CÁC PHƯƠNG PHÁP CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

67 623 2
CÁC PHƯƠNG PHÁP CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5.1. Cách thức giải quyết vấn đề chất lượng 5.2. Nhóm chất lượng (NCL) 5.3. Kiểm soát quá trình bằng thống kê – SPC 5.4. So sánh theo chuẩn mức Benchmarking 5.5. Phân tích kiểu sai hỏng và tác động của nó –FMEA 5.6. Phương pháp 5S 5.7. Triển khai các chức năng chất lượng –QFD 5.8. Phương pháp 6 sigma 5.9. Tấn công não

20-Feb-16 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 20-Feb-16 702010 - Chương V NỘI DUNG 5.1 Cách thức giải vấn đề chất lượng 5.2 Nhóm chất lượng (NCL) 5.3 Kiểm soát trình thống kê – SPC 5.4 So sánh theo chuẩn mức - Benchmarking 5.5 Phân tích kiểu sai hỏng tác động – FMEA 5.6 Phương pháp 5S 5.7 Triển khai chức chất lượng – QFD 5.8 Phương pháp sigma 5.9 Tấn công não 20-Feb-16 702010 - Chương V 5.1 Cách thức giải vấn đề chất lượng Theo trình tự sau: - Xác định vấn đề cần giải - Phân tích thực trạng - Phân tích nguyên nhân vấn đề - Đề giải pháp thực giải pháp - Theo dõi trình - Đưa biện pháp cải tiến 20-Feb-16 702010 - Chương V 20-Feb-16 5.2 Nhóm chất lượng (NCL) a Định nghĩa: - Là nhóm người - Cùng đơn vị công tác - Tự nguyện tham gia hoạt động chất lượng b Hoạt động nhóm chất lượng: Là bộ phận không thể thiếu Quản lý chất lượng toàn diện – TQM· Với nội dung chủ yếu kiểm soát và cải tiến chất lượng· Sử dụng công cụ quản lý cải tiến chất lượng 20-Feb-16 702010 - Chương V 5.2 Nhóm chất lượng (NCL) c Mục đích mục tiêu NCL * Mục đích: • Nâng cao khả quản lý lãnh đạo cho quản đốc, đốc công động viên người tham gia để không ngừng tiến bộ • Nâng cao ý thức người lao động, tạo môi trường làm • Tạo hạt nhân để thực chủ trương, sách lãnh đạo đề nhằm không ngừng nâng cao chất lượng 20-Feb-16 702010 - Chương V 5.2 Nhóm chất lượng (NCL) * Mục tiêu hoạt động nhóm chất lượng: - Đóng góp cho sự cải tiến và phát triển doanh nghiệp - Tạo môi trường làm việc lành mạnh, sáng sở tôn trọng người lao động.Khai thác khả và tiềm to lớn người lao động * Yếu tố hoạt động NCL: - Tự nâng cao trình độ - Hoạt động tự nguyện - Hoạt động nhóm 20-Feb-16 702010 - Chương V 20-Feb-16 5.2 Nhóm chất lượng (NCL) - Động viên người tham gia • Áp dụng kỹ thuật kiểm tra chất lượng; • Nhóm chất lượng bắt nguồn từ nơi làm việc; • Làm cho hoạt động nhóm chất lượng tồn lâu bền; • Cùng phát triển; • Sự sáng tạo; • Ý thức chất lượng, ý thức vấn đề tồn tại, ý thức cải tiến 20-Feb-16 702010 - Chương V 5.3 Kiểm soát trình thống kê Khái niệm: Là việc kiểm soát dựa vào phân tích số liệu chất lượng thông qua công cụ thống kê Các công cụ thống kê: - Phiếu kiểm tra (Checksheet) - Biểu đồ nhân (Cause and Effect Diagram) - Biểu đồ Pareto (Pareto Diagram) - Biểu đồ phân bố (Histogram) - Biểu đồ kiểm soát (Control Chart) - Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram) ( Sinh viên xem thêm giáo trình ) 20-Feb-16 702010 - Chương V 5.3 Kiểm soát trình thống kê 5.3.1 Giới thiệu Nhà cung cấp nội bên Đầu vào Quá trình A Đầu Đặc tính chất lượng Khách hàng nội bên Nhu cầu mong đợi khách hàng Khoảng cách mong đợi thực tế Khoảng cách cần lấp đầy cải tiến liên tục 20-Feb-16 5.3 Kiểm soát trình thống kê NHỮNG CÔNG CỤ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG Bảng kiểm tra Biểu đồ nhân Lưu đồ Biểu đồ tần số Biểu đồ phân tán Biểu đồ Pareto Biểu đồ Kiểm soát 5.3 Kiểm soát trình thống kê • Trước bạn cố gắng giải vấn đề, xác định rõ • Trước bạn cố gắng kiểm soát trình, hiểu rõ • Trước cố gắng kiểm soát việc gì, xác định xem đâu vấn đề quan trọng • Hãy bắt đầu việc vẽ lưu đồ trình 5.3 Kiểm soát trình thống kê 5.3.2 Lưu đồ Lưu đồ công cụ thể hình ảnh hiệu trình tiến hành 5.3.2.1 Dạng mô tả: bắt đầu với đầu vào kết thúc với đầu Chúng dùng để cung cấp thông tin dùng hướng dẫn thực trình sản xuất 20-Feb-16 5.3 Kiểm soát trình thống kê Dạng mô tả: Nhóm kí hiệu Bắt đầu Bước trình Hồ sơ Quyết định Điểm xuất phát, kết thúc Mỗi bước trình (nguyên công) mô tả hoạt động liên quan Liên quan đến hồ sơ Mỗi điểm mà trình chia nhiều nhánh định Đường vẽ mũi tên nối liền ký hiệu, thể chiều hướng tiến trình Thông tin Liên quan đến hồ sơ 5.3 Kiểm soát trình thống kê Các bước trình (hình chữ nhật) định (hình thoi) cần nối liền đường dẫn đến vòng tròn xuất phát điểm kết thúc Bắt đầu 5.3 Kiểm soát trình thống kê Lưu đồ sơ đồ mặt dòng công việc a) Hệ thống hồ sơ 20-Feb-16 5.3 Kiểm soát trình thống kê Hồ sơ Bàn làm việc Bàn làm việc Nhân viên xử lý b) Hệ thống đề nghị cải tiến Bàn làm việc Bàn làm việc Nhân viên nhận thu hồ sơ Bàn làm việc Trưởng phòng Bàn làm việc Thư ký 5.3 Kiểm soát trình thống kê 5.3.2.2 Dạng phân tích: cung cấp chi tiết số lượng liên quan đến thành phần trình trình bày dạng ký hiệu (biểu tượng) trình Người ta thường dùng lưu đồ dạng phân tích để so sánh trình với để đưa cải tiến thích hợp 5.3 Kiểm soát trình thống kê Dạng phân tích: Nhóm kí hiệu Nguyên công: thể bước chủ yếu trình Thanh tra: thể kiểm tra chất lượng hay số lượng Vận chuyển thể chuyển động người, vật liệu, giấy tờ, thông tin Chậm trễ, trì hoãn: thể lưu kho tạm thời chậm trễ, trì hoãn, tạm ngưng nguyên công nối tiếp Lưu kho: Thể lưu kho có kiểm soát xếp hồ sơ (điều chậm trễ) 20-Feb-16 5.3 Kiểm soát trình thống kê Khách hàng Sơ đồ mặt quán mì Quầy Các gia vị Khách hàng cần chờ khoảng phút cho tô mì phụ vụ quầy Chảo nước nóng Chủ cửa hàng Vòi nước Tô Nơi để mì 5.3 Kiểm soát trình thống kê Mang mì cho 10 người đến chảo nước nóng Chia mì vào tô 200 Đun sôi mì Chuyển mì từ tô sang vá lưới Kiểm tra mì 20 Làm nóng mì nước nóng 20 Xúc mì rổ lớn Đổ mì từ vá lưới vào tô Đem mì đến vòi nước Đổ nước xúp vào 30 Xả mì nước Các gia vị thêm vào Đem mì đến bàn Phục vụ mì quầy 5.3 Kiểm soát trình thống kê Ý tưởng cải tiến 1: Cần có lượng bán thành phẩm lưu trữ lớn • Điểm cải tiến: số lượng bán thành phẩm lưu trữ nơi lưu trữ • Vấn đề chất lượng: Mì giảm chất lượng sau rửa để lâu • Vấn đề lưu trữ: nhiều, số không bán hết Ý tưởng cải tiến 2: cải tiến khả vận hành QT tải • Dùng chảo nước lớn đủ nấu cho 20 người (nâng cao khả vận hành thiết bị) • Dùng mì nấu chín nhanh (thay đổi nguyên vật liệu) 20-Feb-16 5.3 Kiểm soát trình thống kê 5.3 Kiểm soát trình thống kê 5.3 Kiểm soát trình thống kê 5.3.2.3 Các lợi ích từ lưu đồ hoá  Những người làm việc trình hiểu rõ trình Họ bắt đầu kiểm soát  Quá trình xem xét khách quan hình lưu đồ, cải tiến nhận dạng dễ dàng  Nhân viên hình dung khách hàng nhà cung cấp họ phần toàn trình Cải thiện thông tin khu vực phòng ban sản xuất  Những người tham gia vào công việc lưu đồ hoá đưa đề nghị cho cải tiến sâu  Công cụ có giá trị chương trình huấn luyện cho NV  Lợi ích quan trọng nhất: Mọi người trình hiểu trình cách thống 20-Feb-16 5.3 Kiểm soát trình thống kê 5.3.2.4 Nguyên tắc xây dựng lưu đồ Nguyên tắc 1: Nguyên tắc quan trọng người thích hợp phải tham gia vào việc xây dựng lưu đồ Nguyên tắc 2: Tất thành viên nhóm phải tham gia Sử dụng người điều phối giúp hỗ trợ Nguyên tắc 3: Mọi liệu lúc phải trình bày rõ ràng để thành viên dễ tiếp cận Nguyên tắc 4: Cần bố trí đầy đủ thời gian để xây dựng lưu đồ Nguyên tắc 5: Một số câu hỏi cần thiết thường đặt: 5.3 Kiểm soát trình thống kê 5.3.3 Bảng kiểm tra 5.3.3.1 Giới thiệu Bảng kiểm tra hay gọi bảng kê xem công cụ để thu thập số liệu Mục đích bảng kiểm tra làm cho người sử dụng thu thập tổ chức liệu cách hiệu dễ phân tích Các loại bảng kiểm tra: có loại  Bảng kiểm tra phân loại;  Bảng kiểm tra định vị;  Bảng kiểm tra thang đo;  Danh sách kiểm tra 5.3 Kiểm soát trình thống kê 5.3.3.3 Các dạng bảng thu thập liệu Bảng kiểm tra phân loại Bảng kiểm tra phân loại dùng để phân loại theo đặc điểm lỗi hay khuyết tật sản phẩm, dịch vụ cần phải kiểm tra CÁC LINH KIỆN ĐƯỢC THAY THẾ Đánh dấu “\” cho linh kiện cần phải thay theo dạng: Thời gian 22/12 đến 27/12/2014 Kỹ thuật viên: Trần Việt Thanh 20-Feb-16 5.3 Kiểm soát trình thống kê Bảng liệu linh kiện TV bị hỏng Model 1013 Mạch tích hợp Tụ điện Điện trở Biến điện Công tắc Bóng đèn hình 5.3 Kiểm soát trình thống kê Bảng liệu khách hàng than phiền Đánh dấu “\” cho thàn phiền: Thời gian 08/09 – 26/09/2014 Người kiểm tra: Huỳnh Thị Bé Loại than phiền Vệ sinh thực phẩm Dụng cụ Số lượng chất lượng thực phẩm Thực đơn Suất ăn muộn Nước uống Tổng 10 11 12 13 14 15 Tổng 10 14 17 10 13 12 14 7 61 5.3 Kiểm soát trình thống kê Bảng kiểm tra định vị Bảng kiểm tra định vị vị trí vật lý lỗi thường xảy SP Bảng kiểm tra định vị hữu dụng lỗi thấy mà không cần dùng công cụ đo lường  Khi liệu ghi nhận liên quan đến vị trí thường xảy lỗi cần quan tâm cải tiến 10 20-Feb-16 Biểu đồ kiểm soát dạng biến số Phạm vi ứng dụng: dùng để kiểm soát đặc tính chất lượng đo lường Các dạng biểu đồ dạng biến số: • Biểu đồ X R • Biểu đồ X s • Biểu đồ Me (trung vị) R • Biểu đồ đơn R Trong đó: • Biểu đồ X: sử dụng để kiểm soát độ thay đổi (dao động) giá trị trung bình nhóm mẫu • Biểu đồ R s: sửdụng để kiểm soát độ dao động độrộng nhóm mẫu 53 20-Feb-16 54 20-Feb-16 Biểu đồ Me (trung vị) R  Đường trung tâm biểu đồ R là: R R  N N R j j 1  Đường giới hạn biểu đồ R là: UCL ( R )  D R LCL ( R )  D R  Đường trung tâm biểu đồ Me là: Me  N N M e ( j) j 1  Đường giới hạn biểu đồ R là: UCL ( M e )  M e  A6R LCL ( M e )  M e  A6R 55 20-Feb-16 56 20-Feb-16 Nghiên cứu cải tiến lực trình Năng lực trình Giới hạn giới hạn biểu đồ kiểm soát QT thường bị nhằm lẫn với dung sai đặc tính kỹ thuật SP Giới hạn đặc tính kỹ thuật USL = Giá trị danh nghĩa + dung sai Giới hạn đặc tính kỹ thuật LSL = Giá trị danh nghĩa - dung sai Chỉ số khả trình Chỉ số Cp Cp = USL - LSL 6σ Mục đích: thể tiềm trình có đáp ứng dung sai cho phép hay không (USL – LSL)  Cp = 1: trình có 0,3% SP nằm dung sai cho phép  Cp = 2: trình có 0,00003% SP nằm dung sai cho phép  Cp = 0,5: trình có 13,4% SP nằm dung sai cho phép Cp > trình có lực 57 20-Feb-16 Chỉ số CPU CPU = USL - x 3σ x: Gía trị trung bình trình Mục đích: thể tiềm trình có đáp ứng giới hạn đặc tính kỹ thuật hay không (USL – LSL) Chỉ số CPL CPL = x – LSL 3σ x: Gía trị trung bình trình Mục đích: thể tiềm trình có đáp ứng giới hạn đặc tính kỹ thuật hay không (USL – LSL) Chỉ số Cpk Cpk = Min ( CPU; CPL) Cpk = Min USL - x 3σ , x – LSL 3σ Mục đích: thể tiềm trình có đáp ứng giới hạn đặc tính kỹ thuật hay không Cp , CPU, CPL, Cpk lớn tốt 58 20-Feb-16 Vấn đề đặt ra: Một trình ổn định hay trạng thái kiểm soát không đáp ứng yêu cầu khách hàng, cần phải cải tiến lực trình Phân tích khả trình nhằm xác định xem liệu độ dao động vốn có QT có nằm trùng với phạm vi dao động (dung sai) cho phép đặc tính kỹ thuật SP không 5.4 So sánh theo chuẩn mức Benchmarking 5.4.1 Khái niệm • Thuật ngữ Benchmaking mang ý nghĩa tiêu chuẩn tham khảo mà đối tượng khác so sánh • Benchmaking trình mang tính hệ thống liên tục để đo lường sảm phẩm, dịch vụ hoạt động so với đối tác bên nhằm đạt cải tiến mong muốn (Ashok Rao) • Benchmaking tiến hành so sánh trình, sản phẩm với trình, sản phẩm dẫn đầu công nhận Benchmaking cách thức cải tiến chất lượng cách có hệ thống, có trọng điểm cách tìm hiểu xem người khác làm điều mà kết tốt sau áp dụng vào tổ chức 5.4 So sánh theo chuẩn mức Benchmarking 5.4.2 Các bước thực Benchmarking 59 20-Feb-16 5.4 So sánh theo chuẩn mức Benchmarking 5.4.3 Mối quan hệ TQM Benchmarking 5.4 So sánh theo chuẩn mức Benchmarking 5.4.3 Lợi ích việc thực Benchmaking • • • • • • • • • • • • Đáp ứng nhu cầu khách hàng Thích nghi với thực tiễn tốt ngành nghề Trở nên cạnh tranh Thiết lập mục tiêu hợp lý, thực tế đạt Phát triển tiêu chuẩn đánh giá xác suất Tạo nên hổ trợ sức bật cho thay đổi văn hóa nội Xác định chọn lọc chiến lược Lường trước thất bại Kiểm tra hiệu chương trình chất lượng bạn Tái thiết kế Tăng cường kỹ giải vấn đề Điều kiện để thúc đẩy rèn luyện óc sáng tạo 5.6 Phương pháp 5S S1 5S S5 20-Feb-16 Seiri Sàng lọc Phân loại thứ cần thiết không cần thiết Loại bỏ thứ không cần thiết S2 Seiton Sắp xếp Sắp xếp thứ cần thiết theo thứ tự Ngăn nắp - Dễ dàng sử dụng S3 Seiso Sạch Giữ gìn vệ sinh toàn văn phòng, máy móc dụng cụ, trang thiết bị v.v S4 Seiketsu Săn sóc Duy trì 3S lúc nơi Shitsuke Sẳn sàng Thực nhiều lần tạo thành thói quen Đào tạo người tự nguyện tuân thủ 3S 702010 - Chương V 180 60 20-Feb-16 CÁC LỢI ÍCH 5.4 Phương Không lãng phí thờipháp gian 5S - Luôn có sẵn dụng cụ, hồ sơ, tài liệu cần sử dụng Không công việc không phù hợp - Trong văn phòng đẹp nhìn thấy công việc không trôi chảy không phù hợp cảm thấy khó chịu Sử dụng hiệu tài sản - Văn phòng ngăn nắp việc lại làm việc thuận lợi - Thiết bị giữ gìn sẽ, tránh cố hư hỏng, trục trặc Hoàn thành công việc hạn định - Nơi làm việc sẽ, thoải mái tỉ lệ làm việc cao - Dụng cụ, đồ vật có đủ hay thiếu cần nhìn qua biết - Sự hoạt động máy móc không bị trục trặc  Tất hoạt động tốt không chậm trễ Tinh thần làm việc - 5S tạo mối quan hệ tốt người làm việc - Nâng cao văn hóa nơi công sở - Người cảm phục tới làm việc, thăm quan - Khách hàng yên tâm công việc chuyển giao 20-Feb-16 702010 - Chương V 181 5.6 Phương pháp 5S Hiểu 5S - Hiểu hoạt động 5S - Hiểu ý nghĩa S Seiri – Seiton – Seiso – Seiketsu – Shitsuke Áp dụng 5S vào thực tế - Chọn khu vực áp dụng điển hình S điển hình 20-Feb-16 702010 - Chương V 182 5.6 Phương pháp 5S - Mở rộng đến khu vực khác - Áp dụng 5S toàn tổ chức Các kỹ thuật thực tế Seiri – Dùng thẻ đỏ phân loại, xác định số lượng cần thiết Seiton – Sắp xếp dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm soát Seiso – Sạch + Kiểm tra Lập PDCA cho hoạt động 5S - Kết hợp với công việc hàng ngày cải tiến 20-Feb-16 702010 - Chương V 183 61 20-Feb-16 5.6 Phương pháp 5S VỊ TRÍ LÀMlọc VIỆC S1 TẠI – Seiri – Sàng Vật dụng không cần dùng  Hiệu PHÂN LOẠI XỬ LÝ Không giá trị - dễ lý Vứt bỏ Có thể bán Được giá bán Thanh lý phải tốn chi phí Thanh lý với mức phí hợp lý an toàn Vật dụng cần dùng S2 – Seiton – Sắp xếp 20-Feb-16 702010 - Chương V 184 5.6 Phương pháp 5S 20-Feb-16 702010 - Chương V 185 5.6 Phương pháp 5S Giữ gìn nơi làm việc, thiết bị, dụng cụ Hạn chế NGUỒN gây dơ bẫn, bừa bãi Vệ sinh, lau chùi có “Ý THỨC” Kỹ thuật • Vệ sinh hàng ngày – Định kỳ vệ sinh + kiểm tra toàn • Thành lập đội kiểm tra 5S • Chụp ảnh trước sau vệ sinh  Lấy hình ảnh chụp làm ví dụ điển hình khuyến khích người tham gia Phương pháp • Chia khu vực/ Phân công trách nhiệm  Lập đồ khu vực bảng điểm 5S • Tiến hành vệ sinh khu vực/ máy móc thiết bị  Vệ sinh cẩn thận, có hệ thống  phân công cụ thể trách nhiệm thực theo tiêu chí kiểm tra đề  Làm vệ sinh chùi bụi bẩn, mà để KIỂM TRA • Thực cải tiến  Giảm nguồn gây dơ bẩn  Giảm thời gian vệ sinh • Đề quy định giữ gìn vệ sinh toàn đơn vị  Kiểm tra việc tuân thủ 20-Feb-16 702010 - Chương V 186 62 20-Feb-16 5.6 Phương pháp 5S S4 – Seiketsu – Săn sóc Giảm căng thẳng Duy trì thànhquả đạt “Liên tục phát triển” 3S lúc nơi Nguyên tắc Không: “Không có vật vô dụng – Không bừa bãi – Không dơ bẩn” Sàng lọc Xuất sắc Giỏi Sắp xếp Sạch Khá Đạt Thời gian 20-Feb-16 702010 - Chương V 187 S5 – Shitsuke –Tạo Sẵn sàng  Chấp hành quy định thành nề nếp, thói quen, tự nguyện, tự giác thực trì 3S: Sàng lọc – Sắp xếp – Sạch Hệ thống “Kiểm soát mắt” xây dựng Visual Control System - VCS Cách thực • Bộ phận thực chưa tốt học tập phận thực tốt, tiến hành đào tạo thêm cho phận thực chưa tốt • Làm cho người thấu hiểu nội dung quy định cách tốt nhìn hiểu • Thực thị, qui định • Thay thói quen cũ chưa tốt thói quen tốt • Thực liên tục tạo thành thói quen 20-Feb-16 Mục tiêu 5S Các công cụ 5S Lặp lặp lại 3S liên tục Sẵn sàng Sàng lọc  702010 - Chương V 188 Ví dụ: ÁP DỤNG THỰC TẾ • • • Dự án thử với S phù hợp (3 tháng) – Phòng, ban, phận điển hình: Seiri, Seiton – Máy móc, trang thiết bị điển hình: Seiso Mở rộng nâng cấp hoạt động (6-12 tháng) – Mở rộng đến phòng, ban, phận khác – Nâng cấp hoạt động phòng, ban, phận – máy móc, trang thiết bị điển hình Thực 5S toàn đơn vị (Nếu thực tốt 1, 2) 20-Feb-16 702010 - Chương V 189 63 20-Feb-16 • • • – Chuẩn bị hoạt động toàn đơn vị (3 tháng) – Phương pháp thúc đẩy đào tạo – Hoạt động 5S toàn đơn vị (1 năm) Lưu Ý : Thời gian thực ghi ngoặc đơn ví dụ Hãy áp dụng theo tình hình thực tế đơn vị 20-Feb-16 702010 - Chương V 190 5.7 Triển khai chức chất lượng - QFD (Quality function Deployment) diễn giải trận đồ chức chất lượng, công cụ quan trọng ngành công nghiệp sản xuất để cải thiện chất lượng, - QFD triển khai theo nguyên tắc tuân thủ phương châm: khách hàng người đề tiêu chí chất lượng sản phẩm nhà sản xuất phải đáp ứng đến mức tối đa nguyên tắc 20-Feb-16 702010 - Chương V 191 5.5 Triển khai chức chất lượng QFD cấu trúc kỹ thuật để giải toán kết hợp việc phát triển cải thiện sản phẩm Nó thường kết hợp hệ thống ma trận với quan hệ tương hỗ lẫn nhau, thông thương bao gồm giai đoạn: + Giai đoạn lập ý tưởng vị chất lượng lập biện pháp thi hành, gọi lập ma trận hoạch định ; + Giai đoạn lập thiết kế thực gọi lập ma trận thiết kế; + Giai đoạn lập biện pháp thực thi gọi lập ma trận điều hành; + Giai đoạn thực phép kiểm tra, kiểm soát theo tiêu chí đề để khẳng định chất lượng hàng hoá, gọi lập ma trận kiểm soát 20-Feb-16 702010 - Chương V 192 64 20-Feb-16 5.8 Quản lý chất lượng toàn diện – TQM 5.8.1 Khái niệm quản lý chất lượng toàn diện Cách thứ nhất: mô tả nguyên tắc chung cho chiến lược, kế hoạch hoạt động xoay xung quanh Nguyên tắc tất khách hàng Cách thứ hai: mô tả mục tiêu mà tổ chức thực TQM phấn đấu đạt tới, kết hoạt động tổ chức Kết nằm phạm trù Cách thứ ba: đề cập đến công cụ kỹ thuật nhân tố khác tạo nên thành quả, hay nói khác đề cập đến phận chương trình TQM 20-Feb-16 702010 - Chương V 193 5.8 Quản lý chất lượng toàn diện – TQM 5.8.2 Triết lý Quản lý chất lượng toàn diện • Không tiến hành quản lý đầu trình mà hệ thống quản lý bao trùm, tác động lên toàn trình • Trách nhiệm chất lượng phải thuộc lãnh đạo cao tổ chức Để có chất lượng phù hợp, hiệu quả, cần có thay đổi sâu sắc quan niệm ban lãnh đạo cách tiếp cận chất lượng • Cần có cam kết trí lãnh đạo hoạt động chất lượng Điều quan trọng công tác quản lý chất lượng tổ chức Muốn cải tiến chất lượng trước hết phải cải tiến công tác quản trị hành hoạt động hổ trợ khác 20-Feb-16 702010 - Chương V 194 5.8 Quản lý chất lượng toàn diện – TQM 5.8.2 Triết lý Quản lý chất lượng toàn diện • Chất lượng SP phụ thuộc vào chất lượng người: yếu tố quan trọng Đào tạo, huấn luyện phải nhiệm vụ có tầm chiến lược hàng đầu chương trình nâng cao chất lượng • Chất lượng phải mối quan tâm thành viên trong tổ chức: Do hệ thống quản lý chất lượng phải xây dựng sở thông hiểu lẫn nhau, gắn bó cam kết mục tiêu chung chất lượng công việc Điều tạo điều kiện tốt cho việc xây dựng phong trào nhóm chất lượng tổ chức, qua lôi kéo người vào hoạt động sáng tạo cải tiến chất lượng 20-Feb-16 702010 - Chương V 195 65 20-Feb-16 5.8 Quản lý chất lượng toàn diện – TQM 5.8.2 Triết lý Quản lý chất lượng toàn diện • Hướng tới phòng ngừa, tránh lập lại sai lầm trình sản xuất, tác nghiệp: thông qua việc khai thác tốt công cụ thống kê để tìm nguyên nhân chủ yếu để có biện pháp khắc phục, điều chỉnh kịp thời xác Để tránh tổn thất kinh tế phải triệt để thực nguyên tắc làm từ đầu 20-Feb-16 702010 - Chương V 196 5.8 Quản lý chất lượng toàn diện – TQM 5.8.3 Các bước để áp dụng TQM vào thực tế doanh nghiệp Am hiểu Cam kết Tổ chức Đo lường Hoạch định Thiết kế nhằm đạt chất lượng Xây dựng hệ thống chất lượng Theo dõi thống kê Kiểm tra chất lượng 10 Hợp tác nhóm 11 Đào tạo, huấn luyện 12 Thực TQM 197 5.6 Phương pháp Sigma • Sigma hình thành tập đoàn Motorola vào năm 1986 sau phổ biến rộng rãi thành công tập đoàn General Electric (GE) vào thập niên 90 • Thuật ngữ sigma nhằm nói đến trình tiêu chuẩn để sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn kĩ thuật với tỉ lệ sai hỏng 3,4 (sai hỏng) 1000 hội (DPMO Defects per million opportunities) 20-Feb-16 702010 - Chương V 198 66 20-Feb-16 5.6 Phương pháp Sigma • Phương pháp giúp giảm thiểu lỗi 6-Sigma triết lý quản lý, tập trung vào việc loại bỏ sai lỗi; lãng phí sửa chữa; • Xác định mục tiêu cần đạt phương pháp giải vấn đề để làm tăng mức độ hài lòng khách hàng cải thiện đáng kể hiệu cuối 20-Feb-16 702010 - Chương V 199 5.7 TẤN CÔNG NÃO Tự nghiên cứu 20-Feb-16 702010 - Chương V 200 67 [...]... biểu đồ tần số Xây dựng biểu đồ tần số: có 2 cách  Phương pháp nhanh;  Phương pháp khoảng chia Phương pháp nhanh thích hợp cho: • Các biến số rời rạc (số nguyên); • Khoảng cách giữa giá trị lớn nhất và nhỏ nhất không quá lớn Hay nói cách khác là số khoảng chia không quá nhiều 15 20-Feb-16 Phương pháp khoảng chia: Phương pháp này được sử dụng khi khoảng cách giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất... dụng các phương pháp phân tích để đánh giá mối quan hệ giữa các đặc tính Các phương pháp phân tích biểu đồ phân tán Cách 1: Kiểm tra dấu hiệu quan hệ: Kiểm tra dấu hiệu quan hệ là một phương pháp định lượng đánh giá mối quan hệ giữa hai đặc tính  Xếp hạng các giá trị từ lớn nhất đến nhỏ nhất của mỗi đặc tính Với đặc tính 1, thì xếp hạng các giá trị Xi; với đặc tính 2, thì xếp hạng các giá trị Yi;... nguyên nhân không quan trọng khác’’  80% các phàn nàn của khách hàng là kết quả do 20% các bộ phận của một SP  80% các khuyết tật chất lượng là kết quả do 20% các công đoạn trong quá trình  80% nguyên nhân giảm năng suất máy là hết quả do 20% các hoạt động  80% các hỏng hóc là kết quả do 20% các hoạt động  80% thời gian phát triển sản phẩm là kết quả do 20% các giai đoạn 5.3.5.2 Xây dựng biểu đồ... muộn Nước uống 0 Số lượng và chất lượng thực phẩm Dụng cụ Vệ sinh thực phẩm Từ một biểu đồ Pareto tốt có một điểm gãy trên biểu đồ vạch cho thấy số lượng và loại khuyết tật cần phải xem xét Từ biểu đồ Pareto không tốt, không cho thấy rõ ràng điểm gãy và không biết số lượng các nguyên nhân của vấn đề một cách chặt chẽ Biểu đồ Pareto giúp làm tập trung các nỗ lực cải tiến mà ở đó các hoạt động sẽ có... vào khối này Vấn đề chất lượng Bước 2: Tổng hợp những ý kiến nguyên nhân gì dẫn đến hậu quả Các nguyên nhân được vẽ thành những nhóm chính  Phương pháp (method)  Máy móc (machine)  Đo lường (measure)  Con người (man)  Nguyên vật liệu (materials)  Môi trường làm việc (environment) Con người Máy móc thiết bị Đo lường Vấn đề chất lượng Môi trường làm việc Nguyên vật liệu Phương pháp Đây là biểu đồ... chấp nhận Máy móc Đo lường thiết bị Công nghệ Dụng cụ Kỹ năng Tinh thần An toàn Phương thức Vấn kiểm tra Vắng mặt đề Dễ vận hành chất lượng Bảo quản Ánh sáng Chất lượng An toàn Nhiệt độ Con người Môi trường làm việc Nguyên vật liệu Hiệu quả Phương pháp Nhân sự (Men) Phương pháp (Methods) 35 20-Feb-16 Máy móc (Machines) Vật liệu (Materials) Đo lường (Measurement) Môi trường (Environment) 36 ... 16 20-Feb-16 Bước 4: Đánh giá xem có quá nhiều khoảng chia trong biểu đồ tần suất hay không Nếu có quá nhiều khoảng thì phương pháp khoảng chia nên được sử dụng Phương pháp nhanh Phương pháp khoảng chia Ví dụ: Sau đây là số liệu thống kê chiều dài của một quá trình sản xuất cục tẩy (cục gôm) theo đơn vị đo là cm Yêu cầu hãy xây dựng biểu đồ tần số cho số liệu được thu thập trong quá trình 5,6 5,7 5,8... liệu để vẽ biểu đồ Pareto cho những lỗi về than phiền của khách hàng Loại than phiền Số lượng và chất lượng thực phẩm Vệ sinh thực phẩm Dụng cụ Thực đơn Suất ăn muộn Nước uống Tổng Lỗi 82 77 25 18 16 11 229 Số liệu tính toán Loại than phiền Lỗi Số lượng và chất lượng thực phẩm 82 36 36 Vệ sinh thực phẩm 77 34 69 Dụng cụ 25 11 80 Thực đơn 18 8 88 Suất ăn muộn 16 7 95 11 5 100 229 100 Nước uống Tổng % Tích... dạng và độ trơn 2/ So sánh các giới hạn kỹ thuật 3/ So sánh các nguồn gây ra phân tán 4/ Kiểm tra phần nằm ngoài 5/ So sánh trước và sau khi cải tiến 20 20-Feb-16 5.3.5 Biểu đồ PARETO 5.3.5.1 Giới thiệu  Nguyên lý Pareto hàm ý, hầu hết các hậu quả đều xuất phát từ một số ít các nguyên nhân  80% chi phí chất lượng xuất phát chủ yếu từ 20% nguyên nhân có thể xảy ra Do đó nguyên lý Pareto còn được gọi là... nghĩ tất cả các nguyên nhân có thể của các vấn đề trong mỗi loại nguyên nhân chính Những nguyên nhân này sẽ được ghi nhận và đưa vào sơ đồ như những nguyên nhân con Xác định và nối kết liên tục các nguyên nhân với nhau là một công việc quan trọng Sự lập lại những nguyên nhân con ở những nơi khác nhau là điều có thể chấp nhận Máy móc Đo lường thiết bị Công nghệ Dụng cụ Kỹ năng Tinh thần An toàn Phương thức

Ngày đăng: 29/05/2016, 01:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan