bổ sung oligo essential cho gà đẻ trứng thương phẩm tại công ty đầu tư phát triển chăn nuôi gà ở nội viên – lạc vệ – tiên du – bắc ninh

82 1.5K 2
bổ sung oligo essential cho gà đẻ trứng thương phẩm tại công ty đầu tư phát triển chăn nuôi gà ở nội viên – lạc vệ – tiên du – bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐÀO THỊ ÁNH TUYẾT BỔ SUNG OLIGO ESSENTIAL CHO GÀ ĐẺ TRỨNG THƯƠNG PHẨM TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ Ở NỘI VIÊN – LẠC VỆ – TIÊN DU – BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐÀO THỊ ÁNH TUYẾT BỔ SUNG OLIGO ESSENTIAL CHO GÀ ĐẺ TRỨNG THƯƠNG PHẨM TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ Ở NỘI VIÊN – LẠC VỆ – TIÊN DU – BẮC NINH Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thuý Nhung HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Đào Thị Ánh Tuyết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Thuý Nhung tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Dinh duỡng - Thức ăn, Khoa Chăn nuôi - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Công ty Đầu tư Phát triển chăn nuôi gia công Lạc Vệ - Tiên Du - Bắc Ninh giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 20 Học viên Đào Thị Ánh Tuyết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis Abstract ix Phần I Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, ý nghĩa 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Ý nghĩa đề tài Phần II Tổng quan tài liệu 2.1 Nhu cầu dinh dưỡng gà đẻ 2.1.1 Nhu cầu lượng 2.1.2 Nhu cầu protein axit amin 2.1.3 Nhu cầu khoáng chất 2.1.4 Nhu cầu vitamin 11 2.2 Cơ sở nghiên cứu khả sinh sản gia cầm mái 13 2.2.1 Sinh lý sinh sản gia cầm mái 13 2.2.2 Cơ chế điều hòa trình phát triển rụng trứng 16 2.2.3 Cơ chế điều hòa trình tạo trứng 16 2.2.4 Chất lượng trứng gia cầm 17 2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sức đẻ trứng gia cầm 19 2.4 Axit ricinoleic, cardol, cardanol từ dầu thầu dầu dầu vỏ hạt điều 21 2.5 Giới thiệu chế phẩm Oligo Essential 26 2.6 Tình hình nghiên cứu nước nước 27 2.6.1 Tình hình nghiên cứu nước 27 2.6.2 Tình hình nghiên cứu giới 27 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii Phần III Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Vật liệu nghiên cứu 29 3.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 29 3.4 Nội dung nghiên cứu 29 3.5 Phương pháp nghiên cứu 30 3.5.1 Thiết kế thí nghiệm 30 3.5.2 Các tiêu theo dõi 31 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 35 Phần IV Kết thảo luận 36 4.1 Kết phân tích thành phần hóa học dinh dưỡng nguyên liệu thức ăn thí nghiệm 36 4.2 Công thức thức ăn hỗn hợp cho gà đẻ trứng thương phẩm 39 4.3 Thành phần hóa học công thức thức ăn hỗn hợp cho gà đẻ trứng thương phẩm 41 4.4 Tỷ lệ nuôi sống loại thải gà thí nghiệm 42 4.5 Tỷ lệ đẻ gà isa - brown thương phẩm 45 4.6 Năng suất trứng gà isa - brown thương phẩm giai đoạn 22 - 42 tuần tuổi 47 4.7 Lượng thức ăn thu nhận gà thí nghiệm 49 4.8 Hiệu sử dụng thức ăn gà isa - brown đẻ trứng thương phẩm 52 4.9 Khối lượng thể gà thí nghiệm 54 4.10 Khối lượng trứng gà thí nghiệm 55 4.11 Một số tiêu chất lượng trứng gà thí nghiệm 57 4.12 Tỷ lệ trứng dập vỡ dị hình 61 4.13 Hiệu việc bổ sung Oligo Essential vào phần cho gà đẻ trứng thương phẩm 63 Phần V Kết luận đề nghị 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Đề nghị 66 Tài liệu tham khảo 67 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TN : Thí nghiệm kg: Kilogam TB: Trung bình TT: Tuần tuổi g: gam P: Photpho mm: minimet LTĂTN: Lượng thức ăn thu nhận Ca: Canxi TTTĂ: TLNS: Tỷ lệ nuôi sống TĂHH: Thức ăn hỗn hợp TĂ: Thức ăn Fe: Sắt VNĐ: Việt Nam đồng ĐK: Đầu kỳ TĂBS: Thức ăn bổ sung Cu: Đồng Cs.: Cộng NXB: Nhà xuất TN : Thí nghiệm ĐC: Đối chứng KL: Khối lượng KPCS: Khẩu phần sở D.C.P Dicanxiphotphate Tiêu tốn thức ăn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mức lượng phần ăn cho gà theo tỷ lệ đẻ Bảng 2.2 Cân lý tưởng axit amin cho gà theo lysine (Rose, 1997) Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 31 Bảng 3.2 Đánh giá chất lượng trứng theo đơn vị Haugh 34 Bảng 4.1 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng nguyên liệu phối hợp phần (n = 3) 37 Bảng 4.2 Công thức thức ăn hỗn hợp cho gà đẻ trứng thương phẩm (%) 40 Bảng 4.3 Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp 41 Bảng 4.4 Kết phân tích thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm (n=3) 42 Bảng 4.5 Tỷ lệ nuôi sống, loại thải gà Isa – Brown thương phẩm giai đoạn 22 – 42 tuần tuổi 43 Bảng 4.6 Tỷ lệ đẻ gà Isa - Brown thương phẩm giai đoạn 22 – 42 tuần tuổi (%) 46 Bảng 4.7 Năng suất trứng gà Isa - Brown giai đoạn 22 - 42 tuần tuổi 48 Bảng 4.8 Lượng thức ăn thu nhận gà Isa – Brown giai đoạn 22– 42 tuần tuổi (g/con/ngày) 50 Bảng 4.9 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng (kg thức ăn/10 trứng) 53 Bảng 4.10 Khối lượng gà Isa - Brown đẻ trứng thương phẩm (kg/con) 54 Bảng 4.11 Khối lượng trứng gà Isa – Brown đẻ trứng thương phẩm giai đoạn 22 – 42 tuần tuổi (g) 56 Bảng 4.12 Kết khảo sát chất lượng trứng gà Isa – Brown thương phẩm tuần 30 (n = 30) 59 Bảng 4.13 Tỷ lệ trứng dập vỡ dị hình gà Isa – Bown thương phẩm giai đoạn 22 – 42 tuần tuổi 62 Bảng 4.14 Hiệu việc bổ sung Oligo Essential cho gà Isa - Brown đẻ trứng thương phẩm 64 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Tỷ lệ đẻ gà thương phẩm giai đoạn 22 – 42 tuần tuổi 47 Hình 4.2 Lượng thức ăn thu nhận gà Isa - Brown đẻ trứng thương phẩm 52 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Nhu cầu sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên, không hạn chế số lượng chất lượng sản phẩm người ngày lớn tiến hành nghiên cứu đề tài “Bổ sung Oligo Essential cho gà đẻ trứng taị Công ty đầu tư phát triển chăn nuôi gà Nội Viên – Lạc Vệ – Tiên Du – Bắc Ninh” Thí nghiệm bố trí theo phương pháp phân lô so sánh Gà chọn gà Isa - Brow 22 tuần tuổi kết thúc 42 tuần tuổi Chia làm lô thí nghiệm đối chứng Lô thí nghiệm sử dụng phần sở với mức bổ sung 1,5kg Oligo Essential /tấn thức ăn, lô đối chứng không sử dụng Oligo Essential Mỗi lô có 848 lặp lại lần Sau tiến hành nghiên cứu đề tài “Bổ sung Oligo Essential cho gà đẻ trứng thương phẩm Công ty đầu tư phát triển chăn nuôi gà Nội Viên – Lạc Vệ – Tiên Du – Bắc Ninh” với mức bổ sung 1,5kg/tấn thức ăn giai đoạn từ 22-42 tuần tuổi, rút số kết luận: tỷ lệ đẻ, suất trứng lượng thức ăn thu nhận lô thí nghiệm cao lô đối chứng, tiêu tốn thức ăn/10 trứng giảm Các tiêu chất lượng trứng lô thí nghiệm tốt so với lô đối chứng Khối lượng gà kết thúc nghiệm lô thí nghiệm cao so với lô đối chứng lô thí nghiệm cho hiệu kinh tế tốt so với lô đối chứng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii Qua bảng bảng 4.11 ta thấy khối lượng trứng lô ĐC TN tăng dần theo tuần tuổi Điều phù hợp với kết Pingel Jeroch (1980) cho biết khối lượng trứng giai đoạn khác khác có ý nghĩa quan trọng việc điều chỉnh thức ăn Khối lượng trứng tuần thứ 22 lô ĐC lô TN 49,0g 49,1g tuần 42 lô ĐC lô TN 63,5g 64,1g Khối lượng trứng trung bình đạt cao lô thí nghiệm 60,5g cao so với lô ĐC 59,7g sai khác có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Như vậy, ta thấy khối lượng trứng trung bình lô TN cao khối lượng trứng trung bình Tiêu chuẩn hãng ISA (2010) 61,2g Theo Nguyễn Thị Mai cs (2009), khối lượng trứng gà Ai Cập trung bình từ 35 – 45 g/quả Như vậy, khối lượng trứng đàn gà thí nghiệm cao so với nghiên cứu Nguyễn Thị Mai cs (2009) So sánh kết khối lượng trứng đàn gà thí nghiệm tuần tuổi 26 27 57,2 – 58,6 g/quả cao so với công bố Nguyễn Viết Thái Cs (2011) khối lượng trứng gà Ai Cập tuần 26 27 40,26 g/quả Theo Nguyễn Thị Mai cs (2009) trứng gà Ri có khối lượng trung bình 38 – 42 g/quả Khối lượng trứng gà lai Hisex White – Ai Cập hệ 49,43 g/quả hệ 47,52 g/quả (Phùng Đức Tiến cs., 2009) Như vậy, so sánh với trứng số giống gà khác trứng gà Isa – Brown có khối lượng lớn Điều chứng tỏ sử dụng Oligo Essential không ảnh hưởng tới khối lượng trứng gà thí nghiệm 4.11 MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG TRỨNG GÀ THÍ NGHIỆM Đối với trứng thương phẩm chất lượng trứng tiêu người tiêu dùng quan tâm Chất lượng trứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: dòng, giống gia cầm, điều kiện nuôi dưỡng chăm sóc, Bởi vậy, việc đánh giá chất lượng trứng quan trọng Để đánh giá chất lượng trứng tiến hành kiểm tra số tiêu trứng tuần tuổi 30 Mỗi lần kiểm tra, lấy ngẫu nhiên lô 30 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 trứng Trứng đem phân tích có khối lượng dao động quanh khối lượng trung bình giống, tránh dập vỡ, dị hình Trứng lấy vào buổi sáng đem phân tích ngày Kết phân tích trứng gà Isa – Bown thí nghiệm trình bày bảng 4.12 Qua bảng 4.12 ta thấy: - Khối lượng trứng Khối lượng trứng tiêu quan trọng đánh giá chất lượng sản lượng trứng gia cầm Hai giống gà có sản lượng trứng giống khối lượng trứng khác tổng khối lượng trứng khác nhau, ảnh hưởng đến thu nhập, sản lượng giá Khối lượng trứng tuần 30 lô ĐC 60,29g lô TN 61,73g Như vậy, khối lượng trứng lô TN cao so với lô ĐC song ý nghĩa thống kê (P>0,05) - Chỉ số hình dạng: Chỉ số hình dạng trứng có ý nghĩa kinh tế vận chuyển, bao gói Trứng dài dễ vỡ Trứng loại gia cầm có số hình dạng riêng Theo Nguyễn Thị Mai cs (2009) số hình dạng trứng gà biến thiên từ 1,13 – 1,67 Kết khảo sát trứng cho thấy số hình dạng đàn gà Isa – Brown thí nghiệm 1,23 – 1,27 Chỉ số gà Leghorn 1,38 (Lê Hồng Mận cs., 1990); gà Goldline 1,32 – 1,36 (Nguyễn Huy Đạt cs., 1995); gà Lương Phượng 1,34 - 1,35 (Phạm Nguyễn Minh Phượng Đặng Thúy Nhung, 2012) Như vậy, số hình dạng gà Isa – Brown thí nghiệm thấp so với số hình dạng tác giả nằm tiêu chuẩn Nguyễn Thị Mai cs (2009) Qua phân tích số hình dạng trứng gà công thức nhận thấy tiêu số hình dạng nhau, chênh lệch lô không đáng kể Chỉ số hình dạng trứng lô ĐC thấp 1,23 so với lô TN 1,27 - Khối lượng lòng đỏ, khối lượng lòng trắng, khối lượng vỏ tiêu kiểm tra chất lượng trứng Nguyễn Thị Mai cs (2009) cho biết thành phần cấu tạo trứng gồm: 11,6% vỏ; 56,8% lòng trắng 31,6% lòng đỏ Trứng gà Isa – Brown khảo sát thu kết khối lượng lô TN 11,03% Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 vỏ; 23,54% lòng đỏ; lô ĐC 10,45 vỏ; 23,05 lòng đỏ Theo Nguyễn Tất Thắng (2008), nghiên cứu gà Isa Brown cho biết: tỷ lệ vỏ chiếm 10,42 %; lòng trắng chiếm 64,6%; lòng đỏ chiếm 24,95% Như vậy, kết tỷ lệ lòng đỏ nghiên cứu thấp so với tác giả trên, kết đàn gà thí nghiệm chấp nhận Bảng 4.12 Kết khảo sát chất lượng trứng gà Isa – Brown thương phẩm tuần 30 (n = 30) ĐC TN X ± SE X ± SE g 60,29 ± 1,04 61,73 ± 1,31 Đường kính lớn mm 52,29a ± 0,61 54,10b ± 0,49 Đường kính nhỏ mm 40,21a ± 0,26 41,90b ± 0,29 Đường kính lớn lòng trắng mm 72,75 ± 1,01 73,92 ± 1,34 Đường kính nhỏ lòng trắng mm 65,60 ± 0,93 65,75 ± 1,31 Chiều cao lòng trắng mm 9,70 ± 0,25 8,81 ± 0,28 Đường kính lòng đỏ mm 38,23 ± 0,46 38,94 ± 0,43 Roche 10,50 ± 0,13 12,80 ± 0,13 Khối lượng lòng đỏ g 14,19 ± 0,24 14,23 ± 0,25 Chiều cao lòng đỏ mm 15,67a ± 0,30 16,11b ± 0,09 g 6,30 ± 0,20 6,81 ± 0,19 mm 0,34 ± 0,01 0,35 ± 0,01 - 1,23 ± 0,02 1,27 ± 0,01 Chỉ tiêu Khối lượng trứng Màu sắc lòng đỏ Khối lượng vỏ Độ dày vỏ Chỉ số hình dạng Đơn vị Chỉ số lòng đỏ - 0,33 ± 0,01 0,40b ± 0,01 Chỉ số lòng trắng - 0,12a ± 0,01 0,11b ± 0,01 HU 96,63a ± 0,76 98,50b ± 0,04 Đơn vị Haugh a Ghi chú: Những giá trị hàng mang chữ khác sai khác chúng có ý nghĩa thống kê (P0,05) Như vậy, lô TN bổ sung 0,15% Oligo Essential có chứa cardanol cardol có tác dụng chống oxi hóa làm cho màu sắc lòng đỏ giữ lâu - Chất lượng vỏ trứng tiêu quan trọng không vận chuyển, bảo quản bao gói mà ảnh hưởng đến tỷ lệ ấp nở Độ dày lý tưởng vỏ trứng 0,26 – 0,34mm Kết thu cho thấy: Độ dày vỏ trung bình lô TN 0,35mm độ dày lô ĐC 0,34mm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 - Đơn vị Haugh (HU) Đơn vị Haugh (HU) tiêu tổng hợp quan trọng phản ánh chất lượng trứng Trứng coi đảm bảo chất lượng phải có đơn vị HU từ 75 trở lên (Lê Hồng Mận cs năm 2009) Giá trị phụ thuộc vào giống, tuổi đẻ, Nhìn vào bảng 4.12 cho thấy kết kiểm tra lô ĐC có đơn vị HU đạt 96,63 lô TN đạt mức cao so với lô ĐC lên tới 98,5 khác ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Như vậy, kết cao đạt tiêu chuẩn tốt theo tiêu chuẩn HU 4.12 TỶ LỆ TRỨNG DẬP VỠ VÀ DỊ HÌNH Tỷ lệ trứng dập vỡ, dị hình tiêu quan trọng để đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi gà đẻ trứng thương phẩm Trứng gà thường có hình ovan, vỏ cứng, nhẵn Tuy nhiên, số trường hợp, trứng có hình dạng khác thường (dị hình) như: to quá, nhỏ quá, dài quá, trứng méo, trứng có bề mặt xấu, xù xì, có vệt canxi hay đường gờ lượn sóng… Ngoài ra, có trường hợp trứng đẻ có vỏ mỏng rơi dập vỏ, vỡ, … trứng bị dập vỡ Hàng ngày, tiến hành nhặt trứng, phân loại ghi chép cẩn thận số trứng dập vỡ dị hình lô thí nghiệm Số liệu theo dõi tính theo tuần trình bày bảng 4.13 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 Bảng 4.13 Tỷ lệ trứng dập vỡ dị hình gà Isa – Bown thương phẩm giai đoạn 22 – 42 tuần tuổi TN ĐC Tuần Tỷ lệ trứng Tỷ lệ trứng dị Tỷ lệ trứng Tỷ lệ trứng dị dập vỡ (%) hình (%) dập vỡ (%) hình (%) 22 7,78 16,45 7,76 14,20 23 4,64 16,34 4,54 15,85 24 3,32 15,23 4,13 14,45 25 3,21 15,47 2,37 15,31 26 3,32 14,68 2,45 12,69 27 1,65 12,82 2,56 13,62 28 1,22 11,22 1,24 11,08 29 2,03 10,84 2,25 9,84 30 2,71 10,53 1,34 11,98 31 1,34 9,92 1,53 11,04 32 1,43 9,68 1,11 10,32 33 1,12 8,35 1,89 9,93 34 1,03 8,32 1,76 8,31 35 1,45 7,57 1,54 7,23 36 1,67 6,58 1,29 6,52 37 1,56 5,66 1,17 6,47 38 1,57 5,43 1,34 5,14 39 1,57 5,43 1,30 5,10 40 1,55 5,70 1,27 5,05 41 1,23 5,00 1,34 4,98 42 1,57 5,43 1,27 4,35 TB 2,24 9,84 2,16 9,69 tuổi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 Từ kết bảng 4.13 ta thấy: tuần đầu, tỷ lệ dập vỡ dị hình cao Tại tuần 22, tỷ lệ dị hình lô ĐC 16,45% lô TN 14,20% Điều giải thích sau: tuần đầu, gà bắt đầu đẻ nên tỷ lệ trứng dị hình cao Tỷ lệ dập vỡ tuần 22 lô TN lô ĐC là: 7,78% 7,76% Tỷ lệ dập vỡ giảm dần ổn định từ tuần 30 Tỷ lệ trứng dập vỡ dị hình trung bình lô ĐC (2,24% 9,84%) cao so với lô thí nghiệm (2,16% 9,69%) Tuy nhiên, khác ý nghĩa thống kê (P>0,05) 4.13 HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG OLIGO ESSENTIAL VÀO KHẨU PHẦN CHO GÀ ĐẺ TRỨNG THƯƠNG PHẨM Hiệu kinh tế mục đích cuối chăn nuôi nói chung chăn nuôi gà đẻ trứng nói riêng Hiệu kinh tế cho biết quy mô chăn nuôi, bên cạnh người chăn nuôi đánh giá lãi, lỗ định hướng phát triển chăn nuôi tương lai Mô hình chăn nuôi theo phương thức chuồng kín có ưu điểm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tạo sản phẩm chất lượng cao, sản lượng nhiều Qua việc hạch toán kinh tế chăn nuôi gà theo phương thức chuồng kín giúp người chăn nuôi mạnh dạn đầu tư phát triển trang thiết bị chuồng trại Hiệu kinh tế chăn nuôi gà đẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giống, thức ăn, trứng, Những yếu tố biến động lớn trình chăn nuôi Đàn gà thí nghiệm có số gà có mặt đầu kỳ lô ĐC TN 2544 Năng suất trứng gà thí nghiệm lô ĐC TN 748 quả/mái/tuần 773 quả/mái/tuần Tiêu tốn thức ăn gà thí nghiệm lô ĐC TN 113,1 g/con/ngày 114,4 g/con/ngày Giá giống hai lô 100.000 VNĐ/con giá bán gà kết thúc thí nghiệm 60.000 VNĐ/kg Khối lượng gà trung bình lô ĐC TN 1,90 kg/con 1,93 kg/con Kết tính toán hiệu việc bổ sung Oligo Essential cho gà đẻ trứng thương phẩm trình bày bảng 4.14 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 Bảng 4.14 Hiệu việc bổ sung Oligo Essential cho gà Isa - Brown đẻ trứng thương phẩm Đơn vị ĐC TN Số gà có mặt đầu kỳ Con 2544 2544 Số gà có mặt cuối kỳ Con 2454 2502 Tổng số trứng kỳ 329868 340893 VNĐ/kg 9250 9350 Tiêu tốn thức ăn (g/con/ngày) g/con/ngày 113.1 114.4 Tổng thức ăn tiêu tốn kỳ kg 42295.7808 42781.9392 Chi phí thức ăn VNĐ 391,235972.4 400,011,131.5 Chi phí giống VNĐ 254,400,000 254,400,000 VNĐ/Kg 60000 60000 Kg 4662.6 4828.86 Chỉ tiêu Giá thức ăn Giá bán gà loại kết thúc thí nghiệm Tổng cân gà loại kết thúc thí nghiệm Tổng tiền bán gà loại kết thúc thí nghiệm VNĐ 279,756,000 Tổng tiền bán trứng VNĐ 725,709,600 289,731,600 749,964,600 Tổng chi phí: điện nước + thuốc thú y + công lao động + khấu hao chuồng trại VNĐ Tổng chi VNĐ 699,366,972 708,142,132 Tổng thu VNĐ 1,005,465,600 1,039,696,200 Chênh lệch thu – chi VNĐ 306,098,628 331,554,068 Tiền lãi/mái VNĐ 120.321,8 130.327,9 53,731,000 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 53,731,000 Page 64 Qua bảng 4.14 cho thấy phần chi gồm có: mua gà giống, thức ăn chi phí điện, nước, giống, nhân công, thuốc thú y, khấu hao chuồng trại Chi phí giống lô 254.400.000 VNĐ Lô ĐC lô TN giá 1kg thức ăn 9250VNĐ 9350VNĐ (lô TN cao lô ĐC có bổ sung chế phẩm Oligo Essential), chi phí thức ăn lô ĐC 391.235.972.4VNĐ lô thí nghiệm chi phí thức ăn 400.011.131.5VNĐ Tổng chi lô ĐC 699.366.972VNĐ, lô TN 708.142.132VNĐ Phần thu sau trình thí nghiệm gà Isa – Brown từ bán trứng gà loại kết thúc thí nghiệm Giá bán trứng lô ĐC lô TN 2200 VNĐ Số tiền thu lô ĐC 1.005.465.600VNĐ lô TN 1.039.696.200VNĐ Chênh lệch thu chi lô TN 306.098.628VNĐ lô ĐC 331.554.068VNĐ Tiền lãi/mái lô TN cao so với lô ĐC, cụ thể lô TN mái lãi khoảng 130.327,9VNĐ lãi lô ĐC 120.321,8 lô TN đạtNhư vậy, lô TN cho thu nhập cao lô ĐC Việc sử dụng Oligo Essential thức ăn cho gà đẻ trứng thương phẩm không làm ảnh hưởng đến sản lượng trứng đem lại hiệu kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu bổ sung Oligo Essential mức 0,15% vào thức ăn cho gà đẻ trứng thương phẩm Isa – Brown giai đoạn từ 22 – 42 tuần tuổi, rút số kết luận sau: - Góp phần làm tăng tỷ lệ đẻ, tăng suất trứng lại giảm tiêu tốn thức ăn/10trứng đàn gà lô TN Cụ thể, tỷ lệ đẻ lô TN: 91,27% so với lô ĐC:88,91%, suất trứng lô TN 6,31 quả/mái/tuần, lô ĐC:6,12 quả/mái/tuần, tiêu tốn thức ăn/10 trứng lô ĐC:1,5kg TĂ/10 trứng, lô TN: 1,48kg TA/10 trứng - Màu sắc lòng đỏ lô TN cao so với lô ĐC cụ thể lô TN đạt 12,8 lô ĐC đạt 10,05 - Làm tăng chiều cao lòng đỏ, số lòng đỏ, làm giảm số lòng trắng trứng so với lô không bổ sung chế phẩm Cụ thể, chiều cao lòng đỏ lô TN đạt16,11, cao so với lô ĐC (đạt 15,67); số lòng đỏ lô TN đạt 0,4 cao so với lô ĐC (đạt 0,33); số lòng trắng lô TN đạt 0,11 lô ĐC lên tới 0,12 - Hiệu kinh tế bổ sung chế phẩm Oligo Essential cao so với lô không bổ sung chế phẩm, cụ thể mái lô TN lãi 130.327,9vnđ, mái lô ĐC lãi 120.321,8VNĐ 5.2 ĐỀ NGHỊ - Sử dụng Oligo Essential vào thực tiễn chăn nuôi gà đẻ trứng thương phẩm - Tiếp tục tiến hành nghiên cứu việc sử dụng Oligo Essential gà sinh trưởng, đàn gà đẻ trứng thương phẩm, trứng giống với địa điểm giống gà khác - Tiếp tục nghiên cứu mức bổ sung khác để tìm mức sử dụng Oligo Essential tối ưu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước 10 11 12 13 14 Phạm Văn Chung Đặng Thúy Nhung (2012) “Bổ sung chế phẩm cỏ linh lăng (Alfalfa) vào phần gà đẻ Isa – Brown để nâng cao chất lượng lòng đỏ trứng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, Hội Chăn nuôi Việt Nam, số 12, tr 16 - 20 Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn, Lê Thị Ân, Hồ Xuân Tùng Phạm Bích Hường (2000) “Nghiên cứu đặc điểm sinh học tính sản xuất giống gà Lương Phượng hoa dòng M1, M2 nuôi trại thực nghiệm Liên Ninh”, Tuyển tập Công trình nghiên cứu khoa học – công nghệ gia cầm 1997 - 2007, Viện Chăn nuôi Nguyễn Văn Đạt, Lưu Cẩm Lộc, Bùi Thị Bửu Huê, Dương Kim Hoàng Yến, Trần Phát Đạt, Phạm Văn Thanh, Nguyễn Văn Nhã Lê Văn Thức (2012) Tổng hợp dầu diesel sinh học từ dầu thầu dầu Tạp chí Khoa học, 24 tr 147-155 Bùi Hữu Đoàn (2009) Bài giảng Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 229 Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Thanh Sơn Nguyễn Huy Đạt (2011) Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 33-38 Nguyễn Thị Phương Giang Đặng Thuý Nhung (2014), “Bổ sung bột cánh hoa cúc vạn thọ vào phần gà đẻ trứng Isa – Brown”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, Hội Chăn nuôi Việt Nam, số 12 tr 27 – 34 Vũ Duy Giảng (2001) Giáo trình dinh dưỡng thức ăn gia súc (dùng cho cao học nghiên cứu sinh) Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn Nguyễn Thị Mai (1994) “Giáo trình chăn nuôi gia cầm”, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 11-12, 15-17 Phạm Thị Bích Hường (2010) Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà trống Ai Cập với gà mái VCN - G15, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Lã Văn Kính (2003) Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng loại thức ăn gia súc Việt Nam, nhà xuất Nông Nghiệp - T.P Hồ Chí Minh Đào Thị Bích Loan (2007) “Nghiên cứu khả sinh sản gà lai TP1 khả cho thịt tổ hợp lai gà lai TP1 khả cho thịt tổ hợp lai gà trống Sasso X4 với gà mái TP1”, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 29-32 Lê Huy Liễu, Lê Hồng Mận Nguyễn Duy Hoan (2003) ‘Năng suất thịt lai F1 gà Ri với số giống gà lông màu thả vườn Thái Nguyên’ Tạp chí chăn nuôi, Số tr 10 – 12 Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn Hoàng Thanh (2009) “Giáo trình chăn nuôi gia cầm”, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr.61-67, 87-93, 166-169 Lê Hồng Mận Nguyễn Thanh Sơn (2001) “Kỹ thuật nuôi gà Ri gà Ri pha”, Nhà xuất Nông nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 15 16 17 18 Bùi Thị Oanh (1996) Nghiên cứu ảnh hưởng mức lượng, tỷ lệ protein, lysine, methionine cystine thức ăn hỗn hợp đến suất gà sinh sản hướng thịt gà Broiler theo mùa vụ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, tr 37-39 Hoàng Văn Tiến (1995) Sinh lý gia súc, Giáo trình cao học nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 51 – 57 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thu Hiền, Phạm Thị Minh Thu Phạm Thuỳ Linh (2003).“Kết chọn tạo ba dòng gà Lương Phượng LV1, LV2, LV3”, Khoa học công nghệ phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, tr 158 – 166 Trần Công Xuân, Nguyễn Đăng Vang, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Thị Khanh Vũ Thị Thảo (1997) “Kết nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà Tam Hoàng Jangcun”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Nông nghiệp 19 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007) “Phương pháp lấy mẫu”, TCVN 4325 – 07, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 20 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001) “Phương pháp xác định độ ẩm”, TCVN 4326 – 01, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 21 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007) “Phương pháp xác định protein thô”, TCVN 4328 – 07, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 22 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007) “Phương pháp xác định xơ thô”, TCVN 4329 – 07, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 23 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007) “Phương pháp xác định khoáng tổng số”, TCVN 1526 – 07, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 24 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001) “Phương pháp xác định hàm lượng phốt pho”, TCVN 1525 – 01, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 25 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001) “Phương pháp xác định chất béo tổng số”, TCVN 4331 – 01, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 Tài liệu nước 26 27 28 29 Adedeji O.S., (2013) The effect of different levels ofdehusked castor seeds (ricinus communis) on laying hens Transnational Journal of Science and Technology, vol.3, No.5: 25 – 31 Nagaraj G (2009) Oilseeds – properties, processing, products and procedures New India Publishing Agency, Pitam Pura, New Delhi-110088, pp 436 Purevjav T (2011) Effects of functional finishing programs Thesis, Animal Science, Iowa State, USA, pp 10 - 16 Vidal T.F., A.L.F Pereira , V.K.G Abreu , E.R Freitas , M.A.S Neto, J.F.F Zapata (2013) Egg quality and yolk lipid composition of laying hens fed diets containing cashew nut meal Food Sci Technol (Campinas), vol.33, no.1 (http://www.scielo.br/scielo.php?script=sci_arttext&pid=S010120612013000100025) Tài liệu điện tử 30 31 32 33 34 Viện Nghiên cứu Kỹ thuật dầu Viện Nghiên cứu Kĩ thuật Trung Tâm thức ăn Ấn Độ (http://krishna.nic.in/PDFfiles/MSME/Chemical/cashew%20nut%20shell%20liqui d[1].pdf ) Công ty Cardolite Hoa kỳ (http://www.epa.gov/HPV/pubs/summaries/casntliq/c13793tp.pdf) http://www.library.illinois.edu/vex/toxic/castor/castor.htm http://www.cardochem.com/cardanol.html PHỤ LỤC Bảng 7.1 Lịch vaccine cho gà mái hậu bị Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 Ngày Mẫu loại Cách làm Phòng bệnh ND – IB – 1000ds Nhỏ mắt Dịch tả + IB IBDL – 1000ds Nhỏ mồm Gum POX – 1000ds Chủng cánh Đậu 10 Cắt mỏ - - 14 IBDL – 1000ds Nhỏ mồm Gum 21 ND – IB – 1000ds Nhỏ mắt Dịch tả - IB 21 ND – Emulsoin – 1000ds Tiêm da cổ Dịch tả 35 ND – Colyza – 1000ds Tiêm da cổ Sưng phù mặt 42 Cúm Tiêm da cổ Cúm 56 ND – Emulsoin – 1000ds Tiêm da cổ Dịch tả 90 ND EDSIB – 1000ds Tiêm da cổ HCGD+Dịch tả+IB 100 ND – Colyza – 1000ds Tiêm da cổ Sưng phù mặt tuổi Bảng 7.2 Lịch vaccine cho gà mái đẻ Tuần tuổi Vaccine Đường tiêm 27 Newcastle Dưới da cổ 28 Cúm gia cầm Dưới da cổ Sau tháng tiêm nhắc lại Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 Một số hình ảnh thực đề tài Hình 7.1 Lồng nuôi gà lô TN Hình 7.2 Lồng nuôi gà lô ĐC Hình 7.3 Khu chuồng nuôi gà Hình 7.4 Đo chiều cao lòng thí nghiệm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp trắng Page 71 [...]... của chất lượng trứng gia cầm thương phẩm Bên cạnh đó, sản lượng trứng là chỉ tiêu quyết định lớn đến hiệu quả kinh tế của người chăn nuôi Nhằm cải thiện màu sắc lòng đỏ và tăng sản lượng trứng của gia cầm chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Bổ sung Oligo Essential cho gà đẻ trứng thương phẩm tại Công ty đầu tư phát triển chăn nuôi gà ở Nội Viên – Lạc Vệ – Tiên Du – Bắc Ninh 1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA... hiệu quả của việc bổ sung Oligo Essential trong khẩu phần của gà Isa – Brown đẻ trứng thương phẩm 1.2.2 Ý nghĩa của đề tài - Cung cấp thêm thông tin cho các cơ sở sản xuất, các nhà chăn nuôi trong việc xây dựng khẩu phần ăn cho gà đẻ trứng thương phẩm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA GÀ ĐẺ * Xác định nhu... với khối lượng cơ thể - Phương pháp tính nhu cầu protein cho gà đẻ trứng Nhu cầu protein cho gà đẻ trứng bao gồm nhu cầu protein cho duy trì, nhu cầu protein cho sinh trưởng, nhu cầu protein cho phát triển lông và nhu cầu protein cho đẻ trứng Theo Scott (1976), nhu cầu protein cho gà đẻ trứng được tính như sau: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 6 0,0016 x W... đầu đẻ, buồng trứng gà có khoảng 3500 – 4000 trứng, mỗi tế bào có một noãn hoàng Theo một số tác giả số lượng tế bào trứng là khác nhau Theo Jull (1945) thì ở gà mái thời kỳ đẻ trứng có thể đ ếm được 3.600 trứng nhưng Hutt (1949) cho biết số lượng tế bào trứng của gà mái có thể lên tới hàng triệu tế bào (dẫn theo Lê Thị Nga, 2005) Frege (1978) cho rằng tế bào trứng lúc bắt đầu đẻ là 900 – 3.500 ở gà. .. định sức đẻ trứng của đàn gà Chu kỳ đẻ trứng sinh học càng dài thì sức đẻ trứng càng cao và ngược lại Thường chu kỳ đẻ trứng của gà kéo dài 1 năm, gà tây, vịt, ngan, ngỗng chu kỳ này thường ngắn hơn và thường theo mùa (Nguyễn Mạnh Hùng và cs 1994) Chu kỳ đẻ trứng sinh học có mối tư ng quan thuận với tuổi thành thục sinh dục, nhịp độ đẻ trứng, sức bền đẻ trứng và chu kỳ đẻ trứng; vì vậy, chu kỳ đẻ trứng. .. lý tư ng axit amin cho gia cầm Cân bằng axit amin lý tư ng trong khẩu phần ăn cho gia cầm khác nhau tùy theo hướng sản xuất Để nuôi gia cầm đẻ trứng năng suất cao, khẩu phần ăn cần nhiều axit amin có chứa lưu huỳnh Có thể tham khảo cân bằng lý tư ng axit amin cho gà theo lysine của Rose etal (1997) Bảng 2.2 Cân bằng lý tư ng axit amin cho gà theo lysine (Rose, 1997) Axit amin Gà sinh trưởng (%) Gà đẻ. .. Bảng 2.1 Mức năng lượng trong khẩu phần ăn cho gà theo tỷ lệ đẻ (theo hãng Hubbard – ISA, Pháp khuyến cáo) Tỷ lệ đẻ (%) Năng lượng trao đổi (kcal ME/ngày) 1–5 245 5 – 10 265 10 – 20 285 20 – 30 305 30 – 40 325 40 – 50 335 50 – 60 345 60 – 70 355 70 – 80 363 80 – 90 370 Nhu cầu năng lượng cho gà đẻ bao gồm nhu cầu năng lượng cho tăng khối lượng và sản xuất trứng 2.1.2 Nhu cầu về protein và các axit... Trong chăn nuôi gia cầm đẻ trứng phải hạn chế thức ăn, ánh sáng để kéo dài tuổi thành thục về tính và thể vóc ở mức cho phép, ví dụ: gà hướng trứng đạt khối lượng khoảng 1260g đối với gà mái, 1450g đối với gà trống ở 133 ngày tuổi Gà đẻ trứng giống thịt như ISA, AA phải nuôi hạn chế thức ăn đến 140 ngày, khối lượng sống đạt 2150g đối với gà mái, 2500g đối với gà trống sau đó mới cho ăn tăng để thúc đẻ. .. nuôi đại gia súc Chăn nuôi gia cầm ở nước ta đã phát triển rộng ở nhiều vùng nông thôn, trở thành ngành sản xuất hàng hóa, cung cấp lượng thực phẩm lớn cho xã hội: Giữ vị trí thứ hai trong tổng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi và cung cấp khối lượng sản phẩm lớn thứ hai sau chăn nuôi lợn Những thành tựu đạt được đó là dựa trên cơ sở ngành chăn nuôi đã áp dụng nhiều thành tựu về công tác giống, những... thế giới Chính vì vậy, người chăn nuôi cần phải áp dụng tốt hơn các biện pháp khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi gia cầm Xã hội ngày một phát triển, nhu cầu của con người không chỉ đơn giản dừng ở việc đủ về số lượng mà còn đòi hỏi đảm bảo về chất lượng và hình thức Chăn nuôi gà đẻ trứng thương phẩm ngoài những mục tiêu cải thiện số lượng trứng và chất lượng trứng, người chăn nuôi còn cố gắng đáp ứng thị

Ngày đăng: 28/05/2016, 15:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Đặt vấn đề

      • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

      • 1.2 Mục đích, ý nghĩa

      • Phần II.Tổng quan tài liệu

        • 2.1 Nhu cầu dinh dưỡng của gà đẻ

        • 2.2 Cơ sở nghiên cứu khả năng sinh sản

        • 2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sức đẻ trứng của gia cầm

        • 2.4. AXIT RICINOLEIC, CARDOL, CARDANOL từ dầu thầu dầu và vỏ hạt điều

        • 2.5 Giới thiệu về chế phẩm Essential.oil

        • 2.6 Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước

        • Phần III. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

          • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

          • 3.2 Vật liệu nghiên cứu

          • 3.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu

          • 3.4 Nội dung nghiên cứu

          • 3.5 Phương pháp nghiên cứu

          • 3.6 Phương pháp xử lý số liệu

          • Phần IV. Kết quả và thảo luận

            • 4.1 Kết quả phân tích thành phần hóa học và dinh dưỡng của các nguyên liệu thức ăn thí nghiệm

            • 4.2 Công thức thức ăn hỗn hợp cho gà đẻ trứng thương phẩm

            • 4.3 Thành phần hóa học của công thức thức ăn hỗn hợp cho gà đẻ trứng thương phẩm

            • 4.4 Tỷ lệ nuôi sống và loại thải của gà thí nghiệm

            • 4.5 Tỷ lệ đẻ của gà ISA - Brown thương phẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan