đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn huyện bình lục – tỉnh hà nam

120 1K 9
đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn huyện bình lục – tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI VĂN NAM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH LỤC – TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ==== ==== BÙI VĂN NAM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH LỤC – TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành : Quản lý đất đai Mã số : 60.85.01.03 Người hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Nguyên Hải HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Văn Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ tận tình, ý kiến đóng góp lời bảo quý báu tập thể cá nhân Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trước tiên, xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS Đỗ Nguyên Hải, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý đất đai Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình UBND huyện Bình Lục, phòng Nông Nghiệp phát triển Nông thôn, phòng thống kê, phòng Tài nguyên Môi trường huyện Bình Lục UBND xã tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để thực luận văn Trân trọng cảm ơn tất tập thể, người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ trình thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Văn Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục bảng vii Danh mục đồ thị, hình, sơ đồ, ảnh viii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Yêu cầu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất đất sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.4 Đặc điểm, tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.2 Sử dụng đất nông nghiệp bền vững tiêu chí đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất bền vững 14 1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững 14 1.2.2 Khái niệm nông nghiệp bền vững 14 1.2.3 Sử dụng đất bền vững 16 1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá sử dụng đất nông nghiệp bền vững 20 1.3 Đánh gia đất nông nghiệp giới Việt Nam 23 1.3.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới 23 1.3.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 24 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 1.3.3 Nghiên cứu hệ thống nông nghiệp hệ thống sử dụng đất thích hợp Việt Nam 26 1.3.4 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam 28 1.5 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Bình Lục 32 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 34 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 34 2.2 Nội dung nghiên cứu 34 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến sử dụng nguồn tài nguyên đất nông nghiệp huyện Bình Lục 2.2.2 34 Đánh giá trạng loại hình sử dụng đất bền vững địa bàn huyện Bình Lục 2.2.3 34 Đề xuất hướng sử dụng giải pháp cho sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả, bền vững địa bàn nghiên cứu 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 34 2.3.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 35 2.3.3 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 35 2.3.4 Phương pháp đánh giá khả sử dụng đất bền vững 35 2.3.5 Phương pháp so sánh 37 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 37 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội trạng sử dụng đất huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam 38 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 3.1.2 Thực trạng điều kiện kinh tế - xã hội huyện Bình Lục 46 3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam 54 3.2 Kết điều tra đánh giá loại hình sử dụng đất theo hướng sản xuất huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 56 Page iv 3.2.1 Hiện trạng trồng địa bàn huyện Bình Lục năm 2014 56 3.2.2 Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tiểu vùng 59 3.3 Đánh giá loại hình sử dụng đất địa bàn huyện Bình Lục 61 3.3.1 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 61 3.3.2 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 69 3.3.3 Hiệu môi trường loại hình sử dụng đất 74 3.3.4 Lựa chọn loại hình sử dụng đất bền vững cho sản xuất nông nghiệp tiểu vùng 3.4 76 Đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp bền vững cho địa bàn nghiên cứu 82 3.4.1 Đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp cho địa bàn nghiên cứu 82 3.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp bền vững cho địa bàn nghiên cứu 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 95 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt LUT Loại hình sử dụng đất DNNN Doanh nghiệp nhà nước FAO Tổ chức nông lương giới GO Giá trị sản xuất IC Chi phí trung gian VA Giá trị gia tăng NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn MI Thu nhập hỗn hợp TTCN Tiểu thủ công nghiệp TNMT Tài nguyên Môi trường KT-XH Kinh tế - xã hội LUT Loại hình sử dụng đất WTO Tổ chức thương mại giới HQĐV Hiệu đồng vốn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Tài nguyên đất khu vực giới 23 1.2 Diễn biến tài nguyên đất qua số năm 25 2.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất 36 2.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội 37 3.1 Cơ cấu nhóm đất huyện 41 3.2 Cơ cấu kinh tế nghành giai đoạn 2012-2014 46 3.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 55 3.4 Hiện trạng loại hình, kiểu sử dụng đất huyện Bình Lục 57 3.5 Hiện trạng loại hình, kiểu sử dụng đất tiểu vùng 60 3.6 Hiện trạng loại hình, kiểu sử dụng đất tiểu vùng 61 3.7 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng 62 3.8 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế cho kiểu sử dụng 65 đất tiểu vùng 3.9 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế cho kiểu sử dụng 67 đất tiểu vùng 3.10 Bảng phân cấp mức đầu tư lao động thu nhập ngày công lao 71 động tiểu vùng 3.11 Mức đầu tư lao động thu nhập ngày công lao động 73 huyện Bình Lục 3.12 So sánh mức đầu tư phân bón thực tế địa phương với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý 75 3.13 Đánh giá bền vững chung loại hình sử dụng đất tiểu vùng 77 3.14 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Bình Lục Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 84 Page vii DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH, SƠ ĐỒ, ẢNH STT Tên hình Trang 3.1 Bản đồ hành huyện Bình Lục 38 3.2 Cơ cấu kinh tế năm 2012 47 3.3 Cơ cấu kinh tế năm 2014 47 3.4 Cơ cấu diện tích sử dụng đất nông nghiệp năm 2014 54 3.5 Cơ cấu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Bình Lục 58 3.6 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 64 3.7 Đánh giá tính bền vững mặt kinh tế tiểu vùng 68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii 17 Lúa xuân - Lúa mùa – Ngô 5,65 0,05 Tổng 278,08 2,69 18.Lúa xuân - Lúa mùa 2485,00 24,00 Tổng 2485,00 24,00 3630,03 35,06 19.Lúa xuân - Lúa mùa 5269,17 50,89 Tổng 5269,17 50,89 20.Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua 182,56 1,76 203,25 1,96 22 Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang 80,56 0,78 Tổng 466,37 4,50 23.Lúa xuân - Đỗ tương - Bí xanh 46,63 0,45 lúa – rau, 24.Lúa xuân - Bắp cải - Cà chua 14,46 0,14 màu 25.Lúa xuân - Rau loại – Ngô 62,56 0,60 Tổng 123,65 1,19 24 Cá 865 8,35 Tổng diện tích vùng 6724,19 64,94 Tổng diện tích canh tác 10354,22 100,00 Chuyên lúa Tổng diện tích vùng Chuyên lúa lúa- Cây vụ đông Nuôi 21.Lúa xuân - Lúa mùa - Dưa xuất trồng thủy sản (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 96 Phụ lục 3.2: Giá số loại sản phẩm nông nghiệp huyện Bình Lục năm 2014 Đơn giá STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tên sản phẩm (đồng/kg) 1.Lúa xuân 2.Lúa mùa 3.Nhãn 4.Vải 5.Ngô 6.Rau Các loại 7.Lạc 8.Bí xanh 9.Cà chua 10.Dưa xuất 11.Đỗ tương 12,Bắp cải 13,Khoai lang Cá Chép 6.200 6.000 17.500 15.500 6.000 5.000 19.000 3.700 4.200 3.500 16.500 2.000 6.000 31.000 Cá Trôi 20.000 Trắm cỏ 42.000 Cá Mè 17.000 Cá chim 21.000 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97 Phụ lục 3.3: Diện tích, suất, sản lượng, tỷ lệ sử dụng sản phẩm số trồng tiểu vùng huyện Bình Lục Tiểu vùng Loại trồng Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Tỷ lệ sử dụng gia đình (%) Tỷ lệ hàng hóa (%) 1.Lúa xuân 2.895,40 65,89 19.077,79 88,34 11,66 2.Lúa mùa 2.847,14 62,10 17.680,74 84,02 15,98 3.Nhãn 205,00 34,27 702,54 6,58 93,42 4.Vải 220,00 43,33 953,26 7,39 92,61 5.Ngô 361,63 47,89 1.731,85 30,88 69,12 6.Rau Các loại 10,52 145,50 153,07 30,43 69,57 7.Lạc 37,96 14,01 53,18 72,41 27,59 8.Bí xanh 89,07 162,85 1.450,50 32,68 67,32 9.Cà chua 202,14 207,25 4.189,35 8,60 91,40 10.Dưa xuất 402,69 303,20 12.209,56 3,90 96,10 11.Đỗ tương 172,46 13,60 234,55 35,55 64,45 12,Bắp cải 39,52 263,50 1.041,35 13,43 86,57 13,Khoai lang 50,52 55,84 282,10 71,46 28,54 1.Lúa xuân 5.859,19 62,12 36.397,29 89,20 10,80 Lúa mùa 5.782,32 60,10 34.751,74 91,71 8,29 3.Cà chua 197,02 174,35 3.435,04 6,80 93,20 Đỗ tương 46,63 10,50 48,96 70,45 29,55 Tiểu Dưa xuất 203,25 265,56 5.397,51 4,83 95,17 vùng 6.Bí xanh 46,63 149,70 698,05 15,33 84,67 Ngô 62,56 45,63 285,46 70,18 29,82 8,Bắp cải 14,46 226,20 327,09 13,74 86,26 9.Khoai lang 80,56 48,60 391,52 67,74 32,26 10.Rau loại 62,56 128,80 805,77 21,47 78,53 Tiểu vùng ( Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ ) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 98 Phụ lục 3.4: Đánh giá hiệu kinh tế số loại trồng tiểu vùng huyện Bình Lục Tiểu vùng Cây Trồng 1.Lúa xuân 2.Lúa mùa 3.Nhãn 4.Vải 5.Ngô 6.Rau Các loại 7.Lạc 8.Bí xanh 9.Cà chua 10.Dưa xuất 11.Đỗ tương 12.Bắp cải 13.Khoai lang 1.Lúa xuân Lúa mùa 3.Cà chua Đỗ tương Dưa xuất 6.Bí xanh Ngô 8,Bắp cải 9.Khoai lang 10.Rau loại GTSX (1.000 đ) 40.851,80 37.260,00 59.972,50 67.161,50 28.734,00 72.750,00 26.619,00 60.254,50 87.045,00 106.120,00 22.440,00 52.700,00 33.504,00 38.514,40 36.060,00 73.227,00 17.325,00 92.946,00 55.389,00 27.378,00 45.240,00 29.160,00 64.400,00 CPTG (1.000 đ) 16.870,00 15.210,00 14.460,00 15.550,00 12.736,33 30.728,00 9.210,00 18.860,00 24.512,00 25.750,00 8.560,00 17.600,00 8.873,00 17.053,00 16.120,00 26.920,00 8.960,00 26.162,00 14.950,00 13.650,00 17.780,00 9.892,00 36.228,00 GTGT (1.000 đ) 23.981,80 22.050,00 45.512,50 51.611,50 15.997,67 42.022,00 17.409,00 41.394,50 62.533,00 80.370,00 13.880,00 35.100,00 24.631,00 21.461,40 19.940,00 46.307,00 8.365,00 66.784,00 40.439,00 13.728,00 27.460,00 19.268,00 28.172,00 LĐ (công) 390 360 645 645 271 582 278 495 635 707 222 360 335 398 401 668 236 700 475 263 362 332 568 GTSX/LĐ (1.000 đ) 104,75 103,50 92,98 104,13 106,03 125,00 95,75 121,73 137,08 150,10 101,08 146,39 100,01 96,77 89,93 109,62 73,41 132,78 116,61 104,10 124,97 87,83 113,38 GTGT/LĐ (1.000 đ) 61,49 61,25 70,56 80,02 59,03 72,20 62,62 83,63 98,48 113,68 62,52 97,50 73,53 53,92 49,73 69,32 35,44 95,41 85,13 52,20 75,86 58,04 49,60 GT NSHH (1.000 đ) 4.762,00 5.956,00 56.025,00 62.200,00 19.860,00 50.612,00 7.345,00 40.563,00 79.563,00 101.986,00 14.463,00 45.623,00 9.562,00 4.160,00 2.990,00 68.250,00 5.120,00 88.456,00 46.896,00 8.163,00 39.023,00 9.406,00 50.576,00 Tỷ suất NSHH (%) 11,66 15,98 93,42 92,61 69,12 69,57 27,59 67,32 91,40 96,10 64,45 86,57 28,54 10,80 8,29 93,20 29,55 95,17 84,67 29,82 86,26 32,26 78,53 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 99 Phụ lục 3.5: Danh mục loại thuốc BVTV người dân huyện Bình Lục sử dụng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Tên thuốc Abatox 36 EC Alfatac 600 WP AMETINannong 1.8 EC Anitox 40 SC Anitox 50 EC Anphatox B40 Super 2.0 EC Benvil 50 SC Biobit Đầu trâu Bihopper 24,5 EC Fastac EC Fortox 400 EC Forwabit 16 WP Goldan 750 WP Isodrin Kocide 53.8 DP Lannate Metin among 3.6 EC Mortac 1.8 EC Noretoc Ofatox 400 EC Padan 95 SP Patox 4G Sát Trùng Đan Sieu Saoe 500 WP Sieufatoc 150 EC Talium compound Tập Kỳ 1.8 EC Thasodant 35 EC Thuốc trừ sâu sinh học Thiên Nông DD Visit EC Wofatox 50 EC Được phép sử dụng x x x x x x x Cấm sử dụng Hạn chế sử dụng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x % số người sử dụng 40 19 * * * 50 * * * 25 56 * * 28 * * * * 35 * 48 60 * 57 20 * * 42 * x * x * 43 x * Loại thuốc BVTV điều tra đồng ruộng (qua bao bì thuốc nông dân để lại ruộng sau dùng) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 100 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình ảnh 3.6 Ruộng trồng lúa xã An Đổ Hình ảnh 3.7 Cảnh quan trồng dưa xuất xã Tràng An Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 101 Hình ảnh 3.8 Cảnh quan ruộng trồng ngô rau xã Bình Mỹ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 102 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 103 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 104 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 105 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 106 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 107 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 108 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 109 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 110 [...]... bền vững trên địa bàn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam" 2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá, xác định các loại hình sử dụng đất và các kiểu sử dụng đất có hiệu quả bền vững trong địa bàn huyện Bình Lục – tỉnh Hà Nam - Đề xuất các giải pháp sử dụng đất nông nghiệp bền vững cho vùng nghiên cứu 3 Yêu cầu của đề tài - Đánh giá đầy đủ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội từ đó xác định các loại hình sử dụng đất nông. .. viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 Xuất phát từ những thực tiễn trên, để góp phần vào sự định hướng sử dụng đất hiệu quả, bền vững cho quỹ đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Bình Lục Được sự đồng ý của Khoa Quản lý đất đai và dưới sự hướng dẫn của PGS TS Đỗ Nguyên Hải, tôi ngiên cứu thực hiện đề tài: "Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền. .. hình sử dụng đất có hiệu quả để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu đang được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm Đối với một nước có nền nông nghiệp chủ yếu như Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết Bình Lục là một huyện nằm ở phía Đông Nam tỉnh Hà Nam. .. các loại hình sử dụng đất nông nghiệp phù hợp theo hướng bền vững - Điều tra, đánh giá, đề xuất được các loại hình sử dụng đất bền vững trên các phương diện tự nhiên, kinh tế và môi trường cho huyện Bình Lục - Đề xuất các giải pháp có tính khả thi cho sử dụng đất nông nghiệp bền vững ở địa bàn nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 Chương 1 TỔNG QUAN... Nam có tiềm năng về đất đai, sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong cơ cấu kinh tế của huyện Sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu quả có tầm quan trọng lớn đối với sự phát triển của huyện. Tuy nhiên Bình Lục cũng là một huyện có tổng diện tích đất tự nhiên thấp so với các huyện trong tỉnh cho nên việc định hướng sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả theo hướng bền vững là một việc làm... đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp: + Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp + Nhu cầu của địa phương về phát triển hoặc thay đổi loại hình sử dụng đất nông nghiệp + Các khả năng về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và các tiến bộ kỹ thuật mới được đề xuất cho các thay đổi sử dụng đất đó * Hệ thống chỉ tiêu trong tính toán hiệu quả kinh tế Để đánh giá hiệu qủa... Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 9 ra từ đất ngày càng tăng, trong khi diện tích đất có hạn, vì thế nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp là rất cần thiết, có thể xem xét ở các khía cạnh sau: - Quá trình sản xuất trên đất nông nghiệp phải sử dụng nhiều yếu tố đầu vào kinh tế và không kinh tế (ánh sáng, nhiệt độ, không khí…) Vì thế, khi đánh giá giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. .. đất khi thay đổi kiểu sử dụng đất - Quản lý đối với đất đai rừng đầu nguồn - Đánh giá các nguồn tài nguyên nước bền vững - Đánh giá quản lý đất đai - Đánh giá hệ thống sản xuất cây trồng - Đánh giá tính bền vững đối với việc duy trì độ phì của đất và bảo vệ cây trồng - Đánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên Việc xác định hiệu quả về mặt môi trường của quá trình sử dụng đất nông nghiệp là rất phức tạp,... triển nông nghiệp của Nhà nước Cùng với những kinh nghiệm, tập quán sản xuất nông nghiệp, trình độ năng lực của các chủ thể kinh doanh, là những động lực thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hoá 1.1.4 Đặc điểm, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp a Đặc điểm đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Do dân số tăng nhanh đã thúc đẩy nhu cầu con người về những sản phẩm tạo Học viện Nông nghiệp. .. Nói đến nông nghiệp không thể không nói đến nông dân, đến các quan hệ sản xuất trong nông thôn Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cần quan tâm đến những tác động của sản xuất nông nghiệp đến các vấn đề xã hội như giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ dân trí trong nông thôn b Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Tùy theo nội dung của hiệu quả mà có

Ngày đăng: 28/05/2016, 15:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

      • 1. Đặt vấn đề

      • 2. Mục đích nghiên cứu

      • 3. Yêu cầu của đề tài

      • Chương 1. Tổng quan tài liệu

        • 1.1 Một số vấn đề lý luận về sử dụng đất nông nghiệp

        • 1.2 Sử dụng đất nông nghiệp bền vững và tiêu chí đánh giá hiệu quả của cácloại hình sử dụng đất bền vững

        • 1.3 Đánh gia đất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam

        • 1.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hà Nam

        • 1.5 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Bình Lục

        • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

          • 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

          • 2.2. Nội dung nghiên cứu

          • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

          • Chương 3. Kết quả và thảo luận

            • 3.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội và hiện trạng sử dụng đất huyện BìnhLục, tỉnh Hà Nam

            • 3.2 Kết quả điều tra đánh giá các loại hình sử dụng đất chính theo hướng sảnxuất ở huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam.

            • 3.3. Đánh giá các loại hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Bình Lục

            • 3.4. Đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp và giải pháp nâng caohiệu quả sử dụng đất nông nghiệp bền vững cho địa bàn nghiên cứu

            • Kết luận và kiến nghị

              • 1. Kết luận

              • 2. Kiến nghị

              • Tài liệu tham khảo

              • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan