá nhãn hiệu chè Thái Nguyên - Cần phải nghiên cứu thêm tổ chức, quản lý sản xuất chè để mang lại hiệu sử dụng đất cao - Người nông dân phải có ý kiến đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết quyền cấp, phải có nghĩa vụ trách nhiệm sản xuất theo quy trình kỹ thuật thâm canh khoa học cán kỹ thuật khuyến nông hướng dẫn - Thái Nguyên nên vận dụng phát huy phương pháp sản xuất chè an toàn, chè hữu cơ, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, sử dụng thuốc trừ sâu có sâu bệnh xuất 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đào Châu Thu (1999), Đánh giá đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Hạnh Khôi (1983), Chè công dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999), "Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý, sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp", Tạp chí Khoa học đất, số 11 Đỗ Ngọc Quỹ (1980), Trồng chè, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng xuất hàng hoá huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, luận văn Thạc sỹ ĐHNNI, Hà Nội Đường Hồng Dật cộng (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Hội (1996), "Một số phương pháp luận việc quản lý sử dụng đất đai", Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 193 Lê Tất Khương (1997), "Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển số giống chè biện pháp kỹ thuật nâng cao suất chất lượng chè vụ Đông - Xuân Bắc Thái", Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 10 Lê Tất Khương Hoàng Văn Chung (1999), Giáo trình chè, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lê Tất Khương (2006), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển khả nhân giống vô tính số giống chè Thái Nguyên 12 Nguyễn Khánh Bật (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nông dân, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 74 13 Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hành (1991), Danh mục sâu hại chè, (Giáo trình Cao học BVTV), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Kính (1979), Giáo trình Chè, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ĐBSH Bắc Trung Bộ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Khánh (2001), Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ Sông Hồng thời kỳ đổi mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia 18 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, Hà Nội 19 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20 Phạm Chí Thành, Đào Châu Thu cộng (1998), Hệ thống nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Phan Sỹ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), "Những giải pháp cho nông nghiệp hàng hoá", Tạp chí tia sáng, số 22 Phạm Quang Khánh, Lê Cảnh Định (2005), “Ứng dụng phương án phân tích đa tiêu chuẩn đánh giá đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp bền vững huyên Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng” Tạp chí khoa học đất số 21, trang 111- 117 23 Vũ Thị Bình (1995), "Đánh giá đất đai phục vụ định hướng quy hoạch nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Gia Lâm vùng đồng sông Hồng", Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 24 Vũ Thị Bình (1995), "Hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác đất phù sa Sông Hồng huyện Mỹ Văn- Hải Hưng", Tạp chí nông nghiệp công nghiệp thực phẩm số (10), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 75 25 Vũ Thị Bình (1999), Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 26 Vũ Thị Bình Quyền Đình Hà (2003), ''Thực trạng công tác chuyển đổi ruộng đất hiệu sử dụng đất nông hộ số địa phương vùng đồng sông Hồng'', Tạp chí Khoa học đất số 18, tr 84 27 Vũ Thị Ngọc Trân (1996), Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá vùng ĐBSH, Kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986- 1996, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 28 Vũ Năng Dũng (1997), Đánh giá hiệu số mô hình đa dạng hoá trồng vùng đồng Sông Hồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 29 Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ kinh tế, trường ĐHNN I, Hà Nội 30 Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê năm 2010, Nhà xuất thống kê 31 UBND tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo quy hoạch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2020 II Tiếng Anh 33 Djemukhatze K.M (1981), Cây chè miền Bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 34 Wantanabe S., Dassanayake M.D (1999), “Major plant genetic resourrce of Sri Lanka illustrated guide”, Misc Nati.Inst Agrobiol Resour, No 14, pp.90 35 World Bank (1992), "Development and the environment", World Development Report PHỤ LỤC Phụ lục 1: Diện tích trồng chè tỉnh Thái Nguyên (2006 - 2010) ĐVT: Năm 2006 16.366 Năm 2007 16.726 Năm 2008 16.994 1.094 1.134 1.161 1.207 1.220 485 500 505 515 525 1.966 1.996 2.026 2.052 2.102 497 538 560 583 626 Huyện Phú Lương 3.554 3.604 3.650 3.725 3.775 Huyện Đồng Hỷ 2.538 2.571 2.606 2.669 2.709 Huyện Đại Từ 5.028 5.098 5.152 5.196 5.253 96 96 101 101 104 1.108 1.189 1.233 1.261 1.347 Đơn vị hành Tổng Thành phố Thái Nguyên Thị xã Sông Công Huyện Định Hoá Huyện Võ Nhai Huyện Phú Bình Huyện Phổ Yên (Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2010) Năm Năm 2009 2010 17.309 17.661 Phụ lục Diện tích thu hoạch chè tỉnh Thái Nguyên (2006 - 2010) ĐVT: Năm 2006 14.688 Năm 2007 15.118 Thành phố Thái Nguyên 901 940 1.023 1.048 1.070 Thị xã Sông Công 408 424 455 455 460 1.827 1.829 1.856 1.900 1.910 391 415 447 470 479 Huyện Phú Lương 3.304 3.371 3.451 3.615 3.665 Huyện Đồng Hỷ 2.220 2.341 2.418 2.415 2.460 Huyện Đại Từ 4.623 4.743 4.900 4.900 4.935 Huyện Phú Bình 96 71 96 96 96 Huyện Phổ Yên 918 984 1.084 1.154 1.214 Đơn vị hành Tổng Huyện Định Hoá Huyện Võ Nhai Năm Năm 2008 2009 15.730 16.053 (Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2010) Năm 2010 16.289 Phụ lục 3: Năng suất chè tỉnh Thái Nguyên (2006 - 2010) ĐVT: tấn/ha Năm 2006 8,84 Năm 2007 9,27 Năm 2008 9,49 Năm 2009 9,89 Năm 2010 10,55 10,69 11,54 11,94 12,44 13,71 Thị xã Sông Công 8,65 9,13 9,32 9,64 9,96 Huyện Định Hoá 8,33 8,84 9,09 9,48 9,92 Huyện Võ Nhai 5,75 6,27 6,32 6,55 7,35 Huyện Phú Lương 8,79 9,20 9,32 9,67 10,48 Huyện Đồng Hỷ 9,01 9,64 9,82 10,33 11,53 Huyện Đại Từ 8,90 9,11 9,41 9,90 10,24 Huyện Phú Bình 6,25 9,24 6,90 7,08 7,31 Huyện Phổ Yên 9,24 9,39 9,59 9,59 10,01 Đơn vị hành Tổng Thành phố Thái Nguyên (Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2010) Phụ lục 5: Sản lượng chè tỉnh Thái Nguyên (2006 - 2010) ĐVT: Đơn vị hành Tổng Thành phố Thái Nguyên Thị xã Sông Công Huyện Định Hoá Huyện Võ Nhai Huyện Phú Lương Huyện Đồng Hỷ Huyện Đại Từ Huyện Phú Bình Huyện Phổ Yên Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 129.913 140.182 149.255 158.702 171.900 9.632 10.846 12.211 13.040 14.670 3.531 3.871 4.241 4.385 4.582 15.228 16.170 16.877 18.017 18.954 2.247 2.602 2.827 3.080 3.522 29.039 31.010 32.170 34.960 38.422 20.004 22.563 23.750 24.950 28.368 41.154 43.223 46.124 48.520 50.530 600 656 662 680 702 8.478 9.241 10.393 11.070 12.150 (Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2010) Phụ lục 7: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN SẢN SUẤT CHÈ NĂM 2010 Để tăng cường hiệu sử dụng đất trồng chè tỉnh Thái Nguyên, xin ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi sau đây: Xin cảm ơn hợp tác ông(bà)! Thành phố (huyện):……………………………………………………… Xã:………………………………………………………………………… Hợp tác xã:………………………………………………………………… Họ tên chủ hộ:…………………………………………………………… Tuổi: Giới tính: nam, nữ Dân tộc: Trình độ văn hóa: A TC Tình hình nông hộ TCK Tình hình nhân hộ TCK1 Số hộ: TCK2 Số lao động chính: TCK3 Số lao động thuê: TCĐ Tình hình sử dụng đất hộ Mã số Loại đất TCĐ1 Đất trồng hàng năm TCĐ2 Đất trồng lúa TCĐ3 Đất trồng màu TCĐ4 Đất trồng lâu năm TCĐ5 Đất trồng chè TCĐ6 Đất trồng ăn TCĐ7 Đất nuôi trồng thủy sản TCĐ8 Đất lâm nghiệp TCĐ9 Đất trồng khác Diện tích đất (m2) Tổng diện tích (*) Đơn vị tính cho ăn là: Cây Đất giao lâu Đất thuê, mượn, dài (m2) thầu (m2) B Đặc điểm vườn chè ĐD Độ dốc đất trồng chè: TC Tuổi vườn chè: GC.Giống chè: +…………… : Diện tích:………… Năng suất: (Tấn/ha/năm):…… +…………… : Diện tích:… ………Năng suất: (Tấn/ha/năm):…… +…………… : Diện tích:… ………Năng suất: (Tấn/ha/năm):…… HT Hình thức trồng HT1 Trồng thuần: Không che bóng □ HT2 Trồng xen: □ Che bóng: □ Loại cây:………………………………………… CĐT Chế độ tưới + CĐT1 Số đợt tưới/năm:………… Thời gian tưới (tháng):………… + CĐT2 Lượng tưới/ha/năm: (m3/ha/năm):……….; Nguồn nước tưới:… + CĐT3 Đề xuất lượng nước tưới phù hợp (m3/ha/năm):………… SLC Số lứa chè hái năm:……… Chính vụ:………… ….; Trái vụ:……… TTS Tình hình sử dụng thuốc BVTV TTS1 Số lần sử dụng thuốc (Số lần/năm): TTS2 Loại thuốc sử dụng: +…………………………………Số lần phun (ha/năm)……………… +…………………………………Số lần phun (ha/năm)……………… +………….…………………………Số lần phun (ha/năm)……………… +…………………………… ………Số lần phun (ha/năm)……………… +…………………………… ………Số lần phun (ha/năm)……………… +…………………………… ………Số lần phun (ha/năm)……………… C CPT Chi phí trồng trọt ĐVT: 1000đ Mã số Chi phí vật chất Cây lúa Cây chè Cây ăn Cây màu Cây khác CTP1 Giống CTP2 Đạm CTP3 Lân CTP4 Kali CTP5 Phân chuồng CTP6 NPK CTP7 Thuốc BVTV CTP8 Thuê lao động CTP9 Phun thuốc trừ sâu CTP10 Vận chuyển CTP11 Thủy lợi (tưới chè) CTP12 Chi phí khác D CP Chi phí cho 1ha chè nhóm hộ Số lượng Mã Mục số ĐVT CP1 Lao động Công CP2 Làm cỏ Công CP3 Phun thuốc Công CP4 Bón phân Công CP5 Hái chè Công CP6 Đốn chè Công CP8 Đạm Kg CP9 Lân Kg CP10 Kali Kg CP11 Các loại khác Kg CP12 Thuốc trừ sâu 1.000 đ CP13 Thuốc trừ cỏ 1.000 đ CP14 Bảo vệ 1.000 đ CP15 Khấu hao, vay vốn 1.000 đ CP16 Quản lý 1.000 đ Tổng chi phí cho 1.000 đ Năng suất Tấn Giá bán chè búp tươi đ/kg Lợi nhuận 1.000 đ Đơn giá SL Hộ Hộ chuyên kiêm E CB HÌNH THỨC CHẾ BIẾN CHÈ CỦA CÁC HỘ CB1 Máy tay quay CB2 Máy vò chè mini CB3 Máy cải tiến F HÌNH THỨC TIÊU THỤ CHÈ CỦA CÁC HỘ 1.BCT Hộ có bán chè tươi không? Có Không Nếu có, hộ bán thông qua ai? Mã số Loại hình Hình thức Hình thức hợp đồng toán (**) (*) Địa điểm muabán Số lượng (***) (kg) Giá mua (1000đ/kg) Cao Thấp BCT1 Doanh nghiệp BCT2 HTX BCT3 Tư thương BCT4 (*) Ký hợp đồng Thỏa thuận miệng Hình thức khác (**) Chịu nợ Thanh toán Hình thức khác (***) Thu mua nhà Thu mua DN, HTX… BCK Hộ có bán chè khô không? Có Không Nếu có, xin ông(bà) cho biết khối lượng bán cách thức bán Mã số Loại hình Hình thức Hình thức hợp đồng toán (*) (**) Địa điểm muabán (***) Số lượng (kg) Giá mua (1000đ/kg) Cao BCK1 Tổng số BCK2 Doanh nghiệp BCK3 HTX BCK4 Tư thương (*) (**) (***) Ký hợp đồng Chịu nợ Thu mua nhà Thỏa thuận miệng Hình thức khác Thanh toán Hình thức khác Thu mua DN, HTX… Thấp E Một số câu hỏi khác QMN Hộ có dự định mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng chè không ? Có Không QMN Nếu mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng chè, khó khăn chủ yếu hộ gì? Đất Giống Kỹ thuật Vốn Thông tin Tiêu thụ sản phẩm QMN Khó khăn theo thứ tự ưu tiên hộ cần hỗ trợ: 1………………… 2………………… 3………………………… MTP Gia đình thấy bón phân có ảnh hưởng đến đất, suất chất lượng chè? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… MTT Thuốc trừ sâu gia đình sử dụng ảnh hưởng đến đất đai, chất lượng chè, đến sức khỏe người? ………………………………………………………………………………… [...]... Nguồn đất trồng chè của các hộ c Phương tiện sản xuất chè của các hộ 3.2.3.3 Hiệu quả kinh tế sử dụng đất chè ở Thái Nguyên a Công lao động cho các hộ sử dụng đất chè b Điều tra chi phí sử dụng đất chè c Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất chè ở Thái Nguyên 3.2.3.4 Hiệu quả xã hội sử dụng đất chè tại Thái Nguyên 3.2.3.5 Hiệu quả môi trường sử dụng đất chè tại Thái Nguyên 3.2.3.6 Nhận xét chung về hiệu. .. về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của tỉnh liên quan đến sử dụng đất đai - Thuận lợi - Khó khăn 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất đai tỉnh Thái Nguyên 3.2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng chè ở Thái Nguyên 3.2.3.1 Tình hình chung về sử dụng đất chè ở Thái Nguyên a Diện tích, năng suất sản lượng chè b Một số đặc điểm vườn chè c Tình hình đầu tư phân bón, sử dụng nước tưới và thuốc BVTV 3.2.3.2 Đặc... có sự đánh giá đúng thực trạng để thấy rõ được những vấn đề còn tồn tại, từ đó đề ra các giải pháp phát triển sản xuất sao cho có hiệu quả cao nhất Xuất phát từ thực tế trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở điều tra hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp, đánh giá hiệu quả sản xuất chè ở Thái Nguyên. .. Nguyên làm cơ sở đề xuất hướng cải tạo và sử dụng hợp lý hơn nguồn tài nguyên đất đai 1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá được thực trạng và hiệu quả sản xuất chè tại địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Kết quả nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng, bảo vệ đất trồng chè ở những vùng có tiềm năng và cho thu nhập cao của các nông hộ sản xuất chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1... chủ thể kinh doanh, trình độ đầu tư 2.3.2.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp (1) Cơ sở để lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp - Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp - Nhu cầu của địa phương về phát triển hoặc thay đổi loại hình sử dụng đất nông nghiệp - Các khả năng về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã... hiệu quả môi trường: Chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử đất đai bền vững ở vùng nông nghiệp được tưới là [3]: - Đánh giá các nguồn tài nguyên nước bền vững - Đánh giá quản lý đất đai bền vững - Đánh giá hệ thống quản lý cây trồng - Đáng giá về tính bền vững với việc duy trì, bảo vệ độ phì của đất và bảo vệ cây trồng - Sự thích hợp với môi trường đất khi thay đổi kiểu sử dụng đất. .. trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trong giới hạn phạm vi diện tích đất trồng chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, tập trung vào các vùng chè Tân Cương thành phố Thái Nguyên, huyện Đại Từ và huyện Phú Lương 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 3.2.1.1 Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý - Địa hình địa mạo - Khí hậu - Tài nguyên đất - Tài nguyên. .. cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp gắn liền với chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp và quá trình tích tụ ruộng đất - Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của các địa phương phải phù hợp và gắn liền với định hướng phát triển kinh tế xã hội của vùng và cả nước 2.3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp (1) Nhóm các yếu tố về điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên (đất, ... dịch vụ sử dụng trong quá trình sản xuất - Hiệu quả kinh tế tính trên một đồng CPTG, bao gồm: GTSX/CPTG và GTGT/CPTG Đây là chỉ tiêu tương đối của hiệu quả Nó chỉ ra hiệu quả sử dụng các chi phí biến đổi và thu dịch vụ - Hiệu quả kinh tế trên một ngày công lao động (LĐ) quy đổi, bao gồm: 24 GTSX/LĐ và GTGT/LĐ Thực chất là đánh giá kết quả đầu tư lao động sống cho từng kiểu sử dụng đất và từng cây trồng, ... việc sử dụng đất và được hưởng lợi trong qúa trình khai thác sử dụng đất đai [23] (3) Hiệu quả môi trường Hiệu quả môi trường là môi trường được sản sinh do tác động của hoá học, sinh học, vật lý, chịu ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố môi trường của các loại vật chất môi trường Hiệu quả môi trường gồm: hiệu quả hoá học môi trường, hiệu quả vật lý môi trường và hiệu quả sinh vật môi trường Hiệu quả

Ngày đăng: 29/05/2016, 01:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan